Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

KIEM TRA LY 11 DAU HOC KY 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.5 KB, 3 trang )

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG CAO ĐẲNG BÁCH VIỆT

Mã học phần:
Lớp:

ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN

- Số tín chỉ (hoặc đvht):

Tên học phần: KTLY11-HKII-L1
Thời gian làm bài: phút;
(24 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 135

(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Mã sinh viên: .............................
Câu 1: Một ống dây dài 120 cm, cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng dây là 2
A. Cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn B = 20π.10–4 T. Tổng số vòng dây của ống dây là
A. 3.105 vòng
B. 3.102 vòng
C. 3.104 vòng
D. 3.103 vòng
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là không đúng?. Tương tác từ là tương tác giữa
A. một nam châm và một đoạn dây dẫn mang dòng điện.
B. giữa hai đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện.
C. nam châm với nam châm.
D. giữa nam châm với một thanh kim loại.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây Sai? Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện
ur
A. luôn cùng hướng với B .


B. luôn có phương vuông góc với đoạn dây.
ur
C. luôn có phương vuông góc với véc-tơ cảm ứng từ B .
D. tỉ lệ với cường độ dòng điện.
Câu 4: Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong một vòng dây đồng khi
A. đặt vòng dây gần một thanh nam châm.
B. Di chuyển vòng dây dọc theo một dây dẫn thẳng dài mang dòng điện.
C. di chuyển vòng dây ra xa một dây dẫn thẳng dài mang dòng điện.
D. Di chuyển vòng dây trong một vùng có từ trường đều.
Câu 5: Cho hai dòng điện thẳng dài vô hạn, đặt song song, cách nhau một khoảng 3a. Dòng điện chạy
trong hai dây dẫn cùng chiều và có cường độ I 1=2I2. Vị trí có cảm ứng từ tổng hợp bằng 0 nằm trong mặt
phẳng chứa hai dây dẫn và cách dây thứ nhất một khoảng
A. bằng 1,5a; cách dây thứ 2 một khoảng bằng 1,5a.
B. bằng 2a; cách dây thứ 2 một khoảng bằng a.
C. bằng 6a; cách dây thứ 2 một khoảng bằng 3a.
D. bằng a; cách dây thứ 2 một khoảng bằng 2a.
Câu 6: Một dây dẫn mang dòng điện có chiều từ phải sang trái nằm trong một từ trường có chiều từ dưới
lên thì lực từ có chiều
A. từ ngoài vào trong. B. từ trái sang phải.
C. từ trong ra ngoài.
D. từ trên xuống dưới.
Câu 7: Một hạt mang điện chuyển động trong vùng có từ trường đều với vận tốc v 1 = 1,8.106 m/s thì lực Lorenxơ
tác dụng lên hạt có giá trị f1 = 4.10-6 N, nếu hạt chuyển động với vận tốc v2 = 5,4.107 m/s thì lực Lorenxơ tác dụng
lên hạt có giá trị là
A. f2 = 12.10-6 N
B. f2 = 6.10-6 N
C. f2 =12.10-5 N
D. f2= 6.10-5 N
Câu 8: Công thức tính độ lớn của lực Lo-ren-xơ là:
ur r

q0
ur r
A. f = q0 .v.B.sin( B, v)
B. f =
v.B.sin( B, v)
ur r
q0
ur r
C. f = q0 .B.sin( B, v)
D. f =
B.sin( B, v)
Câu 9: Yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến độ lớn cảm ứng từ tại tâm của một dòng điện tròn?
A. điện trở của sợi dây
B. Khối lượng sợi dây
Trang 1/3 - Mã đề thi 135


C. Tiết diện sợi dây
D. Đường kính vòng dây
Câu 10: Tại một điểm cách một dây dẫn thẳng dài vô hạn mang dòng điện 5 A có cảm ứng từ là 4. 10 -4 T.
Nếu cường độ dòng điện trong dây dẫn tăng thêm 15 A cảm ứng từ tại điểm đó có giá trị là
A. 4. 10-4 T
B. 12. 10-4 T
C. 10-4 T
D. 16. 10-4 T
Câu 11: Hai khung dây tròn có mặt phẳng song song với nhau đặt trong từ trường đều. Từ thông qua
khung dây thứ nhất có bán kính 20 cm là 16. 10 - 2 Wb. Từ thông qua khung dây thứ hai có đường kính 10
cm là
A. 16. 10- 2 Wb.
B. 10-2

Wb
C. 4. 10- 2 Wb
D. 8. 102
Wb
Câu 12: Đưa một nam châm mạnh lại gần ống phóng điện tử của máy thu hình thì hình ảnh trên màn hình
bị nhiễu. Đó là do
A. từ trường của nam châm làm lệch đường đi của các electron trong đèn hình
B. từ trường của nam châm tác dụng lên sóng điện từ của đài truyền hình
C. nam châm làm lệch đường đi của ánh sáng trong máy thu hình
D. từ trường của nam châm tác dụng lên dòng điện trong dây dẫn
Câu 13: Đơn vị của từ thông là
A. Tesla (T)
B. Tesla.met (T.m)
C. Vê-be (Wb)
D. Niu-tơn.met (N.m)
Câu 14: Lực từ tác dụng lên đoạn dây mang dòng điện tăng 2 lần thì độ lớn cảm ứng từ tại vị trí đặt đoạn
dây
A. vẫn không đổi.
B. tăng 2 lần.
C. có thể tăng hoặc giảm hai lần.
D. giảm 2 lần.
Câu 15: Một đoạn dây dẫn thẳng dài 1m mang dòng điện 10 A đặt trong một từ trường đều 0,1 T thì chịu
1 lực 0,5 N. Góc lệch giữa cảm ứng từ và chiều dòng điện trong dây dẫn là :
A. 900
B. 00
C. 600
D. 300
Câu 16: Định luật Len-xơ được dùng để :
A. Xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch điện kín.
B. Xác định chiều dòng điện cảm ứng xuất hiện trong một mạch điện kín.

C. Xác định cường độ của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong một mạch điện kín.
D. Xác định sự biến thiên của từ thông qua một mạch điện kín.
Câu 17: Một khung dây tròn gồm 36 vòng dây, mỗi vòng dây có dòng điện cường độ 0,5A chạy qua. Độ
lớn cảm ứng từ ở tâm vòng dây bằng 6.10-5 T. Vòng dây có bán kính xấp xỉ bằng
A. 19 mm
B. 19 cm
C. 19 m
D. 1,9 m
Câu 18: Hai dòng điện thẳng dài vô hạn, đặt song song trong không khí và cách nhau một khoảng d=100
cm. Dòng điện chạy trong hai dây dẫn chạy ngược chiều và có cùng cường độ I=20
A. Độ lớn cảm ứng từ tổng hợp tại điểm M nằm trong mặt phẳng chứa hai dây dẫn, cách đều hai dây
dẫn có độ lớn bằng
A. 8. 10-6 T
B. 4. 10-6 T
C. 0
D. 16. 10-6 T
Câu 19: Từ trường đều tồn tại
A. xung quanh một dòng điện thẳng.
B. xung quanh một thanh nam châm chữ U
C. bên trong ống dây dài mang dòng điện.
D. xung quanh một thanh nam châm thẳng.
Câu 20: Gọi N là số vòng dây của ống dây, l là chiều dài ống dây. I là cường độ dòng điện chạy trong
ống dây. Cảm ứng từ trong lòng ống dây được tính bởi công thức:
−7 N
−7 N
−7 N
A. Bπ= 2. .10 I. .
B. B = 4.10 . .I
C. Bπ= 4. .10 I. .
D. B = 4.10−7.N.I

l
l
l
Câu 21: Đặt một đoạn dây dẫn có chiều dài 5 cm trong một từ trường đều có B=0,4 T sao cho đoạn dây
song song với các đường sức từ. Cho dòng điện có cường độ 0,75 A đi qua. Sau đó tăng cường độ dòng
điện lên gấp đôi, lực từ tác dụng lên đoạn dây đó bằng
A. 1,5 N
B. 0,03 N
C. 0 N
D. 0,015 N
Trang 2/3 - Mã đề thi 135


Câu 22: Một đoạn dây dẫn thẳng có khối lượng m, chiều dài l được treo bằng hai dây dẫn nhẹ, thẳng
ur
đứng và đặt trong từ trường đều có B vuông góc với mặt phẳng thẳng đứng chứa đoạn dây dẫn. Cho dòng
điện có cường độ I đi qua. Điều nào sau đây chắc chắn không thể xảy ra?
A. Lực căng tác dụng lên hai dây treo bằng không.
B. Hai dây treo bị lệch so với phương thẳng đứng.
C. Dây treo bị kéo căng.
D. Dây treo bị đứt.
Câu 23: Hình vẽ nào dưới đây xác định sai hướng của véc tơ cảm ứng từ tại M gây bởi dòng điện thẳng
dài vô hạn:
Câu 24: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Đường sức mau ở nơi có cảm ứng từ lớn, đường sức thưa ở nơi có cảm ứng từ nhỏ.
B. Qua mỗi điểm trong từ trường ta có thể vẽ được vô số các đường sức từ.
C. Ở ngoài nam châm, các đường sức từ đi ra từ cực Bắc đi vào ở cực Nam.
D. Có thể xem từ trường trong khoảng giữa hai cực của thanh nam châm chữ U là từ trường đều.
-----------------------------------------------


----------- HẾT ----------

Trang 3/3 - Mã đề thi 135



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×