Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Tính toán hệ đà giáo di động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (315.33 KB, 7 trang )

ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI HÀ NỘI
CHƯƠNG 6: TÍNH TOÁN MỘT SỐ CHI TIẾT HỆ ĐÀ GIÁO DI ĐỘNG
I. Thiết kế hệ đà giáo
1. dầm chính
dầm chính được chọn là loại dầm bản có: bề dày 7cm cao 2.5m, rộng 1.8 m, chiều
dài 36m
2. Mũi dẫn và dầm ngang
Mũi dẫn có chiều dài :18 m
Đặc trưng thép được dùng để làm mũi dẫn và dầm ngang
STT
Loại tiết chiều
chiều
chiều
chiều
khoảng vị trí
diện
cao(cm) rộng
dày
dày
cách khe
cánh
cánh
bụng
hở
1
I
30
33
2
2
Mũi dẫn


2
LL
16
24
1,5
1,5
2
mũi dẫn
3
I
20
16
2
2
dầm
ngang
4
LL
16
24
1,5
1,5
2
Thanh
xiên
dầm
ngang
5
I
20

14
1,2
1,2
Thanh
đáy mũi
dẫn
6
LL
24
16
1,5
1,5
2
Mũi dẫn
Thiết kế mũi dẫn

Mô hình tính toán bằng Midas

SV: NGÔ MINH THÀNH

133

LỚP: CTGTTP-K45


ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI HÀ NỘI

Kiểm tra dộ võng dầm chính
khi đổ bê tông nhịp đầu tiên
biểu đồ độ võng của hệ

lúc đổ bêtông nhịp đầu tiên

Độ võng cho phép L/400 = 30/400 = 0,75 m
Độ võng lớn nhất tại dầm chính trong quá trình đổ bêtông là 0,66 m < 0,75 m Thoả
mãn
độ vồng mũi dẫn trước là 13,3 cm
Độ vồng mũi dẫn sau là 11,6 cm
Khi di chuyển
- Tại vị trí khi sắp chạm vào nhịp tiếp theo ( lúc hẫng nhất)

SV: NGÔ MINH THÀNH

134

LỚP: CTGTTP-K45


ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI HÀ NỘI

độ võng ở dầm chính là 2mm
độ võng lớn nhất ở mũi dẫn là 25 mm
- Khi mũi dẫn vừa đặt lên trụ tiếp theo
độ võng lớn nhất ở dầm chính là 3 mm < 75 mm thoả mãn
II. TÍNH TOÁN MỘT SỐ CHI TIẾT HỆ ĐÀ GIÁO
* Tính toán số thanh neo vào trụ
Khi đổ bêtông nhịp lực do trọng lượng bản thân hệ và tải trọng bêtông truyền xuống
là :15521,2 KN

R: phản lực sinh ra do mômen của P gây ra.
Xét cân bằng mômen với điểm B ta có

P.4,15 = 2,5. R → R= 4,15.P/2,5 = 25765,2 KN
Số lượng thanh thép cường độ cao để căng : n = R/ [R]
Với [R] = 1121,35 KN : Cường độ chịu kéo giới han của thép cường độ cao
Vậy n = 22,9 Vậy chọn n =24 thanh.
SV: NGÔ MINH THÀNH

135

LỚP: CTGTTP-K45


ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI HÀ NỘI

* Tính số bulông cần thiết cho kết cấu trụ tạm
Q = 15521,2 KN
Sức kháng cắt của một bulông
Rn = 0,48 Ab.Fub.NS
Ab: Diện tích của mặt cắt ngang buông
Chọn loại bulông đường kính 24 mm. Vậy diện tích Ab = 452,16 mm2
Fub = 830 Mpa
Ns: Số mặt phẳng cắt. Ns = 1
Vậy Rn = 0,48.452,16.830.1 = 180140,5 N = 180,14 KN.
Sức kháng tính toán Rr= φ.Rn = 0,8 . 180,14 =144,112 KN
Vậy số bulông cần thiết n = Q/Rn = 107,7 bulông
Vậy chọn số bulông là 120 bulông.
Bố trí bulông :

SV: NGÔ MINH THÀNH

136


LỚP: CTGTTP-K45


ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI HÀ NỘI

* Tính số bulông cần cho liên kết mũi dẫn và dầm chính
Xét trường hợp hẫng nhất (trường hợp bất lợi nhất )
Thống kê số thanh thép
Để đơn giản ta giả sử mũi dẫn gồm thanh I và các thanh LL có tiết diện 240x160x15
mm ( thanh tiết diện LL lớn nhất trong kết cấu ).
Thép I : Chiều dài 18 m,số lượng : 1 thanh diện tích 18,4.10-2 m2
Thép
số thanh chiều
diện tích
dài (m) ( m2)
I
1
18
0.184
LL
2
16,8
0,152
8
2,5
9
3,2
9
3,08

9
3,6
SV: NGÔ MINH THÀNH

137

LỚP: CTGTTP-K45


ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI HÀ NỘI
9
1,8
9
2,6
Vậy tổng chiều dài các thanh LL: Tính được là 182,12 m
Trọng lượng của các thanh LL là : 182,12. 0,152. 78,5 =2433 KN
Trọng lượng của thanh thép I là : 18.0,184. 78,5 = 260 KN.
Tổng trọng lượng mũi dẫn là : 2693 KN.
- Quy thành tải trọng dải đều : q = 2693/ 18 =94 KN/m
Sơ đồ tính kết cấu

Biểu đồ lực cắt

Lực cắt tại mối nối giữa mũi dẫn và dầm chính là: 1692 KN.
Rn = 0,48 Ab.Fub.NS
Ab: Diện tích của mặt cắt ngang bulông
Chọn loại bulông đường kính 24 mm. Vậy diện tích Ab = 452,16 mm2
Fub = 830 Mpa
Ns: Số mặt phẳng cắt. Ns = 2
Vậy Rn = 0,48.452,16.830.2 = 360281 N = 360,281 KN

Sức kháng tính toán Rr= φ.Rn = 0,8 . 360,281 = 288,22 KN
Vậy số bulông cần thiết n = Q/Rr = 5,8 bulông
Vậy chọn số bulông là 10 bulông.

SV: NGÔ MINH THÀNH

138

LỚP: CTGTTP-K45


ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI HÀ NỘI

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Xây dựng cầu bê tông cốt thép bằng công nghệ đà giáo di dộng – TS.Đặng Gia
Nải
2. Cầu bê tông cốt thép tập 1,2 – GS. Nguyễn Viết Trung
3. Tính toán thiết kế chi tiết các yếu tố nút giao thông khác mức- Nguyễn Xuân
Vinh.
4. Công nghệ hiện đại trong xây dựng cầu. – GS. Nguyễn Viết Trung.
5. Và các tài liệu khác do giáo viên hướng dẫn cung cấp.

SV: NGÔ MINH THÀNH

139

LỚP: CTGTTP-K45




×