Tải bản đầy đủ (.doc) (131 trang)

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công trình thủy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.91 MB, 131 trang )

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THỦY

GVHD: KS. Đinh Mạnh Cường

MỤC LỤC
PHẦN I: QUY HOẠCH CẢNG................................................................................6
PHẦN I. PHẦN I: QUY HOẠCH CẢNG.....................................................................7
CHƯƠNG I. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ ................................................................................7
I.1 Sự cần thiết đầu tư
.........................................................................................................7
HÌNH THỨC VÀ QUY MÔ DẦU TƯ.............................................................................................8
ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG HẤP DẪN CỦA CẢNG VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA KHU
CÔNG NGHIỆP HIỆP PHƯỚC......................................................................................... 10
ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÙNG HẤP DẪN CỦA CẢNG..................................................................10
CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG...........................................................................10
đònh hướng PHÁT TRIỂN KINH TẾ Thành Phố HỒ CHÍ MINH đến năm 2010.........................10
Tình trạng hiện hữu của hệ thống cảng Thành phố Hồ Chí Minh..................................................12
I.2 kế hoạch di dời hệ thống cảng biển thành phố hồ chí minh......................................................13
Bối cảnh hình thành dự án đầu tư KCN Hiệp Phước......................................................................14
Nhu cầu di dời một số nhà máy gây ô nhiễm từ nội thành ...........................................................15
CHƯƠNG II. CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC DỰ ÁN............................................16
Đòa điểm công trình.......................................................................................................................16
II.1.1 Khu vực nghiên cứu..........................................................................................................16
II.1.2 Vò trí công trình.................................................................................................................17
Điều kiện tự nhiên.........................................................................................................................19
II.1.3 Đòa hình.............................................................................................................................19
II.1.4 Đòa chất.............................................................................................................................20
II.1.5 Khí hậu..............................................................................................................................21
II.1.6 Chế độ thủy hải văn..........................................................................................................22
Cảng nằm trên sông Soài Rạp chòu ảnh hưởng chế độ bán nhật triều biển Đông, biên độ dao
động triều khoảng 3.5m. Theo số liệu quan trắc được từ 1981_1988 tại trạm Nhà Bè cách cảng


khoảng 3 km về phía thượng lưu:................................................................................................22
hệ thống giao thông đường thủy....................................................................................................23
II.2 Nhận xét về khu vực nghiên cứu..............................................................................................23
CHƯƠNG III. DỰ BÁO LƯNG HÀNG VÀ ĐỘI TÀU ĐẾN CẢNG ....................................24
Dự báo lượng hàng qua cảng :.......................................................................................................24
LƯNG HÀNG CONTAINER QUA CẢNG KCN HIỆP PHƯỚC ..............................................25
...................................................................................................................................................... 26
III.1 Lượng hàng bách hóa tổng hợp và hàng hóa khác qua cảng..................................................26
Đội tàu đến cảng...........................................................................................................................26
Việc lựa chọn cỡ tàu trọng tải tới 20.000DWT làm cơ sở thiết kế Cảng KCN Hiệp Phước là hoàn
toàn hợp lý trong bối cảnh hiện nay của Khu cảng Thành phố Hồ Chí Minh nói chung và cụm
Cảng Hiệp Phước nói riêng............................................................................................................26
CHƯƠNG IV. CÔNG NGHỆ BỐC XẾP.............................................................................27
hàng container...............................................................................................................................27
QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ
BẾN CONTAINER 20.000DWT CẢNG KCN HIỆP PHƯỚC

SVTH: Nguyễn Giang Quỳnh

1


GVHD: KS. Đinh Mạnh Cường

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THỦY

IV.1.1 Giải pháp công nghệ xếp dỡ hàng hóa............................................................................27
Thông số kỹ thuật Container 20 feet :.......................................................................................27
Thiết bò bốc xếp ở tuyến trước bến............................................................................................27
Thiết bò bốc xếp trên bãi..........................................................................................................28

IV.1.2 Đặc tính thiết bò bốc xếp hàng container.........................................................................29
IV.1.3 Sơ đồ công nghệ nhập_ xuất container

.....................................................................30

IV.1.4 Nhu cầu về bến container ...............................................................................................31
IV.1.5 Số lượng và chủng loại các thiết bò cho bến container ....................................................31
Hàng bách hóa tổng hợp và hàng hóa khác...................................................................................34
IV.1.6 Đặc điểm hàng bách hóa tổng hợp, hàng khác................................................................34
IV.1.7 Công nghệ bốc xếp hàng trên cảng.................................................................................34
IV.1.8 Đặc tính thiết bò bốc xếp hàng bách hóa tổng hợp...........................................................34
IV.1.9 Sơ đồ công nghệ xuất hàng bách hóa tổng hợp, hàng khác .............................................35
IV.1.10 Nhu cầu về bến bách hóa tổng hợp và hàng hóa khác..................................................36
IV.1.11 Số lượng và chủng loại các thiết bò cho bến bách hóa tổng hợp ....................................36
CHƯƠNG V. QUY HOẠCH MẶT BẰNG CẢNG................................................................38
nguyên tắc quy hoạch....................................................................................................................38
V.1 Hệ thống cơ sở hạ tầng tại vò trí xây dựng cảng.......................................................................38
V.1.1 Đường nội bộ trong cảng...................................................................................................38
V.1.2 Hệ thống cấp điện.............................................................................................................39
V.1.3 Hệ thống cấp thoát nước...................................................................................................39
V.1.4 Hệ thống thông tin liên lạc...............................................................................................39
Xác đònh kích thước khu bến.........................................................................................................40
V.1.5 Xác đònh mực nước tính toán

...........................................................40

V.1.6 Cao trình đỉnh bến.............................................................................................................40
V.1.7 Cao trình đáy bến..............................................................................................................41
V.1.8 Xác đònh chiều dài bến.....................................................................................................42
V.1.9 Xác đònh chiều rộng bến...................................................................................................42

khu nước của cảng.........................................................................................................................43
V.1.10 Kích thước vũng bốc xếp ................................................................................................43
V.1.11 Vũng chờ tàu...................................................................................................................44
V.1.12 Kích thước vũng quay tàu................................................................................................45
V.1.13 Kích thước luồng tàu vào cảng........................................................................................45
V.1.14 Chiều dài đường hãm tàu................................................................................................45
Xác đònh kích thước kho bãi..........................................................................................................45
V.1.15 Nhu cầu về bãi xuất nhập chứa container ......................................................................45
V.1.16 Nhu cầu về bãi chứa container rỗng................................................................................46
V.1.17 Nhu cầu về nhà xử lí container (CFS)............................................................................47
V.1.18 Nhu cầu về bãi chứa hàng bách hóa tổng hợp và hàng hóa khác ...................................48
V.1.19 Nhu cầu về kho kín chứa hàng........................................................................................48
QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ
BẾN CONTAINER 20.000DWT CẢNG KCN HIỆP PHƯỚC

SVTH: Nguyễn Giang Quỳnh

2


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THỦY

GVHD: KS. Đinh Mạnh Cường

V.1.20 Công trình phục vụ điều hành cảng................................................................................49
Quy hOẠCH mặt bằng tổng thể cảng và lựa chọn phương án.......................................................50
V.1.21 Nguyên tắc bố trí ...........................................................................................................50
V.1.22 Bố trí mặt bằng tổng thể cảng.........................................................................................50
V.1.23 So sánh và lựa chọn phương án.......................................................................................52


PHẦN II. THIẾT KẾ KỸ THUẬT BẾN TÀU ...........................................................55
CONTAINER 20.000 DWT...............................................................55
CHƯƠNG I. SỐ LIỆU ĐẦU VÀO....................................................................................... 55
Điều kiện tự nhiên.........................................................................................................................55
Số liệu về tàu tính toán..................................................................................................................55
Các kích thước cơ bản của bến......................................................................................................55
CHƯƠNG II. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CÔNG TRÌNH BẾN......................................56
II.1 Tải trọng bản thân....................................................................................................................56
II.2 Tải trọng do hàng hóa và ôtô...................................................................................................56
II.3 Tải trọng do cần trục................................................................................................................57
Tải trọng do tàu tác dụng lên bến..................................................................................................58
II.3.1 Lực neo tàu.......................................................................................................................58
II.3.2 Các thành phần lực tác dụng lên bích neo của bến...........................................................59
II.3.3 Chọn bích neo cho công trình............................................................................................60
II.3.4 Lực va tàu.........................................................................................................................60
II.3.5 Bố trí và kiểm tra khoảng cách đệm ................................................................................62
II.3.6 Lực tựa tàu........................................................................................................................63
CHƯƠNG III. GIẢI PHÁP KẾT CẤU BẾN ........................................................................64
Phương án 1...................................................................................................................................64
Sử dụng cọc bê tông cốt thép dự ứng lực (BTDUL) đường kính D700, dày 12.5cm, loại C...........64
III.1.1 Bố trí chung.....................................................................................................................64
III.1.2 Mô tả kết cấu...................................................................................................................64
III.1.3 Đặc trưng vật liệu............................................................................................................65
Phương án 2...................................................................................................................................66
III.1.4 Bố trí chung.....................................................................................................................66
III.1.5 Mô tả kết cấu...................................................................................................................66
III.1.6 Đặc trưng vật liệu............................................................................................................67
CHƯƠNG IV. SỨC CHỊU TẢI CỌC...................................................................................68
Sức chòu tải cọc theo đất nền.........................................................................................................68
Chiều dài tính toán của cọc ..........................................................................................................69

IV.1.1 Chiều dài chòu uốn của cọc..............................................................................................69
IV.1.2 Chiều dài chòu nén của cọc (theo Zavriev)......................................................................70
CHƯƠNG V. TÍNH TOÁN NỘI LỰC KẾT CẤU CÔNG TRÌNH..........................................72
Phân phối tải trọng ngang cho cọc trong một phân đoạn bến độc lập ............................................72
QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ
BẾN CONTAINER 20.000DWT CẢNG KCN HIỆP PHƯỚC

SVTH: Nguyễn Giang Quỳnh

3


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THỦY

GVHD: KS. Đinh Mạnh Cường

V.1.1 Phương án 1......................................................................................................................72
d. Xác đònh chuyển vò của bệ trong mặt phẳng nằm ngang : .....................................................73
e. Tính các phản lực nằm ngang tại đầu cọc ..............................................................................74
V.1.2 Phương án 2......................................................................................................................75
d. Xác đònh chuyển vò của bệ trong mặt phẳng nằm ngang : .....................................................77
e. Tính các phản lực nằm ngang tại đầu cọc ..............................................................................77
V.1.3 Kiểm tra khả năng cọc chòu lực ngang:PV.2 TÍNH TOÁN NỘI LỰC KHUNG NGANG..............................................................................80
V.2.1 Phương án 1......................................................................................................................82
V.2.2 Phương án 2......................................................................................................................86
V.3 Tính toán nội lực dầm cần trục................................................................................................88
Nhận xét : Trong công trình bến có hai dầm cần trục là dầm B và dầm F................................88
V.3.1 Phương án 2......................................................................................................................91
V.4 Tính toán nội lực dầm dọc phụ.................................................................................................92

V.4.1 Phương án 1......................................................................................................................93
V.4.2 Phương án 2......................................................................................................................96
V.5 kết quả nội lực.........................................................................................................................97
V.6 Tính toán nội lực bản mặt cầu..................................................................................................98
V.6.1 Phương án 1......................................................................................................................98
V.6.2 Phương án 2......................................................................................................................99
V.7 Điều kiện kiểm tra nội lực, chuyển vò trong công trình............................................................99
V.7.1 Điều kiện về nội lực .......................................................................................................99
V.7.2 Điều kiện chuyển vò :.....................................................................................................101
V.7.3 Kiểm tra chuyển vò..........................................................................................................101
CHƯƠNG VI. TÍNH TOÁN KHỐI LƯNG VÀ KHÁI TOÁN GIÁ THÀNH XÂY DỰNG CHO
2 PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU.............................................................................................. 102
VI.1 Phương án 1..........................................................................................................................102
VI.2 phương án 2..........................................................................................................................103
VI.3 SO SÁNH Và lựa chọn phương án........................................................................................104
VI.3.1 Phân tích ưu nhược điểm của các phương án.................................................................104
VI.3.2 Lựa chọn phương án kết cấu.........................................................................................105
CHƯƠNG VII. THIẾT KẾ CỐT THÉP PHƯƠNG ÁN CHỌN............................................106
VII.1 Tính toán cốt thép các cấu kiện ..........................................................................................106
VII.1.1 Tính toán BTCT theo cường độ (Trạng thái giới hạn I)................................................106
VII.1.2 Tính toán BTCT theo điều kiện mở rộng vết nứt (trạng thái giới hạn II).....................107
VII.1.3 Tính toán khả năng chòu lực cắt của dầm.....................................................................108
VII.2 tính toán và bố trí cốt thép...................................................................................................110
VII.2.1 Kiểm tra điều kiện chọc thủng với bản........................................................................110
VII.2.2 Tính cốt ngang.............................................................................................................110
VII.2.3 Tổng hợp tính toán, bố trí cốt thép...............................................................................112
QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ
BẾN CONTAINER 20.000DWT CẢNG KCN HIỆP PHƯỚC

SVTH: Nguyễn Giang Quỳnh


4


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THỦY

GVHD: KS. Đinh Mạnh Cường

PHẦN III. THI CÔNG BẾN TÀU CONTAINER 20.000 DWT..................................114
CHƯƠNG I. TÍNH TOÁN KHỐI LƯNG NẠO VÉT.........................................................114
I.1 Mặt bằng và các mặt cắt nạo vét............................................................................................114
I.2 Tính toán khối lượng nạo vét...................................................................................................114
CHƯƠNG II. CHỌN THIẾT BỊ THI CÔNG NẠO VÉT VÀ ĐÓNG CỌC............................115
II.1 Chọn thiết bò thi công nạo vét................................................................................................115
II.2 Chọn thiết bò đóng cọc...........................................................................................................115
II.2.1 Chọn búa đóng cọc..........................................................................................................115
II.2.2 Chọn giá đóng cọc..........................................................................................................117
II.3 TRÌNH TỰ VÀ BIỆN PHÁP THI CÔNG.............................................................................117
II.3.1 Trình tự và biện pháp thi công........................................................................................117
II.3.2 Các quy đònh trong thi công.............................................................................................118
CHƯƠNG III. THIẾT KẾ VÁN KHUÔN HỆ THỐNG DẦM BẢN.......................................119
III.1 Thiết kế ván khuôn đáy dầm ngang......................................................................................119
III.1.1 Tính ván khuôn đáy.......................................................................................................119
III.1.2 Xác đònh kích thước thanh sườn ngang...........................................................................120
III.1.3 Tính kích thước thanh sườn dọc......................................................................................121
III.2 THIẾT KẾ VÁN KHUÔN THÀNH DẦM NGANG ...........................................................123
III.2.1 Xác đònh kích thước ván khuôn thành............................................................................123
III.2.2 Tính nẹp đứng đỡ thành ván.........................................................................................124
III.2.3 Tính thanh chống...........................................................................................................124
III.2.4 Tính thanh chống xiên...................................................................................................126

III.3 THIẾT KẾ XÀ KẸP.............................................................................................................126
III.3.1 Tải trọng tác dụng lên 1 bên xà kẹp.............................................................................126
III.3.2 . Xác đònh kích thươc bulông và số bulông 1 bên cùa xà kẹp........................................126
III.3.3 Thiết kế đai kẹp cọc:..................................................................................................127

............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................

QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ
BẾN CONTAINER 20.000DWT CẢNG KCN HIỆP PHƯỚC

SVTH: Nguyễn Giang Quỳnh

5


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THỦY

GVHD: KS. Đinh Mạnh Cường

PHẦN I: QUY HOẠCH CẢNG
QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ
BẾN CONTAINER 20.000DWT CẢNG KCN HIỆP PHƯỚC

SVTH: Nguyễn Giang Quỳnh

6



GVHD: KS. Đinh Mạnh Cường

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THỦY

PHẦN I.

PHẦN I: QUY HOẠCH CẢNG

CHƯƠNG I. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ
I.1 SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ
Thành phố Hồ Chí Minh là một đô
thò lớn, có vai trò trung tâm kinh tế
phát triển mạnh, ảnh hưởng trực
tiếp đến Vùng Kinh Tế Trọng Điểm
Phía Nam (VKTĐPN) và cả nước
với tốc độ tăng trưởng cao, thu hút
nhiều nguồn đầu tư trong và ngoài
nước.
Để đảm bảo cho Thành phố Hồ Chí
Minh phát triển đúng đònh hướng,
phải phối hợp với quy hoạch tổng
thể phát triển kinh tế xã hội của
thành phố và chiến lược phát triển
đô thò của cả nước, tránh được
những hạn chế mà nhiều thành phố
lớn trên thế giới gặp phải. Trước
mắt, UBND Thành phố Hồ Chí
Minh đã chỉ đạo tiến hành quy
hoạch điều chỉnh Quy hoạch chung
Thành phố Hồ Chí Minh

Hình I.1_Bản đồ Huyện Cần Giờ
đến năm 2020. Nội dung chính nhằm xác đònh vò trí, vai trò của thành phố trong mối
quan hệ với VKTTĐPN, cả nước và quốc tế, đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế xã
hội, đẩy mạnh công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa, kết hợp tốt giữa xây dựng và
phát triển với đảm bảo an ninh, quốc phòng, giữa cải tạo với xây dựng mới.
Theo quyết đònh 123/1998/TTg của Thủ tướng Chính Phủ trong tương lai, KCN Hiệp
Phước sẽ nằm trong vùng phát triển về phía Nam của Thành phố Hồ Chí Minh. Mặt
khác, trong quyết đònh trên đã nêu rõ sẽ xây dựng cầu vượt sông Sài Gòn tại Phú Mỹ
nối đường vành đai Bình Thuận qua Cát Lái và ra tới xa lộ vành đai ngoài. Việc xây
dựng
QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ
BẾN CONTAINER 20.000DWT CẢNG KCN HIỆP PHƯỚC

SVTH: Nguyễn Giang Quỳnh

7


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THỦY

cầu qua sông Sài Gòn
tại vò trí này sẽ hạn chế
rất nhiều tàu biển vào
các cảng nội thành cũ
và các cảng này trong
tương lai sẽ thích hợp
với mục đích sử dụng
cho du lòch trên sông.
Ngoài chức năng chính
là bốc xếp hàng hóa cho

các nhà máy, xí nghiệp
KCN Hiệp Phước và các
khu vực lân cận, nó sẽ
góp phần làm giảm bớt
áp lực về sự quá tải trong hệ

GVHD: KS. Đinh Mạnh Cường

Hình I. 2_ Cụm cảng trên sông Soài Rạp

thống giao thông đường bộ nội thành Thành phố Hồ Chí Minh, đáp ứng yêu cầu quy
hoạch chỉnh trang thành phố trở thành một thành phố văn minh, hiện đại.
Hiện nay, trong KCN Hiệp Phước, ngoài Nhà máy nghiền xi măng Nghi Sơn, Nhà máy
điện Hiệp Phước đã đi vào hoạt động (1999) thì Nhà máy nghiền xi măng Cotec của
Tổng công ty vật liệu xây dựng số 1_ Bộ Xây Dựng cũng đã hoàn công (2003) và Nhà
máy xi măng Chinfon đã tiến hành xây dựng. Bên cạnh đó, một số dự án như Trạm
nghiền xi măng phía Nam của Công ty xi măng Hạ Long_ Hoành Bồ, Quảng Ninh…
cũng đang trong giai đoạn lập báo cáo nghiên cứu khả thi. Tuy nhiên, các dự án đều
nằêm ở mặt tiền sông và mọi dự án đều có cảng chuyên dụng riêng. Vì vậy, có thể thấy
rằng, việc xây dựng Cảng tổng hợp trước mắt để phục vụ cho các nhà máy, xí nghiệp
nằm sâu trong KCN Hiệp Phước là hoàn toàn cần thiết. Xây dựng cảng sẽ tăng sức thu
hút vốn cũng như các nhà đầu tư vào KCN này, thúc đẩy KCN Hiệp Phước, góp phần
cụ thể hóa chủ trương nhà nước và Lãnh đạo thành phố nhằm đầu tư xây dựng một khu
cảng và KCN Hiệp Phước huyện Nhà Bè, Tp Hồ Chí Minh.
HÌNH THỨC VÀ QUY MÔ DẦU TƯ
_ Các dòch vụ của cảng: cung cấp phương tiện cho tàu neo đậu an toàn, bốc dỡ hàng
trên bến và trong kho bãi, kiểm hóa, bảo quản hàng hóa trong khi lưu kho bãi, cung cấp
các dòch vụ khác như cấp điện, nước cho tàu tại bến, điện chạy lạnh container, nhồi và
rút ruột container.
_ Hình thức đầu tư: Công ty phát triển công nghiệp Tân Thuận dự kiến sẽ đầu tư các

hạng mục gồm xây dựng cầu tàu dài 600m, xây dựng khu kho, bãi chứa hàng, văn
phòng cảng, kho CFS, cơ sởû hạ tầng.
QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ
BẾN CONTAINER 20.000DWT CẢNG KCN HIỆP PHƯỚC

SVTH: Nguyễn Giang Quỳnh

8


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THỦY

GVHD: KS. Đinh Mạnh Cường

_ Quy mô đầu tư: Cảng KCN Hiệp Phước sẽ được đầu tư xây dựng trên một khu vực có
diện tích 27ha, chiều dài bờ sông khoảng 600m, cho tàu trọng tải 20.000DWT, thiết bò
cảng sẽ được các nhà đầu tư thiết bò theo nhu cầu để có thể đảm bảo được công suất,
tiến độ thông qua cảng.

Bảng I.1.1_Kế hoạch phát triển các khu công nghiệp của vùng
kinh tế trọng điểm
STT KHU CÔNG NGHIỆP STT

KHU CÔNG NGHIỆP

I

TP. HỒ CHÍ MINH

III BÌNH DƯƠNG


1

KCX Tân Thuận

1

KCN Sóng Thần

2

KCX Linh Trung

2

KCN Bình Dương

3

KCN Hiệp Phước

3

KCN Biên Hòa

4

KCN Cát Lái

4


KCN Thuận Giao

5

KCN Tân Phú Trung

5

KCN An Phú

6

KCN Phú Mỹ - Nhà Bè

6

KCN Tân Đònh

7

KCN Tân Quý Củ Chi

7

KCN Phú Hoà

8

KCN Tân Thới Hiệp


8

KCN Gò Đậu- Phú Thọ

9

KCN Tân Tạo

9

KCN Mỹ Phước

II

ĐỒNG NAI

1

KCN Biên Hòa

1

KCN Mỹ Xuân - Phú Mỹ

2

KCN Biên Hòa II

2


KCN Long Hương

3

KCN Hố Nai

3

KCN Long Sơn

4

KCN Long Bình

4

KCN Phước Thắng

5

KCN Gò Dầu

5

KCN Đông Xuyên

6

KCN Tam Phước


6

KCN Bến Đình

7

KCN An Phước

7

KCN Cái Mép

8

KCN Long Khánh

9

KCN Tân Phú

10

KCN Trò An

IV

KCN BÀ RỊA - VŨNG
TÀU


GHI CHÚ !
* KCX: Khu chế xuất
* KCN : Khu công nghiệp

QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ
BẾN CONTAINER 20.000DWT CẢNG KCN HIỆP PHƯỚC

SVTH: Nguyễn Giang Quỳnh

9


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THỦY

GVHD: KS. Đinh Mạnh Cường

ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG HẤP DẪN CỦA CẢNG VÀ SỰ RA
ĐỜI CỦA KHU CÔNG NGHIỆP HIỆP PHƯỚC
ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÙNG HẤP DẪN CỦA CẢNG
Vùng hấp dẫn của cảng được xác đònh trực tiếp là KCN Hiệp Phước, Tp Hồ Chí Minh
và rộng hơn nữa là toàn bộ VKTTĐPN như Bình Dương, Đồng Nai, Bà Ròa_ Vũng Tàu,
Tây Ninh…và một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long như Long An, Tiền Giang, Vónh
Long. VKTTĐPN có tổng diện tích là 12.604 km2, dân số chiếm 11% (2001) so với cả
nước, có sự đóng góp rất lớn vào nền kinh tế quốc dân:
+ Việc làm (năm 2000): lực lượng lao động tại VKTTĐPN là 3.9 triệu người, chiếm
10% tổng số lao động cả nước. Trong đó, 40%60% lao động tại 3 tỉnh làm việc trong
lónh vực nông nghiệp thì hầu hết lao động tại Tp Hồ Chí Minh làm việc trong lónh vực
dòch vụ (52%), công nghiệp (39%).
+ GDP: 274 nghìn tỷ đồng, trong đó 57% từ công nghiệp, 38% từ dòch vụ và 5% từ nông
nghiệp. GDP tính theo đầu người VKTTĐPN là 10.1 triệu đồng ( 2000), gấp khoảng 3

lần so với mức bình quân cả nước.
+ Vốn đầu tư: trong khoảng thời gian từ 19952000, tổng vốn đầu tư trong VKTTĐPN
chiếm tới 57% so với cả nước. Trong đó có sự tham gia của nhà nước, tư nhân và đầu tư
nước ngoài lần lượt là 43%, 18%, 39%.
+ Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI): đến năm 2000, tổng số các dự án đầu tư nước
ngoài tại VN đã đạt 3.170 dự án với tổng số vốn đầu tư là 39 tỷ đồng. Trong đó,
VKTTĐPN chiếm 77%.
CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG
Trong chiến lược phát triển kinh tế vùng, ngành công nghiệp phải là khâu trọng tâm
của toàn bộ quy hoạch bố trí, phát triển kinh tế xã hội của VKTTĐPN, ước tính giá trò
gia tăng của các ngành công nghiệp chiếm trên 50% GDP trong vùng. Từ vùng trọng
điểm sẽ hình thành các trung tâm công nghiệp lớn khác của vùng kéo dài từ Nam Bình
Dương và Bình Phước qua Biên Hòa, dọc trục đường 51 đến Bà Ròa Vũng Tàu và liên
kết thành mạng lưới các khu công nghiệp.
Trong đó, sẽ chú trọng phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn TP.HCM gắn liền với tổng thể phát
triển kinh tế - xã hội khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam và cả nước; dựa trên lợi thế so
sánh, vai trò và vị trí của thành phố Hồ Chí Minh đối với khu vực kinh tế trọng điểm phía
Nam, miền Đơng Nam Bộ, đồng bằng sơng Cửu Long, Tây Ngun và cả nước.
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2010
Duy trì tốc độ tăng trưởng của thành phố cao hơn tốc độ tăng trưởng bình qn chung của
cả nước và phát triển một cách tồn diện, cân đối và bền vững về kinh tế, văn hóa, xã hội. Tốc độ
QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ
BẾN CONTAINER 20.000DWT CẢNG KCN HIỆP PHƯỚC

SVTH: Nguyễn Giang Quỳnh

10


GVHD: KS. Đinh Mạnh Cường


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THỦY

tăng trưởng GDP TP.HCM bình qn thời kỳ 2000-2010 phấn đấu đạt 12%/năm. Riêng giai
đoạn 2001-2005 đạt bình qn 11,0%/năm và giai đoạn 2005-2010 đạt bình qn
13,0%/năm. Tương ứng với 2 giai đoạn trên, tăng trưởng của khu vực I là 2,0% và
1,7%/năm; khu vực II: 13,0% và 12,7%/năm; khu vực III: 9,6% và 13,5%/năm. GDP bình
qn đầu người tăng từ 1.350 USD năm 2000 lên 1.980 USD năm 2005 và 3.100 USD năm
2010.
Mức tăng trưởng được điều chỉnh thấp hơn so với chỉ tiêu quy hoạch đề ra: tốc độ
tăng trưởng bình qn giai đoạn 2001 -2010 của khu vực I: 1,9%/năm so với 4%/năm,
khu vực II: 12,8%/năm so với 14,4%/năm, khu vực III: 11,6%/năm so với 14%/năm.
Các công trình và dự án chính tập trung vào các ngành phát triển công nghệ cao, các
khu công nghiệp phần mềm, xây dựng hệ thống giao thông với trọng điểm là Đại lộ
Đông Tây, khôi phục đường chính để giảm bớt tắc nghẽn giao thông, phát triển nguồn
nhân lực cùng với việc nâng cao chất lượng và số người tốt nghiệp đại học, cải thiện
đời sống, môi trường.

Bảng 1.2.1_ Một số chỉ tiêu kinh tế_ xã hội Tp HCM
so với cả nước trong giai đoạn 2001_2003
Chỉ tiêu

2001

2002

2003

1. Diện tích tự nhiên


0,6

0,6

0,6

2. Dân số

6,7

6,8

7

3. Tổng sản phẩm trong nước

17,6

18,0

18,4

4. Giá trị sản xuất cơng nghiệp

29,4

29,6

29,4


34,8

29,6

33,7

Tổng vốn đăng ký (triệu USD)

11,2

20,2

20

6. Tổng mức hàng hóa bán lẻ và
doanh thu dịch vụ

25,8

26,2

25,1

7. Kim ngạch xuất khẩu

40,0

38,1

36,7


8. Kim ngạch nhập khẩu

24,4

21,0

19

5. Dự án đầu tư nước ngồi
được cấp phép

QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ
BẾN CONTAINER 20.000DWT CẢNG KCN HIỆP PHƯỚC

SVTH: Nguyễn Giang Quỳnh

11


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THỦY

GVHD: KS. Đinh Mạnh Cường

TÌNH TRẠNG HIỆN HỮU CỦA HỆ THỐNG CẢNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Hệ thống cảng Thành phố Hồ Chí Minh chủ yếu là cảng Sài Gòn_ một trong những cửa
khẩu của nước ta từ trước đến nay. Sông Sài
Gòn và sông Nhà Bè với độ sâu trên 10m,
khoảng cách 2 bờ từ 300÷400m (không rộng) từ
lâu đã cho phép tàu 5.000DWT÷ 15.000DWT

cập cảng. Hiện nay, tàu trọng tải tới hơn
20.000DWT cũng đã ra vào cảng trên sông Sài
Gòn. Trên đoạn sông Nhà Bè, tàu dầu trọng tải
20.000DWT ÷25.000DWT thường ra vào làm
hàng. Nhược điểm lớn nhất của hệ thống cảng
Hình I.3_ Bến Nhà Rồng
Thành phố Hồ Chí Minh là do đòa hình lòng sông ngoằn ngoèo, kết cấu hai bờ không
lớn nên khó có thể phát triển cảng hai bên bờ.
Hệ thống cảng hiện hữu tại Thành phố Hồ Chí Minh bao gồm 22 cảng đang khai thác
với tổng chiều dài cầu cảng khoảng 5.210m. Chủ đầu tư các cảng gần 15 Công ty, Tổng
công ty thuộc hơn 10 bộ , ngành chủ quản. Toàn bộ hệ thống cảng Thành phố Hồ Chí
Minh có thể được chia ra thành các khu vực cảng sau:
+ Khu vực cảng trên sông Sài Gòn: bao gồm cảng Sài Gòn, Cảng Bến Nghé, Tân Cảng,
cảng của Công ty liên doanh phát triển tiếp vận số 1, Cảng rau quả 3 Tân Thuận Đông,
Cảng Tân Thuận.
+ Khu vực Nhà Bè_ Lòng Tàu: Cảng Tổng kho xăng dầu Nhà Bè, Cảng
Viko_Wachimex, Cảng gỗ mảnh Phú Đông, Cảng xăng dầu Phước Khánh và các cảng
khác.
+ Khu vực Cát Lái trên sông Đồng Nai: Cảng xi măng Cát Lái, Cảng gỗ mảnh Vitaico,
Cảng Cát Lái, Cảng Petec, Tân Cảng, Cảng Sài Gòn Petro.
+ Khu vực sông Soài Rạp: Cảng nhà máy điện Hiệp Phước, Cảng trạm phân phối xi
măng Hiệp Phước, Cảng nhà máy nghiền xi măng Cotec.

QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ
BẾN CONTAINER 20.000DWT CẢNG KCN HIỆP PHƯỚC

SVTH: Nguyễn Giang Quỳnh

12



GVHD: KS. Đinh Mạnh Cường

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THỦY

Bảng 1.2.2_ Quy mô 4 cảng chính

Cảng

Số lượng Tổng chiều
bến
dài bến (m)

Độ sâu trước
bến max (m)

Kho kín

Bãi hở

(m2)

(m2)

Tân Cảng

05

711.0


9.5

18,786.0

179,000

Sài Gòn

14

2,457.0

11.0

63,687.0

196,036

Bến Nghé

04

816.0

10.5

10,800.0

205,000


Vict

01

305.0

10.0

3,650.0

80,000

I.2 KẾ HOẠCH DI DỜI HỆ THỐNG CẢNG BIỂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Hệ thống cảng biển thành phố Hồ Chí Minh có
vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế
của cả nước, của vùng kinh tế trọng điểm phía
Nam và của thành phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên,
do tất cả các cảng nói trên đều ở trung tâm Thành
phố, có mặt bằng chật hẹp nên việc mở rộng và
phát triển của các cảng khơng thuận lợi, chỉ tiếp
nhận tàu có tải trọng 15.000 – 20.000 tấn. Do đó việc di dời

Hình I.4_Cảng Sài Gòn

và đầu tư phát triển các cảng đến các khu vực mới là nhu cầu cấp thiết.

QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ
BẾN CONTAINER 20.000DWT CẢNG KCN HIỆP PHƯỚC

SVTH: Nguyễn Giang Quỳnh


13


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THỦY

GVHD: KS. Đinh Mạnh Cường

Kế hoạch di dời hệ thống các cảng biển thành phố Hồ Chí Minh do Xí nghiệp tư vấn thiết
kế cảng kỹ thuật biển (Portcoast) trực thuộc Cơng ty Cổ Phần Tư Vấn Thiết Kế Giao
Thơng Vận Tải phía Nam là đơn vị thực hiện lập quy hoạch chi tiết hệ thống cảng
Thành phố Hồ Chí Minh – Đồng Nai – Vũng Tàu, cụ thể như sau:
Các cảng di dời gồm:
+ Tân Cảng trong giai đoạn 2006 -2008 sẽ di chuyển ra khu Cát Lái và Cái Mép.
+ Xí nghiệp liên hiệp Ba Son di dời ra khu vực rạch Bàn Thạch (Bà Rịa – Vũng Tàu) vào
năm 2008 – 2009. Sau khi di dời sẽ cải tạo một phần thành cơng viên, giữ lại khu lưu niệm
Bác Tơn, phần còn lại chuyển thành khu cao ốc văn phòng dân cư.
+ Cảng Sài Gòn: giai đoạn 2006 -2010 di chuyển khu bến Nhà Rồng và một phần khu
Khánh Hội ra Hiệp Phước. Từ năm 2010 di chuyển các bến còn lại. Xây dựng Cảng Sài
Gòn mới tại Cái Mép – Thị Vải. Sau khi di dời, khu vực Nhà Rồng và Khánh Hội chuyển
thành bến tàu khách quốc tế, khu trung tâm thương mại, cơng viên du lịch.
+ Các cảng Bến Nghé, Bơng Sen chuyển đổi mục đích sử dụng sau năm 2010, cảng Tân
Thuận Đơng, cảng rau quả sẽ được di dời để phục vụ xây dựng hệ thống cầu qua sơng Sài
Gòn.Dự kiến cảng Tân Thuận Đơng di dời về Cát Lái, cảng rau quả về khu Hiệp Phước.
Quy hoạch mạng lưới giao thơng đường bộ kết nối với hệ thống cảng biển gồm hệ
thống cảng thành phố Hồ Chí Minh được kết nối với các tuyến vành đai Thành phố và kết nối
với tuyến trục giao thơng liên vùng. Hệ thống cảng trên sơng Đồng Nai, Nhà Bè, Lòng Tàu
và sơng Thị Vải được kết nối với tuyến vành đai 2 của thành phố Hồ Chí Minh, tuyến cao
tốc TP.HCM – Long Thành – Dầu Giây và nối kết với các tuyến trục giao thơng liên vùng. Hệ
thống cảng Bà Rịa - Vũng Tàu được nối kết với quốc lộ 51, tuyến cao tốc Biên Hòa –

Vũng

Tàu



nối

kết

với

các

tuyến

trục

giao

thơng

liên

vùng.

+ Quy hoạch tuyến đường sắt tới khu cảng Cát Lái – Hiệp Phước và khu Thị Vải – Cái Mép
theo tuyến đường sắt Biên Hòa – Vũng Tàu, kết nối tuyến đường sắt Bắc_ Nam đang hiện
hữu.
BỐI CẢNH HÌNH THÀNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ KCN HIỆP PHƯỚC

Từ đầu năm 1993, vấn đề cải tạo vùng đất Hiệp Phước huyện Nhà Bè nhằm vào mục
tiêu phát triển kinh tế xã hội được đặt ra. Trước hết, UBND Tp Hồ Chí Minh quan tâm
đến việc đánh giá và đưa vào khai thác sông Soài Rạp và vùng đất dọc sông. Công ty
Phát Triển Công Nghiệp Tân Thuận được giao nhiệm vụ nghiên cứu, khảo sát, nạo vét
lòng sông Nhà Bè và sông Soài Rạp ra biển Đông. Tiếp đó, UBND Tp Hồ Chí Minh có
chủ trương nghiên cứu xây dựng một KCN tập trung tại xã Hiệp Phước.
QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ
BẾN CONTAINER 20.000DWT CẢNG KCN HIỆP PHƯỚC

SVTH: Nguyễn Giang Quỳnh

14


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THỦY

GVHD: KS. Đinh Mạnh Cường

Trong hội nghò về quy hoạch các KCN trên đòa bàn Tp Hồ Chí Minh, sau khi nghe báo
cáo của Viện Nghiên Cứu Quy Hoạch và ý kiến tham gia của các thành viên dự họp,
Chủ tòch UBNDTP đã quyết đònh rằng trước mắt sẽ tập trung xây dựng 5 KCN, trong đó
có KCN Hiệp Phước.
Thực hiện nhiệm vụ được giao, Công ty Phát Triển Công Nghiệp Tân Thuận đã phối
hợp với Công ty Tư Vấn Xây Dựng Tổng Hợp lập đồ án quy hoạch chi tiết Giai đoạn I
KCN Hiệp Phước với quy mô 332ha. Đồ án quy hoạch chi tiết đã được Kiến trúc sư
trưởng thành phố thông qua và UBND TP phê duyệt vào 06/1996. Trên cơ sở các thông
số kỹ thuật của đồ án, Công ty Phát Triển Công Nghiệp Tân Thuận đã soạn thảo và đệ
trình dự án đầu tư KCN Hiệp Phước.
NHU CẦU DI DỜI MỘT SỐ NHÀ MÁY GÂY Ô NHIỄM TỪ NỘI THÀNH
Hiện nay, trong nội thành và vùng ven đã hình thành các xí nghiệp nằm xen cài trong

các khu dân cư. Đồ án xây dựng tổng mặt bằng đã bố trí các cơ sở sẵn có theo hướng
sau:
_ Các loại công nghiệp nhẹ, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và tiểu thủ công
nghiệp không thải ra chất độc hại, không gây ô nhiễm môi trường vẫn giữ lại mở rộng ,
cho mặt bằng (nếu cho phép) hoặc sắp xếp, tổ chức lại một cách hợp lý.
_ Những xí nghiệp công nghiệp thải ra các chất độc gây ô nhiễm môi trường như: các xí
nghiệp sản xuất pin, accu, nhựa, hóa chất sẽ được di chuyển ra xa ngoài các khu nhà ở,
gom vào các khu công nghiệp tập trung. KCN Hiệp Phước hội đủ điều kiện về đòa lý,
kỹ thuật để tiếp nhận các xí nghiệp này.

QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ
BẾN CONTAINER 20.000DWT CẢNG KCN HIỆP PHƯỚC

SVTH: Nguyễn Giang Quỳnh

15


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THỦY

GVHD: KS. Đinh Mạnh Cường

CHƯƠNG II. CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC DỰ ÁN
ĐỊA ĐIỂM CÔNG TRÌNH
II.1.1 Khu vực nghiên cứu
Chủ trương thành lập KCN Hiệp Phước và
xây dựng một cảng tổng hợp phục vụ cho
KCN giai đoạn 1 và các khu vực lân cận là
một chủ trương phối hợp với Quy hoạch chung
Thành phố Hồ Chí Minh, quy hoạch hệ thống

cảng biển Việt Nam nói chung, hệ thống cảng
Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và phối
hợp với điều kiện tự nhiên cũng như xã hội
rất thuận lợi cho khu vực này. Bề rộng lòng

Hình I.5_Cảng container Vict

sông trung bình tại khu vực dự kiến cảng khoảng 1100m, độ sâu tương đối lớn, cho
phép tàu trọng tải 15.000 ÷ 20.000 DWT lưu thông.
_ Về đường thủy nội đòa: KCN Hiệp Phước trên sông Soài Rạp được nối với mạng lưới
đường thủy khu vực phía Nam và đặc biệt là các tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long. Các
dự án 2 tuyến đường thủy quốc gia từ Thành phố Hồ Chí Minh đi Cà Mau và Thành
phố Hồ Chí Minh đi Kiên Lương đang được thực hiện. Hiện tại, mạng lưới đường thủy
này có khả năng thông thuyền và sà lan trọng tải 100 ÷ 500 T.
_ Giao thông đường bộ: tuyến đường từ Thành phố Hồ Chí Minh tới KCN Hiệp Phước
đã được cải tạo theo hai tuyến:
QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ
BẾN CONTAINER 20.000DWT CẢNG KCN HIỆP PHƯỚC

SVTH: Nguyễn Giang Quỳnh

16


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THỦY

GVHD: KS. Đinh Mạnh Cường

+ Liên tỉnh lộ 15, hương lộ 34, hương lộ 39 đến KCN Hiệp Phước
+ Hương lộ 34 nối tiếp vào hương lộ 39 đến KCN Hiệp Phước

_ Về điều kiện kinh tế xã hội: khu cảng thuộc Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm
kinh tế lớn và năng động nhất của cả nước. Ngoài ra, Cảng còn nằm trong vùng kinh tế
trọng điểm phía Nam (VKTTĐPN), là một khu vực kinh tế với sản lượng công nghiệp
đang dẫn đầu trong số các khu vực kinh tế trọng điểm.
II.1.2 Vò trí công trình
Cảng KCN Hiệp Phước thuộc cụm cảng trên sông Soài Rạp, đây là một cụm cảng lớn
trong hệ thống cảng Thành phố Hồ Chí Minh. Cảng dự kiến xây dựng nằm bên bờ phải
Sông Soài Rạp, phía hạ lưu Cảng trạm phân phối Xi măng Hiệp Phước của Công ty xi
măng Nghi Sơn, thuộc xã Hiệp Phước, huyện Nhà Bè, Tp Hồ Chí Minh. Diện tích khu
đất xây dựng cảng khoảng 27 ha, chiều dài bờ sông khoảng 700 m.
Cảng nằm trong KCN Hiệp
Phước (332ha), có nhiều điều
kiện tự nhiên thuận lợi để phát
triển cảng như:
_ Sông Soài Rạp tại khu vực
xây dựng cảng có chiều rộng
và độ sâu tương đối lớn. Các
cảng hiện hữu phía thượng lưu
như Cảng dầu nhà máy điện
Hiệp Phước đã được thiết kế
cho tàu trọng tải tới
40.000DWT, Cảng trạm phân

Hình I.6_ Mặt bằng khu cảng KCN Hiệp Phước

phối Xi măng Công ty Nghi Sơn đã thiết kế cho tàu trọng tải tới 20.000DWT.
_ Luồng tàu từ biển Đông vào cảng hiện nay có thể theo tuyến sông Lòng Tàu _ Ngã
ba Bình Khánh. Đoạn luồng từ ngã ba Bình Khánh vào khu vực xây dựng cảng hiện đã
được Cục Hàng Hải Việt Nam phê duyệt thiết kế kỹ thuật trước mắt cho tàu trọng tải
tới 20.000DWT và sẽ được thi công nạo vét trong thời gian tới. Tuyến luồng sông Soài

Rạp hiện đang được Công ty Tư Vấn Thiết Kế GTVT phía Nam nghiên cứu dưới sự chỉ
đạo của Bộ Giao thông Vận Tải. Nói chung, tuyến luồng vào cảng hiện nay khá thuận
lợi, ít sóng gió, điều kiện thủy văê n khu vực cho phép tàu container hải hành suốt năêm,
đòa hình lòng sông ổn đònh, mật độ bồi lắng nhỏ, kinh phí duy tu, nạo vét không lớn.

QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ
BẾN CONTAINER 20.000DWT CẢNG KCN HIỆP PHƯỚC

SVTH: Nguyễn Giang Quỳnh

17


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THỦY

GVHD: KS. Đinh Mạnh Cường

_ Tuyến đường bộ nối từ Tp Hồ Chí Minh tới KCN Hiệp Phước hiện nay có thể theo hai
hướng: tuyến thứ nhất theo liên tỉnh lộ (LTL) 15, hương lộ (HL) 34 và HL 39 để vào
KCN Hiệp Phước. Các tuyến đường trên đều đã và đang được cải tạo mới. Trong tương
lai tuyến đường bộ chính tới KCN Hiệp Phước sẽ đi theo tuyến đường trục Bắc_ Nam
Tp Hồ Chí Minh. Tuyến đường trục Bắc_ Nam từ Hiệp Phước về thành phố sẽ được nối
với đường Bình Thuận và Quốc lộ 1 (phía Tây thành phố) hình thành tuyến vành đai
phía Tây_ Nam Tp Hồ Chí Minh. Tuyến này đã được khởi công xây dựng từ giữa năm
2000 với quy mô:


Cấp đường: đường phố cấp I




Bề rộng: 60m với
+ Bề rộng đường xe chính: 2 bên x 3 làn x 3.75m
+ Bề rộng đường xe khu vực:2 bên x 8m = 16m
+ Vỉa hè:

2 x 7.5m = 15.0m

+ Dải phân cách giữa:

2.0m

+ Dải phân cách hai bên:

2 x 1.25m = 2.5m

+ Dải an toàn hai bên:

2 x 2x 0.5m = 2.0m



Lộ giới: 2x 75.0m = 150m



Vận tốc thiết kế: 80 ÷100 km/h




Tải trọng thiết kế: H30_ XB80

Mạng lưới đường thủy nội đòa mà điển hình là hai tuyến đường thủy quốc gia từ Tp Hồ
Chí Minh đi các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long đều xuất phát từ khu vực phía Nam Tp
Hồ Chí Minh và nối kết rất thuận tiện với KCN Hiệp Phước.
_ Ngoài mục tiêu chính phục vụ KCN Hiệp Phước, cảng còn thu hút được nguồn hàng
từ các vùng lân cận phía Tây thành phố theo tuyến vành đai tới cảng mà không phải
vào các cảng nội thành, vì thế sức hấp dẫn sẽ tăng lên.
_ Cảng nằm ngay trong khu
vực đã có kế hoạch phát
triển công nghiệp và đặc biệt
nằm gần ngay Nhà máy điện
Hiệp Phước, do đó sẽ tiết
giảm được kinh phí đầu tư
vào các công trình hạ tầng
như: kinh phí xây dựng hệ
QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ
BẾN CONTAINER 20.000DWT CẢNG KCN HIỆP PHƯỚC

SÔN
G

SOA
ØI R

ẠP

7

SVTH: Nguyễn Giang Quỳnh


18


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THỦY

GVHD: KS. Đinh Mạnh Cường

thống thoát và xử lý nước, hệ thống cấp điện, mạng lưới thông tin và hệ thống phòng
cháy chữa cháy khu vực.
_ Quy hoạch KCN Hiệp Phước và khu dân cư tái đònh cư khu vực Hiệp Phước_ Nhà Bè
đã được phê duyệt. Công ty Phát triển Công nghiệp Tân Thuận đã có một số dự án xây
dựng các khu dân cư nên việc tiến hành di dời là khá thuận tiện, hơn nữa, ở khu vực
này, dân cư thưa thớt do đó việc phát triển xây dựng,
Hình I.7_ Mặt bằng tổng thể
Cảng KCN Hiệp Phước
đền bù tại khu vực này sẽ không ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt dân cư.
_ Vò trí xây dựng cảng nằm gần các nguồn cung cấp vật liệu xây dựng như: cát san lấp
có thể khai thác từ lòng sông Soài Rạp với trữ lượng lớn, xi măng từ các trạm nghiền
trong KCN Hiệp Phước, các vật liệu khác như thép, đá xây dựng khai thác từ Bà Ròa_
Vũng Tàu và vận chuyển dễ dàng về công trình bằng sà lan theo mạng lưới đường thủy
nội đòa.
Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi trên, việc xây dựng cảng tại đây cũng còn có
những khó khăn do tình trạng đòa hình và đòa chất toàn khu vực, khi xây dựng cảng cần
đầu tư nhiều cho việc san lấp, tôn tạo, gia cố nền móng công trình.
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
II.1.3 Đòa hình
Khu vực dự kiến xây dựng cảng nằm trên sông Soài Rạp. Hệ thống sông này được điều
tiết bởi hồ Dầu Tiếng, Trò An, Hàm Thuận, Đa Mi và chòu ảnh hưởng của chế độ bán
nhật triều của thủy triều biển Đông. Bề rộng lòng sông trung bình 1000m.

Căn cứ vào tài liệu khảo sát đòa hình khu vực xây dựng do Công ty Phát triển Công
nghiệp Tân Thuận cung cấp, khu đất trên bờ đa số là đất ruộng, nhà dân hầu như không
có, mặt bằng rộng, đòa hình trên bờ khá thấp và tương đối bằng phẳng, phía ngoài bờ
sông chủ yếu là dừa nước. Cao độ khu đất trên bờ thay đổi từ -0.13m đến +0.53m (Hệ
Hòn Dấu). Ở phía Tây (giáp trạm phân phối Công ty xi măng Nghi Sơn) có một con
rạch chảy qua. Đòa hình dưới nước tại khu vực xây dựng có độ dốc khá thoải phía lòng
sông. Từ bờ ra khoảng 40m, cao độ đáy trung bình -7.70 (Hệ Hòn Dấu). Cách xa bờ
khoảng 100m, độ sâu lòng sông mới đạt -12.70m (Hệ Hòn Dấu).
Khu đất dự kiến xây dựng cảng KCN Hiệp Phước nằm trên các lô C13, C15, C17 trong
quy hoạch phân lô KCN Hiệp Phước. Tọa độ khu đất dự kiến xây dựng cảng như sau:
Bảng 1.3 1_ Tọa độ khu đất của Cảng
STT

Điểm
mốc

Tọa độ (Hệ tọa độ Gauss)

QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ
BẾN CONTAINER 20.000DWT CẢNG KCN HIỆP PHƯỚC

SVTH: Nguyễn Giang Quỳnh

19


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THỦY

GVHD: KS. Đinh Mạnh Cường


X (m)

Y (m)

1

A

582945.035

1176898.189

2

B

583607.413

1176636.602

3

C

583493.104

1176346.181

4


D

583168.635

1176473.987

5

E

583157.191

1176444.912

6

F

583032.873

1176363.400

7

G

582925.040

1176526.357


8

H

582870.935

1176523.051

9

I

582841.286

1176635.937

II.1.4 Đòa chất
Theo báo cáo khảo sát đòa chất công trình khu vực dự kiến xây dựng cảng do Công ty
phát triển công nghiệp Tân Thuận cung cấp và tài liệu khảo sát đòa chất khu vực lân
cận do Công ty Tư vấn Thiết kế GTVT Phía Nam thực hiện:
 Lớp 1:BÙN SÉT màu xám đen, xám xanh, xám. Lớp này bắt gặp trong tất cả các lỗ
khoan, bề dày thay đổi từ 18m đến 24.7 m.
+ Dung trọng tự nhiên: 1.48 g/cm3
+ Góc ma sát trong:

2o25’

+ Lực dính:

0.01 Kg/cm2


 Lớp 2: SÉT lẫn hữu cơ màu xám đen, màu nâu, trạng thái dẻo cứng. Lớp này chỉ
gặp ở các lỗ khoan dưới nước. Bề dày lớp thay đổi từ 3.8m đến 8.2m.
+ Dung trọng tự nhiên: 1.97 g/cm3
+ Góc ma sát trong:

17o08’

+ Lực dính:

0.49 Kg/cm2

+ Giá trò trung bình SPT: N= 9 (8min, 10 max)
 Lớp 3: CÁT HẠT TRUNG màu xám vàng, xám trắng, đôi nơi là cát hạt trung lẫn
sỏi sạn, kết cấu chặt vừa đến chặt. Lớp này bắt gặp trong tất cả các lỗ khoan, bề dày
thay đổi từ 12m đến 19 m.
+ Tỉ trọng:

2.67 g/cm3

+ Giá trò trung bình SPT: N= 36.4 (30min, 95 max)
QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ
BẾN CONTAINER 20.000DWT CẢNG KCN HIỆP PHƯỚC

SVTH: Nguyễn Giang Quỳnh

20


GVHD: KS. Đinh Mạnh Cường


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THỦY

II.1.5 Khí hậu
a. Gió bão
Vùng duyên hải Việt Nam có hai mùa gió chính là Đông Bắc_Tây Nam với tốc độ
trung bình 5÷10 m/s. Khu vực Thành phố Hồ Chí Minh rất ít chòu ảnh hưởng của gió
bão, nếu có cũng chỉ là bão cuối mùa, tốc độ gió bình thường không lớn, Vmax= 36 m/s
(1972) theo hướng Đông. Theo báo cáo kết quả tổng hợp qua các năm, khu vực Thành
phố Hồ Chí Minh_ Vũng Tàu thuộc 3 hệ thống gió chính sau:
+ Hướng Tây_ Nam: tần suất 63%, xuất hiện từ tháng 7 ÷10, tốc độ gió trung bình
4÷8m/s, Vmax=28m/s.
+ Hướng Đông Nam: tần suất 30%, xuất hiện từ tháng 2÷ 6, tốc độ gió trung bình 10÷
12 m/s, Vmax= 24 m/s.
+ Hướng Đông Bắc: tần suất thấp nhất chiếm 7%, thời gian xuất hiện từ tháng 11 năm
trước đến tháng 1 năm sau. Tốc dộ gió trung bình 1÷ 8 m/s, tốc độ gió max đạt 24 m/s.
Chu kỳ xuất hiện gió có tốc độ trên 20m/s:
+ Tốc độ V = 25m/s khoảng 10 năm 1 lần
+ Tốc độ V = 28m/s khoảng 25 năm 1 lần
+ Tốc độ V = 33m/s khoảng 50 năm 1 lần
Theo các số liệu của Đài khí tượng thủy văn Tp Hồ Chí Minh, trong thời kỳ
19291983 đã ghi nhận được có tất cả 6 cơn bão đi qua khu vực Vũng Tàu_ TpHCM,
tốc độ gió cực đại không quá 30m/s. Theo tính toán, tốc độ gió với tần suất 1% là
38m/s.
N

E

W


S
KÝ HIỆU

%

CẤ P TỐC ĐỘ

(m/s)

KÝ HIỆU

CẤP TỐC ĐỘ

(m/s)

Lặng gió
1 - 5,0

10,1- 15

5,1 - 10

15,1- 20

Hình I.8_ Hoa gió Trạm khí tượng Nhà Bè
QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ
BẾN CONTAINER 20.000DWT CẢNG KCN HIỆP PHƯỚC

SVTH: Nguyễn Giang Quỳnh


21


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THỦY

GVHD: KS. Đinh Mạnh Cường

b. Mưa
Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10. Khí hậu trong vùng hằng năm được chia làm
2 mùa: mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, mùa mưa bắt đầu từ giữa tháng 5
đến cuối tháng 10. Lượng mưa trung bình năm tại trạm khí tượng Tân Sơn Nhất là
1900.3mm, năm có lượng mưa lớn nhất là 2550.90mm (1977), lượng mưa nhỏ nhất
1391.40mm (1997). Số ngày mưa trung bình trong năm là 159 ngày.
c. Tầm nhìn
Tại khu vực Thành phố Hồ Chí Minh và Vũng Tàu, hiện tượng sương mù rất ít khi xảy
ra, nếu có thì thời gian duy trì cũng rất ngắn (không quá 60 phút). Tổng số cả năm có từ
10÷ 12 ngày sương mù. Do mưa to, độ trông thấy có thể bò hạn chế 142h mỗi năm.
d.Bức xạ mặt trời

Lượng bức xạ mặt trời trong năm phụ thuộc vào số giờ nắng trung bình, cực đại và cực
tiểu. Số giờ nắng trung bình tăng lên trong các tháng mùa khô từ 222h đến 272 h ( từ
tháng 12 đến tháng 3) và vào mùa mưa, số giờ nắng trung bình giảm từ 195.4h (tháng
5) xuống 1621h (tháng 9). Số giờ nắng trung bình cả năm 2488.9h.
e. Nhiệt độ và độ ẩm không khí
Nhiệt độ khu vực tương đối cao, nhiệt độ trung bình năm là 27 OC, cao nhất 37.9oC
(tháng 3/1980), thấp nhất 17.2oC ( tháng 12/1981). Các yếu tố khác như độ ẩm, lượng
bốc hơi, mây …đều thuận lợi, hoàn toàn không ảnh hưởng đến đội tàu lưu thông trên
luồng cũng như hoạt động trên cảng.
Độ ẩm không khí thay đổi theo mùa, trong các tháng mùa mưa, độ ẩm trung bình
81.5%, có tháng 9 đạt tới 85%. Trong mùa khô, độ ẩm bình quân 76%, có tháng chỉ

khoảng 70% (tháng 2,3). Trong ngày, độ ẩm không khí biến thiên nghòch với nhiệt độ,
thấp nhất khoảng 13÷ 14h, cao nhất vào lúc 7h sáng.
II.1.6 Chế độ thủy hải văn
Cảng nằm trên sông Soài Rạp chòu ảnh hưởng chế độ bán nhật triều biển Đông, biên
độ dao động triều khoảng 3.5m. Theo số liệu quan trắc được từ 1981_1988 tại trạm
Nhà Bè cách cảng khoảng 3 km về phía thượng lưu:
+ Mực nước lớn nhất (Hệ Hòn Dấu):

+1.26m

+ Mực nước nhỏ nhất (Hệ Hòn Dấu):

-2.58m

+ Mực nước trung bình (Hệ Hòn Dấu): +0.25m
+ Vận tốc tối đa khi triều dâng:

1.21m/s

QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ
BẾN CONTAINER 20.000DWT CẢNG KCN HIỆP PHƯỚC

SVTH: Nguyễn Giang Quỳnh

22


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THỦY

+ Vận tốc trung bình khi triều dâng:


0.48m/s

+ Vận tốc tối đa khi triều rút:

2.22m/s

+Vận tốc trung bình khi triều rút:

0.74m/s

GVHD: KS. Đinh Mạnh Cường

Do vò trí xây dựng cảng nằm sâu trong đất liền nên sóng ở trong sông Soài Rạp tại vò trí
xây dựng cảng là tương đối nhỏ. Tại vò trí này, chiều cao sóng khoảng 0.5m.
HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY
_ Đặc điểm chung của tuyến luồng để đến cảng: chiều dài luồng từ phao số “0” Vũng
Tàu vào cảng khoảng 68km, tuyến luồng Lòng Tàu phục vụ cho tàu trọng tải tới
15.000DWT÷25.000DWT lưu thông hoàn toàn thuận lợi, an toàn trong thời gian qua.
Đến nay, tuyến luồng đang được khai thác theo thông báo hàng hải, toàn tuyến đạt
_8.5m (Hệ Hải đồ), chiều rộng luồng B = 150m. Các đoạn cong mở rộng đạt 250m. Hệ
thống báo hiệu đã được bố trí khá đầy đủ cho tàu biển 20.000DWT ÷25.000DWT lưu
thông hai chiều.
II.2 NHẬN XÉT VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU
Dựa trên những kết quả nghiên cứu đã trình bày cho thấy rằng đòa điểm nghiên cứu
xây dựng cảng KCN Hiệp Phước hội đủ nhiều yếu tố thuận lợi:


Khu nước trước cảng khá sâu, bề rộng lòng sông rộng thuận lợi cho tàu
bè ra vào cảng neo đậu, quay trở làm hàng. Tuyến luồng tàu từ Biển Đông vào

cảng vẫn đang cho tàu trọng tải 20.000DWT hoạt động an toàn.



Mặt bằng khu đất toàn cảng khá rộng, đảm bảo thuận lợi cho việc bố trí
các công trình sản xuất, phục vụ khai thác cảng.



Tuyến đường bờ thẳng, thuận lợi cho việc bố trí bến và xây dựng kè bảo
vệ bờ .



Khu vực xây dựng cũng là vò trí được phát triển theo quy hoạch của
UBND TP và là vùng chưa có dân cư sinh sống nhiều nên có thể giảm thiểu
được chi phí đền bù, giải phóng mặt bằng.



Mạng giao thông đường thủy, đường bộ vẫn, hệ thống kỹ thuật hạ tầng
(cấp điện, cấp nước, thông tin liên lạc …) phục vụ khai thác cảng hiện nay đã có
và đang còn tiếp tục được mở rộng phát triển thêm.



Có khả năng cung ứng lao động lao động chất lượng cao vì đây là khu vực
ngoại thành của một thành phố năng động, phát triển nhất trong cả nước.

QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ

BẾN CONTAINER 20.000DWT CẢNG KCN HIỆP PHƯỚC

SVTH: Nguyễn Giang Quỳnh

23


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THỦY

GVHD: KS. Đinh Mạnh Cường

Những yếu tố trên là cơ sở đảm bảo cho quá trình đầu tư xây dựng khai thác phát triển
cảng sẽ đạt hiệu quả về đầu tư trước mắt cũng như tương lai lâu dài.

CHƯƠNG III. DỰ BÁO LƯNG HÀNG VÀ ĐỘI TÀU ĐẾN CẢNG
DỰ BÁO LƯNG HÀNG QUA CẢNG :

Bảng 1.4.1_ Dự báo hàng hóa thông qua Cảng KCN
Hiệp Phước

STT

I

II

III

Loại hàng


Khối lượng hàng
hóa qua
cảng(103T)
2007

2010

Hàng xuất ngoại

980

1720

+Bách hóa, hàng hóa khác

180

220

+Container

800

1500

Hàng nhập ngoại

1000

1700


+Bách hóa, hàng hóa khác

250

300

+Container

750

1400

Hàng nội đòa

180

230

+Bách hóa, hàng hóa khác

90

120

+Container

90

110


QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ
BẾN CONTAINER 20.000DWT CẢNG KCN HIỆP PHƯỚC

SVTH: Nguyễn Giang Quỳnh

24


GVHD: KS. Đinh Mạnh Cường

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THỦY

Tổng khối lượng hàng hóa thông qua cảng giai đoạn 2010: 3.650.000 Tấn/năm
_ Hàng container:khối lượng 3.130.000 Tấn/năm, chiếm 85.75%
_ Hàng bách hóa và hàng hóa khác: khối lượng 520.00 Tấn/năm, chiếm 14.25%.

LƯNG HÀNG CONTAINER QUA CẢNG KCN HIỆP PHƯỚC

Bảng 1.4.2_ Khối lượng hàng container qua Cảng KCN Hiệp Phước
STT
I

Đặc trưng hàng

Đơn vò tính

2007

2010


x 103T
TEU
x 103T
TEU
x 103T
TEU
x 103T
TEU

800
72.727
750
57.692
180
16.364
1730
146.783

1500
136.364
1400
107.692
230
20.909
3130
264.965

Khối lượng hàng


1

Container xuất ngoại

2

Container nhập ngoại

3

Container tuyến nội
đòa
Tổng cộng

II

Đặc trưng hàng

1

Hàng nguyên container

TEU

110.087

198.724

2


Hàng lẻ container

TEU

14.678

26.497

3

Container rỗng

TEU

22.018

39.744

III

Loại container

1

Container 20’

TEU

102.748


185.476

2

Container 40’

TEU

44.035

79.490

3

Số container

container

124.766

225.220

QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ
BẾN CONTAINER 20.000DWT CẢNG KCN HIỆP PHƯỚC

SVTH: Nguyễn Giang Quỳnh

25



×