Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

trắc nghiệm lý 12 ôn thi tốt nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (644.71 KB, 25 trang )

Luyện thi đại học 2017

Mức độ 7điểm

CHƯƠNG 1: DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
I.ĐẠI CƯƠNG VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
1.Một vật dao động điều hòa với chu kì 2s, biên độ 10cm. Tốc độ vật khi qua vị trí cân bằng:
A. 3,14cm/s
B.20cm/s
C. 5cm/s
D. 31,4cm/s
2. Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Tại vị trí vật có li độ x  2cm thì có vận tốc
v   2cm / s và có gia tốc a   2 2cm / s2 . Tần số góc và biên độ dao động của vật:

A.  rad/s và 2cm

B.  rad/s và 20cm

D.  rad/s và 2 2cm

C. 2  rad/s và 2cm

3. Một vật dao động điều hòa với chu kì 2s, pha ban đầu là


2

rad . Pha dao động tại thời điểm t= 4s là:

C. 4,5 rad




rad
2
4. Một vật dao động điều hòa. Ban đầu, vật đang ở vị trí biên. Sau 7,5s vật đến biên kia lần thứ 3. Chu kì
dao động của vật:
A.2,5s
B.3,75s
C.3s
D.5s
5. Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Tại vị trí x1= 8cm vật có vận tốc v1= 12cm/s; tại vị trí
x2= -6cm vật có vận tốc v2= 16cm/s. Tần số dao động của vật:
1
1
A. Hz
B.  Hz
C. 2 Hz
D.
Hz

2
A. 2 rad

B. 4 rad

D.



6. Một vật dao động điều hòa theo phương Ox với phương trình x  6 cos(4t  )(cm;s) .Gia tốc của vật

2
có giá trị lớn nhất:
A. 1,5cm / s2
B. 144cm / s2
C. 96cm / s2
D. 24cm / s2
7. Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T= 2s, biên độ A= 4cm. Trong khoảng thời gian ngắn nhất
khi đi từ vị trí biên có li độ +4cm đến vị trí -2cm, chất điểm có tốc độ trung bình:
A. 12cm / s
B. 9cm / s
C. 3cm / s
D. 8cm / s
8. Một vật dao động điều hòa trong khoảng thời gian 5 chu kì vật đi quãng đường dài 60cm. Vận tốc cực
đại trong quá trình dao động là 30 2cm / s . Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian lúc vật ở vị
trí biên dương. Phương trình dao động của vật là:





A. x  3cos(10t  )(cm)
2

B. x  3cos(10 2t  )(cm)
2



C. x  3cos(10 2t  )(cm)
D. x  3cos(10 2t)(cm)

2
9. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x  5cos(10 t)(cm;s) . Quãng đường vật đi trong
khoảng thời gian 5,1s kể từ lúc dao động:
A.51m
B.5,1m
C.10cm
D.100cm
10. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x  5cos(10 t)(cm;s) . Quãng đường vật đi trong
khoảng thời gian từ khi vật dao động đến vị trí x= 4cm lần thứ 10:
A.59cm
B.99cm
C.9cm
D. 49cm



11. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x  4 cos(2t  )(cm;s) . Khoảng thời gian ngắn nhất để
6
vật đi từ vị trí x1=2cm đến vị trí có gia tốc a2  8 2cm / s2 là:
A.


24

s

B.


2,4


s

C. 2,4 s

12. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x  4 cos
-2cm lần thứ 2012 tại thời điểm:
A.6030s
B.3016s
Biên Soạn: Mai Đặng Tím

D. 24 s

2
t(cm;s) . Kể từ t=0, chất điểm đi qua vị trí
3

C.3015s
Tel: 01695800969

D. 3017s
1


Luyện thi đại học 2017

Mức độ 7điểm

13. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ 10cm, chu kì 2s. Mốc thế năng ở vị trí cân
bằng. Tốc độ trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian ngắn nhất khi chất điểm đi từ vị trí có động

năng cực đại đến vị trí có động năng bằng 1/3 thế năng là:
A. 15 3cm / s

B. 1,5 3cm / s

C. 2 2cm / s

D.

2cm / s

14. Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Tại vị trí x1= 2cm vật có vận tốc v1= 20 3 cm/s; tại vị
trí x2= 2 2 cm vật có vận tốc v2= 20 2 cm/s. Biên độ dao động của chất điểm:
A. (2  2 2)cm
B.8cm
C.4cm
D. 10cm
15. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x  4 cos(5 t)(cm;s) . Quãng đường vật đi trong
khoảng thời gian 4,5s kể từ thời điểm t = 0:
A.4cm
B.176cm
C.180cm
D. 92cm



16. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x  6 cos(4 t  )(cm;s) . Trong khoảng thời gian t1=0
3
đến t2=1,2s vật qua vị trí có li độ 3 2cm bao nhiêu lần:
A.4

B.5
C.6

D. 7

II. CON LẮC LÒ XO
17. Con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 200g và lò xo nhẹ có độ cứng 80N/m. Con lắc dao động
theo phương ngang với biên độ 4cm. Độ lớn gia tốc ở vị trí biên là:
A. 1,6m / s2
B. 1,6cm / s2
C. 80cm / s2
D. 40cm / s2
18. Vật nhỏ của con lắc lò xo dao động theo phương ngang, mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi gia tốc
của vật có độ lớn bằng một nữa độ lớn gia tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và thế năng của vật là:
A.3
B.1/3
C.1/2
D. 2
19.Một vật dao động điều hòa với biên độ 6cm. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi vật có động năng
bằng 3/4 lần cơ năng thì vật cách vị trí cân bằng một đoạn:
A.6cm
B.4,5cm
C.4cm
D.3cm
20. Con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 100g gắn vào lò xo nhẹ. Con lắc dao động theo phương
ngang với phương trình x  10 cos(10 t)(cm;s) . Tại vị trí động năng bằng thế năng của vật, thì lực đàn
hồi tác dụng vào vật có độ lớn:
A.50N
B.500N
C. 50 2N

D. 5 2N
21. Chất điểm có khối lượng m1 = 50g dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng của nó với phương trình



x1  cos(5 t  )(cm;s) . Chất điểm có khối lượng m2 = 100g dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng
6



của nó với phương trình x2  cos(5 t  )(cm;s) . Tỉ số cơ năng trong quá trình dao động là:
6
A.2
B.1
C.1/5
D. 1/2
22. Một con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng với tần số góc 20rad/s. Khi đi qua vị trí có li độ
2cm thì vật có vận tốc 40 3cm / s . Lực đàn hồi cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động:
A.0,2N
B.0,4N
C.0,1N
D. 0
23. Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Biết lò xo có độ cứng 36N/m và vật nhỏ có khối lượng 100g.
Lấy  2  10 . Động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với chu kì:
A.1s
B.0,167s
C.0,333s
D. 0,083s
24. Con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 50g. Con lắc dao động theo phương ngang với phương trình
x  A cos t(cm;s) . Cứ sao khoảng thời gian 0,05s thì động năng bằng thế năng. Lấy  2  10 .Độ cứng lò

xo của con lắc:
A.50N/m
B.100N/m
C.25N/m
D. 200N/m
25. Con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 400g và lò xo nhẹ có độ cứng 50N/m. Con lắc dao động
theo phương ngang với phương trình x  A cos(t   )(cm;s) . Mốc thế năng tại vị trí cân bằng.Khoảng
thời gian giữa hai lần liên tiếp động năng bằng thế năng:
A.0,14s
B.0,2s
C.0,05s
D. 0,5s
Biên Soạn: Mai Đặng Tím

Tel: 01695800969

2


Luyện thi đại học 2017

Mức độ 7điểm

26. Con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 500g và lò xo nhẹ có độ cứng 50N/m. Con lắc dao động
theo phương ngang với cơ năng W=0,01J. Tại thời điểm vận tốc quả cầu là 0,1m/s, thì gia tốc của nó là:
A. 3m / s2
B.  3m / s2
C.  3m / s2
D. 3m / s2
27. Hai lò xo có cùng độ dài tự nhiên. Treo vật có khối lượng m lần lượt vào mỗi lò xo thì chu kì dao

động của chúng lần lượt là T1= 0,6s và T2=0,8s. Tìm chu kì dao động của chúng khi hai lò xo mắc song
song:
A.1,4s
B.1s
C.0,48s
D. 0,34s
28. Một lò xo nhỏ, có chiều dài tự nhiên l 0 được treo thẳng đứng vào điểm O. Khi treo vật có khối lượng
m1=100g vào đầu dưới của lò xo thì chiều dài lò xo là 31cm; khi treo thêm vật có khối lượng m2=100g thì
chiều dài lò xo là 32cm. Độ cứng lò xo là:
A.32,258N/m
B.31,25N/m
C.1000N/m
D. 100N/m
29. Một lò xo nhỏ, có chiều dài tự nhiên l0  37cm , tỉ lệ giữa độ giãn lò xo và khối lượng vật treo vào lò
xo là 6mm : 23g. Treo vật có khối lượng m=120g vào một chiếc xe đang chuyển động lò xo lệch khỏi
phương thẳng đứng một góc 300. Lấy g=9,8m/s2. Độ dài lò xo khi đó:
A.41,157cm
B.40,6cm
C.37,6cm
D. 43,26cm
30. Hai vật m1=1kg và m2=2,06kg được nối với nhau qua lò xo. Cho m1 dao động theo phương thẳng
đứng với biên độ A, tần số góc 25rad/s. Cho g=9,8m/s2. Để m2 không bị nhấc lên khỏi mặt tiếp xúc thì A
phải:
A.lớn hơn 4,8cm
B. không lớn hơn 4,8cm
C. lớn hơn 2,33cm
D. không lớn hơn 2,33cm
31. Một vật nhỏ có khối lượng m= 20g đặt trên một đĩa M có khối lượng M=480g và được gắn lên một lò
xo có độ cứng 100N/m. Khi hệ dao động, biên độ dao động của hệ phải thỏa mãn giá trị nào để m luôn
nằm trên M?

A.lớn hơn 5cm
B. không lớn hơn 5cm
C. nhỏ hơn 4,8cm
D. không lớn hơn 2cm
32. Một con lắc lò xo có độ cứng 20N/m, vật nhỏ có khối lượng 200g được đặt trên mặt phẳng nghiêng
một góc 300 so với phương ngang. Từ vị trí cân bằng của vật nén lò xo một đoạn 15cm rồi thả nhẹ. Bỏ
qua ma sát khi vật dao động. Tỉ lệ lực tác dụng điểm M khi lò xo bị nén và dãn cực đại:
A.1
B.2
C.1/2
D. 1/3
III. CON LẮC ĐƠN
33.Tại cùng một nơi trên trái đất, con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa với chu kì 2s, con lắc đơn
l'
có chiều dài l’ dao động điều hòa với chu kì 2 2s . Tỉ số
bằng?
l
1
A.2
B. 2
C.
D. 2 2
2
34. Một con lắc đơn có chiều dài l=1,6m dao động tại một nới có g= 9,8m/s2. Kéo dây treo con lắc lệch
khỏi phương thẳng đứng một gốc 450 rồi thả nhẹ. Vận tốc của con lắc ở vị trí góc lệch so với phương
thẳng đứng 300 là:
A.4,98m/s
B. 2,23m / s
C. 4,98m / s
D. 2,23m/s

35. Một con lắc đơn gồm vật nặng có khối lượng 20g treo vào một sợi dây mảnh dao động tại nơi có
g=10m/s2. Kéo dây treo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 600 rồi thả nhẹ. Lực căng dây tại vị
trí cân bằng:
A.1N
B.0,4N
C.10N
D.4N
2
36. Một con lắc đơn có chiều dài l=1,728m dao động tại một nới có g= 10 m/s với biên độ góc  m sao
cho Tmax  4Tmin khi lực căng dây T  2Tmin thì tốc độ của vật
A.2m/s
B. 2,4m / s
C. 3,2m / s
D. 4m/s
37. Đưa một đồng hồ quả lắc lên cao 5km. Biết bán kính trái đất là R=6400km, mỗi tuần lễ đồng hồ sẽ
chạy:
A. chậm 472,5s
B. nhanh 472,5s
C. chậm 67,5s
D. nhanh 67,5s

Biên Soạn: Mai Đặng Tím

Tel: 01695800969

3


Luyện thi đại học 2017


Mức độ 7điểm

38. Một con lắc đơn dài 1m được treo trên trần thang máy. Thang máy chuyển động chậm dần đều đi
xuống với gia tốc g/2. Chu kì dao động của con lắc:
A.2s
B.1,63s
C.2,83s
D. 1s
2
2
39. Một con lắc đơn có chiều dài l=1m dao động tại một nới có g=  10 m / s  . Đặt con lắc trong điện
trường nằm ngang thì thấy dây treo bị lệch đi 300 so với phương thẳng đứng. Cho con lắc dao động với
biên độ nhỏ, chu kì dao động của con lắc:
A.1,87s
B.1,78s
C. 2s
D. 3s
-4
40. Một con lắc đơn dài 25cm, chất điểm có khối lượng 10g mang điện tích 10 C. Treo con lắc giữa hai
bản kim loại song song, thẳng đứng, cách nhau 20cm có hiệu điện thế 80V, chu kì dao động của con lắc
với biên độ bé là:
A.0,91s
B.0,96s
C.2,92
D. 1,02s
0
41. Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 6 . Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Ở vị trí
con lắc có động năng bằng thế năng thì li độ của nó bằng:
A. 30
B. 20

C. 3 20
D. 2 30
42. Một con lắc đơn có chiều dài 1m dao động điều hòa với biên độ góc 90 tại nơi có gia tốc trọng trường
g= 2  10 m / s2  . Thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí cân bằng đến vị trí li độ s=13,6cm là:
A. 3 2s

B. 3s

C. 0,333s

D. 0,5s

43. Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 6,60 tại nơi có gia tốc trọng trường g. Tỉ số

Tmax
:
Tmin

A.1,0067
B.1,02
C.6,6s
D. 2,569s
0
44. Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ trên trái đất ở nhiệt độ 20 C. Đưa đồng hồ xuống giếng mỏ sâu
3,2m và ở nhiệt độ 300C thì mỗi ngày đêm đồng hồ sẽ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu? Cho bán kính trái
đất là R=6400km, hệ số nở dài của dây treo con lắc là   0,0001K 1
A. nhanh 64,8s
B. chậm 64,8s
C. chậm 43,2s
D. chậm 21,6s

2
2
45. Một con lắc đơn có chiều dài 1m dao động nhỏ tại nơi có g= m / s  . Khi con lắc qua vị trí cân bằng,
con lắc vướng một chiết đinh cách điểm treo con lắc 75cm. Chu kì con lắc vướng đinh:
A.2,25s
B.2,5s
C.1,25s
D. 1,5s
2
0
46. Một con lắc đơn có chiều dài 1m dao động với biên độ góc 5 tại nới có g= m / s2  . Khi con lắc qua
vị trí cân bằng, con lắc vướng một chiết đinh cách điểm treo con lắc 50cm. Góc lệch lớn nhất của con lắc
sau khi vướng đinh:
A. 50
B. 100
C. 70
D. 2,50
IV. DAO ĐỘNG TẮC DẦN – SỰ CỘNG HƯỞNG
47. Một con lắc lò xo dao động tắc dần chậm. Sau hai chu kì đầu tiên, biên độ còn lại là 90% so với ban
đầu. Độ giảm tương đối của cơ năng sau hai dao động toàn phần đầu tiên là:
A.10%
B.1%
C.81%
D. 19%
48. Một lò xo gồm vật nặng khối lượng 50g, độ cứng 100N/m dao động trên mặt phẳng nằm ngang. Biết
rằng biên độ dao độngcủa vật giảm 2mm sau mỗi chu kì dao động. hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng
nằm ngang:
A.0,02
B.0,06
C.0,1

D. 0,2
49. Một người xách xô nước đi trên đường, mỗi bước đi được 50cm. Tần số dao động riêng của nước
trong xô là 1Hz. Để nước trong xô không bị sóng sánh mạnh nhất thì người đó phải đi với vận tốc:
A. khác 2,8km/h
B. khác 1,8km/h
C. khác 1,5km/h
D. bất kì

Biên Soạn: Mai Đặng Tím

Tel: 01695800969

4


Luyện thi đại học 2017

Mức độ 7điểm

V. DAO ĐỘNG TỔNG HỢP
50.Một vật thực hiện đồng thời hai dao động cùng phương: x1  8cos10t (cm; s) và



x2  6cos(10t  )(cm; s) .biên độ tổng hợp là:
2

A. 5,29cm

B. 10cm


C. 2cm



D. 14cm

51. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động cùng phương: x1  3 3 sin(5 t  )(cm; s) và
3


x2  3 3 sin(5 t  )(cm; s) . Phương trình dao động tổng hợp
6

A. x  3 3 sin(5 t 
C. x  3 6 sin(5 t 


6



)cm

B. x  3 3 sin(5 t 

)cm

D. x  3 6 sin(5 t  )cm
2



12

12

)cm





52.Một vật thực hiện đồng thời hai dao động cùng phương: x1  5cos(100 t  )(cm; s) và
2
x2  12cos100 t (cm; s) .biên độ tổng hợp là:
A. 17cm
B. 8,5cm
C. 13cm
D. 7cm
53. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động cùng phương: x1  3cos10t (cm; s) và


x2  4sin(10t  )(cm; s) .Gia tốc cực đại của vật:
2

A. 7m / s
B. 1m / s2
C. 0,7m / s2
D. 5m / s2
54. Chuyển động của một vật có khối lượng 100g. Vật thực hiện đồng thời hai dao động cùng phương:


3
x1  4cos(10t  )(cm; s) và x2  3cos(10t  )(cm; s) .Cơ năng của vật:
4
4
A.0,5mJ
B.0,5J
C.1J
D. 5J
55. Một vật nhỏ có chuyển động là tổng hợp của hai dao động điều hòa với cơ năng W= 12,5mJ. Vật thực
2





hiện đồng thời hai dao động cùng phương: x1  3cos(10t  )(cm; s) và x2  4cos(10t  )(cm; s) Khối
6
3
lượng của vật:
A.5g
B.2,5g
C.100g
D. 200g



56.Một vật thực hiện đồng thời ba dao động cùng phương: x1  2 3 cos(10t  )(cm; s) ;
6



x2  4cos(10t  )(cm; s ) và x3  8cos(10t   )(cm; s) .biên độ tổng hợp là:
3

B. 6 2cm

A.6cm

C. (12  2 3)cm

D. (4  2 3)cm



57.Một vật thực hiện đồng thời ba dao động cùng phương: x1  2 3 cos(10t  )(cm; s) ;
6


x2  4cos(10t  )(cm; s ) và x3  8cos(10t   )(cm; s) .Vận tốc cực đại của vật:
3

A.60 2 cm/s

B.60cm/s

C.80cm/s



D. 40cm/s


58.Một vật thực hiện đồng thời ba dao động cùng phương: x1  2 3 cos(10t  )(cm; s) ;
6


x2  4cos(10t  )(cm; s ) và x3  8cos(10t   )(cm; s) .Pha ban đầu của vật:
3

A.

2
rad
3

Biên Soạn: Mai Đặng Tím

B. 

2
rad
3

C. 

Tel: 01695800969


6

rad


D.


6

rad

5


Luyện thi đại học 2017

Mức độ 7điểm

CHƯƠNG II: DAO ĐỘNG SÓNG CƠ
I.SÓNG CƠ
1. Một sóng cơ có tần số 0,5Hz truyền trên một sợi dây đàn hồi đủ dài với tốc độ 0,5m/s. Sóng này có
bước sóng:
A.1,2m
B.0,5m
C.0,8m
D. 1m
2.Một sóng ngang truyền theo chiều dương của trục Ox, có phương trình
u  6cos(4 t  0,02 x)(cm; s) . Sóng này có bước sóng:
A.20cm
B.150cm
C.100cm
D. 50cm
3. Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động với tần số 120Hz, tạo ra sóng ổn định và lan

truyền trên mặt chất lỏng với tốc độ 15m/s. Khoảng cách từ gợn lồi thứ nhất đến gợn lồi thứ năm trên mặt
chất lỏng:
A.0,4m
B.0,5m
C.1m
D. 0,825m
4.Một sóng ngang truyền theo chiều dương của trục Ox, có phương trình u  8cos
luận đúng:
A.tần số 2Hz

B. tốc độ sóng


10



10

( x  t )(cm; s) .Kết

(cm / s)

C.bước sóng 20cm
D. biên độ 8m
5. Một sóng cơ có chu kì 2s truyền với tốc độ 1m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên một
phương truyền mà tại đó các phần tử môi trường dao động ngược pha nhau là:
A.0,5m
B.1m
C.2m

D. 2,5m
6. Một sóng cơ lan truyền trên một đường thẳng từ O đến M cách O một đoạn d. Nếu phương trình dao
động của phần tử vật chất tại điểm O có dạng uo (t )  a cos 2 ft , thì phương trình dao động tại M là:
d
d
A. uo (t )  a cos  ( ft  )
B. uo (t )  a cos  ( ft  )





d
C. uo (t )  a cos 2 ( ft  )



d
D. uo (t )  a cos 2 ( ft  )



7.Trên một phương truyền sóng có hai điểm M , N cách nhau 80cm. Sóng truyền theo phương từ M đến N
với tốc độ là 40cm/s, biết phương trình sóng tại N là uN  4cos
A. uM  4cos
C. uM  4cos


2






2

(t  4)(cm) thì phương trình sóng tại M

(t  4)(cm)

B. uM  4cos

(t  1)(cm)

D. uM  4cos



1
(t  )(cm)
2
2



(t  2)(cm)
2
2
8. Tại một đầu O của một sợi dây đàn hồi người ta tạo ra một dao động theo phương ngang có dạng
uO  4cos50 t (cm) . Sợi dây có khối lượng 15g và dài 6m, lực căng dây 1N. Phương trình dao động tại

M cách O 1,6m là
A. uM  4cos50 (t  8)(cm)
B. uM  4cos50 (t  8)(cm)

C. uM  4cos50 (t  37,5)(cm)
D. uM  4cos50 (t  37,5)(cm)
9. Tại hai điểm M và N trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn kết hợp cùng phương, cùng pha
dao động. Tần số sóng 40Hz và có sự dao thoa trong đoạn MN. Vận tốc truyền sóng là 120cm/s. Khoảng
cách giữa hai điểm dao động với biên độ cực đại gần nhau nhất trên đoạn MN là:
A.0,375cm
B.0,75cm
C.3cm
D. 1,5cm
10. Trên một mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S1, S2 cách nhau 8,2cm, người ta đặt hai nguồn sóng kết
hợp dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số 15Hz và luôn dao động cùng pha. Biết vận tốc
truyền sóng là 30cm/s, coi biên độ sóng không đổi. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên S1,S2:
A.11
B.5
C.9
D. 8

Biên Soạn: Mai Đặng Tím

Tel: 01695800969

6


Luyện thi đại học 2017


Mức độ 7điểm

11. Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A,B cách nhau 20cm, dao động theo phương thẳng đứng với
phương trình u A  uB  5cos 40 t (cm) . Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1,2m/s. Trên đoạn thẳng
AB số điểm không dao động:
A.7
B.6
C.5
D. 4
12. Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A,B cách nhau 8m dao động theo phương thẳng đứng với phương
x
trình u A  uB  4cos(100 t 
)(cm) .Số điểm dao động cực đại trên đường tròn tâm O( trung điểm
200
AB), bán kính R=4m:
A.12
B.10
C.8
D. 5
13. Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A,B cách nhau 21cm, dao động cùng pha với chu kì 0,01s; tốc độ
truyền sóng là 4m/s. Số điểm dao động cực đại trên đường tròn tâm O ( trung điểm AB) bán kính
R=15cm:
A.18
B.20
C.22
D. 24
14. Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A,B cách nhau 20cm, dao động theo phương thẳng đứng với










phương trình u A  5cos(40 t  )(cm) và uB  5cos(40 t  )(cm) . Tốc độ truyền sóng trên mặt chất
2
2
lỏng là 80cm/s. Trên đoạn thẳng AB số điểm dao động với biên độ cực đại là:
A.8
B.9
C.10
D. 11
15. Trên một sọi dây đàn hồi dài 1m, hai đầu cố định, có sóng dừng với 2 bụng sóng. Bước sóng truyền
trên dây là:
A.0,25m
B.2m
C.0,5m
D. 1m
16. Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A,B cách nhau 20cm, dao động theo phương thẳng đứng với
phương trình u A  6cos(40 t  )(cm) và uB  6cos(40 t  )(cm) . Tốc độ truyền sóng trên mặt chất
4
4
lỏng là 80cm/s. Trên đoạn thẳng AB số điểm dao động với biên độ cực đại và số điểm đứng yên là:
A.9 và 10
B.10 và 9
C.10 và 10
D. 10 và 11
17. Trên một sợi dây đàn hồi dài, hai đầu cố định đang có sóng dừng. Biên độ bụng sóng bằng 6cm. Quan

sát trên dây thấy những điểm có cùng biên độ gần nhau cách đều nhau 8cm. Biên độ dao động của những
điểm cùng biên độ nói trên là:
A.3cm

B.2cm

C. 3 2cm

D. 3 3cm

II. SÓNG ÂM
18. Một vận động viên bắn súng nghe thấy tiếng nổ sau khi bóp cò 3s. Biết vận tốc truyền âm trong không
khí là 340m/s. Khoảng cách từ vận động viên đến nơi âm bị phản xạ là:
A.1020m
B.680m
C.510m
D. 340m
19. Một sóng âm có tần số xác định truyền trong không khí và trong nước với vận tốc lần lượt là 330m/s
và 1452m/s. Khi sóng âm truyền từ nước ra không khí thì bước sóng của nó là:
A.tăng 4,4 lần
B. giảm 4,4 lần
C. tăng 4 lần
D. giảm 4 lần
20. Một sóng âm có tần số 200Hzlan truyền trong môi trường nước với vận tốc 1500m/s. Bước sóng của
sóng này trong môi trường nước là:
A.30,5m
B.3km
C.75m
D. 7,5m
21. Một sóng âm truyền trong thép với tốc độ 5000m/s, chu kì 0,0008s. Độ lệch pha của sóng đó ở hai

điểm gần nhau nhất cách nhau 1m trên cùng một phương truyền sóng:
A.0
B. 
C. 
D. 

2

6

22. Một ống sáo một đầu kín, một đầu hở có sóng dừng với tần số cơ bản là 110Hz. Tốc độ của âm trong
không khí là 330m/s, độ dài của ống sáo là:
A.25cm
B.50cm
C.75cm
D. 100cm
23. Nguồn N của một nguồn đẳng hướng, năng lượng không bị giảm dần. Điểm A cách N 1m có cường
độ âm là 0,001W/m2. Công suất của nguồn âm bằng:
A.1,26mW
B.1,26W
C.12,6mW
D. 12,6W

Biên Soạn: Mai Đặng Tím

Tel: 01695800969

7



Luyện thi đại học 2017

Mức độ 7điểm

24. Cường độ âm tại điểm A cách nguồn điểm M một khoảng AM=1m là IA=10-4W/m2. Coi môi trường
hoàn toàn không hấp thụ âm, cường độ của âm đó tại điểm B nằm trên đường MA và cách M một đoạn
BM=50cm:
A. IB  108 W / m2
B. IB  102 W / m 2
C. IB  2.104 W / m2
D. IB  4.104 W / m2
25. Nguồn âm điểm tại A phát sóng âm đẳng hướng ra không gian xung quanh. Coi môi trường không
hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại điểm B cách A một đoạn d là 20dB. Mức cường độ âm tại trung điểm
M trên đoạn AB là:
A.26dB
B.10dB
C.34db
D. 40dB
CHƯƠNG III. ĐIỆN XOAY CHIỀU
I. ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU – MẠCH ĐIỆN CHỈ CÓ R, L HOẶC C
1. Cường độ tức thời của dòng điện xoay chiều trong một mạch điện là i  2cos100 t( A) .Cường độ hiệu
dụng của dòng điện là:
A. 2 2 A
B. 1A
C. 2 A
D. 2A
2. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch xoay chiều là: u  80cos100 t(V ) .Điện áp hiệu dụng hai
đầu mạch:
A.80V


C. 40 2V

B.40V

D. 80 2V

3. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch xoay chiều là: u  220 2cos100 t(V ) .Điện áp hiệu dụng
hai đầu mạch:
A. 110 2V

B. 220 2V

C.110V

D. 220V

4. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch xoay chiều là: u  120 2cos120 t(V ) .Điện áp hiệu dụng và
tần số hai đầu mạch:
A.120V; 50Hz

B. 60 2V;50Hz

C. 60 2V;120Hz

D. 120V;60Hz



5. Cường độ tức thời của dòng điện xoay chiều trong một mạch điện là i  5cos(100 t  )( A) .Thời
3

điểm để cường độ dòng điện trong mạch có giá trị bằng 0 là:
1 

1 

A. t 
B. t 
k   (s)
(2k  1)   (s)


100 
3
100 
3
C. t 

1
100


 
(2k  1) 2  3  (s)



D. t 

k
(s)

300



6. Cường độ tức thời của dòng điện xoay chiều trong một mạch điện là i  8cos(100 t  )( A) .Thời
6
điểm để cường độ dòng điện trong mạch cực đại hoặc cực tiểu là:
1 

1 

A. t 
B. t 
2k   (s)
k   (s)


100 
3
100 
6

1 
 
1 

D. t 
(2k  1)   (s)
(2k  1)   (s)



100 
2 6
100 
3
7. Cho dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp cường độ
dòng điện này bằng 0 là 0,01 s. Tần số dòng điện là:
A. 50Hz.
B. 100Hz.
C. 25Hz.
D. 12,5Hz
C. t 

Biên Soạn: Mai Đặng Tím

Tel: 01695800969

8


Luyện thi đại học 2017

Mức độ 7điểm

8. Cường độ dòng điện chạy qua tụ điện có biểu thức i  10 2cos100 t (A) . Biết tụ điện có điện dung

C

250




 F . Điện áp giữa hai bản của tụ điện có biểu thức là:



A. u  300 2cos  100 t   V.
2



C. u  100 2cos  100 t   V.
2




B. u  200 2cos  100 t   V.
2



D. u  400 2cos  100 t   V.
2


9. Cường độ dòng điện chạy qua tụ điện có biểu thức i  10 2cos100 t (A) . Biết tụ điện có dung kháng
ZC = 40  . Điện áp giữa hai bản của tụ điện có biểu thức là:





A. u  300 2cos  100 t   V.
B. u  200 2cos  100 t   V.
2
2







C. u  100 2cos  100 t   V.
D. u  400 2cos  100 t   V.
2
2


10. Đặt điện áp xoay chiều u  80 cos100 t(V) vào hai đầu một cuộn cảm thuần. Ở thời điểm điện áp
giữa hai đầu cuộn cảm là 40 V thì cường độ dòng điện giữa hai đầu cuộn cảm là 2A. Giá trị hiệu dụng của
cường độ dòng điện qua cuộn cảm là:

4 6
C. 4A.
D. 2 2A.
A.
6



11. Đặt điện áp u  U 0 cos   t   (V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện
4

trong mạch là i  I0 cos t  i  . Giá trị của  i bằng:
A.

4 3
A.
3

A. 


.
2

B.

B. 

3
.
4

C.


.
2


D.

3
.
4

II. MẠCH ĐIỆN RLC
12. Đặt điện áp xoay chiều u  100 2cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ

1
10 4
H và tụ điện có điện có điện dung C =
F mắc nối tiếp. Kết luận nào sau đây là SAI?
2

A. Tổng trở của mạch là 100  .
B. Số chỉ ampe kế khi mắc vào mạch là 2A.

tự cảm L=


.
D. Công suất tiêu thụ trên cả mạch là P = 0.
2
13. Đặt điện áp xoay chiều u  50 2cost (V) vào hai đầu một mạch điện gồm R=50  , mắc nối tiếp
với cuộn cảm L. Biết cảm kháng của cuộn cảm và điện trở thuần có giá trị bằng nhau. Cường độ dòng
điện chạy trong mạch:
A.Hiệu dụng bằng 1A
B.Cực đại bằng 2A .
C. Độ lệch pha giữa u và I là 


2
A
2
14. Đặt điện áp xoay chiều u  300cost (V) vào hai đầu mạch RLC mắc nối tiếp gồm ZC=200  ,
R=100  và ZL=100  . Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch:

C. Cực đại bằng 2A.

D. Hiệu dụng bằng

A. 1,5A
B. 3A
C.1,5 2 A
D. 2A
15. Cho mạch điện xoay chiều gồm ZC=70  , R=30  và ZL=30  mắc nối tiếp. Hệ số công suất của
mạch:
A. 1
B. 0,8
C. 0,6
D. 0,75

Biên Soạn: Mai Đặng Tím

Tel: 01695800969

9


Luyện thi đại học 2017


Mức độ 7điểm

16. Đặt vào hai đầu cuộn dây một hiệu điện thế một chiều 7,5V thì dòng điện qua cuộn dây có cường độ
0,3A. Đặt vào hai đầu cuộn dây một điện áp xoay chiều 100V – 50Hz thì dòng điện qua cuộn dây có
cường độ hiệu dụng 1A. Điện trở thuần và độ tự cảm của cuộn dây:
A. 25  và 0,314H
B. 20  và 0,308H
C. 25  và 0,308H
D. 20  và 0,314H
4
4.10
1
17. Cho mạch RLC có: L 
F . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều (
H; C

10
25 2V  50Hz ) thì dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là 2A . Giá trị của điện trở R là:
A. 10 
B. 20 
C. 30 
D. 40 
18. Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R mắc nối tiếp với cuộn dây một điện áp xoay chiều

u  200 2cos(100 t +



)(V) . Dùng vôn kế để đo điện áp hai đầu điện trở và hai đầu cuôn dây thì thấy

3
số chỉ vôn kế lần lượt là 70V và 150V. Hệ số công suất của đoạn mạch chứa cuộn dây là:
A. 0,5
B. 0,6
C. 0,467
D. 0,7
19. Đặt điện áp xoay chiều u  100 2cos(100 t 


6

) (V) vào hai đầu mạch RLC mắc nối tiếp, với

R=50  . Biết điện áp hai đầu tụ điện và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch lệch pha nhau


rad. Công suất
6

tiêu thụ của đoạn mạch là:
A. 100 3W
B. 50W
C. 50 3W
D. 100W
20. Cho đoạn mạch LRC theo thứ tự mắc nối tiếp ( R thay đổi ). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp
xoay chiều với tần số 50Hz thì cảm kháng và dung kháng lần lượt là 100  và 200  . Xác định R để uRL
vuông pha với uRC :
A. 50 
B. 100 
C. 100 2 

D. 100 3 
21. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm mắc nối tiếp với điện trở thuần một điện áp
xoay chiều thì cảm kháng của cuộn dây bằng 3 lần giá trị của điện trở thuần. Pha của dòng điện trong
đoạn mạch so với pha điện áp hai đầu đoạn mạch là:



B. Sớm hơn góc
3
3


C. Sớm hơn góc
D. Trễ hơn góc
6
6
22. Cho đoạn mạch AB theo thứ tự gồm: AM chứa R, MN chứa r, L, NB chứa C. Trong đó R  120 3 ;
cuộn dây có điện trở thuần r  30 3 . Điện áp hai đầu mạch điện là u AB  U 0cos100 t (V ) , điện áp hiệu
A. Trễ hơn góc

dụng giữa hai đầu các đoạn mạch AN và MB là U AN  300V , U MB  60 3V . Điện áp giữa hai đầu đoạn


so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB. Giá trị U0 bằng:
2
A. 449V
B. 403,9V
C.388,8V
D. 274,9V
23. Đặt vào hai đầu mạch điện RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều có tần số 50Hz. Biết

1

R=25  , cuộn dây thuần cảm có L  H . Để điện áp hai đầu mạch trẽ pha
so với cường độ dòng

4
điện trong mạch thì dung kháng của tụ bằng:
A. 150 
B. 100 
C. 75 
D. 125 
24. Lần lượt đặt điện áp xoay chiều u  5 2 sin t (V ) vào hai đầu mỗi phần tử R, L, C thì dòng điện qua
mỗi phần tử trên đều có giá trị hiệu dụng 50mA. Đặt điện áp này vào hai đầu đoạn mạch gồm các phần tử
trên mắc nối tiếp thì tổng trở của đoạn mạch là:
A. 100 3 
B. 100 
C. 100 2 
D. 300 
mạch AN lệch pha

Biên Soạn: Mai Đặng Tím

Tel: 01695800969

10


Luyện thi đại học 2017

Mức độ 7điểm


25. Đặt hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều u  U 0 sin t (V ) . Kí hiệu
1
U R ,U L ,U C tương ứng là điện áp của mỗi phần tử. Nếu U R  U L  U C thì dòng điện trong mạch:
2


so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
2

B. Trễ pha
so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
4

C. Sớm pha
so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
4

D. Sớm pha
so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
2
26. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp thì

cường độ dòng điện qua mạch là i1  I 0cos(100 t  )( A) . Nếu ngắt bỏ tụ điện C thì cường độ dòng điện
4

qua mạch là i2  I 0cos(100 t  )( A) . Điện áp hai đầu mạch là:
12



 

A. u  60 2cos  100 t   V.
B. u  60 2cos  100 t   V.
12 
6




 

C. u  60 2cos  100 t   V.
D. u  60 2cos  100 t   V.
12 
6


27. Đặt điện áp xoay chiều u  U 0cost (U0 không đổi và  thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm
điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, với CR2 < 2L.
Khi  =  1 hoặc  =  2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện có cùng một giá trị, Khi  =  0 thì
điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt cực đại. Hệ thức liên hệ giữa  1,  2,  0 là:
1 1 1
1 
1
A. 2   2  2 
B. 0  (1  2 ) .
0 2  1 2 
2
1

C. 0  12
D. 02  (12  22 ) .
2
28. Đặt hai đầu mạch điện RLC không phân nhánh một điện áp u  U 0cos2 ft . Biết điện trở thuần R, độ
tự cảm L của cuộn cảm, điện dung C của tụ điện và U0 có giá trị không đổi. Thay đổi tần số f của dòng
điện thì công suất tiêu thụ của mạch điện đạt cực đại khi:
C
1
1
A. f  2 LC
B. f 
.
C. f  2
.
D. f 
L
2 CL
2 CL
1
29. Mạch điện RLC mắc nối tiếp. Điện trở thuần R = 10  , cuộn dây có độ tự cảm L 
H , tụ điện có
10
điện dung C thay đổi được. Mắc vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u  U 0cos100 t (V). Để
điện áp hai đầu mạch cùng pha với điện áp hai đầu điện trở R thì giá trị điện dung của tụ điện là :
103
104
104
F
F
A.

B.
C.
D. 3,18 F
F
2


30. Cho đoạn mạch AB gồm : đoạn mạch AM chứa R và C; đoạn mạch MB chứa r,L; G là ampe kế (hoặc
vôn kế ) đặt vào hai đầu MB. Đặt vào hai đầu mạch điện AB một điện áp u  120 2cos100 t . Nếu G là
ampe kế (RA= 0) thì số chỉ của ampe kế là 3 A; nếu G là vôn kế (Rv =  ) thì số chỉ của vôn kế là 60 V

và lúc này điện áp hai đầu mạch MB lệch pha
so với điện áp hai đầu đoạn mạch AB. Tổng trở của
3
mạch điện AB là:
A. 40 
B. 80 
C. 40 3 
D. 40 2 
A. Trễ pha

Biên Soạn: Mai Đặng Tím

Tel: 01695800969

11


Luyện thi đại học 2017


Mức độ 7điểm
4

10
F ; R thay đổi. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp
2

u  200 2cos100 t (V ) . Giá trị của R để công suất của mạch P = 100 3 W là:
100
A. R= 100 3 
B. R =

3
100
C. R1= 100 3  và R2 =
D. R1 = 100  và R2 = 200 

3
1
32. Một đoạn mạch RLC gồm điện trở thuần 100  , cuộn dây thuần cảm ( cảm thuần) có L  H và tụ
31.Cho mạch điện RLC: L 

1

H;C=



điện có điện dung thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u  200 2 sin100 t (V ) . Thay
đổi điện dung của tụ điện cho đến khi điện áp giữa hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó

bằng:
A. 200V.
B. 100 2 V.
C. 50 2 V.
D.50V.
1
50
33. Cho mạch điện RLC: L  H ; C =  F ; R thay đổi. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp





(200V – 50Hz). Giá trị của R để công suất của đoạn mạch đạt cực đại là:
100
A. R= 100 3 
B. R =
C. R = 100 

3
34. Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần r = 60  ; L 

D. R = 200 

0,8



H mắc nối tiếp với R


(thay đổi). Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp u  100 2cos100 t (V ) . Khi R= R0 thì công suất tiêu
thụ trên mạch cực đại. Giá trị R0 và Pmax:
A. 140  và 62,5W
B. 20  và 62,5W
C. 100  và 166,67W
D. 20  và 125W
0,8
35. Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần r = 60  ; L 
H mắc nối tiếp với R



(thay đổi). Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp u  100 2cos100 t (V ) . Khi R= R1 thì công suất tiêu
thụ trên R cực đại. Giá trị R1 và Pmax:
A. 100  và 27,78W
B. 20  và 31,25W
C. 140  và 62,5W
D. 100  và 31,25W
100
36. Cho mạch RLC: R  50 ; C 
 F ; L thay đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp 200V –



50Hz. Điều chỉnh L để công suất của mạch cực đại. Giá trị L là:
1
1
2
1
A. H

B. H .
C.
D.
H
H.
3


2
1
37. Cho mạch RLC: R  100 ; C  4 F ; L thay đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp 200V –
10 
50Hz.Để điện áp hai đầu cuộn dây đạt cực đại thì độ tự cảm của cuộn dây là:
1
1
2
1
A. H
B. H .
C.
D.
H
H.
3


2
38. Cho mạch RLC ( L thay đổi). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều và thay đổi L ta
2
3

thấy: khi L  L1  H hoặc L  L2  H thì điện áp hai cuộn dây đạt giá trị như nhau. Để điện áp hai





đầu cuộn dây có giá trị cực đại thì L phải bằng:
1
5
A. H
B. H .



Biên Soạn: Mai Đặng Tím



C.

2, 4



Tel: 01695800969

H.

D.


1, 2



H

12


Luyện thi đại học 2017

Mức độ 7điểm

39. Cho mạch LRC ( theo thứ tự): C 

10

4



F , L thay đổi. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp

u  100 2cos100 t (V ) . Giá trị của L để URC không phụ thuộc vào R là:
1
2
1
2
A. 0 và H
B. 0 và H

C. H và H





40. Cho mạch RLC: R  200 ; L 

2







D.

1



H và

1
H
2

H ; C thay đổi. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều


tần số 50Hz. Thay đổi C đến khi điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện bằng điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn
cảm. Điện dung C là:
104
104
2.104
104
A. C 
B. C 
C. C 
D. C 
F
F
F
F


2
3
1
41.Cho mạch RLC: R  100 ; L  H ; C thay đổi. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều



200V - 50Hz. Thay đổi C đến khi điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó
A. 200V.
B. 200 2 V.
C. 100 2 V.
D. 10(5  5)V
1
42. Cho mạch LRC ( theo thứ tự): R  100 ; L  H ; C thay đổi. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện




áp xoay chiều 200V - 50Hz. Thay đổi C đến khi điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch RC đạt giá trị cực
đại. Giá trị C là:
104
104
104
104
F
A. C 
B. C 
C. C 
D. C 
F
F
F

2
0,5(1  5)
2
43. Cho đoạn mạch AB gồm: AM chứa R; MN chứa L; NB chứa r và C ( thay đổi). R=40  , r=20  ,
3
L
H . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u  U 0cos100 t (V ) . Giá trị của C để UMB cực tiểu:
2
103
103
103
3.103

A. C 
B. C 
C. C 
D. C 
F
F
F
F
2

5
15
44. Cho mạch RLC: R  50 . Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều
u  200 2cos t (V ) (  biến thiên ). Để công suất tiêu thụ trên mạch là P = 80W thì giá trị  là:
A. 50 (rad / s) hoặc 100 (rad / s)
B. 100 (rad / s) hoặc 200 (rad / s)
C. 50 (rad / s) hoặc 200 (rad / s)
D. 80 (rad / s) hoặc 100 (rad / s)
45. Cho mạch RLC: R  50 . Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều
u  200 2cos t (V ) (  biến thiên ). Thay đổi  đến khi   0 thì thấy điện áp hiệu dụng hai đầu R
đạt cực đại. Giá trị cực đại là:
A. 50V.
B. 100V.
C. 200V.
D. 100 2 V.
4
2.10
1
F . Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay
46. Cho mạch RLC: R  100 ; L  H ; C 

3

chiều u  200 2cos t (V ) (  biến thiên ). Giá trị  để điện áp hai đầu tụ đạt giá trị cực đại:
A. 50 (rad / s)
B. 100 (rad / s)
C. 200 (rad / s)
D. 25 (rad / s)

2.104
F . Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay
3

chiều u  200 2cos t (V ) (  biến thiên ). Điều chỉnh  để điện áp hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại.
Giá trị cực đại đó là:
A. 200V.
B. 200 2 V.
C. 100 2 V.
D. 120 5 V.
47. Cho mạch RLC: R  100 ; L 

Biên Soạn: Mai Đặng Tím

1

H; C

Tel: 01695800969

13



Luyện thi đại học 2017

Mức độ 7điểm

48. Cho mạch RLC: R  50 . Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u  100 2cos t (V ) ( 
biến thiên ). Khi 1  100 (rad / s) và 2  120 (rad / s) thì cường độ dòng điện trong mạch có giá trị
bằng nhau. Khi 3  110 (rad / s) thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là:
A.2A
B. 2 2A
C. 4A.
D. Thiếu dữ kiện
49. Cho mạch RLC: R  100 . Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều
u  100 2cos t (V ) (  biến thiên ). Khi 1  100 (rad / s) và 2  120 (rad / s) thì cường độ dòng
điện trong mạch có giá trị bằng nhau. Để cường độ hiệu dụng trong mạch là 1A thì tần số góc của điện áp
A. 20 (rad / s)
B. 220 (rad / s)
C. 110 (rad / s)
D. Thiếu dữ kiện
III. CÁC LOẠI MÁY ĐIỆN
50. Nam châm của một máy phát điện xoay chiều một pha có 8 cặp cực, quay với tốc độ 15 vòng/giây.
Tần số của suất điện động cảm ứng mà máy phát tạo ra:
A.60Hz
B.30Hz
C.120Hz
D. 50Hz
51. Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto gồm 10 cặp cực. Rôto quay với tốc độ
300 vòng/phút. Suất điện động do máy này phát ra có tần số:
A.3000Hz
B.50Hz

C.5Hz
D. 30Hz
52.Roto của máy phát điện xoay chiều một pha là một nam châm. Khi nam châm quay với tốc độ n1 thì
suất điện động do máy phát ra có tần số là 60Hz. Khi roto quay với tốc độ n2 = 1,2n1 thì suất điện động do
máy tạo ra có tần số:
A.50Hz
B.72Hz
C.30Hz
D. 120Hz
53.Một khung dây dẫn hình chữ nhật có 100 vòng dây, diện tích mỗi vòng là 600cm2, quay đều quanh
trục đối xứng với vận tốc 120 vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ 0,2T. Trục quay vuông
góc với các đường cảm ứng từ. Chọn góc thời gian lúc vectơ phát tuyến của mặt phẳng khung dây ngược
hướng với vecto cảm ứng từ. Biểu thức suất điện động cảm ứng trong khung:



A. e  4,8 sin(40 t  )(V )
2

B. e  48 sin(4 t   )(V )



C. e  48 sin(40 t  )(V )
D. e  4,8 sin(4 t   )(V )
2
54.Nối hai cực của máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch AB gồm R mắc nối tiếp với
cuộn cảm thuần. Khi roto của máy quay đều với tốc độ n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng
trong mạch là 1A. Khi roto của máy quay với tốc độ 3n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng
trong mạch là 3A . Nếu roto quay đều với tốc độ 2n vòng/phút thì cảm kháng của đoạn mạch AB là:

2R
R
A. 2 R 3
B.
C. R 3
D.
3
3
55.Một máy phát điện xoay chiều ba pha mắc theo hình sao với điện áp mỗi pha bằng 220V. Các tải tiêu
thụ cũng mắc hình sao, mỗi pha của tải có điện trở thuần 8  , cảm kháng 6  . Cường độ dòng điện qua
mỗi pha của tải tiêu thụ là:
22
A.22A
B. 22 3A
C.
D. 27,5A
A
3
56.Một máy phát điện xoay chiều ba pha mắc theo hình sao với điện áp mỗi pha bằng 220V. Các tải tiêu
thụ mắc theo hình tam giác, mỗi pha của tải có điện trở thuần 8  , cảm kháng 6  . Cường độ dòng điện
qua mỗi pha của tải tiêu thụ là:
22
A.22A
B. 22 3A
C.
D. 27,5A
A
3
57. Một động cơ không đồng bộ ba pha có điện áp dây là 220V. Biết dòng điện dây là 10A, công suất tiêu
thụ của động cơ là 1,76 3kW . Hệ số công suất của động cơ bằng:

A.1
B.0,8
C.0,46
D. 0,5

Biên Soạn: Mai Đặng Tím

Tel: 01695800969

14


Luyện thi đại học 2017

Mức độ 7điểm

58. Máy biến áp có cuộn sơ cấp gồm 500 vòng dây và thứ cấp có 40 vòng dây. Mắc hai đầu cuộn sơ cấp
vào mạng điện xoay chiều, khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 20V. Điện áp hiệu
dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp là:
A. 1000V.
B. 250V.
C. 1,6V.
D. 500V.
59. Máy biến áp dùng làm máy giảm thế có cuộn dây 100 vòng dây và cuộn dây 500 vòng dây. Mắc hai
đầu cuộn sơ cấp vào mạng điện xoay chiều có điện áp u  100 2 sin100 t (V ) , khi đó điện áp hiệu dụng
ở hai đầu cuộn thứ cấp là:
A. 10V.
B. 20V.
C. 50V.
D. 500V.

60. Tỉ số vòng dây của cuộn thứ cấp và cuộn sơ cấp của một máy biến áp là 2; cuộn sơ cấp có điện trở
thuần là 4  và cảm kháng là 3  . Nối hai đầu cuộn sơ cấp với điện áp 40V thì điện áp hai đầu cuộn thú
cấp là:
A. 20V.
B. 80V.
C. 64V.
D. 48V.
61. Một trạm phát điện có điện áp 500V truyền đi một công suất 50kW trên đường dây có điện trở 4  .
Điện áp ở cuối đường dây:
A. 400V.
B. 100V.
C. 200V.
D. 250V.
62. Điện năng của một máy phát điện được truyền đi dưới điện áp 2kV, hiệu suất quá trình tải điện là
80%. Để tăng hiệu suất tải điện lên thêm 15% nữa thì phải tăng điện áp lên thêm bao nhiêu nữa:
A. 500V.
B. 1000V.
C. 2000V.
D. 3000V.
63. Với một công suất điện năng xác định được truyền đi, khi tăng điện áp hiệu dụng trước khi truyền tải
10 lần thì công suất hao phí trên đường dây giảm:
A. 40 lần
B. 20 lần
C. 50 lần
D. 100 lần
CHƯƠNG IV. DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ
I.DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ
1.Coi dao động điện từ LC là mạch dao động tự do. Biết L  2.102 H ; C  2.1010 F . Chu kì dao động tự
do của mạch:
A. 2 s

B. 4 .106 s
C. 2 .106 s
D. 4 s
4
2.Một mạch dao động điện từ gồm C  2 .1012 F ; L  2,5.103 H . Tần số dao động của mạch:



A. 2,5.10 Hz
B. 0,5.105 Hz
C. 0,5.107 Hz
D. 5.105 Hz
3.Một mạch LC lý tưởng dao động điện từ với chu kì 2.105 s . Khoảng thời gian ngắn nhất để điện tích
trên một bản tụ từ cực đại giảm còn một nữa:
1
2
1
A. 0,5.105 s
B. .105 s
C. .105 s
D. .105 s
3
3
6
4.Một mạch LC dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại của một bản tụ có độ lớn 108 C và dòng
điện cực đại qua cuộn cảm là 62,8mA. Tần số dao động điện từ của mạch:
A. 2,5.103 kHz
B. 3.103 kHz
C. 2.103 kHz
D. 103 kHz

5.Một mạch dao động điện từ có điện trở thuần bằng 0 gồm cuộn dây thuần cảm và tụ điện có điện dung
C. Trong mạch dao động điện từ tự do với tần số f. Khi mắc nối tiếp với tụ điện trong mạch trên mọt tụ
C
điện có điện dung
thì tần số dao động điện từ tự do của mạch:
3
f
f
A.4f
B.
C.
D. 2f
2
4
6.Một mạch dao động điện từ LC lý tưởng được tích điện đến điện tích q0  108 C . Thời gian ngắn nhất
để tụ điện phóng hết một nữa lượng điện tích là 1,33 s . Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch:
A.5,55mA
B.55,5mA
C.111mA
D. 11,1mA
7.Một mạch dao động gồm C  10 F ; L  100mH . Khi điện áp hai bản tụ điện là 4V thì cường độ dòng
điện trong mạch là 20mA. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ:
A.5V
B.2V
C. 5 2 V
D. 2 5 V
5

Biên Soạn: Mai Đặng Tím


Tel: 01695800969

15


Luyện thi đại học 2017

Mức độ 7điểm

8. Một mạch dao động gồm C  0, 2 F ; L  2mH . Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,5A. Khi
dòng điện qua mạch là 0,3A thì điện áp hai bản tụ là:
A.4V
B.40V
C.400V
D. 1600V
9. Một mạch dao động gồm C  5 F ; L  0, 2H . Tích điện cho tụ đến điện tích q0 sau đó cho tụ phóng
điện. Sau thời gian nhỏ nhất bao nhiêu kể từ lúc phóng điện, năng lượng điện trường gấp ba lần năng
lượng từ trường:




s
2




s
3

2
3
10. Một mạch dao động LC. Cường độ dòng điện cực đại qua mạch là 24mA. Khi năng lượng điện trường
gấp đôi năng lượng từ trường thì cường độ dòng điện qua mạch:
24
A.12mA
B. 12 2mA
C.
D. 8mA
mA
3
11. Một mạch dao động gồm L  0, 275H ; C  4, 2 F ; điện trờ thuần của mạch là 0,5 . Để duy trì
điện áp cực đại hai đầu tụ điện là 6V phải cung cấp cho mạch một công suất:
A.1,4mW
B.2,15mW
C.0,137mW
D. 0,572mW
12. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến có điện dung biến thiên từ 60pF đến 300pF và một cuộn
cảm. Để bắt được sóng điện từ có bước sóng 16m đến 556m thì cuộn cảm phải có độ tự cảm biến thiên
trong giới hạn nào:
A. 1,2  H đến 290  H
B. 2,4  H đến 290  H
C. 290  H đến 580  H
D. 1,2  H đến 580  H
13. Mạch dao động LC để chọn sóng của một máy thu thanh gồm L = 1,76mH, tụ điện phẳng không khí
có d=1mm; S= 11,3cm2. Bước sóng của mạch trên:
A.250m
B.25m
C.2,5m
D. 50m

14.Một tụ điện xoay có điện dung biến thiên liên tục và tỉ lệ với góc quay từ 12pF đến 510pF khi góc
quay tăng từ 00 đến 1800. Tụ điện được mắc với cuộn cảm có L=2,5  H làm thành một mạch dao động.
Để máy thu được sóng có bước sóng 21,5m thì phải đặt tụ xoay ở vị trí ứng với góc quay là:
A.00
B. 1800
C. 14,50
D. 290
A.

ms

B.

C.

ms

D.

II. SÓNG ĐIỆN TỪ
15. Một máy phát sóng phát ra sóng cực ngắn có bước sóng  

10
m , vận tốc ánh sáng trong chân không
3

bằng 3.108m/s. Tần số của sóng đó:
A.90MHz
B. 60MHz
C. 100MHz

D. 80MHz
8
16. Vận tốc ánh sáng trong chân không bằng 3.10 m/s. Một sóng điện từ có tần số f=50MHz thì có bước
sóng là:
1
A. 6.106 m
B. 6.103 m
C. 6m
D. m
6
17. Vận tốc ánh sáng trong chân không bằng 3.108m/s. Một sóng điện từ có tần số f=0,5 MHz thì có bước
sóng là:
A. 6m
B. 600m
C. 60m
D. 0, 6m
18. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến có điện dung biến thiên từ 49nF đến 748nF. Khi
C = 196nF thì mạch thu được sóng có bước sóng   210m . Dải sóng mà mạch có thể thu được:
A. 51m    210m
B. 51m    420m
C. 105m    210m
D. 105m    420m
19. Mạch dao động chọn sóng của một máy thu có bộ tụ gồm tụ cố định C0 mắc song song với tụ xoay Cx.
Tụ xoay có điện dung biến thiên từ 10pF đến 250pF và thu được sóng điện từ có bước sóng từ 15m đến
45m. Giá trị C0 và L là:
A. 20pF và 9,4H
B. 20pF và 2,1.10-6H
-7
C. 2pF và 4,4.10 H
D. 2pF và 4,4H


Biên Soạn: Mai Đặng Tím

Tel: 01695800969

16


Luyện thi đại học 2017

Mức độ 7điểm

20.Mạch dao động chọn sóng của một máy thu có bộ tụ điện gồm hai tụ C1 và C2 và cuộn cảm L. Nếu
dùng tụ C1 mắc với cuộn cảm L thì máy thu được bước sóng 80m; nếu dùng tụ C2 mắc với cuộn cảm L thì
máy thu được bước sóng 60m. Nếu dùng hai tụ C1 và C2 mắc nối tiếp thì máy thu được bước sóng:
A.140m
B.100m
C.48m
D. 20m
21. Mạch dao động chọn sóng của một máy thu có bộ cuộn cảm gồm hai cuộn L1 và L2 và tụ điện C. Nếu
dùng tụ L1 mắc với tụ C thì máy thu được bước sóng 80m; nếu dùng tụ L2 mắc với tụ C thì máy thu được
bước sóng 60m. Nếu dùng hai cuộn L1 và L2 mắc nối tiếp thì máy thu được bước sóng:
A.140m
B.100m
C.48m
D. 20m
22. Mạch dao động chọn sóng của một máy thu có bộ tụ gồm tụ cố định C0 mắc song song với tụ xoay Cx.
Tụ xoay có điện dung biến thiên từ 10pF đến 250pF khi góc quay biến thiên từ 00 đến 1200 và thu được
sóng điện từ có bước sóng 15m đến 45m. Cho rằng điện dung của tụ điện là hàm bậc nhất của góc quay.
Để mạch thu được sóng có bước sóng 30m thì góc xoay của bản tụ phải bằng:

A.300
B. 450
C. 600
D. 750
23. Trong thông tin liên lạc bằng sóng trung 800kHz, người ta sử dụng cách biến điệu biên độ, tức là làm
cho biên độ của sóng điện từ cao tần ( gọi là sóng mang) biến thiên theo thời gian với tần số bằng tần số
của dao động âm tần. Số chu kì dao động điện cao tần trong một chu kì dao động âm tần 500Hz:
A.1,6
B.0,625
C.625
D. 1600
CHƯƠNG V. SÓNG ÁNH SÁNG
I. TÁN SẮC ÁNH SÁNG
1. Biết vận tốc ánh sáng trong chân không c= 3.108m/s. Ánh sáng đơn sắc có tần số 6.1014Hz khi truyền
trong chân không thì bước sóng là:
A. 5.107 m
B. 5.105 mm
C. 5.105 m
D. 5.106 m
2.Một sóng ánh áng trong không khí có bước sóng là 700nm và trong chất lỏng là 500nm. Chiết suất của
chất lỏng đối với ánh áng đó là:
A.1,5
B.1,25
C. 2
D. 3
14
3. Một bức xạ đơn sắc có tần số f0  4.10 Hz trong chân không. Trong huy tinh ( n = 1,5), tần số của
bức xạ đó là:
A.4.1014 Hz
B. 6.1014 Hz

C. 2,67.1014 Hz
D. 12.1014 Hz
4. Một lăng kính có góc chiết quang A= 50, có chiết suất đối với ánh sáng đỏ là nđ= 1,51 và với ánh sáng
tím là nt= 1,53. Chiếu một chùm sáng trắng, hẹp gần vuông góc vào mặt bên của của lăng kính. Góc hợp
bởi tia đỏ và tia tím sau khi qua lăng kính:
A. 10
B. 0,10
C. 2,50
D. 0,010
5. Một lăng kính có góc chiết quang A= 600 và lằm bằng thủy tinh có chiết suất đối với ánh sáng đỏ là
nđ= 1,5 và với ánh sáng tím là nt= 1,54. Chiếu vào mặt bên của lăng kính một chùm tia sáng trắng hẹp với
góc tới i1 = 600, góc lệch của tia màu đỏ đối với tia tới là:
A. khoảng 350
B. khoảng 250
C. khoảng 300
D. khoảng 400
0
6. Một lăng kính có góc chiết quang A= 5 , có chiết suất đối với ánh sáng đỏ là nđ= 1,643 và với ánh sáng
tím là nt= 1,685. Chiếu một chùm sáng trắng, hẹp gần vuông góc vào mặt bên của của lăng kính.Độ rộng
của dãi màu cầu vòng cho bởi lăng kính này xấp xỉ bằng:
A. 0,0420
B. 0,210
C. 2,50
D. 50
7. Một tia sáng đơn sắc chiếu gần như vuông góc vào mặt bên của lăng kính. Biết vận tốc ánh sáng đơn
sắc là 1,98.108m/s, góc chiết quang là 9,70. Góc lệch của tia lo so với tia tói qua lăng kính là:
A. 50
B. 19,20
C. 4,850
D. 9,70

II. GIAO THOA ÁNH SÁNG:
8.Trong TN Y-âng về hiện tượng giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe là 1mm, khoảng cách hai khe
tới màn là 2m. Hai khe được chiếu bới áng sáng đơn sắc có bước sóng   0,75 m . Trên màn quan sát
thu hệ vân giao thoa có khoảng vân:
A. 0,75 mm.
B. 2 mm.
C. 1,5 mm.
D. 3 mm.

Biên Soạn: Mai Đặng Tím

Tel: 01695800969

17


Luyện thi đại học 2017

Mức độ 7điểm

9.Trong TN Y-âng về hiện tượng giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe là 0,75mm, khoảng cách hai
khe tới màn là 1,5m. Trên màn quan sát thu hệ vân giao thoa có khoảng vân 1mm. Ánh sáng đơn sắc
chiếu vào hai khe có bước sóng:
A. 0,75  m .
B. 0,6  m .
C. 0,45  m .
D. 0,5  m
10. Trong TN Y-âng về hiện tượng giao thoa ánh sáng, người ta dùng ánh sáng có bước sóng 600nm,
khoảng cách hai khe là 1,5mm. Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 5 ở hai phía của vân trung tâm là
12mm, khoảng cách hai khe đến màng quan sát là:

A. 6m
B.3m
C. 12m
D. 1,5m
11. Trong TN Y-âng về hiện tượng giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa một vân sáng và một vân tối là
0,75mm. Vị trí vân sáng thứ 4 so với vân trung tâm:
A. x4  6mm
B. x4  6mm
C. x4  3mm
D. x4  3mm
12. Trong TN Y-âng về hiện tượng giao thoa ánh sáng. Khoảng cách từ vân tối thứ 4 và vân tối thứ 5 ở
hai bên vân trung tâm đo được là 12mm. Vị trí vân tối thứ 4 là:
A. x3  5,25mm
B. x3  6mm
C. x3  4,5mm
D. x3  5,33mm
13. Trong TN Y-âng về hiện tượng giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe là 1mm, khoảng cách hai khe
tới màn là 2m. Hai khe được chiếu bới áng sáng đơn sắc có bước sóng   0,75 m . Các điểm M và N
cách vân sáng trung tâm một đoạn 6mm và 9,75mm có:
A. vân sáng thứ 4 và vân tối thứ 7
B. vân sáng thứ 4 và vân tối thứ 6
C. vân tối thứ 4 và vân sáng thứ 6
D. vân tối thứ 3 và vân sáng thứ 6
14. Trong TN Y-âng về hiện tượng giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe là 0,5mm, khoảng cách hai
khe tới màn là 2m. Quan sát trên màn thấy khoảng cách giữa 4 vân sáng liên tiếp là 7,2mm. Số vân sáng
trong trường giao thoa có bề rộng 16mm là:
A.6
B.7
C. 8
D. 9

15. Trong TN Y-âng về hiện tượng giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe là 1,2mm, khoảng cách hai
khe tới màn là 2m. Đặt sau một khe sáng một bản mỏng có n = 1,5 thì thấy hệ vân giao thoa trên màn dời
đi 5mm. Độ dày bản mỏng là:
A. 0,006 mm.
B. 0,007 mm.
C. 0,008 mm.
D. 0,009 mm.
16. Trong TN Y-âng về hiện tượng giao thoa ánh sáng, ban đầu khoảng cách hai khe là 0,75mm; khoảng
cách hai khe đến màn là D; lúc sau giảm khoảng cách hai khe còn 0,72mm, để khoảng vân giao thoa trên
D'
màng không đổi thì khoảng cách giữa hai khe tới màn là D’. Tỉ số
bằng
D
A. 0,92
B. 0,96
C. 0,94
D. 0,98
17. Trong TN Y-âng về hiện tượng giao thoa ánh sáng, , khoảng cách hai khe là 0,5mm, khoảng cách hai
khe tới màn là 2m. Hai khe được chiếu bới áng sáng đơn sắc có bước sóng   0,5 m . Trên vùng quan
sát có bề rộng MN=26mm có:
A. 14 vân sáng và 13 vân tối
B. 13 vân sáng và 14 vân tối
C. 12 vân sáng và 13 vân tối
D. 13 vân sáng và 12 vân tối
18. Trong TN Y-âng về hiện tượng giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe là 0,5mm, khoảng cách hai
khe tới màn là 2m. Hai khe được chiếu bới áng sáng đơn sắc có bước sóng   0,5 m trong chân không.
Nếu thực hiện giao thoa trong nước có chiết suất là 4/3 thì khoảng vân giao thoa là:
A. 1,5mm
B. 2,5mm
C. 1,8mm

D. 2mm
19. Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 500nm vào hai khe Y – âng. Nếu dùng một tấm kính mỏng có
chiết suất n = 1,5 chắn một trong hai khe thì vân sáng bậc 20 sẽ dịch chuyển đến vị trí của vân trung tâm
khi có tấm kính mỏng. Độ dày của tấm kính:
A. 2mm
B. 2 m
C. 20 m
D. 6,67mm
20. Trong TN Y-âng về hiện tượng giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bới áng sáng đơn sắc có bước
sóng   0,48 m , khoảng cách hai khe là 0,6mm. Từ vị trí ban đầu, tịnh tiến màn quan sát một đoạn
25cm lại gần mặt phẳng chứa hai khe, thì khoảng vân mới trên màn so với khoảng vân ban đầu sẽ:
A. tăng 20%
B. giảm 20%
C. tăng 1,25%
D. giảm 12,5%

Biên Soạn: Mai Đặng Tím

Tel: 01695800969

18


Luyện thi đại học 2017

Mức độ 7điểm

21. Trong TN Y-âng về hiện tượng giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bới áng sáng đơn sắc có bước
sóng từ 0,38 m đến 0,76 m . Tại vị trí vân sáng bậc 4 của ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,76 m còn
có bao nhiêu vân sáng nữa của ánh sáng đơn sắc:

A.3
B.8
C. 7
D. 4
22. Trong TN Y-âng về hiện tượng giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe là 2mm. khoảng cách hai khe
tới màn là 1,2m. hai khe được chiếu bới áng sáng hỗn hợp có bước sóng từ 500nm và 600nm thì thu được
hệ vân giao thoa trên màn. Biết vân sáng chính giữa ứng với hai bức xạ trên trùng nhau. Khoảng cách từ
vân chính giữa đến vân gần nhất cùng màu với vân chính giữa:
A. 9,9mm
B. 19,8mm
C. 29,7mm
D. 4,9mm
23. Trong TN Y-âng về hiện tượng giao thoa ánh sáng, cho a= 1mm, D= 2m. Chiếu vào hai khe sáng
đồng thời hai bức xạ 1  0,5 m , 2  0,75 m . Số vân sáng trùng nhau của hai bức xạ trên trường giao
thoa rộng L= 3,27cm là:
A.10
B.11
C. 12
D. 13
24. Trong TN Y-âng về hiện tượng giao thoa ánh sáng, cho a= 2mm, D= 2m. Chiếu vào hai khe sáng
đồng thời hai bức xạ 1  0,5 m , 2  0,4 m . Số vân sáng của hai bức xạ trên trường giao thoa rộng
L= 13mm là:
A.30
B.53
C. 57
D. 60
25. Trong TN Y-âng về hiện tượng giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng hai bức xạ đơn sắc 1 và
2. Khoảng vân giao thoa của hai bức xạ trên màn là 1,6mm và 1,1mm. Hai điểm M và N nằm hai bên vân
sáng trung tâm, cách vân sáng trung tâm lần lượt là 6,4mm và 26,7mm. Số vân của bức xạ ứng với
khoảng vân 1,6mm quan sát được trên màn là:

A.22
B.20
C. 2
D. 24
26. Trong TN Y-âng về hiện tượng giao thoa ánh sáng, khoảng vân của hai bức xạ đơn sắc đang dùng là
i1= 0,9mm và i2= 1,2mm. Số vị trí vân sáng của hệ vân 1 trùng với vân tối của hệ vân 2 trên đoạn MN
( xM= 6,75mm và xN= 20,25mm) là:
A.2
B.3
C. 4
D. 5
27. Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc 1  500mm và 2  750mm vào khe Y – âng. Vân sáng của hai
bức xạ trên trùng nhau lần thứ nhất tính từ vân trung tâm ứng với vân sáng của bức xạ 1 bậc thứ:
A.2
B.3
C. 4
D. 6
28. Trong TN Y-âng về hiện tượng giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe là 2mm. khoảng cách hai khe
tới màn là 1,5m. hai khe được chiếu bới áng sáng đơn sắc có bước sóng từ 500nm và 700nm. Giữa hai
điểm MN đối xứng với O trên màn quan sát ( MN = 8,5mm), số vân sáng cùng màu với vân trung tâm
( kể cả vân trung tâm ) là:
A.2
B.3
C. 4
D. 5
29. Trong TN Y-âng về hiện tượng giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe là 1mm. khoảng cách hai khe
tới màn là 1,5m. hai khe được chiếu bới áng sáng đơn sắc có bước sóng từ 550nm và 660nm. Khoảng
cách nhỏ nhất giữa hai vân sáng trùng nhau trên màn là:
A. 4,95mm
B. 0,825mm

C. 1,2mm
D. 4,74mm
30. Trong TN Y-âng về hiện tượng giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra đồng thời hai bức xạ đơn sắc
và khoảng vân trên màn thu được là 0,24 mm và 0,32 mm. Hai điểm M, N quan sát trên màn ( tại M cả
hai bức xạ đều cho vân sáng, tại N bức xạ thứ nhất cho vân sáng và bức xạ thứ hai cho vân tối) với
MN=3,36 mm ta thấy tổng cộng có 22 vạch sáng. Số vạch sáng trùng nhau của hai bức xạ trên MN :
A.6
B.5
C. 4
D. 3
31. Trong TN Y-âng về hiện tượng giao thoa ánh sáng với hai bức xạ đơn sắc thì khoảng vân thu được là
0,5 mm và 0,4 mm. Trên đoạn AB nằm cùng phía với vân trung tâm ( A cách vân trung tâm 2,24 mm và
B cách vân trung tâm 6,76 mm) số vân tối trùng nhau của hai bức xạ:
A.4
B.5
C.2
D. 3
32. Trong TN Y-âng với ánh sáng mặt trời, cho a = 0,5 mm; D = 2m. Bề rộng của một quang phổ quan sát
được trên màn là 6,08 mm. Đó là quang phổ bậc :
A.1
B.2
C.3
D. 4

Biên Soạn: Mai Đặng Tím

Tel: 01695800969

19



Luyện thi đại học 2017

Mức độ 7điểm

33. Trong TN Y-âng về hiện tượng giao thoa ánh sáng, chiếu vào hai khe đồng thời hai ánh sáng đơn sắc
đỏ và tím. Trên màn quan sát, vân sáng bậc 4 của ánh sáng đỏ trùng với vân sáng bậc mấy của ánh sáng
tím:
A.bậc 2
B. bậc 4
C.bậc 6
D. bậc 8.
CHƯƠNG VI: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
I. HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN
1. Biết hằng số Plăng h= 6,625.10-34J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108m/s. Năng lượng của
phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng   6,625.107 m là:
A. 10-19J.
B. 10-18J.
C. 3.10-20J.
D. 3.10-19J.
2. Trong nước ( n=4/3), bước sóng của một bức xạ là 300nm. Năng lượng mỗi phôtôn của ánh sáng này
xấp xỉ bằng:
A. 4,97.10-19J.
B. 6,625.10-19J.
C. 6,625.10-31J.
D. 4,97.10-31J.
3. Giới hạn quang điện của bạc và đồng lần lượt là 260nm và 300nm. Hợp kim của chúng có giới hạn
quang điện là:
A. 260nm
B. 300nm

C. 560nm
D. 40nm
4. Giới hạn quang điện của một kim loại có giá trị 661nm. Công thoát êlectron của kim loại đó là:
A. 1,88eV
B. 3,008eV
C. 30,08J
D. 0,0308J
5. Công thoát electron của một kim loại là 7,64.10-19J. Chiếu lần lượt vào bề mặt tấm kim loại này các
bức xạ có 1  0,18 m; 2  0, 21 m; 3  0,35 m . Biết hằng số Plăng h= 6,625.10-34J.s, tốc độ ánh sáng
trong chân không là 3.108m/s. Bức xạ nào gây hiện tượng quang điện đối với kim loại đó:
A. hai bức xạ ( 1 ; 2 )
B. Không bức xạ nào
C. cả ba
D. Chỉ có 1
6. Lần lượt chiếu vào catot của một tế bào quang điện các bức xạ điện từ có bước sóng
1  0, 26 m; 2  1, 21 thì vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện bức ra từ catot lần lượt là
3
v1 và v2 với v2  v1 . Giới hạn quang điện của kim loại này là:
4
A. 1  m .
B. 1,45  m .
C. 0,42  m .
D. 0,9  m
7. Chiếu lên bề mặt catot của một tế bào quang điện chùm sáng đơn sắc có bước sóng 0,485  m thì có
hiện tượng quang điện xảy ra. Biết hằng số Plăng h= 6,625.10-34J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không là
3.108m/s, khối lượng electron là 9,1.10-31kg, công thoát electron là 2,106eV. Vận tốc ban đầu cực đại của
electron quang điện là:
A. 4.105 m / s
B. 16.1010 m / s
C. 2,83.105 m / s

D. 5,66.105 m / s
8. Giới hạn quang điện của một kim loại làm catot của tế bào quang điện là 0  0,5 m . Biết hằng số
Plăng h= 6,625.10-34J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108m/s. Chiếu vào catot của tế bào quang
điện này bức xạ có bước sóng   0,35 m . Thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện là:
A. 1,7.10-19J.
B. 70.10-19J.
C. 0,7.10-19J.
D. 17.10-19J.
9. Một nguồn phát ra ánh sáng có bước sóng 662,5nm với công suất là 1,5.10-4W và được chiếu vào catot
của một tế bào quang điện. Biết hằng số Plăng h= 6,625.10-34J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không là
3.108m/s; hiệu suất lượng tử là 1%. Số electron bậc khỏi catot trong 1s:
A. 5.1014
B. 5.1012
C. 5.1016
D. 2.1012
10. Chiếu lên bề mặt catot của một tế bào quang điện chùm sáng đơn sắc có bước sóng 300nm và công
suất 2,5W. Biết hiệu suất lượng tử là 1%. Cường độ dòng điện bảo hòa là:
A. 6mA
B. 0,6mA
C. 0,06mA
D. 0,006mA
11. Hiệu điện thế hãm để làm triệt tiêu dòng quang điện trong một tế bào là 5V. Động năng ban đầu cực
đại của các electron thoát ra từ catot của tế bào quang điện trên là:
A. 8.10-19J.
B. 5.10-19J.
C. 3,2.10-19J.
D. 16.10-19J.
12. Để triệt tiêu dòng quang điện trong tế bào quang điện cần một hiệu điện thế hãm 0,5V. Tính công
thoát ra khỏi catot, biết ánh sáng kích thích có bước sóng là 662,5nm:
A. 3.10-19J.

B. 2,2.10-19J.
C. 5.10-19J.
D. 8.10-19J.

Biên Soạn: Mai Đặng Tím

Tel: 01695800969

20


Luyện thi đại học 2017

Mức độ 7điểm

13. Một quả cầu kim loại cô lập về điện có giới hạn quang điện là 350nm. Chiếu một bức xạ có bước sóng
180nm vào quả cầu thì điện thế cực đại là:
A. 2,1V
B. 8,58V
C. 3,35V
D. 5,36V
14. Khi chiếu một bức xạ điện từ có bước sóng 1  0,3 m vào catot của một tế bào quang điện thì xảy
ra hiện tượng quang điện và hiệu điện thế hãm lúc đó là 2V; khi chiếu một bức xạ điện từ có bước sóng
2  0,15 m vào catot của tế bào quang điện trên thì hiệu điện thế hãm là:
A. 4V
B. 1V
C. 2,14V
D. 6,14V
15. Chiếu bức xạ điện từ có bước sóng 552nm vào catot của một tế bào quang điện người ta thu được
dòng điện bão hòa có cường độ 2mA. Công suất phát xạ nguồn sáng là 1,2W. Hiệu suất lượng tử là:

A. 0,375%
B. 3,75%
C. 37,5%
D. 0,55%
16. Công thoát của electron ra khỏi một kim loại bằng 4,47eV. Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng
200nm vào tầm kim loại trên. Các electron sau khi bức ra khỏi tấm kim loại trên được đưa vào trong từ
trường đều có cảm ứng từ B vuông góc với phương chuyển động của các electron ( B=5.10-5T). Bán kính
cực đại quỹ đạo chuyển động của các electron:
A. 8,9cm
B. 79,2cm
C. 7,92cm
D. 5,56cm
II. TIA RƠN – GHEN – MẪU NGUYÊN TỬ BO – QUANG PHỔ HIĐRÔ
17. Điện áp giữa anot và catot của một ống rownghen là 25kV. Coi vận tốc ban đầu của chùm electron
phát ra từ catot bằng 0. Biết hằng số Plăng h= 6,625.10-34J.s, điện tích nguyên tố bằng 1,6.10-19C. Tần số
lớn nhất của tia Rownghen là:
A. 6,038.1018 Hz
B. 60,38.1015 Hz
C. 6,038.1015 Hz
D. 60,38.1018 Hz
18. Một ống rownghen phát ra bức xạ có bước sóng ngắn nhất là 6,21.10-11m. Biết hằng số Plăng h=
6,625.10-34J.s, điện tích nguyên tố bằng 1,6.10-19C, tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108m/s. Bỏ qua
động năng ban đầu của electron . Điện áp giữa anot và catot của ống là:
A. 2kV
B. 2,15kV
C. 20kV
D. 21,15kV
19. Điện áp đặt vào ống rownghen là 200kV. Động năng electron khi đến đối catot bằng:
A. 106 eV
B. 2.109 eV

C. 2.105 eV
D. 105 eV
20. Khi đặt điện áp vào hai đầu ống rownghen là 1,2kV thì cường độ dòng điện qua ống là 2mA. Nếu
toàn bộ động năng của electron khi đến đối catot biến thành nhiệt làm nóng đối catot thì nhiệt lượng tỏa
ra ở đối catot trong 2,5 phút là:
A. 360J.
B. 450J.
C. 400J.
D. 600J.
-34
-19
21. Biết hằng số Plăng h= 6,625.10 J.s, điện tích nguyên tố bằng 1,6.10 C, tốc độ ánh sáng trong chân
không là 3.108m/s. Khi electron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng này sang quỹ đạo dừng
khác có năng lượng nhỏ hơn 12,75eV thì nguyên tử phát ra bức xạ điện từ có tần số:
A. 6,912.1014 Hz
B. 4,571.1014 Hz
C. 30,8.1014 Hz
D. 6,173.1014 Hz
22. Mức năng lượng ứng với các trạng thái dừng trong nguyên tử hiđrô được xác định bằng công thức
13,6
E0   2 (eV) , với n=1,2,3,…Nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản hấp thụ một phôtôn có năng lượng
n
10,2eV sẽ chuyển lên mức năng lượng ứng với:
A. n=2.
B. n=3
C. n=4
D. n=5
23. Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r0= 5,3.10-11m. Bán kính quỹ đạo dừng N là:
A. 47,7.1011 m
B. 84,8.1011 m

C. 21, 2.1011 m
D. 132,5.1011 m
24. Mức năng lượng ứng với các trạng thái dừng trong nguyên tử hiđrô được xác định bằng công thức
13,6
En   2 (eV) , với n=1,2,3,…Năng lượng ứng với quỹ đạo dừng L là:
n
A. EL  13,6eV
B. EL  3, 4eV
C. EL  1,51eV
D. EL  0,85eV
25. Năng lượng ion hóa của nguyên tử hiđrô là 13,6eV. Tần số lớn nhất của bức xạ mà nguyên tử hiđrô có
thể phát ra:
A. 3, 28.1013 Hz
B. 3, 28.109 MHz
C. 3,04.1014 Hz
D. 3,04.109 MHz

Biên Soạn: Mai Đặng Tím

Tel: 01695800969

21


Luyện thi đại học 2017

Mức độ 7điểm

26. Trong quang phổ của hiđrô, bước sóng  của các vạch quang phổ trong dãy Banme như sau: vạch H
là   0,6563 m ; vạch H  là   0,4861 m ; vạch H


là   0,4344 m ; vạch H là

  0,4102 m và vạch đầu tiên trong dãy Laiman là 12  0,1216 m . Bước sóng của dãy thứ ba trong
dãy Laiman là:
A. 0,1026  m .
B. 0,0973  m .
C. 0,950  m .
D. 0,0927  m
27. Trong quang phổ của hiđrô, vạch thứ nhất và vạch thứ tư của dãy banme có bước sóng tương ứng là
0,6563  m và 0,4102  m . Bước sóng của vạch thứ ba trong dãy Pasen là:
A. 0,9879  m .
B. 1,0862  m .
C. 1,0939  m .
D. 1,6364  m
28. Năng lượng ứng với quỹ đạo dừng thứ n trong nguyên tử hiđrô được xác định bằng công thức
13,6
En   2 (eV) , với n=1,2,3,…Khi nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản được kích thích và chuyển lên
n
quỹ đạo có bán kính tăng lên 9 lần. Khi trở về trạng thái cơ bản có thể phát ra tối đa:
A. 9 bức xạ
B. 8 bức xạ
C. 3 bức xạ
D. 2 bức xạ
29. Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích và electron đang chuyển động trên quỹ đạo
dừng N. Khi electron chuyển về các quỹ đạo trong thì phát ra bước sóng của bức xạ có năng lượng lớn
nhất là bao nhiêu? Biết năng lượng ứng với quỹ đạo dừng thứ n trong nguyên tử hiđrô được xác định
13,6
bằng công thức En   2 (eV) , với n=1,2,3,…
n

A. 0,974  m .
B. 0,0974  m .
C. 0,156  m .
D. 0,0156  m
CHƯƠNG VII : HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
I. CẤU TẠO HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ - NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT
1. Hạt nhân chì 206
82 Pb có
A. 206 prôtôn.
B. 206 nuclôn.
C. 82 nơtron
D. 124 prôtôn
2. Một hạt nhân có số nơtron và số prôtôn ít hơn số nơtron và số prôtôn trong hạt nhân 2040Ca là 5 và 6.
Hạt nhân đó là:
A. 1429 Si .
B. 1735Cl .
C. 1531P
D. 51
23V
3. Hạt nhân liti có 3 prôtôn và 4 nơtron. Hạt nhân này có kí hiệu:
A. 37 Li .
B. 34 Li .
C. 43 Li
D. 73 Li
4. Biết số Avogadro là 6,02.1023/mol, khối lượng mol của urani U là 238g/mol số nơtron trong 119 gam
urani 238
92U là:
A. 4, 4.1025
B. 8,8.1025
C. 2, 2.1025

D. 1, 2.1025
5. Hạt nhân X có bán kính gấp đôi hạt nhân 147 N . Số notron trong X nhiều hơn số prôtôn là 16 hạt. Hạt
nhân X là:
A. 47 Ag .
B. 54 Xe .
C. 48 Cd
D. 50 Sn
6. Ở trạng thái trung hòa về điện, nguyên tử X có 19 electron. Tổng số nuclon trong hạt nhân X là 39. Hạt
nhân X có:
A. 39 nuclon và 19 notron
B. 19 notron và 20 proton
C. 20 notron và 19 proton
D. 19 electron và 39 nuclon
12
7. Hạt nhân 6 C có khối lượng hạt nhân là 11,9967u. Cho mn=1,008665u; mp= 1,007276u. Độ hụt khối
của hạt nhân đó là:
A. 0,098946u.
B. 0,0099894u.
C. 0,989464u
D. 0,008946u
37
8. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 17 Cl bằng 8,57MeV/nuclon. Độ hụt khối của hạt nhân 1737Cl là:
A. 0,4325u.
B. 0,3545u.
C. 0,3404u
D. 0,6808u
10
9. Hạt nhân 4 Be có khối lượng 10,0135u. Khối lượng của notron mn= 1,0087u, khối lượng của proton là
mp= 1,0073u, 1u=931,5MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân
A. 0,6321MeV.

B. 63,2152MeV.
C. 6,3215MeV
Biên Soạn: Mai Đặng Tím

Tel: 01695800969

10
4

Be là:

D. 632,1531MeV
22


Luyện thi đại học 2017

Mức độ 7điểm

10. Ban đầu hạt nhân C đang đứng yên. Cho mC=12,0000u; m  4,0015u . Năng lượng tối thiểu để
12
6

chia hạt nhân 126C thành ba hạt  là:
A. 5,6.1013 J
B. 6,7.1013 J
C. 7.1013 J
D. 7,7.1013 J
56
11. Năng lượng liên kết của hạt nhân 12 H ; 24 He; 26

Fe và 235
92U lần lượt là 2,22Mev, 28,3MeV, 492MeV và
1786MeV. Hạt nhân bền vững nhất là:
A. 12 H .
B. 24 He .
C. 2656 Fe
D. 235
92U
56
12. Năng lượng liên kết của hạt nhân 12 H ; 24 He; 26
Fe và 235
92U lần lượt là 2,22Mev, 28,3MeV, 492MeV và
1786MeV. Hạt nhân kém bền vững nhất là:
A. 12 H .
B. 24 He .
C. 2656 Fe
D. 235
92U

13. Hạt nhân 168O có năng lượng liên kết là 128MeV. Cho mn=1,008665u; mp=1,007276u và 1u=
931,5MeV/c2. Khối lượng hạt nhân 168O là:
A. 15,9901u
B.16u.

C. 16,1275u

D. 16,2649u

II. SỰ PHÓNG XẠ
14. Một chất phóng xạ có chu kì bán rã 8 ngày đêm. Lúc đầu có 200g chất phóng xạ này, sau 8 ngày đêm

còn lại bao nhiêu gam chất phóng xạ chưa bị phân rã?
A. 50g
B.75g
C. 100g
D. 25g
222
15. Đồng vị phóng xạ 86 Rn có chu kì bán rã là 91,2 giờ. Giả sử lúc đầu có 6,02.1023 hạt nhân chất phóng
xạ này. Hỏi sau 182,4 giờ còn lại bao nhiêu hạt nhân chất phóng xạ đó chưa phân rã?
A. 1,505.1022 hạt nhân
B. 1,505.1023 hạt nhân C. 3,01.1022 hạt nhân
D. 3,01.1023 hạt nhân
16. Sau 432 năm thì 128 gam chất 209
Po còn lại là 4g. Chu kì bán rã của đồng vị phóng xạ 209
Po là
84
84
A. 13,5 năm
B. 86,4 năm
C. 32,4 năm
D. 43,2 năm
17. Chu kì bán rã của một chất phóng xạ là T=20 năm. Sau 80 năm phần trăm số hạt nhân còn lại chưa bị
phân rã là:
A. 25%
B.12,5 %
C. 50%
D. 6,25%
18. Một chất phóng xạ có chu kì bán rã 3s. Sau thời gian t=9s, số hạt nhân của chất phóng xạ đó giảm:
A. 3 lần
B. 6 lần
C. 8 lần

D. 9 lần
19. Ban đầu có một lượng chất phóng xạ X nguyên chất, có chu kì bán rx là T. Sau thời gian t=2T kể từ
thời ban đầu, tỉ số giữa số hạt nhân chất phóng xạ X phân rã thành hạt nhân của nguyên tố khác và số hạt
nhân chất phóng xạ X còn lại:
4
1
A. 4
B.
C. 3
D.
3
3
20. Bắn phá hạt nhân bền X thu được đồng vị phóng xạ Y có chu kì bán rã T=2,5h. Khi quá trình bắn phá
X thúc, trong mẫu trên tỉ số giữa hạt nhân Y và hạt nhân X là 10-10. Hỏi sau 10h tiếp theo tỉ số hạt nhân
hai hạt trên là bao nhiêu?
A. 1,25.1011
B. 2,5.1011
C. 3,125.1012
D. 6,25.1012
21. Giả sử sau 3h phóng xạ ( kể từ thời điểm ban đầu) số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ còn lại bằng
25% số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của đồng vị phóng xạ đó bằng:
A. 2 giờ
B. 1 giờ
C. 1,5 giờ
D. 0,5 giờ
22. X là đồng vị chất phóng xạ biến thành hạt nhân Y. Ban đầu có một mẫu chất phóng xạ X tinh khiết.
Tại thời điểm t nào đó tỉ số hạt nhân X và hạt nhân Y trong mẫu là 2,414. Đến t’=t+ 345 ngày tỉ số đó là
1/7. Chu kì bán rã của hạt nhân X là:
A. 690 ngày
B. 207 ngày

C. 345 ngày
D. 138 ngày
23. Một chất phóng xạ có chu kì bán rã T= 20 ngày. Hằng số phân rã  có giá trị bằng:
A. 1,8.104 / s
B. 1,8.105 / s
C. 1,8.106 / s
D. 4.107 / s

Biên Soạn: Mai Đặng Tím

Tel: 01695800969

23


Luyện thi đại học 2017

Mức độ 7điểm

24. Hiện nay trong một khối Urani có lẫn U
và U
theo tỉ lệ số nguyên tử là 140:1. Giả sử ban đầu
khi trái đất hình thành tỉ lệ đó là 1:1. Cho chu kì bán rã của U238 và U235 lần lượt là T1  4,5.109 năm và
238

235

T2  7,13.108 năm. Tuổi của trái đất là:
A. 6.105 năm
B. 6.106 năm

C. 6.107 năm
D. 6.108 năm
25. Chu kì bán rã của chất phóng xạ X là 10 ngày. Sau thời gian phóng xạ t, số nguyên tử của chất phóng
xạ còn lại bằng 12,5% so với ban đầu. Thòi gian phóng xạ t bằng:
A. 5 ngày
B. 60 ngày
C. 15 ngày
D. 30 ngày
26. Sau thời gian phóng xạ t=30 ngày, độ phóng xạ của một chất phóng xạ còn lại bằng 12,5% so với ban
đầu. Chu kì bán rã của X là:
A. 15 ngày
B. 10 ngày
C. 90 ngày
D. 60 ngày
27. Một tượng gỗ cổ có độ phóng xạ bằng 0,77 độ phóng xạ của khúc gổ cùng khối lượng vừa mới chặt.
Biết chu kì bán rã của C14 là 5600 năm. Tuổi của tượng này là:
A. 700 năm
B. 1425 năm
C. 2800 năm
D. 2112 năm
9
28. Hiện nay trong một mẫu quặng urani ( có chu kì bán rã T = 4,5.10 năm), cứ 2 nguyên tử urani thì có
1 nguyên tử chì. Tuổi của mẫu quặng urani đó là:
A. 9 tỉ năm
B. 4,5 tỉ năm
C. 2,63 tỉ năm
D. 2,25 tỉ năm
29. Cacbon trong thiên nhiên gồm 99% đồng vị C12 và 1% đồng vị C13 . Khối lượng của nguyên tố này
bằng:
A. 12u

B. 12,01u
C. 11,99u
D. 12,5u
30. Ban đầu một mẫu chất phóng xạ có độ phóng xạ là 548Bq; sau thời gian 48 phút độ phóng xạ giảm
xuống còn 213Bq. Chu kì bán rã của chất phóng xạ này là:
A. 18,657 phút
B. 9,328 phút
C. 35,21 phút
D. 24 phút
31. Ban đầu khối lượng hai chất phóng xạ X và Y bằng nhau. Chất X có chu kì bán rã là 12h; Chất Y có
chu kì bán rã là 24h. Sau một ngày đêm, tỉ số độ phóng xạ X và Y là:
A. 4 :1
B. 1: 4
C. 1: 2
D. 1:1
32. Để đo chu kì bán rã của một chất phóng xạ người ta dùng máy đếm xung để đếm số hạt bị phân rã.
Sau 2h kể từ lúc hoạt động, máy đếm được 1000 xung; sau 4h tiếp theo, máy đếm được 1300 xung. Chu
kì bán rã của chất phóng xạ này:
A. 4,7 giờ
B. 4,71 giờ
C. 4,72 giờ
D. 4,73 giờ
33. Tính tuổi của một bức tượng cổ, biết độ phóng xạ của nó bằng 0,25 lần độ phóng xạ của một khúc gỗ
khô vừa mới chặc. Cho chu kì bán rã của C14 trong gỗ là T = 5500 năm:
A. 11000 năm
B. 44000 năm
C. 16500 năm
D. 33000 năm
III. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN – NĂNG LƯỢNG TRONG PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
Al  30

P  X thì hạt X là:
34. Cho phản ứng hạt nhân   27
13
15
A. proton
B. electron
C. pozitron
D. notron
14
1
35. Cho phản ứng hạt nhân   7 N  1 H  X . Nguyên tử số Z và số khối A của hạt nhân X lần lượt là:
A. 8 và 15
B. 8 và 17
C. 6 và 17
D. 6 và 15
14

36. Hạt nhân 6 C phóng xạ  . Hạt nhân con sinh ra có:
A. 5 proton và 6 notron
B. 6 proton và 7 notron
C. 7 proton và 7 notron
D. 7 proton và 6 notron
235
93
37. Cho phản ứng hạt nhân 92 U  n  X  41 Nb  3n  7e . A và Z có giá trị:
A. A=142; Z= 56
B. A=140; Z= 58
C. A=133; Z= 58
D. A=138; Z= 58
23

1
4
20
38. Cho phản ứng hạt nhân 11 Na  1 H  2 He  10 Ne . Khối lượng cạc hạt nhân lần lượt là 22,9837u,
19,9869u; 4,0015u; 1,0073u và 1u= 931,5MeV/c2. Trong phản ứng này năng lượng:
A. thu vào 3,4524MeV
B. thu vào 2,4219MeV
C. tỏa ra 2,4219MeV
D. tỏa ra 3,4524MeV

Biên Soạn: Mai Đặng Tím

Tel: 01695800969

24


Luyện thi đại học 2017

Mức độ 7điểm

39. Hạt nhân Po đang đứng yên là chất phóng xạ  .So với năng lượng tỏa ra , năng lượng chuyển
thành động năng của hạt  chiếm khoảng:
A. 99,2%
B. 89,3%
C. 98,1%
D. 1,9%
40. Hạt nhân có khối lượng 3,05u đang chuyển động với động năng 4,78MeV. Động lượng của hạt nhân
là:
A. 8,8.1020 kg.m / s

B. 3,875.1020 kg.m / s C. 7,75.1020 kg.m / s
D. 4,4.1020 kg.m / s
210
84

41. Dùng hạt proton có động năng Wdp=8MeV bắn vào hạt nhân 94 Be đang đứng yên thì thấy sinh ra các
hạt heli và hạt nhân X. Hạt heli chuyển động theo phương vuông góc với hạt proton. Cho mHe=4,0015u;
mBe=9,0124u; mX=6,0145u; mp=1,007276u. Động năng của hạt heli và hạt nhân X là:
A. 5,367MeV và 6,053MeV
B. 6,053MeV và 5,367MeV
C. 11,42MeV và 8,0582Mev
D. 8,0582MeV và 11,42MeV
42. Dùng hạt proton có động năng Wdp=8MeV bắn vào hạt nhân 94 Be đang đứng yên thì thấy sinh ra các
hạt heli và hạt nhân X. Hạt heli chuyển động theo phương vuông góc với hạt proton. Cho mHe=4,0015u;
mBe=9,0124u; mX=6,0145u; mp=1,007276u. Góc hợp bởi phương chuyển động của hạt proton và hạt X là:
A. 300
B. 600
C. 900
D. 1500
43. Hạt nhân 226
Ra đứng yên phóng xạ  và biến đổi thành hạt nhân X. Cho khối lượng hạt nhân gần
88
bằng số khối của chúng. Tỉ lệ động năng hạt  và hạt nhân X là:
111
2
222
A.
B.
C.
D. 43

2
111
226
44. Hạt nhân 234
U đang đứng yên phóng xạ hạt  với tốc độ 2.107m/s. Tốc độ giật lùi của hạt nhân con
92
sinh ra:
A. 0,0174.107.m / s
B. 0,0348.107.m / s C. 0,0087.107.m / s
D. 0,0336.107.m / s
45. Cho phản ứng tổng hợp heli: 11 p  94 Be  2  21 H  2,1MeV . Năng lượng tỏa ra khi tổn hợp 2g khí
heli:
A. 1,6.1023 MeV
B. 14044 kWh
C. 4,056.1010 J
D. 2.1023 MeV
46. Bắn hạt  vào hạt nhân 147 N đang đứng yên thu được hạt nhân 178 O . Cho
m  4,0015u;mO  16,9947u;mn  13,9992u và các hạt sinh ra có cùng vận tốc. Tỉ số động năng của

hạt 178 O và hạt còn lại sinh ra xấp xỉ là:
A. 17 :1
B. 1:17
C. 1: 4
D. 4 :1
9
47. Hạt  đang chuyển động với động năng W 4,25MeV đến va chạm vào hạt 4 Be đang đứng yên thì
gây ra phản ứng hạt nhân. Tổng động năng của các hạt sinh ra sau va chạm là 11,25MeV. Năng lượng mà
phản ứng trên tỏa ra là:
A. 4,25MeV
B. 15,5MeV

C. 7MeV
D. 11,25MeV
1
4
0
48. Cho phản ứng 4 1 H  2 He  2 1 e  26,8MeV . Năng lượng tỏa ra khi tạo thành 1mol heli:
A. 2,58.1012 J

Biên Soạn: Mai Đặng Tím

B. 161,336J

C. 2,58.1012 MeV

Tel: 01695800969

D. 26,8.1012 MeV

25


×