Tải bản đầy đủ (.pdf) (179 trang)

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ CHUNG CƯ CAO TẦNG A1 KIM GIANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.37 MB, 179 trang )

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

CHUNG CƯ CAO TẦNG A1 KIM GIANG

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU .................................................................................................................. 7
PHẦN I – KIẾN TRÚC ................................................................................................... 8
CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH ................................ 9
1.1

NHU CẦU XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH ................................................................ 9

1.2

TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH .................................................... 9

1.3 CẤU TẠO KIẾN TRÚC .......................................................................................... 9
1.3.1
Cấu tạo mặt bằng công trình .............................................................................. 9
1.3.2

Cấu tạo mặt đứng ............................................................................................. 10

1.3.3

Cấu tạo mặt cắt ................................................................................................ 12

1.4 CÁC GIẢI PHÁP KĨ THUẬT ............................................................................... 13
1.4.1
Hệ thống giao thông ........................................................................................ 13


1.4.2

Hệ thống chiếu sáng ........................................................................................ 13

1.4.3

Hệ thống điện................................................................................................... 13

1.4.4

Thông gió ......................................................................................................... 13

1.4.5

Cấp nước .......................................................................................................... 13

1.4.6

Thoát nước ....................................................................................................... 14

1.4.7

Phòng cháy chữa cháy ..................................................................................... 14

1.4.8

Chống sét ......................................................................................................... 14

1.4.9


Hệ thống thoát rác............................................................................................ 14

PHẦN II – KẾT CẤU .................................................................................................... 15
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ THIẾT KẾ KẾT CẤU NHÀ CAO TẦNG .......... 16
8.1 LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU .................................................................... 16
2.1.1
Hệ kết cấu chịu lực thẳng đứng : ..................................................................... 16
2.1.2

Hệ kết cấu chịu lực nằm ngang : ..................................................................... 16

2.2 LỰA CHỌN VẬT LIỆU ........................................................................................ 16
2.2.1
Bê tông ............................................................................................................. 17
2.2.2
2.3

Cốt thép............................................................................................................ 17
CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN : ........................................................ 17

SV: PHẠM VĂN THUẬN – LỚP: XDDD&CN – K53

Trang 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

CHUNG CƯ CAO TẦNG A1 KIM GIANG

2.3.1


Chọn sơ bộ chiều dày sàn : .............................................................................. 17

2.3.2

Chọn tiết diện dầm ........................................................................................... 18

2.3.3

Chọn tiết diện cột ............................................................................................. 19

2.3.4

Chọn tiết diện vách .......................................................................................... 20

2.3.5

Mặt bằng kết cấu.............................................................................................. 21

2.3.6

Tính toán kết cấu nhà cao tầng ........................................................................ 21

CHƯƠNG 3: TẢI TRỌNG TÁC ĐỘNG LÊN CÔNG TRÌNH ................................ 23
3.1 KHAI BÁO TĨNH TẢI .......................................................................................... 23
3.1.1
Tải trọng phân bố đều trên sàn ........................................................................ 23
3.1.2
3.2


Tải trọng tường xây ......................................................................................... 24
KHAI BÁO HOẠT TẢI ......................................................................................... 26

3.3 TẢI TRỌNG NGANG TÁC DỤNG LÊN CÔNG TRÌNH ................................... 27
3.3.1
Thành phần tĩnh của tải trọng gió .................................................................... 27
3.3.2

Thành phần động của tải trọng gió .................................................................. 29

CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ SÀN ..................................................................................... 39
4.1 MẶT BẰNG TẦNG ĐIỂN HÌNH ......................................................................... 39
4.1.1
Vật liệu sử dụng ............................................................................................... 39
4.1.2

Mặt bằng sàn điển hình .................................................................................... 39

4.1.3

Tải trọng tính toán ........................................................................................... 40

4.2 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CỐT THÉP CHO SÀN ................................................. 40
4.2.1
Tính toán thiết kế ô sàn S1 : ............................................................................ 40
4.2.2

Tính toán thiết kế ô sàn S2 : ............................................................................ 43

4.2.3


Tính toán thiết kế ô sàn S3 : ............................................................................ 45

CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG, NỘI LỰC................................................ 48
5.1 TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG. ................................................................................... 48
5.1.1
Nhập tải trọng tác dụng. .................................................................................. 48
5.1.2

Sơ đồ tính toán. ................................................................................................ 48

5.1.3

Tải trọng tính toán. .......................................................................................... 50

5.2

KẾT QUẢ NỘI LỰC. ............................................................................................ 50

CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ KHUNG TRỤC C .............................................................. 51
6.1 TÍNH TOÁN BỐ TRÍ CỐT THÉP DẦM .............................................................. 51
6.1.1
Số liệu tính toán ............................................................................................... 51
6.1.2

Tính cốt thép cho phần tử dầm D1 tầng 1 ....................................................... 52

6.1.3

Tính cốt thép cho phần tử dầm tầng còn lại .................................................... 54


6.2

TÍNH TOÁN BỐ TRÍ CỐT THÉP CỘT ............................................................... 59

SV: PHẠM VĂN THUẬN – LỚP: XDDD&CN – K53

Trang 2


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

CHUNG CƯ CAO TẦNG A1 KIM GIANG

6.2.1

Số liệu tính toán ............................................................................................... 59

6.2.2

Nội lực tính toán .............................................................................................. 61

6.2.3

Tính toán cốt thép dọc cột C2.......................................................................... 61

CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ MÓNG CÔNG TRÌNH ..................................................... 71
7.1 SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT ............................................................................................. 71
7.1.1
Số liệu địa chất công trình ............................................................................... 71

7.1.2

Địa chất thủy văn ............................................................................................. 74

7.2

THIẾT KẾ CHI TIẾT MÓNG ............................................................................... 75

7.3

TÍNH TOÁN MÓNG M1 ...................................................................................... 80

CHƯƠNG 8: TÍNH TOÁN VÁCH THANG MÁY .................................................... 86
8.2 LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN ................................................................................... 86
8.2.1
Phương pháp phân bố ứng suất đàn hồi .......................................................... 87
8.2.2

Mô hình............................................................................................................ 87

8.2.3

Các bước tính toán ........................................................................................... 87

8.2.4

Nhận xét ........................................................................................................... 88

8.2.5


Phương pháp giả thiết vùng biên chịu momen ................................................ 88

8.2.6

Mô hình tính toán ............................................................................................ 88

8.2.7

Quá trình tính toán ........................................................................................... 88

8.2.8

Nhận xét ........................................................................................................... 89

8.2.9

Phương pháp biểu đồ tương tác ....................................................................... 89

8.3 THIẾT KẾ LÕI VÁCH THANG MÁY ................................................................. 89
8.3.1
Vật liệu sử dụng ............................................................................................... 89
8.3.2

Xác định đặc trưng hình học của lõi thang máy .............................................. 90

8.3.3

Tính toán thép cho lõi ...................................................................................... 93

Xác định nội lực .............................................................................................................. 93

8.3.4

Tính toán cốt thép dọc ..................................................................................... 94

8.3.5

Tính toán cốt thép ngang ................................................................................. 96

8.3.6

Tính toán cốt thép lanh tô thang máy .............................................................. 97

CHƯƠNG 9: TÍNH TOÁN CẦU THANG ............................................................... 100
9.1 KÍCH THƯỚC VÀ TẢI TRỌNG ........................................................................ 100
9.1.1
Kích thước sơ bộ............................................................................................ 102
9.1.2

Tải trọng ........................................................................................................ 102

9.2 TÍNH TOÁN BẢN THANG ................................................................................ 103
9.2.1
Xác định nội lực ............................................................................................ 103
9.2.2

Tính cốt thép cho bản thang .......................................................................... 105

SV: PHẠM VĂN THUẬN – LỚP: XDDD&CN – K53

Trang 3



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

CHUNG CƯ CAO TẦNG A1 KIM GIANG

9.2.3

Tính cốt thép dầm .......................................................................................... 106

9.2.4

Tính cốt đai: ................................................................................................... 108

9.2.5

Tính toán cốt xiên .......................................................................................... 108

CHƯƠNG 10: ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH .............................................................. 109
10.1 ĐẶC ĐIỂM VỀ KIẾN TRÚC, QUY MÔ CÔNG TRÌNH .............................. 109
10.1.1 Đặc điểm chung ............................................................................................. 109
10.1.2

Đặc điểm kiến trúc. ........................................................................................ 110

10.1.3

Đặc điểm kết cấu. .......................................................................................... 110

10.1.4


Đặc điểm khác. .............................................................................................. 111

10.1.5

Phương hướng thi công tổng quát. ................................................................ 111

10.1.6

Phần ngầm. .................................................................................................... 111

10.1.7

Phần thân. ...................................................................................................... 112

CHƯƠNG 11: BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN THÂN ......................................... 113
11.1 BIỆN PHÁP THI CÔNG KẾT CẤU CHỊU LỰC CHÍNH KHỐI CÁC TẦNG
ĐIỂN HÌNH. .................................................................................................................. 113
11.1.1 Giải pháp ván khuôn và hệ giá đỡ. ................................................................ 113
11.1.2

Ván khuôn cột:............................................................................................... 113

11.1.3

Ván khuôn vách: ............................................................................................ 113

11.1.4

Cốp pha dầm, sàn, cầu thang: ........................................................................ 114


11.1.5

Thiết kế ván khuôn. ....................................................................................... 115

11.1.6

Thiết kế ván khuôn cột: ................................................................................. 115

11.1.7

Thiết kế ván khuôn sàn: ................................................................................. 118

11.1.8

Thiết kế ván khuôn dầm: ............................................................................... 123

11.1.9

Thiết kế ván khuôn dầm: ............................................................................... 130

11.1.10 Giải pháp bê tông. .......................................................................................... 133
11.2 BIỆN PHÁP THI CÔNG HOÀN THIỆN KHỐI CÁC TẦNG ĐIỂN HÌNH. . 138
11.2.1 Giải pháp vữa xây, vữa trát: .......................................................................... 138
11.2.2

Giải pháp xây tường. ..................................................................................... 138

11.2.3


Giải pháp trát. ................................................................................................ 139

11.2.4

Giải pháp ốp................................................................................................... 140

11.2.5

Giải pháp sơn tường. ..................................................................................... 141

11.2.6

Giải pháp về cửa. ........................................................................................... 142

11.2.7

Giải pháp về chống thấm. .............................................................................. 143

11.2.8

Giải pháp về điện. .......................................................................................... 143

11.2.9

Giải pháp cấp nước, thoát nước. .................................................................... 144

11.3

GIẢI PHÁP CƠ GIỚI. ...................................................................................... 145


SV: PHẠM VĂN THUẬN – LỚP: XDDD&CN – K53

Trang 4


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

CHUNG CƯ CAO TẦNG A1 KIM GIANG

11.3.1

Cần trục tháp:................................................................................................. 146

11.3.2

Vận thăng:...................................................................................................... 152

11.3.3

Xe vận chuyển bê tông: ................................................................................. 153

11.3.4

Máy đầm: ....................................................................................................... 155

CHƯƠNG 12: THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG PHẦN THÂN ........ 156
12.1

TỔNG QUAN THỜI ĐIỂM THI CÔNG PHẦN THÂN. ................................ 156


12.2 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC BỘ PHẬN. ..................................................... 157
12.2.1 Hàng rào. ....................................................................................................... 157
12.2.2

Thiết kế giao thông nội bộ. ............................................................................ 157

12.2.3

Tính toán diện tích nhà tạm. .......................................................................... 158

12.2.4

Tính toán diện tích kho bãi. ........................................................................... 159

12.2.5

Thiết kế hệ thống điện. .................................................................................. 161

12.2.6

Thiết kế cấp nước. ......................................................................................... 162

12.2.7

An toàn lao động............................................................................................ 163

12.2.8

Vệ sinh môi trường. ....................................................................................... 166


CHƯƠNG 13: LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG PHẦN THÂN ..................................... 167
13.1

DANH MỤC CÁC CÔNG TÁC THI CÔNG PHẦN THÂN. ......................... 167

13.2

LẬP KẾ HOẠCH TIẾN ĐỘ KHUNG. ............................................................ 170

13.3 KẾ HOẠCH TIẾN ĐỘ BAN ĐẦU. ................................................................. 171
13.3.1 Tính toán hao phí lao động cho danh mục công việc. ................................... 171
13.3.2

Kế hoạch tiến độ ban đầu và nhân công. ....................................................... 173

13.4 TỐI ƯU TIẾN ĐỘ PHẦN KHỐI CÁC TẦNG ĐIỂN HÌNH. ......................... 174
13.4.1 Chia phân đoạn phân đợt, hướng đổ bê tông. ................................................ 174
13.4.2

Khối lượng bê tông cho từng phân đợt, phân đoạn. ...................................... 175

13.4.3

Tối ưu hóa tiến độ. ......................................................................................... 177

13.5

LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG PHẦN HOÀN THIỆN......................................... 178

SV: PHẠM VĂN THUẬN – LỚP: XDDD&CN – K53


Trang 5


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

CHUNG CƯ CAO TẦNG A1 KIM GIANG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI HÀ NỘI
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG
BỘ MÔN KẾT CẤU XÂY DỰNG

THUYẾT MINH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI : CHUNG CƯ CAO TẦNG A1
GVHD
SVTH
LỚP
MSSV

:
:
:
:
:

LÊ ĐĂNG DŨNG
LÊ BÌNH TÂM
PHẠM VĂN THUẬN
Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp – K53

1212092

HN – 1/2017

SV: PHẠM VĂN THUẬN – LỚP: XDDD&CN – K53

Trang 6


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

CHUNG CƯ CAO TẦNG A1 KIM GIANG

LỜI NÓI ĐẦU
Sau 5 năm học tập và rèn luyện tại trường Đại Học Giao Thông Vận Tải, đến nay
chúng em đang hoàn thành nhiệm vụ của mình bằng một Đồ án Tốt nghiệp.
Trong phạm vi đồ án tốt nghiệp của mình, em đã thiết kế một Công trình chung cư
cao tầng A1-Kim Giang, Thanh Xuân, Hà Nội.
Nội dung của đồ án tốt nghiệp gồm có 3 phần:
• Phần 1 : Kiến trúc công trình.
• Phần 2 : Kết cấu công trình.
• Phần 3 : Kỹ thuật, tổ chức thi công
Thông qua đồ án tốt nghiệp,em mong muốn hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học
cũng như học hỏi thêm các lý thuyết tính toán kết cấu đang được ứng dụng cho các công
trình nhà cao tầng của nước ta hiện nay. Do khả năng và thời gian có hạn, Đồ án Tốt nghiệp
này không thể tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được sự chỉ dạy và góp ý của các
thầy cô cũng như của các bạn sinh viên để có thể hoàn thiện kiến thức tích lũy kinh nghiệm
cho công việc sau này.
Em xin chân thành cảm ơn các Thầy cô giáo trong trường Đại Học Giao Thông Vận
Tải đã tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho em cùng các bạn sinh viên khác trong

suốt những năm học qua. Đặc biệt Đồ án Tốt nghiệp này không thể hoàn thành nếu không
có sự tận tình giúp đỡ của Thầy giáo Lê Đăng Dũng và Thầy giáo Lê Bình Tâm Bộ môn
Kết cấu Xây dựng – Khoa Kỹ thuật Xây dựng. Xin cảm ơn gia đình, bạn bè, những người đã
hỗ trợ và động viên em trong thời gian qua để em hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình.

Hà Nội, Ngày……Tháng……Năm 2017

SV: PHẠM VĂN THUẬN – LỚP: XDDD&CN – K53

Trang 7


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

CHUNG CƯ CAO TẦNG A1 KIM GIANG

PHẦN I – KIẾN TRÚC
[10%]
+ Nhiệm vụ :
- Sưu tầm kiến trúc một công trình thực tế có quy mô phù hợp.
- Nghiên cứu phương án kiến trúc của công trình : quy mô, vị trí, kích thước, mục đích sử
dụng, các giải pháp thiết kể mặt đứng và bố trí công năng trên mặt bằng, chi tiết cấu tạo của
một số bộ phận điển hình, các giải pháp kĩ thuật.
+ Các bản vẽ kèm theo :
- Bản vẽ mặt đứng công trình ( KT – 01 ).
- Bản vẽ mặt cắt công trình ( KT – 02 ).
- Bản vẽ mặt bằng tầng 1 và tầng 2( KT – 03 ) .
- Bản vẽ mặt bằng tầng điển hình và mái ( KT – 04 ).

SV: PHẠM VĂN THUẬN – LỚP: XDDD&CN – K53


Trang 8


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

CHUNG CƯ CAO TẦNG A1 KIM GIANG

CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH
1.1 NHU CẦU XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
Thành phố Hà Nội là một trong những Thành phố có tốc độ phát triển rất nhanh về kinh
tế cũng như về khoa học kỹ thuật. Các hoạt động sản xuất kinh doanh ở đây phát triển rất
mạnh có rất nhiều công ty, nhà máy, xí nghiệp, đặc biệt là các khu công nghiệp, khu chế
xuất đã được thành lập. Do đó đã thu hút được một lực lượng lao động rất lớn về đây làm
việc và học tập. Đây cũng là một trong những nguyên nhân chính khiến cho dân số ở Thành
phố Hà Nội tăng rất nhanh trong những năm gần đây và một trong những vấn đề mà Thành
phố cần giải quyết thật cấp bách là vấn đề về chỗ ở của người dân.
Đứng trước tình hình thực tế kể trên thì việc xây dựng các chung cư cao tầng nhằm
giải quyết vấn đề về chổ ở là thật sự cần thiết. Đồng thời ưu điểm của các loại hình nhà ở
cao tầng này là không tiêu tốn quá nhiều diện tích mặt bằng, tạo được một môi trường sống
sạch đẹp, văn minh phù hợp với xu thế hiện đại hoá đất nước.
Công trình chung cư cao tầng A1 là một trong những công trình được xây dựng nhằm giải
quyết vấn đề kể trên, góp phần vào công cuộc ổn định và phát triển của Thành phố Hà Nội
nói riêng và của đất nước ta nói chung.
1.2 TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH
+ Tên công trình: “Chung cư cao tầng A1 – Kim Giang, Thanh Xuân, Hà Nội”
+ Địa điểm xây dựng : Phường Kim Giang, Quận Thanh Xuân, Hà Nội;
+ Quy mô công trình :
- Diện tích khu đất : 5822,9m2.
- Diện tích xây dựng công trình: 2330m2

- Chiều cao công trình : 49,4 m
- Số tầng : 12 tầng.
1.3 CẤU TẠO KIẾN TRÚC
1.3.1 Cấu tạo mặt bằng công trình
-Mặt bằng công trình được bố trí khá vuông, tạo vẻ đẹp thẩm mỹ cần thiết cho công trình.
Bố trí giao thông đứng và ngang cho công trình sao cho thuận lợi nhất cho việc lưu thông
bên trong công trình.
-Giao thông trên mặt bằng của các sàn tầng được thực hiện thông qua hệ thống sảnh hành
lang.
-Công trình có hai buồng thang máy và hai cầu thang bộ phục vụ cho việc giao thông theo
phương đứng. Hệ thống giao thông này kết hợp với hệ thống sảnh hành lang của các sàn
tầng tạo thành nút giao thông đặt tại trọng tâm của công trình.

SV: PHẠM VĂN THUẬN – LỚP: XDDD&CN – K53

Trang 9


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

CHUNG CƯ CAO TẦNG A1 KIM GIANG

Hình 1-1. Mặt bằng kiến trúc tầng điển hình.

1.3.2

Cấu tạo mặt đứng

SV: PHẠM VĂN THUẬN – LỚP: XDDD&CN – K53


Trang 10


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

CHUNG CƯ CAO TẦNG A1 KIM GIANG

Hình 1-2. Mặt đứng kiến trúc trục 1 – 6

SV: PHẠM VĂN THUẬN – LỚP: XDDD&CN – K53

Trang 11


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

CHUNG CƯ CAO TẦNG A1 KIM GIANG

Hình 1-3. Mặt đứng kiến trúc trục A-E
1.3.3 Cấu tạo mặt cắt
Giải pháp mặt cắt :
+ Cốt tự nhiên và cao độ nền tầng 1 là +0,000m.
+ Chiều cao tầng 1 là 4,2m.
+ Chiều cao tầng 2 là 3,6
+ Chiều cao tầng 3 đến tầng 12 là 3,6m.

SV: PHẠM VĂN THUẬN – LỚP: XDDD&CN – K53

Trang 12



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

CHUNG CƯ CAO TẦNG A1 KIM GIANG

Giải pháp cấu tạo:
Sàn tầng 1:
+ Gạch lát nền Ceramic 300x300
+ Vữa lót nền 50# dày 20.
+ Sàn BTCT dày 100
Sàn tầng 3 đến sàn tầng 12:
+ Gạch lát nền Ceramic 300x300
+Vữa lót nền 50# dày 20.
+ Sàn BTCT dày 120.
+ Trần trát vữa XM dày 15.
1.4 CÁC GIẢI PHÁP KĨ THUẬT
1.4.1 Hệ thống giao thông
Sảnh và hành lang nối giữa các phòng là giải pháp giao thông theo phương ngang của các
tầng của công trình.
Giao thông theo phương đứng giữa các tầng gồm có 2 buồng thang máy và hai cầu thang bộ
thoát hiểm.
1.4.2 Hệ thống chiếu sáng
Cửa sổ được bố trí đều khắp bốn mặt của công trình và do diện tích công trình lớn nên chỉ
một bộ phân công trình nhận được hầu hết ánh sáng tự nhiên vào ban ngày, những nơi ánh
sáng tự nhiên không đến được thì sử dụng chiếu sáng nhân tạo, còn ban đêm sử dụng chiếu
sáng nhân tạo là chủ yếu.
1.4.3 Hệ thống điện
Công trình sử dụng nguồn điện khu vực do thành phố cung cấp. Ngoài ra còn dùng nguồn
điện dự trữ phòng khi có sự cố là một máy phát điện đặt ở tầng kĩ thuật nhằm đảm bảo cung
cấp điện 24/24 giờ cho công trình.

Hệ thống điện được đi trong các hộp gen kĩ thuật. Mỗi tầng đều có bảng điều khiển riêng
cung cấp cho từng phần hay khu vực. Các khu vực đều có thiết bị ngắt điện tự động để cô
lập nguồn điện cục bộ khi có sự cố.
1.4.4 Thông gió
Công trình bị sử dụng gió tự nhiên là chính, và bên cạnh vẫn sử dụng hệ thống gió nhân tạo
(nhờ hệ thống máy điều hòa nhiệt độ) giúp hệ thống thông gió cho công trình thuận lợi và
tốt hơn.
1.4.5 Cấp nước

SV: PHẠM VĂN THUẬN – LỚP: XDDD&CN – K53

Trang 13


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

CHUNG CƯ CAO TẦNG A1 KIM GIANG

Công trình lấy nguồn nước từ hệ thống cấp nước khu vực và dẫn nước vào bể chứa nước ở
tầng hầm rồi phân phối lại cho các tầng. Bể nước này còn có chức năng dự trữ nước phòng
khi nguồn nước cung cấp từ trạm cấp nước bị gián đoạn ( sửa chữa đường ống....) và quan
trọng hơn nữa là dùng cho công tác phòng cháy chữa cháy.
1.4.6 Thoát nước
Công trình có hệ thống thoát nước mưa trên sàn kĩ thuật, nước mưa, nước sinh hoạt ở các
căn hộ theo đường ống kĩ thuật dẫn xuống tầng hầm qua các bể lắng lọc sau đó được bơm ra
ngoài và đi ra hệ thống thoát nước chung của tỉnh. Tất cả hệ thống đều có các điểm để sửa
chữa và bảo trì.
1.4.7 Phòng cháy chữa cháy
Công trình có trang bị hệ thống phòng cháy chữa cháy cho các nhà cao tầng theo đúng tiêu
chuẩn TCVN 2622 – 78 “Phòng cháy chữa cháy cho nhà và công trình yêu cầu thiết kế “.

Công trình còn có hệ thống báo cháy tự động và bình chữa cháy bố trí ở khắp các tầng,
khoảng cách xa nhất từ các phòng có người ở đến lối thoát gần nhất nằm trong quy định,
họng chữa cháy được thiết lập riêng cho cao ốc....
1.4.8 Chống sét
Công trình được sử dụng chống sét ở tầng mái và hệ thống dẫn sét truyền xuống đất.
1.4.9 Hệ thống thoát rác
Ở các tầng có phòng thu gom rác, rác được chuyển từ những phòng này được tập kết lại
đưa xuống gian rác ở dưới tầng hầm, từ đây sẽ có bộ phận đưa rác ra khỏi công trình.

SV: PHẠM VĂN THUẬN – LỚP: XDDD&CN – K53

Trang 14


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

CHUNG CƯ CAO TẦNG A1 KIM GIANG

PHẦN II – KẾT CẤU
[60%]
+ Nhiệm vụ :
- Lập mặt bằng kết cấu công trình.
- Tính toán các loại tải trong tác dụng lên công trình.
- Phân tích và tính toán nội lực.
- Tính toán thiết kế thép khung trục:
- Tính toán thiết kế thép sàn tầng điển hình.
- Tính toán thiết kế móng khung trục:
- Tính toán thiết kế cầu thang bộ
+ Các bản vẽ kèm theo :
- Bản vẽ Mặt Bằng Kết cấu và bố trí thép sàn (KC 1 + 2).

- Bản vẽ Khung Trục ( KC 3 + 4 ).
- Bản vẽ Kết Cấu Móng Công Trình ( KC 5).
- Bản vẽ Thiết Kế cầu thang bộ ( KC 6 ).

SV: PHẠM VĂN THUẬN – LỚP: XDDD&CN – K53

Trang 15


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

CHUNG CƯ CAO TẦNG A1 KIM GIANG

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ THIẾT KẾ KẾT CẤU NHÀ
CAO TẦNG
8.1 LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU
2.1.1 Hệ kết cấu chịu lực thẳng đứng :
Kết cấu chịu lực thẳng đứng có vai trò rất lớn trong kết cấu nhà cao tầng quyết định gần
như toàn bộ giải pháp kết cấu. Trong nhà cao tầng, kết cấu chịu lực thẳng đứng có vai trò:
+ Cùng với dầm, sàn, tạo thành hệ khung cứng, nâng đỡ các phần không chịu lực của
công trình, tạo nên không gian bên trong đáp ứng nhu cầu sử dụng.
+ Tiếp nhận tải trọng từ dầm, sàn để truyền xuống móng, xuống nền đất.
+ Tiếp nhận tải trọng ngang tác dụng lên công trình ( phân phối giữa các cột, vách và
truyền xuống móng).
+ Giữ vai trò trong ổn định tổng thể công trình, hạn chế dao động, hạn chế gia tốc đỉnh và
chuyển vị đỉnh.
Các kết cấu bê tông cốt thép toàn khối được sử dụng phổ biến trong các nhà cao tầng bao
gồm : Hệ kết cấu khung, hệ kết cấu tường chịu lực, hệ khung – vách hỗn hợp, hệ kết cấu
hình ống và hệ kết cấu hình hộp. Việc lựa chọn hệ kết cấu dạng này hay dạng khác phụ
thuộc vào điều kiện công trình, công năng sử dụng, chiều cao của nhà và độ lớn của tải

trọng ngang ( động đất, gió ).
Công trình CHUNG CƯ CAO TẦNG A1 được sử dụng hệ chịu lực khung kết hợp lõi
cứng.
2.1.2 Hệ kết cấu chịu lực nằm ngang :
Trong nhà cao tầng, hệ kết cấu nằm ngang (sàn, dầm) có vai trò :
+ Tiếp nhận tải trọng thẳng đứng trực tiếp tác dụng lên sàn ( tải trọng bản thân sàn,
người đi lại, làm việc trên sàn, thiết bị đặt trên sàn... ) và truyền vào các hệ chịu lực thẳng
đứng để truyền xuống móng, xuống đất nền.
+ Đóng vai trò như một mảng cứng liên kết các cấu kiện chịu lực theo phương đứng để
chúng làm việc đồng thời với nhau.
+ Trong công trình hệ sàn có ảnh hưởng rất lớn đến sự làm việc không gian của kết cấu.
Việc lựa chọn phương án sàn hợp lý là điều rất quan trọng. Do vậy cần phải có sự phân
tích đúng để lựa chọn ra phương án phù hợp với kết cấu của công trình.
Kết luận :
Dựa vào yêu cầu thiết kế kiến trúc và yêu cầu sử dụng, sơ bộ chọn hệ kết cấu dầm sàn
sườn toàn khối ( sàn tựa lên dầm, dầm tựa lên cột).
2.2 LỰA CHỌN VẬT LIỆU
+ Vật liệu xây có cường độ cao, trọng lượng khá nhỏ, khả năng chống cháy tốt.
SV: PHẠM VĂN THUẬN – LỚP: XDDD&CN – K53

Trang 16


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

CHUNG CƯ CAO TẦNG A1 KIM GIANG

+ Vật liệu có tính biến dạng cao : Khả năng biến dạng dẻo cao có thể bổ sung cho tính
năng chịu lực thấp.
+ Vật liệu có tính thoái hóa biến thấp : Có tác dụng tốt khi chịu tác dụng của tải trọng lặp

lại ( động đất, gió bão).
+ Vật liệu có tính liền khối cao : Có tác dụng trong trường hợp tải trọng có tính chất lặp
lại không bị tách rời các bộ phận công trình.
+ Vật liệu có giá thành hợp lý.
+ Nhà cao tầng thường có tải trọng rất lớn. Nếu sử dụng các loại vật liệu trên tạo điều
kiện giảm được đáng kể tải trọng cho công trình, kể cả tải trọng đứng cũng như tải trọng
ngang do lực quán tính.
+ Trong điều kiện nước ta thì vật liệu BTCT hoặc thép là loại vật đang được các nhà thiết
kế sử dụng phổ biến trong kết cấu nhà cao tầng.
2.2.1 Bê tông
Công trình được sử dụng bê tông:


Bê tông B25 dùng cho Dầm Sàn

+ Cường độ chịu nén : Rb = 14,5 (MPa).
+ Cường độ chịu kéo : Rbt = 1,05 (MPa).
+ Mô đun đàn hồi : Eb = 30x103 (MPa).


Bê tông B30 dùng cho Cột

+ Cường độ chịu nén : Rb = 17 (MPa).
+ Cường độ chịu kéo : Rbt = 1,2 (MPa).
+ Mô đun đàn hồi : Eb = 32,5x103 (MPa).
2.2.2 Cốt thép
Thép chịu lực chính dùng thép AIII có đường kính Ø

10 mm và thép AI có đường kính


Ø < 10 mm :
+ Thép AI có Rsw = 175 (MPa).
+ Thép AIII có Rsc = 365 (MPa).
+ Mô đun đàn hồi thép : AI
AIII

Es = 2,1x105 (MPa).
Es = 2,0x105 (MPa).

2.3 CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN :
2.3.1 Chọn sơ bộ chiều dày sàn :

SV: PHẠM VĂN THUẬN – LỚP: XDDD&CN – K53

Trang 17


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

CHUNG CƯ CAO TẦNG A1 KIM GIANG

+ Đặt hs là chiều dày sàn. Chọn hs theo điều kiện khả năng chịu lực và thuận tiện cho thi
công. Ngoài ra cũng cần hs

hmin theo điều kiện sử dụng.

+ Chiều dày sàn phải thỏa mãn điều kiện về độ bền, độ cứng và kinh tế.
Chọn sơ bộ bề dày sàn theo công thức :
hs 


D
.L
m

Trong đó :
D : Hệ số phụ thuộc tải trọng, D = 0,8 – 1,4.
L : Chiều dài theo phương chịu lực của ô bản sàn.
m : Hệ số phụ thuộc loại sàn :
Bản loại dầm m = 30 – 35.
Bản kê bốn cạnh m = 40 – 45.
Do có nhiều ô bản sàn có kích thước và tải trọng khác nhau dẫn đến có chiều dày bản sàn
khác nhau, nhưng để thuận tiện thi công cũng như tính toán ta thống nhất chọn một chiều
dày bản sàn. Tính toán theo ô bản sàn bất lợi nhất 7,2x3,6 (m).
Tỷ số

l2 7, 2

 2 ≤ 2 nên thuộc loại bản sàn kê bốn cạnh.
l1 3,6

Chọn D = 0,8, m = 40, chiều dày sàn sơ bộ :
hs 

D
0,8
.L 
.3, 6  0, 072(m)
m
40


chọn hs = 0,12 (m) cho toàn bộ sàn.
2.3.2 Chọn tiết diện dầm
Kích thước dầm được xác định sơ bộ theo công thức :
hd 

L
.k
m

bd  (0,3  0,5).hd

Trong đó :
k = hệ số tải trọng ( k = 1 – 1,3).
m = 8 – 12 đối với dầm chính.
m = 13 – 20 đối với dầm phụ.
*Kích thước dầm : D1
Lmax = 7,2(m). Chọn k = 1, m = 12.

SV: PHẠM VĂN THUẬN – LỚP: XDDD&CN – K53

Trang 18


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

CHUNG CƯ CAO TẦNG A1 KIM GIANG
hd 

L
7, 2

.k 
.1  0, 60(m)
m
12

Vậy chọn: hd  0,70(m)
bd  (0,3  0,5)hd . Chọn bd  0,3(m)

*Kích thước dầm phụ : D2
Lmax = 7,2 (m). Chọn k = 1, m = 13.
hd 

L
7, 2
.k 
.1  0,55(m)
m
13

Vậy chọn: hd  0,55 (m).
bd  (0,3  0,5)hd . Chọn bd  0, 22(m) .

*Kích thước dầm phụ : D3
Lmax = 3,6 (m) chọn k = 1, m = 13.
hd 

L
3, 6
.k 
.1  0, 28(m)

m
13

Vậy chọn: hd  0,35 (m).
bd  (0,3  0,5)hd . Chọn bd  0,3(m) .

2.3.3 Chọn tiết diện cột
Theo sách “ Tính toán tiết diện cột bê tông cốt thép ’’ của GS.TS Nguyễn Đình Cống,
tiết diện cột xác định theo công thức :
A=

N
.k
Rb

Trong đó : Rb: Cường độ bê tông. Rb= 17 ( MPa).
k : Hệ số ảnh hưởng của mô men ( k = 1 – 1,5).
N : Lực dọc sơ bộ.
(N = S.q.n với S là diện tích chịu tải của cột, n là số tầng, q = 10 – 12 kN/m2.)

SV: PHẠM VĂN THUẬN – LỚP: XDDD&CN – K53

Trang 19


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

CHUNG CƯ CAO TẦNG A1 KIM GIANG

Hình 2-1. Diện chịu tải của cột

+ Cột giữa trục C-3 có diện tích chịu tải lớn nhất là S = 7,2x7,2 (m2).
A

N
7, 2.7, 2.10.12
.k 
.(1 1,5)  (0, 25  0,55) (m2 )
Rb
17.103

Lựa chọn cột có tiết diện C1:0,5x0,5(m) có diện tích 0,25(m2) và giảm tiết diện 1 lần ở
tầng 6, giảm 10 cm trên mỗi phương.
+ Cột biên trục D-2 có diện tích chịu tải lớn nhất là S = 3.6x3.6 (m2).
A

N
3,6.3,6.10.12
.k 
.1,5  0,14 (m2 )
3
Rb
17.10

Lựa chọn cột có tiết diện C2: 0,35x0,35m có diện tích 0,1225 m2 và cứ 10 tầng giảm tiết
diện 1 lần, mỗi lần 5 cm trên mỗi phương.
Kiểm ta điều kiện ổn định của cột :theo công thức :  

l0
 0
b


Trong đó l0 là chiều dài tính toán. Đây là kết cấu khung nhà nhiều tầng có liên kết cứng
giữa dầm và cột, kết cấu đổ toàn khối khung có 3 nhịp trở lên nên ta có:
l0 = 0,7 x l = 0,7 x 4,2 = 2,94m (4,2m :chiều cao tầng 1)



l0 2,94

 8, 4  0  31
b 0,35

Tiết diện đã chọn đảm bảo điều kiện ổn định.
2.3.4 Chọn tiết diện vách
SV: PHẠM VĂN THUẬN – LỚP: XDDD&CN – K53

Trang 20


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

CHUNG CƯ CAO TẦNG A1 KIM GIANG

Vách có chiều cao chạy suốt từ móng lên mái có độ cứng không đổi theo chiều cao của
nó, bao gồm thang máy và thang bộ. Độ dày của vách thỏa mãn :
t

0,15 (m) và t 

1

ht (m)
20

Trong đó : ht là chiều cao của tầng nhà, ht = 4,2 (m ) - chiều cao tầng lớn nhất.
→t

0,2 (m). Chọn lõi thang máy có t = 0,3 (m).

2.3.5 Mặt bằng kết cấu

Hình 2-2. Mặt bằng kết cấu tầng điển hình
2.3.6 Tính toán kết cấu nhà cao tầng
2.3.6.1Sơ đồ tính
+ Trong giai đoạn hiện đại, nhờ sự phát triển mạnh mẽ của máy tính điện tử, đã có những
thay đổi quan trong trong cách nhìn nhận phương pháp tính toán công trình. Xu hướng
đặc thù hóa và đơn giản hóa các trường hợp riêng lẻ được thay thế bằng khuynh hướng
tổng quát hóa. Đồng thời khối lượng tính toán số học không còn là một trở ngại nữa. Các
SV: PHẠM VĂN THUẬN – LỚP: XDDD&CN – K53

Trang 21


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

CHUNG CƯ CAO TẦNG A1 KIM GIANG

phương pháp mới có thể dùng các sơ đồ tính sát với thực tế hơn, có thể xét tới sự làm
việc phức tạp của kết cấu với các mối quan hệ phụ thuộc khác nhau trong không gian.
Việc tính toán kết cấu nhà cao tầng nên áp dụng nhưng công nghệ mới có thể sử dụng mô
hình không gian nhằm tăng mức độ chính xác và phản ánh sự làm việc của công trình sát

với thực tế hơn.
2.3.6.2Các giả thiết dùng tính toán nhà cao tầng :
+ Sàn là tuyệt đối cứng trong mặt phẳng của nó (mặt phẳng ngang) và liên kết ngàm với
các phần tử cột, vách cứng ở cao trình sàn. Không kể biến dạng cong ( ngoài mặt phẳng
sàn) lên các phần tử ( thực tế không cho phép sàn có biến dạng cong). Sự bỏ qua ảnh
hưởng độ cứng uốn của sàn tầng này đến sàn tầng kế bên.
+ Mọi thành phần hệ chịu lực trên từng tầng đều có chuyển vị ngang như nhau.
+ Các cột và vách cứng đều được ngàm ở chân cột và chân vách cứng ngay mặt đài
móng.
+ Khi tải trọng ngang tác dụng thì tải trọng tác dụng này sẽ truyền vào công trình dưới
dạng phân bố trên các sàn (vị trí tâm cứng của từng tầng) vì có sàn nên các lực này truyền
sang sàn và từ đó truyền sang vách.
+ Biến dạng dọc trục của sàn, của dầm xem như không đáng kể.
2.3.6.3Nội dung tính toán:
+ Hệ kết cấu nhà cao tầng cần được tính toán cả về tĩnh lực, động lực và ổn định.
+ Các bộ phận kết cấu được tính toán theo trạng thái giới hạn thứ nhất ( TTGH1).
+ Trong trường hợp đặc biệt do yêu cầu sử dụng thì mới tính toán theo trạng thái giới hạn
hai ( TTGH2).
+ Khác với nhà thấp tầng, trong thiết kế nhà cao tầng thì tính chất ổn định tổng thể công
trình đóng vai trò hết sức quan trọng và cần phải được tính toán kiểm tra.

SV: PHẠM VĂN THUẬN – LỚP: XDDD&CN – K53

Trang 22


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

CHUNG CƯ CAO TẦNG A1 KIM GIANG


CHƯƠNG 3: TẢI TRỌNG TÁC ĐỘNG LÊN CÔNG TRÌNH
3.1 KHAI BÁO TĨNH TẢI
3.1.1 Tải trọng phân bố đều trên sàn
Bảng 3.1: Tĩnh tải sàn tầng điển hình
Các lớp sàn

Chiều dày
(m)

γ
(kN/m3)

TT tiêu
chuẩn
(kN/m2)

Hệ số
vượt tải

TT tính
toán
(kN/m2)

Gạch Ceramic 0,3x0,3

0,01

20

0,2


1,2

0,24

Lớp vữa lót

0,02

18

0,36

1,3

0,47

Sàn BTCT dày 0,12 m

0,12

25

3,0

1,1

3,3

Lớp vữa trát


0,015

18

0,27

1,3

0,35

Tổng cộng

3,81

4,36

Bảng 3.2: Tĩnh tải sàn khu vệ sinh
Chiều
dày
(m)

γ
kN/m3

TT tiêu
chuẩn
(kN/m2)

Hệ số

vượt tải

TT tính
toán
(kN/m2)

Gạch Ceramic 0,3x0,3

0,01

20

0,20

1,2

0,24

Lớp vữa lót

0,02

18

0,36

1,3

0,47


Sàn BTCT dày 0,12 m

0,12

25

3

1,1

3,3

|Lớp màng chống thấm

0,005

15

0,08

1,3

0,1

Lớp vữa trát

0,015

18


0,27

1,3

0,35

Trần giả + hệ thống kĩ thuật

0,30

1,2

0,36

Tổng cộng

4,21

Các lớp sàn

SV: PHẠM VĂN THUẬN – LỚP: XDDD&CN – K53

4,82

Trang 23


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

CHUNG CƯ CAO TẦNG A1 KIM GIANG


Bảng 3.3: Tĩnh tải sàn mái
Chiều dày
(m)

γ
kN/m3

TT tiêu
chuẩn
(kN/m2)

Hệ số
vượt tải

TT tính
toán
(kN/m2)

Lớp chống thấm

0,02

20

0,40

1,3

0,52


Lớp láng vữa

0,02

18

0.36

1,2

0,43

Sàn BTCT dày 0,12 m

0,12

25

3

1,1

3,3

Lớp vữa trát

0,015

18


0,27

1,3

0,35

Các lớp sàn

Tổng cộng

4,03

4,6

Bảng 3.4: Tĩnh tải sàn cầu thang
Chiều dày
(m)

γ
(kN/m3)

TT tiêu
chuẩn
(kN/m2)

Hệ số
vượt tải

TT tính toán

(kN/m2)

Mặt bậc lát đá

0,01

20

0,2

1,3

0,26

Bậc gạch xây

0,18

18

3,24

1,1

3,56

Sàn BTCT dày 0,12 m

0,12


25

3

1,1

3,3

Lớp vữa lót

0,02

18

0,36

1,3

0,47

Lớp vữa trát

0,015

18

0,27

1,3


0,35

Các lớp sàn

Tổng cộng

3.1.2 Tải trọng tường xây
Chiều cao tường được xác định:

7,07

7,94

ht  H - H s

• ht: chiều cao tường.
• H: chiều cao tầng nhà.
• Hs: chiều cao sàn, dầm trên tường tương ứng.

SV: PHẠM VĂN THUẬN – LỚP: XDDD&CN – K53

Trang 24


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

CHUNG CƯ CAO TẦNG A1 KIM GIANG

Bảng 3.5: Tường bao xây gạch 0,22m (tầng 1 cao 3,5m)
γ

(kN/m3)

Hệ số
triết
giảm
cửa

TT tiêu
chuẩn
(kN/m)

Hệ số
vượt
tải

3,5

18

0,75

10,40

1,1

11,43

3,5

18


0,75

1,42

1,3

1,84

Chiều
dày
(m)

Chiều
cao
(m)

Tường gạch

0,22

Trát 2 bên

0,03

Các lớp vật liệu

Tổng cộng

11,82


TT tính
toán
(kN/m)

13,27

Bảng 3.6: Tường bao xây gạch 0,11m (tầng 1 cao 3,65m )
Chiều
dày
(m)

Chiều
cao
(m)

γ
(kN/m3)

Hệ số
triết giảm
cửa

TT tiêu
chuẩn
(kN/m)

Hế số
vượt
tải


TT tính
toán
(kN/m)

Tường gạch

0,11

3,65

18

0,75

5,42

1,1

5,96

Trát 2 bên

0,03

3,65

18

0,75


1,48

1,3

1,93

Các lớp vật liệu

Tổng cộng

6,90

7,89

Bảng 3.7: Tường bao xây gạch 0,22m (tầng 2 đến tấng 12 cao 2,9 m)
Chiều
dày
(m)

Chiều
cao
(m)

γ
(kN/m3)

Hệ số triết
giảm cửa


TT tiêu
chuẩn
(kN/m)

Hế số
vượt
tải

TT tính
toán
(kN/m)

Tường gạch

0,22

2,9

18

0,75

8,61

1,1

9,47

Trát 2 bên


0,03

2,9

18

0,75

1,17

1,3

1,52

Các lớp vật liệu

Tổng cộng

SV: PHẠM VĂN THUẬN – LỚP: XDDD&CN – K53

9,78

10,99

Trang 25


×