Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Trac nghiem on tap kiem tra chuong IVVI 11NC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.18 KB, 14 trang )

LỰC LO - REN - XƠ
1. Lực Lo – ren – xơ là
A. lực Trái Đất tác dụng lên vật.
B. lực điện tác dụng lên điện tích.
C. lực từ tác dụng lên dòng điện.
D. lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trường.
2. Phương của lực Lo – ren – xơ không có đực điểm
A. vuông góc với véc tơ vận tốc của điện tích.
B. vuông góc với véc tơ cảm ứng từ.
C. vuông góc với mặt phẳng chứa véc tơ vận tốc và véc tơ cảm ứng từ.
D. vuông góc với mặt phẳng thẳng đứng.
3. Độ lớn của lực Lo – ren – xơ không phụ thuộc vào
A. giá trị của điện tích.
B. độ lớn vận tốc của điện tích.
C. độ lớn cảm ứng từ.
D. khối lượng của điện tích.
4. Trong một từ trường có chiều từ trong ra ngoài, một điện tích âm chuyển đồng theo phương ngang chiều
từ trái sang phải. Nó chịu lực Lo – ren – xơ có chiều
A. từ dưới lên trên.
B. từ trên xuống dưới.
C. từ trong ra ngoài.
D. từ trái sang phải.
5. Khi vận độ lớn của cảm ứng từ và độ lớn của vận tốc điện tích cùng tăng 2 lần thì độ lớn lực Lo – ren –

A. tăng 4 lần.
B. tăng 2 lần.
C. không đổi.
D. giảm 2 lần.
6. Một điện tích chuyển động tròn đều dưới tác dụng của lực Lo – ren – xơ, bán kính quỹ đạo của điện tích
không phụ thuộc vào
A. khối lượng của điện tích.


B. vận tốc của điện tích.
C. giá trị độ lớn của điện tích.
D. kích thước của điện tích.
7. Một điện tích chuyển động tròn đều dưới tác dụng của lực Lo – ren – xơ, khi vận tốc của điện tích và độ
lớn cảm ứng từ cùng tăng 2 lần thì bán kính quỹ đạo của điện tích
A. tăng 4 lần.
B. tăng 2 lần.
C. không đổi.
D. giảm 2 lần.
8. Một điện tích có độ lớn 10 μC bay với vận tốc 105 m/s vuông góc với các đường sức vào một từ trường
đều có độ lớn cảm ứng từ bằng 1 T. Độ lớn lực Lo – ren – xơ tác dụng lên điện tích là
A. 1 N.
B. 104 N.
C. 0,1 N.
D. 0 N.
9. Một electron bay vuông góc với các đường sức vào một từ trường đều độ lớn 100 mT thì chịu một lực
Lo – ren – xơ có độ lớn 1,6.10-12 N. Vận tốc của electron là
A. 109 m/s.
B. 106 m/s.
C. 1,6.106 m/s.
D. 1,6.109 m/s.
10. Một điện tích 10-6 C bay với vận tốc 104 m/s xiên góc 300 so với các đường sức từ vào một từ trường
đều có độ lớn 0,5 T. Độ lớn lực Lo – ren – xơ tác dụng lên điện tích là
A. 2,5 mN.
B. 25 2 mN.
C. 25 N.
D. 2,5 N.
11. Hai điện tích q1 = 10μC và điện tích q2 bay cùng hướng, cùng vận tốc vào một từ trường đều. Lực Lo –
ren – xơ tác dụng lần lượt lên q1 và q2 là 2.10-8 N và 5.10-8 N. Độ lớn của điện tích q2 là
A. 25 μC.

B. 2,5 μC.
C. 4 μC.
D. 10 μC.
12. Một điện tích bay vào một từ trường đều với vận tốc 2.10 5 m/s thì chịu một lực Lo – ren – xơ có độ lớn
là 10 mN. Nếu điện tích đó giữ nguyên hướng và bay với vận tốc 5.10 5 m/s vào thì độ lớn lực Lo – ren – xơ
tác dụng lên điện tích là
A. 25 mN.
B. 4 mN.
C. 5 mN.
D. 10 mN.
13. Một điện tích 1 mC có khối lượng 10 mg bay với vận tốc 1200 m/s vuông góc với các đường sức từ
vào một từ trường đều có độ lớn 1,2 T, bỏ qua trọng lực tác dụng lên điện tích. Bán kính quỹ đạo của nó là
A. 0,5 m.
B. 1 m.
C. 10 m.
D 0,1 mm.
14. Hai điện tích q1 = 8 μC và q2 = - 2 μC có cùng khối lượng và ban đầu chúng bay cùng hướng cùng vận
tốc vào một từ trường đều. Điện tích q 1 chuyển động cùng chiều kim đồng hồ với bán kính quỹ đạo 4 cm.
Điện tích q2 chuyển động
A. ngược chiều kim đồng hồ với bán kính 16 cm.
B. cùng chiều kim đồng hồ với bán kính 16 cm.
C. ngược chiều kim đồng hồ với bán kính 8 cm.
D. cùng chiều kim đồng hồ với bán kính 8 cm.
15. Hai điện tích độ lớn, cùng khối lượng bay vuông với các đường cảm ứng vào cùng một từ trường đều.
Bỏ qua độ lớn của trọng lực. Điện tích một bay với vận tốc 1000 m/s thì có bán kính quỹ đạo 20 cm. Điện
tích 2 bay với vận tốc 1200 m/s thì có bán kính quỹ đạo
A. 20 cm.
B. 24 cm.
C. 22 cm.
D. 200/11 cm.



16. Ngi ta cho mt electron cú vn tc 3,2.10 6 m/s bay vuụng gúc vi cỏc ng sc t vo mt t
trng u cú ln cm ng t l 0,91 mT thỡ bỏn kớnh qu o ca nú l 2 cm. Bit ln in tớch ca
electron l 1,6.10-19 C. Khi lng ca electron l
A. 9,1.10-31 kg.
B. 9,1.10-29 kg.
C. 10-31 kg.
D. 10 29 kg.
17. Chiều của lực Lorenxơ đợc xác định bằng:
A. Qui tắc bàn tay trái.
B. Qui tắc bàn tay phải.
C. Qui tắc cái đinh ốc.
D. Qui tắc vặn nút chai.
18. Chiều của lực Lorenxơ phụ thuộc vào
A. Chiều chuyển động của hạt mang điện.
B. Chiều của đờng sức từ.
C. Điện tích của hạt mang điện.
D. Cả 3 yếu tố trên
19. Độ lớn của lực Lorexơ đợc tính theo công thức
A. f = q vB
B. f = q vB sin
C. f = qvB tan
D. f = q vB cos
20. Phơng của lực Lorenxơ
A. Trùng với phơng của vectơ cảm ứng từ.
B. Trùng với phơng của vectơ vận tốc của hạt mang điện.
C. Vuông góc với mặt phẳng hợp bởi vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ.
D. Trùng với mặt phẳng tạo bởi vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ.
21.Chọn phát biểu đúng nhất.

Chiều của lực Lorenxơ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động tròn trong từ trờng
A. Trùng với chiều chuyển động của hạt trên đờng tròn.
B. Hớng về tâm của quỹ đạo khi hạt tích điện dơng.
C. Hớng về tâm của quỹ đạo khi hạt tích điện âm.
D. Luôn hớng về tâm quỹ đạo không phụ thuộc điện tích âm hay dơng.
22. Một electron bay vào không gian có từ trờng đều có cảm ứng từ B = 0,2 (T) với vận tốc ban đầu v 0 = 2.105
(m/s) vuông góc với B . Lực Lorenxơ tác dụng vào electron có độ lớn là:
A. 3,2.10-14 (N)
B. 6,4.10-14 (N)
C. 3,2.10-15 (N)
D. 6,4.10-15 (N)
-4
23. Một electron bay vào không gian có từ trờng đều có cảm ứng từ B = 10 (T) với vận tốc ban đầu v0 = 3,2.106
(m/s) vuông góc với B , khối lợng của electron là 9,1.10-31(kg). Bán kính quỹ đạo của electron trong từ trờng là:
A. 16,0 (cm)
B. 18,2 (cm)
C. 20,4 (cm)
D. 27,3 (cm)
24. Một hạt prôtôn chuyển động với vận tốc 2.10 6 (m/s) vào vùng không gian có từ trờng đều B = 0,02 (T) theo
hớng hợp với vectơ cảm ứng từ một góc 300. Biết điện tích của hạt prôtôn là 1,6.10-19 (C). Lực Lorenxơ tác dụng
lên hạt có độ lớn là.
A. 3,2.10-14 (N)
B. 6,4.10-14 (N)
C. 3,2.10-15 (N)
D. 6,4.10-15 (N)
25. Một electron bay vào không gian có từ trờng đều B với vận tốc ban đầu v0 vuông góc cảm ứng từ. Quỹ đạo
của electron trong từ trờng là một đờng tròn có bán kính R. Khi tăng độ lớn của cảm ứng từ lên gấp đôi thì:
A. bán kính quỹ đạo của electron trong từ trờng tăng lên gấp đôi
B. bán kính quỹ đạo của electron trong từ trờng giảm đi một nửa
C. bán kính quỹ đạo của electron trong từ trờng tăng lên 4 lần

D. bán kính quỹ đạo của electron trong từ trờng giảm đi 4 lần
Khung dây có dòng điện đặt trong từ trờng
1. Một khung dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trờng đều. Kết luận nào sau đây là không đúng?
A. Luôn có lực từ tác dụng lên tất cả các cạnh của khung
B. Lực từ tác dụng lên các cạnh của khung khi mặt phẳng khung dây không song song với đờng sức từ
C. Khi mặt phẳng khung dây vuông góc với vectơ cảm ứng từ thì khung dây ở trạng thái cân bằng
D. Mômen ngẫu lực từ có tác dụng làm quay khung dây về trạng thái cân bằng bền
2. Một khung dây dẫn phẳng, diện tích S, mang dòng điện I đặt trong từ trờng đều B, mặt phẳng khung dây song
song với các đờng sức từ. Mômen ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây là:
A. M = 0
B. M = IBS
C. M = IB/S
D. M = IS/B
3. Một khung dây mang dòng điện I đặt trong từ trờng đều, mặt phẳng khung dây
vuông góc với đờng cảm ứng từ (Hình vẽ). Kết luận nào sau đây là đúng về lực từ tác
dụng lên các cạnh của khung dây
A. bằng không
B. có phơng vuông góc với mặt phẳng khung dây
C. nằm trong mặt phẳng khung dây, vuông góc với các cạnh và có tác dụng kéo dãn
khung
D. nằm trong mặt phẳng khung dây, vuông góc với các cạnh và có tác dụng nén
khung
0
I
4. Một khung dây mang dòng điện I đặt trong từ trờng đều, mặt phẳng khung dây
N
chứa các đờng cảm ứng từ, khung có thể quay xung quanh một trục 00' thẳng đứng
nằm trong mặt phẳng khung (Hình vẽ). Kết luận nào sau đây là đúng?
A. lực từ tác dụng lên các cạnh đều bằng không
B

B. lực từ tác dụng lên cạnh NP & QM bằng không
C. lực từ tác dụng lên các cạnh triệt tiêu nhau làm cho khung dây đứng cân bằng
D. lực từ gây ra mômen có tác dụng làm cho khung dây quay quanh trục 00'
P

Q

0'


5. Khung dây dẫn hình vuông cạnh a = 20 (cm) gồm có 10 vòng dây, dòng điện chạy trong mỗi vòng dây có cờng độ I = 2 (A). Khung dây đặt trong từ trờng đều có cảm ứng từ B = 0,2 (T), mặt phẳng khung dây chứa các đờng cảm ứng từ. Mômen lực từ tác dụng lên khung dây có độ lớn là:
A. 0 (Nm)
B. 0,016 (Nm)
C. 0,16 (Nm)
D. 1,6 (Nm)
6 Chọn câu sai
Mômen ngẫu lực từ tác dụng lên một khung dây có dòng điện đặt trong từ trờng đều
A. tỉ lệ thuận với diện tích của khung.
B. có giá trị lớn nhất khi mặt phẳng khung vuông góc với đờng sức từ.
C. có giá trị lớn nhất khi mặt phẳng khung song song với đờng sức từ.
D. phụ thuộc vào cờng độ dòng điện trong khung.
7 Một khung dây phẳng nằm trong từ trờng đều, mặt phẳng khung dây chứa các đờng sức từ. Khi giảm cờng độ
dòng điện đi 2 lần và tăng cảm ừng từ lên 4 lần thì mômen lực từ tác dụng lên khung dây sẽ:
A. không đổi
B. tăng 2 lần
C. tăng 4 lần
D. giảm 2 lần
8. Một khung dây dẫn hình chữ nhật ABCD đặt trong từ trờng đều có cảm ứng từ B = 5.10 -2 (T). Cạnh AB của
khung dài 3 (cm), cạnh BC dài 5 (cm). Dòng điện trong khung dây có cờng độ I = 5 (A). Giá trị lớn nhất của
mômen ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây có độ lớn là:

A. 3,75.10-4 (Nm)
B. 7,5.10-3 (Nm)
C. 2,55 (Nm)
D. 3,75 (Nm)
9 Một khung dây cứng hình chữ nhật có kích thớc 2 (cm) x 3 (cm) đặt trong từ trờng đều. Khung có 200 vòng
dây. Khi cho dòng điện có cờng độ 0,2 (A) đi vào khung thì mômen ngẫu lực từ tác dụng vào khung có giá trị
lớn nhất là 24.10-4 (Nm). Cảm ứng từ của từ trờng có độ lớn là:
A. 0,05 (T)
B. 0,10 (T)
C. 0,40 (T)
D. 0,75 (T)
Sự từ hoá, các chất sắt từ
1 Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Chất thuận từ là chất bị nhiễm từ rất mạnh, chất nghịch từ là chất không bị nhiễm từ
B. Chất thuận từ và chất nghịch từ đều bị từ hóa khi đặt trong từ trờng và bị mất từ tính khi từ trờng ngoài mất
đi.
C. Các nam châm là các chất thuận từ.
D. Sắt và các hợp chất của sắt là các chất thuận từ.
2 Các chất sắt từ bị nhiễm từ rất mạnh là do:
A. trong chất sắt từ có các miền nhiễm từ tự nhiên giống nh các kim nam châm nhỏ
B. trong chất sắt từ có các dòng điện phân tử gây ra từ trờng
C. chất sắt từ là chất thuận từ
D. chất sắt từ là chất nghịch từ
3 Chọn câu phát biểu đúng?
A. Từ tính của nam châm vĩnh cửu là không đổi, không phụ thuộc các yếu tố bên ngoài
B. Nam châm điện là một ống dây có lõi sắt, khi có dòng điện chạy qua ống dây lõi sắt bị nhiễm từ, khi ngắt
dòng điện qua ống dây từ tính của lõi sắt không bị mất đi
C. Nam châm điện là một ống dây có lõi sắt, khi có dòng điện chạy qua ống dây lõi sắt bị nhiễm từ rất mạnh,
khi ngắt dòng điện qua ống dây từ tính của lõi sắt bị mất đi
D. Nam châm vĩnh cửu là các nam châm có trong tự nhiên, con ngời không tạo ra đợc

4 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Các chất sắt từ đợc ứng dụng để chế tạo ra các nam châm điện và nam châm vĩnh cửu.
B. Các chất sắt từ đợc ứng dụng để chế tạo lõi thép của các động cơ, máy biến thế.
C. Các chất sắt từ đợc ứng dụng để chế tạo băng từ để ghi âm, ghi hình.
D. Các chất sắt từ đợc ứng dụng để chế tạo ra các dụng cụ đo lờng không bị ảnh hởng bởi từ trờng bên ngoài.
Từ trờng Trái Đất
1 Độ từ thiên là
A. góc lệch giữa kinh tuyến từ và mặt phẳng nằm ngang
B. góc lệch giữa kinh tuyến từ và mặt phẳng xích đạo của trái đất
C. góc lệch giữa kinh tuyến từ và kinh tuyến địa lý
D. góc lệch giữa kinh tuyến từ và vĩ tuyến địa lý
2 Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Độ từ thiên dơng ứng với trờng hợp cực bắc của kim la bàn lệch về phía đông, độ từ thiên âm ứng với trờng
hợp cực bắc của kim la bàn lệch về phía tây
B. Độ từ thiên dơng ứng với trờng hợp cực bắc của kim la bàn lệch về phía tây, độ từ thiên âm ứng với trờng hợp
cực bắc của kim la bàn lệch về phía đông
C. Độ từ thiên dơng ứng với trờng hợp cực bắc của kim la bàn lệch về phía bắc, độ từ thiên âm ứng với trờng hợp
cực bắc của kim la bàn lệch về phía nam
D. Độ từ thiên dơng ứng với trờng hợp cực bắc của kim la bàn lệch về phía nam, độ từ thiên âm ứng với trờng
hợp cực bắc của kim la bàn lệch về phía bắc
3 Độ từ khuynh là:
A. góc hợp bởi kim nam châm của la bàn và mặt phẳng nằm ngang
B. góc hợp bởi kim nam châm của la bàn và mặt phẳng thẳng đứng
C. góc hợp bởi kim nam châm của la bàn và kinh tuyến địa lý
D. góc hợp bởi kim nam châm của la bàn và mặt phẳng xích đạo của trái đất
4 Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Độ từ khuynh dơng khi cực bắc của kim nam châm của la bàn nằm dới mặt phẳng ngang, độ từ khuynh âm
khi cực bắc của kim nam châm của la bàn nằm phía trên mặt phẳng ngang



B. Độ từ khuynh dơng khi cực bắc của kim nam châm của la bàn nằm trên mặt
M
phẳng ngang, độ từ khuynh âm khi cực bắc của kim nam châm của la bàn nằm
dới mặt phẳng ngang
C. Độ từ khuynh dơng khi cực bắc của kim nam châm của la bàn lệch về hớng
độ từ khuynh âm khi cực bắc của kim nam châm của la bàn lệch về hớng nam
D. Độ từ khuynh dơng khi cực bắc của kim nam châm của la bàn lệch về hớng
đông, độ từ khuynh âm khi cực bắc của kim nam châm của la bàn lệch về hớng
N
5 Chọn câu phát biểu không đúng.
A. Có độ từ thiên là do các cực từ của trái đất không trùng với các địa cực
B. Độ từ thiên và độ từ khuynh phụ thuộc vị trí địa lý
C. Bắc cực có độ từ khuynh dơng, nam cực có độ từ khuynh âm
D. Bắc cực có độ từ khuynh âm, nam cực có độ từ khuynh dơng
6 Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hiện nay cực từ bắc của trái đất nằm tại bắc cực, cực từ nam của trái đất nằm tại nam cực
B. Hiện nay cực từ bắc của trái đất nằm tại nam cực, cực từ nam của trái đất nằm tại bắc cực
C. Hiện nay cực từ bắc của trái đất nằm gần bắc cực, cực từ nam của trái đất nằm gần nam cực
D. Hiện nay cực từ bắc của trái đất nằm gần nam cực, cực từ nam của trái đất nằm gần bắc cực
7. Chọn câu phát biểu không đúng.
A. Bão từ là sự biến đổi của từ trờng trái đất xảy ra trong một khoảng thời gian rất dài
B. Bão từ là sự biến đổi của từ trờng trái đất xảy ra trong một khoảng thời gian ngắn
C. Bão từ là sự biến đổi của từ trờng trái đất trên qui mô hành tinh
D. Bão từ mạnh ảnh hởng đến việc liên lạc vô tuyến trên hành tinh

phía
B

P


bắc,
nam

M

Bài tập về lực từ
1 Một dây dẫn đợc gập thành khung dây có dạng tam giác vuông cân MNP. Cạnh MN=NP
= 10 (cm). Đặt khung dây vào trong từ trờng đều B = 10-2 (T) có chiều nh hình vẽ. Cho
B P
dòng điện I có cờng độ 10 (A) vào khung dây theo chiều MNPM. Lực từ tác dụng vào các
N
cạnh của khung dây là
A. FMN = FNP = FMP = 10-2 (N)
B. FMN = 10-2 (N), FNP = 0 (N), FMP = 10-2 (N)
-2
-2
C. FMN = 0 (N), FNP = 10 (N), FMP = 10 (N)
D. FMN = 10-3 (N), FNP = 0 (N), FMP = 10-3 (N)
2. Một dây dẫn đợc gập thành khung dây có dạng tam giác vuông MNP. Cạnh MN = 30
(cm), NP = 40 (cm). Đặt khung dây vào trong từ trờng đều B = 10-2 (T) vuông góc với mặt
phẳng khung dây có chiều nh hình vẽ. Cho dòng điện I có cờng độ 10 (A) vào khung dây
theo chiều MNPM. Lực từ tác dụng vào các cạnh của khung dây là
A. FMN = 0,03 (N), FNP = 0,04 (N), FMP = 0,05 (N). Lực từ tác dụng lên các cạnh có tác
dụng nén khung
B. FMN = 0,03 (N), FNP = 0,04 (N), FMP = 0,05 (N). Lực từ tác dụng lên các cạnh có tác dụng kéo dãn khung
C. FMN = 0,003 (N), FNP = 0,004 (N), FMP = 0,007 (N). Lực từ tác dụng lên các cạnh có tác dụng nén khung
D. FMN = 0,003 (N), FNP = 0,004 (N), FMP = 0,007 (N). Lực từ tác dụng lên các cạnh có tác dụng kéo dãn khung
khung
D
3. Thanh MN dài l = 20 (cm) có khối lợng 5 (g) treo nằm ngang bằng hai sợi chỉ mảnh C

CM và DN. Thanh nằm trong từ trờng đều có cảm ứng từ B = 0,3 (T) nằm ngang vuông
góc với thanh có chiều nh hình vẽ. Mỗi sợi chỉ treo thanh có thể chịu đợc lực kéo tối đa
B
là 0,04 (N). Dòng điện chạy qua thanh MN có cờng độ nhỏ nhất là bao nhiêu thì một
trong hai sợi chỉ treo thanh bị đứt. Cho gia tốc trọng trờng g = 9,8 (m/s2)
N
A. I = 0,36 (A) và có chiều từ M đến N
B. I = 0,36 (A) và có chiều từ N đếnM
M
C. I = 0,52 (A) và có chiều từ M đến N
D. I = 0,52 (A) và có chiều từ N đến M
4Một hạt tích điện chuyển động trong từ trờng đều, mặt phẳng quỹ đạo của hạt vuông góc với đờng sức từ. Nếu
hạt chuyển động với vận tốc v1 = 1,8.106 (m/s) thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có giá trị f 1 = 2.10-6 (N), nếu hạt
chuyển động với vận tốc v2 = 4,5.107 (m/s) thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có giá trị là
A. f2 = 10-5 (N)
B. f2 = 4,5.10-5 (N)
C. f2 = 5.10-5 (N)
D. f2 = 6,8.10-5 (N)
5. Hạt có khối lợng m = 6,67.10-27 (kg), điện tích q = 3,2.10-19 (C). Xét một hạt có vận tốc ban đầu không
đáng kể đợc tăng tốc bởi một hiệu điện thế U = 106 (V). Sau khi đợc tăng tốc nó bay vào vùng không gian có từ
trờng đều B = 1,8 (T) theo hớng vuông góc với đờng sức từ. Vận tốc của hạt trong từ trờng và lực Lorenxơ tác
dụng lên hạt có độ lớn là
A. v = 4,9.106 (m/s) và f = 2,82.110-12 (N)
B. v = 9,8.106 (m/s) và f = 5,64.110-12 (N)
6
-12
C. v = 4,9.10 (m/s) và f = 1.88.110 (N)
D. v = 9,8.106 (m/s) và f = 2,82.110-12 (N)
6 Hai hạt bay vào trong từ trờng đều với cùng vận tốc. Hạt thứ nhất có khối lợng m1 = 1,66.10-27 (kg), điện tích
q1 = - 1,6.10-19 (C). Hạt thứ hai có khối lợng m2 = 6,65.10-27 (kg), điện tích q2 = 3,2.10-19 (C). Bán kính quỹ đạo

của hạt thứ nhât là R1 = 7,5 (cm) thì bán kính quỹ đạo của hạt thứ hai là
A. R2 = 10 (cm)
B. R2 = 12 (cm)
C. R2 = 15 (cm)
D. R2 = 18 (cm)
Thực hành: Xác định thành phần nằm ngang của từ trờng Trái Đất
1 Một khung dây tròn bán kính R = 10 (cm), gồm 50 vòng dây có dòng điện 10 (A) chạy qua, đặt trong không
khí. Độ lớn cảm ứng từ tại tâm khung dây là:
A. B = 2.10-3 (T).
B. B = 3,14.10-3 (T).
C. B = 1,256.10-4 (T).
D. B = 6,28.10-3 (T).
2 Từ trờng tại điểm M do dòng điện thứ nhất gây ra có vectơ cảm ứng từ B1 , do dòng điện thứ hai gây ra có
vectơ cảm ứng từ B 2 , hai vectơ B1 và B 2 có hớng vuông góc với nhau. Độ lớn cảm ứng từ tổng hợp đợc xác định
theo công thức:


A. B = B1 + B2.

B. B = B1 - B2.

C. B = B2 B1.

D. B =

B12 + B 22
3 Từ trờng tại điểm M do dòng điện thứ nhất gây ra có vectơ cảm ứng từ B1 , do dòng điện thứ hai gây ra có
vectơ cảm ứng từ B 2 , hai vectơ B1 và B 2 có hớng vuông góc với nhau. Góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ tổng hợp
B với vectơ B1 là đợc tinh theo công thức:
B1

B2
B
B
A. tan =
B. tan =
C. sin = 1
D. cos = 2
B2
B1
B
B
T THễNG CM NG T
1. Vộc t phỏp tuyn ca din tớch S l vộc t
A. cú ln bng 1 n v v cú phng vuụng gúc vi din tớch ó cho.
B. cú ln bng 1 n v v song song vi din tớch ó cho.
C. cú ln bng 1 n v v to vi din tớch ó cho mt gúc khụng i.
D. cú ln bng hng s v to vi din tớch ó cho mt gúc khụng i.
2. T thụng qua mt din tớch S khụng ph thuc yu t no sau õy?
A. ln cm ng t;
B. din tớch ang xột;
C. gúc to bi phỏp tuyn v vộc t cm ng t;
D. nhit mụi trng.
3. Cho vộc t phỏp tuyn ca din tớch vuụng gúc vi cỏc ng sc t thỡ khi ln cm ng t tng 2
ln, t thụng
A. bng 0.
B. tng 2 ln.
C. tng 4 ln.
D. gim 2 ln.
4. n v 1 vờbe bng
A. 1 T.m2.

B. 1 T/m.
C. 1 T.m.
D. 1 T/ m2.
5. iu no sau õy khụng ỳng khi núi v hin tng cm ng in t?
A. Trong hin tng cm ng in t, t trng cú th sinh ra dũng in;
B. Dũng in cm ng cú th to ra t t trng ca dũng in hoc t trng ca nam chõm vnh cu;
C. Dũng in cm ng trong mch ch tn ti khi cú t thụng bin thiờn qua mch;
D. dũng in cm ng xut hin trong mch kớn nm yờn trong t trng khụng i.
6. Dũng in cm ng trong mch kớn cú chiu
A. sao cho t trng cm ng cú chiu chng li s bin thiờn t thụng ban u qua mch.
B. hon ton ngu nhiờn.
C. sao cho t trng cm ng luụn cựng chiu vi t trng ngoi.
D. sao cho t trng cm ng luụn ngc chiu vi t trng ngoi.
7. Dũng in Foucault khụng xut hin trong trng hp no sau õy?
A. Khi ng chuyn ng trong t trng u ct cỏc ng sc t;
B. Lỏ nhụm dao ng trong t trng;
C. Khi thy ngõn nm trong t trng bin thiờn;
D. Khi lu hunh nm trong t trng bin thiờn.
8. ng dng no sau õy khụng phi liờn quan n dũng Foucault?
A. phanh in t;
B. nu chy kim loi bng cỏch nú trong t trng bin thiờn;
C. lừi mỏy bin th c ghộp t cỏc lỏ thộp mng cỏch in vi nhau;
D. ốn hỡnh TV.
9. Mt khung dõy dn hỡnh vuụng cnh 20 cm nm trong t trng u ln B = 1,2 T sao cho cỏc ng
sc vuụng gúc vi mt khung dõy. T thụng qua khung dõy ú l
A. 0,048 Wb.
B. 24 Wb.
C. 480 Wb.
D. 0 Wb.
10. Hai khung dõy trũn cú mt phng song song vi nhau t trong t trng u. Khung dõy 1 cú ng

kớnh 20 cm v t thụng qua nú l 30 mWb. Cun dõy 2 cú ng kớnh 40 cm, t thụng qua nú l
A. 60 mWb.
B. 120 mWb.
C. 15 mWb.
D. 7,5 mWb.
SUT IN NG CM NG
1. Sut in ng cm ng l sut in ng
A. sinh ra dũng in cm ng trong mch kớn.
B. sinh ra dũng in trong mch kớn.
C. c sinh bi ngun in húa hc.
D. c sinh bi dũng in cm ng.
2. ln ca sut in ng cm ng trong mch kớn t l vi
A. tc bin thiờn t thụng qua mch y.
B. ln t thụng qua mch.


C. điện trở của mạch.
D. diện tích của mạch.
3. Khi cho nam châm chuyển động qua một mạch kín, trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng. Điện năng
của dòng điện được chuyển hóa từ
A. hóa năng.
B. cơ năng.
C. quang năng.
D. nhiệt năng.
4. Một khung dây hình vuông cạnh 20 cm nằm toàn độ trong một từ trường đều và vuông góc với các
đường cảm ứng. Trong thời gian 1/5 s, cảm ứng từ của từ trường giảm từ 1,2 T về 0. Suất điện động cảm
ứng của khung dây trong thời gian đó có độ lớn là
A. 240 mV.
B. 240 V.
C. 2,4 V.

D. 1,2 V.
5. Một khung dây hình tròn bán kính 20 cm nằm toàn bộ trong một từ trường đều mà các đường sức từ
vuông với mặt phẳng vòng dây. Trong khi cảm ứng từ tăng từ 0,1 T đến 1,1 T thì trong khung dây có một
suất điện động không đổi với độ lớn là 0,2 V. thời gian duy trì suất điện động đó là
A. 0,2 s.
B. 0,2 π s.
C. 4 s.
D. chưa đủ dữ kiện để xác định.
6. Một khung dây được đặt cố định trong từ trường đều mà cảm ứng từ có độ lớn ban đầu xác định. Trong
thời gian 0,2 s từ trường giảm đều về 0 thì trong thời gian đó khung dây xuất hiện suất điện động với độ
lớn 100 mV. Nếu từ trường giảm đều về 0 trong thời gian 0,5 s thì suất điện động trong thời gian đó là
A. 40 mV.
B. 250 mV.
C. 2,5 V.
D. 20 mV.
7. Một khung dây dẫn điện trở 2 Ω hình vuông cạch 20 cm nằm trong từ trường đều các cạnh vuông góc
với đường sức. Khi cảm ứng từ giảm đều từ 1 T về 0 trong thời gian 0,1 s thì cường độ dòng điện trong dây
dẫn là
A. 0,2 A.
B. 2 A.
C. 2 mA.
D. 20 mA.
TỰ CẢM
1. Từ thông riêng của một mạch kín phụ thuộc vào
A. cường độ dòng điện qua mạch.
B. điện trở của mạch.
C. chiều dài dây dẫn.
D. tiết diện dây dẫn.
2. Điều nào sau đây không đúng khi nói về hệ số tự cảm của ống dây?
A. phụ thuộc vào số vòng dây của ống;

B. phụ thuộc tiết diện ống;
C. không phụ thuộc vào môi trường xung quanh;
D. có đơn vị là H (henry).
3. Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ do sự biến thiên từ thông qua mạch gây ra bởi
A. sự biến thiên của chính cường độ điện trường trong mạch.
B. sự chuyển động của nam châm với mạch.
C. sự chuyển động của mạch với nam châm.
D. sự biến thiên từ trường Trái Đất.
4. Suất điện động tự cảm của mạch điện tỉ lệ với
A. điện trở của mạch.
B. từ thông cực đại qua mạch.
C. từ thông cực tiểu qua mạch.
D. tốc độ biến thiên cường độ dòng điện qua mạch.
5. Năng lượng của ống dây tự cảm tỉ lệ với
A. cường độ dòng điện qua ống dây.
B. bình phương cường độ dòng điện trong ống dây.
C. căn bậc hai lần cường độ dòng điện trong ống dây.
D. một trên bình phương cường độ dòng điện trong ống dây.
6. Ống dây 1 có cùng tiết diện với ống dây 2 nhưng chiều dài ống và số vòng dây đều nhiều hơn gấp đôi. Tỉ
sộ hệ số tự cảm của ống 1 với ống 2 là
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 8.
2
7. Một ống dây tiết diện 10 cm , chiều dài 20 cm và có 1000 vòng dây. Hệ số tự cảm của ống dây (không
lõi, đặt trong không khí) là
A. 0,2π H.
B. 0,2π mH.
C. 2 mH.

D. 0,2 mH.
8. Một dây dẫn có chiều dài xác định được cuốn trên trên ống dây dài l và tiết diện S thì có hệ số tự cảm
0,2 mH. Nếu cuốn lượng dây dẫn trên trên ống có cùng tiết diện nhưng chiều dài tăng lên gấp đôi thì hệ số
tự cảm cảm của ống dây là
A. 0,1 H.
B. 0,1 mH.
C. 0,4 mH.
D. 0,2 mH.


9. Mt dõy dn cú chiu di xỏc nh c cun trờn trờn ng dõy di l v bỏn kớnh ng r thỡ cú h s t
cm 0,2 mH. Nu cun lng dõy dn trờn trờn ng cú cựng chiu di nhng tit din tng gp ụi thỡ h s
t cm ca ng l
A. 0,1 mH.
B. 0,2 mH.
C. 0,4 mH.
D. 0,8 mH.
10. Mt ng dõy cú h s t cm 20 mH ang cú dũng in vi cng 5 A chy qua. Trong thi gian
0,1s dũng in gim u v 0. ln sut in ng t cm ca ng dõy cú ln l
A. 100 V.
B. 1V.
C. 0,1 V.
D. 0,01 V.
11. Mt ng dõy cú h s t cm 0,1 H cú dũng in 200 mA chy qua. Nng lng t tớch ly ng dõy
ny l
A. 2 mJ.
B. 4 mJ.
C. 2000 mJ.
D. 4 J.
12. Mt ng dõy 0,4 H ang tớch ly mt nng lng 8 mJ. Dũng in qua nú l

A. 0,2 A.
B. 2 2 A.
C. 0,4 A.
D. 2 A.
13. Mt ng dõy cú dũng in 3 A chy qua thỡ nú tớch ly mt nng lng t trng l 10 mJ. Nu cú mt
dũng in 9 A chy qua thỡ nú tớch ly mt nng lng l
A. 30 mJ.
B. 60 mJ.
C. 90 mJ.
D. 10/3 mJ.
14 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Hiện tợng cảm ứng điện từ trong một mạch điện do chính sự biến đổi của dòng điện trong mạch đó gây ra
gọi là hiện tợng tự cảm.
B. Suất điện động đợc sinh ra do hiện tợng tự cảm gọi là suất điện động tự cảm.
C. Hiện tợng tự cảm là một trờng hợp đặc biệt của hiện tợng cảm ứng điện từ.
D. Suất điện động cảm ứng cũng là suất điện động tự cảm.
15 Đơn vị của hệ số tự cảm là:
A. Vôn (V).
B. Tesla (T).
C. Vêbe (Wb).
D. Henri (H).
16 Biểu thức tính suất điện động tự cảm là:
I
t
A. e = L
B. e = L.I
C. e = 4. 10-7.n2.V
D. e = L
t
I

17 Biểu thức tính hệ số tự cảm của ống dây dài là:
I
t
A. L = e
B. L = .I
C. L = 4. 10-7.n2.V
D. L = e
t
I
18 Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 (H), cờng độ dòng điện qua ống dây giảm đều đặn từ 2 (A) về 0 trong
khoảng thời gian là 4 (s). Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó là:
A. 0,03 (V).
B. 0,04 (V).
C. 0,05 (V).
D. 0,06 (V).
19 Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 (H), cờng độ dòng điện qua ống dây tăng đều đặn từ 0 đến 10 (A) trong
khoảng thời gian là 0,1 (s). Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó là:
A. 0,1 (V).
B. 0,2 (V).
C. 0,3 (V).
D. 0,4 (V).
20 Một ống dây dài 50 (cm), diện tích tiết diện ngang của ống là 10 (cm 2) gồm 1000 vòng dây. Hệ số tự cảm
của ống dây là:
A. 0,251 (H).
B. 6,28.10-2 (H).
C. 2,51.10-2 (mH).
D. 2,51 (mH).
21 Một ống dây đợc quấn với mật độ 2000 vòng/mét. ống dây có thể tích 500 (cm 3). ống dây đợc mắc vào một
mạch điện. Sau khi đóng công tắc, dòng điện trong ống biến đổi theo thời gian nh đồ trên hình 5.35. Suất điện
động tự cảm trong ống từ sau khi đóng công tắc đến thời điểm 0,05 (s) là:

A. 0 (V).
B. 5 (V).
C. 100 (V).
D. 1000 (V).
22 Một ống dây đợc quấn với mật độ 2000 vòng/mét. ống dây có thể tích 500 (cm3). ống dây đợc mắc vào một
mạch điện. Sau khi đóng công tắc, dòng điện trong ống biến đổi theo thời gian nh đồ trên hình 5.35. Suất điện
động tự cảm trong ống từ thời điểm 0,05 (s) về sau là:
A. 0 (V).
I(A)
B. 5 (V).
C. 10 (V).
D. 100 (V).

5
O
t(s)

0,05

DềNG IấN FU-Cễ
1 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Hình 5.35
A. Dòng điện cảm ứng đợc sinh ra trong khối vật dẫn khi chuyển động trong từ trờng hay đặt trong từ trờng biến
đổi theo thời gian gọi là dòng điện Fucô.
B. Dòng điện xuất hiện khi có sự biến thiên từ thông qua mạch điện kín gọi là dòng điện cảm ứng.
C. Dòng điện Fucô đợc sinh ra khi khối kim loại chuyển động trong từ trờng, có tác dụng chống lại chuyển động
của khối kim loại đó.
D. Dòng điện Fucô chỉ đợc sinh ra khi khối vật dẫn chuyển động trong từ trờng, đồng thời toả nhiệt làm khối vật
dẫn nóng lên.
2 Muốn làm giảm hao phí do toả nhiệt của dòng điện Fucô gây trên khối kim loại, ngời ta thờng:

A. chia khối kim loại thành nhiều lá kim loại mỏng ghép cách điện với nhau.


B. tăng độ dẫn điện cho khối kim loại.
C. đúc khối kim loại không có phần rỗng bên trong.
D. sơn phủ lên khối kim loại một lớp sơn cách điện.
3 Khi sử dụng điện, dòng điện Fucô sẽ xuất hiện trong:
A. Bàn là điện.
B. Bếp điện.
C. Quạt điện.
D. Siêu điện.
4 Khi sử dụng điện, dòng điện Fucô không xuất hiện trong:
A. Quạt điện.
B. Lò vi sóng.
C. Nồi cơm điện.
D. Bếp từ.
5 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Sau khi quạt điện hoạt động, ta thấy quạt điện bị nóng lên. Sự nóng lên của quạt điện một phần là do dòng
điện Fucô xuất hiện trong lõi sắt của của quạt điện gây ra.
B. Sau khi siêu điện hoạt động, ta thấy nớc trong siêu nóng lên. Sự nóng lên của nớc chủ yếu là do dòng điện
Fucô xuất hiện trong nớc gây ra.
C. Khi dùng lò vi sóng để nớng bánh, bánh bị nóng lên. Sự nóng lên của bánh là do dòng điện Fucô xuất hiện
trong bánh gây ra.
D. Máy biến thế dùng trong gia đình khi hoạt động bị nóng lên. Sự nóng lên của máy biến thế chủ yếu là do
dòng điện Fucô trong lõi sắt của máy biến thế gây ra.
NNG LNG T TRNG
1 Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khi có dòng điện chạy qua ống dây thì trong ống dây tồn tại một năng lợng dới dạng năng lợng điện trờng.
B. Khi có dòng điện chạy qua ống dây thì trong ống dây tồn tại một năng lợng dới dạng cơ năng.
C. Khi tụ điện đợc tích điện thì trong tụ điện tồn tại một năng lợng dới dạng năng lợng từ trờng.

D. Khi có dòng điện chạy qua ống dây thì trong ống dây tồn tại một năng lợng dới dạng năng lợng từ trờng.
2 Năng lợng từ trờng trong cuộn dây khi có dòng điện chạy qua đợc xác định theo công thức:
2
1
1
1
A. W = CU 2
B. W = LI 2
C. w = E9
D. w =
.10 7 B 2 V
2
2
8

9.10 .8
3 Mật độ năng lợng từ trờng đợc xác định theo công thức:
2
1
1
1
A. W = CU 2
B. W = LI 2
C. w = E9
D. w =
.10 7 B 2
2
2
8


9.10 .8
4 Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,01 (H), có dòng điện I = 5 (A) chạy ống dây. Năng lợng từ trờng trong ống
dây là:
A. 0,250 (J).
B. 0,125 (J).
C. 0,050 (J).
D. 0,025 (J).
5 Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,01 (H). Khi có dòng điện chạy qua ống, ống dây có năng l ợng 0,08 (J). Cờng độ dòng điện trong ống dây bằng:
A. 2,8 (A).
B. 4 (A).
C. 8 (A).
D. 16 (A).
6 Một ống dây dài 40 (cm) có tất cả 800 vòng dây. Diện tích tiết diện ngang của ống dây bằng 10 (cm 2). ống
dây đợc nối với một nguồn điện, cờng độ dòng điện qua ống dây tăng từ 0 đến 4 (A). Nguồn điện đã cung cấp
cho ống dây một năng lợng là:
A. 160,8 (J).
B. 321,6 (J).
C. 0,016 (J).
D. 0,032 (J).
HIN TNG CM NG DIN T.
SUT DIN DNG CM NG TRONG MCH DIN KN
1 Một diện tích S đặt trong từ trờng đều có cảm ứng từ B, góc giữa vectơ cảm ứng từ và cectơ pháp tuyến là .
Từ thông qua diện tích S đợc tính theo công thức:
A. = BS.sin
B. = BS.cos
C. = BS.tan
D. = BS.ctan
2 Đơn vị của từ thông là:
A. Tesla (T).
B. Ampe (A).

C. Vêbe (Wb).
D. Vôn (V).
3 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trờng đều quanh một trục đối xứng OO song song
với các đờng cảm ứng từ thì trong khung có xuất hiện dòng điện cảm ứng.
B. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trờng đều quanh một trục đối xứng OO song song
với các đờng cảm ứng từ thì trong khung không có dòng điện cảm ứng.
C. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trờng đều quanh một trục đối xứng OO vuông với
các đờng cảm ứng từ thì trong khung có xuất hiện dòng điện cảm ứng.
D. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trờng đều quanh một trục đối xứng OO hợp với
các đờng cảm ứng từ một góc nhọn thì trong khung có xuất hiện dòng điện cảm ứng.
4 Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Một khung dây hình chữ nhật chuyển động thẳng đều trong từ trờng đều sao cho mặt phẳng khung luôn song
song với các đờng cảm ứng từ thì trong khung xuất hiện dòng điện cảm ứng.
B. Một khung dây hình chữ nhật chuyển động thẳng đều trong từ trờng đều sao cho mặt phẳng khung luôn
vuông góc với các đờng cảm ứng từ thì trong khung xuất hiện dòng điện cảm ứng.
C. Một khung dây hình chữ nhật chuyển động thẳng đều trong từ trờng đều sao cho mặt phẳng khung hợp với
các đờng cảm ứng từ một góc nhọn thì trong khung xuất hiện dòng điện cảm ứng.
D. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trờng đều quanh một trục đối xứng OO hợp với
các đờng cảm ứng từ một góc nhọn thì trong khung có xuất hiện dòng điện cảm ứng.


5 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Khi có sự biến đổi từ thông qua mặt giới hạn bởi một mạch điện, thì trong mạch xuất hiện suất điện động
cảm ứng. Hiện tợng đó gọi là hiện tợng cảm ứng điện từ.
B. Dòng điện xuất hiện khi có sự biến thiên từ thông qua mạch điện kín gọi là dòng điện cảm ứng.
C. Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trờng do nó sinh ra luôn ngợc chiều với chiều của từ trờng đã sinh ra
nó.
D. Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trờng do nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân đã sinh ra nó.
6 Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch kín đợc xác định theo công thức:


t

A. e c =
B. e c = .t
C. e c =
D. e c =
t

t
7 Khung dây dẫn ABCD đợc đặt trong từ trờng đều nh hình
M
N
vẽ 5.7. Coi rằng bên ngoài vùng MNPQ không có từ trờng.
x
A B
Khung chuyển động dọc theo hai đờng xx, yy. Trong khung
x
sẽ xuất hiện dòng điện cảm ứng khi:
A. Khung đang chuyển động ở ngoài vùng NMPQ.
B. Khung đang chuyển động ở trong vùng NMPQ.
y
D
C
C. Khung đang chuyển động ở ngoài vào trong vùng NMPQ.
y
D. Khung đang chuyển động đến gần vùng NMPQ.
Q thông giảm từ 1,2 (Wb) xuống
P
8 Từ thông qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,2 (s) từ

còn
0,4 (Wb). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng:
Hình 5.7
A. 6 (V).
B. 4 (V).
C. 2 (V).
D. 1 (V).
9 Từ thông qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,1 (s) từ thông tăng từ 0,6 (Wb) đến
1,6(Wb). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng:
A. 6 (V).
B. 10 (V).
C. 16 (V).
D. 22 (V).
10 Một hình chữ nhật kích thớc 3 (cm) x 4 (cm) đặt trong từ trờng đều có cảm ứng từ B = 5.10 -4 (T). Vectơ cảm
ứng từ hợp với mặt phẳng một góc 300. Từ thông qua hình chữ nhật đó là:
A. 6.10-7 (Wb).
B. 3.10-7 (Wb).
C. 5,2.10-7 (Wb).
D. 3.10-3 (Wb).
11 Một hình vuông cạnh 5 (cm), đặt trong từ trờng đều có cảm ứng từ B = 4.10 -4 (T). Từ thông qua hình vuông
đó bằng 10-6 (Wb). Góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến với hình vuông đó là:
A. = 00.
B. = 300.
C. = 600.
D. = 900.
2
12 Một khung dây phẳng, diện tích 20 (cm ), gồm 10 vòng dây đặt trong từ trờng đều. Vectơ cảm ứng từ làm
thành với mặt phẳng khung dây một góc 300 và có độ lớn B = 2.10-4 (T). Ngời ta làm cho từ trờng giảm đều đến
không trong khoảng thời gian 0,01(s). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong khoảng thời
gian từ trờng biến đổi là:

A. 3,46.10-4 (V).
B. 0,2 (mV).
C. 4.10-4 (V).
D. 4 (mV).
13 Một khung dây phẳng, diện tích 25 (cm2) gồm 10 vòng dây, khung dây đợc đặt trong từ trờng có cảm ứng từ
vuông góc với mặt phẳng khung và có độ lớn tăng dần từ 0 đến 2,4.10 -3 (T) trong khoảng thời gian 0,4 (s). Suất
điện động cảm ứng xuất hiện trong khung trong khoảng thời gian có từ trờng biến thiên là:
A. 1,5.10-2 (mV).
B. 1,5.10-5 (V).
C. 0,15 (mV).
D. 0,15 (V).
14. Một khung dây cứng, đặt trong từ trờng tăng dần đều nh hình vẽ 5.14. Dòng điện cảm ứng trong khung có
chiều:

I

I
A

B

I
C

Hình 5.14

I
D

15 Một khung dây dẫn hình chữ nhật có kích thớc 3 (cm) x 4 (cm) đợc đặt trong từ trờng đều cảm ứng từ B =

5.10-4 (T). Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung một góc 300. Từ thông qua khung dây dẫn đó là:
A. 3.10-3 (Wb).
B. 3.10-5 (Wb).
C. 3.10-7 (Wb).
D. 6.10-7 (Wb).
2
16 Một khung dây phẳng có diện tích 20 (cm ) gồm 100 vòng dây đợc đặt trong từ trờng đều có vectơ cảm ứng
từ vuông góc với mặt phẳng khung dây và có độ lớn bằng 2.10 -4 (T). Ngời ta cho từ trờng giảm đều đặn đến 0
trong khoảng thời gian 0,01 (s). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là:
A. 40 (V).
B. 4,0 (V).
C. 0,4 (V).
D. 4.10-3 (V).
2
17 Một khung dây phẳng có diện tích 25 (cm ) gồm 100 vòng dây đợc đặt trong từ trờng đều có vectơ cảm ứng
từ vuông góc với mặt phẳng khung dây và có độ lớn bằng 2,4.10 -3 (T). Ngời ta cho từ trờng giảm đều đặn đến 0
trong khoảng thời gian 0,4 (s). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là:
A. 1,5 (mV).
B. 15 (mV).
C. 15 (V).
D. 150 (V).
18 Dòng điện qua một ống dây giảm đều theo thời gian từ I 1 = 1,2 (A) đến I2 = 0,4 (A) trong thời gian 0,2 (s).
ống dây có hệ số tự cảm L = 0,4 (H). Suất điện động tự cảm trong ống dây là:
A. 0,8 (V).
B. 1,6 (V).
C. 2,4 (V).
D. 3,2 (V).
19 Dòng điện qua ống dây tăng dần theo thời gian từ I 1 = 0,2 (A) đến I2 = 1,8 (A) trong khoảng thời gian 0,01
(s). ống dây có hệ số tự cảm L = 0,5 (H). Suất điện động tự cảm trong ống dây là:
A. 10 (V).

B. 80 (V).
C. 90 (V).
D. 100 (V).
20 Một thanh dẫn điện dài 40 (cm), chuyển động tịnh tiến trong từ trờng đều, cảm ứng từ bằng 0,4 (T). Vectơ
vận tốc của thanh vuông góc với thanh và hợp với các đờng sức từ một góc 300, độ lớn v = 5 (m/s). Suất điện
động giữa hai đầu thanh là:
A. 0,4 (V).
B. 0,8 (V).
C. 40 (V).
D. 80 (V).


SUT IN NG CM NG TRONG MT OAN DY DN CHUYN NG
1 Nguyên nhân gây ra suất điện động cảm ứng trong thanh dây dẫn chuyển động trong từ trờng là:
A. Lực hoá học tác dụng lên các êlectron làm các êlectron dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của thanh.
B. Lực Lorenxơ tác dụng lên các êlectron làm các êlectron dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của thanh.
C. Lực ma sát giữa thanh và môi trờng ngoài làm các êlectron dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của thanh.
D. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn không có dòng điện đặt trong từ trờng làm các êlectron dịch chuyển từ đầu
này sang đầu kia của thanh.
2 Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Đặt bàn tay trái hứng các đờng sức từ, ngón tay cái choãi ra 900 hớng theo chiều chuyển động của đoạn dây,
khi đó đoạn dây dẫn đóng vai trò nh một nguồn điện, chiều từ cổ tay đến các ngón tay chỉ chiều từ cực âm sang
cực dơng của nguồn điện đó.
B. Đặt bàn tay phải hứng các đờng sức từ, ngón tay cái choãi ra 90 0 hớng theo chiều chuyển động của đoạn dây,
khi đó đoạn dây dẫn đóng vai trò nh một nguồn điện, chiều từ cổ tay đến các ngón tay chỉ chiều từ cực âm sang
cực dơng của nguồn điện đó.
C. Đặt bàn tay phải hứng các đờng sức từ, chiều từ cổ tay đến các ngón tay hớng theo chiều chuyển động của
đoạn dây, khi đó đoạn dây dẫn đóng vai trò nh một nguồn điện, ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều từ cực âm
sang cực dơng của nguồn điện đó.
D. Đặt bàn tay trái hứng các đờng sức từ, chiều từ cổ tay đến các ngón tay hớng theo chiều chuyển động của

đoạn dây, khi đó đoạn dây dẫn đóng vai trò nh một nguồn điện, ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều từ cực âm
sang cực dơng của nguồn điện đó.
3 Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Một thanh dây dẫn chuyển động thẳng đều trong một từ trờng đều sao cho thanh luôn nằm dọc theo một đờng sức điện thì trong thanh xuất hiện một điện trờng cảm ứng.
B. Một thanh dây dẫn chuyển động dọc theo một đờng sức từ của một từ trờng đều sao cho thanh luôn vuông
góc với đờng sức từ thì trong thanh xuất hiện một điện trờng cảm ứng.
C. Một thanh dây dẫn chuyển động cắt các đờng sức từ của một từ trờng đều sao cho thanh luôn vuông góc với
đờng sức từ thì trong thanh xuất hiện một điện trờng cảm ứng.
D. Một thanh dây dẫn chuyển động theo một quỹ đạo bất kì trong một từ trờng đều sao cho thanh luôn nằm dọc
theo các đờng sức điện thì trong thanh xuất hiện một điện trờng cảm ứng.
4 Máy phát điện hoạt động theo nguyên tắc dựa trên:
A. hiện tợng mao dẫn.
B. hiện tợng cảm ứng điện từ.
C. hiện tợng điện phân.
D. hiện tợng khúc xạ ánh sáng.
5 Một thanh dây dẫn dài 20 (cm) chuyển động tịnh tiến trong từ trờng đều có B = 5.10-4 (T). Vectơ vận tốc của
thanh vuông góc với thanh, vuông góc với vectơ cảm ứng từ và có độ lớn 5 (m/s). Suất điện động cảm ứng trong
thanh là:
A. 0,05 (V).
B. 50 (mV).
C. 5 (mV).
D. 0,5 (mV).
6 Một thanh dẫn điện dài 20 (cm) đợc nối hai đầu của nó với hai đầu của một mạch điện có điện trở 0,5 ().
Cho thanh chuyển động tịnh tiến trong từ trờng đều cảm ứng từ B = 0,08 (T) với vận tốc 7 (m/s), vectơ vận tốc
vuông góc với các đờng sức từ và vuông góc với thanh, bỏ qua điện trở của thanh và các dây nối. Cờng độ dòng
điện trong mạch là:
A. 0,224 (A).
B. 0,112 (A).
C. 11,2 (A).
D. 22,4 (A).

7 Một thanh dẫn điện dài 40 (cm), chuyển động tịnh tiến trong từ trờng đều, cảm ứng từ bằng 0,4 (T). Vectơ vận
tốc của thanh vuông góc với thanh và hợp với các đờng sức từ một góc 300, độ lớn v = 5 (m/s). Suất điện động
giữa hai đầu thanh là:
A. 0,4 (V).
B. 0,8 (V).
C. 40 (V).
D. 80 (V).
8 Một thanh dẫn điện dài 40 (cm), chuyển động tịnh tiến trong từ trờng đều, cảm ứng từ bằng 0,4 (T). Vectơ vận
tốc của thanh vuông góc với thanh và hợp với các đờng sức từ một góc 300. Suất điện động giữa hai đầu thanh
bằng 0,2 (V). Vận tốc của thanh là:
A. v = 0,0125 (m/s). B. v = 0,025 (m/s).
C. v = 2,5 (m/s).
D. v = 1,25 (m/s).
KHC X NH SNG
1. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Chiết suất tỉ đối của môi trờng chiết quang nhiều so với môi trờng chiết quang ít thì nhỏ hơn đơn vị.
B. Môi trờng chiết quang kém có chiết suất tuyệt đối nhỏ hơn đơn vị.
C. Chiết suất tỉ đối của môi trờng 2 so với môi trờng 1 bằng tỉ số chiết suất tuyệt đối n 2 của môi trờng 2
với chiết suất tuyệt đối n1 của môi trờng 1.
D. Chiết suất tỉ đối của hai môi trờng luôn lớn hơn đơn vị vì vận tốc ánh sáng trong chân không là vận tốc
lớn nhất.
2. Với một tia sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối của nớc là n1, của thuỷ tinh là n2. Chiết suất tỉ đối khi tia sáng
đó truyền từ nớc sang thuỷ tinh là:
A. n21 = n1/n2
B. n21 = n2/n1
C. n21 = n2 n1
D. n12 = n1 n2
3. Trong hiện tợng khúc xạ ánh sáng:
A. góc khúc xạ luôn bé hơn góc tới.
B. góc khúc xạ luôn lớn hơn góc tới.

C. góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới.
D. khi góc tới tăng dần thì góc khúc xạ cũng tăng dần.
4. Chiết suất tỉ đối giữa môi trờng khúc xạ với môi trờng tới
A. luôn lớn hơn 1.
B. luôn nhỏ hơn 1.
C. bằng tỉ số giữa chiết suất tuyệt đối của môi trờng khúc xạ và chiết suất tuyệt đối của môi trờng tới.


D. bằng hiệu số giữa chiết suất tuyệt đối của môi trờng khúc xạ và chiết suất tuyệt đối của môi trờng tới.
5. Khi tia sáng đi từ môi trờng trong suốt n1 tới mặt phân cách với môi trờng trong suốt n2 (với n2 > n1), tia sáng
không vuông góc với mặt phân cách thì
A. tia sáng bị gãy khúc khi đi qua mặt phân cách giữa hai môi trờng.
B. tất cả các tia sáng đều bị khúc xạ và đi vào môi trờng n2.
C. tất cả các tia sáng đều phản xạ trở lại môi trờng n1.
D. một phần tia sáng bị khúc xạ, một phần bị phản xạ.
6. Chiết suất tuyệt đối của một môi trờng truyền ánh sáng
A. luôn lớn hơn 1.
B. luôn nhỏ hơn 1.
C. luôn bằng 1.
D. luôn lớn hơn 0.
7. Chiếu một tia sáng đơn sắc đi từ không khí vào môi trờng có chiết suất n, sao cho tia phản xạ vuông góc với
tia khúc xạ. Khi đó góc tới i đợc tính theo công thức
A. sini = n
B. sini = 1/n
C. tani = n
D. tani = 1/n
8. Tớnh gúc khỳc x ln nht khi ỏnh sỏng truyn t khụng khớ qua m t phõn cỏch gi a khụng khớ v th y
tinh, bit chit sut thy tinh l 1,5.Chn cõu tr li ỳng:
A. 41,8o.
B. 48,2o.

C. 33,70o.
D. 56,3o.
4
9. Tia sỏng i t nc cú chit sut
sang thy tinh cú chit sut 1,5. Bit gúc ti 30o. Gúc khỳc x l:
3
A. 26o30'.
B. 26o.
C. 25o30'.
D. 25o.
10. Mt tia sỏng chiu vo mt b y nc di m t gúc khụng i n o ú. N c cú chi t su t 1,33; gúc khỳc
x l 20o. Cho ng vo nc n khi nhn c gúc khỳc x l 16,8 o m gúc ti khụng i. Hóy tớnh chit
sut ca dung dch nc ng?
A. 0,39.
B. 1,57.
C. 1,12.
D. 1,45.
11. Vn tc ỏnh sỏng trong mt cht lng trong su t b ng 3/4 v n t c ỏnh sỏng trong khụng khớ. Chi t su t c a
cht ú l?
A. 1,33
B. 0,75.
C. 2.
D. 1,4.
12. Mt tia sỏng n sc chiu lờn b mt c a m t gng ph ng b ng th y tinh. Chi t su t th y tinh l 1,5. Gúc
ti l 60o gúc phn x ca tia l:
A. 60o
B. 65o
C. 30o
D. 35o
12. Chn cõu sai khi cp n nh lut khỳc x ỏnh sỏng:

A. Tia khỳc x bờn khi phỏp tuyn so vi tia ti.
B. Gúc ti v gúc khỳc x ph thuc bn cht ca 2 mụi trng truyn tia sỏng.
C. Gúc ti luụn ln hn gúc khỳc x.
D. Tia khỳc x v tia ti cựng thuc 1 mt phng.
13. Mt tia sỏng chiu xiờn t nc sang thy tinh. Gúc ti trong nc l i 1, gúc khỳc x trong thy tinh l i 2.
ng thc no sau õy ỳng? Cho n1, n2 ln lt l chit sut ca nc v thy tinh.
A. n1sin i2 = sini1
B. n2sin i1 = n1sin i2
C. n1sin i1 = sin i2
D. n2sin i2 = n1sin i1
14.Chn cụng thc ỳng:
n
v
n
v
n
v
v
A. n =
B. n21 = 1 = 1
C. n21 = 2 = 1
D. n21 = 1 = 2
n2 v 2
n1 v2
n2 v1
c
15. Khi mt chựm ỏnh sỏng i t mt mụi trng kộm chit quang n m t mụi tr ng chi t quang h n nh
thy tinh v cú gúc ti bng 0, thuc tớnh no sau õy ca chựm ỏnh sỏng khụng thay i.
A. Bc súng.
B. Hng.

C. Biờn .
D. Tc .
16.Chn cụng thc ỳng:
sin i n2
sin i n1
=
=
A.
B.
sin r n1
sin r n2
sin i
1
=
C. Tt c u sai.
D.
sin r n21
15. Một bể chứa nớc có thành cao 80 (cm) và đáy phẳng dài 120 (cm) và độ cao mực nớc trong bể là 60 (cm),
chiết suất của nớc là 4/3. ánh nắng chiếu theo phơng nghiêng góc 300 so với phơng ngang. Độ dài bóng đen tạo
thành trên mặt nớc là
A. 11,5 (cm)
B. 34,6 (cm)
C. 63,7 (cm)
D. 44,4 (cm)
16. Một bể chứa nớc có thành cao 80 (cm) và đáy phẳng dài 120 (cm) và độ cao mực nớc trong bể là 60 (cm),
chiết suất của nớc là 4/3. ánh nắng chiếu theo phơng nghiêng góc 300 so với phơng ngang. Độ dài bóng đen tạo
thành trên đáy bể là:
A. 11,5 (cm)
B. 34,6 (cm)
C. 51,6 (cm)

D. 85,9 (cm)
17. Một điểm sáng S nằm trong chất lỏng (chiết suất n), cách mặt chất lỏng một khoảng 12 (cm), phát ra chùm
sáng hẹp đến gặp mặt phân cách tại điểm I với góc tới rất nhỏ, tia ló truyền theo phơng IR. Đặt mắt trên phơng
IR nhìn thấy ảnh ảo S của S dờng nh cách mặt chất lỏng một khoảng 10 (cm). Chiết suất của chất lỏng đó là
A. n = 1,12
B. n = 1,20
C. n = 1,33
D. n = 1,40
18. Cho chiết suất của nớc n = 4/3. Một ngời nhìn một hòn sỏi nhỏ S mằn ở đáy một bể nớc sâu 1,2 (m) theo phơng gần vuông góc với mặt nớc, thấy ảnh S nằm cách mặt nớc một khoảng bằng
A. 1,5 (m)
B. 80 (cm)
C. 90 (cm)
D. 1 (m)
19. Một ngời nhìn hòn sỏi dới đáy một bể nớc thấy ảnh của nó dờng nh cách mặt nớc một khoảng 1,2 (m), chiết
suất của nớc là n = 4/3. Độ sâu của bể là:
A. h = 90 (cm)
B. h = 10 (dm)
C. h = 15 (dm)
D. h = 1,8 (m)


20. Một ngời nhìn xuống đáy một chậu nớc (n = 4/3). Chiều cao của lớp nớc trong chậu là 20 (cm). Ngời đó
thấy đáy chậu dờng nh cách mặt nớc một khoảng bằng
A. 10 (cm)
B. 15 (cm)
C. 20 (cm)
D. 25 (cm)
21. Một bản mặt song song có bề dày 10 (cm), chiết suất n = 1,5 đợc đặt trong không khí. Chiếu tới bản một tia
sáng SI có góc tới 450 khi đó tia ló khỏi bản sẽ
A. hợp với tia tới một góc 450.

B. vuông góc với tia tới.
C. song song với tia tới.
D. vuông góc với bản mặt song song.
22. Một bản mặt song song có bề dày 10 (cm), chiết suất n = 1,5 đợc đặt trong không khí. Chiếu tới bản một tia
sáng SI có góc tới 450 . Khoảng cách giữa giá của tia tới và tia ló là:
A. a = 6,16 (cm).
B. a = 4,15 (cm).
C. a = 3,25 (cm).
D. a = 2,86 (cm).
23. Một bản hai mặt song song có bề dày 6 (cm), chiết suất n = 1,5 đợc đặt trong không khí. Điểm sáng S cách
bản 20 (cm). ảnh S của S qua bản hai mặt song song cách S một khoảng
A. 1 (cm).
B. 2 (cm).
C. 3 (cm).
D. 4 (cm).
24. Một bản hai mặt song song có bề dày 6 (cm), chiết suất n = 1,5 đợc đặt trong không khí. Điểm sáng S cách
bản 20 (cm). ảnh S của S qua bản hai mặt song song cách bản hai mặt song song một khoảng
A. 10 (cm).
B. 14 (cm).
C. 18 (cm).
D. 22(cm).
25 Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Chiết suất tỉ đối của môi trờng chiết quang nhiều so với môi trờng chiết quang ít thì nhỏ hơn đơn vị.
B. Môi trờng chiết quang kém có chiết suất tuyệt đối nhỏ hơn đơn vị.
C. Chiết suất tỉ đối của môi trờng 2 so với môi trờng 1 bằng tỉ số chiết suất tuyệt đối n 2 của môi trờng 2 với chiết
suất tuyệt đối n1 của môi trờng 1.
D. Chiết suất tỉ đối của hai môi trờng luôn lớn hơn đơn vị vì vận tốc ánh sáng trong chân không là vận tốc lớn
nhất.
26 Với một tia sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối của nớc là n1, của thuỷ tinh là n2. Chiết suất tỉ đối khi tia sáng
đó truyền từ nớc sang thuỷ tinh là:

A. n21 = n1/n2
B. n21 = n2/n1
C. n21 = n2 n1
D. n12 = n1 n2
27 Chọn câu trả lời đúng.
Trong hiện tợng khúc xạ ánh sáng:
A. góc khúc xạ luôn bé hơn góc tới.
B. góc khúc xạ luôn lớn hơn góc tới.
C. góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới.
D. khi góc tới tăng dần thì góc khúc xạ cũng tăng dần.
28 Chiết suất tỉ đối giữa môi trờng khúc xạ với môi trờng tới
A. luôn lớn hơn 1.
B. luôn nhỏ hơn 1.
C. bằng tỉ số giữa chiết suất tuyệt đối của môi trờng khúc xạ và chiết suất tuyệt đối của môi trờng tới.
D. bằng hiệu số giữa chiết suất tuyệt đối của môi trờng khúc xạ và chiết suất tuyệt đối của môi trờng tới.
29 Chọn câu đúng nhất.
Khi tia sáng đi từ môi trờng trong suốt n1 tới mặt phân cách với môi trờng trong suốt n2 (với n2 > n1), tia sáng
không vuông góc với mặt phân cách thì
A. tia sáng bị gãy khúc khi đi qua mặt phân cách giữa hai môi trờng.
B. tất cả các tia sáng đều bị khúc xạ và đi vào môi trờng n2.
C. tất cả các tia sáng đều phản xạ trở lại môi trờng n1.
D. một phần tia sáng bị khúc xạ, một phần bị phản xạ.
30 Chiết suất tuyệt đối của một môi trờng truyền ánh sáng
A. luôn lớn hơn 1.
B. luôn nhỏ hơn 1.
C. luôn bằng 1.
D. luôn lớn hơn 0.
31 Chiếu một tia sáng đơn sắc đi từ không khí vào môi trờng có chiết suất n, sao cho tia phản xạ vuông góc với
tia khúc xạ. Khi đó góc tới i đợc tính theo công thức
A. sini = n

B. sini = 1/n
C. tani = n
D. tani = 1/n
32 Một bể chứa nớc có thành cao 80 (cm) và đáy phẳng dài 120 (cm) và độ cao mực nớc trong bể là 60 (cm),
chiết suất của nớc là 4/3. ánh nắng chiếu theo phơng nghiêng góc 300 so với phơng ngang. Độ dài bóng đen tạo
thành trên mặt nớc là
A. 11,5 (cm)
B. 34,6 (cm)
C. 63,7 (cm)
D. 44,4 (cm)
33 Một bể chứa nớc có thành cao 80 (cm) và đáy phẳng dài 120 (cm) và độ cao mực nớc trong bể là 60 (cm),
chiết suất của nớc là 4/3. ánh nắng chiếu theo phơng nghiêng góc 300 so với phơng ngang. Độ dài bóng đen tạo
thành trên đáy bể là:
A. 11,5 (cm)
B. 34,6 (cm)
C. 51,6 (cm)
D. 85,9 (cm)
35 Một điểm sáng S nằm trong chất lỏng (chiết suất n), cách mặt chất lỏng một khoảng 12 (cm), phát ra chùm
sáng hẹp đến gặp mặt phân cách tại điểm I với góc tới rất nhỏ, tia ló truyền theo phơng IR. Đặt mắt trên phơng
IR nhìn thấy ảnh ảo S của S dờng nh cách mặt chất lỏng một khoảng 10 (cm). Chiết suất của chất lỏng đó là
A. n = 1,12
B. n = 1,20
C. n = 1,33
D. n = 1,40
36 Cho chiết suất của nớc n = 4/3. Một ngời nhìn một hòn sỏi nhỏ S mằn ở đáy một bể nớc sâu 1,2 (m) theo phơng gần vuông góc với mặt nớc, thấy ảnh S nằm cách mặt nớc một khoảng bằng
A. 1,5 (m)
B. 80 (cm)
C. 90 (cm)
D. 1 (m)
37 Một ngời nhìn hòn sỏi dới đáy một bể nớc thấy ảnh của nó dờng nh cách mặt nớc một khoảng 1,2 (m), chiết

suất của nớc là n = 4/3. Độ sâu của bể là:
A. h = 90 (cm)
B. h = 10 (dm)
C. h = 15 (dm)
D. h = 1,8 (m)
38 Một ngời nhìn xuống đáy một chậu nớc (n = 4/3). Chiều cao của lớp nớc trong chậu là 20 (cm). Ngời đó thấy
đáy chậu dờng nh cách mặt nớc một khoảng bằng
A. 10 (cm)
B. 15 (cm)
C. 20 (cm)
D. 25 (cm)
39 Một bản mặt song song có bề dày 10 (cm), chiết suất n = 1,5 đợc đặt trong không khí. Chiếu tới bản một tia
sáng SI có góc tới 450 khi đó tia ló khỏi bản sẽ
A. hợp với tia tới một góc 450.
B. vuông góc với tia tới.
C. song song với tia tới.
D. vuông góc với bản mặt song song.


40 Một bản mặt song song có bề dày 10 (cm), chiết suất n = 1,5 đợc đặt trong không khí. Chiếu tới bản một tia
sáng SI có góc tới 450 . Khoảng cách giữa giá của tia tới và tia ló là:
A. a = 6,16 (cm).
B. a = 4,15 (cm).
C. a = 3,25 (cm).
D. a = 2,86 (cm).
41 Một bản hai mặt song song có bề dày 6 (cm), chiết suất n = 1,5 đợc đặt trong không khí. Điểm sáng S cách
bản 20 (cm). ảnh S của S qua bản hai mặt song song cách S một khoảng
A. 1 (cm).
B. 2 (cm).
C. 3 (cm).

D. 4 (cm).
42 Một bản hai mặt song song có bề dày 6 (cm), chiết suất n = 1,5 đợc đặt trong không khí. Điểm sáng S cách
bản 20 (cm). ảnh S của S qua bản hai mặt song song cách bản hai mặt song song một khoảng
A. 10 (cm).
B. 14 (cm).
C. 18 (cm).
D. 22(cm).
PHN X TON PHN
1. Chiu mt tia sỏng t nc ra ngoi khụng khớ. Bit gúc ti bng 60 o. Chit sut ca nc l 4/3. Thỡ gúc
khỳc x l:
A. 40o.
B. 60o.
C. Khụng cú tia khỳc x.
D. 45o.
2. Hai mụi trng trong sut A v B cú mt phõn cỏch phng. Vn tc truyn ỏnh sỏng trong mụi trng A l
2,0.108m/s cũn trong mụi trng B l 2,25.10 8m/s. Gúc gii hn phn x ton phn khi ỏnh sỏng i t mụi
trng A n mụi trng B bng:
A. 62,7o.
B. 37,3o.
C. 41,6o.
D. 53,1o.
3.Chn cõu ỳng:
A. Tt c cỏc phng ỏn a ra u ỳng.
B. Hin tng khỳc x ỏnh sỏng l hin tng xy ra khi mt tia sỏng truyn t mụi trng trong sut ny sang
mụi trng trong sut khỏc.
C. Tia ti v tia khỳc x luụn nm trong hai mụi trng khỏc nhau.
D. Trong hin tng khỳc x ỏnh sỏng, tia ti v tia khỳc x luụn cú hng khỏc nhau nu gúc ti ln hn 0o.
4.Nguyờn nhõn ca hin tng o tng trờn sa mc l gỡ?
A. Do ỏnh sỏng phỏt ra t vt truyn i theo ng cong n mt ngi quan sỏt.
B. Do ỏnh sỏng t vt phỏt ra b phn x trờn sa mc trc khi truyn n mt ngi quan sỏt.

C. Do ỏnh sỏng Mt Tri truyn theo ng cong ti mt ngi quan sỏt.
D. Do ỏnh sỏng phỏt ra t vt truyn thng n mt ngi quan sỏt.
5. Mt tia sỏng hp i t mụi trng trong sut vo khụng khớ. Tia sỏng hp vi mt phõn cỏch mt gúc bng
60o. Khi ú tia khỳc x v tia phn x vuụng gúc vi nhau. Gúc ti gii hn ca mụi trng ny cú sin bng?
3
3
A. 0,5
B.
C.
D. 3
2
3
6. Chn cõu ỳng
A. Khi gúc ti l 90o thỡ gúc khỳc x cng bng 90o.
B. Khi tia sỏng truyn t mụi trng chit quang hn sang mụi trng kộm chit quang thỡ gúc ti ln hn gúc
khỳc x.
C. Khi tia sỏng truyn t mụi trng kộm chit quang sang mụi trng chit quang hn thỡ gúc khỳc x ln hn
gúc ti.
D. Khi tia sỏng truyn t mụi trng kộm chit quang sang mụi trng chit quang hn thỡ gúc khỳc x nh
hn gúc ti.
7. Phn x ton phn bờn trong cú th xy ra gia hai mụi trng trong sut nu chit sut t i gia hai mụi
trng ti so vi mụi trng khỳc x:
A. ụi khi ln hn 1. Thay i tựy theo bc súng ca ỏnh sỏng c s dng.
B. Ln hn 1.
C. Nh hn.
D. Bng 1.
8. Mt tia sỏng t mụi trng (1) cú chit sut n 1 = 1,5 n mt phõn gii ca mụi trng (2) cú chit sut
n2=4/3. Bit gúc ti i = 70o. Gúc khỳc x l:
A. 61o45'.
B. 16o54'.

C. Mt giỏ tr khỏc.
D. Khụng cú kt qu no tha món.
9. Mt tia sỏng t mụi trng (1) cú chit sut n1 = 1,5 n mt phõn cỏch ca mụi trng (2) cú chit sut
n2=4/3. Bit gúc ti i = 30o. Gúc khỳc x l:
A. 34o14'.
B. 36o.
C. 35o.
D. Mt giỏ tr khỏc.
10. Khi tia sỏng truyn t mụi trng chit sut n 1 sang mụi trng chit sut n2, iu kin y xy ra
phn x ton phn l:
A. n1 > n2 v i1 > igh
B. n1 < n2 v i1 > igh
C. n1 < n2 v i1 < igh
D. n1 > n2 v i1 < igh
11. Khi ánh sáng đi từ nớc (n = 4/3) sang không khí, góc giới hạn phản xạ toàn phần có giá trị là:


A. igh = 41048.
B. igh = 48035.
C. igh = 62044.
D. igh = 38026.
12. Tia sáng đi từ thuỷ tinh (n 1 = 1,5) đến mặt phân cách với nớc (n2 = 4/3). Điều kiện của góc tới i để không có
tia khúc xạ trong nớc là:
A. i 62044.
B. i < 62044.
C. i < 41048.
D. i < 48035.
13. Cho một tia sáng đi từ nớc (n = 4/3) ra không khí. Sự phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới:
A. i < 490.
B. i > 420.

C. i > 490.
D. i > 430.
14 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Khi có phản xạ toàn phần thì toàn bộ ánh sáng phản xạ trở lại môi trờng ban đầu chứa chùm tia sáng tới.
B. Phản xạ toàn phần chỉ xảy ra khi ánh sáng đi từ môi trờng chiết quang sang môi trờng kém chết quang hơn.
C. Phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới lớn hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần igh.
D. Góc giới hạn phản xạ toàn phần đợc xác định bằng tỉ số giữa chiết suất của môi trờng kém chiết quang với
môi trờng chiết quang hơn.
15 Khi một chùm tia sáng phản xạ toàn phần tại mặt phân cách giữa hai môi trờng thì
A. cờng độ sáng của chùm khúc xạ bằng cờng độ sáng của chùm tới.
B. cờng độ sáng của chùm phản xạ bằng cờng độ sáng của chùm tới.
C. cờng độ sáng của chùm khúc xạ bị triệt tiêu.
D. cả B và C đều đúng.
16 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Ta luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trờng có chiết suất nhỏ sang môi trờng có chiết suất lớn hơn.
B. Ta luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trờng có chiết suất lớn sang môi trờng có chiết suất nhỏ hơn.
C. Khi chùm tia sáng phản xạ toàn phần thì không có chùm tia khúc xạ.
D. Khi có sự phản xạ toàn phần, cờng độ sáng của chùm phản xạ gần nh bằng cờng độ sáng của chùm sáng tới.
17 Khi ánh sáng đi từ nớc (n = 4/3) sang không khí, góc giới hạn phản xạ toàn phần có giá trị là:
A. igh = 41048.
B. igh = 48035.
C. igh = 62044.
D. igh = 38026.
18 Tia sáng đi từ thuỷ tinh (n 1 = 1,5) đến mặt phân cách với nớc (n2 = 4/3). Điều kiện của góc tới i để không có
tia khúc xạ trong nớc là:
A. i 62044.
B. i < 62044.
C. i < 41048.
D. i < 48035.
19 Cho một tia sáng đi từ nớc (n = 4/3) ra không khí. Sự phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới:

A. i < 490.
B. i > 420.
C. i > 490.
D. i > 430.
20 Một miếng gỗ hình tròn, bán kính 4 (cm). ở tâm O, cắm thẳng góc một đinh OA. Thả miếng gỗ nổi trong
một chậu nớc có chiết suất n = 1,33. Đinh OA ở trong nớc, cho OA = 6 (cm). Mắt đặt trong không khí sẽ thấy
đầu A cách mặt nớc một khoảng lớn nhất là:
A. OA = 3,64 (cm).
B. OA = 4,39 (cm).
C. OA = 6,00 (cm).
D. OA = 8,74 (cm).
21 Một miếng gỗ hình tròn, bán kính 4 (cm). ở tâm O, cắm thẳng góc một đinh OA. Thả miếng gỗ nổi trong
một chậu nớc có chiết suất n = 1,33. Đinh OA ở trong nớc, cho OA = 6 (cm). Mắt đặt trong không khí, chiều dài
lớn nhất của OA để mắt không thấy đầu A là:
A. OA = 3,25 (cm).
B. OA = 3,53 (cm).
C. OA = 4,54 (cm).
D. OA = 5,37 (cm).
BI TP V KHC X NH SNG V PHN X TON PHN
1 Một ngọn đèn nhỏ S đặt ở đáy một bể nớc (n = 4/3), độ cao mực nớc h = 60 (cm). Bán kính r bé nhất của tấm
gỗ tròn nổi trên mặt nớc sao cho không một tia sáng nào từ S lọt ra ngoài không khí là:
A. r = 49 (cm).
B. r = 53 (cm).
C. r = 55 (cm).
D. r = 51 (cm).
6.27 Chiếu một chùm tia sáng song song trong không khí tới mặt nớc ( n = 4/3) với góc tới là 45 0. Góc hợp bởi
tia khúc xạ và tia tới là:
A. D = 70032.
B. D = 450.
C. D = 25032.

D. D = 12058.
2 Một chậu nớc chứa một lớp nớc dày 24 (cm), chiết suất của nớc là n = 4/3. Mắt đặt trong không khí, nhìn gần
nh vuông góc với mặt nớc sẽ thấy đáy chậu dờng nh cách mặt nớc một đoạn bằng
A. 6 (cm).
B. 8 (cm).
C. 18 (cm).
D. 23 (cm).
3 Một cái chậu đặt trên một mặt phẳng nằm ngang, chứa một lớp nớc dày 20 (cm), chiết suất n = 4/3. Đáy chậu
là một gơng phẳng. Mắt M cách mặt nớc 30 (cm), nhìn thẳng góc xuống đáy chậu. Khoảng cách từ ảnh của mắt
tới mặt nớc là:
A. 30 (cm).
B. 45 (cm).
C. 60 (cm).
D. 70 (cm).



×