Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

de tai tot nghiep TAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.4 MB, 21 trang )

[Type the document title]

PHẦN MỞ ĐẦU
SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Hiện nay phát triển kinh tế xã hội theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước là
một trong những mục tiêu được Đảng và nhà nước ta rất quan tâm. Nhằm thực hiện được mục
tiêu này trước hết phải phát triển được cơ sở hạ tầng giao thông làm động lực thúc đẩy phát
triển kinh tế.
Thị trấn Bến Cầu thuộc phạm vi điều chỉnh quy hoạch chung khu kinh tế cửa khẩu Mộc
Bài tỉnh Tây Ninh đã được Thủ Tướng phê duyệt lập quy hoạch đến năm 2020. Đây là khu
kinh tế cửa khẩu với cửa khẩu quốc tế Mộc Bài và hai cửa khẩu phụ Phước Chỉ và Long
Thuận phục vụ cho các hoạt động giao lưu kinh tế, văn hóa và hoạt động chính trị ngoại giao
giữa Việt Nam, Campuchia và một số nước trong khối ASEAN là trung tâm thương mại du
lịch và đầu mối giao thông trong nước và Quốc Tế.
Thị trấn Bến Cầu là một trong hai hạt nhân của đô thị Mộc Bài có chức năng đầu mối
giao thương quốc tế và trung tâm công nghiệp gắn với đường Xuyên Á. Thị Trấn Bến Cầu còn
là nơi tạm trú cho lao động trong các khu công nghiệp thuộc khu kinh tế cửa khẩu Mộc Bài và
các vùng lân cận.
Thị Trấn Bến Cầu có QL. 22A và ĐT. 786 chạy qua thuận lợi cho việc phát triển trung
tâm kinh tế và văn hóa, đặc biệt là thuận lợi cho phát triển các khu công nghiệp. Song do xuất
phát điểm của nền kinh tế còn thấp chủ yếu vẫn là nông nghiệp nên vẫn còn nhiều khó khăn
trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại hóa công nghiệp hóa.
Để hệ thống giao thông vùng trung tâm Thị Trấn Bến Cầu phát triển hợp lý và thống
nhất, việc lập quy hoạch và phát triển mạng lưới giao thông là một yêu cầu cấp thiết đảm bảo
yêu cầu hiện tại và phát triển trong tương lai.
II.
MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
I.

Hoạch định quy hoạch và phát triển mạng lưới giao thông đô thị đồng bộ và liên hoàn
trong tương lai, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội phục vụ an ninh quốc phòng của


toàn huyện.
Nối kết hệ thống giao thông tạo nên mạng lưới đường nội bộ trong đô thị phục vụ vận tải
hành khách và hàng hóa phù hợp với quy mô của đô thị.
Gắn kết với hệ thống Quốc lộ và đường tỉnh nâng cao hiệu quả khai thác mạng lưới giao
thông kết nối khu trung tâm với các vùng lân cận.

III.

PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

NGUYỄN THẾ TÂN – QG07

Trang 1


[Type the document title]
1. VỊ TRÍ GIỚI HẠN KHU ĐẤT QUY HOẠCH

Trung tâm thị trấn Bến Cầu có phạm vi giới hạn các mặt tiếp giáp như sau:
Phía Đông giáp khu đất trồng lúa thị trấn Bến Cầu
Phía Tây giới hạn bởi trục đường chính trung tâm đô thị (đoạn phía nam hướng kênh
Đìa Xù) và khu dân cư (đoạn phía bắc hướng đi trung tâm xã Tiên Thuận)
- Phía Bắc giáp trục giao thông chính TL. 786, một phần nằm ở 2 bên trục TL786 đi
xã Lợi Thuận và huyện Châu Thành
- Phía Nam giáp kênh Đìa Xù.
2. THỜI GIAN QUY HOẠCH
-

Quy hoạch mạng lưới giao thông đô thị khu trung tâm thị trấn Bến Cầu đến năm 2030.
3. QUY MÔ :

- Dân số : Hiện trạng tại khu vực quy hoạch trung tâm thị trấn Bến Cầu có khoảng 372

-

hộ dân, số nhân khẩu khoảng 1800 – 2000 người. Theo quy hoạch chung, dự kiến
quy mô dân số khu trung tâm thị trấn Bến Cầu năm 2030 khoảng 4000 dân.
Quy mô đất : Tổng diện tích khu vực lập quy hoạch là 49,7 ha. Dựa vào chỉ tiêu sử
dụng đất cho các cấp đô thị theo Quy Chuẩn Xây Dựng Việt Nam, QCXDVN 01 :
2008/BXD, lấy chỉ tiêu sử dụng đất cho trung tâm thị trấn Bến Cầu thuộc đô thị loại
V có các chỉ tiêu cần đạt như sau:
+ Đất ở : 8 – 15 m2/ người
+ Đất công trình công cộng : 3 – 3,5 m2/ người
+ Đất giao thông : 10 – 12 m2/ người

PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1 : ĐẶC ĐIỂM HIỆN TRẠNG KHU VỰC QUY HOẠCH
NGUYỄN THẾ TÂN – QG07

Trang 2


[Type the document title]
1.1. Hiện trạng tự nhiên
1.1.1. Vị trí địa lý

Trung tâm Thị Trấn Bến Cầu cách thị xã Tây Ninh 50 km về hướng Tây Bắc, cách
Thành Phố Hồ Chí Minh, trung tâm kinh tế lớn nhất của Việt Nam 70 km về phía Đông Nam
và cách Thủ Đô PnomPenh của Campuchia 170 km
Khu đất nghiên cứu thiết kế quy hoạch nằm trong khu vực trung tâm của thị trấn Bến
Cầu có phạm vi giới hạn như sau:

 Phía Đông giáp khu đất trồng lúa của thị trấn Bến Cầu
 Phía Tây giới hạn bởi trục đường chính của trung tâm (đoạn phía nam) và khu dân

cư (đoạn phía bắc)
 Phía Bắc giáp trục giao thông chính tỉnh lộ 786, một phần nằm ở hai bên trục 786 đi

xã Lợi Thuận và huyện Châu Thành
 Phía Nam giáp kinh Đìa Xù.

NGUYỄN THẾ TÂN – QG07

Trang 3


[Type the document title]

Hình 2.1 bản đồ vị trí thị trấn Bến Cầu
1.1.2.

Điều kiện tự nhiên

Thị trấn Bến Cầu nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nhiệt độ trung bình khoảng
27 c. Độ ẩm trung bình 81,5 % vào mùa mưa là 86,4 % và mùa khô là 76,6%.
0

Địa hình : Khu đất tương đối bằng phẳng độ cao trung bình khoảng 3 – 4 m so với mực
nước biển.
Đất đai thổ nhưỡng : Thị trấn Bến cầu có 2 loại đất chính đất phèn chiếm 29,4 %, đất
xám chiếm 68,1 % tổng diện tích đất tự nhiên.
Địa chất thủy văn : phía Nam có kênh Đìa Xù theo hướng Đông Tây từ sông Vàm Cỏ

Đông cho tới biên giới,
Địa chất công trình : cường độ chịu lực của đất từ 8 ÷1 kg/ cm 2 rất thuận lợi cho việc
xây dựng các công trình.
1.2. Hiện trạng sử dụng đất

Theo bản đồ đo đạc trong khu vực quy hoạch gần 50 ha, thống kê sử dụng đất như sau:

Bảng 1.1 Thống kê sử dụng đất
stt

Mục đích sử dụng

Diện tích (ha)

Tỉ lệ (%)

1.

Thổ cư - vườn tạp

26,293

52.90

NGUYỄN THẾ TÂN – QG07

Trang 4


[Type the document title]

1.

Công trình hành chính

5,471

11.01

1.

Công trình thương mại-dịch vụ

0,270

0,54

1.

Công trình công cộng

1,663

3.35

1.

Trồng lúa

12,650


25.45

1.

Đất trồng bạch đàn

0,092

0.19

1.

Hồ ao mương

0,618

1.24

2.

Đường sá

2,643

5.32

49,700

100


Tổng cộng

 Hiện trạng xây dựng nhà ở : trong khu vực thiết kế có 450 công trình trong đó có 16

công trình kiên cố, 156 công trình bán kiên cố và 278 công trình xây dựng tạm. Trong
đó đất công trình công cộng và cơ quan chiếm 78 căn với 14 căn kiên cố diện tích 3410
m 2, 59 căn bán kiên cố diện tích 9367 m2, và 9 căn tạm 788 m 2.

NGUYỄN THẾ TÂN – QG07

Trang 5


[Type the document title]

Hình 2.2 : Ủy Ban Nhân Dân thị trấn Bến Cầu

NGUYỄN THẾ TÂN – QG07

Trang 6


[Type the document title]

NGUYỄN THẾ TÂN – QG07

Trang 7


[Type the document title]

Hình 2.3 : Hiện trạng xây dựng nhà ở

NGUYỄN THẾ TÂN – QG07

Trang 8


[Type the document title]

Hình 2.4 : Công trình công cộng thị trấn Bến Cầu
 Đánh giá hiện trạng sử dụng đất:

Đất các công trình công cộng đã được nhà nước quản lý, riêng đất thổ cư và các loại đất
khác phần lớn vẫn thuộc quyền sở hữu của người dân.
Thị trấn Bến Cầu chủ yếu vẫn là đất ruộng và đất thổ cư thuộc quyền sở hữu của người
dân, diện tích đất dành cho giao thông và các công trình công cộng còn hạn hẹp nên cần được
đầu tư mở rộng quỹ đất dành cho xây dựng Cơ Quan và các công trình công cộng, thương mại
dịch vụ.
Hiện trạng xây dựng ở đây chủ yếu là ở bán kiên cố hoặc xây dựng cũ kỹ tạm bợ, chưa
được chú ý đầu tư nâng cấp.
Chợ Bến cầu có diện tích hạn hẹp, công trình xây dựng bán kiên cố không đáp ứng được
nhu cầu sử dụng đất và dự kiến phát triển trong tương lai.
1.3. Hiện trạng dân số

Hiện tại khu vực quy hoạch là khu trung tâm thị Trấn Bến cầu có khoảng 372 hộ dân với
số dân khoảng 1800 – 2000 người. trung bình 5 người / hộ, mật độ cư trú trên toàn khu vực là
NGUYỄN THẾ TÂN – QG07

Trang 9



[Type the document title]
40 người /ha do đặc có nhiều cơ quan và công trình công cộng trong khu vực. Dân cư tập
trung ở phía tây và phía bắc khu cơ quan trong khu vực thiết kế.
1.4. Hiện trạng giao thông
1.4.1. Giao thông đối ngoại:

Hiện nay giao thông đối ngoại của thị trấn Bến cầu được thực hiện chủ yếu bằng đường
bộ được nối bằng Tỉnh lộ 786 với Quốc lộ 22 A tuyến bắt đầu từ thị xã ( ngã 3 Lý Dậu, ĐT
781) đến huyện Đức Huệ ranh giới với tỉnh Long An dài 45,5 km nối thị xã với các huyện
Châu Thành, Bến Cầu, Trảng Bàng và Đức Huệ tỉnh Long An. Đoạn đi qua trung tâm thị trấn
Bến cầu dài 1,186 km. Điểm đầu là ranh Châu Thành, điểm cuối là hướng ra Quốc lộ 22 A,
chiều rộng đường khoảng 8m, mặt đường cấu tạo bê tông nhựa.
Tuyến đường còn lại đi trung tâm xã Lợi Thuận về hướng đông với chiều dài 550 m.
điểm đầu là trung tâm thị trấn Bến Cầu, điểm cuối là ranh xã Lợi Thuận, bề rộn đường 8 m,
mặt đường kết cấu bê tông nhựa.

NGUYỄN THẾ TÂN – QG07

Trang 10


[Type the document title]
Hình 2.5 : Hiện trạng đường bê tông nhựa
1.4.2.

Giao thông đô thị:
 Đường chính : Hiện tại thị trấn chỉ có một vài tuyến đường đất có cự ly tương đối dài

chiều rộng mặt đường khoảng 5 m, lộ giới từ 7 -15 m gồm các đường sau:

+ Tuyến đường trục chính nằm về phía nam trung tâm thị trấn với chiều dài 728m,
bề rộng mặt đường 5m, tuyến đường dọc song song với đường trục chính nằm về
phía Đông Nam có chiều dài 314m.
 Đường nội bộ: hiện trạng thị trấn có 13 tuyến đường nội bộ kết nối giao thông khu
vực với tuyến đường trục chính và tuyến đường dọc khu trung tâm là những tuyến
đường đất có tổng chiều dài 26,5 km, mặt đường rộng khoảng 5 m, với lộ giới từ 715m

NGUYỄN THẾ TÂN – QG07

Trang 11


[Type the document title]

Hình 2.6 : hiện trạng giao thông nội bộ khu vực
1.4.3.

Giao thông thủy :
Khu trung tâm thị trấn Bến Cầu có phía Nam là kênh Đìa Xù

NGUYỄN THẾ TÂN – QG07

Trang 12


[Type the document title]

Hình 2.7 : kênh Đìa Xù
NGUYỄN THẾ TÂN – QG07


Trang 13


[Type the document title]

Bảng 1.3 Thống kê hiện trạng giao thông trung tâm thị trấn Bến Cầu

1.5. Đánh giá hiện trạng giao thông:

Thị trấn Bến Cầu là trung tâm văn hóa của huyện, tập trung dân cư đông đúc hai bên ĐT
786. Nhìn chung hệ thống giao thông đối ngoại thị trấn rất thuận lợi cho người dân đi lại và
vận chuyển hàng hóa.nhưng hiện tại tuyến đường đang được sử dụng mặt đường hẹp và đang
xuống cấp, kết cấu mặt đường bê tông nhựa cũng đang xuống cấp nghiêm trọng cần được cải
tạo mở rộng làn đường để đáp ứng nhu cầu vận tải hàng hóa phù hợp với quy hoạch phát triển
đô thị.
Hiện tại thị trấn đã có hệ thống đường chính, mặc dù có một vài tuyến đường đất cự ly
tương đối dài nhưng bề rộng mặt đường quá hẹp và vị trí không thuận lợi cho việc đi lại và kết
nối đô thị.
Mạng lưới đường nội bộ hầu như không có , dân cư đi lại sinh hoạt chủ bằng các lối mòn
quanh co rất khó khăn chỉ có một vài các con đường nội thị ngắn đấu nối trực tiếp vào đường
tỉnh, đường huyện và liên thông với nhau, tỷ lệ nhựa hóa đạt 20,4%, còn lại là đường sỏi đã và
đường đất. Thị trấn có 45 đường với tổng chiều dài 26,5 km, chất lượng đường trung bình,
nhiều đoạn đang bị xuống cấp trơn trượt vào mùa mưa, chủ yếu là đường sỏi đá và đất, mặt
rộng. Mật độ đường so với diện tích 4,0 km/km2.
Thị trấn hiện nay chưa có bến xe và bến thuyền cần được quy hoạch xây dựng bố trí hệ
thống giao thông công cộng để đáp ứng nhu cầu và quy mô phát triển của đô thị.

NGUYỄN THẾ TÂN – QG07

Trang 14



[Type the document title]

CHƯƠNG 2 : QUY HOẠCH CHI TIẾT HỆ THỐNG GIAO THÔNG TRUNG TÂM
THỊ TRẤN BẾN CẦU HUYỆN BẾN CẦU TỈNH TÂY NINH ĐẾN NĂM 2030
2.1. Quan điểm và mục tiêu quy hoạch
2.1.1. Quan điểm quy hoạch
Ngành quy hoạch giao thông có sứ mệnh quan trọng trong việc tạo ra cơ sở vật chất kỹ
thuật của đô thị. Nó đảm bảo điều kiện cần thiết cho cuộc sống, lao động, sinh hoạt và nghỉ
ngơi của con người. Giao thông có ảnh hưởng gần như quyết định đến việc bố trí chỗ ở , nghỉ
ngơi làm việc và phục vụ sinh hoạt hàng ngày của con người.
Quy hoạch giao thông là sử dụng hiệu quả mạng lưới giao thông và hạ tầng đất đai có
sẵn, xây dựng phát triển hệ thống giao thông vận tải mới để đạt được những mục tiêu phát
triển kinh tế xã hội của khu vực và Quốc gia. Nó tạo nên hệ thống giao thông có chất lượng
phục vụ cao với chi phí hợp lý nhất và giảm nhiều tác động môi trường.
Giao thông vận tải là một bộ phận quan trọng trong kết cấu hạ tầng kinh tế -xã hội, cần
ưu tiên đầu tư phát triển và đi trước một bước với tốc độ nhanh, bền vững nhằm tạo tiền đề
cho phát triển kinh tế xã hội, củng cố an ninh, quốc phòng, phục vụ cho việc thúc đẩy chuyển
dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn của
huyện Bến Cầu.
Phát triển mạng lưới giao thông đô thị một cách thống nhất, cân đối, đồng bộ, đảm bảo
sự liên hoàn giữa các phương thức vận tải, mạng lưới đường bộ trong đô thị Bến Cầu gồm
đường tỉnh, đường huyện, đường xã, đường nội thị với mạng lưới đường bộ quốc gia (quốc lộ)
nằm trên địa bàn huyện, cũng như cân đối với các loại hình giao thông khác như đường thủy
Phát triển mạnh giao thông nội bộ khu vực trung tâm thị trấn Bến Cầu, bê tông hóa giao
thông nông thôn, gắn kết được mạng lưới giao thông vận tải của đô thị với mạng lưới giao
thông vận tải của tỉnh, tạo sự liên hoàn thông suốt và chi phí vận tải hợp lý, phù hợp với sự đi
lại của dân cư
Tổ chức đưa các loại hình vận tải hành khách cũng như hàng hóa và phương tiện vận tải

phù hợp với điều kiện đô thị vào hoạt động khai thác.
2.1.2. Mục tiêu quy hoạch
Quy hoạch chi tiết hệ thống mạng lưới đường giao thông trung tâm thị trấn Bến Cầu
đồng bộ và liên hoàn trong tương lai, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, phục vụ an
NGUYỄN THẾ TÂN – QG07

Trang 15


[Type the document title]
ninh quốc phòng. Có một mạng lưới đường bộ hợp lý, liên hoàn, thông suốt bao gồm các trục
dọc, trục ngang các đường nan quạt từ trung tâm đi các nơi và hệ thống đường nội bộ tạo điều
kiện thuận lợi cho người dân tham gia giao thông thuận tiện trong sinh hoạt và sản xuất phát
triển kinh tế. Kết nối đô thị từ khu trung tâm đi về tận tất cả các xã, cụm xã trong huyện, đồng
thời phát huy được thế mạnh của các đường trục, đường nối phục vụ phát triển kinh tế xã hội
của đô thị.
Nâng cấp và cải tạo các tuyến đường trục chính đô thị tạo nên mạng lưới giao thông
thông suốt hòa nhập với mạng lưới giao thông Quốc gia.
2.2. Cân bằng sử dụng đất
Trên cơ sở nền đất hiện trạng quy hoạch phân khu chức năng mang lại một giải pháp
chỉnh trang đô thị thỏa đáng với yêu cầu và mục đích của khu vực nghiên cứu và các hoạt
động của thị trấn Bến Cầu:
Dự kiến một nền tảng đô thị đổi mới, đảm bảo chất lượng cuộc sống, tiết kiệm và quan
tâm đến môi trường, phù hợp với các hệ thống thủy văn và hệ sinh thái hiện hữu.
Theo QCXDVN 1997 tập 1,đối với đô thị trung tâm thị trấn Bến Cầu được quy hoạch
đến năm 2030 là đô thị loại V nên có các chỉ tiêu sử dụng đất cho khu dân dụng như sau :
Bảng 2.1: Chỉ tiêu các loại đất dân dụng trong khu đô thị trung tâm thị trấn Bến Cầu
Đất khu dân dụng (m2/ người)
Loại đô thị


V

Đất ở
45-55

Đất giao
thông

Đất CT
công cộng

Đất cây xanh

Toàn khu
dân cư

10-12

3-3,5

12-14

>80

Từ bảng chỉ tiêu sử dụng đất và dân số theo quy hoạch đến năm 2030 với dân số dự kiến
4000 dân, ta tiến hành lập bảng cân bằng các loại đất dân dụng trong khu đô thị trung tâm thị
trấn Bến Cầu như sau:

NGUYỄN THẾ TÂN – QG07


Trang 16


[Type the document title]

Bảng 2.2: Bảng cân bằng sử dụng đất dân dụng khu đô thị trung tâm thị trấn Bến Cầu

Đất ở

Diện
tích
(ha)
13.893

Đất công trình công cộng

11.298

Đất hành chính

6.608

16.52

Đất công trình giáo dục

0.946

2.37


Đất thương mại dịch vụ

1.034

2.59

Đất bệnh viện

1.07

2.68

Đất dịch vụ giải trí
Đất cây xanh
Đất giao thông
Tổng cộng

1.64

4.10

STT
1

2

3
4

Loại đất


5.486
19.023
49.7

Tỷ
lệ(%)

Chỉ tiêu(m2/ người)

27.95

34.73

22.73

28.25

11.04
38.28
100

13.72
47.56

2.4. Quy hoạch chi tiết mạng lưới giao thông trung tâm thị trấn Bến Cầu đến năm 2030
2.4.1. Định hướng chung:
Quy hoạch mạng lưới giao thông đô thị là giải quyết mối quan hệ giữa giao thông đối
nội và đối ngoại đô thị. Vị trí của tuyến đường đối ngoại là nhân tố cự kì quan trọng ảnh
hưởng tới hướng phát triển đô thị đô trong tương lai các tuyến đường bộ đối ngoại bố trí sâu

vào đô thị sẽ thuận lợi cho hoạt động vận tải nhưng lại gây ra một loạt hoạt động bất lợi ảnh
hưởng tiếng ồn, chấn động, khí thải và đặc biệt là mất an toàn giao thông, ảnh hưởng không
tốt tới các hoạt động của đô thị và đời sống của người dân đô thị. Vì vậy bố trí tuyến đường
cần hạn chế thấp nhất các ảnh hưởng xấu đến sản xuất và đời sống đô thị.
Để có được mối quan hệ thích hợp giữa đường đối ngoại và đường đối nội đô thị cần
phải đạt được những tiêu chuẩn sau :
- Liên hệ thuận tiện, đường đi ngắn nhất, đường đối ngoại tiệm cần đô thị
- Giao thông đối ngoại không gây ảnh hưởng xấu đến mọi hoạt động của đô thị, đảm
bảo an toàn thông suốt.

NGUYỄN THẾ TÂN – QG07

Trang 17


[Type the document title]
-

-

Giao thông đối ngoại và giao thông đối nội đô thị phải tạo ra điều kiện thuận lợi nhất
để phát triển đô thị trong các giai đoạn tiếp theo không phá vỡ cơ cấu quy hoạch đã
được vạch ra. Đô thị phát triển bền vững.
Đảm bảo về mặt kiến trúc cảnh quan đô thị.

Theo tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam đường đô thị và yêu cầu thiết kế TCXDVN 104 :
2007 bảng 4 phân loại đường phố trong đô thị ta quy hoạch bố trí mạng lưới đường giao thông
đô thị trung tâm thị trấn Bến Cầu như sau:
 Giao thông đối ngoại : Trục Bắc Nam nối từ Quốc Lộ 22 qua thị trấn đi xã Tiên Thuận là


tuyến đường TL.786 sẽ là đường chính thứ yếu của đô thị. Ta sẽ thiết kế tuyến đường TL. 786
với tốc độ thiết kế 60km/h, 6 làn xe, lề đường 1.5m, hè phố 4m mỗi bên, dãi phân cách 3m, bề
rộng mỗi làn 3,5m, lộ giới 38m.
Tuyến ngang thị trấn theo hướng Đông Tây, lộ giới 31m thuộc loại đường đôi, chiều
rộng mặt đường mỗi bên 9m, vỉa hè mỗi bên rộng 5m, dãi ngăn cách 3m.
 Giao thông đô thị :
 Đường phố chính đô thị :
- Mạng lưới đường chính được bố trí phù hợp với phát triển đô thị trên trục đường đôi

có hai tuyến đường chính cắt qua theo hướng Đông Tây một hướng nằm về phía Bắc
trung tâm, tuyến còn lại nằm về phía Nam trung tâm.
- Các tuyến chính cắt trục đường đối ngoại Đông Tây, chạy dọc thị trấn theo hướng
Bắc Nam gần như song song với trục đường đôi gồm 3 đường sau:
+ Một đường song song với trục đường đôi và nằm về phía Tây giới hạn khu vực
thiết kế.
+ Đường thứ hai thiết kế trên nền tuyến đường đất hiện hữu và cách trục đường
chính 143m về phía Đông.
+ Còn lại là tuyến đường giới hạn khu vực thiết kế về phía Đông.
+ Tất cả các tuyến đường chính trên được thiết kế với lộ giới 21m. chiều rộng mặt
đường 9m, vỉa hè mỗi bên rộng 6m
 Đường chính khu vực : dựa vào khung đường chính ta bố trí một số tuyến đường
chính khu vực nhằm đảm bảo sự lưu thông xe cộ thuận lợi, an toàn và mang hiệu quả
kinh tế, lộ giới 17,5m, chiều rộng mặt đường 7,5m chiều rộng vỉa hè mỗi bên 5m.
 Đường nội bộ : được bố trí dựa trên các lối đường mòn có sẵn đồng thời xây dựng các
tuyến đường mới sao cho đáp ứng được các yêu cầu về kinh tế kỹ thuật, thuận lợi trong
sinh hoạt đi lại của nhân dân. Loại đường này lộ giới 13m, chiều rộng mặt đường 5m,
vỉa hè mỗi bên rộng 4m.
Bảng 2.3 chỉ tiêu đường theo cấu tạo

NGUYỄN THẾ TÂN – QG07


Trang 18


[Type the document title]
Phân loại

Lộ giới
(m)

Số làn
xe

Bề rộng
làn (m)


đường(m
)

Bề rộng
đường(m
)

Dãi ngăn
cách(m)

Lề
đường(m
)


Đường đối ngoại

38

6

3,5

4

21

3

1,5

Đường chính đô thị

21

2

4,5

6

9

-


-

Đường chính khu vực

17,5

1

7,5

5

7,5

-

-

Đường nội bộ

13

1

5

4

5


-

-

2.4.2. Phương án 1 : Mạng lưới đường được bố trí như bản vẽ số 01 với các chỉ tiêu theo
bảng dưới đây:

Phân loại
Giao thông đối ngoại

Đường chính đô thị

Đường khu vực

Đường nội bộ

Tên
đường
TT1
TT2
D1
N1
D15
D13
N8
N10
N2
D6
D8

N16
N15
D2
D3
D4
D5
D7
D9

Lộ
giới(m)
38
31
21
21
21
21
21
21
17.5
17.5
17.5
17.5
17.5
12
12
12
12

D10


12

D11
D12
D14

12
12
12

NGUYỄN THẾ TÂN – QG07

12

12

chiều
dài
879
1245
507
553
412
806
231
595
554
157
208

214
233
80
82
87
90
126
261

mặt đường
9x2
9x2
9
9
9
9
9
9
7.5
7.5
7.5
7.5
7.5
6
6
6
6
6
6


246
56
285
368

6
6
6
6

Trang 19

chiều rộng
vỉa hè
dãi ngăn cách
8x2
3
5x2
3
6x2
6x2
6x2
6x2
6x2
6x2
5x2
5x2
5x2
5x2
5x2

3x2
3x2
3x2
3x2
3x2
3x2
3x2
3x2
3x2
3x2


[Type the document title]
12
12
12
12
12
12
12

D16
D17
N11
N12
N13
N14
N15

169

197
248
241
233
228
219

6
6
6
6
6
6
6

3x2
3x2
3x2
3x2
3x2
3x2
3x2

2.4.3. Phương án 2 : Phương án 2 được bố trí như bản vẽ số 02
2.4.5. So sánh lựa chọn phương án :
ƯU ĐIỂM

NHƯỢC ĐIỂM

PHƯƠNG ÁN 1


Mạng lưới được bố trí theo - Bố cục kiến trúc đường đơn
mạng lưới đường hình bàn cờ,
điệu.
bố trí đơn giản, dễ dàng sắp- Làm tặng giá thành vận chuyển
xếp nhà cửa công trình xây ở những tuyến đường chính
dựng, tiện lợi trong tổ chức do phải đi theo đường gãy
quản lý giao thông
khúc.
Tạo ra không gian đô thị thông
thoáng,
Chi phí xây dựng thấp
Kết nối khu dân cư với trục
đường chính dễ dàng, đường đi
ngắn

PHƯƠNG ÁN 2

- Mạng lưới đường nội bộ kết- Mạng lưới đường nội bộ tương

nối các khu dân cư
đối dày đặc và phức tạp gây
- Tạo nên mối quan hệ đồng bộ khó khăn trong công tác quản
thích hợp giữa giao thông đối lý và tổ chức giao thông.
nội và đối ngoại đô thị đảm- Nhiều tuyến đường cong nên
bảo tốt sự liên hệ với các khó khăn trong việc bố trí
vùng lân cận.
công trình xây dựng.
- Chi phí giải tỏa đền bù cao.
2.4.6. Các chỉ tiêu giao thông phương án chọn :

Theo QCXDVN 01: 2008 bảng 4.4. quy định về các loại đường trong đô thị ta có chỉ
tiểu giao thông cho phương án chọn như sau :
Cấp
đường

Loại đường

Cấp đô thị 1. Đường trục
chính đô thị
NGUYỄN THẾ TÂN – QG07

Tốc độ
thiết kế
(km/h)
60

Bề rộng
1 làn xe
(m)
3,5

Trang 20

Bề rộng
của đường
(m)
18

Khoảng
cách hai

đường (m)
593

Mật độ
đường
2
km/km
0.4


[Type the document title]

Cấp
khu vực

Cấp nội
bộ

2. Đường chính đô
thị
3. Đường chính
khu vực
4. Đường khu vực
5.Đường phân khu
vực
6. Đường nhóm
nhà ở, vào nhà

NGUYỄN THẾ TÂN – QG07


60

4.5

9

554

1.6

40

3

7.5

250

4

40

3

7

220

5.2


3

12

120

8.9

3,0

7

-

-

40
20

Trang 21



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×