Tải bản đầy đủ (.pptx) (115 trang)

chuong 2 CUNG CAU co thang du

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 115 trang )

LOGO

CHƯƠNG II: CUNG CẦU VÀ THỊ
TRƯỜNG SẢN PHẨM


NỘI DUNG CHÍNH
1

Cầu hàng hóa

2

Cung hàng hóa

3

Cân bằng thị trường

4

Độ co giãn của cầu và cung

4
5

Thặng dư sản xuất và tiêu dùng

4
6


Chính sách can thiệp của chính phủ


1. CẦU HÀNG HOÁ

1.1. Khái niệm.
CẦU là hành vi của người mua. Là mối quan
hệ giữa lượng cầu của một hàng hóa với giá của
chính nó (trong điều kiện các yếu tố khác không
đổi).
Lượng cầu (QD): Là số lượng một
loại hàng hoá, dịch vụ nào đó người tiêu dùng sẽ
mua ở những mức giá khác nhau trong một
khoảng thời gian xác định.


1. CẦU HÀNG HOÁ

Biểu cầu: Là bảng liệt kê các mối quan hệ
song đôi ngược chiều giữa giá và lượng cầu.
P
(ngàn đồng/kg)
10

QD
(triệu kg/tuần)
6

8


7

6

9

4

12

3

15


1. CẦU HÀNG HOÁ
Đường cầu (D):
Đường cầu dốc xuống thể hiện mối
quan hệ ngược chiều giữa giá và
lượng cầu

Giá (P)

P1
P2

D
Q1

Q2


Lượng cầu (QD)


1. CẦU HÀNG HOÁ
Hàm số cầu:
QD = f (P)
QD = a.P + b
(a < 0)


Quy luật cầu.

Khi giá một mặt hàng tăng lên thì lượng cầu mặt hàng
đó sẽ giảm xuống (trong điều kiện các yếu tố khác không
đổi).

P ↑(↓) → QD↓(↑)


1. CẦU HÀNG HOÁ

Tại sao
giá và lượng cầu có
mối quan hệ ngược
chiều?


1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu
Thu nhập

Thị hiếu người tiêu dùng

CẦU

Giá cả hàng hoá liên quan
Quy mô thị trường
Giá kỳ vọng
Điều kiện tự nhiên …


1. CẦU HÀNG HOÁ
 Yếu tố thu nhập:
- Đối với hàng hóa thông thường → Cầu tăng khi
thu nhập tăng (đường cầu dịch chuyển sang phải).
- Đối với hàng hóa thứ cấp → Cầu giảm khi thu
nhập tăng (đường cầu dịch chuyển sang trái).


1. CẦU HÀNG HOÁ
 Thị hiếu người tiêu dùng:
- NTD thích 1 loại hàng hoá nào đó sẽ làm cầu
hàng hoá đó tăng, đường cầu dịch chuyển sang
phải.
- NTD không còn thích hàng hoá đó nữa sẽ làm
cầu hàng hoá đó giảm, đường cầu dịch chuyển
sang trái.


1. CẦU HÀNG HOÁ
 Giá cả hàng hoá liên quan

Hàng hóa thay thế
 Cầu của hàng hóa sẽ tăng khi giá của hàng hóa
thay thế tăng và ngược lại.

Hàng hóa bổ sung
 Cầu của hàng hóa sẽ giảm khi giá của hàng hóa
bổ sung tăng và ngược lại.


1. CẦU HÀNG HOÁ

 Quy mô thị trường
Nếu số lượng NTD trên thị trường tăng →
Cầu đối với các mặt hàng sẽ tăng (đường
cầu dịch chuyển sang phải).
VD: Cùng với sự gia tăng dân số, cầu đối
với lương thực, thực phẩm sẽ gia tăng.


1. CẦU HÀNG HOÁ
 Giá kỳ vọng trong tương lai
- NTD dự đoán giá cả hàng hóa trong

tương lai tăng sẽ làm tăng cầu trong hiện tại
và ngược lại.


1. CẦU HÀNG HOÁ
 Điều kiện tự nhiên và yếu tố chính trị
- Thời tiết, khí hậu …

- Quy định của Nhà nước


2. CUNG HÀNG HOÁ

2.1. Khái niệm.
CUNG là hành vi của người bán, là mối quan
hệ giữa lượng cung của một hàng hóa với giá của
chính nó (trong điều kiện các yếu tố khác không
đổi).
Lượng cung (QS): Là số lượng một
loại hàng hoá, dịch vụ nào đó người bán muốn
bán ra thị trường ở những mức giá khác nhau
trong một khoảng thời gian xác định.


2. CUNG HÀNG HOÁ

Biểu cung: Là bảng liệt kê các mối quan hệ
song đôi cùng chiều giữa giá và lượng cung.
P
(ngàn đồng/kg)
10

QS
(triệu kg/tuần)
14

8


12

6

9

4

5

3

0


2. CUNG HÀNG HOÁ


Đường cung
S

Giá (P)

Đường cung dốc lên cho
biết mối quan hệ cùng
chiều giữa giá và lượng
cung.

P2
P1


Q1

Q2

Lượng cung (QS)


2. CUNG HÀNG HOÁ
Hàm số cung:
QS = f (P)
QS = c.P + d


(c > 0)

Quy luật cung.

Khi giá một mặt hàng tăng lên thì lượng cung mặt hàng
đó cũng sẽ tăng lên (trong điều kiện các yếu tố khác không
đổi).

P ↑(↓) → QS ↑(↓)


2. CUNG HÀNG HOÁ

Tại sao giá và lượng cung có
mối quan hệ cùng chiều?



2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến cung
1

2

3

Giá cả các yếu
tố đầu vào
- Giá các yếu
tố đầu vào
giảm → Tăng
cung →
Đường cung
dịch chuyển
sang phải

Trình độ khoa
học công nghệ
- Cải tiến khoa
học công
nghệ → Tăng
cung →
Đường cung
dịch chuyển
sang phải

Giá kỳ vọng
- NSX dự báo

giá trong
tương lai sẽ
tăng → Giảm
cung hiện tại
→ Đường
cung dịch
sang trái


2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến cung
4
Giá hàng hoá có
liên quan
- HH thay thế
nhau trong sx:
giá mặt hàng này
tăng → Cung mặt
hàng kia giảm
- HH cùng đầu ra
trong sx: giá mặt
hàng này tăng →
Cung mặt hàng
kia tăng theo

5

6

Số doanh nghiệp
trong ngành

- Số lượng DN
hoạt động trong
ngành tăng 
Tăng cung 
Đường cung dịch
sang phải

Điều kiện tự
nhiên và các yếu
tố khách quan
khác
- Thời tiết, khí
hậu
- Đất, nước
- Thiên tai…


3. Trạng thái cân bằng của thị trường
Cân bằng
thị trường

Lượng
cung

Lượng
cầu


3. Trạng thái cân bằng của thị trường
S


P

Giao nhau giữa đường
cung và đường cầu là
điểm cân bằng thị trường.
Tại mức giá cân bằng P0
lượng cung bằng lượng
cầu và bằng Q0

P0

D
Q0

Q


Cân bằng cung – cầu trên thị trường
P
10
8
6
4
3

Q
6D
7
9

12
15

P
10
8
6
4
3

CÂN BẰNG TT

Q
S
14
12
9
5
0


3. Trạng thái cân bằng của thị trường
 Giá cân bằng PD = PS = P0
 Lượng cân bằng QD = QS = Q0
 Không có tình trạng thiếu hụt hay dư thừa
hàng hóa
 Không có áp lực làm thay đổi giá



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×