Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

De cuong giam sat thi cong cong trinh xay dung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.78 KB, 35 trang )

CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN
CẢNG SÔNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
---o0o---

ĐỀ CƯƠNG GIÁM SÁT THI CÔNG
Dự án
XÂY DỰNG CẢNG SÔNG PHÚ ĐỊNH (Giai đoạn I)

Gói thầu
TƯ VẤN GIÁM SÁT THI CÔNG XÂY DỰNG
HẠNG MỤC ĐƯỜNG NỘI BỘ - BÃI HÀNG

Địa điểm
Phường 16 – Quận 8 – Thành phố Hồ Chí Minh
TẬP: THUYẾT MINH
QUYỂN SỐ: 1/1
MÃ SỐ: TVGS-01-11

TỔNG CÔNG TY CƠ KHÍ GTVT SÀI GÒN - SAMCO

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG VÀ GIAO THÔNG MÊ KÔNG
Địa chỉ:
163 Điện Biên Phủ – P.15 – Q.Bình Thạnh – Tp.HCM
Điện thoại: (08) 5.140.314
Fax: (08) 5.140.163
Email:

Website: www.mekongco.vn

Tháng 03/2011



TỔNG CTY CƠ KHÍ GTVT SÀI GÒN - SAMCO
CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN
XÂY DỰNG VÀ GIAO THÔNG MÊ KÔNG

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

---------Số :......./………

---------Tp. Hồ Chí Minh, ngày……..tháng………năm………

ĐỀ CƯƠNG GIÁM SÁT THI CÔNG
Dự án:
Gói thầu:
Địa điểm :

XÂY DỰNG CẢNG SÔNG PHÚ ĐỊNH (GIAI ĐOẠN 1)
TƯ VẤN GIÁM SÁT THI CÔNG XÂY DỰNG
HẠNG MỤC ĐƯỜNG NỘI BỘ BÃI HÀNG
Phường 16 – Quận 8 – Thành phố Hồ Chí Minh

TẬP: THUYẾT MINH
QUYỂN SỐ: 1/1
MÃ SỐ: TVGS-01-11

PHÂN CÔNG THỰC HIỆN
Giám sát trưởng
Giám sát viên


: KS. Hoàng Cao Tiến
: KS. Trần Văn Giàu
: KS. Lâm Đăng Khoa
: KS. Trần Việt Khoa

CHỦ ĐẦU TƯ

ĐƠN VỊ THỰC HIỆN

CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN

CẢNG SÔNG TP.HỒ CHÍ MINH

XÂY DỰNG VÀ GIAO THÔNG MÊ KÔNG


MỤC LỤC
I. Chủ đầu tư và địa chỉ liên lạc
trang 4
II. Căn cứ pháp lý lập để lập đề cương giám sát thi công
trang 4
2.1 Hợp đồng, nghị định, quyết định
trang 4
2.2 Các tiêu chuẩn thi công nghiệm thu
trang 4
2.3 Các hồ sơ công trình
trang 5
III. Đề cương giám sát thi công xây dựng công trình

trang 5
3.1 Thời gian phụ trách công tác giám sát thi công xây dựng công trình
trang 5
3.2 Các nhiệm vụ thực hiện
trang 6
IV. Kết luận – kiến nghị
trang 16
Phần phụ lục: Mẫu nhật ký công trình, các biên bản nghiệm thu theo quy định.


Đề cương Giám sát thi công

Hạng mục : Đường nội bộ - Bãi hàng

I. CHỦ ĐẦU TƯ VÀ ĐIẠ CHỈ LIÊN LẠC.
- Chủ đầu tư: Công ty TNHH Một Thành viên Cảng sông TP. Hồ Chí Minh
- Địa chỉ
: 223 Trần Văn Kiểu, Phường 1, Quận 6, Tp.Hồ Chí Minh.
- Điện thoại : (083).8.555.260
Fax: (083).8.559.749
- Đơn vị lập: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng và Giao thông Mê Kông
- Địa chỉ:
163 Điện Biên Phủ - Quận Bình Thạnh - Tp.HCM
- Điện thoại: (08) 5.140.314
Fax : (08) 5.140.163
- Email:

Website: www.mekongco.vn
II. CĂN CỨ PHÁP LÝ ĐỂ LẬP ĐỀ CƯƠNG GIÁM SÁT CÔNG.
2.1 Hợp đồng, nghị định, quyết định

- Hợp đồng số 01/11/HĐ-TVXD ngày 03/03/2011 giữa Công ty TNHH Một thành
viên Cảng sông Tp.HCM và Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng và Giao thông Mê
Kông về việc Tư vấn Giám sát thi công xây dựng Gói thầu: “Đường nội bộ - Bãi hàng”
thuộc công trình : “Xây dựng Cảng sông Phú Định (Giai đoạn I)”.
- Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc hội khóa XI, kỳ họp
thứ IV.
- Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về quản lý chất
lượng công trình xây dựng
- Nghị định số 49/2008/NĐ-CP ngày 18/04/2008 về sửa đổi, bổ sung một số điều
của Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về quản lý chất
lượng công trình xây dựng.
- Nghi định 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ v/v quản lý dự án
đầu tư xây dựng công trình.
- Thông tư 03/2009/TT-BXD ngày 26/03/2009 của Bộ Xây Dựng v/v Quy định chi
tiết một số nội dung của Nghị định 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về
quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.
- Nghi định 83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chính phủ v/v sửa đổi, bổ sung
một số điều Nghi định 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ v/v quản lý dự
án đầu tư xây dựng công trình.
- Hợp đồng thi công xây dựng Gói thầu: “Đường nội bộ - Bãi hàng” thuộc công
trình : “Xây dựng Cảng sông Phú Định (Giai đoạn I)” số /10/HĐ-XD-CS ngày
07/03/2011 giữa Công ty TNHH Một thành viên Cảng sông Tp.HCM và Công ty
TNHH Một thành viên Công trình giao thông Sài Gòn.
2.2 Các tiêu chuẩn thi công nghiệm thu
- Công tác đất – Quy phạm thi công và nghiệm thu TCVN 4447 - 1987
- Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối – Quy phạm thi công và nghiệm
thu TCVN 4453 – 1995
- Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép lắp ghép – Quy phạm thi công và nghiệm thu
TCVN 4452 – 1987
- Tiêu chuẩn Sơn tín hiệu giao thông, sơn vạch đường nhựa dẻo 22 TCN 282-2002

của Bộ GTVT.
Công ty CP Tư vấn XD & GT Mê Kông

Trang 4


Đề cương Giám sát thi công

Hạng mục : Đường nội bộ - Bãi hàng

- Quy trình thi công và nghiệm thu các lớp kết cấu áo đường bằng cấp phối thiên
nhiên 22TCN 304-03
- Quy trình thi công và nghiệm thu lớp cấp phối đá dăm trong kết cấu áo đường ôtô
22TCN 334-06.
- Quy trình kỹ thuật thi công và nghiệm thu mặt đường đá dăm nước 22TCN 0677.
- Tiêu chuẩn kỹ thuật thi công và nghiệm thu mặt đường láng nhựa 22TCN 2712001.
- Quy trình kiểm tra nghiệm thu độ chặt của đất nền trong ngành GTVT 22TCN
02-71.
- Tiêu chuẩn xây dựng TCXDVN 371:2006 về Nghiệm thu chất lượng thi công
công trình xây dựng.
- Tiêu chuẩn TCVN 4516:1988 Hoàn thiện mặt bằng xây dựng – Quy phạm thi
công và nghiệm thu
- Tiêu chuẩn TCVN 3972: 1985 Công tác Trắc địa trong xây dựng
- Tiêu chuẩn TCXDVN 309 : 2004 Công tác Trắc địa trong xây dựng công trình –
Yêu cầu chung.
- Tiêu chuẩn TCVN 1770: 1986 Cát xây dựng – Yêu cầu kỹ thuật
- Tiêu chuẩn TCVN 4198: 1995 Đất xây dựng – Các phương pháp xác định thành
phần hạt trong phòng thí nghiệm
- Tiêu chuẩn TCVN 4202: 1995 Đất xây dựng – Các phương pháp xác định khối
lượng thể tích trong phòng thí nghiệm

- Tiêu chuẩn TCVN 5297: 1995 Chất lượng đất. Lấy mẫu. Yêu cầu chung
2.3 Các hồ sơ công trình
- Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công được phê duyệt
- Lệnh khởi công công trình
- Biên bản bàn giao mặt bằng (ranh đất, hiện trạng, hệ trục tọa độ chuẩn và cốt cao
độ chuẩn)
- Biện pháp tổ chức thi công, kế hoạch và tiến độ thi công công trình được duyệt.
III. ĐỀ CƯƠNG GIÁM SÁT THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
3.1 Thời gian phụ trách công tác Giám sát thi công xây dựng công trình
- Theo hiệu lực của Hợp đồng số 01/11/HĐ-TVXD ngày 03/03/2011 giữa Công ty
TNHH Một thành viên Cảng sông Tp.HCM và Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng và
Giao thông Mê Kông về việc Tư vấn Giám sát thi công xây dựng Gói thầu: “Đường nội
bộ - Bãi hàng” thuộc công trình : “Xây dựng Cảng sông Phú Định (Giai đoạn I)”.
3.1.1./ Trực tiếp tại công trường:
- Đơn vị giám sát bố trí nhân sự để giám sát theo quá trình thi công thực tế của đơn
vị thi công tại công trường.
- Ban đêm, ngày Chủ nhật, ngày lễ, tùy theo nhu cầu của Chủ đầu tư và tiến độ thi
công của Nhà thầu, đơn vị giám sát sẽ làm thêm giờ nhưng phải được báo trước tối
thiểu 6 giờ.
Công ty CP Tư vấn XD & GT Mê Kông

Trang 5


Đề cương Giám sát thi công

Hạng mục : Đường nội bộ - Bãi hàng

3.1.2./ Tại văn phòng Công ty:
- Từ 7h30 đến 17h00 hàng ngày (từ thứ 2 đến thứ 6)

- Địa chỉ Công ty: 163 Điện Biên Phủ, P15, Q. Bình Thạnh, Tp. Hồ Chí Minh
- Điện thoại: (08) 5.140.314
Fax: (08) 5.140.163
3.2 Các nhiệm vụ thực hiện
3.2.1./ Hướng dẫn thủ tục pháp lý và giúp Chủ đầu tư quản lý dự án căn cứ
theo Quy chế quản lý đầu tư xây dựng hiện hành:
- Luật xây dựng số 16/2003/QH11 được Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 4 thông qua
ngày 26/11/2003;
- Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính Phủ về quản lý chất
lượng công trình xây dựng;
- Nghị định số 49/2008/NĐ-CP ngày 18/04/2008 về sửa đổi, bổ sung một số điều
của Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về quản lý chất
lượng công trình xây dựng.
- Nghi định 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ v/v quản lý dự án
đầu tư xây dựng công trình.
- Thông tư 03/2009/TT-BXD ngày 26/03/2009 của Bộ Xây Dựng v/v Quy định chi
tiết một số nội dung của Nghị định 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về
quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.
- Nghi định 83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chính phủ v/v sửa đổi, bổ sung
một số điều Nghi định 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ v/v quản lý dự
án đầu tư xây dựng công trình.
Cụ thể là:
- Kiểm tra, trình Chủ đầu tư phê duyệt biện pháp tổ chức thi công, kế hoạch và tiến
độ thi công công trình do nhà thầu lập.
- Kiểm tra, xác nhận Nhật ký công trình
- Lập báo cáo định kỳ 1 tuần một lần trình Chủ đầu tư về tình hình chất lượng,
khối lượng, tiến độ thi công cùng các khó khăn, trở ngại của Nhà thầu để kịp thời giải
quyết
- Nghiên cứu, góp ý với Chủ đầu tư, cũng như với đơn vị thiết kế các thiếu sót,
hoặc xét thấy những điều không phù hợp với thực tế thi công của hồ sơ thiết kế kỹ

thuật.
- Tham gia các cuộc họp giao ban định kỳ 1 tuần một lần, hàng tháng giữa Chủ đầu
tư và Nhà thầu, đóng góp những ý kiến chuyên môn về kỹ thuật để nâng cao chất lượng
công trình, tránh những sai sót, hư hỏng lãng phí vật tư, nhân công và làm chậm tiến độ
thi công
- Soạn thảo các biểu mẫu, tham gia nghiệm thu từng phần, từng giai đoạn hoặc
nghiệm thu hoàn thành công trình đưa vào sử dụng
- Xác nhận khối lượng, chất lượng công việc, hạng mục công trình nêu trong bảng
yêu cầu thanh toán của Nhà thầu
- Kiểm tra và đóng góp ý kiến cho Chủ đầu tư về các khối lượng phát sinh
- Báo cáo cho Chủ đầu tư về công tác giám sát chất lượng công trình khi đã thi
công hoàn thành đưa vào sử dụng
Công ty CP Tư vấn XD & GT Mê Kông

Trang 6


Đề cương Giám sát thi công

Hạng mục : Đường nội bộ - Bãi hàng

- Xác nhận hồ sơ hoàn công công trình và hồ sơ thanh quyết toán công trình
3.2.2./ Khi chuẩn bị thi công:
- Kiểm tra giấy chứng nhận chất lượng của nhà sản xuất, kết quả thí nghiệm của
các phòng thí nghiệm hợp chuẩn và kết quả kiểm định chất lượng thiết bị của các tổ
chức được cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận đối với vật liệu, cấu kiện, sản
phẩm xây dựng, trước khi đưa vào xây dựng công trình;
- Kiểm tra tính pháp lý của các phòng thí nghiệm hợp chuẩn của Nhà thầu.
- Khi nghi ngờ các kết quả kiểm tra chất lượng vật liệu, thiết bị lắp đặt vào công
trình do Nhà thầu thi công xây dựng cung cấp thì kiến nghị và phối hợp với Chủ đầu tư

thực hiện kiểm tra trực tiếp vật tư, vật liệu và thiết bị lắp đặt vào công trình xây dựng;
- Kiểm tra vật liệu ở hiện trường, không cho phép để ở hiện trường vật liệu không
phù hợp tiêu chuẩn chất lượng, phải yêu cầu bổ sung vật liệu không đủ số lượng, vật
liệu để ở vị trí không thoả đáng phải yêu cầu sửa lại;
- Kiểm tra máy móc thiết bị, không cho phép sử dụng thiết bị không đạt tiêu chuẩn,
phải bổ sung thiết bị mà số lượng và năng lực sản xuất không đủ;
3.2.3./ Kiểm tra và giám sát trong quá trình thi công xây dựng, bao gồm:
- Kiểm tra hệ thống đảm bảo chất lượng của Nhà thầu;
- Kiểm tra các mặt hoạt động xây lắp của Nhà thầu so sánh với các tiêu chuẩn quy
định của hồ sơ thiết kế, hồ sơ mời thầu; nếu phát hiện vấn đề, có quyền ra lệnh sửa chữa
hoặc đình chỉ thi công;
- Kiểm tra các nội dung tự ghi chép mà Nhà thầu thi công xây dựng lập ra theo hệ
thống đảm bảo chất lượng;
- Tiến hành kiểm tra đối với chất lượng bên ngoài, bên trong của sản phẩm và kích
thước hình học dựa theo quy phạm, tiêu chuẩn đã có;
- Ký xác nhận trung gian đối với sản phẩm đạt yêu cầu, phê duyệt kết quả nghiệm
thu cuối cùng của công trình, xác nhận trách nhiệm sai sót;
- Tập hợp, kiểm tra tài liệu phục vụ nghiệm thu từng công việc xây dựng, từng bộ
phận công trình xây dựng, từng giai đoạn thi công xây dựng, nghiệm thu thiết bị,
nghiệm thu hoàn thành từng hạng mục công trình xây dựng và hoàn thành công trình
xây dựng;
- Phát hiện sai sót, bất hợp lý về thiết kế để điều chỉnh hoặc kiến nghị Nhà thầu
thiết kế điều chỉnh. Trường hợp thay đổi thiết kế bản vẽ thi công mà không làm thay đổi
thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế cơ sở được duyệt thì Chủ đầu tư hoặc Nhà thầu giám sát
thi công xây dựng của Chủ đầu tư được sửa đổi thiết kế. Những người sửa đổi thiết kế
phải ký tên, chịu trách nhiệm về việc sửa đổi thay đổi của mình;
- Tổ chức kiểm định lại chất lượng bộ phận công trình, hạng mục công trình và
công trình xây dựng khi có nghi ngờ về chất lượng;
- Chủ trì phối hợp với các bên liên quan giải quyết những vướng mắc, phát sinh
trong thi công xây dựng công trình;

- Xác nhận bản vẽ hoàn công và hồ sơ thanh quyết toán công trình.
a./ Công tác trắc đạc:
- Công tác trắc đạc phải được thực hiện, theo dõi và kiểm tra trước, sau và trong
suốt quá trình thi công xây dựng công trình
Công ty CP Tư vấn XD & GT Mê Kông

Trang 7


Đề cương Giám sát thi công

Hạng mục : Đường nội bộ - Bãi hàng

- Tiêu chuẩn áp dụng : TCVN 3972: 1985 ; TCXDVN 309 : 2004
- Tiếp nhận hệ tim mốc định vị, mốc cao độ chuẩn do Chủ đầu tư và thiết kế bàn
giao. Yêu cầu và phối hợp với Nhà thầu kiểm tra lại các số liệu này.
- Nghiệm thu (ghi vào nhật ký công trình/lập biên bản) lưới định vị tim trục và các
mốc trung gian do Nhà thầu thực hiện trước khi thi công.
- Kiểm tra các thông số trắc đạc (cao độ, thẳng đứng, vị trí, …..) của lớp san lấp,
các cấu kiện, từng hạng mục trong quá trình thi công;
- Kiểm tra hoàn công kích thước, vị trí, độ thẳng đứng các cấu kiện sau khi hoàn
thành.
- Kiểm tra các thiết bị trắc đạc trước khi đưa vào sử dụng. Các thiết bị đều phải
được kiểm định bởi các đơn vị có chức năng theo quy định.
b./ Công tác đắp nền:
- Tiêu chuẩn áp dụng: Công tác đất Quy phạm thi công và nghiệm thu TCVN 4447
– 1987; quy trình kiểm tra nghiệm thu độ chặt của đất nền trong ngành GTVT 22TCN
02-71; quy trình kiểm tra cát đắp theo tiêu chuẩn TCVN 1770-1986
- Kiểm tra biện pháp thu và hạ nước mặt để thi công lớp cát đắp nền;
- Trong suốt quá trình thi công san lấp mặt bằng, yêu cầu và giám sát Nhà thầu thi

công xây dựng tiến hành lấy mẫu vật liệu san lấp để kiểm tra thành phần hạt, các chỉ
tiêu cơ lý, và độ chặt K.
- Kiểm tra công tác đắp đất, tiến hành thí nghiệm kiểm tra độ chặt K lớp cát đắp
nền theo yêu cầu của hồ sơ thiết kế.
- Kiểm tra cao độ, kích thước hình học nền cát, tiến hành thí nghiệm kiểm tra độ
chặt K và E của từng lớp đắp. Số lượng kiểm tra theo Quy phạm thi công và nghiệm thu
TCVN 4447 – 1987, quy trình kiểm tra nghiệm thu độ chặt của đất nền trong ngành
GTVT 22TCN 02-71 và phải đạt các yêu cầu theo thiết kế.
- Số lượng mẫu đem thí nghiệm xác định thành phần hạt, các chỉ tiêu cơ lý, độ chặt
K: tối thiểu 1 mẩu kiểm tra/100m3 đất đắp.
- Kiểm tra cao độ đắp nền. Đối với đường nội bộ kiểm tra từng mặt cắt ngang theo
hồ sơ thiến kế. Đối với Bãi hàng công tác kiểm tra dựa trên việc phân chia ô lưới theo
hồ sơ thiết kế. Chênh lệch cao độ tại các mặt cắt ngang (đối với đường) và các nút ô
lưới (đối với bãi hàng) phải đạt yêu cầu theo các quy trình, quy phạm trên mới chấp
nhận nghiệm thu.
- Kiểm tra kích thước hình học của các tuyến đường và diện tích khu vực bãi hàng.
Dựa trên các mốc ranh đắp nền do Chủ đầu tư cung cấp, Tư vấn giám sát phối hợp cùng
nhà thầu kiểm tra khối lượng đắp nền hoàn thành thực tế, đối chiếu với hồ sơ thiết kế kế
được duyệt để làm cơ sở cho việc nghiệm thu thanh quyết toán công trình.
- Kiểm tra, giám sát công tác gia cố, đắp bờ bao bảo vệ khu vực san lấp (nếu có)
theo đúng hồ sơ thiết kế được duyệt.
c./ Công tác thi công các lớp kết cấu áo đường:
- Kiểm tra biện pháp thu và hạ nước mặt để thi công nền đường (nếu có);
- Kiểm tra lớp đá mi ngăn cách theo tiêu chuẩn 22TCN 304-03.Kiểm tra cao độ,
kích thước hình học, tiến hành lấy mẫu thí nghiệm, thí nghiệm kiểm tra độ chặt K và đo
Công ty CP Tư vấn XD & GT Mê Kông

Trang 8



Đề cương Giám sát thi công

Hạng mục : Đường nội bộ - Bãi hàng

mô đun đàn hồi E sau khi lu lèn xong. Số lượng kiểm tra theo quy định và phải đạt các
yêu cầu theo thiết kế cũng như tiêu chuẩn chuyên ngành. Cụ thể như sau:
+ Kiểm tra kích thước hình học (chiều rộng, chiều dày, độ dốc ngang mặt và lề
đường): 3 mặt cắt/1km ; mỗi mặt cắt đo bề dày 2 chỗ.
+ Lấy mẫu thí nghiệm các chỉ tiêu quy định, thí nghiệm kiểm tra độ chặt K và
mođun đàn hồi E: 3 mẫu/ 7000m2.
- Kiểm tra công tác thi công lớp đá dăm loại 1 và loại 2 về kích thước hình học, bề
dày từng lớp, kiểm tra độ chặt K và mođun đàn hồn E của từng lớp theo tiêu chuẩn 22
TCN 334-06 phải đạt các yêu cầu thiết kế. Cụ thể như sau :
+ Kiểm tra kích thước hình học: vị trí theo lý trình trong hồ sơ thiết kế.
+ Kiểm tra độ chặt K và mođun đàn hồi E: 7000m2 hoặc 1Km (đối với đường 2
làn xe) thí nghiệm tại 3 vị trí ngẫu nhiên.
- Đối với lớp đá dăm Macadam kích cỡ 4x6 phải tuân theo qui trình kỹ thuật thi
công và nghiệm thu mặt đường đá dăm nước 22TCN 06-77. Cụ thể như sau:
+ Kiểm tra chiều rộng: 10 mặt cắt / 1Km.
+ Kiểm tra chiều dày, mođun đàn hồi E: 3 mặt cắt / 1Km.
- Đối với lớp nhựa dính bám và lớp láng nhựa kiểm tra tất cả các chỉ tiêu theo Tiêu
chuẩn kỹ thuật thi công và nghiệm thu mặt đường láng nhựa 22 TCN 271-01 bề dày của
lớp này. Trước khi sử dụng nhựa phải kiểm tra về các chỉ tiêu kỹ thuật của nhựa, lấy
mẫu thí nghiệm lại theo quy trình 22 TCN 231-96 và thí nghiệm theo tiêu chuẩn 22
TCN 63-84.
d./ Công tác bê tông xi măng:
- Tiêu chuẩn áp dụng: Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối – Quy phạm
thi công và nghiệm thu TCVN 4453 – 1995, Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép lắp
ghép – Quy phạm thi công và nghiệm thu TCVN 4452 – 1987.
- Kiểm tra chất lượng vật liệu (độ lớn, độ sạch) và cấp phối theo định mức;

- Gia công lắp đặt ván khuôn:
+ Kiểm tra kích thước, hình dáng, độ phẳng, thẳng và độ sạch, độ kín khít, độ
chống bám dính của ván khuôn sau khi gia công và lắp đặt, các chốt, neo, lỗ chờ, cửa
sổ, cây chống, giằng, đà đỡ, con nêm;
- Bê tông:
+ Kiểm tra vật liệu sử dụng và thiết kế cấp phối bê tông
+ Nước: (TCXDVN 302:2004)
+ Nước sử dụng cho việc đổ bê tông trên công trường phải là nước ngọt, không
nhiễm mặn, nhiễm phèn, hóa chất và các tác nhân gây xâm thực bê tông (nếu không
phải là nước máy dùng cho sinh hoạt, phải lấy mẫu đem thí nghiệm).
+ Cát: (TCVN 7570 – 2006)
+ Sử dụng cát có nguồn cung cấp theo qui định của hợp đồng và hồ sơ thiết kế;
+ Cát được lấy mẫu thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý để kiểm tra chất lượng và thiết kế
cấp phối bê tông theo qui định, và được sàng, rửa đảm bảo về độ sạch, kích cỡ hạt qui
định.

Công ty CP Tư vấn XD & GT Mê Kông

Trang 9


Đề cương Giám sát thi công

Hạng mục : Đường nội bộ - Bãi hàng

+ Lô cát tại các kho được qui định với khối lượng không quá 500T (350m3), mỗi
lô cát lấy từ 10 đến 15 mẫu. Các mẫu sau khi lấy được gộp lại, trộn kỹ và rút gọn theo
phương pháp chia tư hoăc phương pháp chia đôi mẫu bằng thùng chứa có máng nhỏ để
lấy mẫu trung bình, khối lượng mẫu trung bình không được nhỏ hơn 40Kg.
+ Đá: (TCVN 7520 – 2006)

+ Sử dụng sản phẩm có nguồn cung cấp theo qui định của hợp đồng và hồ sơ thiết
kế;
+ Cứ 300T hoặc 200m3 phải lấy mẫu trung bình một lần cho từng loại cỡ hạt
riêng.
+ Đá được rửa sạch, kích thước hạt tương đối đồng đều (không có hạt quá nhỏ lẫn
với hạt quá lớn, tỷ lệ hạt hợp lý theo cấp phối). Lấy mẫu thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý
để thiết kế cấp phối bê tông theo qui định.
+ Xi măng: (TCVN 2682 – 1992)
+ Sử dụng xi măng có nguồn gốc theo qui định của hợp đồng và hồ sơ thiết kế;
+ Xi măng được vận chuyển và bảo quản theo TCVN 2682 – 1992;
+ Xi măng được thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý hoá để thiết kế cấp phối bê tông theo
qui định, ngoài ra nếu thấy nghi ngờ, giám sát viên có thể yêu cầu lấy mẫu để thí
nghiệm kiểm tra chất lượng.
+ Khối lượng mỗi mẫu trung bình thí nghiệm phải đảm bảo không ít hơn: 15kg để
kiểm tra các chỉ tiêu cơ lý, 200g để phân tích hóa học.
- Kiểm tra công tác đổ bê tông:
+ Kiểm tra tỉ lệ cát, đá, nước, xi măng, phụ gia theo đúng thiết kế cấp phối bê tông,
thống nhất trước về cách đo lường cát, đá, nước giữa Nhà thầu và Giám sát trước khi
trộn đại trà (nếu trộn tại chỗ);
+ Kiểm tra chiều cao rơi tự do của bê tông xuống kết cấu cần đổ không được vượt
quá 1,5m để tránh hiện tượng phân tầng;
+ Việc đầm bê tông: phải bảo đảm cho bê tông chặt, vữa xi măng nổi lên bề mặt và
bọt khí không còn nữa.
+ Nếu trời nắng nóng, lưu ý chuẩn bị phương tiện bảo dưỡng, ngăn nước trong bê
tông bốc hơi quá nhanh (bằng bao bố hoặc các tấm ni lông lớn, …).
+ Lập biên bản lấy mẫu xác định mác bê tông lấy tại hiện trường (TCVN 3105 –
1993), tần suất lấy mẫu theo qui định, cụ thể:
+ Mỗi đợt đổ ít hơn 20 m³ vẫn phải lấy một tổ mẫu ba viên;
+ Ngoài ra giám sát viên có thể yêu cầu lấy thêm mẫu khi cần thiết hoặc nghi ngờ
chất lượng bê tông;

+ Cường độ BT sau khi kiểm tra ở tuổi 28 ngày bằng ép mẫu đúc tại hiện trường
được xem là đạt yêu cầu thiết kế khi giá trị trung bình của từng tổ mẫu không được nhỏ
hơn mác thiết kế và không có mẫu nào trong các tổ mẫu có cường độ dưới 85% mác
thiết kế.
- Kiểm tra bảo dưỡng bê tông:
+ Kiểm tra công tác bảo dưỡng bê tông của Nhà thầu, yêu cầu bảo quản ẩm từ 5
đến 7 ngày liên tục sau khi đổ (TCVN 5592 – 91);
Công ty CP Tư vấn XD & GT Mê Kông

Trang 10


Đề cương Giám sát thi công

Hạng mục : Đường nội bộ - Bãi hàng

+ Trong khoảng thời gian này khuyến cáo đối với Nhà thầu không nên gây ra các
tác động cơ học như: lấp đất sớm, không tạo các xung động cơ có thể gây ra nứt bê tông
như di chuyển thiết bị thi công quá gần các cấu kiện cần bảo dưỡng;
- Kiểm tra tháo gỡ cốp pha:
+ Chỉ được phép tháo gỡ cốp pha khi được Tư vấn giám sát (viết tắt TVGS) đồng
ý. Thời gian tháo cốp pha theo đúng qui định (TCVN 4453 – 95, bảng 3);
+ Nhà thầu không được tự ý trám trét các vết rỗ bộng, khiếm khuyết của bê tông,
nếu không có ý kiến của Tư vấn giám sát.
- Xử lý khuyết tật của bê tông:
+ Nếu bê tông có các khuyết tật nhỏ, thì Nhà thầu có trách nhiệm đề xuất cách xử
lý và chỉ được thực hiện khi GS kỹ thuật của Chủ đầu tư hoặc Tư vấn giám sát chấp
thuận;
+ Nếu bê tông có khuyết tật lớn Nhà thầu đề xuất biện pháp xử lý để GS kỹ thuật
của Chủ đầu tư hoặc Tư vấn giám sát và thiết kế cho biện pháp sửa chữa cụ thể với từng

trường hợp và biện pháp tái kiểm tra.
e./ Công tác thi công sơn mặt đường:
- Kiểm tra công tác sơn mặt đường phù hợp với tiêu chuẩn Sơn tín hiệu giao thông,
sơn vạch đường nhựa dẻo 22 TCN 282-2002 của Bộ GTVT.
2.3.2.4 Công tác nghiệm thu xây dựng công trình:
- Công tác nghiệm thu công trình được thực hiện theo Nghị định số 209/NĐ-CP
ngày 16/12/2004 của Chính Phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng.
- Khi Nhà thầu đã thực hiện hoàn tất công việc của từng phần, từng hạng mục, đã
theo dõi và kiểm tra, khi có yêu cầu của Nhà thầu về công đoạn đã xong và đề nghị
nghiệm thu để chuyển bước thi công.
- Tư vấn giám sát thi công phối hợp cùng cán bộ kỹ thuật của Chủ đầu tư, cán bộ
kỹ thuật của Nhà thầu kiểm tra, xem xét nghiệm thu để chuyển bước thi công, nghiệm
thu chuyển giai đoạn, hoặc nghiệm thu hoàn thành công trình để đưa vào sử dụng. Bao
gồm :
+ Soạn thảo biên bản nghiệm thu.
+ Thu thập tài liệu, chứng từ, bản vẽ hoàn công,
+ Cùng Chủ đầu tư tổ chức Hội đồng nghiệm thu và thực hiện công tác nghiệm
thu.
+ Báo cáo công tác Tư vấn giám sát kèm theo biên bản nghiệm thu.
- Công tác nghiệm thu gồm 3 giai đoạn:
a./ Nghiệm thu công việc xây dựng:
- Căn cứ nghiệm thu công việc xây dựng:
+ Biên bản nghiệm thu nội bộ công việc xây dựng của Nhà thầu thi công xây
dựng hoặc cam kết đạt chất lượng yêu cầu trong Phiếu yêu cầu nghiệm thu của Nhà thầu
thi công xây dựng;
+ Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công được Chủ đầu tư phê duyệt và những thay đổi
thiết kế đã được chấp thuận;
+ Quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng được áp dụng;
Công ty CP Tư vấn XD & GT Mê Kông


Trang 11


Đề cương Giám sát thi công

Hạng mục : Đường nội bộ - Bãi hàng

+ Tài liệu chỉ dẫn kỹ thuật kèm theo hợp đồng xây dựng;
+ Các kết quả kiểm tra, thí nghiệm chất lượng vật liệu, thiết bị được thực hiện
trong quá trình xây dựng;
+ Nhật ký thi công, nhật ký giám sát của Chủ đầu tư và các văn bản khác có liên
quan đến đối tượng nghiệm thu;
- Nội dung và trình tự nghiệm thu:
+ Kiểm tra đối tượng nghiệm thu tại hiện trường: công việc xây dựng tại hiện
trường;
+ Kiểm tra các kết quả thử nghiệm, đo lường mà Nhà thầu thi công xây dựng
phải thực hiện để xác định chất lượng và khối lượng của vật liệu, cấu kiện xây dựng
công trình;
+ Đánh giá sự phù hợp của công việc xây dựng so với thiết kế, tiêu chuẩn xây
dựng và tài liệu chỉ dẫn kỹ thuật;
+ Nghiệm thu cho phép thực hiện công việc tiếp theo. Kết quả nghiệm thu phần
xây dựng được lập thành biên bản theo mẫu quy định tại Nghị định số 209/NĐ-CP ngày
16/12/2004 của Chính Phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng. Những người
trực tiếp nghiệm thu phải ký tên và ghi rõ họ tên trong biên bản nghiệm thu.
- Thành phần trực tiếp nghiệm thu:
+ Cán bộ Tư vấn giám sát thi công của Nhà thầu tư vấn giám sát;
+ Người phụ trách kỹ thuật thi công trực tiếp của Nhà thầu thi công xây dựng
công trình.
b./ Nghiệm thu bộ phận công trình xây dựng, giai đoạn thi công xây dựng:
- Từng hạng mục công trình sẽ được nghiệm thu từng phần:

+ Nghiệm thu phần móng (bao gồm công tác đào hố móng, công tác đóng cọc, bê
tông lót…) gọi là các công việc che khuất.
- Căn cứ nghiệm thu bộ phận công trình xây dựng, giai đoạn thi công xây dựng:
+ Các tài liệu như phần nghiệm thu công việc xây dựng và các kết quả thí
nghiệm khác;
+ Biên bản nghiệm thu các công việc thuộc bộ phận công trình xây dựng, giai
đoạn thi công xây dựng được nghiệm thu;
+ Bản vẽ hoàn công bộ phận công trình xây dựng;
+ Biên bản nghiệm thu bộ phận công trình xây dựng và giai đoạn thi công xây
dựng hoàn thành của nội bộ Nhà thầu thi công xây dựng;
+ Công tác chuẩn bị các công việc để triển khai giai đoạn thi công xây dựng tiếp
theo.
- Nội dung và trình tự nghiệm thu:
+ Kiểm tra đối tượng nghiệm thu tại hiện trường: bộ phận công trình xây dựng,
giai đoạn thi công xây dựng;
+ Kiểm tra bản vẽ hoàn công bộ phận công trình xây dựng;
+ Kết luận về sự phù hợp với tiêu chuẩn và thiết kế xây dựng công trình được
phê duyệt; cho phép chuyển giai đoạn thi công xây dựng. Kết quả nghiệm thu được lập
thành biên bản.
Công ty CP Tư vấn XD & GT Mê Kông

Trang 12


Đề cương Giám sát thi công

Hạng mục : Đường nội bộ - Bãi hàng

- Thành phần trực tiếp nghiệm thu:
+ Giám sát trưởng, giám sát viên của nhà thầu giám sát thi công;

+ Chỉ huy trưởng thi công của Nhà thầu thi công xây dựng công trình.
c./ Nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình hoặc công trình đưa vào sử dụng:
- Căn cứ nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình hoặc công trình đưa vào sử
dụng:
+ Các tài liệu như phần nghiệm thu công việc xây dựng;
+ Biên bản nghiệm thu bộ phận công trình xây dựng, giai đoạn thi công xây
dựng;
+ Bản vẽ hoàn công công trình xây dựng;
+ Biên bản nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình xây dựng, công trình xây
dựng của nội bộ Nhà thầu thi công xây dựng;
- Nội dung và trình tự nghiệm thu:
+ Kiểm tra hiện trường;
+ Kiểm tra bản vẽ hoàn công công trình xây dựng;
+ Kiểm tra quy trình vận hành và quy trình bảo trì công trình xây dựng;
+ Chấp thuận nghiệm thu để đưa công trình xây dựng vào khai thác sử dụng và
phải thể hiện bằng biên bản.
- Thành phần trực tiếp nghiệm thu:
+ Phía Chủ đầu tư: Người đại diện theo pháp luật và người phụ trách công trình
của Chủ đầu tư;
+ Phía Nhà thầu giám sát thi công: Người đại diện theo pháp luật và người phụ
trách bộ phận giám sát thi công xây dựng công trình của Nhà thầu giám sát thi công xây
dựng công trình;
+ Phía Nhà thầu thi công xây dựng công trình: Người đại diện theo pháp luật và
người phụ trách thi công xây dựng trực tiếp của Nhà thầu;
+ Phía Nhà thầu thiết kế xây dựng công trình tham gia nghiệm thu theo yêu cầu
của Chủ đầu tư: Người đại diện theo pháp luật và Chủ nhiệm thiết kế xây dựng công
trình;
3.2.5./ Bản vẽ hoàn công:
- Bản vẽ hoàn công là bản vẽ bộ phận công trình, công trình xây dựng hoàn thành,
trong đó thể hiện kích thước thực tế so với kích thước thiết kế, được lập trên cơ sở bản

vẽ thiết kế thi công đã được phê duyệt. Mọi sửa đổi so với thiết kế được duyệt phải
được thể hiện trên bản vẽ hoàn công.
- Trong trường hợp các kích thước, thông số thực tế thi công của bộ phận công
trình xây dựng, công trình xây dựng đúng với các kích thước, thông số của thiết kế bản
vẽ thi công thì bản vẽ thiết kế đó là bản vẽ hoàn công.
- Nhà thầu thi công xây dựng có trách nhiệm lập bản vẽ hoàn công bộ phận công
trình xây dựng và công trình xây dựng. Trong bản vẽ hoàn công phải ghi rõ họ tên, chữ
ký của người lập bản vẽ hoàn công. Người đại diện theo pháp luật của Nhà thầu thi
công xây dựng phải ký tên và đóng dấu. Bản vẽ hoàn công là cơ sở để thực hiện bảo
hành và bảo trì.
Công ty CP Tư vấn XD & GT Mê Kông

Trang 13


Đề cương Giám sát thi công

Hạng mục : Đường nội bộ - Bãi hàng

- Bản vẽ hoàn công phải được kỹ sư giám sát công trình ký tên xác nhận.
3.2.6./ Kiểm tra và quản lý tiến độ thi công xây dựng, bao gồm:
- Công trình xây dựng trước khi triển khai phải được lập tiến độ thi công xây dựng.
Tiến độ thi công xây dựng công trình phải phù hợp với tổng tiến độ của công trình đã
được phê duyệt.
- Đối với công trình xây dựng có quy mô lớn và thời gian thi công kéo dài thì tiến
độ xây dựng công trình phải được lập cho từng giai đoạn, tháng, quý, năm.
- Nhà thầu thi công xây dựng công trình có nghĩa vụ lập tiến độ thi công xây dựng
chi tiết, bố trí xen kẽ kết hợp các công việc cần thực hiện nhưng phải bảo đảm phù hợp
với tổng tiến độ của dự án.
- Chủ đầu tư, Nhà thầu thi công xây dựng, Giám sát thi công và các bên có liên

quan có trách nhiệm theo dõi, giám sát tiến độ thi công xây dựng công trình và điều
chỉnh tiến độ trong trường hợp tiến độ thi công xây dựng ở một số giai đoạn bị kéo dài
nhưng không được làm ảnh hưởng đến tổng tiến độ của dự án.
- Trường hợp xét thấy tổng tiến độ của dự án bị kéo dài thì Nhà thầu và đơn vị
Giám sát thi công phải báo cáo Chủ đầu tư để quyết định việc điều chỉnh tổng tiến độ
của dự án.
- Khuyến khích việc đẩy nhanh tiến độ xây dựng trên cơ sở đảm bảo chất lượng
công trình.
3.2.7./ Kiểm tra và quản lý khối lượng thi công xây dựng, bao gồm:
- Việc thi công xây dựng công trình phải được thực hiện theo khối lượng của thiết
kế được duyệt.
- Khối lượng thi công xây dựng được tính toán, xác nhận giữa Nhà thầu thi công
xây dựng, đơn vị Giám sát theo thời gian hoặc giai đoạn thi công và được đối chiếu với
khối lượng thiết kế được duyệt để làm cơ sở nghiệm thu, thanh toán theo hợp đồng.
- Khi có khối lượng phát sinh ngoài thiết kế, dự toán xây dựng công trình được
duyệt thì Chủ đầu tư, Nhà thầu thi công xây dựng, đơn vị Giám sát và Tư vấn thiết kế
phải xem xét để xử lý.
- Khối lượng phát sinh được Chủ đầu tư chấp thuận, phê duyệt là cơ sở để thanh
toán, quyết toán công trình.
- Nghiêm cấm việc khai khống, khai tăng khối lượng hoặc thông đồng giữa các
bên tham gia dẫn đến làm sai khối lượng thanh toán nhằm mục đích vụ lợi.
3.2.8./ Kiểm tra và quản lý an toàn lao động trên công trường xây dựng, bao
gồm:
- Nhà thầu thi công xây dựng phải lập các biện pháp an toàn cho người và công
trình trên công trường xây dựng. Trường hợp các biện pháp an toàn liên quan đến nhiều
bên thì phải được các bên thỏa thuận.
- Các biện pháp an toàn, nội quy về an toàn phải được thể hiện công khai trên công
trường xây dựng để mọi người biết và chấp hành. Ở những vị trí nguy hiểm trên công
trường, phải bố trí người hướng dẫn, cảnh báo đề phòng tai nạn.
- Nhà thầu thi công xây dựng, đơn vị Giám sát, Chủ đầu tư và các bên có liên quan

phải thường xuyên kiểm tra giám sát công tác an toàn lao động trên công trường. Khi
phát hiện có vi phạm về an toàn lao động thì phải đình chỉ thi công xây dựng. Người để
Công ty CP Tư vấn XD & GT Mê Kông

Trang 14


Đề cương Giám sát thi công

Hạng mục : Đường nội bộ - Bãi hàng

xảy ra vi phạm về an toàn lao động thuộc phạm vi quản lý của mình phải chịu trách
nhiệm trước pháp luật.
- Nhà thầu xây dựng có trách nhiệm đào tạo, hướng dẫn, phổ biến các quy định về
an toàn lao động. Đối với một số công việc yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động thì
người lao động có phải giấy chứng nhận đào tạo an toàn lao động. Nghiêm cấm sử dụng
người lao động chưa được đào tạo và chưa được hướng dẫn về an toàn lao động.
- Nhà thầu thi công xây dựng có trách nhiệm cấp đầy đủ các trang bị bảo hộ lao
động, an toàn lao động cho người lao động theo quy định khi sử dụng lao động trên
công trường.
- Khi có sự cố về an toàn lao động, Nhà thầu thi công xây dựng và các bên có liên
quan có trách nhiệm tổ chức xử lý và báo cáo cơ quan quản lý Nhà nước về an toàn lao
động theo qui định của pháp luật đồng thời chịu trách nhiệm khắc phục và bồi thường
những thiệt hại do Nhà thầu không bảo đảm an toàn lao động gây ra.
3.2.9./ Kiểm tra và quản lý môi trường xây dựng, bao gồm:
- Nhà thầu thi công xây dựng phải thực hiện các biện pháp đảm bảo về môi trường
cho người lao động trên công trường và bảo vệ môi trường xung quanh, bao gồm có
biện pháp chống bụi, chống ồn, xử lý phế thải và thu dọn hiện trường. Đối với những
công trình xây dựng trong khu vực đô thị thì còn phải thực hiện các biện pháp bao che,
thu dọn phế thải đưa đến nơi quy định.

- Trong quá trình vận chuyển vật liệu xây dựng, phế thải phải có biện pháp che
chắn đảm bảo an toàn, vệ sinh môi trường.
- Nhà thầu thi công xây dựng, đơn vị Giám sát, Chủ đầu tư phải có trách nhiệm
kiểm tra giám sát việc thực hiện bảo vệ môi trường xây dựng, đồng thời chịu sự kiểm
tra giám sát của cơ quan quản lý Nhà nước về môi trường. Trường hợp Nhà thầu thi
công xây dựng không tuân thủ các quy định về bảo vệ môi trường thì chủ thể giám sát,
Chủ đầu tư, cơ quan quản lý Nhà nước về môi trường có quyền đình chỉ thi công xây
dựng và yêu cầu Nhà thầu thực hiện đúng biện pháp về bảo vệ môi trường.
- Người để xảy ra các hành vi làm tổn hại đến môi trường trong quá trình thi công
xây dựng công trình phải chịu trách nhiệm trước pháp luật và bồi thường thiệt hại do lỗi
của mình gây ra.
3.2.10./ Bảo hành công trình xây dựng:
- Thời hạn bảo hành công trình là 12 tháng tính từ ngày Chủ đầu tư ký biên bản
nghiệm thu hạng mục công trình xây dựng, công trình xây dựng đã hoàn thành để đưa
vào sử dụng;
- Kiểm tra tình trạng công trình xây dựng, phát hiện hư hỏng để yêu cầu Nhà thầu
thi công xây dựng công trình sửa chữa, thay thế. Trường hợp Nhà thầu không đáp ứng
được việc bảo hành thì Chủ đầu tư, chủ sở hữu hoặc chủ quản lý sử dụng công trình xây
dựng có quyền thuê Nhà thầu khác thực hiện. Kinh phí thuê được lấy từ tiền bảo hành
công trình xây dựng;
- Giám sát và nghiệm thu công việc khắc phục, sửa chữa của Nhà thầu thi công
xây dựng và Nhà thầu cung ứng thiết bị công trình xây dựng;
- Xác nhận hoàn thành bảo hành công trình xây dựng cho Nhà thầu thi công xây
dựng công trình.
3.2.11./ Quyết toán công trình xây dựng:
Công ty CP Tư vấn XD & GT Mê Kông

Trang 15



Đề cương Giám sát thi công

Hạng mục : Đường nội bộ - Bãi hàng

Kiểm tra hồ sơ quyết toán công trình gồm:
- Thanh toán từng giai đoạn:
+ Biên bản nghiệm thu các hạng mục khuất lấp,
+ Biên bản nghiệm thu chất lượng và khối lượng,
+ Bảng chiết tính thanh toán và bảng tổng hợp thanh toán,
+ Biên bản và bản vẽ sửa đổi thiết kế từng hạng mục của giai đoạn, đã được
duyệt,
+ Biên bản thử nghiệm chất lượng vật tư, các chứng chỉ kiểm nghiệm và kết quả
thí nghiệm nén mẫu bê tông
+ Văn bản đề nghị thanh toán của Nhà thầu.
- Quyết toán công trình:
+ Thu thập các hồ sơ pháp lý, hồ sơ kỹ thuật theo Nghị định số 209/NĐ-CP ngày
16/12/2004 của Chính Phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng
+ Lập biên bản kiểm tra hồ sơ hoàn công, báo cáo công tác giám sát chất lượng
công trình, trình Chủ đầu tư để thành lập hội đồng nghiệm thu hoàn thành công trình
làm cơ sở thanh quyết toán khối lượng xây dựng công trình.
IV. KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ
Trên đây là Đề cương giám sát thi công xây dựng Hạng mục: “Đường nội bộ - Bãi
hàng” thuộc công trình : “Xây dựng Cảng sông Phú Định (Giai đoạn I)” do Công ty Cổ
phần Tư vấn Xây dựng và Giao thông Mê Kông thực hiện.
Kính mong Chủ đầu tư xem xét, phê duyệt để các bên liên quan có cơ sở thực hiện.
Lập đề cương

KS. Trần Việt Khoa

Công ty CP Tư vấn XD & GT Mê Kông


Trang 16


Đề cương Giám sát thi công

Hạng mục : Đường nội bộ - Bãi hàng

MẪU NHẬT KÝ THI CÔNG CÔNG TRÌNH
Trang bìa:
- Tên Tổ chức thi công: Công ty…………………
- Sổ nhật ký công tác thi công số:……………….
- Công trình:
- Hạng mục:
- Địa điểm:
Trang đầu:
- Tên tổ chức thi công:
- Sổ nhật ký công tác thi công số:
- Công trình:
- Hạng mục:
- Địa điểm:
- Trong sổ nhật ký này có……….trang đã đánh số:
- Dấu và chữ ký của tổ chức thi công
Mặt sau của trang đầu:
1. Giá trị hợp đồng:
2. Hợp đồng kinh tế số…….
3. Lệnh khởi công công trình số…..
4. Ngày tháng khởi công công trình:
5. Ngày tháng kết thúc công trình:
6. Danh sách cán bộ kỹ thuật của các bên trực tiếp tham gia xây dựng công trình

(chức danh và nhiệm vụ của từng người): thi công xây dựng, giám sát thi công xây
dựng, giám sát tác giả thiết kế.
7. Những thay đổi: (đơn vị thi công, người phụ trách thi công phải có chữ ký và
đóng dấu xác nhận của đại diện tổ chức thi công)
Các trang trong sổ (ghi chép hàng ngày)
Ngày tháng năm

Tình hình thi công
Nội dung ghi chép các thông tin bao gồm:

Nhận xét của
giám sát viên

- Diễn biến tình hình thi công hàng ngày trên công
trường; mô tả chi tiết các sự cố, hư hỏng và các vi phạm,
sai khác trong quá trình thi công trên công trường.
- Các kiến nghị và những ý kiến chỉ đạo giải quyết các
vấn đề phát sinh của các bên có liên quan.

(1)

Công ty CP Tư vấn XD & GT Mê Kông

(2)

(3)

Trang 17



Đề cương Giám sát thi công

Hạng mục : Đường nội bộ - Bãi hàng

CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN
CẢNG SÔNG TP. HỒ CHÍ MINH
DỰ ÁN CẢNG SÔNG PHÚ ĐỊNH

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Tp. Hồ Chí Minh, ngày

tháng

năm 2011.

BIÊN BẢN
LẤY KIỂM TRA MÁY, THIẾT BỊ THI CÔNG, THIẾT BỊ KIỂM TRA
Số :……………
Gói thầu: ………………….
I- Thành phần trực tiếp tham gia
1- Đơn vị Tư vấn giám sát:
- Ông:

Chức vụ:

2- Đơn vị Thi công:
- Ông:


Chức vụ: Cán bộ kỹ thuật

II- Thời gian kiểm tra
Bắt đầu : giờ
Kết thúc: giờ
III- Kết quả kiểm tra
Tên máy, thiết bị

Tính năng hoặc
công suất

Đại diện Đơn vị
Tư vấn Giám sát

Công ty CP Tư vấn XD & GT Mê Kông

Số lượng
Theo
Tại hiện
yêu cầu
trường

Tình
trạng

Ghi chú

Đại diện
Đơn vị thi công


Trang 18


Đề cương Giám sát thi công

Hạng mục : Đường nội bộ - Bãi hàng

CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN
CẢNG SÔNG TP. HỒ CHÍ MINH
DỰ ÁN CẢNG SÔNG PHÚ ĐỊNH

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Tp. Hồ Chí Minh, ngày

tháng

năm 2011.

BIÊN BẢN
LẤY MẪU THÍ NGHIỆM HIỆN TRƯỜNG
Số :
Gói thầu:
I- Thành phần trực tiếp tham gia
1- Đơn vị Tư vấn giám sát:
- Ông:

Chức vụ:


2- Đơn vị Thi công:
- Ông:

Chức vụ: Cán bộ kỹ thuật

3- Đơn vị Thí nghiệm:
- Ông:

Chức vụ:

II- Thời gian lấy mẫu
Bắt đầu : giờ
Kết thúc: giờ
III- Nội dung lấy mẫu: (ghi tên vật liệu được lấy mẫu, tên công việc xây dựng sử dụng
mẫu vật liệu)
…………………………………………………………………………………….
Tên vật liệu
cần lấy mẫu

Đại diện
Chủ đầu tư

Đặc trưng
hình học
mẫu

Số lượng
Mẫu thí Mẫu
nghiệm
lưu


Đại diện
Đơn vị thí nghiệm

Công ty CP Tư vấn XD & GT Mê Kông

Lý trình hoặc tên công
việc cụ thể đang thi
công

Đại diện Đơn vị Tư
vấn Giám sát

Ghi chú

Đại diện Đơn vị thi
công

Trang 19


cng Giỏm sỏt thi cụng

Hng mc : ng ni b - Bói hng

CễNG TY TNHH MT THNH VIấN
CNG SễNG TP. H CH MINH
D N CNG SễNG PH NH

CNG HO X HI CH NGHA VIT

NAM
c lp - T do - Hnh phỳc
Tp. H Chớ Minh, ngy

thỏng

nm 2011.

BIấN BN NGHIM THU
VT LIU, THIT B, SN PHM CH TO SN
TRC KHI S DNG
S :
Gúi thu: ..
I. Tờn vt liu, thit b, sn phm ch to sn:

II. Thnh phn trc tip tham gia
1- n v T vn giỏm sỏt:
- ễng:

Chc v:

2- n v Thi cụng:
- ễng:

Chc v: Cỏn b k thut

III. Thi gian nghim thu
Bt u :

gi


Kt thỳc:

gi

IV. Cỏc cn c nghim thu:

-

Phiếu yêu cầu nghiệm thu của nhà thầu thi công xây dựng;
Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công đợc chủ đầu t phê duyệt và những thay đổi thiết
kế đã đợc chấp thuận: (Ghi rõ tên các bản vẽ thiết kế có liên quan đến đối tợng nghiệm thu)
Tiêu chuẩn, quy phạm xây dựng đợc áp dụng: (Ghi rõ tên tiêu chuẩn, qui
phạm, tài liệu chỉ dẫn kỹ thuật chuyên môn có liên quan đến đối tợng nghiệm
thu)
Tài liệu chỉ dẫn kỹ thuật kèm theo hợp đồng xây dựng;
Hồ sơ dự thầu.
Hồ sơ xuất xứ, Chứng chỉ kỹ thuật xuất xởng, kết quả thí nghiệm mẫu kiểm
nghiệm chất lợng;
Biên bản nghiệm thu nội bộ đối tợng nghiệm thu;

V. ỏnh giỏ cht lng vt liu, thit b, sn phm ch to sn:

STT

Ni dung kim tra

Cụng ty CP T vn XD & GT Mờ Kụng

Bn v thi

cụng s

Phng phỏp
kim tra

Kt qu kim tra
t

Khụng
t

Trang 20


cng Giỏm sỏt thi cụng

Hng mc : ng ni b - Bói hng

Kin ngh:
a) Về chất lợng vật liệu, thiết bị, sản phẩm chế tạo sẵn: (đối chiếu với thiết kế, tiêu
chuẩn, qui phạm kỹ thuật, tài liệu chỉ dẫn kỹ thuật chuyên môn và yêu cầu kỹ
thuật của công trình xây dựng có liên quan đến đối tợng nghiệm thu:
- Đa ra các nội dung kỹ thuật cần kiểm tra khi nghiệm thu để có cơ sở đánh giá
chất lợng đối tợng nghiệm thu;
- Thực hiện công tác nghiệm thu nh qui định ở điều 4.1 tiêu chuẩn này;
- Đánh giá chất lợng đối tợng nghiệm thu)
b) Các ý kiến khác nếu có.
V. Kt lun:
- Chấp nhận hay không chấp nhận nghiệm thu, đồng ý hay không đồng ý đa vào sử dụng
cho công trình đối tợng nghiệm thu. Nếu không chấp nhận nghiệm thu phải ghi rõ lý do,

Ghi rõ tên và số lợng các đối tợng không chấp nhận nghiệm thu. Thời gian nhà thầu xây
lắp phải đa các đối tợng không chấp nhận nghiệm thu ra khỏi công trờng.

i din n v
T vn Giỏm sỏt

Cụng ty CP T vn XD & GT Mờ Kụng

i din
n v thi cụng

Trang 21


cng Giỏm sỏt thi cụng

Hng mc : ng ni b - Bói hng

CễNG TY TNHH MT THNH VIấN
CNG SễNG TP. H CH MINH
D N CNG SễNG PH NH

CNG HO X HI CH NGHA VIT
NAM
c lp - T do - Hnh phỳc
Tp. H Chớ Minh, ngy

thỏng

nm 2011.


BIấN BN NGHIM THU CễNG VIC XY DNG
S :
Gúi thu:
I. i tng nghim thu: (ghi rõ tên công việc đã hoàn thành cần nghiệm thu và vị trí
nằm trong hạng mục hoặc công trình)

II. Thnh phn trc tip tham gia:
1- n v T vn giỏm sỏt:
- ễng:

Chc v:

2- n v Thi cụng:
- ễng:

Chc v: Cỏn b k thut

III. Thi gian nghim thu
Bt u :

gi

Kt thỳc:

gi

IV. Cỏc cn c nghim thu

-


Phiếu yêu cầu nghiệm thu của nhà thầu thi công xây dựng;
Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công đợc chủ đầu t phê duyệt và những thay đổi thiết
kế đã đợc chấp thuận: (Ghi rõ tên các bản vẽ thiết kế có liên quan đến đối tợng nghiệm thu)
Tiêu chuẩn, quy phạm xây dựng đợc áp dụng: (Ghi rõ tên tiêu chuẩn, qui
phạm, tài liệu chỉ dẫn kỹ thuật chuyên môn có liên quan đến đối tợng nghiệm
thu)
Tài liệu chỉ dẫn kỹ thuật kèm theo hợp đồng xây dựng;
Các kết quả kiểm tra, thí nghiệm chất lợng vật liệu, thiết bị đợc thực hiện
trong quá trình xây dựng
Biên bản nghiệm thu vật liệu, thiết bị, sản phẩm chế tạo sẵn trớc khi sử dụng
(neu co);
Các tài liệu thí nghiệm, quan trắc, kết quả thí nghiệm mẫu kiểm nghiệm của
đối tợng nghiệm thu (nếu thiết kế hoặc tiêu chuẩn, qui phạm có liên quan yêu
cầu)
Nhật ký thi công, nhật ký giám sát của chủ đầu t và các văn bản khác có liên
quan đến đối tợng nghiệm thu;
Biên bản nghiệm thu nội bộ công việc xây dựng của nhà thầu thi công xây
dựng.

V. ỏnh giỏ cht lng cụng vic xõy dng ó thc hin:

STT

Ni dung kim tra

Cụng ty CP T vn XD & GT Mờ Kụng

Bn v thi
cụng s


Phng phỏp
kim tra

Kt qu kim tra
t

Khụng
t
Trang 22


cng Giỏm sỏt thi cụng

Hng mc : ng ni b - Bói hng

Kin ngh:
Cỏc ti liu ớnh kốm: ..

a) Về chất lợng công việc xây dựng: (đối chiếu với thiết kế, tiêu chuẩn qui phạm kỹ
thuật, tài liệu chỉ dẫn kỹ thuật chuyên môn và yêu cầu kỹ thuật của công trình
xây dựng có liên quan đến đối tợng nghiệm thu:
- Đa ra các nội dung kỹ thuật cần kiểm tra để có cơ sở đánh giá chất lợng cần
nghiệm thu;
- Đánh giá chất lợng đối tợng nghiệm thu)
b) Các ý kiến khác nếu có.

VI. Kt lun:

-


Chấp nhận hay không chấp nhận nghiệm thu, đồng ý hay không đồng ý cho
triển khai các công việc xây dựng tiếp theo. Nếu không chấp nhận nghiệm thu
thì ghi rõ lý do.
i din n v
T vn Giỏm sỏt

Cụng ty CP T vn XD & GT Mờ Kụng

i din
n v thi cụng

Trang 23


cng Giỏm sỏt thi cụng

Hng mc : ng ni b - Bói hng

CễNG TY TNHH MT THNH VIấN
CNG SễNG TP. H CH MINH
D N CNG SễNG PH NH

CNG HO X HI CH NGHA VIT
NAM
c lp - T do - Hnh phỳc
Tp. H Chớ Minh, ngy

thỏng


nm 2011.

BIấN BN NGHIM THU B PHN CễNG TRèNH
GIAI ON THI CễNG XY DNG
S :
Gúi thu:
I. i tng nghim thu: (ghi rõ tên bộ phận công trình xây dựng hoặc giai đoạn thi
công xây dựng đợc nghiệm thu, vị trí xây dựng trên công trình).

II. Thnh phn trc tip tham gia
1- n v T vn giỏm sỏt:
- ễng:

Chc v: T vn Giỏm sỏt trng

2- n v Thi cụng:
- ễng:

Chc v: Ch huy trng cụng trỡnh

III. Thi gian nghim thu
Bt u :

gi

Kt thỳc:

gi

IV. Cỏc cn c nghim thu:


-

Phiếu yêu cầu nghiệm thu của nhà thầu thi công xây dựng;
Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công đợc chủ đầu t phê duyệt và những thay đổi thiết
kế đã đợc chấp thuận: (Ghi rõ tên các bản vẽ thiết kế có liên quan đến đối tợng nghiệm thu)
Tiêu chuẩn, quy phạm xây dựng đợc áp dụng: (Ghi rõ tên tiêu chuẩn, qui
phạm, tài liệu chỉ dẫn kỹ thuật chuyên môn có liên quan đến đối tợng nghiệm
thu)
Tài liệu chỉ dẫn kỹ thuật kèm theo hợp đồng xây dựng;
Biên bản nghiệm thu vật liệu, thiết bị, sản phẩm chế tạo sẵn trớc khi sử dụng;
Biên bản nghiệm thu công việc xây dựng có liên quan;
Các tài liệu thí nghiệm, quan trắc tại hiện trờng (nếu thiết kế hoặc tiêu chuẩn,
qui phạm có liên quan chỉ định)
Kết quả thí nghiệm mẫu kiểm nghiệm của đối tợng nghiệm thu;
Bản vẽ hoàn công bộ phận công trình xây dựng
Nhật ký thi công, nhật ký giám sát của chủ đầu t và các văn bản khác có liên
quan đến đối tợng nghiệm thu;
Biên bản nghiệm thu nội bộ đối tợng nghiệm thu;
Công tác chuẩn bị để triển khai bộ phận công trình, giai đoạn thi công xây
dựng tiếp theo.

V. ỏnh giỏ cht lng b phn cụng trỡnh xõy dng ó thc hin:

STT

Ni dung kim tra

Cụng ty CP T vn XD & GT Mờ Kụng


Bn v thi
cụng s

Phng phỏp
kim tra

Kt qu kim tra
t

Khụng
t
Trang 24


cng Giỏm sỏt thi cụng

Hng mc : ng ni b - Bói hng

Kin ngh:
Cỏc ti liu ớnh kốm: .
a) Về chất lợng xây dựng bộ phận công trình hoặc giai đoạn thi công xây dựng:
(đối chiếu với thiết kế, tiêu chuẩn qui phạm kỹ thuật, tài liệu chỉ dẫn kỹ thuật
chuyên môn và yêu cầu kỹ thuật của công trình xây dựng có liên quan đến đối tợng nghiệm thu:
- Đa ra các nội dung kỹ thuật cần kiểm tra để có cơ sở đánh giá chất lợng đối tợng nghiệm thu;
- Đánh giá chất lợng đối tợng nghiệm thu)
b) Các ý kiến khác, nếu có.

VI. Kt lun:

-


Chấp nhận hay không chấp nhận nghiệm thu, đồng ý hay không đồng ý cho
triển khai các công việc xây dựng tiếp theo. Nếu không chấp nhận nghiệm thu
thì ghi rõ lý do.
i din n v
T vn Giỏm sỏt

Cụng ty CP T vn XD & GT Mờ Kụng

i din
n v thi cụng

Trang 25


×