Tải bản đầy đủ (.pptx) (34 trang)

chuong 7 Thị truongf cạnh tranh hoàn hảo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (484.54 KB, 34 trang )

LOGO

Chương 7

THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH KHÔNG HOÀN TOÀN

1


NỘI DUNG CHÍNH

1

2

Thị trường cạnh tranh độc quyền

Thị trường độc quyền nhóm

2


1. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN

1.1. Đặc điểm

 Có nhiều người bán
 Sản phẩm khác nhau (dị biệt hoá)
 Mỗi hãng là người sản xuất duy nhất đối với sản phẩm của mình nên có sức
mạnh thị trường nhưng thấp hơn so với DNĐQ vì có nhiều hãng khác sản xuất
các sản phẩm có khả năng thay thế



3


1. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN

1.1. Đặc điểm

 Việc ra nhập hay rút khỏi thị trường là tương đối dễ
 Hình thức cạnh tranh chủ yếu là quảng cáo để dị biệt hoá sản phẩm của mình,
khuyến mãi, hậu mãi, ...

4


Cạnh tranh độc quyền

Mức độ của thế lực độc quyền tùy thuộc vào mức độ khác biệt
của sản phẩm.

Các ví dụ về thị trường cạnh tranh độc quyền :


Kem đánh răng



Xà bông




Thuốc cảm



Dịch vụ taxi

5


1.2. Trạng thái cân bằng của DN CTĐQ

$/Q

$/Q

Ngắn hạn

Dài hạn

MC

MC

AC

AC

PSR


PLR

DSR
DLR

MRSR

QSR

Quantity

MRLR
Q

QLR
6


1.2. Trạng thái cân bằng của DN CTĐQ

Ngắn hạn


Đường cầu dốc xuống do sản phẩm có sự khác biệt



Cầu tương đối co giãn do có nhiều sản phẩm thay thế




MR < P



Lợi nhuận được tối đa hóa khi MR = MC



Doanh nghiệp này có được lợi nhuận kinh tế

7


1.2. Trạng thái cân bằng của DN CTĐQ

 Dài hạn


Lợi nhuận sẽ thu hút các doanh nghiệp mới gia nhập ngành



Cầu của mỗi doanh nghiệp sẽ giảm (DLR)



Sản lượng và giá của doanh nghiệp sẽ giảm




Sản lượng của toàn ngành sẽ tăng



Không có lợi nhuận kinh tế (P = AC)



P > MC do có sức mạnh độc quyền ở một mức độ nào đó

8


1.3. Hiệu quả kinh tế của thị trường CTĐQ

Cạnh tranh độc quyền

Cạnh tranh hoàn hảo
$/Q

$/Q
Tổn thất vô ích

MC

AC

MC


AC

P
PC

D = MR

DLR
MRLR

QC

Q

Quantity

QMC
9


1.3. Hiệu quả kinh tế của thị trường CTĐQ

1.3.1. Giá cả và chi phí trung bình



Trong thị trường cạnh tranh độc quyền, mức giá
bằng chi phí trung bình dài hạn và lớn hơn chi phí
biên:


P > LMC



Chi phí trung bình của DNCTĐQ cao hơn so với
DNCTHT.

10


1.3. Hiệu quả kinh tế của thị trường CTĐQ

1.3.2. Giá cả và sản lượng



Đối với DNCTĐQ, cân bằng dài hạn ở mức sản lượng
QMC, nhỏ hơn sản lượng tối ưu. Tại đó, giá bán lớn
hơn chi phí biên:

P = LAC > LMC



Như vậy, cạnh tranh ĐQ có mức giá cao hơn và sản
lượng nhỏ hơn so với TT CTHT.

11



1.3. Hiệu quả kinh tế của thị trường CTĐQ

1.3.3. Hiệu quả kinh tế
So với TT CTHT thì TT CTĐQ hoạt động kém hiệu quả
hơn:



Các DN thiết lập quy mô sản xuất nhỏ hơn quy mô sản
xuất tối ưu, giá bán lớn hơn chi phí biên.



Các DN CTĐQ hoạt động với khả năng còn dư thừa,
sản lượng cân bằng của nó nhỏ hơn sản lượng ở mức
chi phí trung bình tối thiểu.

12


1.3. Hiệu quả kinh tế của thị trường CTĐQ

1.3.3. Hiệu quả kinh tế
So với TT CTHT thì TT CTĐQ hoạt động kém hiệu quả
hơn:



Tồn tại tổn thất xã hội. Tuy nhiên, thế lực của DNCTĐQ là
nhỏ nên lượng tổn thất này không đáng kể, nhỏ hơn

nhiều tổn thất do ĐQHT gây ra.

Cái lợi mà TTCTĐQ là sự đa dạng của sản phẩm, đáp ứng
nhu cầu và khả năng của nhiều tầng lớp khách hang.

13


Câu hỏi Cạnh tranh độc quyền

1)

Nếu thị trường trở nên cạnh tranh hơn, sản lượng và giá cả sẽ

biến đổi ra sao?
2)

Liệu có nên quản lý cạnh tranh độc quyền như độc quyền hoàn

toàn?
3)

Mức độ của thế lực độc quyền do yếu tố nào quyết định và

được thể hiện ở những điểm nào?
4)

Lợi ích của việc đa dạng hóa sản phẩm ở thị trường này đối với

người tiêu dùng là gì?


14


2. THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN NHÓM

2.1. Đặc điểm




Có một số hãng trên thị trường nhưng có qui mô rất lớn
Các hãng phụ thuộc lẫn nhau, một hãng ra quyết định phải cân nhắc phản ứng của
các đối thủ



Hàng rào ra nhập rất cao nên sự gia nhập ngành là rất khó thông qua: tính kinh tế
theo qui mô, bản quyền hoặc bị các hãng cũ liên kết “trả đũa”

15


2.1. Đặc điểm của TT độc quyền nhóm





Ví dụ




Ngành sản xuất ô tô, máy tính



Ngành sản xuất thép, hóa dầu, viễn thông

Phân loại DNĐQ nhóm, chia thành 2 loại:



NDĐQ nhóm không hợp tác



NDĐQ nhóm hợp tác

16


2.1. Đặc điểm của TT độc quyền nhóm

Các đối thủ sẽ phản ứng như thế nào nếu một
hãng giảm giá bán?

17



2.1. Đặc điểm của TT độc quyền nhóm

 Cân bằng ở thị trường độc quyền nhóm:


Ở các thị trường cạnh tranh hoàn hảo, độc quyền và cạnh tranh độc
quyền các nhà sản xuất không cần phải tính đến phản ứng của các đối
thủ khi lựa chọn các mức sản lượng và giá bán.



Ở độc quyền nhóm các nhà sản xuất phải tính đến phản ứng của các đối
thủ cạnh tranh khi đưa ra quyết định lựa chọn các mức sản lượng và giá
bán.

18


2.1. Đặc điểm của TT độc quyền nhóm

 Điều kiện cân bằng ở thị trường độc quyền nhóm
• Các doanh nghiệp được tự do hành động sao cho có lợi cho mình nhất
và do đó không có động lực để doanh nghiệp thay đổi các quyết định
về sản lượng và giá cả.

• Các doanh nghiệp khi đưa ra quyết định phải lường trước sự trả đủa
của đối phương.

19



2.2. Trường hợp không hợp tác

Mô hình Cournot (độc quyền song phương)




Có hai đối thủ cạnh tranh
Sản phẩm đồng nhất
Mỗi hãng sẽ đưa ra quyết định dựa trên quyết định của
đối thủ.



Biến chiến lược là sản lượng

20


Quyết định về sản lượng của hãng 1

P1

(D): P = 150 – Q (Q=Q1+Q2)

D1(0)

MC1= 50


MR1(0)

D1(75)

MR1(75)

MC1

MR1(50)

12.5

25

D1(50)

50

Q1
21


2.2. Trường hợp không hợp tác

Đường phản ứng của hãng


Đường phản ứng của hãng là tập hợp tất cả những mức sản lượng làm tối đa
hóa lợi nhuận của hãng khi biết trước mức sản lượng cung ứng của đối thủ.




Q1 = f(Q2) và ngược lại.

22


Ví dụ về độc quyền song phương

Đường cầu thị trường là P = 30 - Q và cả hai hãng có chi phí biên bằng
0.

Q1
30
Đường phản ứng của hãng 2

Tại điểm cân bằng Cournot, mỗi hãng dự đoán được sản lượng của đối
phương và đưa ra quyết định để tối đa hóa lợi nhuận cho mình.
Cân bằng Cournot

15

10
Đường phản ứng của hãng 1

10

15

30


Q2

23


2.2. Trường hợp không hợp tác

Tối
Tốiđa
đahóa
hóalợi
lợinhuận
nhuậnkhi
khicó
cósự
sựcấu
cấukết
kết

Đường hợp đồng


Q1 + Q2 = 15

• Biểu diễn các kết hợp sản lượng Q1 và Q2 làm tối đa hóa tổng
lợi nhuận.




Q1 = Q2 = 7,5

• Sản lượng giảm nhưng lợi nhuận cao hơn so với mô hình cân
bằng Cournot

24


Ví dụ về độc quyền song phương

Q1
30
Đường phản ứng của hãng 2

Cân bằng cạnh tranh (P = MC; p = 0)

15

Cân bằng Cournot

Cân bằng cấu kết

10
7.5

Đường phản ứng của hãng 1

Đường hợp đồng cấu kết
7.5


10

15

30

Q2

25


×