Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

nhan hoc dai cuong 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (584.29 KB, 21 trang )

VĂN HÓA
TS. Huỳnh Ngọc Thu
Khoa Nhân học


Nội dung
1. Phân biệt các khái niệm
2. Tính chất của văn hóa trong nghiên cứu Nhân
học văn hóa
3. Phân loại văn hóa
4. Một số hình thái của văn hóa: Nghệ thuật và
biểu tượng


Phân biệt khái niệm văn hóa


Văn hóa (culture): “Văn hóa là một phức hệtổng hợp các đặc trưng diện mạo về tinh thần,
vật chất, tri thức và tình cảm… khắc họa nên
bản sắc của một cộng đồng gia đình, xóm làng,
vùng, miền, quốc gia, xã hội… Văn hóa không
chỉ bao gồm nghệ thuật, văn chương mà còn cả
lối sống, những quyền cơ bản của con người,
những hệ thống giá trò, những truyền thống, tín
ngưỡng…” (UNESCO – 1994)


Phân biệt khái niệm văn hóa


Văn hóa học (culturology): “một phương hướng


nghiên cứu lý luận, áp dụng phương pháp luận
và bộ máy phân tích của Nhân học văn hóa, Xã
hội học văn hóa và Triết học văn hóa, đặt ra
mục đích của mình là phát hiện và phân tích
tính quy luật của những biến đổi văn hóa xã
hội” (Leslie Alvin White)


Phân biệt khái niệm văn hóa


Nhân học văn hóa (Cultural Anthropology):
Nghiên cứu văn hóa dưới nhiều khía cạnh khác
nhau để tìm hiểu con người và những biến đổi
về văn hóa trong đời sống con người. Nhân học
văn hóa xem văn hóa là tập hợp những hành vi
và quan niệm mà con người học hỏi được với tư
cách là thành viên của xã hội.


Tính chất văn hóa
 Tính

phổ quát và tính đặc thù
 Động thái văn hóa
 Tính cộng sinh văn hóa


Phân loại văn hóa
 Phân


loại
 Phân loại
 Phân loại
 Phân loại

thông thường
của E.S. Markarian
của UNESCO
theo tiểu hệ thống


Phân loại văn hóa
 Phân
 Văn

loại thông thường

hóa vật chất (material culture):
Là tổng hoà tất cả các sản phẩm vật
chất do lao động sáng tạo của con
người tạo nên trong một xã hội nhất
đònh. VD: Cơ sở tôn giáo, nhà ở,
trang phục…


Tính chất văn hóa
Văn hóa tinh thần (Spiritual culture): Hội tụ
những khía cạnh thuộc về tôn giáo tín ngưỡng,
phong tục tập quán (liên quan đến đời sống

kinh tế, xã hội,…), các loại hình sân khấu, văn
học dân gian, nghệ thuật, lễ hội…


Phân loại văn hóa
 Văn

hóa xã hội (Social culture):
bao gồm những ứng xử trong gia
đình, cộng đồng, xã hội, các qui tắc
xã hội về hôn lễ, tang lễ, hội đoàn,
tổ chức hôn nhân gia đình, các thiết
chế văn hóa, xã hội, đời sống pháp
luật, tổ chức chính trò.v.v…


Phân loại văn hóa
 Phân


loại của E.S. Markarian

Văn hóa sản xuất ban đầu và văn hóa đảm bảo
đời sống
Văn hóa sản xuất ban đầu
 Văn hóa đảm bảo đời sống





Văn hóa đònh chuẩn xã hội và văn hóa nhân
văn (tương ứng với văn hóa tinh thần và xã hội)


Phân loại văn hóa
 Phân

loại của UNESCO

Văn hóa vật thể
 Văn hóa phi vật thể



Phân loại văn hóa
 Phân

loại theo tiểu hệ thống

Kỹ thuật công nghệ: Nơi cư trú, phương tiện
sinh sống, sự phòng thủ.
 Tổ chức xã hội: Nhóm, đòa vò, mối quan hệ…
 Hệ tư tưởng: Tín ngưỡng, cảm xúc, giá trò, thái
độ…



Cỏc loi hỡnh vn húa
Ngheọ


thuaọt
Bieồu tửụùng


Các loại hình văn hóa
 Biểu




tượng

Là loại ký hiệu đặc biệt
thể hiện nội dung thực
tế của một điều nào đó
của một nền văn hóa.
Nó là yếu tố văn hóa,
nên không giống nhau
trong phạm vi toàn cầu.


Các loại hình văn hóa
 Nghệ


thuật

Nghệ thuật nhằm thỏa mãn nhu cầu tổng
hợp của con người, tái hiện thực tế xung
quanh bằng những hình thức khác của cảm

xúc con người.


Các loại hình văn hóa
 Trong

nghệ thuật và biểu tượng
của văn hóa, có một số loại
hình tiêu biểu như:
Mặt nạ
 Con rối
 Hội họa và điêu khắc
 m nhạc và vũ điệu



Các loại hình văn hóa


Các loại hình văn hóa


Các loại hình văn hóa
Bức tranh thuộc
trường
phái
lãng
mạn
Pháp, được vẽ
sau cuộc cách

mạng
Pháp
1830


Các loại hình văn hóa



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×