Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Lập dự án xây dựng cây xăng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (490.82 KB, 73 trang )

CHƯƠNG I
NHữNG CĂN Cứ XáC ĐịNH Sự CầN THIếT PHảI ĐầU TƯ
I.1. Mở Đầu
Xăng dầu là nhiên liệu cần thiết đáp ứng nhu cầu triển kinh tế - xã hội, bảo
đảm an ninh năng lợng quốc gia, góp phần bảo đảm giữ vững an ninh, quốc phòng
của hầu hết các quốc gia trên thế giới. Ngay từ giữa năm 1995, nhiệm vụ quan
trọng của Công ty xăng dầu hàng không là cung ứng xăng dầu cho các hãng hàng
không trong nớc và nớc ngoài có chuyến bay tới Việt Nam và dự trữ Quốc gia đối
với nhiên liệu Jet A1. Vì vậy Chính phủ đã giao cho Công ty xăng dầu hàng không
Việt Nam (VINAPCO) trực tiếp bảo quản số nhiên liệu Jet-A1 dự trữ Quốc gia (văn
bản số 1423/KTTK ngày 26/3/1997) và đã chấp thuận chủ trơng cho Công ty xăng
dầu hàng không đợc xây dựng kho xăng dầu đầu nguồn tại Thành phố Hồ Chí
Minh và Hải Phòng ( văn bản số 983/HTT ngày 01/5/1995).
Thực hiện chủ trơng của Chính phủ, tháng 10 năm 1999 , Công ty xăng dầu
Hàng không đã tiến hành các thủ tục xin địa điểm, lập dự án đầu t kho xăng dầu với
quy mô sức chứa 42.000m 3 và cầu cảng xuất, nhập xăng dầu với tàu 25.000DWT
với tên dự án: Tổng kho xăng dầu Hàng không Nhà Bè, dự án đã đợc Hội đồng
Quản trị Tổng Công ty Hàng không phê duyệt và đã đợc thoả thuận của các cơ
quan có thẩm quyền của TP Hồ Chí Minh. Suốt thời gian từ 1999 đến 2007, dự án
vẫn cha thể thực hiện đợc do công tác đền bù giải phóng mặt bằng cha hoàn tất.Với
thời gian kéo dài, c hi u t, các số liệu và nhu cầu thị trờng đã có nhiều thay
đổi, vì vậy việc lập lại dự án đầu t có quy mô sức chứa cho phù hợp với nhu cầu và
tình hình mới là một việc làm cần thiết đáp ứng nhu cầu phát triển của Công ty
xăng dầu Hàng không.
i.2. Các căn cứ pháp lý để lập dự án
Dự án đầu t xây dựng công trình: Kho xăng dầu. đợc lập trên các
căn cứ pháp lý và tài liệu tham khảo sau:
I.2.1. Các văn bản của Nhà nớc về đầu t xây dựng
1-

Luật xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 17/6/2003 của Quốc hội Nớc Cộng hòa


XHCN Việt Nam.

2-

Luật Đầu t của Quốc hội Nớc CHXHCN Việt Nam số 59/2005/QH11 ngày
29/11/2005.

3-

Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10/02/2009 của Chính phủ về việc Quản lý
dự án đầu t xây dựng công trình.

4-

Nghị định chi tiết hớng dẫn thi hành một số điều của Luật đầu t số
108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006.

Page 1


5-

Nghị định số 03/2009/TT-BXD ngày 26/3/2009 của Bộ Xây dựng về quy định
chi tiết thi hành một số nội dung của Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày
10/02/2009 của Chính phủ về Quản lý dự án đầu t xây dựng công trình.

6-

Quyết định Số: 1855/QĐ-TTg ngày 27/12/2007 của Thủ tớng Chính phủ phê
duyệt Chiến lợc phát triển năng lợng quốc gia của Việt Nam đến năm 2020,

tầm nhìn đến năm 2050.

7-

Nghị định số 55/2007/NĐ-CP ngày 06/4/2007 của Chính phủ về kinh doanh
xăng dầu.

8-

Qui chế Đầu t xây dựng kho xăng dầu trên phạm vi cả nớc kèm theo Quyết
định số 0422/QĐ-BTM ngày 11/4/2003 của Bộ Thơng mại.

9-

Quyết định số 10/2009/QĐ-TTg ngày 16/1/2009 của Thủ tớng Chính phủ về
cơ chế hỗ trợ phát triển sản xuất sản phẩm cơ khí trọng điểm. Danh mục dự án
đầu t sản xuất sản phẩm cơ khí trọng điểm giai đoạn từ năm 2009 đến năm
2015.

10- Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về việc Quản
lý chất lợng xây dựng công trình.
11- Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13/06/2007 của Chính phủ về việc Quản lý
chi phí đầu t xây dựng công trình.
12- Nghị định số 24/2007/NĐ-CP ngày 14/02/2007 của Chính phủ Qui định chi
tiết thi hành Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp.
13- Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ về quy định chi
tiết và hớng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trờng.
14- Quyết định số 443/QĐ-TTg ngày 04/4/2009 của Thủ tớng Chính phủ về việc
Hỗ trợ lãi suất cho các tổ chức, cá nhân vay vốn trung, dài hạn ngân hàng để
thực hiện đầu t mới để phát triển sản xuất kinh doanh.

15- Thông t số 05/2007/TT-BXD ngày 25/07/2007 của Bộ Xây dựng về hớng dẫn
việc lập và quản lý chi phí dự án đầu t xây dựng công trình.
16- Thông t số 06/2007/TT-BXD ngày 25/07/2007 của Bộ Xây dựng về hớng dẫn
Hợp đồng trong hoạt động xây dựng.
17- Thông t số 03/2008/TT-BXD ngày 25/07/2007 của Bộ Xây dựng Hớng dẫn
lập dự toán đầu t xây dựng công trình.
18- Văn bản số 1751/BXD-VP ngày 14/8/2007 của Bộ Xây dựng về việc công bố
định mức chi phí quản lý dự án và t vấn đầu t xây dựng công trình.

Page 2


19- Thông t số 08/2006/TT-BTNMT ngày 08/09/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi
trờng hớng dẫn về đánh giá môi trờng chiến lợc, đánh giá tác động môi trờng
và cam kết bảo vệ môi trờng.
20- Công bố suất vốn đầu t xây dựng công trình năm 2008 của Bộ Xây dựng số
292/BXD-KTXD ngày 03/3/2009.
21- Hợp đồng số 28/2009-TH ngày 14/01/2009 giữa Công ty CP Kho cảng xăng
dầu Hàng không Miền Nam và Công ty CP T vấn Thiết kế và Dịch vụ đầu t
(INFISCO) về Lập dự án đầu t Kho xăng dầu Hàng không Miền Nam
I.2.3. Các tiêu chuẩn và quy phạm
1-

Quy chuẩn xây dựng Việt Nam và các tiêu chuẩn khác có liên quan đến thiết
kế kiến trúc, kết cấu xây dựng, công nghệ, điện, cấp thoát nớc.

2-

Các Tiêu chuẩn Việt Nam:
+ TCVN-5307-2002:


Kho chứa dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ.
Yêu cầu thiết kế.

3-

+ TCVN-5684-2003:

An toàn chữa cháy các công trình xăng dầu.

+ TCXD-205-1998:

Thiết kế móng cọc

+ 20 TCN 174-89:

Cọc, phơng pháp thí nghiệm tại hiện trờng

+ TCVN-338-2005:

Kết cấu thép

+ TCXD 356:2005:

Kết cấu bê tông + cốt thép lắp ghép

+ TCVN-2737-1995:

Tiêu chuẩn tải trọng và tác động


+ TCVN-4088-1985:

Tiêu chuẩn phân vùng khí hậu

+ TCVN 37-83-1983:

Chiếu sáng trong nhà công nghiệp và công trình CN

+ TCVN-1651-1985:

Tiêu chuẩn vật liệu thép trong xây dựng

+ TCVN-2622-1995:

Tiêu chuẩn T.kế PCCC cho nhà & công trình

+ TCXD 177:1993:

Đờng ống dầu khí đặt ở đất liền

+ TCVN-6980-2001:

Tiêu chuẩn nớc thải công nghiệp

+ TCVN 4519 1998:

Hệ thống cấp thoát nớc trong công trình

+ 20 TCVN-46-89:


Chống sét cho các công trình xây dựng

+ 22 TCVN 207:1992:

Công trình bến cảng biển, Tiêu chuẩn thiết kế

+ 22 TCVN 207:1992:

Công trình bến cảng biển: Tiêu chuẩn thiết kế

Thông t liên tịch Quy định việc trang bị và quản lý các phơng tiện chữa cháy
trong các kho dầu mỏ và sản phẩm dầu số 15/2001/TTLT-BTM-BCA ngày
10/5/2001.
Page 3


4-

Các tiêu chuẩn nớc ngoài đợc vận dụng:
+

BS 2654: Tiêu chuẩn Anh. Chi tiết kỹ thuật cho các bể chứa hàn thép trụ
đứng với các mối hàn đối đầu trong ngành công nghiệp dầu khí (British
Standard BS 2654).

+

API-650-1994: Tiêu chuẩn Hoa kỳ về thiết kế bể thép chứa dầu (Welded
Steel Tanks for Oil Storage API Standard 650 Ninth Edition, July 1993).


+

Tiêu chuẩn Mỹ ASTM-1980, ASTM-1982 vật liệu chế tạo bồn bể chứa

+

NFPA-11: Tiêu chuẩn thuốc chữa cháy có độ nở thấp

I.2.4. Các tài liệu tham khảo chính.
1-

Các văn kiện Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ X.

2-

Chiến lợc phát triển ngành dầu khí Việt Nam

3-

Báo cáo Tổng hợp dự án "Qui hoạch phát triển hệ thống kho xăng dầu trên
phạm vi cả nớc đến năm 2015 và định hớng đến năm 2020", do Công ty Cổ
phần t vấn xây dựng Petrolimex lập năm 2007 (bản trình Chính phủ duyệt).

4-

Báo cáo tổng hợp dự án Qui hoạch phát triển ngành dầu khí Việt Nam đến
năm 2015 và định hớng đến năm 2025 của Bộ Công nghiệp- Bản dự thảo lần
3.

5-


Số liệu sản xuất, kinh doanh cung ứng xăng dầu của các doanh nghiệp trực
thuộc Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam, các doanh nghiệp trực thuộc Tập
đoàn dầu khí quốc gia Việt Nam, Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam
(VINAPCO), Tổng công ty Thơng mại dầu khí (PETECHIM).Tổng công ty
xăng dầu Việt Nam (PETROLIMEX)

6-

Định hớng quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2020 đã
đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt trong Quyết định số 10/1998/QĐ-TTg
ngày 23 tháng 01 năm 1998.

7-

Qui hoạch phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía Nam của Thủ tớng Chính
phủ.

8-

Quy hoạch phát triển KT - XH TP Hồ Chí Minh

9-

Niên giám thống kê các năm 2001-2005.

10- Bản đồ hành chính Việt Nam, bản đồ giao thông Việt Nam.
I.3 Giới thiệu về Chủ đầu t.
I.4. XáC ĐịNH Sự CầN THIếT PHảI ĐầU TƯ
I.4.1 Bối cảnh tình hình kinh tế xã hội Việt Nam.

Page 4


I.4.1.1. Tình hình kinh tế - xã hội năm 2007.
Theo số liệu của Tổng cục thống kê, tình hình KT - XH năm 2007 có thể tóm lợc một số kết quả nh sau:
* Tổng sản phẩm trong nớc.
Theo ớc tính sơ bộ, tổng sản phẩm trong nớc (GDP) năm 2007 theo giá so
sánh 1994 ớc tính tăng 8,48% so với năm 2006, đạt kế hoạch đề ra (8,2-8,5%),
gồm có khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản tăng 3,41% (kế hoạch 3,5-3,8%); khu
vực công nghiệp và xây dựng tăng 10,6% đạt kế hoạch đề ra (10,5-10,7%); khu vực
dịch vụ tăng 8,68% vợt kế hoạch đề ra (8,0-8,5%). Tăng trởng kinh tế năm 2007 của
nớc ta đứng vào hàng các quốc gia có tốc độ tăng trởng kinh tế cao trong khu vực
(Theo đánh giá của Ngân hàng Phát triển Châu á-ADB thì năm 2007 kinh tế Trung
Quốc tăng 11,2%; Việt Nam tăng 8,3%; Xin-ga-po tăng 7,5%; Phi-li-pin tăng 6,6%;
In-đô-nê-xi-a tăng 6,2%; Ma-lai-xi-a tăng 5,6%; Thái Lan tăng 4%).
* Nông nghiệp.
Sản lợng lúa tính chung ba vụ đạt 35,87 triệu tấn, tăng 0,1% so với năm 2006,
trong đó sản lợng lúa đông xuân 17,03 triệu tấn, giảm 3,2% (diện tích giảm 0,2%, năng
suất giảm 3%); lúa hè thu 10,11 triệu tấn, tăng 4,3% (năng suất tăng 9,6% bù lại diện
tích giảm; lúa mùa 8,73 triệu tấn, tăng 1,9% (năng suất tăng 2,1%, diện tích giảm nhẹ).
Năm 2007 cũng là năm đợc mùa ngô với sản lợng 4,11 triệu tấn, tăng tới 8,2% so với
năm trớc. Tính chung cả lúa và ngô thì sản lợng lơng thực có hạt năm nay đạt gần 40
triệu tấn, tăng 0,8% so với năm 2006.
Sản lợng nhiều loại cây công nghiệp hàng năm nh đay, mía, lạc đậu tơng đều
tăng so với năm trớc, do tăng cả diện tích và năng suất. Sản lợng hầu hết cây có giá trị
xuất khẩu cao nh cao su, hồ tiêu, điều chè tăng từ 8,3 đến 14,4% do mở rộng diện tích
và tăng năng suất. Riêng cây cà phê, tuy diện tích tăng 1,9% nhng do sâu bệnh nên
năng suất thấp, kéo theo sản lợng giảm 2,4%.
* Lâm nghiệp.
Diện tích rừng trồng tập trung cả năm ớc tính đạt 194,7 nghìn ha, tăng 1% so

với năm trớc; khoanh nuôi tái sinh 969,3 nghìn ha, tăng 1,2%; diện tích rừng đợc
chăm sóc 487,2 nghìn ha, giảm 4,7%. Nhờ đẩy mạnh trồng, khoanh nuôi tái sinh rừng
nên diện tích rừng của cả nớc năm 2007 ớc tính đạt gần 12,85 triệu ha, tăng 311 nghìn
ha so với năm 2006, nâng tỷ lệ che phủ rừng từ 37,9% năm 2006 lên 38,8% năm 2007
(kế hoạch 39%).
* Thủy sản.
Giá trị sản xuất thủy sản năm 2007 theo giá so sánh năm 1994 ớc tính đạt 46,7
nghìn tỷ đồng, tăng 11% so với năm 2006, trong đó nuôi trồng tăng 16,5%; khai thác
tăng 2,1%. Sản lợng thủy sản cả năm ớc tính đạt 4,15 triệu tấn, tăng 11,5% so với năm
2006, trong đó nuôi trồng 2,09 triệu tấn, tăng 23,1%, do tăng cả diện tích và năng suất
Page 5


(nhất là các địa phơng vùng đồng bằng sông Cửu Long); sản lợng khai thác 2,06 triệu
tấn, tăng 1,8%. Trong tổng số, sản lợng cá chiếm tỷ trọng 74%, tơng đơng với 3,1 triệu
tấn và tăng tới 13,5%, sản lợng tôm đạt khoảng 500 ngàn tấn và chỉ tăng ở mức 7,6%.
* Sản xuất công nghiệp.
Sản xuất công nghiệp năm 2007 tiếp tục duy trì đợc tốc độ tăng trởng cao, nhất là
khu vực ngoài nhà nớc và khu vực có vốn đầu t nớc ngoài. Giá trị sản xuất công nghiệp
năm 2007 theo giá so sánh 1994 ớc tính tăng 17,1% so với năm 2006, bao gồm khu vực
doanh nghiệp Nhà nớc tăng 10,3% (Trung ơng quản lý tăng 13,3%, địa phơng quản lý
tăng 3%); khu vực ngoài Nhà nớc, tăng 20,9%; khu vực có vốn đầu t nớc ngoài tăng
18,2%.
Trong ba ngành công nghiệp cấp I, ớc tính công nghiệp chế biến chiếm 87,6%
giá trị sản xuất toàn ngành, tăng 19,1%; sản xuất, phân phối điện, ga và nớc chiếm tỷ
trọng 5,6%, tăng 12,8%; công nghiệp khai thác mỏ chiếm 6,8%, giảm 1,1% so với
năm trớc, chủ yếu do khai thác dầu thô giảm.
Một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu năm 2007 tăng cao so với năm 2006 là:
Máy công cụ tăng 69,8%; ô tô tăng 52,8%; điều hòa nhiệt độ tăng 51,9%; động cơ điện
tăng 24,3%; xe máy các loại tăng 23,9%; máy giặt tăng 21,3%; bia tăng 19,2%; quạt điện

tăng 18,6%. Bên cạnh đó, có một số sản phẩm tăng không cao, thậm chí còn bị giảm nh:
Thủy sản chế biến tăng 12,6%; xi măng tăng 11,8%; than sạch tăng 11,5%; thép cán tăng
10,8%; dầu thô giảm 7,8%; khí hoá lỏng giảm 10,2%.

I.4.1.2. Mục tiêu phát triển KT - XH Việt Nam năm 2006 2010
Mục tiêu phát triển KT - XH Việt Nam từ năm 2006 2010 đó là đẩy
nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế, sớm đa nớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển.
Tạo đợc nền tảng để đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đa nớc ta cơ bản trở
thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại vào năm 2020. Các chỉ tiêu chủ yếu
về kinh tế là:
Tổng sản phẩm trong nớc (GDP) năm 2010 theo giá so sanh gấp 2,1 lần so
với năm 2000. Tốc độ GDP bình quân trong 5 năm 2006-2010 đạt 7,5-8%/năm
(nếu tình hình trong nớc và quốc tế thuận lợi thì có thể phấn đấu đạt tốc độ GDP
trên 8%). GDP bình quân đầu ngời năm 2010 khoảng 1.050-1.100 USD. Cơ cấu các
ngành kinh tế trong GDP bình quân đầu ngời năm 2010 dự kiến: Nông, lâm nghiệp
và thuỷ sản khoangr 15-16%; công nghiệp và xây dựng khoảng 43-44%; các ngành
dịch vụ khoảng 40-41%. Tỷ lệ huy động vào ngân sách nhà nớc đạt khoảng 2122% GDP. Tổng kim ngạch xuất khẩu tăng 16%/năm. Tổng đầu t toàn xã hội
chiếm 40% GDP, trong đó vốn trong nớc chiếm 65% và vốn bên ngoài 35%.
I.4.1.3. Tình hình kinh tế vùng trọng điểm phía Nam
a) Thực trạng kinh tế
Page 6


Trong mấy năm qua tốc độ tăng trởng bình quân GDP ở vùng kinh tế trọng
điểm phía nam khá cao so với toàn quốc, tốc độ tăng GDP vẫn giữ ở mức trên
12,7%.Trong tổng GDP của vùng, Tp.HCM chiếm 60- 65%, Bà Rịa- Vũng Tàu: 2024%, Đồng Nai: 10- 11%.
Bình quân đầu ngời xuất khẩu mỗi năm của vùng là 371 USD, trong đó bình
quân xuất khẩu địa phơng trên đầu ngời là 84,3 USD. Bình quân của vùng cao gấp
gần 8 lần vùng Bắc Bộ và gần 10 lần bình quân cả nớc.
Sản xuất CN là thế mạnh của vùng và có thể nói là mạnh nhất nớc. Toàn

vùng có trên 29.500 cơ sở sản xuất CN, trong đó có 29.125 cơ sở ngoài quốc doanh
(98,5%). Mức sản xuất của vùng thờng chiếm 2/3 giá trị sản lợng công nghiệp của
Nam Bộ và khoảng một nửa giá trị sản lợng CN cả nớc.Tp.HCM là trung tâm công
nghiệp lớn nhất chiếm 56,7% giá trị tổng sản lợng công nghiệp toàn vùng. Kế đến
là Bà Rịa- Vũng Tàu, chiếm khoảng 32,7%, trong đó gần 90% là giá trị tổng sản lợng dầu khí.
Sản xuất Nông nghiệp có xu hớng ngày càng giảm. Diện tích đất NN toàn
vùng khoảng 389 ngàn ha, so với diện tích tự nhiên chiếm 39,2%. Diện tích đất
canh tác chỉ còn khoảng 245 ngàn ha.
Giao thông vận tải với tổng chiều dài 1.105km, mật độ 0,23km/km 2. Hệ
thống chính gồm: Quốc lộ 1A xuyên qua vùng nối liền Hà Nội đến ĐBSCL, Quốc
lộ 22 đi Campuchia, Quốc lộ 13 nối với quốc lộ 14 đi Tây Nguyên và qua Lào,
Quốc lộ 20 đi lên Đà Lạt,- Quốc lộ 51, trục giao thông chính nối liền 3 thành phố
lớn của vùng: Tp.HCM- Biên Hòa- Vũng Tàu, Quốc lộ 50 đi Gò Công - Mỹ Tho Nối liền với ĐBSCL. Sân bay Tân Sơn Nhất, cách trung tâm thành phố 5 km, là sân
bay quốc tế lớn nhất Việt Nam hiện nay. Đờng thủy có hệ thống cảng Sài Gòn,
năng lực thiết kế 10 triệu tấn/năm (hiện nay đã khai thác hết công suất) tiếp nhận đợc tàu có trọng tải 15.000- 40.000 tấn. Từ cảng Sài Gòn bằng đờng sông tàu, xà lan
200- 1000 tấn có thể đi đến hầu hết các tỉnh ĐBSCL và sang tới Phnông- Pênh.
Hệ thống cảng Vũng Tàu, gồm cảng dịch vụ dầu khí và cảng hàng hóa. Năng
lực thiết kế 1 triệu tấn/năm (hiện nay khai thác đợc 0,5 triệu T/n), có khả năng tiếp
nhận tàu 30.000 tấn. Hệ thống cảng sông ở Tp.HCM, Tp. Biên Hòa năng lực ớc 1
triệu tấn/năm. Cùng với hệ thống cảng, còn có đội tàu viễn dơng khá quan trọng
gồm 33 tàu với tổng trọng tải 177.600 DWT.
b) Mục tiêu phát triển kinh tế

Cơ cấu kinh tế phải có chuyển biến lớn cả về số lợng và về chất. Đến năm
2010 tỷ trọng công nghiệp trong GDP vợt quá 50%, đi đầu trong công nghiệp hoá,
hiện đại hoá cả nớc. Đồng thời với việc hình thành vùng kinh tế trọng điểm trên cơ
sở các đô thị thị nhân với những sân bay, hải cảng, trung tâm thơng mại, du lịch
Page 7



mang tầm cỡ quốc gia và quốc tế, phát triển các đô thị vệ tinh, giãn bớt công
nghiệp ra các tỉnh lân cận để tránh tập trung quá mức vào thành phố Hồ Chí Minh
và tạo thêm công nghiệp cho các tỉnh. Phấn đấu đạt tỷ lệ tích luỹ đầu t từ nội bộ
nền kinh tế trong GDP đạt 27-28% năm 2010 (riêng đầu t tại chỗ cho vùng đạt 2122% năm 2010, phần còn lại đóng góp vào điều tiết chung cho cả nớc). Tăng nhanh
thu hút vốn ngoài nớc (ODA, FDI), bảo đảm tỷ lệ tổng đầu t/ GDP đạt khoảng
40%. Quản lý tốt để tăng và đảm bảo đủ nguồn thu ngân sách đạt tỷ lệ 41-42%
năm 2010.
I.4.1.4. Tình hình kinh tế của Thành phố Hồ Chí Minh
a) Tình hình phát triển kinh tế giai đoạn 2000 - 2005
Theo định hớng quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam đến năm
2020 đã đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt, thành phố Hồ Chí Minh là đô thị loại 1
và cũng là đô thị hạt nhân của Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam.Tốc độ tăng tr ởng GDP giai đoạn 2001 - 2005 ớc tính đạt trung bình là 11%/năm. Về định hớng
chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thành phố là: Dịch vụ - Công nghiệp - Nông nghiệp
để phù hợp với thực tế là nền kinh tế đang trong giai đoạn đẩy nhanh tiến trình
công nghiệp hóa.
b) Mục tiêu phát triển kinh tế của thành phố đến năm 2010
Mục tiêu lâu dài là xây dựng một thành phố lớn ở khu vực Đông Nam á, là
trung tâm trên một số lĩnh vực, có trình độ phát triển ngang bằng với các thành phố
đã phát triển ở khu vực. Phấn đấu tăng trởng GDP là 12,5%/năm. Trong đó các
ngành: Nông nghiệp : 3%; Công nghiệp: 12,5%; Dịch vụ : 12,5%.
Về kinh tế, lấy dịch vụ và công nghiệp làm nền tảng để phát triển, trở thành
một trung tâm kinh tế lớn nhất nớc, là nơi thu hút các tập đoàn kinh tế lớn trong và
ngoài nớc hoạt động kinh doanh trên phạm vi cả nớc và các nớc trong khu vực. Về
đô thị, xây dựng thành phố văn minh, hiện đại, là một thành phố xanh và sạch, khắc
phục tình trạng ùn tắc giao thông và ô nhiễm môi trờng. Về khoa học công nghệ và
giáo dục, trở thành một trung tâm khoa học công nghệ và giáo dục lớn của cả nớc
và của Đông Nam á.
I.4.1.5. Tình hình phát triển của ngành hàng không Việt Nam
a) Hoạt động của Tổng công ty Hàng không Việt Nam
Tháng 4 năm 1993 chính là thời điểm lịch sử khi Hãng Hàng không Quốc

gia Việt Nam (Vietnam Airlines) chính thức hình thành với t cách là một tập đoàn
kinh doanh vận tải hàng không có quy mô lớn của Nhà nớc. Năm 1996, Tổng Công
ty Hàng không Việt Nam đợc thành lập trên cơ sở liên kết 20 doanh nghiệp hoạt
động kinh doanh dịch vụ hàng không, lấy Vietnam Airlines làm nòng cốt. Khởi đầu
Page 8


với những chuyến bay nội địa đến nay đã mở rộng đến 19 tỉnh, thành phố trên cả nớc và 42 điểm đến quốc tế tại Mỹ, Châu Âu ,úc và Châu á
Trong vòng 15 năm qua, với tốc độ tăng trởng trung bình hơn 10%/ năm,
Tổng Công ty Hàng không Việt Nam đã không ngừng lớn mạnh và vơn lên trở
thành một hãng hàng không có uy tín trong khu vực Châu á nhờ thế mạnh về đội
bay hiện đại bao gồm 12 chiếc Boeing 787, 10 chiếc Airbus A350 - 900, 20 chiếc
Airbus A321 và 5 chiếc ATR72 - 500 trong năm 2007. Vietnam Airlines hy vọng
sẽ mở rộng đội bay lên mức 104 chiếc máy bay hiện đại vào năm 2015 và 150
chiếc vào năm 2020. Vietnam Airlines đã chính thức trở thành thành viên của Hiệp
hội Vận tải Hàng không Quốc tế và khẳng định chất lợng dịch vụ mang tiêu chuẩn
quốc tế của mình.
b) Qui hoạch phát triển các cảng hàng không
Theo quy hoạch mà Chính phủ phê duyệt trong tơng lai gần, toàn quốc sẽ có
10 Cảng hàng không quốc tế (CHKQT). Đó là các CHKQT Tân Sơn Nhất, Nội Bài,
Đà Nẵng, Cát Bi, Chu Lai, Cam Ranh, Phú Bài, Cần Thơ, Phú Quốc và Long Thành
(riêng Long Thành còn đóng vai trò là cảng hàng không trung chuyển để gom
khách quốc tế trong khu vực).
- Tại miền Trung, ngoài các các cảng hàng không quốc tế đã đợc công bố
nh: Đà Nẵng, Phú Bài, sắp tới khu vực này sẽ có thêm cảng hàng không quốc tế
Cam Ranh, Chu Lai. Trong đó, Đà Nẵng đang khai thác theo chức năng quốc tế và
nội địa. Miền Trung sẽ trở thành đầu mối trung chuyển, trung tâm giao thơng của
vùng sông Mekong và khu vực châu á Thái Bình Dơng.
- Tại miền Nam, khu vực này có cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất là
nơi có lợng hành khách thông qua đông nhất, đạt 10 triệu hành khách/năm. Hàng

ngày có hơn 100 chuyến bay từ các thủ đô, thành phố lớn trên thế giới và trong nớc
đến với TP Hồ Chí Minh và ngợc lại. Chính phủ đã phê duyệt quy hoạch cảng hàng
không này đến 2010 xây dựng nhà ga mới hiện đại tại phía Tây Bắc để đạt công
suất tối đa 30 triệu khách/năm, 1triệu tần/năm hàng hoá. Sắp tới khu vực phía nam
sẽ có thêm cảng hàng không quốc tế Cần Thơ, Phú Quốc, Long Thành có quy mô
rất lớn (100 triệu hành khách/năm, 5 triệu tấn hàng hóa/năm) và sẽ là một trong
những cảng hàng không trung chuyển quốc tế lớn nhất trong khu vực. Ngoài ra còn
có các cảng hàng không nội địa: Liên Khơng, Côn Sơn, Rạch giá, Cà Mau, Buôn
Ma Thuột.
- Tại miền Bắc, có cảng hàng không quốc tế Nội Bài hiện đã đạt 7 triệu hành
khách/năm 2008. Chính phủ đã phê duyệt quy hoạch cảng hàng không này đến
2025 và định hớng cho những năm tiếp theo là: năng lực của khu bay tiếp nhận 44
máy bay và nhà ga đạt 30 triệu hành khách/năm. Xây dựng đờng cất hạ cánh mới
Page 9


tiếp nhận các loại máy bay lớn nhất nh A380, B777, sân đỗ tiếp nhận 88 máy bay.
Sau khi hoàn thiện nhà ga T2 sẽ xây dựng thêm nhà ga T3, T4 để có thể đón tới 50
triệu hành khách/năm. Sắp tới khu vực này sẽ có thêm cảng hàng không quốc tế Cát
Bi và một số cảng hàng không nội địa: Đồng Hới, Điện Biên.
Qua các phân tích về tình hình kinh tế - xã hội của nớc ta, của khu vực kinh
tế trọng điểm phía Nam, thành phố Hồ Chí Minh và ngành hàng không Việt Nam
cho thấy đây là khu vực tập trung của cả nớc về kinh tế, công nghiệp, giao thông
là trung tâm công nghiệp lớn nhất chiếm 56,7% giá trị tổng sản lợng công nghiệp
toàn vùng. Vì vậy cùng với sự phát triển kinh tế mạnh mẽ thì nhu cầu tiêu thụ nhiên
liệu xăng dầu ngày một tăng là một điều tất yếu.
I.4.2 Phân tích thị trờng
I.4.2.1 Mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và thị trờng xăng dầu khu vực Nam
Bộ
Phân tích trên đã chỉ rõ khu vực Nam Bộ, trung tâm là thành phố Hồ Chí

Minh, là đầu tầu kinh tế của cả nớc với các trung tâm thơng mại, xuất khẩu, viễn
thông, du lịch, tài chính, ngân hàng, khoa học, công nghệ, văn hoá... là trung tâm
công nghiệp khai thác dầu khí. Tốc độ tăng trởng kinh tế cao của khu vực, nhịp
tăng GDP và công nghiệp cao là nhân tố ảnh hởng lớn đến nhu cầu tiêu thụ xăng
dầu.
Theo thống kê, lợng tiêu thụ xăng dầu của khu vực Nam Bộ năm 2005 chiếm
trên 47% tổng lợng tiêu thụ toàn quốc. Nhu cầu tiêu thụ xăng dầu của khu vực này
bao gồm:
a-Nhu cầu cho giao thông vận tải
Vận tải thuỷ: Điểm đặc trng của Nam Bộ là vận tải thuỷ rất thông dụng do
có hệ thống sông lạch dày đặc. Hàng loạt các cảng biển, cảng sông đợc xây dựng
mới và cải tạo cũng nh giao thông tại các xã ấp chủ yếu là ghe, xuồng. Điều đó giải
thích tỉ lệ tiêu thụ dầu diesel ở Nam Bộ chiếm trên 40% tổng các loại nhiên liệu.
Vận tải bộ: Do hệ thống các tuyến đờng quốc lộ, tỉnh lộ đợc cải tạo, nâng
cấp và phát triển, giao thông đờng bộ cũng tăng nhanh. Cùng với sự gia tăng rất
nhanh của các loại ô tô, xe máy nhu cầu sử dụng xăng dầu trong giao thông đờng
bộ liên tục tăng trên 10%/năm. Xu thế sử dụng xăng chất lợng cao, đang gia tăng.
Vận tải hàng không: Sân bay Tân Sơn Nhất và các sân bay khác thuộc cụm
cảng Hàng không Miền Nam cũng phát triển mạnh các tuyến bay và chuyến bay
trong nớc, quốc tế. Theo đó là sự tăng trởng trên 10%/năm các loại nhiên liệu máy
bay TC-1, JetA1.
b-Nhu cầu cho nông lâm ng nghiệp.
Page 10


Canh tác nông nghiệp đã đợc cơ giới hoá, sử dụng nhiều máy cày, bừa, bơm
nớc tới tiêu. Đặc điểm của Nam Bộ và Nam Trung Bộ (Ninh Thuận, Bình Thuận)
có nghề nuôi trồng, đánh bắt thuỷ hải sản phát triển rất mạnh. Nhiều ng trờng lớn
thu hút các đội tầu thuyền đánh bắt cá xa bờ. Do sử dụng máy nông nghiệp và
phát triển ng nghiệp nên tại khu vực tiêu thụ rất nhiều dầu diesel.

c-Nhu cầu cho công nghiệp
Sử dụng dầu diesel để chạy máy phát điện diesel, nhiên liệu mazut để đốt lò.
Đặc biệt lợng mazut tiêu thụ rất lớn tại khu vực Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng
Nai, Bình Dơng, Long An, Cần Thơ và Kiên Giang. Tuy nhiên trong một số năm tới
chơng trình khí điện đạm của Chính phủ đợc thực thi ở Nam Bộ có thể làm thay đổi
phần nào tỉ lệ sử dụng nhiên liệu.
d-Nhu cầu khác
Ngoài những nhu cầu chính đã phân tích ở trên, các loại xăng dầu còn đợc sử
dụng cho nhu cầu dân dụng nh dùng dầu lửa làm chất đốt trong các bếp ăn gia
đình, sử dụng xăng dầu trong các ngành nghề công nghiệp nhẹ, tiểu thủ công
nghiệp...
I.4.2.2. Tình hình nhập khẩu và kinh doanh xăng dầu
Theo các kết quả nghiên cứu thị trờng cho thấy mức tăng trởng kinh tế và nhu
cầu tiêu thụ xăng dầu có mối liên hệ mật thiết với nhau. Thống kê cho thấy trong
khoảng 10 năm trở lại đây khi GDP tăng 1% thì nhu cầu tiêu thụ xăng dầu ở Việt
Nam tăng khoảng 1,2%-1,6%. Tuy nhiên quan hệ này không nh nhau đối với mỗi
thời điểm và mỗi địa phơng. Điều có thể khẳng định là mức tăng trởng tiêu thụ
xăng dầu ở Việt Nam có thể tính cao hơn mức tăng trởng GDP từ 10 - 20%.
Hiện nay cha có sản phẩm của các nhà máy lọc dầu, trừ một lợng nhỏ xăng
pha chế từ Condensate ở Bà Rịa Vũng Tàu, hầu hết xăng dầu tiêu thụ ở Việt Nam
đều phải nhập ngoại.Theo số liệu thống kê của Bộ Công Thơng cho thấy tình hình
nhập khẩu, tiêu thụ, tái xuất xăng dầu theo loại hàng và của các doanh nghiệp trong
02 năm gần đây 2007 - 2008 nh sau:
Bảng- Số liệu nhập khẩu , tái xuất xăng dầu năm 2007-2008
TT

1

Theo loại hàng


Năm 2006

Năm 2007

Tổng số
NK

Nội
địa

Tái
xuất

Tổng số
NK

Nội
địa

Tái
xuất

Tổng số

15414

13989

1425


16956

15388

1568

Xăng các loại (ngàn
m3 )

4582

4383

199

5040

4821

219

Page 11


2 DO (ngàn m3)

7597

7179


418

8357

7897

460

3 FO (ngàn tấn)

2296

1910

386

2526

2101

425

4 KO (ngàn m3)

310

270

40


341

297

44

5 JetA1 (ngàn m3)

629

247

382

692

272

420

Số liệu thống kê cũng cho thấy mức tiêu thụ xăng dầu khác nhau giữa các
vùng lãnh thổ. Theo nghiên cứu của dự án qui hoạch phát triển hệ thống dự trữ dầu
mỏ và sản phẩm dầu mỏ, mức tiêu thu xăng dầu của các vùng lãnh thổ nh sau:
Bảng- Số liệu tiêu thụ xăng dầu theo vùng lãnh thổ năm 2005
Vùng
Bắc Bộ
Bắc Trung Bộ
Duyên hải Nam Trung Bộ
Tây Nguyên
Đông Nam Bộ

Đồng bằng sông Cửu Long
Cả nớc

Tiêu thụ xăng dầu 2005
(m3)
4.011.166
757.970
1.580.307
508.000
3.484.080
2.586.810
12.928.333

Tỉ lệ so với cả nớc,
%
31,03
5,86
12,22
3,93
26,95
20,01
100,00
(Nguồn: Bộ Công Thơng)

Cũng nh các nớc trong vùng, tại Việt Nam, cung cấp nhiên liệu có nguồn gốc
từ sản phẩm dầu mỏ đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, đợc
coi là mặt hàng chiến lợc và do Nhà nớc thống nhất quản lý về hạn mức nhập khẩu
và giá bán ra trên thị trờng.
Tuy Việt Nam là đất nớc có nhiều mỏ dầu nằm ngoài khơi nhng do cha có
nhà máy lọc và chế biến dầu nên toàn bộ sản lợng dầu thô khai thác đều phải xuất

khẩu cho các nớc trong khu vực và nhập khẩu sản phẩm dầu. Một sản lợng rất nhỏ
condensate đợc sản xuất trong quá trình chế biến khí đồng hành tại Nhà máy tách
khí Dinh Cố (Bà Rịa-Vũng Tàu) đợc sử dụng làm nguyên liệu để chế biến thành
naphtha và pha chế xăng thành phẩm với trị số octane thấp.
Trong giai đoạn năm 1996 - 2000, nhập khẩu xăng dầu của Việt Nam tăng
trung bình 7,3%/năm, năm 2001/2005 tăng trung bình 5,3%/năm trong khi đó số
đầu mối đợc phép nhập khẩu và kinh doanh xăng dầu tăng gấp hai lần, nh vậy đồng
nghĩa với sự chia sẻ thị trờng, xuất hiện các thị phần mới và giảm thị phần của các
doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu cũ đồng thời gia tăng cạnh tranh mạnh mẽ trên
thị trờng kinh doanh xăng dầu dới nhiều hình thức.
Nguồn cung cấp xăng dầu, các sản phẩm hoá dầu khác chủ yếu đều nhập khẩu
từ các trung tâm phân phối trong khu vực nh Singapore, Thái lan, Malaysia hay
Page 12


Trung Quốc. Để đảm bảo nhu cầu phát triển ổn định và không bị các cơn sốt về cung
ứng nhiên liệu chiến lợc đối với các ngành kinh tế và tránh độc quyền cung cấp,
nâng cao cạnh tranh thơng mại và chất lợng dịch vụ, Chính phủ chính thức cấp phép
và hạn mức nhập khẩu xăng dầu cho 11 đơn vị đầu mối. Theo lộ trình gia nhập tổ
chức thơng mại WTO, Chính phủ Việt Nam sẽ tiếp tục mở cửa thị trờng xăng dầu
cho các nhà đầu t trong và ngoài nớc. Trong 11 đơn vị phải kể đến một số doanh
nghiệp lớn có thị phần kinh doang xăng dầu tơng đối lớn tại Nam Bộ đó là:
* Tổng công ty Dầu (PetroVietnam)
Mặc dù là doanh nghiệp lớn, nhng do hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật còn mới
hình thành, phân bố không đồng đều, mạng lới bán lẻ cha đợc đầu t tơng xứng, hiện
nay PetroVietnam mới chỉ nắm giữ đợc khoảng 10-12% thị phần Nam Bộ.
Chiến lợc phát triển kinh doanh xăng dầu của PetroVietnam đề ra mục tiêu
thị phần phấn đấu trong giai đoạn 2006-2010 là 30-32%.
* Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex)
Là doanh nghiệp trực thuộc Bộ Công Th ơng, đợc giao nhiệm vụ

chủ đạo trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu tại Việt Nam với 56 đơn vị thành
viên đóng trên địa bàn 64 tỉnh thành phố trên cả nớc. Với hệ thống cảng và kho có
sức chứa lớn, hoàn thiện, kinh nghiệm quản lý, vận hành...Tổng công ty Xăng dầu
Việt Nam đảm nhận cung ứng xăng dầu đáp ứng khoảng 60% nhu cầu tiêu thụ nội
địa, một phần tái xuất sang Campuchia và Lào, Nam Trung Quốc. Tuy nhiên tại thị
trờng Nam Bộ, nơi có nhiều doanh nghiệp lớn tham gia nhập khẩu xăng dầu cũng
có kho cảng tiếp nhận đầu mối thì thị phần của Petrolimex đã bị thu hẹp đáng kể
chỉ còn dới 35%.
Có thể thấy rõ u thế hiện đang nằm trong tay các doanh nghiệp lớn đã có kho
cảng tiếp nhận đầu mối và hệ thống kho trung chuyển khá hoàn chỉnh nh
Petrolimex.
* Công ty Th ơng mại kỹ thuật và Đầu t (Petec)
Là doanh nghiệp trực thuộc Bộ Công Th ơng. Công ty có hệ thống
các kho xăng dầu hoàn thiện tại ba miền Bắc Trung Nam. Tại Nam Bộ, ngoài kho
Cát Lái TP Hồ Chí Minh sức chứa 95.000m 3, cầu cảng cho phép tiếp nhận tầu có
tải trọng đến 25.000DWT, công ty Petec chuẩn bị xây dựng kho Cái Mép- Bà Rịa
Vũng Tàu với sức chứa 80.000m 3 và cảng có thể tiếp nhận tàu dầu 70.000DWT. Do
có kho đầu mối lớn, với bộ máy quản lý và nhân lực gọn nhẹ, hiện nay Công ty
Petec đang chiếm khoảng 18% thị phần Nam Bộ. Tuy nhiên kho Cát Lái đang có
yêu cầu giải toả (do Hải Quân yêu cầu trả lại khu đất và cảng)
* Công ty Dầu khí Thành phố Hồ Chí Minh (SaigonPetro)
Page 13


Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty bao gồm một kho xăng dầu tại Cát Lái
(Thành phố Hồ Chí Minh) có sức chứa khoảng 220.000m 3 với cầu cảng cho phép
tiếp nhận tầu có tải trọng đến 35.000DWT và một nhà máy chế biến condensate có
công suất chế biến 5.000 thùng/ngày (tơng đơng 250 ngàn tấn/năm) nên Công ty
SaigonPetro có rất nhiều u thế cạnh tranh tại khu vực Đông Nam Bộ mà đặc biệt tại
thành phố Hồ Chí Minh. Hiện nay, do có mạng lới bán buôn và bán lẻ tơng đối

hoàn chỉnh ở Nam Bộ nên SaigonPetro chiếm khoảng 12% thị phần nội địa.
* Công ty xăng dầu Hàng không Việt Nam (Vinapco)
Là doanh nghiệp Nhà nớc thuộc Tổng công ty Hàng không Việt Nam, Công
ty có nhiệm vụ chủ yếu tiếp nhận và cung ứng nhiên liệu bay cho các phơng tiện
vận tải hàng không trong và ngoài nớc và một phần nhỏ xăng dầu cung cấp cho thị
trờng bên ngoài. Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty còn hạn chế, chỉ có 35.000m 3
kho bể, chủ yếu tập trung tại các cụm cảng hàng không lớn nh Nội Bài, Đà Nẵng,
Tân Sơn Nhất và một phần nhỏ ở Trà Nóc (kho quân đội). Cha có cơ sở cầu cảng và
kho tiếp nhận, Vinapco chủ yếu dựa vào nguồn mua uỷ thác hay thuê kho của các
đơn vị khác. Sản lợng xăng dầu tiêu thụ qua Vinapco chiếm khoảng 4,0% tổng mức
tiêu thụ xăng dầu trên toàn quốc.
* Công ty xăng dầu Quân đội
Là một đơn vị trực thuộc Tổng cục Hậu cần (Bộ Quốc Phòng). Công ty có
nhiệm vụ chính là tiếp nhận và cung ứng xăng dầu cho các đơn vị thuộc Bộ Quốc
Phòng. Khối lợng xăng dầu nhập khẩu hàng năm của Công ty chỉ vào khoảng 100
ngàn m3-tấn/năm, chiếm khoảng 1,0% tổng lợng tiêu thụ xăng dầu trên toàn quốc.
Tại Nam Bộ, Quân đội có kho cảng Nhà Bè của Quân khu 7.
* Công ty Dầu khí Đồng Tháp (Petimex)
Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty gồm một kho có sức chứa 35.000 m 3 ở
Cao Lãnh. Công ty có sản lợng kinh doanh khoảng trên 400 ngàn m 3tấn/năm và
kho Phớc Khánh- Nhơn Trạch - Đồng Nai sức chứa 24.000m 3, cảng có thể tiếp
nhận tầu dầu 25.000 DWT. Petimex chiếm khoảng 5% thị phần kinh doanh xăng
dầu Nam Bộ.
I.4.2.3. Dự báo nhu cầu tiêu thụ xăng dầu toàn quốc đến năm 2015 - 2020
An ninh năng lợng luôn đợc mỗi quốc gia, mỗi Chính phủ đặt lên hàng đầu
trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của nớc mình. Nhu cầu năng lợng trong đó
có nhu cầu các loại xăng dầu phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh: Sự tăng trởng kinh tế,
Nhu cầu sử dụng năng lợng trong quá khứ, mối quan hệ kinh tế - năng lợng và khả
năng sản xuất, việc sử dụng có hiệu quả và tiết kiệm năng lợng và tình hình chính
Page 14



trị trên thế giới (đặc biệt tình hình chính trị ở các nớc vùng Vịnh - nơi có trữ lợng
dầu mỏ lớn nhất thế giới).
Việc dự báo tổng lợng xăng dầu tiêu thụ tại Việt Nam và dự báo cho từng
vùng lãnh thổ có thể tham khảo nhiều tài liệu khác nhau (và kết quả khác nhau).
Trong báo cáo này, chúng tôi tham khảo và lấy số liệu dự báo của đề án "Qui
hoạch phát triển hệ thống dự trữ dầu mỏ và các sản phẩm dầu mỏ tại Việt Nam đến
năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025" của Bộ Công thơng.
Bảng. Dự báo nhu cầu tiêu thụ xăng dầu cả nớc năm 2005 - 2025
Đơn vị : 1000 tấn
Loại nhiên liệu

2005

2010

2015

2020

2025

Xăng ô tô

3.276

4.435

7.076


10.849

16.153

Dầu diesel (DO)

5.046

8.108

12.586

18.988

28.053

Dầu FO

1.532

2.863

3.474

3.979

4.482

Dầu hỏa


252

247

240

233

226

Xăng máy bay

415

738

882

1.020

1.155

10.521

16.391

24.258

35.070


50.069

Tổng số

Bảng. Dự báo nhu cầu tiêu thụ xăng dầu cả nớc phân theo vùng
năm 2005 2025
Đơn vị : 1000 tấn
Vùng
Bắc Bộ

2005

2010

2015

2020

2025

3.271

5.062

7.321

10.364

14.747


611

960

1.423

2.068

3.007

Duyên hải Nam Trung
Bộ và Tây Nguyên

1.436

2.395

3.691

5.531

8.057

TP Hồ Chí Minh và
phụ cận

3.488

5.214


7.768

11.283

15.973

TP Cần Thơ và phụ
cận

1.714

2.756

4.049

5.812

8.285

10.521

16.388

24.252

35.059

50.069


Bắc Trung Bộ

Cả nớc

Khi có sản phẩm của các nhà máy lọc dầu trong nớc, thị trờng xăng dầu Việt
Nam sẽ có nhiều biến đổi theo hớng tích cực, không bị lệ thuộc gần 100% vào
nguồn cung cấp từ nớc ngoài nh hiện nay.Tuy nhiên, vì sản lợng của nhà máy lọc
dầu Dung Quất chỉ có trên 5,7 triệu tấn sản phẩm xăng dầu trong khi nhu cầu tiêu
thụ xăng dầu tại Việt Nam vẫn tăng khá nhanh; đến năm 2010 cả nớc tiêu thụ
Page 15


khoảng 15,4 - 16,4 triệu tấn (cha tính lợng tái xuất khoảng 1 triệu tấn) nên cân đối
về nguồn vẫn phải nhập ngoại trên 10 triệu tấn/năm.
Qua phân tích có thể thấy tình hình cung cấp sản phẩm dầu sau khi có các
Nhà máy lọc dầu ra đời tại nớc ta là: Tuy có một phần khối lợng sản phẩm đáp ứng
yêu cầu trong nớc nhng sản phẩm của nhà máy không chỉ tiêu thụ trong nớc mà
còn cung cấp sang các nớc xung quanh theo cơ chế thị trờng. Một phần sản phẩm
vẫn nhập khẩu từ nớc ngoài. Các công ty kinh doanh xuất nhập khẩu xăng dầu nếu
có tiềm năng về tài chính và ngoại thơng sẽ mở rộng đầu t và cung cấp, buôn bán
xăng dầu từ trong nớc ra ngoài và nhập khẩu vào nội địa dựa vào hiệu quả kinh
doanh của từng nguồn hàng, từng thời điểm... Đây là một cơ hội tốt, có ý nghĩa đối
với Công ty cổ phần Kho cảng xăng dầu hàng không Miền Nam và cũng là một lý
do để xem xét đầu t xây dựng Kho cảng xăng dầu hàng không - Nhà Bè thành một
kho cảng tiếp nhận đầu mối có qui mô lớn đáp ứng nhiệm vụ mở rộng thị trờng.
I.4.2.4 Dự báo nhu cầu sức chứa của kho xăng dầu đầu mối ở Nam Bộ
a) Hiện trạng kho cảng đầu mối ở Nam Bộ
Nếu trớc năm 1994, hầu hết xăng dầu nhập khẩu đều qua Tổng kho Xăng
dầu Nhà Bè là kho tiếp nhận đầu mối của Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam thì
hiện nay các doanh nghiệp khác đã và đang đầu t xây dựng các kho cảng lớn có thể

nhập tầu tải trọng trên 20.000DWT.
Đáng chú ý tại khu vực Nam Bộ có các kho cảng sau:
- Tổng kho xăng dầu Nhà Bè có tổng sức chứa 450.000m 3 (tính đến tháng 6
năm 2008) với 03 cầu cảng lớn để nhập (02 cầu 40.000 DWT, 01 cầu 35.000 DWT)
và nhiều cầu xuất đến 5.000 DWT.
- Kho cảng xăng dầu PV OIL - Nhà Bè (Tổng công ty Dầu) với sức chứa hiện
có 50.000m3 và cầu cảng có thể cập tàu tải trọng 25.000 DWT.
- Kho cảng Vũng Tàu (Tổng công ty Dầu với sức chứa 121.500m 3) và cầu
cảng có thể cập tàu tải trọng 10.000 DWT.
- Kho cảng Cát Lái, Thành phố Hồ Chí Minh của công ty PETEC có sức
chứa 95.000m3 và cầu cảng có thể cập tàu tải trọng 25.000 DWT.
- Kho cảng Cát Lái, Thành phố Hồ Chí Minh của công ty SAIGONPETRO
có sức chứa 220.000m3 và cầu cảng có thể cập tàu tải trọng 32.000 DWT.
- Kho cảng Phớc Khánh - Đồng Nai của Công ty Thơng mại Dầu khí Đồng
Tháp sức chứa 24.000m3 và cầu cảng có thể cập tàu tải trọng 25.000 DWT.
- Kho cảng xăng dầu Trần Quốc Toản-Cao Lãnh- Đồng Tháp của Công ty
Thơng mại Dầu khí Đồng Tháp sức chứa 30.000m 3 và cầu cảng có thể cập tàu tải
trọng 5.000 DWT.
Page 16


- Kho cảng xăng dầu Cần Thơ - PetroMekong sức chứa 36.000m 3 và cầu
cảng có thể nhập tàu 15.000 DWT
- Tổng kho xăng dầu Miền Tây (Trà Nóc-Cần Thơ) của Petrolimex sức chứa
105.000m3 và cầu cảng có thể nhập tàu 15.000 DWT.
Một số dự án đầu t xây dựng kho cảng tiếp nhận đầu mối đang đợc thực hiện
tại khu vực Nam Bộ (chỉ tính các dự án lớn):
Các dự án mở rộng Tổng kho Nhà Bè của Petrolimex 302.500m3,bao gồm:
- Dự án mở rộng và thay thế sức chứa kho A- Tổng kho Nhà Bè của Công ty
Xăng dầu khu vực 2 thuộc Petrolimex. 90.000 m3

- Dự án mở rộng và thay thế sức chứa kho B- Tổng kho Nhà Bè của Công ty
Xăng dầu khu vực 2 thuộc Petrolimex. 47.500 m3
- Dự án mở rộng và thay thế sức chứa kho C- Tổng kho Nhà Bè của Công ty
Xăng dầu khu vực 2 thuộc Petrolimex. 45.000 m3
- Dự án kho D- Tổng kho Nhà Bè của Công ty Xăng dầu khu vực 2 thuộc
Petrolimex. 120.000 m3
- Dự án Mở rộng kho Phớc Khánh - Nhơn Trạch - Đồng Nai của Công ty Thơng mại Dầu khí Đồng Tháp có qui mô đến 75.000 m3
- Kho tiếp nhận sản phẩm dầu khí Cần Thơ (Tổng công ty Dầu) sức chứa
50.000m3 và cầu cảng có thể nhập tàu 15.000 DWT .
- Dự án Kho cảng Cù Lao Tào, Bà Rịa - Vũng Tàu của công ty PDC thuộc
PetroVietnam có sức chứa giai đoạn đầu 150.000m 3 và cầu cảng bến phao ở Vịnh
Gềnh Rái cách kho 6,8km, có thể cập tàu tải trọng 50.000 DWT. Đang thi công.
- Dự án kho Phớc Khánh - Nhơn Trạch - Đồng Nai của Công ty cổ phần
xăng dầu COMECO có qui mô 45.000m 3 cầu cảng có thể cập tầu 25.000DWT.
Đang chuẩn bị thi công.
- Dự án Kho cảng Cái Mép, Bà Rịa - Vũng Tàu của công ty Petec có sức
chứa 80.000m3 và cầu cảng có thể cập tàu tải trọng 70.000 DWT, đang thiết kế.
- Dự án Kho cảng Cái Mép, Bà Rịa - Vũng Tàu của công ty Cổ phần Dầu khí
Vũng Tàu có sức chứa 120.000m3 và cầu cảng có thể cập tàu tải trọng 80.000
DWT, đang thiết kế.
- Dự án Tổng kho Phú Hữu Nhơn Trạch - Đồng Nai của Công ty TNHH
Tín Nghĩa sức chứa giai đoạn 1 là 60.000 m3, cảng 30.000 DWT. Đang lập dự án.
- Dự án Mở rộng kho cảng xăng dầu PV Oil Nhà Bè của Tổng Công ty
dầu với sức chứa mở rộng 145.000m3 và cầu cảng có thể tiếp nhận tầu 25.000DWT.

Page 17


Nếu xét riêng tại khu vực Nam Bộ, có thể so sánh kho cảng tiếp nhận đầu
mối hiện có đến tháng 7 năm 2008 của các doanh nghiệp lớn nh sau:

Bảng . Thống kê sức chứa kho đầu mối hiện có
của các doanh nghiệp ở Nam Bộ (Tính đến tháng 7 năm 2008)
Doanh nghiệp
Petrolimex

Tổng sức chứa kho đầu mối (m3)
Tổng cộng

:

Tỉ lệ %

550.800
48,86

- TK Nhà Bè :

445.800

- TK Trà Nóc:

105.000

Tổng cộng :

207.500

- Vũng Tàu :

121.500


-Nhà Bè :

50.000

- Cần Thơ PetromeKong:

36.000

Petec

- Cát Lái

95.000

8,43

SaigonPetro

-Cát Lái :

220.000

19,52

Dầu khí Đồng Tháp

Tổng cộng :

54.000


-Trần Quốc Toản:

30.000

Tổng công ty Dầu

- Phớc Khánh:

Tổng cộng :

18,41

4,79

24.000

1.127.300

100,00

b) Nhu cầu về sức chứa
Việc dữ trữ và phân phối hợp lý xăng dầu nhập khẩu từ nớc ngoài để phát
triển kinh tế-xã hội là một mục tiêu cụ thể của Chiến lợc phát triển năng lợng quốc
gia đó là Bảo đảm mức dự trữ chiến lợc xăng dầu quốc gia đạt 45 ngày tiêu thụ
bình quân vào năm 2010, đạt 60 ngày vào năm 2020 và đạt 90 ngày vào năm 2025
. Hệ thống các kho cảng chứa xăng dầu đầu nguồn sẽ là những nhịp cầu nối liền
các nhà cung cấp nớc ngoài với thị trờng trong nớc.
Đặc biệt Nghị định 55/NĐ-CP về kinh doanh xăng dầu đã đợc Chính Phủ
ban hành có hiệu lực từ 1-5-2007. Trong đó qui định mức dự trữ hàng tại kho đầu

mối tối thiểu phải đạt 20 ngày (trớc đây chỉ yêu cầu 15 ngày) và từ 2010 cần dự trữ
tăng lên đến 30 ngày. Điều đó cho thấy phải tăng thêm sức chứa kho đầu mối.
Theo kết quả dự án "Qui hoạch phát triển hệ thống dự trữ dầu mỏ và các sản
phẩm dầu mỏ tại Việt Nam đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025", để đáp ứng
nhu cầu tiêu dùng xăng dầu cho phát triển kinh tế, xã hội nớc ta cần đầu t bổ sung
từ nay đến năm 2025 hệ thống kho thơng mại (cha tính đến nhu cầu sức chứa hàng
dự trữ quốc gia, kho của quân đội và kho ngoại quan) nh sau:
Bảng .Tổng hợp nhu cầu phát triển sức chứa kho xăng dầu thơng mại
Page 18


Đơn vị 1000m3
TT

Loại hình xây dựng

2008- 2015

2016-2025

Tổng cộng

4.526

7.202

A

Kho cảng đầu mối


2.676

1

Các dự án đang triển khai

1.352

1.352

a

Mở rộng kho

626

626

b

Xây dựng mới

726

726

2

Mở rộng nâng cấp kho hiện có


310

720

1.030

3

Xây dựng mới

1.014

3.806

4.820

B

Kho cảng trung chuyển

486

854

1.340

1

Các dự án đang triển khai


242

0

242

a

Mở rộng kho

22

b

Xây dựng mới

220

2

Mở rộng nâng cấp kho hiện có

50

250

300

3


Xây dựng mới

194

604

798

C

Kho cung ứng vùng núi biên giới

20

24

44

1

Các dự án đang triển khai

8

6

14

2


Xây dựng mới

12

18

30

3.182

5.405

8.586

Tổng cộng cả nớc

Qua nghiên cứu tài liệu của dự án qui hoạch phát triển hệ thống dự trữ dầu
mỏ và các sản phẩm dầu mỏ của Bộ Công Thơng cho thấy tại khu vực Nam Bộ hiện
nay còn thiếu sức chứa kho đầu mối. Sức chứa mới đáp ứng đợc nhu cầu đến năm
2008, cần phải xây dựng thêm mới đáp ứng đợc nhu cầu cung ứng xăng dầu trong
điều kiện toàn khu vực vẫn phải nhập khẩu xăng dầu với khối lợng lớn.
I.4.2.5 Tình hình kinh doanh xăng dầu của Thành phố Hồ Chí Minh
a) Tình hình kinh doanh xăng dầu
Các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu tại thành phố Hồ Chí Minh có quota
đợc phép nhập khẩu trực tiếp xăng dầu, cung ứng cho các công ty, xí nghiệp hoặc
chi nhánh tại thành phố, các đơn vị này cung cấp cho các tổng đại lý, từ đó cung
cấp cho các cửa hàng bán lẻ xăng dầu.Việc vận tải xăng dầu để cung cấp cho địa bàn
thành phố Hồ Chí Minh nh sau:
- Vận tải đờng biển từ nớc ngoài (chủ yếu từ khu vực Singapore) về các kho
cảng tiếp nhận đầu mối ở Nhà Bè, Cát Lái và Vũng Tàu.

- Vận tải đờng bộ (ô tô xitec) từ các kho đến các hộ tiêu thụ và cửa hàng bán
Page 19


lẻ.
- Vận tải đờng sông cung cấp cho các hộ tiêu thụ và các xà lan bán xăng dầu
trên sông.
Tại thành phố Hồ Chí Minh năm 2005 về sản lợng bán ra tại các cửa hàng bán
lẻ xăng dầu trên các quận - huyện là: 897.115m 3/năm. Bình quân tăng trởng GDP
hàng năm là 12% thì đến năm 2010 sản lợng tiêu thu khoảng 1.435.384m3/năm.
Hiện nay việc cung cấp xăng dầu ở khu vực thành phố Hồ Chí Minh vẫn do
Nhà nớc quản lý thông qua các doanh nghiệp đợc cấp giấy phép nhập khẩu trực
tiếp, bao gồm: Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam, Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam
(Petro Vietnam), Công ty Thơng mại kỹ thuật và đầu t (Petec), Công ty Dầu khí
thành phố (Saigon Petro), Công ty Xăng dầu hàng không Việt Nam (Vinapco).
Tổng công ty xăng dầu quân đội( Mipecco)..
Hệ thống kinh doanh xăng dầu của cả nớc và thành phố Hồ Chí Minh, đợc thể
hiện qua sơ đồ sau:

Chính phủ

Bộ Thơng Mại

Petro việt nam

Petrolimex

petechim

petec


PTSC

TCty hkvn

TP Hồ chí Minh

VInapco

Sai gon
Petro

PVPDC

CáC KHO ĐầU MốI, KHO TRUNG CHUYểN, KHO CấP PHáT

Hệ THốNG DOANH NGHIệP, CửA HàNG BáN Lẻ
Page 20


b) Thực trạng kho chứa xăng dầu TP.HCM
Tổng sức chứa hiện tại của các kho xăng dầu trên địa bàn thành phố Hồ Chí
Minh là 785.000m3 (không kể sức chứa của Vinapco). Nếu vòng quay tính bình
quân 10 vòng trong 1 năm thì khối lợng xăng dầu qua kho 1 năm là 7.850.000m 3 và
nếu tỷ lệ cấp phát qua bán lẻ chiếm 30% thì với sức chứa của các kho hiện tại đáp
ứng đợc cho nhu cầu tiêu thụ của thành phố là 2.355.000m 3/năm. Năng lực nhập
xăng dầu trên các bến cảng của các kho có khả năng đạt đợc 17,8 triệu tấn/năm, kết
cấu công trình bến cho phép các phơng tiện thủy có tải trọng đến 35.000DWT có
thể ra vào bến để xuất, nhập xăng dầu. Các kho xăng dầu nằm ở các vị trí thuận lợi,
phù hợp với giao thông đờng thủy và đờng bộ. Riêng cụm kho cảng Cát Lái của

Saigon Petro và Petec có khả năng phải quy hoạch một vị trí khác theo tiến trình di
dời các cảng phù hợp với quy hoạch mới về các cảng biển của thành phố Hồ Chí
Minh. Các kho xăng dầu đợc trang bị thiết bị công nghệ tiên tiến ngang tầm với các
nớc trong khu vực. Bảo đảm các yêu cầu về an toàn phòng cháy chữa cháy và vệ
sinh môi trờng. Nhiều kho có điều kiện thuận lợi để mở rộng nh Tổng kho Nhà Bè
của Petrolimex, Nhà Bè Petechim.
Trong tơng lai các tổng kho trên còn mở rộng sức chứa (Tổng kho xăng dầu
Nhà Bè, kho Cảng Petechim Nhà Bè, kho xăng dầu Cát Lái Petec) và Tổng kho
xăng dầu Hàng không Nhà Bè thì sức chứa sẽ đảm bảo đợc khả năng cung ứng cho
thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận.
I.4.2.6 Tình hình cung ứng xăng dầu phục vụ hàng không
a) Công ty xăng dầu hàng không
Công ty xăng dầu hàng không(VINAPCO) là doanh nghiệp kinh doanh xăng
dầu của ngành hàng không Việt Nam, là nhà cung ứng nhiên liệu hàng không hàng
đầu và có uy tín cho các hãng hàng không Quốc tế và Nội địa hoạt động tại các sân
bay dân dụng Việt Nam. Có mặt từ những ngày đầu thành lập ngành hàng không
dân dụng Việt Nam, công ty đã có kinh nghiệm trong lĩnh vực phát triển thị trờng,
tổ chức sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao, đảm bảo cung ứng kịp thời, đầy đủ
nhiên liệu cho các sân bay quốc tế và sân bay địa phơng. Năm 2005 doanh thu đạt
5.300 tỷ đồng, năm 2006 đạt 5.500 tỷ, năm 2007 là 6.000 tỷ, trong đó nộp ngân
sách khoảng 200 tỷ đồng.
Sản phẩm kinh doanh chủ yếu là nhập khẩu nhiên liệu hàng không Jet A-1 từ
các nhà máy lọc dầu nổi tiếng và chất lợng trong khu vực Châu á, đồng thời cung
cấp dịch vụ tra nạp nhiên liệu cho máy bay của các hãng hàng không nội địa và

Page 21


quốc tế có hoạt động trong lãnh thổ Việt Nam. Doanh thu kinh doanh mặt hàng này
của VINAPCO tăng trởng trung bình 10%/năm:


Song song với việc cung cấp xăng Jet A1 Vinapco còn sở hữu một hệ thống
bán lẻ xăng dầu mặt đất khắp Bắc Trung - Nam cung cấp các loại nhiên liệu nh:
Xăng không chì A90, A92, A95, Nhiên liệu Diesel, Dầu hoả dân dụng, Nhiên liệu
đốt lò FO.
b) Các cơ sở vật chất hiện có để kinh doanh xăng dầu
Công tác đầu t cho các kho cảng đầu nguồn để tồn chứa nhiên liệu khi nhập
khẩu về cũng rất đợc quan tâm. Hiện tại Công ty đang sở hữu và sử dụng kho cảng
Liên Chiểu tại khu vực miền Trung, là cổ đông quan trọng tại kho cảng Đình Vũ Hải Phòng (khu vực phía Bắc) và đang góp vốn xúc tiến việc xây dựng Kho xăng
dầu Hàng không Miền Nam tại huyện Nhà Bè, Thành phố Hồ chí Minh nhằm mở
rộng lĩnh vực kinh doanh cung ứng nhiên liệu đáp ứng nhu cầu về xăng dầu của đất
nớc.
Tại các kho cảng đầu nguồn, nhiên liệu đợc mua từ các nhà cung ứng nổi
tiếng trên thế giới nh SHELL, MAOMING, SINOPEC từ các tầu chở dầu chuyên
dùng đợc nhập lên các bể chứa sau khi đợc kiểm tra chất lợng đúng theo các quy
trình quy định, sẽ đợc vận chuyển về các kho sân bay, kho chứa của các trạm kinh
doanh xăng dầu với lực lợng xe Xitec chuyên dụng. Kho chứa thờng xuyên đợc
nâng cấp về các thiết bị của bồn chứa và nâng cao khả năng tồn chứa nhiên liệu.
Hiện tại sản lợng kinh doanh của Công ty xăng dầu hàng không mới chỉ đạt
đợc trên 5% thị phần của cả nớc. Do vậy để ngày càng đứng vững và phát triển trên
thị trờng thì mục tiêu cạnh tranh mở rộng khách hàng, phát triển quy mô sản lợng
những năm tới đạt ít nhất 10% thị phần xăng dầu cả nớc.
I.4.3. Kết luận sự cần thiết phải đầu t
Page 22


I.4.3.1. Bối cảnh của dự án
Để góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu trong chiến lợc phát triển kinh
tế - xã hội của Đảng, mục tiêu tổng quát của Chiến lợc phát triển năng lợng quốc
gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050 là: Bảo đảm an ninh năng lợng quốc

gia, góp phần bảo đảm giữ vững an ninh, quốc phòng và phát triển nền kinh tế độc
lập, tự chủ của đất nớc; cung cấp đầy đủ năng lợng với chất lợng cao cho phát triển
kinh tế - xã hội; khai thác và sử dụng hợp lý, có hiệu quả nguồn tài nguyên năng lợng trong nớc; đa dạng hóa phơng thức đầu t và kinh doanh trong lĩnh vực năng lợng
Ngay từ giữa năm 1995, nhiệm vụ quan trọng của Công ty xăng dầu hàng
không là cung ứng xăng dầu cho các hãng hàng không trong nớc và nớc ngoài có
chuyến bay tới Việt Nam và dự trữ Quốc gia đối với nhiên liệu Jet A1. Vì vậy
Chính phủ đã giao cho Công ty xăng dầu hàng không Việt Nam (VINAPCO) trực
tiếp bảo quản số nhiên liệu Jet-A1 dự trữ Quốc gia (văn bản số 1423/KTTK ngày
26/3/197) và đã chấp thuận chủ trơng cho Công ty xăng dầu hàng không đợc xây
dựng kho xăng dầu đầu nguồn tại Thành phố Hồ Chí Minh và Hải Phòng ( văn bản
số 983/HTT ngày 01/5/1995)
Thực hiện chủ trơng của Chính phủ, Công ty xăng dầu Hàng không đã tiến
hành các thủ tục xin địa điểm lập dự án đầu t và đã đợc HĐQT Tổng Công ty Hàng
không phê duyệt năm 1999. Với quy mô sức chứa 42.000m 3 và cầu cảng xuất, nhập
xăng dầu với tàu 25.000DWT.
Suốt thời gian từ 1999 đến 2007, dự án vẫn cha thể thực hiện đợc do công tác
đền bù giải phóng mặt bằng cha hoàn tất. Cho đến đầu năm 2008, dự án mới cơ bản
đợc giải phóng mặt bằng xong và đã tiến hành công tác san lấp mặt bằng. Thời gian
triển khai dự án đã kéo dài hơn 8 năm, với nhiều khó khăn và phức tạp về giải
phóng mặt bằng về thủ tục đầu t xây dựng và vốn cho dự án, vì vậy để tăng cờng xã
hội hoá và huy động đợc nguồn vốn của cổ đông để thực hiện dự án, Tổng Công ty
hàng không Việt Nam đã phê duyệt thành lập Công ty cổ phần kho cảng xăng dầu
miền Nam với cổ phần của Công ty xăng dầu hàng không là 26% và giao cho Công
ty cổ phần tiếp tục thực hiện dự án. Với thời gian kéo dài, các số liệu và nhu cầu
của dự án đã có nhiều thay đổi, vì vậy việc lập lại dự án đầu t cho phù hợp với nhu
cầu và tình hình mới là rất cần thiết.
I.4.3.2. Sự cần thiết và đầu t
Dự án Kho xăng dầu hàng không Miền Nam tiếp tục đợc thực hiện trong bối
cảnh mới, nh đã phân tích về tổng quan kinh tế, thị trờng.... là một nhu cầu không
chỉ của riêng ngành Hàng không Việt Nam mà còn là một nhu cầu của đất nớc

trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Trong bối cảnh đó, việc dữ
trữ và phân phối hợp lý xăng dầu nhập khẩu từ nớc ngoài để phát triển kinh tế-xã
Page 23


hội là một mục tiêu cụ thể của Chiến lợc phát triển năng lợng quốc gia đó là Bảo
đảm mức dự trữ chiến lợc xăng dầu quốc gia đạt 45 ngày tiêu thụ bình quân vào
năm 2010, đạt 60 ngày vào năm 2020 và đạt 90 ngày vào năm 2025 . Hệ thống
các kho cảng chứa xăng dầu đầu nguồn sẽ là những nhịp cầu nối liền các nhà cung
cấp nớc ngoài với thị trờng trong nớc và trong tơng lai hệ thống các kho cảng này
sẽ là đầu mối tiếp nhận và phân phối các sản phẩm dầu sản xuất trong nớc.
Dự án có quy mô sức chứa và vốn đầu t tơng đối lớn, lại ra đời trong bối
cảnh kinh tế gặp suy thoái là một trở ngại lớn đối với Công ty xăng dầu hàng
không. Bên cạnh yêu cầu phải đầu t kho đầu nguồn phía Nam còn phải tiến hành
xây dựng cảng đầu nguồn phía Bắc (Đình Vũ Hải Phòng), xây dựng hạ tầng kho
xăng dầu tại các sân bay Nội Bài Long Thành, các sân bay địa phơng theo quy
hoạch phát triển của cảng hàng không nên nhu cầu về vốn là rất lớn. Trong bối
cảnh nguồn lực bị giới hạn và những khó khăn của nền kinh tế cùng với các thủ tục
tiến hành đầu t xây dựng phức tạp đã gây khó khăn cho việc đầu t xây dựng kho
xăng dầu tại Nhà Bè. Để đơn giản hoá thủ tục đầu t và đẩy nhanh tiến độ của dự án,
Công ty xăng dầu hàng không có chủ trơng xã hội hoá và đa dạng hoá phơng thức
đầu t bằng các nguồn vốn của các cổ đông bên ngoài Công ty và xin đợc áp dụng
cơ chế chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất sản phẩm cơ khí trọng điểm và danh
mục các sản phẩm, dự án đầu t sản xuất sản phẩm cơ khí trọng điểm giai đoạn từ
năm 2009 đến năm 2015 (Quyết định số 10/2009/QĐ-TTg ngày 16/01/2009), trong
đó có sản phẩm cơ khí trọng điểm là kho dầu từ 150.000 tấn trở lên. Với cơ chế
chính sách này Công ty có điều kiện liên kết với các nhà thầu Việt Nam cung cấp,
sản xuất sản phẩm cơ khí trọng điểm đợc vay vốn tín dụng Nhà nớc từ Ngân hàng
phát triển Việt Nam là một việc làm cần thiết.
Dự án Kho xăng dầu Hàng không Miền Nam của Công ty cổ phần kho cảng

xăng dầu Hàng không Miền Nam với sức chứa 230.000m 3 ra đời là phù hợp với chủ
trơng và đờng lối phát triển kho xăng dầu của Nhà nớc tai khu vực phía Nam nói
chung và thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, đáp ứng đợc nhu cầu cung cấp xăng
dầu cho ngành Hàng không Việt Nam cũng nh các ngành công nghiệp và giao
thông vận tải trong sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc.

Page 24


CHƯƠNG II

QUY MÔ ĐầU TƯ Và NGUồN VồN ĐầU TƯ

II.1. QUY MÔ ĐầU TƯ.
II.1.1. Quy mô sức chứa
Sức chứa của kho xăng dầu đợc tính toán, lựa chọn cho phù hợp với lợng
hàng dự trữ kinh doanh trong thời gian nhất định để đối phó với những biến động
về nguồn, giá cả. Nếu chọn quy mô sức chứa càng lớn thì độ an toàn càng cao, khả
năng thu lợi khi thay đổi giá thị trờng càng lớn.
Tính toán quy mô sức chứa của kho xăng dầu theo công thức :
Q x t x k1
V=

----------------------365 X k2

Trong đó:
t: là thời gian lu hàng trong kho lựa chọn nh sau: Hiện nay các kho
đầu mối đạt đợc số vòng quay khoảng 10 vòng -12 vòng, tơng ứng thời gian
lu hàng trong kho 36-30 ngày (trong đó có 20 ngày ứng với thời gian dự trữ
theo yêu cầu của Nghị định 55/2007/NĐ-CP và 16-10 ngày để kinh doanh

luân chuyển hàng). Nếu năm 2010 Nhà nớc yêu cầu các doanh nghiệp cần dự
trữ hàng 30 ngày, thì tổng thời gian lu hàng tính toán cho giai đoạn 2010 trở
đi chọn là 40 ngày.
Q: là lợng hàng kinh doanh trong năm (m3).
k1: là hệ số xuất nhập không đều, dao động từ 1,1-1,3. Chọn k1=1,15
Page 25


×