Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

tc thietke duongbo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.91 KB, 12 trang )

I. KHẢ NĂNG THÔNG QUA, CẤP BẬC KỸ THUẬT ĐƯỜNG:
A. ĐƯỜNG BỘ QUỐC GIA:
1. Đường cao tốc: TCVN -5729-1997,
a) Đường cao tốc loại A ( Freeway) : khác mức ở tất cả các lối vào ra, giao
cắt. Cấp 80, 100, 120 (đồng bằng).
b) Đường cao tốc loại B ( Expressway): nút giao thông bằng tại 1 số vị trí,
với các biện pháp ưu tiên cho đường cao tốc. Cấp 60, 80, 100 (đồng bằng).
Số làn xe cần thiết:
n lx = Nk / N tk
Nk Lưu lượng xe tính toán mỗi chiều xe chạy giờ cao điểm N k = (0,13
-0,15) * N tbnăm
* Khả năng thông qua:
N tk Năng lực thông hành thiết kế của một làn xe
N tk = Z * N tt max
Z: hệ số sử dụng năng lực. Z= 0,55 đồng bằng, đồi - 0,77 vùng núi
N tt max : năng lực thông hành tối đa = 2000 xe / giờ -làn
 N tk = 1100 - 1540 xe cqđ / làn / h


3. Đường nông thôn: 22 TCN 210-92 Tiêu chuẩn đường nông thôn:

Cấp
quản lý

Cấp kỹ Tốc độ TT
Vtt (km/h)
thuật

Số làn xe yêu cầu Chức năng chủ yếu

A



15-20

15-20

1

B

<15

<15

1

Đường từ xã xuống thôn
và từ thôn ra cánh đồng
(khu vực sản xuất)


2. Quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện:
Khả năng thông qua (năng lực thông qua) :
* Lý thuyết:
N= 1000 * V / d
N - số xe cực đại có thể qua trên một làn xe / h / hướng
V - Tốc độ đi lại quy định km/h
d - khoảng cách tối thiểu giữa 2 xe - Khổ động học của dòng xe (điều
kiện an toàn: phụ thuộc điều kiện đi lại, loại hình, mặt đường, tốc độ
lưu thông, điều kiện phanh, người lái…)
d = a + bV + cV2 (m). Châu Âu: a = 5-8m. b=0,2-0,35m. c=0-0,0065.



Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô TCVN 4054-05 của Bộ KHCN&MT Bảng phân cấp
kỹ thuật đường ô tô theo chức năng của đường và lưu lượng thiết kế
Cấp thiết
kế của
đường

Lưu lượng xe
thiết kế*)
(xcqđ/nđ)

Chức năng của đường

Cao tốc

> 25 000

Đường trục chính, thiết kế theo TCVN 5729 : 1997.

Cấp I

> 15 000

Đường trục chính nối các trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá lớn của
đất nước. Quốc lộ.

Cấp II

> 6 000


Đường trục chính nối các trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá lớn của
đất nước. Quốc lộ.

Cấp III

> 3 000

Đường trục chính nối các trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá lớn của
đất nước, của địa phương. Quốc lộ hay đường tỉnh.

Cấp IV

> 500

Đường nối các trung tâm của địa phương, các điểm lập hàng, các khu
dân cư. Quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện.

Cấp V

> 200

Đường phục vụ giao thông địa phương. Đường tỉnh, đường huyện,
đường xã.

Cấp VI

< 200

Đường huyện, đường xã.


*) Trị số lưu lượng này chỉ để tham khảo. Chọn cấp hạng đường nên căn cứ vào chức năng của
đường và theo địa hình.


Chiều rộng tối thiểu các yếu tố trên mặt cắt ngang cho địa hình đồng bằng và đồi
Cấp thiết kế của
đường

I

II

III

IV

V

VI

Tốc độ thiết kế, km/h

120

100

80

60


40

30

6

4

2

2

2

1

3,75

3,75

3,50

3,50

2,75

3,50

2 x 7,50


7,00

7,00

5,50

3,5

3,00

1,50

0

0

0

0

3,50
(3,00)

3,00
(2,50)

2,50
(2,00)


1,00
(0,50)

1,00
(0,50)

1,50

32,5

22,5

12,00

9,00

7,50

6,50

Số làn xe tối thiểu
dành cho xe cơ giới
(làn)
Chiều rộng 1 làn xe,m

Chiều rộng phần xe
chạy dành cho cơ giới, 2 x 11,25
m
Chiều rộng dải phân
cách giữa1), m

Chiều rộng lề và lề gia
cố2), m
Chiều rộng nền
đường, m

Chiều rộng dải phân cách giữa có cấu tạo nói ở điều 4.4 .2) Khi có thể, nên gia cố toàn bộ chiều
rộng lề đường, đặc biệt khi đường không có đường bên dành cho xe thô sơ.
1)


Giải pháp tổ chức giao thông trên mặt cắt ngang đường
Cấp thiết kế của
đường

I

II

III

IV

V

VI

Vùng núi






60

40

30

20

Đồng
bằng và
đồi

120

100

80

60

40

30

Bố trí đường bên*)






Không

Không

Không

Không

Không có làn riêng;
xe đạp và xe thô sơ
đi trên phần lề gia
cố

Xe thô
sơ và xe
đạp đi
chung
trên
phần xe
chạy

Tốc độ
thiết kế
km/h

Bố trí làn dành
riêng cho xe đạp
và xe thô sơ


Xe đạp và xe
thô sơ bố trí
trên đường
bên
(Xem 4.6.2 và
4.6.6)

- Bố trí trên phần lề
gia cố
- Có dải phân cách
bên**) bằng vạch kẻ

Sự phân cách giữa
hai chiều xe chạy

Có dải phân
cách giữa hai
chiều xe chạy

Khi có 2 làn xe không có dải phân cách giữa. Khi có
4 làn xe dùng vạch liền kẻ kép để phân cách.

Chỗ quay đầu xe: cấp I, II: Phải cắt dải phân cách giữa để quay đầu xe theo 4.4.4
Khống chế chỗ ra vào đường: cấp I, II: Có đường bên chạy song song với đường chính.
Các chỗ ra, vào cách nhau ít nhất 5 km và được tổ chức giao thông hợp lý.


* Khả năng thông qua (năng lực thông qua) :
* Quy định TCVN 4054-05:

Số làn xe cần thiết lấy tròn:
n lx = Ncđ giờ / ( Z * N lth )
Ncđ giờ: xe con quy đổi, mỗi chiều xe chạy ở giờ cao điểm trong năm tương lai, dùng lưu
lượng giờ cao điểm thứ 30. Hoặc N cđ giờ = (0,10 -0,12) * N tbnăm
N tbnăm Lượng xe ngày đêm trung bình năm đối với mỗi chiều
N lth Năng lực thông hành thực tế, khi không có nghiên cứu, có thể
N lth = 1800 xcqđ/h khi có phân cách trái chiều và phân cách bên với xe thô sơ.
= 1500 xcqđ/h có phân cách trái chiều và không có phân cách bên với xe thô sơ.
= 1000 xcqđ/h không có phân cách trái chiều và ô tô chạy chung với xe thô sơ.
Z: hệ số sử dụng năng lực thông hành.
Z= 0,55 nếu V tt > = 80 km/h
Z= 0,55 nếu V tt = 60 km/h đồng bằng - 0,77 vùng đồi núi
Z= 0,85 nếu V tt < = 40 km/h
 Ví dụ: N ltk = 825 - 990 xe / h / làn xe, tương ứng V tt = 60 km/h – 80 km/h
= 770 xe / h / làn xe, tương ứng V tt = 40 km/h khi có 2 làn
TCVN 4054-05: * Hệ số quy đổi từ các loại ra xe con: Xe đạp:0,2. Xe máy: 0,3. Xe con: 1.
Xe tải 2 trục và buýt dưới 25 chỗ : 2,0-2,5 (núi). Xe tải có 3 trục trở lên và buýt lớn: 2,5-3,0 (núi). Xe
kéo moóc, buýt có kéo moóc: 4,0-5,0 (núi).
* Đường có tốc độ thiết kế từ 60 km/h trở lên phải có dải dẫn hướng: vạch kẻ liền 20 cm
nằm trên lề gia cố, sát với mép phần mặt đường. Chỗ cho phép xe qua, kẻ bằng nét đứt. Đường
cấp III có dải phân cách bên để tách riêng làn xe đạp trên lề gia cố: hai vạch liên tục màu trắng,
rộng 10 cm, mép vạch cách nhau 10 cm, tổng chiều rộng cả hai vạch là 30 cm.


4. Đường dành cho xe thô sơ :
Đường cấp I, II, đường xe thô sơ tách khỏi làn xe cơ giới. cấp III xe thô sơ đi
trên lề gia cố (tách riêng bằng dải phân cách bên).
Chiều rộng mặt đường riêng cho xe đạp:
b = 1 * n + 0,5 m
n là số làn xe đạp theo một hướng

+ Năng lực thông hành một làn xe đạp là 800 xe đạp / h/ 1 chiều, bố trí 1
chiều, ở bên tay phải làn ô tô ngoài cùng. Phải kiểm tra khả năng lưu
thông của các loại xe thô sơ khác
* Dải phân cách giữa chỉ được bố trí khi đường có bốn làn xe trở lên
5. Nghị định số 186/2004/NĐ -CP 5/11/2004 của Chính Phủ " Giới hạn
hành lang bảo vệ công trình giao thơng đường bộ":
+ Đường ngoài khu vực đô thị:
- 20m đối với đường cao tốc, đường cấp I, cấp II.
- 15 m đối với đường cấp III
- 10m đối với đường cấp IV, V.
+ Đối với đường trong khu vực đô thị hành lang bảo vệ đường bằng bề
rộng vỉa hè hoặc chỉ giới xây dựng theo quy hoạch được duyệt.


TCXDVN 104 : 2007 "Đường đô thị – Yêu cầu thiết kế "
Số 22 /2007/QĐ- BXD ngày 30 tháng 5 năm 2007
Phân loại đường phố trong đô thị
Tính chất giao thông
S
T
T
1

Loại đường phố

Đường cao tốc đô thị

Chức năng

3


Tính chất
dòng

Tốc độ

Dòng xe
thành
phần

Lưu lượng xem
xét (**)

-Ưu tiên
rẽ
vào khu
nhà

Cao và
rất cao

Tất cả
các loại
xe ôtô và
xe môtô
(hạn chế)

50000
á
70000


Không
đ-ược
phép

Có chức năng giao thông cơ động rất cao.
Phục vụ giao thông có tốc độ cao, giao thông
liên tục. Đáp ứng lư-u lư-ợng và khả năng
thông hành lớn.Th-ường phục vụ nối liền giữa
các đô thị lớn, giữa đô thị trung tâm với các
trung tâm công nghiệp, bến cảng, nhà ga lớn,
đô thị vệ tinh...

2

Đường phố
nối liên hệ (*)

Đường phố chính đô thị

Có chức năng giao thông cơ động cao

a-Đường phố chính chủ
yếu

Phục vụ giao thông tốc độ cao, giao thông có
ý nghĩa toàn đô thị. Đáp ứng l-ưu lư-ợng và
KNTH cao. Nối liền các trung tâm dân cưlớn, khu công nghiệp tập trung lớn, các công
trình cấp đô thị


b-Đường phố chính thứ
yếu

Phục vụ giao thông liên khu vực có tốc độ khá
lớn. Nối liền các khu dân c-ư tập trung, các
khu công nghiệp, trung tâm công cộng có quy
mô liên khu vực.

Đường phố gom

Chức năng giao thông cơ động - tiếp cận
trung gian

Đường cao tốc
Đường phố chính
Đường vận tải

Không
gián
đoạn,
Không
giao cắt

Đường cao tốc
Đường phố chính
Đường phố gom

Không
gián
đoạn trừ

nút giao
thông có
bố trí tín
hiệu giao
thông
điều
khiển

Cao

Cao và
trung
bình

Tất cả
các loại
xe Tách
riêng
đường,
làn xe
đạp

20000
á
50000

20000
á
30000


Không
nên trừ
các khu
dân cưcó quy
mô lớn


a-Đường phố khu vực

b-Đường vận tải

c-Đại lộ

4

Phục vụ giao thông có ý nghĩa khu vực như- trong
khu nhà ở lớn, các khu vực trong quận

Là đường ôtô gom chuyên dùng cho vận chuyển
hàng hoá trong khu công nghiệp tập trung và nối
khu công nghiệp đến các cảng, ga và đường trục
chính

Là đường có quy mô lớn đảm bảo cân bằng chức
năng giao thông và không gian như-ng đáp ứng chức
năng không gian ở mức phục vụ rất cao.

Đường phố nội bộ

Có chức năng giao thông tiếp cận cao


a-Đường phố nội bộ

Là đường giao thông liên hệ trong phạm vi phường,
đơn vị ở, khu công nghiệp, khu công trình công
cộng hay th-ương mại…

b-Đường đi bộ
c-Đường xe đạp

Chú thích:

(*)

Đường chuyên dụng liên hệ trong khu phố nội bộ;
đường song song với đường phố chính, đường gom

Đường phố
chính
Đường phố
gom
Đường nội bộ
Đường cao tốc
Đường phố
chính
Đường phố
gom

Giao
thông

không
liên tục

Đường phố
chính
Đường phố
gom
Đường nội bộ

Đường phố
gom
Đường nội bộ

Đường nội bộ

Trung
bình

Tất cả
các loại
xe

10000
á
20000

Cho phép

Trung
bình


Chỉ dành
riêng cho
xe tải, xe
khách.

-

Không
cho phép

Thấp và
trung
bình

Tất cả
các loại
xe trừ xe
tải

-

Cho phép

Thấp

Xe con,
xe công
vụ và xe
2 bánh


Thấp

-

Bộ hành

-

Xe đạp

-

Thấp

: Nối liên hệ giữa các đường phố còn được thể hiện rõ hơn qua hình 2.
(**)
:
Ngưỡng giá trị lưu lượng chỉ mang tính chất tham khảo. Đơn vị tính: xe/ngày.đêm theo đầu xe ôtô (đơn vị vật lý)

Được ư-u
tiên


Các điều kiện vận hành chung cho các mức phục vụ:
A – dòng tự do, tốc độ rất cao, hệ số sử dụng KNTH Z <
0,35.
B – dòng không hoàn toàn tự do, tốc độ cao, hệ số sử
dụng KNTH Z=0,35÷0,50.
C – dòng ổn định nhưng người lái chịu ảnh hưởng khi

muốn tự do chọn tốc độ mong muốn, hệ số sử dụng
KNTH Z=0,50÷0,75.
D – dòng bắt đầu không ổn định, lái xe có ít tự do trong
việc chọn tốc độ, hệ số sử dụng KNTH Z= 0,75÷0,90.
E – dòng không ổn định, đường làm việc ở trạng thái giới
hạn, bất kì trở ngại nào cũng gây tắc xe, hệ số sử dụng
KNTH Z=0,90÷1,00.
F – dòng hoàn toàn mất ổn định, tắc xe xẩy ra.


Trị số KNTH lớn nhất (Đơn vị tính: xe con/h).

Loại đường đô thị

Đơn vị tính
KNTH

Trị số KNTH
lớn nhất

Đường 2 làn, 2 chiều

Xcqđ/h.2làn

2800

Đường 3 làn, 2 chiều

Xcqđ/h.3làn


4000 - 4400 (*)

Đường nhiều làn không có
phân cách

Xcqđ/h.làn

1600

Đường nhiều làn có phân cách

Xcqđ/h.làn

1800

Chú thích:
(*)
: Giá trị cận dưới áp dụng khi làn trung tâm sử dụng làm làn
vượt, rẽ trái, quay đầu...; giá trị cận trên áp dụng khi tổ chức
giao thông lệch làn (1 hướng 2 làn, 1 hướng 1 làn)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×