Tải bản đầy đủ (.doc) (155 trang)

Đồ án tốt nghiệp thiết kế sơ bộ thiết kế kĩ thuật thiết kế thi công và tổ chức thi công cầu dầm chữ i

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 155 trang )

LỜI CẢM ƠN

Trong mục tiêu phát triển của đất nước ta đến năm 2020 trở thành một nước công
nghiệp, do đó nhu cầu về xây dựng cơ sở hạ tầng đã trở nên thiết yếu nhằm phục vụ
cho sự tăng trưởng nhanh chóng và vững chắc của đất nước, đặc biệt là nhu cầu phát
triển mạng lưới giao thông vận tải.
Là một sinh viên ngành xây dựng Cầu đường thuộc trường Đại Học Đông á, với
sự dạy dỗ tận tình của thầy cô giáo, em luôn cố gắng học hỏi và trao dồi kiến thức
chuyên môn để phục vụ cho công việc sau này, mong rằng với những kiến thức mình
có được sẽ góp một phần công sức nhỏ bé của mình vào công cuộc xây dựng đất nước.
Trong khuôn khổ đồ án tốt nghiệp, với đề tài thiết kế cầu qua sông H5, đã phần
nào giúp em làm quen với công việc thiết kế một đồ án công trình cầu thực tế, vốn là
công việc của một kỹ sư cầu đường.
Được sự hướng dẫn tận tình của thầy Th.s Lương Vĩnh Phú đến nay em đã hoàn
thành nhiệm vụ được giao. Tuy nhiên do trình độ còn hạn chế và lần đầu tiên vận dụng
các kiến thức cơ bản để thực hiện một đồ án lớn nên em không tránh khỏi những thiếu
sót nhất định. Vậy kính mong quí thầy cô thông cảm và chỉ dẫn thêm.
Cuối cùng cho phép em gởi lời biết ơn chân thành đến quí thầy cô giáo trong
khoa Xây Dựng Cầu Đường, đặc biệt là thầy Th.s Lương Vĩnh Phú đã tận tình hướng
dẫn em hoàn thành đồ án này.
Đà Nẵng, ngày 01 tháng 06 năm 2015
Sinh viên thực hiện

Bùi Xuân Thuần

Nguyễn Văn Tiến


MỤC LỤC



DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU
BẢNG 2-1: BẢNG TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG 1 KẾT CẤU NHỊP 26M.............................10
BẢNG 2-2: BẢNG TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG DẦM NGANG, BẢN MẶT CẦU, TẤM
ĐAN.....................................................................................................................................................11
1 KẾT CẤU NHỊP 26M...............................................................................................................11
BẢNG 2-3: BẢNG TÍNH TRỌNG LƯỢNG MỘT NHỊP CẦU (L = 26M)..............................11
BẢNG 2-4: BẢNG TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG LAN CAN – TAY VỊN MỘT NHỊP..........12
BẢNG 2-5: BẢNG TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG ĐÁ VỈA CHO MỘT NHỊP.........................13
BẢNG 2-6: BẢNG TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG MỐ CẦU.....................................................15
BẢNG 2-7: BẢNG TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNGTRỤ CẦU.....................................................16
BẢNG 2-8: ÁP LỰC TÍNH TOÁN DO TRỌNG LƯỢNG BẢN THÂN MỐ, TRỤ.
..............................................................................................................................................................17
BẢNG 2-9: BẢNG TỔNG TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN MỐ, TRỤ CẦU...........................22
BẢNG 2-10: BẢNG TỔNG ÁP LỰC TÍNH TOÁN TÁC DỤNG LÊN MỐ, TRỤ CẦU.........22
BẢNG 2.11. BẢNG GIÁ TRỊ CÁC LỚP ĐẤT............................................................................25
BẢNG 2-12: BẢNG TỔNG KẾT SỐ LƯỢNG CỌC TÍNH TOÁN VÀ CHỌN...............26
BẢNG 3-1: TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG BẢN MẶT CẦU:.....................................................44
BẢNG 3-2: BẢNG TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG LAN CAN – TAY VỊN MỘT NHỊP..........44
BẢNG 3-3: BẢNG TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG ĐÁ VỈA CHO MỘT NHỊP.......................45
BẢNG 3-4: BẢNG TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG CÁC LỚP MẶT CẦU 1M.........................45
BẢNG 3-5: BẢNG TỔNG HỢP HỆ SỐ PHÂN BỐ NGANG....................................................49
BẢNG 3-6: BẢNG TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG MỐ CẦU.....................................................50
BẢNG 3-7: BẢNG TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG CÁC TRỤ CẦU..........................................51
BẢNG 3-8: BẢNG TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG CÁC TRỤ CẦU.T2.....................................52
BẢNG 3-9: ÁP LỰC TÍNH TOÁN DO TRỌNG LƯỢNG BẢN THÂN MỐ, TRỤ. ..........53
BẢNG 3-10: ÁP LỰC TÍNH TOÁN DO HOẠT TẢI.................................................................56
BẢNG 3-11: BẢNG TỔNG ÁP LỰC TÍNH TOÁN TÁC DỤNG LÊN MỐ, TRỤ CẦU.
..............................................................................................................................................................56
BẢNG 3.12. BẢNG GIÁ TRỊ CÁC LỚP ĐẤT............................................................................58
BẢNG 3-13: BẢNG TỔNG KẾT SỐ LƯỢNG CỌC TÍNH TOÁN VÀ CHỌN.......................59

BẢNG 3-14: BẢNG TỔNG HỢP KHỐI LƯỢNG PHƯƠNG ÁN 2..........................................60
BẢNG 5.1. TỔNG HỢP CHIỀU DÀI..........................................................................................68
BẢNG 5.2. TỔNG HỢP NỘI LỰC THIẾT KẾ BẢN MẶT CẦU..............................................72


BẢNG 6.1: CÁC HỆ SỐ TĨNH TẢI.............................................................................................80
BẢNG 6.8: BẢNG TỔNG HỢP CÁC YẾU TỐ ĐOẠN VUỐT CONG CỦA CÁP DWL.........80
BẢNG 6-9: BẢNG TOẠ ĐỘ CÁC BÓ CÁP DƯL ĐƯỢC UỐN CONG..................................80
BẢNG 6.10:BẢNG TÍNH TỌA ĐỘ TRONG TÂM CỦA CÁC BÓ CÁP DƯL TÍNH TỪ ĐÁY
DẦM....................................................................................................................................................83


DANH MỤC CÁC HÌNH

HÌNH 2.1 MẶT CẮT NGANG CẦU..............................................................................................9
HÌNH 2.2: KÍCH THƯỚC DẦM CHỦ (NHỊP 26M).................................................................10
HÌNH 2.3: KÍCH THƯỚC MẶT DẦM NGANG DẦM, TẤM ĐAN(NHỊP26M)....................11
HÌNH 2-4: CẤU TẠO LAN CAN-TAY VỊN...............................................................................12
HÌNH 2-5: CẤU TẠO ĐÁ VỈA.....................................................................................................12
HÌNH 2-6: CẤU TẠO MỐ CẦU. ...............................................................................................14
HÌNH 2.7: CẤU TẠO TRỤ CẦU 1 & 2

...........................................................................15

HÌNH 2.8: CẤU TẠO TRỤ CẦU 3,4...........................................................................................16
HÌNH 2-9: ĐƯỜNG ẢNH HƯỞNG ÁP LỰC MỐ VÀ CHẤT TẢI BẤT LỢI. .......................18
HÌNH 2-10: ĐƯỜNG ẢNH HƯỞNG ÁP LỰC TRỤ3,4 VÀ CHẤT TẢI BẤT LỢI. ...20
HÌNH 2-11: ĐƯỜNG ẢNH HƯỞNG ÁP LỰC TRỤ 1,2 VÀ CHẤT TẢI BẤT LỢI. ..............20
HÌNH 2-12: MẶT BẰNG BỐ TRÍ CỌC Ở BỆ MỐ A, B. .......................................................27
HÌNH 2-13: MẶT BẰNG BỐ TRÍ CỌC Ở BỆ TRỤ:T1&T2....................................................27

HÌNH 2-14: MẶT BẰNG BỐ TRÍ CỌC Ở BỆ TRỤ:T3&T4....................................................27
HÌNH 3-1: MẶT CẮT NGANG CẦU..........................................................................................44
HÌNH 3-2: CẤU TẠO LAN CAN-TAY VỊN...............................................................................44
HÌNH 3-3: CẤU TẠO ĐÁ VỈA.....................................................................................................45
HÌNH 3-4: ĐƯỜNG ẢNH HƯỞNG MÔMEN TẠI ¼ NHỊP VÀ CHẤT TẢI BẤT LỢI.........47
HÌNH 3-5: ĐƯỜNG ẢNH HƯỞNG ÁP LỰC THEO PP ĐÒN BẨY........................................49
HÌNH 3-6: CẤU TẠO MỐ CẦU..................................................................................................50
HÌNH 3-7: CẤU TẠO TRỤ CẦU.T1,T3......................................................................................51
HÌNH 3-8: CẤU TẠO TRỤ CẦU.T2...........................................................................................52
HÌNH 3-9: ĐƯỜNG ẢNH HƯỞNG ÁP LỰC MỐ VÀ CHẤT TẢI BẤT LỢI.........................54
HÌNH 3-10: MẶT BẰNG BỐ TRÍ CỌC Ở BỆ MỐ A,B............................................................60
HÌNH 3-11: MẶT BẰNG BỐ TRÍ CỌC Ở BỆ TRỤ: T1; T2....................................................60
HÌNH 5.1. SƠ ĐỒ TÍNH TOÁN BẢN MẶT CẦU......................................................................67
HÌNH 5.2. SƠ ĐỒ ĐƯỜNG ẢNH HƯỞNG MÔMEN 1/2S.......................................................71
HÌNH 5.3. ĐƯỜNG ẢNH HƯỞNG LỰC CẮT TẠI GỐI .........................................................72
HÌNH 6.1: CẤU TẠO DẦM CHỦ................................................................................................79
HÌNH 6.2. TIẾT DIỆN QUY ĐỔI................................................................................................81


HÌNH 6.3. BỐ TRÍ CÁP DƯL TẠI MẶT CẮT GIỮA NHỊP.....................................................79
HÌNH 6-4. BỐ TRÍ CÁP DƯL THEO PHƯƠNG DỌC CẦU....................................................79
HÌNH 7-1: CẤU TẠO MỐ A........................................................................................................86
HÌNH 7-2: SAN ỦI MẶT BẰNG..................................................................................................90
HÌNH 7-3: SƠ ĐỒ ĐÚC CỌC BTCT..........................................................................................91
HÌNH 7-4: SƠ ĐỒ XÁC ĐỊNH TIM MỐ....................................................................................92
HÌNH 7-5: SƠ ĐỒ ĐÓNG CỌC TẠI MỐ A................................................................................97
HÌNH 7-6: ĐÀO ĐẤT HỐ MÓNG...............................................................................................98
HÌNH 7-7: VỆ SINH, ĐẬP ĐẦU CỌC........................................................................................98
HÌNH 7-8: SƠ ĐỒ LẮP DỰNG VÁN KHUÔN BỆ MỐ.............................................................99
HÌNH 7-9: SƠ ĐỒ LẮP DỰNG VÁN KHUÔN THÂN MỐ,TƯỜNG CÁNH........................102

HÌNH 7-10: SƠ ĐỒ LẮP DỰNG VÁN KHUÔN TƯỜNG ĐỈNH,TƯỜNG CÁNH................103
HÌNH 7-11: CẤU TẠO VÁN KHUÔN THI CÔNG BỆ MỐ....................................................104
HÌNH 7- 12: SƠ ĐỒ ÁP LỰC BÊ TÔNG TÁC DỤNG LÊN VÁN KHUÔN..........................104
HÌNH 7-13: BIỂU ĐỒ ÁP LỰC TÍNH TOÁN,TIÊU CHUẨN................................................105
HÌNH 7- 14: VÁN KHUÔN BẤT LỢI NHẤT...........................................................................106
HÌNH 7-15: SƠ ĐỒ TÍNH THÉP SƯỜN ĐỨNG, SƯỜN NGANG.........................................108
HÌNH 7- 16: CẤU TẠO VÁN KHUÔN THÂN MỐ A..............................................................110
HÌNH 7-17: SƠ ĐỒ ÁP LỰC BÊ TÔNG TÁC DỤNG LÊN VÁN KHUÔN...........................110
HÌNH 7-18: BIỂU ĐỒ ÁP LỰC TÍNH TOÁN,TIÊU CHUẨN................................................111
HÌNH 7-19: CẤU TẠO VÁN KHUÔN BẤT LỢI VÀ BIỂU ĐỒ ÁP LỰC ĐỔ BÊ TÔNG
THÂN MỐ........................................................................................................................................112
HÌNH 7- 20: SƠ ĐỒ TÍNH THANH NẸP TĂNG CƯỜNG ĐỨNG, NGANG........................114
HÌNH 7-21: CẤU TẠO VÁN KHUÔN TƯỜNG ĐỈNH............................................................116
HÌNH 7-22: SƠ ĐỒ ÁP LỰC BÊ TÔNG TÁC DỤNG LÊN VÁN KHUÔN...........................116
HÌNH 7-23: CẤU TẠO VÁN KHUÔN TƯỜNG CÁNH...........................................................120
HÌNH 7-24: SƠ ĐỒ ÁP LỰC BÊ TÔNG TÁC DỤNG LÊN VÁN KHUÔN...........................120
HÌNH 8.1. CẤU TẠO DẦM DẪN VÀ MŨI DẪN.....................................................................126
HÌNH 8.2. SƠ ĐỒ TÍNH ỔN ĐỊNH LẬT THEO PHƯƠNG DỌC CẦU................................127
HÌNH 8-3. SƠ ĐỒ TÍNH ỔN ĐỊNH KHI LAO DẦM BTCT..................................................130
HÌNH 8-4. TIẾT DIỆN DẦM H400 CÓ SƯỜN TĂNG CƯỜNG ĐỨNG VÀ BẢN BIÊN.....131
HÌNH 8-5: BIỂU ĐỒ NỘI LỰC.................................................................................................132
HÌNH 8-6: SƠ ĐỒ TÍNH TOÁN CÁP TREO DẦM.................................................................132


PHẦN I:
THIẾT KẾ SƠ BỘ
(30%)

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÔNG TRÌNH CẦU H4
CHƯƠNG II: THIẾT KẾ SƠ BỘ 2 PHƯƠNG ÁN VƯỢT SÔNG

CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN

1


CHƯƠNG I:
TỔNG QUAN CÔNG TRÌNH CẦU H4
1.1.Giới thiệu chung:
1.1.1.Tên đề tài:
- Thiết kế và thi công Cầu H4 nằm trong hạng mục cầu và đường thi công vận
hành thuộc Huyện Lệ THủy, Tỉnh Quảng Bình.
1.1.2.Vị trí công trình:
- Cầu H4 thuộc địa phận Huyện Lệ THủy, Tỉnh Quảng Bình,Cầu Bắc Sông Kiến
Giang
1.1.3.Số liệu ban đầu:
- Bình đồ khu vực cầu
- Trắc dọc cầu
- Các hố khoan: HK1- HK17
1.1.4.Qui mô và các tiêu chuẩn thiết kế:
- Tên công trình: cầu H4
- Qui mô xây dựng: Vỉnh cữu.
- Tiêu chuẩn thiết kế: 22TCN 272-05
- Tải trọng thiết kế: HL-93, đoàn người 2.8 (KN/m2)
- Khẩu độ cầu: Lo = 125(m)
- Khổ cầu: K= 6 + 2x1,5 (m)
- Khổ thông thuyền: yêu cầu thông thuyền cấp VI
1.2. Các điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng cầu:
1.2.1.Điều kiện địa hình:
- Khu vực xây dựng cầu thuộc huyện vùng đồng bằng nên có địa hình tương đối
bằng phẳng, về mùa lũ nước về chậm. Hai bên có các bãi sông khá rộng rất thuận lợi

cho việc bố trí mặt bằng thi công cầu.
1.2.2.Điều kiện địa chất:
- Theo số liệu khảo sát địa chất thu thập được tại 17 hố khoan, địa chất lòng sông
tại vị trí xây dựng cầu gồm 3 lớp đất đá như sau:
+ Lớp 1: Lớp Á Sét
+ Lớp 2: Lớp Cát Hạt Mịn,Chặt Vừa
+ Lớp 3: Lớp Cát Hạt Trung, Chặt.
2


* Nhận xét : Từ số liệu địa chất cho thấy, tại khu vực xây dựng cầu địa chất gồm
những lớp đất khá tốt, do đó ta có thể đưa ra những phương án nền móng khác nhau
cho công trình cầu.
1.2.3.Điều kiện khí hậu thuỷ văn:
1.2.3.1.Điều kiện khí hậu :
- Khu vực xây dựng chịu ảnh hưởng của vùng khi hậu Bắc trung bộ kết hợp với
gió Lào hanh khô từ phía tây làm cho mùa khô thường kéo dài hơn. Khí hậu phân làm
2 mùa khá rõ rệt:
-Mùa khô: kéo dài từ tháng 2 tới tháng 9, trong mùa này nắng kéo dài ít có mưa.
Nhiêt độ trung bình vào khoảng 29 oC ,nhiệt độ cao nhất có khi lên tới 36 oC, nhiệt độ
thấp nhất khoảng 25-26oC.
-Mùa mưa: bắt đầu từ tháng 10 đến tháng 1 năm sau kèm theo gió mùa đông bắc
làm nhiệt độ giảm, nhiêt độ trung bình vào khoảng 18-20oC.Mùa này mực nước dưới
sông thường dâng cao do lũ từ thượng nguồn đổ về do vậy cần có các biện pháp hữu
hiệu để bảo vệ công trình trong mùa mưa.
- Khu vực xây dựng tuyến có nhiệt độ trung bình quanh năm khoảng 28 oC, có độ
ẩm trung bình hằng năm 80% do vậy khà thuận lợi cho việc xây dựng cầu.
1.2.3.2.Điều kiện thuỷ văn :
- Khu vực này có địa hình đồng bằng nên tương đối bằng phẳng, về mùa lũ mực
nước tập trung ít, thoát nước nhanh.

- Các số liệu thuỷ văn được khảo sát năm 2012 như sau:
- MNCN : +7,3 m
- MNTT : +2,5 m
- MNTN : -0,25 m
* Nhận xét: Với đặc điểm khí tượng thủy văn khu vực nêu trên, việc thi công cầu
tương đối thuận lợi, có thể thực hiện được quanh năm. Tuy nhiên do mùa khô kéo dài
gần 8 tháng nên có thể thi công tốt nhất vào tháng 2 đến tháng 9
1.2.4. Điều kiện kinh tế - xã hội khu vực xây dựng cầu:
1.2.4.1. Điều kiện cung cấp vật liệu xây dựng:
- Cầu A2 được xây dựng ở Huyện Lệ THủy, Tỉnh Quảng Bình cách thành phố
Đồng Hới chừng 65 km về phía tây, đây là một huyện có đặc điểm vùng kinh tế nông

3


nghiệp là chính, chưa có nhiều các nhà máy xí nghiệp và cơ xưởng phục vụ và cung
cấp vật liệu để thi công công trình, vật liệu được khai thác bằng thủ công là chính.
-Cát sỏi, sạn lấy tại sông mỏ cách 5 km.
-Xi măng, sắt thép lấy tại các nhà máy ở các tỉnh khác tập trung đến.
-Đá lấy từ các mỏ đá lèn hai vai xã Huyện Lệ THủy, Tỉnh Quảng Bình .
-Các vật liệu khác như đất, gỗ lấy tại địa phương.
-Một số vật liệu và phụ kiện đặc biệt được lấy từ nơi khác hoặc nhập ngoại.
1.2.4.2. Điều kiện nhân vật lực phục vụ thi công:
- Đơn vị nhà thầu có đầy đủ phương tiện máy móc và thiết bị phục vụ xây dựng
cầu, đội ngũ công nhân và kỹ sư có trình độ chuyên môn cao và giàu kinh nghiệm, đã
từng thực hiện thi công nhiều công trình cầu với quy mô khác nhau. Vì vậy có thể đưa
công trình vào khai thác đúng tiến độ, đặc biệt đội ngũ công nhân và kỹ sư đã dần tiếp
cận nhiều công nghệ mới về xây dựng cầu.
1.2.4.3. Tình hình kinh tế - xã hội khu vực xây dựng cầu:
- Tỉ lệ dân số trong độ tuổi lao động chiếm 65%. Mức sống của người dân nhìn

chung vẫn còn thấp, dân cư ở đây sống chủ yếu là dựa vào nông nghiệp và tiểu thủ
công nghiệp.
- Nông nghiệp hiện là ngành kinh tế chủ đạo chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ
cấu kinh tế và thu hút tới 80% lực lượng lao động, các loại cây nông nghiệp chủ đạo là
Lúa, Ngô ,Khoai ….
- Hệ thống giáo dục văn hoá xã hội : tại thị trấn có các trường phổ thông trung
học, trung tâm y tế, ở cấp xã đều có trường tiểu học và các trường mẫu giáo, trạm y tế,
dân cư trong khu vực được dùng điện 100%.
- Trong những năm gần đây đã có nhiều chuyển biến tích cực về mọi mặt đời
sống kinh tế, văn hoá, xã hội nhưng thay đổi nhanh nhất là về mặt kinh tế, nhờ áp dụng
Khoa Học Công Nghệ vào sản xuất, thâm canh tăng vụ, chuyển đổi cây trồng vật nuôi
mà đời sống của người dân ngày một nâng cao.
- Giao thông:
- Huyện Lệ THủy, Tỉnh Quảng Bình có một số con đường nối liền với các
huyện lân cận và nối với Thành phố Đồng Hới nên giao thông khá thuận lợi cho xây
dựng cầu. Ngoài ra còn có các đường liên thôn, thị trấn phục vụ cho việc đi lại của
nhân dân trong vùng.
4


- Cấp nước: sử dụng nguồn nước tại chỗ để thi công công trình cầu.
- Cấp điện: trong vùng đã phủ kín mạng lưới điện quốc gia nên việc sử dụng điện
phục vụ thi công cầu là rất thuân lợi.
- Bưu chính viễn thông: Mạng lưới thông tin liên lạc đã về tận các thôn xóm, hệ
thống các bưu điện văn hoá xã ngày càng hoàn thiện nên việc thông tin liên lạc hết sức
thuận lợi.
1.2.4.4.Sự cần thiết phải đầu tư:
- Cầu A2 là một hạng mục nằm trong công trình nằm trên tuyến đường chính của
huyện, cầu nằm trên tuyến đường đi từ phía Tây-Nam huyện ra phía Đông – Bắc
huyện và giao với đường quốc lộ I, cầu được xây dựng nhằm phục vụ cho công việc

xây dựng và phát triển kinh tế huyện nhà, đồng thời đáp ứng nhu cầu đi lại của nhân
dân. Vì mục đích đó nên cần thiết phải đầu tư xây dựng chiếc cầu này.
1.2.5. Đánh giá các điều kiện địa phương và đề xuất các phương án vượt sông:
*Địa hình:
- Địa hình ở đây khá bằng phẳng, lòng sông đối xứng và tương đối bằng phẳng,
tuy nhiên mực nước cao nên gây khó khăn trong quá trình thi công.
*Địa chất:
- Địa chất tại khu vực sông H4 gồm các tầng đất cát và sét do đó ta có thể đưa ra
các giải pháp nền móng khác nhau như: móng cọc, móng cọc khoan nhồi bệ cao hoặc
bệ thấp.
*Thuỷ văn:
- Mực nước về mùa khô khá thấp trong khi đó về mùa lũ lại rất lớn, đây là điều
kiện quyết định cao độ đáy dầm, trong khi đó mực nước thấp quanh năm là điều kiện
để tổ chức xây dựng các hạng mục của công trình cầu.
- Sông có yêu cầu thông thuyền cấp IV, do đó việc đề ra các sơ đồ kết cấu có
chiều dài nhịp khác nhau, phù hợp vói yêu cầu thông thuyền yêu cầu. cao độ đáy dầm
phải cao hơn MNTT là 9m.
*Khí hậu:
- Do độ ẩm không khí khá cao thêm vào đó là điều kiện khí hậu khắc nghiệt nên
loại vật liệu chủ đạo là bê tông cốt thép, đặc biệt là bê tông cốt thép ứng suất trước.
Vật liệu thép vẫn được sử dụng nếu có điều kiện bảo quản tốt, sửa chữa gia cố kịp
thời.
5


*Điều kiện cung ứng vật liệu, nhân lực thiết bị :
- Nguồn vật liệu cát, sỏi có thể dùng vật liệu địa phương. Vật liệu cát, sỏi sạn ở đây
có chất lượng tốt, đá được lấy từ mỏ đá đảm bảo tiêu chuẩn để làm vật liệu xây dựng cầu.
Vật liệu thép:
-Sử dụng các loại thép của các nhà máy luyện thép trong nước như thép Thái

Nguyên, Biên Hoà...hoặc các loại thép liên doanh như Việt-Nhật, Việt -Úc...
- Nguồn thép được lấy từ các đại lý lớn ở thành phố Vinh. Hoặc ta có thể đặt
hàng về tận nơi công trình.
Xi măng :
-Hiện nay các nhà máy xi măng đều được xây dựng ở các tỉnh, thành luôn đáp
ứng nhu cầu phục vụ xây dựng. Các kết cấu bê tông mác thấp dùng ximăng Hải
Phòng, còn các kết cấu chịu lực chính dùng ximăng Bỉm Sơn.
-Nói chung vấn đề cung cấp xi măng rất thuận lợi, giá rẻ luôn đảm bảo chất
lượng và số lượng mà yêu cầu công trình đặt ra.
Thiết bị và công nghệ thi công :
-Để hoà nhập với sự phát triển của xã hội cũng như đáp ứng nhu cầu nhiều về số
lượng tốt về chất lượng, các công ty xây dựng công trình giao thông đã mạnh dạn cơ
giới hoá thi công, trang bị cho mình máy móc thiết bị với công nghệ thi công hiện đại;
các đơn vị có nhiều kinh nghiệm trong thi công cầu phải kể đến là Công ty cầu Thăng
Long, Tổng công ty xây dựng trường sơn…,các công ty thuộc các tổng công ty xây
dựng công trình giao thông, đây là các đơn vị đã thực hiện hầu hết các công trình cầu
trong nước.
1.3. Đề xuất các phương án vượt sông.
1.3.1: Phương án I.
- Mô tả kết cấu phần trên:
+ Sơ đồ nhịp: Sơ đồ cầu giản đơn bản liên tục nhiệt 5 nhịp: 5x26(m).
- Dầm giản đơn BTCT ƯST tiết diện I có f’c = 40Mpa.
+ Chiều cao dầm chủ: Nhịp 26m Hdc=1,4m.
- Mặt cắt ngang có 5 dầm chủ, khoảng cách giữa các dầm chủ là 2,0 m.
- Chân đế lan can, cột lan can tay vịn và dải phân cách bằng BTCT, đáp ứng
yêu cầu về mặt mỹ quan.
- Gối cầu sử dụng gối cao su cốt bản thép.
6



- Bố trí các lỗ thoát nước Φ =100 bằng ống nhựa PVC
- Các lớp mặt cầu gồm:
+ Lớp bêtông atfan dày 6cm.
+ Lớp phòng nước dày 0,5cm.
+ Lớp tạo mui luyện 2%.
- Lề bộ hành cùng mức.
* Kết cấu hạ bộ:
- Kết cấu mố: Hai mố chữ U bằng BTCT có f’c=30Mpa. Móng mố dùng móng
cọc đóng bằng BTCT có f’c=35Mpa.
- Trên tường ngực bố trí bản giảm tải bằng BTCT 300x210x20cm. Gia cố 1/4 mô
đất hình nón bằng đá hộc xây vữa M100 dày 25cm, đệm cát sỏi dày10cm; chân khay
đặt dưới mặt đất với tiết diện 100x50cm.
- Kết cấu trụ: Sử dụng loại trụ đặc thân hẹp bằng BTCT có f’c=30Mpa. Móng trụ
dùng móng cọc đóng bằng BTCT có f’c=35Mpa.
- Kiểm tra khẩu độ cầu:
Khẩu độ cầu :

Ltko = LC − ∑ bi − Ln ( tr ) − Ln ( ph ) − 2.1(m)

(1-1)

Trong đó : Lc : Tổng chiều dài nhịp và khe co giãn (m).
bi : Tổng số chiều dày của các trụ tại MNCN (m).
Ln(tr) và Ln(ph) : Chiều dài mô đất hình nón chiếu trên MNCN (m).
1m : Độ vùi sâu của công trình vào mô đất hình nón ở đường vào đầu cầu.
Lotk= (130+0,05.6) – (4.1,2) – 2.1 = 123,5m.
Ltk0 − L0yc
tk
0


yc
0

max( L , L

=

123,5 − 125
× 100% = 1,2% < 5% ⇒ thoả mãn yêu cầu
125

(1-2)

- Phương pháp thi công dự kiến:
+Dầm giản đơn I thi công theo phương pháp bán lắp ghép
+ Thi công cọc: Tạo mặt bằng thi công, sau đó tiến hành đóng cọc đến cao độ
thiết kế, tiếp theo đào đất hố móng. Đào đất tiến hành vệ sinh và đập đầu cọc.
+ Thi công mố: Đào đất hoặc đắp đê quay chắn đất (đắp lấn), hút nước (nếu có),
đập bêtông đầu cọc, đổ bê tông đệm M100 dày 10cm, dựng ván khuôn, cốt thép, đổ bê
tông
7


+ Thi công trụ: Xử lý bề mặt bệ trụ; dựng ván khuôn, cốt thép, đổ bê tông trụ.
1.3.2. Phương án II.
+ Mô tả kết cấu phần trên:
-Sơ đồ nhịp: Sơ đồ cầu gồm 4 nhịp: 4x33(m).
-Dầm giản đơn thép liên hợp bản BTCT dày 20cm có f’c= 30Mpa chiều cao dầm
chủ 2,0m.
-Mặt cắt ngang có 5 dầm chủ, khoảng cách giữa các dầm chủ là 2,0 m.

-Chân đế lan can, cột lan can tay vịn và dải phân cách bằng BTCT.
-Bố trí các lỗ thoát nước Φ =100 bằng ống nhựa PVC
-Các lớp mặt cầu gồm:
+Lớp bêtông atfan dày 6cm.
+Lớp phòng nước dày 0,5cm.
+Lớp tạo mui luyện 2%.
-Lề bộ hành cùng mức.
*Kết cấu hạ bộ:
-Kết cấu mố: Hai mố chữ U cải tiến bằng BTCT có f’c=30Mpa. Móng mố dùng
móng cọc đóng bằng BTCT có f’c=35Mpa.
-Trên tường ngực bố trí bản giảm tải bằng BTCT. Gia cố 1/4 mô đất hình nón
bằng đá hộc xây vữa M100 dày 25cm, đệm cát sỏi dày10cm, chân khay đặt dưới mặt
đất với tiết diện 100x50cm
-Kết cấu trụ: Sử dụng loại trụ đặc thân hẹp bằng BTCT có f’c=30Mpa. Móng trụ
dùng móng cọc đóng bằng BTCT có f’c=35Mpa.
- Kiểm tra khẩu độ cầu:
Ltko = LC − ∑ bi − Ln ( tr ) − Ln ( ph ) − 2.1(m)

Khẩu độ cầu :

(1-3)

Trong đó : Lc : Tổng chiều dài nhịp và khe co giãn (m).
bi : Tổng số chiều dày của các trụ tại MNCN (m).
Ln(tr) và Ln(ph) : Chiều dài mô đất hình nón chiếu trên MNCN (m).
1m : Độ vùi sâu của công trình vào mô đất hình nón ở đường vào đầu cầu.
Lotk= (132+0,10.5) – (3.1,4) - 2x1 = 126,3m.
Ltk0 − L0yc
tk
0


yc
0

max( L , L

=

126,3 − 125
× 100% = 1,04% < 5% ⇒ thoả mãn yêu cầu
125

8

(1-4)


CHƯƠNG II:
THIẾT KẾ SƠ BỘ PHƯƠNG ÁN 1
2.1.Tính toán khối lượng kết cấu nhịp:
2.1.1: Sơ bộ các thông số của phương án I.
Cầu bê tông cốt thép có 5 nhịp gồm 5 nhịp 26 khoảng cách giữa các dầm là 2,0m.
1000/2
25

600/2

600/2

12


12

5

20

25
20

170

20

139

91

140
75 20

150

LÅÏP BTN DAÌY 6cm
LÅÏP PHOÌNG NÆÅÏC DAÌY 0.5cm
11.84m
i =2%

i =2%
80


25

5

150

120

25
20

1000/2

60

80

80
200

70

20

20
60

60
80

200

200

Hình 2.1 Mặt cắt ngang cầu.
2.1.1.2:Tính toán khối lượng dầm chủ:
*/ Tính cho kết cấu nhịp 26 m.

140

** Kích thước các bộ phận kết cấu nhịp 26m như sau:

130

70

9

80
200

75
100


10

10

140


71

16

12 12 5

80

20

20

20 20

20

60

60

MCN dầm chủ đoạn giữa dầm

MCN dầm chủ đoạn đầu dầm

Hình 2.2: Kích thước dầm chủ (nhịp 26m)
Bảng 2-1: Bảng tính toán khối lượng 1 kết cấu nhịp 26m.
Cấu kiện
Diện tích đoạn đầu
dầm

Diện tích đoạn giữa
dầm
Thể tích BT
Đoạn đầu dầm
Thể tích BT
Đoạn vuốt
Thể tích BT
Đoạn giữa dầm
Thể tích BT
1 dầm chủ
Thể tích BT



Biểu thức

hiệu
A1
A2

0,6.1,40+(0,12+0,16)/2.0,10.2
0,6.0,2+(0,2+0,6)/2.0,2+0,2.0,71
+(0,2+0,8)/2.0,12+0,12.0,80+0,6.0,05

Kết

Đơn

quả


vị

0,868

m2

0,528

m2

V1

0,868.1,5.2

2,604

m3

V2

(0,868+0,528)/2.1.2

1,396

m3

V3

0,528.26-2.2,5


8,73

m3

V1dc

2,604+1,396+8,73

12,73

m3

V5dc

12,73.5

63,65

m3

5 dầm chủ
2.1.1.3:Tính toán khối lượng dầm ngang:
*/ Tính cho nhịp 26 m.

- Dầm ngang được bố trí tại 3 mặt cắt nhịp cầu.

10


20


10
12

24

12

20

10
16

150

20

135

115

30

180

20
140

Diện tích dầm ngang giữa nhịp


Diện tích dầm ngang đầu nhịp

Hình 2.3: Kích thước mặt dầm ngang dầm, tấm đan(nhịp26m)
Bảng 2-2: Bảng tính toán khối lượng dầm ngang, bản mặt cầu, tấm đan
1 kết cấu nhịp 26m.


Cấu kiện

Biểu thức

hiệu

Kết

Đơn

quả

vị

Thể tích BT tấm đan

Vtđ

0,05.1,4.26.4

7,28

m3


Thể tích BT bản mặt cầu

Vbmc

(0,2.10,0+0,12.5,5).26

69,16

m3

1,54

m3

2,98

m3

Thể tích BTdầm ngang
giữa nhịp
Thể tích BT dầm ngang
đầu nhịp

4.0,2.(1,8.1,15 – 0,2.0,2-

V1dn

(0,12+0,24)/2.2.0,3)
8.0,2.(1,4.1,35- 2.


V2dn

(0,12+0,16)/2.0,1)

* Trọng lượng các bộ phận kết cấu nhịp:
Bảng 2-3: Bảng tính trọng lượng một nhịp cầu (L = 26m)
Khối
TT Tên cấu kiện

lượng BT
(m3)

Hàm
Lượng
thép

1

Dầm chủ

63,65

(KN/m3)
1,200

2
3
4


Dầm ngang
Bản mặt cầu
Tấm đan

4,52
69,16
7,00

1,200
1,200
1,0
11

Trọng

Trọng

Khối lượng

lượng

lượng

cấu kiện

thép( KN)

BT(KN)

KN)


76,38

1833,12

1909,50

5,424
82,99
7,00

130,18
1991,76
168,00

135,60
2074,75
175,00


Tổng cộng

144,33

171,794

4123,82

4294,85


Tổng tĩnh tải giai đoạn 1/ 1m dài cầu nhịp 26m là:
DC =

( DWDC + DC DN + DC BM ) 4294,85
=
= 165,186 KN / m
26
26

(2-1)

2.1.1.4:Tính toán khối lượng lan can-tay vịn:
* Trên một nhịp 26(m) ta bố trí 13 cột lan can, tương ứng với 12 bước tay vịn
khoảng cách giữa các cột lan can là 2,0(m).
200cm

200cm

20

12

100

12

20

20


10

25

Hình 2-4: Cấu tạo lan can-tay vịn.
Bảng 2-4: Bảng tính toán khối lượng lan can – tay vịn một nhịp.


Cấu kiện

Biểu thức

hiệu

Thể tích bệ lan can
và cột lan can
Thể tích bước tay
vịn
Tổng thể tích BT
Tổng trọng lượng
Hàm lượng thép

Kết quả

(0,25.0,2.26 +

V1

0,2.0,2.1,0.13).2


Đơn
vị

3,64

m3

V2

(0,1.0,12.1,3).2.12.2

0,749

m3

Vlctv
DW34
G34

V1+V2
4,389.24
4,389.1

4,389
105,336
4,389

m3
kN
kN


2.1.1.5: Khối lượng đá vỉa:
* Trên một nhịp 26m bố trí 12 đoạn đá vỉa mỗi đoạn dài 150cm đặt cách nhau 50cm

150cm

20
30

50

30

150cm

25
Hình 2-5: Cấu tạo đá vỉa.
12


Bảng 2-5: Bảng tính toán khối lượng đá vỉa cho một nhịp.
Cấu kiện



Biểu thức

hiệu

Thể tích đá vỉa

Vđv
(0,25+0,2)/2.0,3.1,50.12.2
Trọng lượng đá vỉa
DW34
2,43.24
Hàm lượng thép
G34
4,44.1
2.1.1.6:Tính toán khối lượng các lớp mặt cầu:

Kết

Đơn

quả

vị

2,43
58,32
4,44

m3
kN
kN

- Trọng lượng lớp phủ mặt cầu:
+ Lớp bê tông nhựa: t1 = 6cm ; γ1 =24KN/m3
3
+ Lớp phòng nước:; t2= 0.5cm γ 2 =18KN/m


+ Lớp tạo mui luyện trung bình:; t3= 2cm γ 3 = 20KN/m3 .
- Tổng trọng lượng lớp phủ mặt cầu nhịp 26m:
DWPMC = ((9.0,06.24)+(9.0,005.18)+(9.0,02.20)).26 = 128,7KN
Tổng tĩnh tải giai đoạn 2/1m dài cầu là nhịp 26m:
 128,7 + 165,186 
DW = ( DWPMC + DWLC ,GC ) / 25 = 
 = 11,30 KN / m
26



2.2: Tính toán khối lượng mố trụ cầu:
2.2.1: Tính toán khối lượng mố cầu:
Cấu tạo mố: mố A, B có kích thước giống nhau.

13

(2-3)


50

100 200

200

50

150 230


200

200

200

100

190

80
500

80

420

190
500 20

100

450

210

50

650


380

1100/2

Hình 2-6: Cấu tạo mố cầu.

14

100


Bảng 2-6: Bảng tính toán khối lượng mố cầu.
ST

Th.tích

Tr.lượng

Vbm= 2,0.3,80.11,0+1.2.1,5.2

(m3)
87,2

(KN)
2092,8

Thân mố

Vtm=(1,5.5).10,0


75

1800

Tường đầu
Tường cánh (phần

Vtđ= 0,5.2,1.10, 0

10,5

252

Vtct=2.6,50.1,0.0,5

6,50

156

Vtcg=(2,3+6,50)/2.4,2.0,5.2

18,48

443,52

Vtcd=1,90.2.2,3.0,5

4,37


104,88

Vmd=0,2.(0,30+0,20)/2.10,0

0,58

13,92

Vđkg= 5.(0,6.0,2.0,8)

0,48
128,11
128,11

11,52
4874,64

T
1

Tên kết cấu

Công thức tính

Bệ mố + móng t/cánh

2
3
4
5

6
7
8

trên)
Tường cánh (phần
giữa)
Tường cánh (phần
dưới)
Mấu đỡ bản quá độ
Đá kê gối
cộng
Hàm lượng thép
Tổng cộng

128,11.1

5002,75

2.2.2: Tính toán khối lượng trụ cầu:
Cấu tạo các trụ tương tự nhau, chỉ khác ở chiều cao thân trụ.

Hình 2.7: Cấu tạo trụ cầu 1 & 2

15


180

150


80

10

160

1200

800

75 75

200

200

200

540/2

380

740/2

Hình 2.8: Cấu tạo trụ cầu 3,4
Bảng 2-7: Bảng tính toán khối lượngtrụ cầu.
Cấu kiện
Thể tích đá
tảng

Thể tích xà mũ
Thể tích thân
trụ
Thể tích bệ trụ


hiệu
Vđt
Vxm
Vtt
Vbt

Biểu thức
(0,3.0,6.0,8).10
(9,4.1,8+6,2.1,8)/2.0,75
+9,4.1,8.0,75
(4,4.1,6+

π.1,62
).8
4

3,8.2.8

Tổng khối lượng 1 trụ

Kết quả

Đơn vị


1,44

m3

23,22

m3

72,40

m3

60,80

m3

157,86

m3

Tính toán cụ thể các trụ(T1 ÷ T4)
Trọng lượng
Thể tích trụ
Tên trụ
H(m)
trụ
Vt (m3)
DCbt(kN)
T1
8,0

157,86
3788,64
T2
8,0
157,86
3788,64
T3
12,0
224,45
5386,80
T4
8,0
157,86
3788,64
Tổng cộng
698,03
16752,72
2.3. Tính toán số lượng cọc trong mố, trụ:
2.3.1: Tính toán áp lực tác dụng lên mố, trụ:
16

Hàm lượng thép
Gt(kN)
157,86
157,86
224,45
157,86
698,03



2.3.1.1: Áp lực tính toán do trọng lượng bản thân mố, trụ:
Công thức tính toán: DCtt= 1,25 × DCbt(kN).

(2-5)

Bảng 2-8: Áp lực tính toán do trọng lượng bản thân mố, trụ.
DCbt(kN)
5743,40
3788,64
3788,64
5386,80
3788,64
5743,40

Cấu kiện
Mố A
Trụ T1
Trụ T2
Trụ T3
Trụ T4
Mố B

DCtt = 1,25.DCbt(kN)
7179,07
4735,80
4735,80
6733,50
4735,80
7179,07


2.3.1.2: Áp lực tính toán do trọng lượng kết cấu nhịp:
Công thức tính toán:
- Tĩnh tải giai đoạn I và II truyền xuống mố
Gtt2= (1,25xDC+1,5xDW) x ω
- Đối với các trụ: Gtttrụ=2 × Gttmố(kN)

(2-6)
(2-7)

- Trong đó:
+ DC: Tĩnh tải giai đoạn I chia đều cho một dầm chủ /m dài cầu
+ DW: Tĩnh tải giai đoạn II trên một mét dài cầu:
+1,25;1,5: Hệ số vượt tải của tĩnh tải giai đoạn 1và 2;
+ DC:Tĩnh tải giai đoạn I của kết cấu nhịp 26m tính chia đều cho 1m dài cầu
DC26 = 190,95/26 = 7,344(T/m) = 73,44 (kN/m).
+ DC:Tĩnh tải giai đoạn II của kết cấu nhịp 26m tính chia đều cho 1m dài cầu
DC26 = (13,566+207,475+17,50)/26 = 9,174(T/m) = 91,74(kN/m)
=>Tổng DC tĩnh tải giai đoạn I + giai đoạn II:
DC26 = 91,74+73,44 = 165,186 (kN/m).
Hoặc ta tính gộp cả 2 giai đoạn như sau:
+DC: Tĩnh tải giai đoạn 1 của kết cấu nhịp 26m tính chia đều cho 1m dài cầu
DC =

( DWDC + DC DN + DC BM ) 4294,85
=
= 165,186 KN / m
26
26

DW: Tĩnh tải DW trên một mét dài cầu

Tổng tĩnh tải DW/1m dài cầu là nhịp 26m:
 128,7 + 165,186 
DW = ( DWPMC + DWLC ,GC ) / 26 = 
 = 11,30 KN / m
26



Vậy:
* Nhịp 26m:
17


Vậy: Gtt2 = (1,25 . 165,186 +1,5 . 11,30) . 12,7 = 2837,59 (KN)
Gtttrụ = 2.Gttmố= 5675,18 (kN)
* Áp lực tính toán do hoạt tải:
25,4m

110kN
4,3m
145kN

145kN

4,3m

35kN

110kN


1,2m

25,4m

2
2,8kN/m

1,00

9,3kN/m

0,65

0,82

0,95

ÂAH R
gäú
i

Hình 2-9: Đường ảnh hưởng áp lực mố và chất tải bất lợi.
* Tải trọng do xe tải thiết kế + Tải trọng làn + Người gây ra:
3

P1 = γ LL × n × m × (1 + IM )∑ ( Pi × yi ) + γ TTL × n × m × 9.3 × ω + γ PL × 2 × T × q PL × ω
i =1

Trong đó:
+ γ LL : Hệ số tải trọng của xe tải thiết kế: γ LL =1,75

+ γ TTL : Hệ số tải trọng của tải trọng làn: γ TTL =1,75
+ γ PL Hệ số tải trọng của tải trọng người: γ PL =1,75
+ n : số làn xe: n = 2
+ m: hệ số làn xe: m = 1
+ (1+IM) =1,25: Hệ số xung kích
+ Pi: Tải trọng của trục xe
+ yi : Tung độ của đường ảnh hưởng tương ứng dưới trục xe Pi
+ ω: Diện tích đường ảnh hưởng:
+ T: Bề rộng người đi bộ: T=1,25m
+ qPL: Tải trọng đoàn người qPL= 2,8KN/m
P1 = 1,75.2.1.1,25.(145.1 + 145.0,82 + 35.0,65) +
1,75.2.1.9,3.12,7 + 1,75.2.1,25.2,8.12,7 = 1823,05( kN )

⇒ P1= 1823,05(KN)
18

(2-8)


Tải trọng do xe 2 trục + Tải trọng làn + Người gây ra:
2

P2 = γ LL × n × m × (1 + IM )∑ ( Pi × yi ) + γ TTL × n × m × 9.3 × ω + γ PL × 2 × T × q PL × ω
i =1

(2-9)

Trong đó:
0
1


γ LL : Hệ số tải trọng của xe 2 trục thiết kế: γ LL =1.75
P2 = 1,75.2.1.1,25.(110.1 + 110.0,95) +
1,75.2.1.9,3.12,7 + 1,75.2.1,25.2,8.12,7 = 1465,84(kN )

⇒ P2= 1465,84 (KN)
2

So sánh P1 và P2 ta chọn giá trị P1 để tính toán: P1= 1823,05 (KN)

0

Vậy tổng tải trọng tác dụng lên mố là:

tt
A pmoA = DC moA
+ G2tt + P1 = 7179,07 + 3213,06 + 1823,05 = 12215,18(kN )

(2-10)

⇒ A pmoA = 12215,18( KN )

* Tính toán áp lực tác dụng lên mố B:
moA
moB
Tính toán tương tự như mố A ta được: ⇒ A p = AP = 12215,18( KN )

* Xác định tải trọng tác dụng lên trụ:
Trọng lượng bản thân trụ: DCTtt1 = DCbtT 1 x1.25( KN )
0


(2-11)

Trọng lượng do tĩnh tải giai đoạn I và II truyền xuống
Trọng lượng do hoạt tải: Ta tiến hành xếp tải cho từng trụ một, đối với từng loại

xe một, để xét trường hợp bất lợi nhất. Các cách xếp tải như sau:
1

- Tải trọng do xe 3 trục + Tải trọng làn + Người gây ra:

2

- Tải trọng do xe 2 trục + Tải trọng làn + Người gây ra:

3

- 90% (Tải trọng do xe 3 trục + Tải trọng làn)

4

+ Người gây ra: Trường hợp lấy 90% hiệu ứng của 2 xe tải thiết kế có khoảng

cách trục bánh trước cách bánh sau xe kia là 15m, với hiệu ứng 90% của tải trọng làn
thiết kế.
5

+ DC:Tĩnh tải giai đoạn I của kết cấu nhịp 26m tính chia đều cho 1m dài cầu

6


DC26 = 190,95/26 = 7,344(T/m) = 73,44 (kN/m).

7

+ DC:Tĩnh tải giai đoạn II của kết cấu nhịp 26m tính chia đều cho 1m dài cầu
8

9
10

DC26 = (13,566+207,475+17,50)/26 = 9,174(T/m) = 91,74(kN/m)
=>Tổng DC tĩnh tải giai đoạn I + giai đoạn II:
DC26 = 91,74+73,44 = 165,186 (kN/m).

11Hoặc ta tính gộp cả 2 giai đoạn như sau:
19


×