Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Bộ đề thi HSG lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (569.02 KB, 28 trang )

Đề thi HSG khối v
Môn toán

trường Tiểu học Đức Tùng

A.Phần trắc nghiệm:
I.Khoanh tròn vào chữ có câu trả lời đúng:
1. 3km 25 m = .......................?m
A. 3500
B. 3250
C. 3025
D. 3520
2. 15 % của 320 km là:
A. 50kg.
B. 72kg.
C. 38kg.
D. 48kg.
3. Một hình tròn có chu vi bằng 7,536 cm. Diện tích hình tròn đó là:
A. 5,7618 cm2 B. 4,6152cm2 C. 7,6432cm2
D. 4,5216cm2
4. Số dư của phép chia của 12,98 là:
A. 6
B. 0,6
C. 0,06
D. 0,006
5. 5giờ 36 phút = .......................giờ
A. 5,36 giờ.
B. 5,4 giờ.
C. 5,6 giờ.
D. 5,2 giờ.
6.Viết dưới dạng phân số thập phân của phân số


A.

8
100

B.

4
100

C.

4
là:
25

16
100

D.

20
100

B. Phần tự luận :
1. Không qui đồng tử số và mẫu số hãy so sánh các cặp phân số sau:
a.

49
75


38
64

b.

13
2

92
13

2. Tìm một số biết rằng khi chia số đó cho 35 và 37 thi đều dư 9 và hiệu hai thương
bằng 8.
3. Lương chính hàng tháng của bố Nam được tính bằng cách lấy bậc lương nhân với
450000 đồng. Từ tháng 1 năm 2008, lương được tính bằng cách lấy bậc lương
nhân với 540000 đồng. Với bậc lương không thay đổi thì lương hàng tháng của bố
Nam được tăng bao nhiêu phần trăm?
4. Cho tam giác ABC có diện tích là 13 cm2. Kéo dài cạnh AB về phía một đoạn BM
= AB; Kéo dài cạnh BC về phía C một đoạn CN =BC; Kéo dài cạnh CA về phía A
một đoạn AP = AC. Nối MN; NP; PM. Háy tính diện tích tam giác MNP.
5. Tìm tất cả các số có 4 chữ số chia hết cho 15 mà khi đọc ngược hay đọc xuôi thì
giá trị số đó đều không thay đổi.

Người ra đề : Âu Thị Quyên

Đơn vị : trường Tiểu học Đức Tùng


A.

1.
B.
1.

Đáp án
Phần trắc nghiệm (3đ) Mỗi câu khoang tròn đúng cho 0,5 điểm:
C;
2. D;
3. D
4. C
5. C
6. C
Phần tự luận:
(1điểm) Không qui đồng tử số,hãy so sánh các cặp phân số sau:

49
75

38
64
49
11
75
Ta có:
=1+
;
=1+
38
38
64

11
11
49
75

>
nên
>
38
64
38
64
13
2
b.
và .
92
13
13
13 1
2
2

<
= ;
>
=
92
91 7
13

14

a.

11
64

0,5 đ

0,5 đ

1
13
2
nên
<
7
92
13

2. (1 điểm). Số đó chia cho 35 và 37 đều dư 9. Vậy số đó trừ đi 9 thì sẽ chia hết cho
35 và 37.
Tỷ số giữa hai thương là:

35
ta có sơ đồ:
37

37 phần


Thương chia cho 35
Thương chia cho 37

8
35 phần

Hiệu số 2 phần bằng nhau là :
Số thương chia cho 35 là:
Số thương chia cho 37 là :
Số cần tìm là :

37 35 = 2 (phần)
8 : 2 x 35 = 140
140 + 8 = 148.
140 x 37 + 9 = 148 x 35 + 9 =5189

3. (1,5 đ)Tỉ số phần trăm của bậc lương 540000 so với 450000 là:
540000 : 450000 x 100% = 120 %
Vậy bậc lương không thay đổi thì lương chính của bố Nam tăng số % là:
120 100 = 20 %
P
4. ( 2 đ) Nối CM.
S(CAB) = S(CBN) ( Vì chung đường cao hạ từ C
A
và đáy AB = BN )
Chứng minh tương tự ta có 7 tam giác diện tích bằng
C
B
nhau và đèu bằng 13 cm2
2

Diện tích tam giác ANP là : 33 x 7 = 91 (Cm )
5. (1đ) đúng 1 DDS cho 0,35 đ
N
Đáp số: 5115; 5445; 5775
Trình bày 0,5 điểm

0,25đ
0,25đ
(1đ)
(0,5đ)

M


Đề thi học sinh giỏi lớp 4.
Năm học : 2007-2008
Môn Tiếng Việt+ Lịch sử+ Địa lý.
Thời gian : 60 phút.
Đơn vị: Trường tiểu học Đức Thanh.
I.Phần trắc nghiệm:
Khoanh tròn vào chữ cái chỉ câu trả lời đúng:
Câu 1: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ đồng nghĩa với từ dũng
cảm ?
A. Can đảm, anh dũng, gan dạ, anh hùng.
B. Can trường, kiên trung, trung thành, quả cảm.
C. Bất khuất, hiên ngang, gan góc, chung thuỷ.
Câu 2: Bài tập đọc nào trong các bài sau đây là đoạn trích trong tác phẩm
của nhà văn Tô Hoài:
A. Một người chính trực.
B. Người ăn xin.

C. Dế Mèn phiêu lưu ký.
D. Những hạt thóc giống.
Câu 3: Triều đại nào của nước ta đã 3 lần đánh thắng quân xâm lược
Mông -Nguyên:
A. Nhà Lý.
B. Nhà Trần
C. Nhà Nguyễn
D. Nhà Lê.
Câu 4: Đặc điểm của Dải đồng bằng duyên hải miền Trung là:
A. Nhỏ, hẹp, có nhiều cồn cát, đầm phá.
B. Có địa hình khá bằng phẳng và đang tiếp tục mở rộng ra biển.
C. Có diện tích lớn nhất trong các đồng bằng ở nước ta.
Câu 5: Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất diễn ra vào
năm nào?
A. 980
B. 981
C. 982
Câu 6: Thành phố có trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta hiện nay là:
A. Thành phố Huế
B. Thành phố Hồ Chí Minh.
C. Thành phố Hà Nội.
II.Phần tự luận:
Câu 1: Tìm những tính từ trong đoạn văn sau:


Sáng sớm, trời quang hẳn ra. Đêm qua một bàn tay nào đó đã giội rửa
vòm trời sạch bóng. Màu mây xám đã nhường chỗ cho màu trắng phớt xanh như
màu men sứ. Đằng đông, phía trên dải đê chạy dài rạch ngang tầm mắt, ngăn
không cho thấy biển khơi, ai đã ném lên bốn năm mảng mây hồng to tướng, lại
điểm xuyết thêm ít nét mây mỡ gà vút dài thanh mảnh

Câu 2: Trong các thành ngữ sau, những thành ngữ nào nói về lòng dũng
cảm, đặt câu với các thành ngữ vừa tìm được:
Chân lấm tay bùn, gan vàng dạ sắt, cuốc bẫm cày sâu, ba chìm bảy nổi, một
nắng hai sương, vào sinh ra tử, nhường cơm sẻ áo.
Câu 3: Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau :
Trong đêm tối mịt mùng, trên dòng sông mênh mông, chiếc xuồng của má
Bảy chở thương binh lặng lẽ trôi.
Câu 4 :
Em đi giữa biển vàng
Nghe mênh mang đồng lúa hát
Hương lúa chín thoang thoảng bay
Làm lung lay hàng cột điện
Làm xao động cả hàng cây
( Nguyễn Khoa Đăng)
Dựa vào ý đoạn thơ trên, em hãy viết một đoạn văn tả cánh đồng lúa chín
quê em vào một ngày đẹp trời.


Hướng dẫn chấm.

I. Phần trắc nghiệm:
Câu 1: 1 điểm .
Đáp án : ý A
Câu 2: 1 điểm.
Đáp án : ý C
Câu 3 : 1 Điểm.
Đáp án: ý B
Câu 4 : 1 Điểm .
Đáp án : ý A
Câu 5 : 1 Điểm.

Đáp án : ý B.
Câu 6 : 1 điểm.
Đáp án : ý B.
II. Phần tự luận:
Câu 1 : ( 2 điểm)
Các tính từ trong đoạn văn là: quang, sạch bóng, xám, trắng, xanh, trên, dài,
ngang, khơi, hồng, to tướng, ít, dài, thanh mảnh.
Câu 2: (2,5 điểm )
Các thành ngữ nói về lòng dũng cảm trong các thành ngữ đó là:
Gan vàng dạ sắt; vào sinh ra tử.( 1 điểm)
Đặt câu với 2 thành ngữ trên (1,5 điểm)
Câu 3: ( 1,5 điểm)
Trong đêm tối mịt mùng,/ trên dòng sông mênh mông, /chiếc xuồng của
TN1
TN2
má Bảy chở thương binh/ lặng lẽ trôi.
CN
VN
Câu 4: ( 7 điểm)


Đề thi HSG lớp 5
Môn: Toán và Khoa học
A. Phần trắc nghiệm:
Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng:
1. Bệnh viên gan A lây qua đường nào?
A. Tiêu hoá.
B. Mẹ sang con.
C. Đường máu. D. Đường tình dục
2. Bệnh nào do 1 loại vi rút gây ra và bị lây truyền do muỗi vằn?

A. Viêm gan A. B. Bệnh sốt rét.
C. Bệnh sốt xuất huyết
D. Bệnh não.
3. Hỗn hợp nào dưới đây không phải là dung dịch:
A. Nước đường. B. Nước chanh. C. nước bột sắn D. Nước muối.
4. Cho dãy số:
1,4,10,19,34.... Số cuối cùng của dãy là số nào?
9 số
A. 160 ;
B. 262 ;
C. 322 ; D. 626
5. Dãy số nào sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn:
A.

21
60 19
;
; ;
25
81 29

B.

19 60 21
;
; ;
29 81 25

C.


19
21 60
;
;
;
29 25 81

D.

60 19
21
;
; ;
81 29 25

B. Phần tự luận:
1. Tìm X:

X+Xx

1 2
2
: + X : = 252
3 9
7

2. Khi nhân một số với 253, An đã đặt tích riêng thứ ba thẳng cột với tích riêng thứ hai
nên thu được kết quả là 25185. Tìm tích đúng ?
14
. Hày tìm một số nào đó để khi cùng thêm số đó vào tử số và mẫu số

26
2
của phân số đó thì được một phân số mới có giá trị bằng phân số ?
3

3. Cho phân số

4. Tính diện tích hình chữ nhật ABCD. Biết
rằng diện tích phần tô đậm là 20 Cm2 và I là
điểm chia AB thành hai phần bằng nhau

A

C

Người ra đề : Nguyễn Thị Minh Hoà
Đơn vị: Trường Tiểu học Đức Tùng

I

B

D.


Đáp án
A. Phần trắc nghiệm: 5 điểm (trả lời đúng mỗi câu được1 điểm)
Câu1: A. Câu2: C.
Câu3: C.
Câu4 : B.

Câu5: B.
B. Phần tự luận:
1. Tìm X: (3,5 đ)

1 2
2
: + X : =252
3 9
7
1
9
7
X + X x x + X x = 252
3
2
2
1
9
7
X x (1+ x + ) = 252
3
2
2

X+Xx

X x 6 = 252 ; X = 252 : 6 = 42.
2. (3,5đ) Vì khi thực hiện phép nhân An đặt tích riêng thứ 3 thẳng cột với tích riêng
thứ nhất nên vô tình đã biến 2 trăm thành 2 chục nên kết quả phép nhân đã chuyển từ
nhân với 253 thành nhân với 73 (53+20 = 73). Vậy thừa số thứ nhất là: 25185: 73 =

345
Vậy tích đúng là: 345 x 253 = 87285.
Đáp số: 87285
3. (3đ)
Ta thấy tử số và mẫu số đều thêm cùng một số tự nhiên nên hiệu giữa mẫu số và tử số
luôn luôn là: 26 14 = 12.
Tử số mới là: 12 : ( 3 - 2) x 2 = 24
Số tự nhiên cần tìm là: 24 14 = 10
Đáp số: 10
4. (4đ) Gọi diện tích tam giác IMN là S1.
Ta có: S(DBM) = 2 x S(IBM) . Vì đường cao hạ từ M
bằng đường cao hạ từ I và đáy BD = 2 x MI
Nên S(DMN) = 2 x S1 .
Từ đó ta có S(BIM) = 2 x S1 và S(BIM) = 3 x S1 .
Hình thang MIAC 9 lần S1 .
S1 = 20 : (9 + 1) = 2m2 .
Vởy diện tích tam giác IMB là: 2 x 3 = 6 (cm2)
Diện tích tam giác MAB là: 6 x 2 = 12 cm2 .
Diện tích hình chữ nhật là: 12 x 4 = 48 (cm2)

A

I

B
N

M
C


Đáp số: 48 cm2

D.


im

thi kho sỏt hc sinh gii lp 4 - Nm hc 2007- 2008
Thi gian lm bi 60 phỳt
Mụn:

Toỏn

I. Phn trc nghim: (HS chn v ghi ch cỏi m em cho l ỳng nht)
Cõu 1) Quang Trung i phỏ quõn Thanh vo nm no ?
A. 1689
B. 1789
C. 1889
Cõu 2) Trong cuc khỏng chin chng quõn Mụng - Nguyờn, cỏc chin s ca ta thớch
lờn cỏnh tay ch gỡ ?
A. Quyt chin
B. Tiờu dit quõn Mụng - Nguyờn
C. Sỏt thỏt
Cõu 3) Nhà Lý dời đô ra Thăng Long vào năm nào ?
A. 1426
B. 1975
C. 1010
Câu 4) Thành phố Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào ?
A. Đắc Lắc
B. Di Linh

C. Lâm Viên
Câu 5) Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình nằm trên sông nào ?
A. Sông Thái Bình
B. Sông Đà
C. Sông Hồng
Câu 6) Tính đến năm 2008 xã Đức An có bao nhiêu thôn ?
A. 13 thôn
B. 12 thôn
C. 11 thôn
Câu 7)

2
giờ bằng bao nhiêu phút ?
3

A. 30 phút

B. 10 phút

C. 24 phút

2
3
Câu 8) Tìm và khoanh tròn vào kết quả đúng
+ = .......
7
5
5
10
A.

B.
12
21

Câu 9) Có tất cả bao nhiêu số có 2 chữ số ?
A. 90 số
B. 99 số

C.

31
35

C. 100 số

II. Phần tự luận

Bài 1: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a) 26 x 3 + 6 x 26 + 26
Bài 2: Tìm x:

1
1
1
= +
3
4
5
4
5

Hãy viết 1 phân số năm giữa hai phân số và
9
9

a) 7 x x + 5 x x = 175 + 125
Bài 3:

b) 234 x 57 + 234 x 44 - 234
b) x +

Bài 4: Bố hơn con 30 tuổi. Hai năm sau tuổi bố gấp 6 lần tuổi con . Tính tuổi hiện nay
của bố và của con ?
Bài 5:

Một thửa ruộng có chu vi 96 m. Chiều rộng bằng

3
chiều dài. Người ta trồng
4

rau, cứ 4 m2 thu họch được 12 kg rau. Hỏi thửa rụng thu hoạch được bao nhiêu kg rau ?


thi kho sỏt hc sinh gii lp 4 - Nm hc 2007- 2008
im

Thi gian lm bi 60 phỳt
Mụn:

Ting vit


I. Phn trc nghim: (HS chn v ghi ch cỏi m em cho l ỳng nht)
Cõu 1) Trong quỏ trỡnh sng, thc vt cn gỡ sng ?
A. Khụng khớ; nc; cht khoỏng; nhit
B. Thc n; nc; nhit .
C. Chõnt khoỏng; nc ; khụng khớ
Cõu 2) Nc ỏ ang tan nhit bao nhiờu ?
A. 1000C
B. 370C
C. 00C
Cõu 3) bo v ụi mt nhng iu no sau õy khụng nờn lm ?
A. Nhìn một con trâu đang gặm cỏ
B. Nhìn trực tiếp vào mặt trời.
C. Ngồi đọc sách nơi có đủ ánh sáng
Câu 4) Chọn ý đúng nhất điền vào chỗ chấm:
.......................trong suốt không màu, không màu, không vị, không hình dạng nhất
định. Có thể nén lại hoặc giản ra.
A. Nước
B. Không khí
C. Sữa
Câu 5) Cuối câu khiến thường có dấu gì ?
A. Dấu chấm
B. Dấu chấm hoặc dấu chấm than
C. Dấu chấm than
Câu 6) Từ "Gan dạ" dùng cđể miêu tả hình ảnh nào sau đây ?
A. Không sợ nguy hiểm
B. Không chịu khó vượt qua khó khăn, gian khổ
C. Vượt qua mọi gian khổ
Câu 7) Trong các từ sau, từ nào không cùng nghĩa với từ "Hèn nhát" ?
A. Run sợ

B. Yếu đuối
C. Cường tráng

II. Phần tự luận

Câu 1: Tìm từ ghép, từ láy trong đoạn văn sau:
Giữa vườn lá xum xuê, xanh mướt còn ướt đẫm sương đêm, Có một bông hoa
rập rờn trước gió. Màu hoa đỏ thắm, cánh hoa mịn màng, khum khum úp sát vào
nhau như còn ngập ngừng chưa muốn nở hết. Đoá hoa toả hương thơm ngát.
Câu 2: Tìm danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn sau:
Xe chúng tôi leo chênh vênh trên dốc cao của con đường xuyên tỉnh Hoàng
Liên Sơn. Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ô tô tạo nên một cảm giác
bồng bềnh huyền ảo. Chúng tôi dang đi bên những thác trắng xoá tựa mây trời,
những rừng cây âm âm, những bông hoa chuối rực lên như ngọn lửa.
Nguyễn Phan Hách


Câu 3: Các câu dưới đây khuyên ta điều gì, chê ta điều gì ?
a.
ở hiền gặp lành
b.
Trâu buộc ghét vtrâu ăn
c.
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
Cõu 4: t mi loi cõu k (Ai lm gỡ ? Ai l gỡ ? Ai th no?) mt cõu v dựng
du gch (/) tỏch CN v VN trong cõu va t.
Cõu 5: Trong bi th " Tui Nga", nh th Xuõn Diu vit:
"Tui con l tui Nga
Nhng m i ng bun

Du cỏch nỳi cỏch rng
Du cỏch sụng cỏch bin
Con tỡm v vi m
Nga con vn nh ng"
Em hóy cho bit: Ngi con mun núi vi m iu gỡ ? iu ú cho ta thy tỡnh
cm gỡ ca ngi con i vi m ?
Cõu 6: Tp lm vn:
Gia ỡnh em nuụi nhiu con vt. Em hóy t li con vt m em yờu thớch nht.


Đề thi chọn học sinh giỏi huyện lớp 4, năm học: 2007
Môn: Toán

Khoa học.

2008.

(Thời gian làm bài: 60 phút)
I. Phần trắc nghiệm khách quan.
Ghi vào tờ giấy thi chữ cái câu trả lời đúng nhất (từ câu 1 đến câu 7).
Câu1: Lớp không khí bao quanh trái đất gọi là:
A. Khí ô xi;
B. Khí ni tơ;
C. Khí quyển;
D. Cả 3 ý trên.
Câu2: Các loại cây cho củ cần nhiều chất khoáng nào?
A. Phốt pho;
B. Ka-li;
C. Ni tơ.
Câu3: Điều kiện cần thiết để một vật tạo thành bóng của nó trên tường?

A. Vật phải không cho ánh sáng truyền qua hoàn toàn.
B. Nguồn sáng phải đặt giữa vật và bức tường.
C. Bức tường trên đó có bóng phải cho ánh sáng truyền qua.
Câu4: Động vật ăn gì để sống?
A. ăn thực vật.
B. ăn động vật.
C. Các động vật khác nhau ăn các loại thức ăn khác nhau.
Câu5: Kết quả của phép chia 352352 : 352 là:
A. 11;
B. 101;
C. 1001;
D. 10001.
Câu6: Trong các số: 367850; 546720; 527580; 435720. Số chia hết cho 2; 3; 5; 6; 9
và 10 là:
A. 367850;
B. 546720;
C. 527580;
D. 435720.
Câu7: So sánh:
A.

5
9
và .
18
35

5
9
<

18
35

B.

5
9
>
18 35

C.

5
9
= .
18 35

II. Phần tự luận.

Bài1.Tính giá trị biểu thức sau bằng cách tách và nhóm số hạng hợp lí.
194 x 88 + 195 x 12.
Bài2. Tìm X:
a) 85 + 5 x X = 315 : 3.

b)

1
1
: (x 1) =
9

4.

Bài3. Cả hai bạn làm được 1998 bông hoa đỏ và xanh. Tìm số bông hoa mỗi loại, biết
rằng

1
1
số bông hoa đỏ bớt 1 bông thì bằng số bông hoa xanh.
3
2

Bài4. Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài gấp 5 lần chiều rộng và có diện tích
720 m2. Tìm chu vi mảnh vườn đó biết rằng mỗi cạnh của mảnh vườn là những số tự
nhiên.


Đáp án Lớp 4. Môn: Toán- khoa học.

Phần trắc nghiệm: 7 điểm.
Câu1: C; Câu2: B; Câu3: A; Câu4: C; Câu5: C;
Phần tự luận: 13 điểm.
Bài1. (2 điểm.)
1994 x 808 + 1995 x 1992.
= 1994 x 808 + ( 1994 + 1) x 1992.
0,5 điểm
= 1994 x 808 + 1994 x 1992 + 1992.
0,5 điểm
= 1994 x ( 808 + 1992) + 1992.
0,25 điểm
= 1994 x 1000 + 1992.

0,25 điểm
= 1994000 + 1992.
0,25 điểm
= 19941992.
0,25 điểm
Bài2. (3 điểm.)
a) 85 + 5 x X = 315 : 3.
85 + 5 x X = 105

b)
(0,25 điểm)

5 x X = 105 85 (0,5 điểm)

Câu6: C;

1
1
: (x 1) =
9
4.
1 1
x1 = :
9 4.
4
x1 =
9

Câu7: B.


(0,5 điểm)
(0,25

điểm)
5 x X = 25
X = 25 : 5

(0,25 điểm)

X= 5

(0,25 điểm)

Bài3. (4 điểm.)
Theo bài ra ta có sơ đồ:
Số bông hoa đỏ:
Số bông hoa xanh:


(0,25 điểm)

1

x
x

1

1


=

4
+ 1 (0,25 điểm)
9

=

13
9

(0,5 điểm)

1998 bông.

1
1
số bông hoa đỏ hơn số bông hoa xanh là 1 bông. Vậy số hoa đỏ bớt đi 3
3
2

bông ở 3 phần thì số hoa xanh là 2 phần như thế.
(1 điểm)
Tổng số phần bằng nhau là:
(0,5 điểm)
3 + 2 = 5 (phần).
5 phần ứng với số bông hoa là:
(0,75 điểm)
1998 3 = 1995 (bông).
Số bông hoa xanh là:

(0,75 điểm)
1995 : 5 x 2 = 798 (bông)
Số bông hoa đỏ là:
1998 798 = 1200 (bông)
(0,5 điểm)
Đáp số: Hoa xanh: 798 bông
(0,5 điểm)
Hoa đỏ: 1200 bông.
Bài4: 4 điểm.
Theo bài ra thì chiều dài mảnh vườn = 5 lần chiều rộng mảnh vườn. (0,25 điểm)
Diện tích mảnh vườn là:
Chiều dài x chiều rộng = 5 x chiều rộng x chiều rộng.
(0,5 điểm)
2
Mà: 5 x chiều rộng x chiều rộng = 720 (m ).
(0,5 điểm)
Nên: Chiều rộng x chiều rộng bằng:
(0,5 điểm)


720 : 5 = 144 (m2)
Vì số đo cạnh của mảnh vườn là số tự nhiên nên: (0,5 điểm)
Chiều rộng x chiều rộng = 12 x 12.
Vậy chiều rộng mảnh vườn là 12 m.
(0,5 điểm)
Chiều dài mảnh vườn là:
(0,5 điểm)
12 x 5 = 60 (m)
Chu vi mảnh vườn là:
(0,5 điểm)

(12 + 60) x 2 = 144 (m).
Đáp số: 144 m. (0,25 điểm)
Nếu học sinh có cách giải khác đúng, hợp lí vẫn cho điểm tối đa.


Phòng GD-ĐT đức thọ
Trường tH thái yên

Bộ đề thi trắc nghiệm

Môn: Khoa học lớp 4
Khoanh vào chữ cái trước ý em cho là đúng nhất.
Câu 1. Con người cần những điều kiện nào để sống và phát triển?
a. Điều kiện vật chất.
b. Điều kiện tinh thần, văn hoá, xã hội.
c. Cả hai ý trên.
Câu 2. Khi hô hấp cơ thể người thải ra khí gì ?
a. Khí ô-xi.
b. Khí ni-tơ.
c. Khí các-bô-níc.
Câu 3. Nếu thiếu i-ốt, cơ thể sẽ mắc bệnh gì?
a. Còi xương.
b. Cơ thể phát triển chậm, kém thông minh, dễ bị bướu cổ.
c. Bướu cổ, quáng gà, khô mắt.
Câu 4. Nước tồn tại ở mấy thể? Là những thể nào?
a. 3 thể: rắn, lỏng, đông đặc.
b. 3 thể: rắn, lỏng, khí.
c. 2 thể: khí, lỏng.
Câu 5. Hiện tượng nước từ thể khí chuyển sang thể lỏng gọi là hiện tượng
gì?

a. Ngưng tụ.
b. Đông đặc.
c. Bay hơi.
Câu6. Lớp không khí bao quanh Trái Đất gọi là:
a. Không gian.
b. Khí quyển.
c. Khí ô-xi.
Câu 7. Để chống ô nhiểm không khí, ta cần làm gì?
a. Thu gom và xử lí phân, rác thải hợp lí.
b. Giảm lượng khí thải độc hại của xe có động cơ và của nhà máy; giảm
khói, bụi đun bếp.
c. Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh.
d. Tất cả các cách trên.
Câu 8. Khi quang hợp, cây xanh lấy vào khí gì?
a. Ô-xi.


b. Ni-tơ.
c. Các-bô-níc.
Câu 9. Các loại cây cho lá cần nhiều chất khoáng nào hơn?
a. Phốt-pho.
b. Ka-li.
c. Ni-tơ.
Câu 10. Cơ quan nào trong cơ thể con người có nhiệm vụ lọc máu, tạo thành
nước tiểu và thải nước tiểu ra ngoài?
a. Cơ quan tiêu hoá.
b. Cơ quan bài tiết nước tiểu.
c. Cơ quan tuần hoàn.
Câu 11. Chất đạm có vai trò gì đối với cơ thể?
a. Chất đạm rất giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min: A,

D, E, K.
b. Chất đạm tham gia xây dựng và đổi mới cơ thể.
c. Giúp cơ thể phòng tránh được một số bệnh như: khô mắt, quáng gà;
còi xương; chảy máu chân răng
Câu 12. Người bị béo phì có nguy cơ bị bệnh gì?
a. Bệnh tim mạch; Bệnh tiểu đường.
b. Huyết áp cao.
c. Bị sỏi mật.
d. Tất cả các bệnh trên.
Câu 13. Nguyên nhân của bệnh béo phì ?
a. ăn quá mức cần thiết và ít thay đổi món ăn.
b. Tỉ lệ mỡ và thức ăn béo cao.
c. Hoạt động thể lực ít.
d. Cả ba nguyên nhân trên.
Câu 14. Các nhóm bệnh nào sau đây lây qua đường tiêu hoá?
a. Lao; bướu cổ; phù.
b. Tiêu chảy, tả, lị.
c. Tiêu chảy, phù, chảy máu chân răng.
Câu 15. Hiện tượng nào cho thấy không khí có trong chỗ rỗng của các vật?
a. Khi quạt thấy mát.
b. Nhúng miếng bọt biển khô xuống nước, thấy có bọt nổi lên.
c. Cầm chong chóng chạy ngoài trời làm chong chóng quay.
Câu 16. Đi ngoài phân lỏng, nhiều nước từ 3 hay nhiều lần hơn nữa trong
một ngày. Cơ thể bị mất nhiều nước và muối. Đó là triệu chứng của căn bệnh
nào?
a. Tả.
b. Bệnh tiểu đường.
c. Tiêu chảy.



Câu 17. Chất này không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần thiết để đảm
bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hoá qua việc tạo thành phân,
giúp cơ thể thải được các chất cặn bã ra ngoài. Đó là chất gì?
a. Chất béo.
b. Vi-ta-min.
c. Chất xơ.
Câu 18. Những cơ quan nào trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất
giữa cơ thể với môi trường bên ngoài?
a. Tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn.
b. Tiêu hoá, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu.
c. Tiêu hoá, hô hấp, bài tiết nước tiểu.
Câu 19. Không khí chỉ được coi là trong lành khi ?
a. Hoàn toàn không có bụi.
b. Hoàn toàn không có vi khuẩn.
c. Lượng các chất bẩn, chất độc lẫn trong không khí ở dưới mức có hại
cho sức khoẻ của con người và cho các sinh vật khác.
Câu 20. Trường hợp nào sau đây có hại cho mắt nếu nhìn trực tiếp vào?
a. Mặt Trời.
b. Ngọn đèn pin.
c. Đèn pha xe máy.
d. Tất cả các trường hợp trên.
Câu 21. Hiện tượng (hay ứng dụng) nào sau đây chứng tỏ không khí có thể
bị nén lại và giản ra?
a. Bơm xe.
b. Bịt mũi ta thấy khó chịu.
c. úp cốc vào ngọn nến đang cháy làm cho nến tắt.
Câu 22. Trong các vật: Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất, cái gương, ngọn lửa,
các vật tự phát sáng là?
a. Mặt Trời, Mặt Trăng.
b. Mặt Trời, ngọn lửa.

c. Mặt Trời, Mặt Trăng, ngọn lửa.
d. Tất cả các vật nêu trên.
Câu 23. Khi bật quạt điện, vì sao ta thấy có gió được thổi từ phía cánh quạt?
a. Cánh quạt sản sinh ra gió.
b. Gió được sinh ra từ trong quạt, sau đó được cánh quạt thổi tới ta.
c. Cánh quạt quay làm không khí quanh đó chuyển động tạo thành gió.
Câu 24. Lấy một cốc nước lạnh từ tủ lạnh ra, lau khô bên ngoài. Một lát sau
thấy thành ngoài của cốc bị ướt. Điều đó chứng tỏ điều gì?
a. Nước lạnh có thể thấm qua cốc thuỷ tinh.
b. Trong không khí có hơi nước.
c. Cốc nước lạnh đã bị nóng chảy.


Câu 25. Điều gì xảy ra với cây xanh nếu như không còn có ánh sáng?
a. Cây vẫn sống nhưng rụng hết lá.
b. Cây không thể sống được.
c. Ban đầu cây sẽ còi cọc, phát triển chậm lại nhưng sau đó cây sẽ quen
dần với cuộc sống không có ánh sáng và phát triển bình thường.
Câu 26. Nhúng đồng thời một cốc nước đá và một cốc nước sôi vào một
chậu nước ấm. Nhận xét nào sau đây là không đúng?
a. Nhiệt độ cốc nước sôi giảm đi.
b. Cốc nước đá truyền nhiệt lạnh cho nước ấm trong chậu.
c. Có sự truyền nhiệt từ cốc nước sôi cho cốc nước ấm trong chậu.
d. Có sự truyền nhiệt từ nước ấm trong chậu cho cốc nước đá.
Câu 27. Các thùng đựng kem thường có một lớp xốp để làm gì?
a. Giữ cho kem không bị cứng.
b. Giữ cho nhiệt lạnh của kem không bị truyền ra ngoài.
c. Ngăn sự truyền nhiệt từ ngoài vào thùng kem.
d. Trang trí cho thùng kem đẹp hơn.
Câu 28. Vì sao nước sông, hồ, ao thường vẫn đục và không sạch?

a. Nước sông, ao, hồ có nhiều vi khuẩn.
b. Nước sông, ao, hồ thường lẫn nhiều đất, cát, bụi bẩn.
c. Nước sông, ao, hồ có nhiều rong rêu.
Câu 29. Nguyên nhân nào gây ra gió trong tự nhiên?
a. Sự chênh lệch nhiệt độ của không khí giữa các vùng, miền làm không
khí chuyển động tạo thành gió.
b. Do cây cối lay động tạo thành gió.
c. Cả hai nguyên nhân trên.
Câu 30. Tại sao ban đêm ta không nên đặt cây xanh trong phòng ngủ đóng
kín cửa?
a. Vì cây thu hút nhiều muỗi vào phòng.
b. Vì ban đêm cây xanh hô hấp sẽ hút khí ô-xi, thải khí các-bô-níc làm
con người thiếu ô-xi để thở, dễ gây ngạt thở.
c. Vì cây sẽ làm cho căn phòng trở nên chật chội.
Thái Yên, ngày 04 tháng 04 năm 2008
Người soạn:

Nguyễn Thị Mai Thơm


đáp án chấm thi

Bộ đề thi trắc nghiệm môn khoa học Lớp 4
Câu 1. c
Câu 2. c
Câu 3. b
Câu 4. b
Câu 5. a
Câu 6. b
Câu 7. d

Câu 8. c
Câu 9. c
Câu 10. b

Câu 11. b
Câu 12. d
Câu 13. d
Câu 14. b
Câu15. b
Câu 16. c
Câu 17. c
Câu 18. c
Câu 19. c
Câu 20. d

Câu 21. a
Câu 22. b
Câu 23. c
Câu 24. b
Câu 25. b
Câu 26. b
Câu 27. c
Câu 28. b
Câu 29. a
Câu 30. b

Thái Yên, ngày 04 tháng 04 năm 2008
Giáo viên

Nguyễn Thị Mai Thơm



Đáp án Môn: Tiếng việt- Lịch sử + Địa lí
Đơn vị soạn: Trường Tiểu học Đức Hoà

Thời gian : 60 phút
I/ Phần trắc nghiệm (5điểm)
Khoanh vào đáp án đúng:
Câu1: Phần đất liền của nước ta giáp với các nước
C*. Lào, Trung quốc, Cam-pu-chia
(0.75đ)
Câu2: Trên đất liền nước ta:
B*.

1
3
diện tích là đồng bằng, diện tích là đồi núi. (0.75đ)
4
4

Câu 3: Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước ngày:
C*. 5 6 -1911;
(0.75đ)
Câu 4: Từ đồng nghĩa với công dân:
B*. Nhân dân
C*. Dân chúng
G*. Dân
(1.25đ)
Câu 5: Điền từ vào chổ chấm:
Lên non mới biết non cao

Lội sông mới biết .. nào cạn sâu
B. Sông
(0.75đ)
Câu 6: Dòng đúng nghĩa với từ an ninh
C*. Yên ổn về chính trị và trật tự xã hội.

(0.75đ)

Phần tự luận(15điểm)
Câu 1: Đặt câu có cặp từ hô ứng sau:
a)
.vừa
đã
Học sinh đặt đúng câu theo mẫu 1điểm
b)
càng
.càng
đúng câu theo mẫu 1điểm
Câu 2: Đặt một câu trong đó có cặp quan hệ :
a) Tương phản
Học sinh đặt đúng câu theo mẩu 1điểm
b) Tăng tiến
Học sinh đặt đúng câu theo mẩu 1điểm
c) Điều Kiện - Kết quả
Học sinh đặt đúng câu theo mẩu 1điểm

.
Học sinh đặt



Câu3: Gạch một gạch dưới chủ ngữ, hai gạch dưới vị ngữ trong các câu sau:
-Sau tiếng chuông của ngôi chùa cổ kính một lúc lâu, trăng /đã nhô lên khỏi rặng
tre.
CN
VN (1đ)
- Ngày qua, trong sương thu rơi ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông, những chùm
C
hoa khép miệng/ đã bắt đầu kết trái
(1đ)
V
Câu 4: Xác định từ ghép, từ láy:
Tươi tốt, tươi tắn, nhỏ nhẹ, nhỏ nhen, nhỏ nhắn, nho nhỏ, nhỏ nhoi, nhỏ nhẻ .
G
L
G
L
L
L
L
L (2đ)
Học sinh xác định đúng mỗi từ ghép từ láy
(0.25đ)
Tập làm văn. (5đ)
Mùa xuân về, cây cối lại khoác trên mình chiếc áo mới, đâm chồi nảy lộc.
Em hãy viết đoạn văn ngắn khoảng 15 dòng tả một cây bóng mát vào mùa xuân.
-Phần mở bài (1 điểm): Học sinh viết được phần giới thiệu cây sẽ tả
-Phần thân bài (3điểm): Trong quá trình viết HS phải làm nỗi rỏ vẻ đẹp
của cây vào mùa xuân, chú ý đến những chi tiết như: lá, cành, bóng mát, hoa quả
(nếu có)
-Phần kết luận (1 điểm): Học sinh nêu rõ được cảm xúc của mình

Chữ viết và trình bày đẹp (1đ)


Đề thi Môn: Tiếng việt- Lịch sử + Địa lí
Đơn vị soạn: Trường Tiểu học Đức Hoà

Thời gian : 60 phút
I/ Phần trắc nghiệm
Khoanh vào đáp án đúng:
Câu1: Phần đất liền của nước ta giáp với các nước
A. Lào, Thái Lan, Cam-pu-chia
B. Trung Quốc, Lào, Thái Lan.
C. Lào, Trung quốc, Cam-pu-chia
D. Trung quốc, Thái Lan, Cam-pu-chia
Câu2: Trên đất liền nước ta:
1
1
diện tích là đồng bằng, diện tích là đồi núi.
2
2
1
3
B. diện tích là đồng bằng, diện tích là đồi núi.
4
4
3
1
C. diện tích là đồng bằng, diện tích là đồi núi.
4
4


A.

D. Đồng bằng chiếm diện tích lớn hơn đồi núi.
Câu 3: Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước ngày:
A. 12-3- 1921;
B. 6- 5- 1911; C. 5 6 -1911; D. 5-7 1931
Câu 4: Từ đồng nghĩa với công dân:
A. Đồng bào
B. Nhân dân
C. Dân chúng
D. Dân tộc
G. Dân
H. Nông dân
I. Công chúng
Câu 5: Điền từ vào chổ chấm:
Lên non mới biết non cao
Lội sông mới biết .. nào cạn sâu
A. Suối
B. Sông
C. Lạch
D. Luồng
Câu 6: Dòng đúng nghĩa với từ an ninh
A. Yên ổn hẵn, tránh được tai nạn, tránh được thiệt hại
B. Không có chiến tranh và thiên tai
C. Yên ổn về chính trị và trật tự xã hội
Phần tự luận
Câu 1: Đặt câu có cặp từ hô ứng sau:
a)
.vừa

đã
.
b)

càng

.càng

Câu 2: Đặt một câu trong đó có cặp quan hệ :


a) Tương phản
b) Tăng tiến
c) Điều Kiện - Kết quả
Câu3: Gạch một gạch dưới chủ ngữ, hai gạch dưới vị ngữ trong các câu sau:
-Sau tiếng chuông của ngôi chùa cổ kính một lúc lâu, trăng đã nhô lên khỏi rặng
tre.
- Ngày qua, trong sương thu rơi ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông, những chùm
hoa khép miệng đã bắt đầu kết trái
Câu 4: Xác định từ ghép, từ láy:
Tươi tốt, tươi tắn, nhỏ nhẹ, nhỏ nhen, nhỏ nhắn, nho nhỏ, nhỏ nhoi, nhỏ nhẹ.
Tập làm văn
Mùa xuân về, cây cối lại khoác trên mình chiếc áo mới, đâm chồi nảy lộc.
Em hãy viết đoạn văn ngắn khoảng 15 dòng tả một cây bóng mát vào mùa xuân.


Phòng giáo dục đức thọ
TRường Tiểu học Thị Trấn

Câu hỏi trắc nghiệm

Môn : Địa lý - lớp 4

Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Dãy núi Hoàng Liên Sơn là dãy núi như thế nào ?
A.Cao nhất nước ta, có đỉnh tròn, sườn thoải .
B .Cao nhất nước ta, có đỉnh nhọn, sườn dốc
C .Cao thứ hai nước ta, có đỉnh nhọn, sườn dốc
D .Cao nhất nước ta, có đỉnh tròn, sườn dốc
Câu 2: Dân tộc ít người là dân tộc :
A.Sống ở miền núi.
B.Có số dân ít .

C.Sống ở nhà sàn.

Câu 3: Đường giao thông chủ yếu ở vùng núi cao là:
A. Đường ô tô
B .Đường sông
C. Đường sắt
D. Đường mòn
Câu 4: Ruộng bậc thang thường được làm ở:
A. Thung lũng
B. Sườn núi
C. Đỉnh núi
D. Cả 3 vị trí trên
Câu 5: Trung du Bắc bộ là một vùng:
A. Đồi với các đỉnh nhọn, sườn thoải
B. Đồi với các đỉnh tròn, sườn thoải
C. Núi với các đỉnh nhọn, sườn thoải
D. Núi với các đỉnh tròn, sườn thoải
Câu 6: Chè ở trung du Bắc bộ được trồng để:

A. Xuất khẩu
B. Phục vụ nhu cầu trong nước
C. Phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu
Câu 7: Khí hậu Tây nguyên có:
A.Bốn mùa : Xuân, hạ, thu, đông.
B. Hai mùa rõ rệt: Mùa hạ nóng bức và mùa đông rét.
C. Hai mùa rõ rệt: Mùa mưa và mùa khô.


Câu 8: Thành phố Huế thuộc tỉnh nào?
A. Quảng Ninh.
B. Quảng Trị.
C. Thừa Thiên-Huế.
D. Quảng Nam.
Câu 9: Tây Nguyên là nơi trồng nhiều cây gì nhất ở nước ta?
A. Cao su
B.Cà phê
C.Hồ tiêu
D.Chè.
Câu 10: Tại sao chúng ta cần bảo vệ và khai thác rừng hợp lý:
A. Rừng mang lại nhiều lại nhiều lợi ích.
B. Rừng giúp giảm xói mòn đất.
C. Rừng có tác dụng ngăn ngừa hạn hán, lũ lụt.
D. Rừng góp phần bảo vệ môi trường.
E. Cả 4 ý trên.
Câu 11: Đà Lạt nằm trên Cao nguyên nào?
A. Cao nguyên Đắc Lắc.
B. Cao nguyên Di Linh.
C. Cao nguyên Kon Tum
D. Cao nguyên Lâm Viên.

Câu 12: Đồng bằng Bắc Bộ được bồi đắp bởi phù sa của:
A. Sông Hồng.
B. Sông Thái Bình
C. Sông Hồng và Sông Thái Bình.
Câu 13: Lễ hội của các dân tộc ở Tây Nguyên được tổ chức vào:
A. Mùa xuân và mùa thu.
B. Mùa xuân và sau mỗi vụ thu họạch.
C. Mùa thu và sau mỗi vụ thu họạch.
D. Mùa thu và các dịp tiếp khách của bản buôn.
Câu 14: Đồng bằng Bắc bộ có dạng hình gì?
A. Hình vuông.
B. Hình tứ giác.

C. Hình tam giác.

Câu 15: Đồng bằng Bắc bộ là vựa lúa lớn thứ mấy ở nước ta :
A. Lớn thứ nhất
B. Lớn thứ hai
C. Lớn thứ ba
Câu 16: Điều kiện thuận lợi để đồng bằng Nam bộ trở thành vựa lúa, vựa trái
cây lớn nhất nước ta là :
A.Người dân cần cù lao động .
B. Đất đai màu mỡ
C.Khí hậu nóng ẩm
D. Đồng bằng có diện tích lớn nhất
E. Cả 4 ý trên
Câu 17: Trong các loại đường sau, loại đường nào không thể đi từ Hà nội đến
nơi khác?
A. Đường sắt.
B. Đường biển.



C. Đường hàng không.

D. Đường ô tô.

Câu 18: Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp:
A. Lớn của nước ta
B . Lớn bậc nhất nước ta
C. Lớn nhất nước ta
Câu 19: Đồng bằng Nam bộ do các sông nào bồi đắp nên?
A. Sông Tiền và sông Hậu
B. Sông Mê Kông và sông Sài Gòn.
C. Sông Đồng Nai và sông Sài Gòn.
D. Sông Mê Kông và sông Đồng Nai.
Câu 20: ở Tây Nam Bộ người dân thường làm nhà ở đâu?
A. Trên sườn đồi.
B. Dọc theo đường ô tô.
C .Dọc theo các sông ngòi, kênh rạch.
D. Ven biển.
Câu 21: Nét độc đáo trong đời sống sinh hoạt của người dân Đồng bằng
Nam Bộ là:
A. Chợ phiên.
B. Có nhạc cụ dân tộc.
C. Chợ nổi trên sông.
D. Có hàng trăm nghề thủ công.
Câu 22: Thành phố Cần Thơ nằm ở đâu?
A. Trung tâm đồng bằng Bắc Bộ .
C. Trung tâm đồng bằng sông Cửu Long.


B. Nằm bên sông Tiền.
D. Trung tâm đồng bằng Nam Bộ.

Câu 23: Thành phố Sài Gòn được mang tên là Thành phố Hồ Chí Minh từ
năm nào?
A. 1974.
B. 1975.
C. 1976.
D. 1977.
Câu 24: Đồng bằng duyên hải Miền Trung nhỏ hẹp vì:
A. Đồng bằng có nhiều cồn cát. B. Các dãy núi lan ra sát biển.
C. Đồng bằng có nhiều đầm, phá. D. Đồng bằng nằm ở ven biển.
Câu 25: Những dân tộc chủ yếu sống ở đồng bằng duyên hải miền Trung là:
A. Dân tộc Kinh, Chăm.
B. Kinh, Chăm, Hoa.
C. Dân tộc Ba-na, Ê-đê, Gia-rai. D. Thái, Dao, Mông.
Câu 26: Nghề nào dưới đây không phải là nghề chính của người dân ở đồng bằng
duyên hải miền Trung?
A. Nghề nông.
B. Khai thác khoáng sản.
C. Làm muối.
D. Đánh bắt nuôi trồng và chế biến thuỷ sản.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×