Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

BaiTapNop INchinhTHUC aBài tập nhóm Bài 15 GDCD10 : Vấn đề TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN và MÔI TRƯỜNG ý nghĩa biện pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.83 MB, 18 trang )

TRƯỜNG THPT LƯU VĂN LIỆT
Môn: Giáo Dục Công Dân 10
GVBM: Đỗ

Huỳnh Như Ý


Thực hiện: tập thể TỔ 1 -

Lớp 10/9

Tổ trưởng: Trần Quốc Bảo-TQB13
© CoppyRight 2017 by TQB13


✠Các nguồn tài liệu tham khảo:
+ Máy tìm kiếm Google


+ Discovery Channel – Việt Báo


+ Trường Điện toán và Ngoại ngữ CADASA


+ Bách khoa toàn thư mở Wikipedia


+ KhoaHoc.tv: Khoa học - Công nghệ - Tri Thức - Khám phá



+ Vien Khoa Học Địa Chất và Khoáng Sản


+ Kho học liệu - Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội


+ Blog Sinh học online


+ nguyenkimhien | Go! Go! Go! - WordPress.com


+ Có thể bạn chưa biết...
...hoặc đã biết nhưng vẫn muốn biết thêm...


+ Blog TQB13
http://bảo13.vn (có dấu "ả" nha!)

+ SGK Địa lí 10 - Bộ GD&ĐT Việt Nam

✠ Thành viên TỔ 1:
1. Trần Quốc Bảo – TQB13......STT03
2. Huỳnh Thị Hồng Đào............STT07
3. Lê Nguyễn Quốc Huy...........STT12
4. Trần Nguyễn Minh Khôi.......STT15
5. Nguyễn Ngọc Kiều My.........STT19
6. Lê Ngọc Ngân.......................STT20
7. Trần Yến Nhi.........................STT24
8. Võ Thị Băng Tâm..................STT29

9. Dương Minh Thư..................STT33
10.

Quách Triệu Vy.....................STT38


I.

Tài nguyên thiên nhiên: (TNTN)
1. Nhắc lại kiến thức:
a. Khái niệm:
- TNTN là các thành phần của tự nhiên mà ở trình độ nhất
định của sự phát triển lực lượng sản xuất chúng được sử
dụng hoặc có thể được sử dụng làm phương tiện sản xuất
và làm đối tượng tiêu dung
- Hay đơn giản hơn: TNTN là những của cải có sẵn trong tự
nhiên mà con người có thể khai thác , chế biến, sử dụng
phục vụ cuộc sống của chúng ta.
- VD: rừng cây, các động vật, thực vật q hiếm, các mỏ
khống sản, các nguồn nước, dầu, khí...

Dàn khoan đang khai thác dầu | Ảnh: Internet

b. Phân loại:
- Theo thuộc tính tự nhiên: đất, nước, khí hậu, sinh vật,
khống sản.
- Theo cơng dụng kinh tế: tài ngun nơng nghiệp, cơng
nghiệp, du lịch.
- Theo khả năng có thể hao kiệt trong q trình sử dụng
của con người:

• Tài ngun khơng khơi phục được: khống sản.
• Tài ngun khơi phục được: động thực vật, đất
trồng.
• Tài ngun khơng bị hao kiệt: năng lượng mặt
trời, khơng khí, nước.

2. Ý nghĩa của TNTN đối với cuộc sống của con
người: TNTN có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống
con người.
- Là nguyên vật liệu đầu vào chủ yếu cho nhiều ngành sản
xuất.
• Đối với nơng nghiệp: tài ngun đất đai là tư liệu
sản xuất chủ yếu.


• Đối với công nghiệp: các loại năng lượng như
than đá, dầu mỏ…, các loại khống sản như
quặng sắt, bơ xít, kẽm… là cơ sở phát triển các
ngành cơng nghiệp khai thác than, luyện kim…
• Đối với du lịch: các danh lam thắng cảnh tự nhiên.
- Có ý nghĩa kinh tế:
• Là yếu tố quan trọng quyết định cơ cấu sản xuất,
và lợi thế riêng của mỗi vùng lãnh thổ.
• Là yếu tố quan trọng tạo điều kiện cho quá trình
tích lũy vốn, phát triển kinh tế đa dạng, chủ động
và ổn định.
- Tạo môi trường sinh thái đảm bảo các hoạt động sản xuất
và sinh hoạt.

3. Thực tế hiện nay:

- Rất nhiều nguồn tài nguyên quan trọng đã, đang và sẽ bị
cạn kiệt:
a. Nước:
+ Nước sạch chỉ chiếm chưa tới 3% lượng nước trên thế
giới. Tuy vậy, 70% lượng nước ngọt lại đang ở dạng băng
đá nên thực ra chúng ta chỉ có thể sử dụng 30% của 3%
này (tức là xấp xỉ 1% lượng nước trên thế giới là nước có
thể sử dụng được). Các tổ chức trên thế giới ước tính
rằng vào năm 2025, có khoảng 1.8 tỷ người trên thế giới
sẽ sống trong tình trạng thiếu nước.

Nước: Nguồn tài nguyên quý giá

b. Dầu mỏ:
+ Cạn kiệt dầu mỏ đã được nhắc tới từ vài chục năm nay
chứ không phải mới được nhắc tới. Tháng 6/2016, các


nhà khoa hoc đã ước tính rằng lượng dầu mỏ trên thế giới
chỉ còn đủ dùng trong vòng 40 năm nữa (hay thậm chí là ít
hơn) nếu như con người vẫn sử dụng nguồn tài nguyên
này với tốc độ như hiện tại.
+ Và việc sử dụng nhiều dầu mỏ cũng vô cùng tai hại bởi:
dầu mỏ bị tràn ra biển gây ô nhiễm môi trường, ảnh
hưởng đời sống sinh vật biển. Dầu mỏ đem đốt cũng gây
ra ơ nhiễm vì sinh ra nhiều khí như SO 2, CO2. Xe cộ, máy
móc... chạy bằng xăng góp phần làm Trái Đất nóng lên.
c. Khí đốt tự nhiên:
Cũng cùng với bức tranh ảm đạm của dầu mỏ, khí gas
trong tự nhiên sẽ chỉ cịn đủ dùng trong khoảng 50 năm

nữa tính từ năm 2016.
d. Phosphorus (P):
Nếu thiếu nguyên tổ này, cây cối không thể phát triển
được. Là một trong những nguyên tố chính của phân bón,
đá chứa phosphate chỉ có thể tìm thấy tại một số quốc gia
chứ khơng tồn tại trên tồn thế giới. Theo ước tính thì thế
giới sẽ hết Phosphorus trong vịng từ 50-100 năm nữa trừ
phi có nguồn mỏ khác được phát hiện ra.
e. Than:
Vàng đen vẫn được coi là một trong những nguồn nguyên
liệu rẻ tiền nhưng gần đây vàng đen cũng đã bị tăng giá
do trữ lượng của chúng ngày một cạn kiệt còn nhu cầu sử
dụng lại ngày càng tăng. Theo thống kê của các nhà khoa
học, khoảng 180 năm nữa thì thế giới sẽ khơng còn than
để sử dụng.
f. Nguyên tố hiếm:
Các nguyên tố hiếm như Scandium hay Terbium được sử
dụng rất nhiều từ trong các thiết bị cơ khí cho tới điện
thoại di động. Nhóm 17 nguyên tố hiếm có liên quan chặt
chẽ tới ngành cơ khí này nằm rất nhiều tại Trung Quốc và
thế giới hồn tồn có thể bị chi phối bởi Trung Quốc nếu
quốc gia này bất ngờ thắt chặt việc khai thác nguyên tố
hiếm.
- Và điều chúng ta nên biết là:
TNTN có ý nghĩa lớn đối với kinh tế. Tuy nhiên, TNTN
không phải là yếu tố quyết định sự phát triển kinh tế.


=> Vì thế, chúng ta cần có hướng gìn giữ, bảo vệ, tái tạo,
sử dụng hợp lý và có hiệu quả nguồn TNTN, hướng tới

một sự phát triển bền vững.

4. Biện pháp bảo vệ các nguồn TNTN:
- Từ lãnh đạo phải làm gương cho dân:
• nâng cao ý thức trách nhiệm về bảo về tài mơi
trường.
• phổ tun truyền các hành động bảo vệ mơi
trường cho những người xung quanh.
• có các hoạt động trồng cây-gây rừng, làm vệ sinh
đường phố, nơi cơng cộng,...
• khơng xả rác bừa bãi.
• Xử phạt nghiêm các công ty, doanh nghiệp xả thải
ra môi trường, cũng như các hành vi buôn bán
động vật quý hiếm.
- Đầu tư nghiên cứu: Sử dụng các nguồn tài ngun có thể
tái tạo và nguồn tài ngun vơ hạn(gió, ánh sáng,…)
- Và quan trọng hơn hết là sự giáo dục ý thức ngay tại gia
đình ngay từ khi cịn bé.

Thanh Niên Bạc Liêu dọn rác trên mương

II.

Môi trường:
1. Nhắc lại kiến thức:
a. Khái niệm:
- Môi trường là không gian bao quanh Trái Đất, có quan hệ
trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người.



b. Phân loại:
- Môi trường tự nhiên bao gồm các thành phần của tự
nhiên: địa hình, địa chất, đất trồng, khí hậu, nước, sinh
vật.
- Mơi trường xã hội: bao gồm các mối quan hệ xã hội trong
sản xuất, trong phân phối, trong giao tiếp.
- Môi trường nhân tạo: bao gồm các đối tượng lao động do
con người sản xuất ra và chịu sự chi phối của con người:
nhà ở, nhà máy, thành phố,…
✠Sự khác nhau căn bản của MT tự nhiên & MT nhân tạo✠
+ Môi trường tự nhiên: không phụ thuộc vào con người,
phát triển theo quy luật tự nhiên.
+ Môi trường tự nhiên: là kết quả lao động của con người;
tồn tại hoặc phát triển phụ thuộc vào con người

2. Ý nghĩa của “Môi trường” đối với cuộc sống của
con người:

a. Môi trường là không gian sống cho con người và thế
giới sinh vật.
- Trong cuộc sống hàng ngày, mỗi một người đều cần một
không gian nhất định để phục vụ cho các hoạt động sống
như: nhà ở, nơi nghỉ, nơi để sản xuất...Như vậy chức
năng này đòi hỏi mơi trường phải có một phạm vi khơng
gian thích hợp cho mỗi con người. Khơng gian này lại
địihỏi phải đạt đủ những tiêu chuẩn nhất định về các yếu
tố vật lý, hoá học, sinh học, cảnh quan và xã hội.
- Yêu cầu về không gian sống của con người thay đổi tuỳ
theo trình độ khoa học và cơng nghệ. Tuy nhiên, trong việc
sử dụng không gian sống và quan hệ với thế giới tự nhiên,

có 2 tính chất mà con người cần chú ý là tính chất tự cân


bằng (homestasis), nghĩa là khả năng của các hệ sinh thái
có thể gánh chịu trong điều kiện khó khăn nhất và tính bền
vững của hệ sinh thái.

b. Mơi trường là nơi chứa đựng các nguồn tài nguyên cần
thiết cho đời sống và sản xuất của con người.
- Trong lịch sử phát triển, loài người đã trải qua nhiều giai
đoạn. Bắt đầu từ khi con người biết canh tác cách đây
khoảng 14-15 nghìn năm, vào thời kỳ đồ đá giữa cho đến
khi phát minh ra máy hơi nước vào thế kỷ thứ XVII, đánh
dấu sự khởi đầu của công cuộc cách mạng khoa học kỹ
thuật trong mọi lĩnh vực.
- Nhu cầu của con người về các nguồn tài nguyên không
ngừng tăng lên về cả số lượng, chất lượng và mức độ
phức tạp theo trình độ phát triển của xã hội. Chức năng
này của mơi trường cịn gọi là nhóm chức năng sản xuất
tự nhiên gồm:
• Rừng tự nhiên: có chức năng cung cấp nước, bảo
tồn tính đa dạng sinh học và độ phì nhiêu của đất,
nguồn gỗ củi, dược liệu và cải thiện điều kiện sinh
thái.
• Các thuỷ vực: có chức năng cung cấp nước, dinh
dưỡng, nơi vui chơi giải trí và các nguồn thuỷ hải
sản.
• Động - thực vật: cung cấp lương thực, thực phẩm
và các nguồn gen quý hiếm.
• Khơng khí, nhiệt độ, năng lượng mặt trời, nước,

gió: có chức năng duy trì các hoạt động trao đổi
chất.Các loại quặng, dầu mỏ: cung cấp năng
lượng và nguyên liệu cho các hoạt động sản
xuất...


c. Môi trường là nơi chứa đựng các chất phế thải do con
người tạo ra:
- Trong quá trình sống Trong q trình sống, con người
ln đào thải ra các chất thải vào môi trường. Tại đây các
chất thải dưới tác động của vi sinh vật và các yếu tố môi
trường khác sẽ bị phân huỷ, biến đổi từ phức tạp thành
đơn giản và tham gia vào hàng loạt các quá trình sinh địa
hố phức tạp.
- Trong thời kỳ sơ khai, khi dân số của nhân loại cịn ít, chủ
yếu do các quá trình phân huỷ tự nhiên làm cho chất thải
sau một thời gian biến đổi nhất định lại trở lại trạng thái
nguyên liệu của tự nhiên. Sự gia tăng dân số thế giới
nhanh chóng, q trình cơng nghiệp hố, đơ thị hố làm
số lượng chất thải tănglên khơng ngừng dẫn đến chức
năng này nhiều nơi, nhiều chổ trở nên quá tải, gây ô
nhiễm môi trường.
- Khả năng tiếp nhận và phân huỷ chất thải trong một khu
vực nhất định gọi là khả năng đệm (buffer capacity) của
khu vực đó. Khi lượng chất thải lớn hơn khả năng đệm,
hoặc thành phần chất thải có nhiều chất độc, vi sinh vật
gặp nhiều khó khăn trong q trình phân huỷ thì chất
lượng mơi trường sẽ giảm và mơi trường có thể bị ô
nhiễm. Chức năng này có thể phân loại chi tiết như sau:
• Chức năng biến đổi lý - hố học (phân huỷ hoá

học nhờ ánh sáng, hấp thụ, tách chiết các vật thải
và độc tố).


• Chức năng biến đổi sinh hoá (sự hấp thụ các chất
dư thừa, chu trình ni tơ và cacbon, khử các chất
độc bằng con đường sinh hố).
• Chức năng biến đổi sinh học (khoáng hoá các
chất thải hữu cơ, mùn hố, amơn hố, nitrat hố
và phản nitrat hố).
d. Chức năng lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người.
- Môi trường trái đất được xem là nơi lưu trữ và cung cấp
thơng tin cho con người. Bởi vì chính mơi trường trái đất
là nơi:
• Cung cấp sự ghi chép và lưu trữ lịch sử trái đất,
lịch sử tiến hoá của vật chất và sinh vật, lịch sử
xuất hiện và phát triển văn hố của lồi người.
• Cung cấp các chỉ thị khơng gian và tạm thời mang
tín chất tín hiệu và báo động sớm các hiểm hoạ
đối với con người và sinh vật sống trên trái đất
như phản ứng sinh lý của cơ thể sống trước khi
xảy ra các tai biến tự nhiên và các hiện tượng tai
biến tự nhiên, đặc biệt như bão, động đất, núi
lửa...
• Cung cấp và lưu giữ cho con người các nguồn
gen, các loài động thực vật, các hệ sinh thái tự
nhiên và nhân tạo, các vẻ đẹp, cảnh quan có giá
trị thẩm mỹ để thưởng ngoạn, tơn giáo và văn hố
khác.
• Bảo vệ con người và sinh vật khỏi những tác

động từ bên ngồi.
• Các thành phần trong mơi trường cịn có vai trò
trong việc bảo vệ cho đời sống của con người và
sinh vật tránh khỏi những tác động từ bên ngoài
như: tầng Ozon trong khí quyển có nhiệm vụ hấp
thụ và phản xạ trở lại các tia cực tím từ năng
lượng mặt trời.

3. Thực tế hiện nay:
Con người đang hằng ngày tàn phá mơi trường sống của chính mình
theo nhiều cách, vơ tình hoặc cố ý. Từ các cơng trình xây dựng sai
lầm, quá trình canh tác trồng trọt, khai thác mỏ, hay chỉ đơn giản như
thói quen sinh hoạt hàng ngày… đều đã và đang làm biến dạng bề
mặt hành tinh. Chính lịng tham của con người sẽ hủy diệt tất cả.


a. Mặt trái của những đập thủy điện:
- Các công trình cơng cộng khơng phải lúc nào cũng hữu
ích đối với cơng chúng. Điển hình như các dự án đập thủy
điện của Trung Quốc. Với mục tiêu sản xuất năng lượng
sạch, các con đập đồ sộ lại gây lụt lội ở các vùng xung
quanh, hủy hoại môi trường sinh thái…
- Năm 2007, Trung Quốc hồn thành cơng trình đập thủy
điện lớn nhất thế giới – đập Tam Hiệp. Cơng trình này đã
choán nơi sinh sống của 1,2 triệu người, làm ngập lụt 13
thành phố chính, 140 thị trấn và 1.350 ngôi làng. Hàng
trăm nhà máy, hầm mỏ, bãi rác và khu cơng nghiệp bị
nhấn chìm trong nước, làm cho nước trong 1 hồ chứa
nước dự trữ gần đó bị ơ nhiễm nặng nề. Cơng trình này
đã làm biến đổi một con sông hùng vĩ một thời trở thành

một cái ao tĩnh lặng và bức tử hàng ngàn loài thủy sinh vật
nơi đây.
- Các nhà khoa học cũng liên hệ các con đập với những
trận động đất. Đập Tam Hiệp được xây dựng phía trên 2
đường đứt gãy chính, và kể từ khi nó được xây dựng đã
có có hàng trăm cơn chấn động nhẹ xảy ra. Họ còn cho
rằng trận động đất thảm khốc ở Tứ Xuyên hồi năm 2008
làm 80.000 người chết cũng một phần là do lượng nước
dồn về đập Zipingpu nằm ở rất gần đường đứt gãy gây ra
trận động đất.


b. Đánh bắt thủy hải sản quá mức:
- Các món hải sản ngon miệng được nhiều người yêu thích
đang ngày một rút ruột các đại dương. Theo Quỹ Bảo vệ
động vật hoang dã thế giới (WWF), nhu cầu về hải sản
của con người cao hơn gấp 2,5 lần so với khả năng cung
ứng của biển. Các loài hải sản càng được ưa thích thì
càng bị đánh bắt cạn kiệt. Các tàu đánh bắt cá hiện đại là
thủ phạm chính. Chúng là những nhà máy chế biến hải
sản di động, được trang bị các thiết bị dị tìm hiện đại. Khi
phát hiện mục tiêu, một tấm lưới khổng lồ có kích thước
bằng 3 sân bóng sẽ được thả xuống, tóm gọn cả bầy cá
lớn chỉ trong vài phút. Các chuyên gia dự đốn rằng, nếu
khơng có biện pháp can thiệp, nhiều loài hải sản quen
thuộc trong thực đơn hàng ngày của con người sẽ biến
mất khỏi đại dương trong 40 năm tới.
c. Những cuộc di dân và những kẻ xâm chiếm:
- Khi con người di chuyển đến nơi sinh sống mới, họ
thường đem theo những con vật hoặc cây cỏ ở quê mình

đến trồng ở vùng đất mới. Việc làm này đã vơ tình làm xáo
trộn quần thể động thực vật bản địa, là một trong những
nguyên nhân gây tàn phá môi trường khốc liệt nhất.
- Những kẻ xâm chiếm mới này sẽ tranh giành môi trường
sống và thức ăn, đẩy “dân địa phương” đến bước đường
diệt vong. Một ví dụ điển hình là lồi chim cưu (sống ở
đảo quốc Mauritius nằm phía Tây Nam Ấn Độ Dương),


nay đã bị tuyệt chủng do những sinh vật “ngoại lai” như
mèo, chuột … được những thủy thủ Châu Âu mang đến
đã phá hoại tổ và ăn trứng của chúng.

d. Các hoạt động khai thác than và khoáng sản:
- Than đá là nguồn cung cấp năng lượng dồi dào, nhưng
kèm theo quá trình sản xuất điện từ than đá là lượng khí
thải CO2 khổng lồ đang phá hủy bầu khí quyển. Hậu quả
của nó là sự biến đổi khí hậu đang diễn biến phức tạp trên
phạm vi toàn cầu.
- Thêm một vấn nạn của ngành công nghiệp khai thác than
là rác thải như đất đá, cây cối bị đào lên trong quá trình
khai thác sẽ bị đổ đống xuống các thung lũng lân cận, bóp
nghẹt các dịng suối, phá hủy mơi trường sống của các
sinh vật, làm kiệt quệ dịng nước chảy ra các con sơng;
thêm vào đó, chất thải cơng nghiệp bị rửa trơi vào các
dịng sơng, gây ơ nhiễm nghiêm trọng.


-


-

-

e. Tai họa từ sơ suất của con người:
Đôi khi, chỉ một sơ suất nhỏ của con người cũng gây ra
hậu quả thảm khốc khó lường.
Thảm họa tràn dầu từng làm chấn động nước Mỹ của
công ty Exxon Valdez năm 1989, ngoài việc cướp đi kế
mưu sinh của hàng chục ngàn ngư dân, còn bức tử hàng
triệu sinh vật biển khác ở vùng biển Alaska.
Mới đây nhất là vụ tràn dầu của công ty BP xảy ra ở vịnh
Mexico hồi tháng 4/2010 thậm chí gây hậu quả cịn
nghiêm trọng hơn vụ Exxo, được đánh giá là thảm họa
tràn dầu kinh hồng nhất lịch sử. Cho đến hiện tại, vẫn
cịn q sớm để ước lượng mức độ ảnh hưởng cũng như
thiệt hại do sự cố này gây ra, nhưng chắc chắn người dân
và hệ sinh thái trong khu vực này sẽ chịu thiệt hại hết sức
nặng nề.
f. Phương tiện giao thông:
Mỗi năm 1 chiếc xe hơi hoạt động sẽ thải ra khoảng 5,4
tấn CO2 dưới dạng khí thải. Ngồi tác hại lâu dài đến tầng
ozone, gây hiệu ứng nhà kính khiến trái đất nóng lên, các
loại khí thải này cũng gây tác hại tức thời đến con người
thông qua các bệnh về đường hô hấp ngày càng phổ biến.
Hơn nữa, ngành công nghiệp khai thác và cung cấp nhiên
liệu (xăng dầu) cho các loại phương tiện giao thông hoạt
động cũng để lại nhiều hậu quả xấu cho môi trường.



-

-

-

-

g. Các hoạt động nông nghiệp không bền vững:
Các hoạt động nơng nghiệp khơng an tồn là ngun
chính gây ơ nhiễm đất và các nguồn nước. Lấy ví dụ, ở
Mỹ, 70% nguồn nước như sơng suối bị nhiễm hóa chất do
phân bón hóa học và thuốc bảo vệ thực vật bị rửa trơi từ
các cánh đồng.
Ngồi ra, ngành cơng nghiệp chăn nuôi quy mô lớn với
hàng trăm ngàn con gia súc đang thải ra một lượng khổng
lồ các loại khí thải chưa qua xử lý từ phân của chúng. Các
khí này cũng “góp cơng” trong việc làm Trái đất nóng lên.
h. Nạn phá rừng:
Các khu rừng đang bị teo nhỏ hoặc biến mất hàng ngày,
đặc biệt là các khu rừng mưa nhiệt đới. Với đà phá rừng
như hiện tại, các nhà khoa học ước tính khoảng 100 năm
nữa, tồn bộ rừng trên trái đất sẽ biến mất.
Mất rừng cũng như mất đi lá phổi; khơng cịn đủ cây xanh
để chuyển hấp thụ và chuyển hóa các khí nhà kính. Khơng
cịn rừng cũng đồng nghĩa với việt mất đi hàng rào che
chắn và bảo vệ, dẫn đến các thảm họa xói mòn và lũ lụt
ngày một nghiêm trọng.



-

-

-

-

i. Bùng nổ dân số:
Các nhà nghiên cứu dân số nói rằng, nếu chúng ta khơng
tự kiềm chế dân số một cách ơn hịa thơng qua các
chương trình kế hoạch hóa gia đình, thì thiên nhiên sẽ làm
giúp việc này nhưng với các biện pháp hết sức tàn khốc
như bệnh dịch và đói kém.
Chỉ trong vịng 40 năm, dân số thế giới đã tăng từ 3 tỷ lên
gần 7 tỷ người. Mỗi năm lại có thêm 75 triệu người –
tương đương dân số của nước Đức – được sinh ra trên
hành tinh. Ước tính đến năm 2050, dân số trái đất sẽ vượt
mốc 9 tỷ người.
Dân số tăng đồng nghĩa với nhu cầu về thực phẩm tăng,
lượng rác thải cũng theo đó tăng lên. Các ngành cơng
nghiệp hoạt động hết công suất để phục vụ con người. Tài
nguyên bị rút cạn. Trái đất dần kiệt quệ.
Nói một cách ngắn gọn, dân cư càng đơng đúc thì càng
sinh nhiều vấn đề phức tạp và nan giải.

4. Biện pháp bảo vệ Môi trường:
a. Giữ gìn cây xanh: Cây xanh hấp thụ khí carbon
dioxide, ngăn xói mịn đất và cung cấp ổ sinh thái cho
mọi sinh vật sống. Giữ gìn cây xanh bằng cách chọn

những vật trang trí nội thất từ các chất liệu thân thiện
với sinh thái như tre chẳng hạn. Đừng quá chạy theo
mốt, hãy tìm những loại bàn ghế, tủ đựng quần áo bền
như vậy vừa tiết kiệm tiền vừa khơng góp phần tăng
lượng đồ phế thải vào mơi trường.


b. Sử dụng các chất liệu từ thiên nhiên: Bạn có biết
rằng thuốc bảo vệ thực vật và các loại hóa chất sử
dụng trong vệ sinh hằng ngày đang làm chúng ta chết
dần vì là một trong những nguyên nhân gây ra các căn
bệnh như Parkinson, ung thư và các bệnh liên quan
đến não. Vậy tại sao không sử dụng các loại hóa chất
có nguồn gốc từ thiên nhiên và tận dụng hiệu quả mối
quan hệ đấu tranh sinh tồn giữa các lồi trong tự nhiên
để kiểm sốt địch hại.
c. Rút các phích khỏi ổ cắm: Có lẽ bạn khơng biết rằng
việc để cho các thiết bị điện gia dụng ở chế độ “chờ”
trong thời gian dài đã làm tiêu tốn một lượng điện lớn,
vì vậy hãy rút các chi cắm ra khỏi ổ hoặc tắt nguồn
tất cả các thiết bị như máy sấy tóc, máy vi tính, tivi,
thiết bị sạc điện thoại di động... khi không sử dụng.
d. Sử dụng năng lượng sạch: Hãy sử dụng các nguồn
năng lượng có thể tái tạo bất cứ khi nào có thể như
năng lượng từ gió, ánh nắng mặt trời... Đây là các loại
năng lượng sạch vì việc sản xuất và tiêu thụ chúng
khơng làm phát sinh khí thải gây hiệu ứng nhà kính như
sử dụng các loại nhiên liệu hóa thạch.

Tận dụng ánh sáng mặt trời, bạn sẽ giảm được lượng điện năng tiêu thụ,

đồng thời tiết kiệm được túi tiền của mình.

e. Nguyên tắc 3R: (reduce, reuse, and recycle): Giảm sử
dụng - tái sử dụng - sử dụng sản phẩm tái chế, hãy đối
mặt với thực tế là chúng ta tiêu thụ nhiều hơn cái mà
thiên nhiên có thể cung cấp cho chúng ta và mọi thứ
đang dần cạn kiệt, kể cả nước! Vì vậy, trước hết hãy
giảm thiểu nhu cầu tiêu dùng của bản thân hơn là phải
tái sử dụng và tái sử dụng sẽ cịn tốt cho mơi trường
hơn phải tái chế các sản phẩm đã vứt đi!


f. Ta tắm ao ta! Ưu tiên sử dụng các sản vật được sản
xuất từ địa phương, như vậy sẽ giảm được sự vận
chuyển là một trong những nguyên nhân làm tiêu hao
năng lượng và tăng lượng thải các loại khí độc hại. Thử
nghĩ xem, cứ gì phải sử dụng các loại trái cây ướp lạnh
từ cách xa hàng ngàn kilômet mang đến khi xung
quanh ta tràn ngập các loại trái cây nhiệt đới thơm
ngon, bổ dưỡng.
g. Tiết kiệm giấy: Hãy tranh thủ lướt web để tìm kiếm
thơng tin, thay vì cứ chăm chăm đọc báo, gửi email và
file thay vì viết thư, đấy là bạn đã góp phần bảo vệ cây
xanh - là nguyên liệu chính sản xuất ra giấy.
h. Giảm sử dụng túi nilơng: Bạn có tin rằng các túi
nilông không thể bị phân hủy sinh học nên chúng có thể
tồn tại trong mơi trường đến hàng trăm năm và để sản
xuất ra 100 triệu túi nhựa phải tiêu tốn 12 triệu barrel
dầu hỏa, vì vậy hãy sử dụng giấy, các loại lá... để gói
sản phẩm thay vì sử dụng loại túi này.

i. Tận dụng ánh sáng mặt trời: Tại sao bạn không mở
tung cửa sổ ngôi nhà bạn bất cứ khi nào có thể để đón
ánh sáng mặt trời thay vì sử dụng các loại đèn chiếu
sáng, như vậy bạn sẽ giảm được lượng điện năng tiêu
thụ, đồng thời tiết kiệm được túi tiền của mình.
j. Sử dụng các tiến bộ của khoa học: Hãy dùng đèn huỳnh
quang mặc dù chúng đắt hơn một tí nhưng bền hơn và tiết
kiệm đến 75% điện năng so với bóng đèn bình thường.
Nhưng phải lưu ý rằng trong chúng cũng chứa một lượng
nhỏ thủy ngân, tuy không đủ gây hại cho bạn nhưng sẽ
tích lũy vào mơi trường nếu khơng được thu gom và xử lý
tốt.



×