Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

TÀI LIỆU THAM KHẢO GIÁO án bồi DƯỠNG học SINH GIỎI lớp 9 ôn tập THEO TUẦN và CHỦ đề

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.31 KB, 34 trang )

Ngy son: / /2013
Thc hin: / /2014
ễN TP CHUNG

A.Mục tiêu cần đạt:
- Cng c kiến thức về kiểu bài cảm thụ văn, thơ.
- Nh li v nắm chc các bc làm bài tập cảm thụ thơ, văn ó c bi lp 6.
- Tip tc rốn luyn kĩ năng cảm thụ thơ, văn qua 1 vài bài tập cảm thụ từ dễ đến khó.
B. Tiến trình tổ chức các hoạt động lên lớp:
* ổn định tổ chức: GV nhn mnh vai trũ, nhim v ca i ng HS c tham gia bi
gii.
*Bài mới.
I. ý nghĩa và tầm quan trọng của việc cảm thụ thơ, văn:
- Một trong những điều đem lại cho con ngời niềm vui sống là : Biết cảm nhận cái hay,
cái đẹp, ý nghĩa cuộc đời qua những áng thơ văn..dù sau này con ngời ấy theo nghề nào
đi chăng nữa. Vì ở các tác phẩm văn chơng, cuộc sống đã đợc kết tinh thành cái đẹp
qua tài năng và tình cảm, tâm huyết của ngời viết.
- Nếu các em biết cách cảm thụ đợc cái hay, cái đẹp trong văn thơ thì các em sẽ yêu văn
chơng hơn, các em sẽ học tốt ngữ văn hơn, đặc biệt sẽ giúp các em hiểu, yêu cuộc sống
và sống tốt hơn.
II. Các bc làm một bài tập cảm thụ văn, thơ.
Lần lt thực hiện các bớc sau:
1.Bớc 1: - Đọc kĩ đề bài, nắm đc đề bài yêu cầu gì.
- Đọc kĩ đoạn thơ, đoạn văn hoặc bài thơ, bài văn mà đ bài cho. Hiểu khái quát
nội dung và nghệ thuật chính của đoạn, bài.
2. Bc 2 : - Đoạn thơ, văn ấy có cần phân ý không? nếu có thì phân thành mấy ý? Đặt
tiêu đề từng ý.
- Tìm dấu hiệu nghệ thuật( Điểm sáng nghệ thuật) ở từng ý. Gọi tên các biện pháp nghệ
thuật qua các dấu hiệu.
3. Bớc 3: - Lập dàn ý đoạn văn, hoặc bài văn
- mỗi dấu hiệu nghệ thuật: Nêu tác dụng của từng biện pháp nghệ thuật với nội dung


của đoạn, của bài. Dự kiến nêu cảm nghĩ, đánh giá, liên tởng theo hiểu biết của em.
4. Bớc 4: Viết thành đoạn văn hoặc bài văn cảm thụ dựa vào 3 bớc trên.
Lu ý: Các bớc trên có thể linh hoạt thêm, bớt, thay đổi mềm mại tùy theo các dạng bài
cụ thể.
- Muốn tìm đợc cái hay, cái độc đáo, giàu ý nghĩa sâu sắc ta nên dừng lại ở các điểm
sáng nghệ thuật- đó là đất làm ăn của dạng bài tập này.
- Phát hiện ra các điểm sáng nghệ thuật rồi thì thu gom, tinh lọc các kiến thức đã học và
đa ra sử dụng một cách khéo léo, linh hoạt. Các điểm sáng nghệ thuật thờng gặp là:
+ Các biện pháp tu từ về từ: So sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, điệp từ, điệp ngữ, các
từ gợi tả( Tợng hình, tợng thanh, từ láy)
+ Giọng điệu, nhịp ngắt, vần của câu văn, câu thơ.
+ Các câu dài, câu ngắn, câu đặc biệt. Việc ngắt đoạn, ngắt câu
+ Các dấu câu: dấu phẩy, dấu chấm, dâu hai chấm, dấu chấm lửng, dấu chấm cảm, dấu
chấm hỏi
III. Thực hành các bớc làm bài cảm thụ thơ, văn.
1.Tỡm hiu tỏc dng miờu t cõy go ca hỡnh nh nhõn húa trong on vn sau:
1


Cây gạo già mỗi năm lại trở lại tuổi xuân, cành nặng trĩu những hoa đỏ mọng và đầy
tiếng chim hót. Lũ chim no mồi chạm vào đâu cũng kiếm được những con sâu xám béo
nhũn hoặc những anh chị bọ gạo mình cũng đỏ như hoa.
( Vũ Tú Nam- Cây gạo)
2. Phân tích cái hay cái đẹp của đoạn văn miêu tả sau đây:
Ngoài đê, ven ruộng ngô cánh bãi, xanh um một màu xanh lá mướt của ngô xen đỗ, xen
cà, lại có cả tiếng chim khác. Nó khoan thai, dìu dặt như ngón tay thon thả búng vào dây
đàn thập lục, nẩy ra tiếng đồng tiếng thép lúc đầu vang to sau nhỏ dần rồi tắt lịm. Đó là
con chim vít vịt. Nó cứ vang lên như tha thiết gọi một người nào, mách một điều gì giữa
bầu trời trong sáng vừa được rửa sạch sáng nay.
( Băng Sơn)

3. Phân tích cái hay của đoạn thơ sau:
Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng.
(Minh Huệ- Đêm nay Bác không ngủ)
Gợi ý
1. Hình ảnh nhân hóa:
- Cây gạo già mỗi năm lại trở lại mùa xuân…
- Những anh chị bọ gạo…
Tác dụng: Cây gạo trở nên có hồn, sống động, gần gũi với con người. Những con bọ
gạo được gọi bằng “anh chị” khiến chúng không còn đáng kinh tởm mà trở nên thân
thuộc, có tác dụng cho loài chim.
2. Đoạn văn miêu tả bức tranh đồng quê ven sông với màu sắc tươi mát, với âm thanh
tiếng chim vịt khoan thai, dìu dặt gợi một cuộc sống ấm no, thanh bình. Tiếng
chim được so sánh với tiếng đàn thập lục gợi lên âm hưởng tha thiết khiến cho bức
tranh thêm sống động, trong sáng hơn.
3. Đoạn thơ sử dụng 2 hình ảnh so sánh:
- Anh đội viên mơ màng - Như nằm trong giấc mộng => Tâm trạng nao nao không
tin ở điều mình thấy, không ngờ được hành động , cử chỉ của Bác Hồ trong đêm
đông giá lạnh giữa rừng sâu …
- Bóng Bác cao lồng lộng - Ấm hơn ngọn lửa hồng => một phép so sánh không
ngang bằng vừa làm nổi bật hình tượng Bác Hồ vĩ đại vừa diễn tả được tình yêu
thương mênh mông của Bác, hơi ấm tình thương Bác truyền đến cho các anh đội
viên nồng ấm hơn cả ngọn lửa giữa đêm đông giá lạnh.
 Đoạn thơ giúp người đọc cảm nhận được tình cảm kính yêu của anh đội viên đối
với Bác và tình yêu thương vô bờ của Chủ Tịch đối với nhân dân.
* Cho HS thực hành làm bài, cuối buổi GV thu bài về nhà chấm./.
======================================
Buổi 2

Ngày soạn:
/ /2013
Thực hiện: / /2014
CỎNG TRƯỞNG MỞ RA
2


A.Mục tiêu cần đạt:
- Hệ thống lại những kiến thức cơ bản cần ghi nhớ, mở rộng, nâng cao kiến thức bài 1.
- Rèn luyện kĩ năng tích hợp giữa 3 phân môn.
- Biết phát hiện ra những “điểm sáng nghệ thuật” trong văn bản “Cổng trường mở ra” và
bước đầu biết tạo lập một văn bản sơ giản với rèn luyện kĩ năng diễn đạt ý.
B. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
* Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, nhắc nhở ý thức, thái độ học tập.
* Bài cũ:
1. GV phát bài cho HS, cho các em đọc lại bài làm của mình.
2. GV nhận xét chung về bài làm:
- Ưu điểm:
+ Hầu hết đã biết cảm thụ văn chương, biết phát hiện được điểm sáng nghệ thuật trong
đoạn văn, đoạn thơ.
+ Nắm được các bước cảm thụ văn thơ.
+ Biết trình bày hiểu biết 1 cách loogic.
- Nhược điểm:
+ Hiểu vấn đề nhưng diễn đạt còn non.
+ Vốn ngôn ngữ nghèo nàn khiến lời văn khô khan, lủng củng.
4.Gọi những HS có bài làm khá đọc bài cho cả nhóm cùng nghe- GV nhận xét cụ thể cho
từng bài để rút kinh nghiệm:
- Bài của Tú Oanh( 7điểm)
- Bài của Ánh, của Thùy Linh ( 6,5 điểm)
*Bài mới:

I. Hệ thống kiến thức cơ bản bài 1.
1. Văn bản: Cổng trường mở ra (Lí Lan)
a. Nội dung:
H? Cảm nhận của em về nội dung văn bản “Cổng trường mở ra” ?
HS : Trao đổi thảo luận ý kiến.
GV chốt lại kiến thức :
- Văn bản ghi lại tâm trạng của một người mẹ trong đêm chuẩn bị cho con trước ngày
khai trường vào lớp Một.
+ Một chuỗi cảm xúc nối tiếp nhau lần lượt được diễn tả dưới dạng lời tâm sự của người
mẹ: Hồi hộp, lo lắng, thao thức, tin tưởng, hi vọng...
+ Người mẹ ngắm nhìn con ngủ, nói chuyện với con nhưng thực ra là đang nói với chính
lòng mình.
+ Người mẹ hiểu ngày khai trường đầu tiên của con có ý nghĩa vô cùng quan trọng, bởi
nó sẽ mở ra cánh cửa để con bước vào một “ thế giới kì diệu”. Kí ức xa xưa chợt sống lại
càng làm mẹ xúc động và hiểu rõ hơn ý nghĩa ngày khai trường của con.
+ Những điều mẹ nghĩ, những việc mẹ làm, tất cả đều toát lên tình cảm yêu thương trìu
mến thiết tha của mẹ đối với tương lai của con.
+ Người mẹ vừa thấy con ngây thơ, hồn nhiên, bé bỏng lại vừa có cảm giác con đã
trưởng thành, đã khôn lớn hơn mọi ngày.
3


- Văn bản kết hợp hài hòa chất tự sự và chất trữ tình, giúp người đọc cảm nhận được vẻ
đẹp trong tình cảm và tấm lòng của người mẹ yêu con. Đồng thời qua suy nghĩ và tâm
trạng của người mẹ, tác giả còn khẳng định vị trí và vai trò quan trọng của nhà trường đối
với cuộc đời của mỗi con người.
+ Trong ngày khai trường đầu tiên, mẹ dắt tay con “ bước qua cánh cổng trường” cũng là
đang đưa còn vào “một thế giới kì diệu” như ngày xưa bà ngoại đã dắt tay mẹ đến trường.
+ Đây cũng chính là sự chuyển giao, tiếp nối giữa các thế hệ. Có lẽ vì vậy mà ý nghĩa của
văn bản càng thêm sâu sắc hơn.

b. Nghệ thuật:
H? Nhận xét đặc sắc về nghê thuật của văn bản “Cổng trường mở ra”
HS : Thảo luận trao đổi ý kiến.
GV chốt lại kiến thức cơ bản có phân tích, lí giải:
- Miêu tả thật cụ thể và rất sinh động diễn biến tâm trạng của người mẹ với nhiều hình
thức khác nhau:
+ Miêu tả trực tiếp.
+ Miêu tả qua thủ pháp so sánh đối chiếu giữa tâm trạng của mẹ với tâm trạng của
con.
+ Miêu tả bằng kí ức...
- Ngôn ngữ độc thoại góp phần trong việc biểu đạt tâm trạng nhân vật khiến người đọc
như đang sống cùng tâm trạng của người mẹ, cũng thao thức, cũng hồi hộp và tràn đầy
ước mơ, hạnh phúc.
2. Bài : Từ ghép.
a. Các loại từ ghép:
H? Có mấy loại từ ghép? Đặc điểm của mỗi loại như thế nào?
HS trao đổi thảo luận.
GV chốt lại kiến thức:
- Có 2 loại từ ghép:
+ Từ ghép chính phụ là loại từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho
tiếng chính.
Trong từ ghép chính phụ thuần Việt, tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau. Một số
từ ghép chính phụ Hán Việt , tiếng phụ đứng trước tiếng chính.
Ví dụ: Chiến sỹ, tác giả, khán giả, giáo viên…
+ Từ ghép đẳng lập là từ ghép có các tiếng bình đẳng nhau về mặt ngữ nghĩa.
Trật tự các tiếng trong từ ghép đẳng lập có thể đổi chỗ cho nhau.
Các tiếng trong từ ghép đẳng lập phải cùng một phạm trù từ loại.
Ví dụ: Nhà cửa, trâu bò, lợn gà, bàn ghế, sách vở ( Danh từ)
Ăn mặc, ăn uống, tắm rửa, đi đứng, giặ giũ, học hành (Động từ)
Xinh đẹp, xanh tươi, ốm yếu, thanh cao, mạnh khỏe ( Tính từ)

b. Nghĩa của từ ghép.
H? Nghĩa của từ ghép được hiểu như thế nào?
HS thảo luận trao đổi ý kiến.
GV chốt lại kiến thức:
4


- Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa. Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa
của tiếng chính
+ Khi tiếng phụ có nghĩa thực thì từ ghép chính phụ có nghĩa cụ thể hóa.
Ví dụ: Cá thu, xe máy, hành hoa, bí đỏ…
+ Khi tiếng phụ không rõ nghĩa thì từ ghép chính phụ có nghĩa sắc thái hóa.
Ví dụ: Sắc lẹm, đen ngòm, tối om, vàng ệch…
- Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa. Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn
nghĩa của các tiếng tạo nên nó.
Ví dụ: Nghĩa của từ sách vở khái quát hơn nghĩa của sách và vở.
II. Bài tập thực hành:
1.Tìm một số hình ảnh so sánh trong văn bản “Cổng trường mở ra” và nêu tác dụng của
biện pháp tu từ ấy trong văn cảnh cụ thể.
2. Hãy nhập vai người con trong văn bản “Cổng trường mở ra” để viết 1 đoạn văn bày tỏ
tình cảm biết ơn đối với mẹ sau khi đọc văn bản này.
3. Tìm 5 từ ghép chính phụ, 5 từ ghép đẳng lập trong văn bản “Cổng trường mở ra”
* GV thu bài về chấm./.
======================================
Buổi 3.
Ngày soạn: / / 2013
Thực hiện: / / 2014
MẸ TÔI
A.Mục tiêu cần đạt:
- Củng cố, nâng cao kiến thức về văn bản “ Mẹ tôi”.

- Biết phát hiện những điểm sáng nghệ thuật trong văn bản “ Mẹ tôi” và tác dụng của các
điểm sáng nghệ thuật ấy trong việc biểu hiện nội dung.
- Bước đầu rèn kĩ năng liên kết các đoạn văn trong văn bản và thực hành tạo lập văn bản.
B. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
* Ổn định tổ chức: Kieermtra nhắc nhở ý thức học tập…
*Bài cũ: Chữa bài tập thực hành kì trước.
GV gọi 1 số HS đọc bài làm đã trả trước, tự nhận xét thành công và hạn chế của bài làm.
GV nhận xét bổ sung .
*Bài mới:
I. Củng cố kiến thức cơ bản cần nắm vững:
1. Văn bản “ Mẹ tôi” ( Et-môn-đô-đơ A-mi-xi)
a. Nội dung
H? Trình bày hiểu biết của em về nội dung văn bản “Mẹ tôi” của A-mi-xi?
HS thảo luận trao đổi ý kiến
GV chốt lại các kiến thức cơ bản:
- Mượn hình thức 1 bức thư của người bố gửi cho con và bức thư ấy được trình bày qua
trang nhật kí ghi lại cảm nhận của người con phạm lỗi trong câu chuyện, tác giả đã rất
thành công trong việc thể hiện vẻ đẹp cao quý và thiêng liêng của hình tượng người mẹ,
ca ngợi vai trò to lớn của người mẹ đối với con và đặc biệt là nhắc nhở những người con
phải biết yêu thương, kính trọng và biết ơn cha mẹ.
5


- Thái độ của người bố rất tha thiết, vừa nghiêm khắc lại vừa chân tình khiến cho người
con cảm thấy thấm thía vô cùng nỗi buồn khổ của người bố mà vô cùng hối hận nhưng
thể hiện 1 cách kín dáo, tế nhị.
- “Mẹ tôi” để lại cho mỗi người đọc những bài học về cách ứng xử trong cuộc sống gia
đình cũng như trong nhà trường và ngoài xã hội. Đó là bài học về thái độ, tình cảm đối
với cha mẹ, đó là bài học về cách phê bình, nhắc nhở đối với người phạm lỗi. Bài văn để
lại ấn tượng sâu sắc, khó quên.

b. Nghệ thuật:
H? Nhận xét những đặc sắc về nghệ thuật của văn bản?
HS trao đổi ý kiến.
GV chốt lại kiến thức cơ bản:
- Chọn hình thức trình bày là một bức thư qua trang nhật kí đặt trong một tình huống đặc
biệt nên biểu đạt nội dung chủ đề văn bản rất thành công.
- Sử dụng nhiều kiểu câu linh hoạt: Khi dùng câu trần thuật, khi dùng câu cảm thán, khi
dùng câu nghi vấn. Cuối thư lại là những câu cầu khiến như dục giã, thôi thúc chứng tỏ
được khả năng nắm bắt tâm lí nhân vật và hiểu rõ quy luật tình cảm con người của tác
giả.
2. Bài : Liên kết trong văn bản.
a. Khái niệm:
H? Em hiểu liên kết trong văn bản là gì?
- Liên kết là một trong những tính chất quan trọng nhất của văn bản. Nó tạo nên mối
quan hệ chặt chẽ giữa các câu trong đoạn, giữa các đọn trong văn bản.
b. Vai trò của liên kết trong văn bản.
H? Tại sao cần có liên kết trong văn bản?
- Việc sắp xếp, nối kết các câu trong đoạn, các đoạn trong văn bản thể hiện ý đồ của tác
giả, tức là phải hướng tới một nội dung chủ đề nhất định. Muốn vậy văn bản phải có tính
liên kết.
- Liên kết đóng một vai trò quan trọng trong việc nối liền các câu, các đoạn với nhau 1
cách tự nhiên, hợp lí, làm cho việc diễn đạt trở nên dễ hiểu, không bị rời rạc, lộn xộn.
Nếu thiếu liên kết thì các câu, các đoạn không thể trở thành văn bản.
c. Các hình thức liên kết văn bản.
H? Có mấy hình thức liên kết trong văn bản?
HS trao đổi, thảo luận.
GV chốt lại kiến thức:
- Có 2 hình thức liên kết trong văn bản:
* Liên kết nội dung:
+ Thể hiện ở sự liên kết chủ đề, các câu, các đoạn cùng hướng về 1 đề tài

+ Liên kết loogic tức là các ý được sắp xếp theo một trình tự hợp lí.
* Liên kết hình thức: Sử dụng các phương tiện ngôn ngữ để nối các câu, các đoạn làm
cho chúng gắn bó chặt chẽ với nhau nhằm biểu hiện nội dung văn bản. Thể hiện qua các
phép liên kết :
+ Phép lặp: Nhăc đi nhắc lại một từ ngữ nào đó trong đoạn, trong văn bản.
6


+ Phép nối: Dùng các liên từ hoặc các từ ngữ có ý nghĩa chuyển tiếp để gắn kết các câu,
các đoạn.
+ Phép thế: Thay thế bằng các từ đồng nghĩa, gần nghĩa hoặc bằng các đại từ.
+ Phép liên tưởng: Dùng các từ ngữ ở câu sau có quan hệ liên tưởng với các từ ngữ ở câu
trước( Cùng trường từ vựng)
 Như vậy là khi tạo lập văn bản, chúng ta phải hết sức chú ý đến việc kiên kết các
câu, các đoạn với nhau để tránh cho văn bản rời rạc, ý lộn xộn.
II. Bài tập nâng cao:
1.Sau khi nhận được bức thư của bố, En-ri- cô rất hối hận và viết một bức thư để xin lỗi
mẹ, mong mẹ tha thứ. Em hãy nhập vai vào nhân vật En-ri- cô viết bức thư ấy.
(Lưu ý việc liên kết trong văn bản)
2. Tìm trong bức thư em vừa viết cho mẹ các từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập –
Thống kê thành bảng phân loại theo 2 cột dọc.
* Cho HS làm bài trong 60 phút- GV thu bài về nhà chấm./.
=====================================
Buổi 4

Ngày soạn: / 10 / 2013
Thực hiện: / 10 / 2014
CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ
A/ Mục tiêu cần đạt:
- Tích hợp kiến thức giữa các phân môn trong bài 2

+ Nắm chắc nội dung cốt truyện “ Cuộc chia tay của những con búp bê”
+ Hiểu sâu chủ đề tư tưởng của truyện, nắm chắc mạch ý của truyện
+ Nắm được những đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm .
- Bước đầu biết trình bày ý kiến trước một vấn đề.
B. Tiến trình tổ chức các hoạt động trên lớp
* Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
* Chữa bài tập kì trước:
1. GV gọi HS lần lượt đọc bài làm số 1- Gọi các HS khác nhận xét bài làm của bạn, chú ý
các điểm sau:
- Thể thức : Viết thư cho mẹ.
- Nội dung : Bày tỏ sự hối hận, ăn năn, cầu xin mẹ tha thứ.
- Phương thức : Biểu cảm trực tiếp
- Lời văn : Biểu cảm, chân thành, tha thiết, xúc động.
- Liên kết trong văn bản: Về nội dung, về hình thức?
GV nhận xét chung, biểu dương bài làm tốt của Oanh, Thùy Linh, Ánh
2. GV kẻ sẵn bảng phân loại lên bảng, cho 1 HS lên điền các từ ghép vào bảng mẫu.
Cho cả nhóm nhận xét, sửa chữa vào kết quả cụ thể.
*Bài mới:
I. Ôn luyện nâng cao kiến thức:
1. Văn bản: Cuộc chia tay của những con búp bê( Khánh Hoài)
a. Tóm tắt nội dung:
H? Hãy tóm tắt nội dung văn bản?
HS kể tóm tắt truyện .
7


GV nhận xét, bổ sung và chốt ý cơ bản:
- Bố mẹ li hôn, 2 anh em Thành và Thủy buộc phải chia tay nhau.
- Hai anh em chia đồ chơi trong niềm đau khổ
- Thành dẫn em đến trường chia tay với cô giáo Tâm và các bạn lớp 4b

- Cuộc chia tay đột ngột giữa Thành và Thủy, những con búp bê Vệ Sĩ và Em Nhỏ
vẫn ở bên nhau, quàng vai nhau.
b. Tìm hiểu tình huống truyện:
H? Khi mẹ yêu cầu chia đồ chơi, Thành và Thủy có thực hiện ngay công việc đó không?
Khó khăn nhất của việc chia đồ chơi là gì?Tại sao lại coi điều đó là khó khăn nhất?
HS thảo luận trao đổi ý kiến
GV bổ sung nhấn mạnh :
- Khi mẹ yêu cầu chia đồ chơi, Thành và Thủy không thực hiện ngay. Khó khăn
nhất của việc chia đồ chơi là 2 anh em đều nhường nhau, nhưng sâu xa hơn là chia
đồ chơi tức là phải chia búp bê. Mà búp bê thì chưa bao giờ phải xa nhau. Hai anh
em, nhất là Thủy càng không muốn búp bê xa nhau.
H? Trong truyện ngắn này có bao nhiêu cuộc chia tay? Vì sao tên truyện là “ Cuộc chia
tay của những con búp bê trong khi thực tế là búp bê không hề chia tay nhau?
HS thảo luận trao đổi ý kiến
GV chốt lại kiến thức:
- Trong truyện có rất nhiều cuộc chia tay:
+ Bố mẹ Thành li hôn
+ Thành chia tay mẹ và em.
+ Thủy chia tay với cô giáo và các bạn lớp 4b
+ Thủy chia tay với những con búp bê.
- Tên truyện là “Cuộc chia tay của những con búp bê” trong khi thực tế búp bê
không hề chia tay. Đây là dụng ý của tác giả. Búp bê là vật vô tri vô giác nhưng
chúng vẫn cần sum họp, cần được ở bên nhau lẽ nào những em nhỏ ngây thơ, trong
sáng như búp bê lại phải đau khổ chia tay nhau? Vấn đề đó đặt ra cho những người
làm cha, làm mẹ phải có trách nhiệm giữ gìn tổ ấm gia đình mình.
H? Có thể đặt nhan đề khác cho truyện được không?Nếu được thì ý nghĩa của truyện có
khác đi không?
HS: bàn bạc trao đổi, chẳng hạn có thể đặt tên: - Cuộc chia tay của Thành và Thủy.
- Búp bê không phải chia tay.
- Những cuộc chia tay đầy cảm động.

GV chốt lại kiến thức: Có thể đặt được các tên truyện như vậy, ý nghĩa của truyện về cơ
bản cũng không thay đổi, nhưng sẽ đánh mất sắc thái biểu cảm. Vấn đề là tác giả lấy cuộc
chia tay của búp bê để nói cuộc chia tay đầy đau khổ, đầy nước mắt của các em nhỏ. Nói
búp bê chia tay nhưng kết cục thì búp bê được đoàn tụ, còn con người lại chia tay. Như
thế thì vấn đề sẽ ám ảnh người đọc hơn. Ý nghĩa truyện sâu sắc hơn.
c. Nghệ thuật :
H? Nhận xét nghệ thuật kể chuyện của Khánh Hoài?
HS thảo luận trao đổi ý kiến
GV chốt lại ý cơ bản:
8


- Xây dựng tình huống tâm lí.
- Lựa chọn ngôi kể hợp lí: Nhân vật “ tôi” trong truyện kể lại câu chuyện của mình
nên những day dứt, nhớ thương được thể hiện một cách chân thực.
- Khác họa hình tượng nhân vật trẻ thơ( Thành và Thủy), qua đó gợi suy nghĩ về sự
lựa chọn, ứng xử của những người làm cha mẹ.
- Lời kể tự nhiên theo trình tự sự việc.
d. Ý nghĩa văn bản:
H? Rút ra ý nghĩa của văn bản?
HS trao đổi ý kiến.
GV bổ sung , nhấn mạnh:
- Là câu chuyện của những đứa con nhưng lại gợi cho những người làm cha mẹ phải
suy nghĩ. Trẻ em cần được sống trong mái ấm gia đình. Mỗi người cần phải biết
giữ gìn gia đình hạnh phúc.
2. Bài : Bố cục trong văn bản.
H? Em hiểu thế nào là bố cục trong văn bản?
HS trao đổi ý kiến.
GV chốt lại kiến thức:
- Khi tạo lập văn bản phải có bố cục rõ ràng. Bố cục là sự bố trí, sắp xếp các phần,

các đoạn theo một trình tự , một hệ thống rành mạch và hợp lí.
Ví dụ : bố cục của văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê” của Khánh Hoài …
H? Điều kiện khi sắp xếp bố cục văn bản?
- Nội dung các phần, các đoạn trong văn bản thống nhất chặt chẽ, đồng thời lại phải phân
biệt rành mạch.
- Trình tự sắp xếp các phần, các đoạn phải lôgic và làm rõ ý đồ của người viết .
Ví dụ: Truyện “ Sơn tinh, Thủy tinh” các phần trong truyện thống nhất chặt chẽ với nhau
và tập trung giải thích hiện tượng hàng năm có mưa bão kéo dài 3 tháng mùa mưa. Đồng
thời truyện ca ngợi tinh thần chiến thắng thiên nhiên của nhân dân ta.
GV : Văn bản thường có bố cục 3 phần: Mở bài, thân bài , kết bài. Mỗi kiểu văn bản cách
trình bày nội dung từng phần khác nhau nhưng đều cần phải mạch lạc.
H? Vậy văn bản mạch lạc phải có điều kiện gì?
- Các phần, các đoạn, các câu trong văn bản đều nói về một đề tài, biểu hiện 1 chủ đề
chung xuyên suốt.
- Các phần, các đoạn, các câu trong văn bản được nối tiếp nhau theo một trình tự rõ ràng,
hợp lí, trước sau hô ứng nhau nhằm làm cho chủ đề liền mạch và gợi được nhiều hứng
thú cho người đọc, người nghe.
II. Thực hành bài tập.
1. Hãy phân tích tính mạch lạc trong văn bản “Mưa” của Trần Đăng Khoa.
2.Có ý kiến cho rằng “Cuộc chia tay của những con búp bê” là cuộc chia tay đầy nước
mắt của các nhân vật. Hãy tìm các chi tiết trong truyện để chứng minh.
3. Phân tích lời nói và hành động của Thủy khi chia búp bê. Thủy đã lựa chọn cách giải
quyết như thế nào? Em có suy nghĩ, tình cảm gì với nhân vật Thủy?
* HS làm bài – cuối buổi GV thu bài về nhà chấm.
====================================
9


Buổi 5


Ngày soạn: 12 / 10 /2011
Thực hiện: 13 / 10 /2011
CA DAO

A. Mục tiêu cần đạt:
- Củng cố, mở rộng, nâng cao kiến thức bài 3:
+ Nắm được nội dung, nghệ thuật của các bài ca dao về tình cảm gia đình và tình yêu
quê hương, đất nước, con người.
+ Cảm thụ được cái hay, cái đẹp của những bài ca dao có chủ đề về gia đình, quê
hương, đất nước, con người.
- Rèn kĩ năng cảm thụ văn học, luyện kĩ năng diễn đạt ý.
B.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.
*Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số
*Chữa bài kì trước: Cho HS xem lại bài làm kì trước và lời nhận xét của GV .
- GV nhận xét ưu điểm, nhược điểm.
- GV bổ sung thêm một số ý cần nhấn mạnh:
Câu 1. Tính mạch lạc trong văn bản “Mưa” của Trần Đăng Khoa thể hiện rất cụ thể:
- Đoạn đầu với một loạt những câu thơ miêu tả cảnh trời sắp mưa.
- Đoạn tiếp theo là những câu thơ tả cảnh trời mưa với những hoạt động của các loài
vật và cả con người.
- Các đoạn thơ nối tiếp nhau 1 cách hợp lí, nói về 1 đề tài, thể hiện 1 chủ đề xuyên
suốt.
Câu 2. Cần phải viết thành văn bản có bố cục 3 phần và đảm bảo tính mạch lạc của văn
bản với các ý cơ bản sau đây:
- Cuộc chia tay giữa Thành và Thủy là cuộc chia tay đầy nước mắt:
+ Thủy : Cặp mắt đen buồn thăm thẳm, hai bờ mi sưng mọng vì khóc. Suốt đêm nức
nở, tức tưởi… Em khóc nức lên..
+ Thành: Cắn chặt môi, nước mắt tuôn như suối, ướt đầm cả 2 gối và 2 cánh tay áo…
Cố vui vẻ nhưng nước mắt đã ứa ra…
- Cuộc chia tay giữa Thủy với cô giáo Tâm và các bạn lớp 4B cũng đầy nước mắt:

+ Thủy: Bật lên khóc thút thít…Ngửng đầu lên nức nở…
+ Cô giáo : Tái mặt, nước mắt giàn giụa…
+ Các bạn : Khóc thút thít…, khóc mỗi lúc một to hơn…
Câu 3. Hành động và lời nói của Thủy nhiều chỗ rất mâu thuẫn. Lúc thấy anh chia búp
bê, Thủy đã giận dữ, tru tréo lên. Khi anh nhường cho Thủy cả 2 con búp bê thì Thủy lại
vui vẻ nói những lời rất ngây thơ “ Anh xem chúng đang cười kìa”. Nhưng ngay sau đó
Thủy lại sợ hãi vì lo không ai canh giấc ngủ cho anh. Cuối cùng Thủy đã để lại cả 2 con
búp bê lại cho anh chỉ vì em không muốn chúng phải xa nhau.
Thủy là cô bé ngây thơ, hồn nhiên, giàu tình cảm, giàu lòng vị tha. Em thà phải sống
một mình cô đơn còn hơn là để những con búp bê phải chia tay nhau. Thủy là cô bé đáng
yêu và thật đáng thương.
*Ôn luyện- Nâng cao
10


1.H? Hãy chỉ ra cái hay trong việc so sánh công cha, nghĩa mẹ với núi cao, biển rộng,
tình cảm với ông bà như số nuộc lạt mái nhà.
HS : Trao đổi, thảo luận, trình bày ý kiến.
GV chốt :
So sánh công cha, nghĩa mẹ với núi cao, biển rộng là để cụ thể hóa 1 công ơn to lớn, tình
nghĩa thắm thiết của mẹ cha đôí với con cái.Tình cảm, nỗi nhớ ông bà được ví như số
“nuộc lạt mái nhà”- đây là 1 con số hữu hạn. Tuy nhiên, trong thực tế và trong ngữ cảnh
không thể đếm được chính xác số nuộc lạt đó là bao nhiêu. Chính vì vậy, sắc thái tình
cảm trừu tượng kia được cụ thể hóa, được so sánh với một vật cụ thể nhưng lại có số
lượng lớn lao( núi, biển), số lượng không đếm xiết( nuộc lạt) chính là một cách khẳng
định sự vô tận của tình cảm đối với cha mẹ, ông bà.
2. H? Phân tích hình ảnh, không gian, thời gian, hành động và nỗi niềm của người phụ
nữ trong bài ca dao : Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều.
HS trao đổi, thảo luận và trình bày cách hiểu của mình.

GV gợi ý, bổ sung kiến thức:
Người phụ nữ trong bài ca dao chọn thời gian buổi chiều, khi mà công việc làm ăn 1
ngày đã tạm xong; một không gian hẹp, kín đáo là “ngõ sau”, nơi có thể lặng lẽ, yên tĩnh
nhìn về quê mẹ . Đây là điều kiện cách trở và phong tục không cho phép người phụ nữ
về thăm mẹ mình, thăm quê mình. Không biết được sức khỏe của mẹ cha, của người thân
ra sao, không biết bạn bè mình thế nào, không biết than thở nỗi niềm của mình với ai. Vì
thế mà nàng thấy đau xót bội phần “ruột đau chín chiều”.
3.H? Tìm các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các bài ca dao về tình cảm gia
đình và chỉ ra caí hay của việc sử dụng biện pháp tu từ đó.
HS : Trao đổi, thảo luận, phát biểu ý kiến.
GV : chốt kiến thức:
- Phép so sánh: Chủ yếu là so sánh ngang bằng, làm rõ đối tượng vốn là 1 lĩnh vực trừu
tượng nhờ những đối chứng vừa cụ thể vừa không cụ thể: “ núi, nước biển Đông, nuộc lạt
mái nhà, tay chân…”. Tất cả nhằm làm nổi bật sự vô tận, không đo đếm được của tình
cảm, của công ơn cha mẹ, ông bà. Đồng thời nhấn mạnh sự gắn bó, gần gũi, đỡ đần của
anh em ruột thịt.
- Phép điệp ngữ: Dùng các từ được lặp lại nhằm nhấn mạnh đối tượng lại vừa tạo nhịp
điệu cho câu ca dao.
- Sử dụng cấu trúc quen thuộc của ca dao: Chiều chiều, ngó, bao nhiêu- bấy nhiêu, ai ơi...
- Từ ngữ giản dị, thuần Việt, các vật so sánh gần gũi cũng tạo cho các bài ca dao dễ thấm
vào lòng người .
4. H? Phân tích vẻ đẹp của hình ảnh cô gái trong bài ca dao “Đứng bên ni …” và nêu
cảm nghĩ của em về hình ảnh đó.
HS : Thảo luận, trao đổi ý kiến và trình bày.
GV chốt:
Cô gái trong bài ca dao là một thôn nữ khỏe mạnh, trẻ trung. Cô không ví mình như các
loài cây quý như tùng, cúc, trúc, mai mà ví mình với cây lúa- lúa đang trổ đòng đòng.
Một cây thì quá mảnh mai, cả khóm thì lại quá xùm xòa. Hình ảnh của cô là “ Chẽn lúa
11



đòng đòng” đầy sức sống, tốt tươi. Hình ảnh ấy nổi bật trên cánh đồng mênh mông, bát
ngát. Đây cũng là thành quả lao động của cô. Đặc biệt là cánh đồng lại trải nắng hồng
ban mai, lại có gió sớm mát rượi nên hình ảnh cô gái càng đẹp.
Hình ảnh đó gợi cho người đọc về vẻ đẹp của người lao động, vẻ đẹp của thành quả lao
động. Qua đó mà ta thêm tự hào, thêm yêu quê hương mình, yêu con người lao động.
* Thực hành luyện tập:
1. Phân tích cái hay, cái đẹp của bài ca dao sau:
Trên trời mây trắng như bông
Ở dưới cánh đồng bông trăng như mây
Mấy cô má đỏ hây hây
Đội bông như thể đội mây về làng.
( Ngô Văn Phú)
2. Viết 1 đoạn văn có đề tài tự chọn, trong đó có dùng 3 trong 5 từ láy sau: Lí
nhí, lênh khênh, nhốn nháo, nhấp nhổm, oang oang.
HS làm bài – GV thu về nhà chấm.
===================================
Buổi 6.

Ngày soạn : / /2013
Thực hiện: / / 2014
CA DAO

A. Mục tiêu cần đạt:
- Củng cố, mở rộng, nâng cao kiến thức bài 4:
+ Nội dung, nghệ thuật của các bài ca dao than thân và ca dao châm biếm.
+ Cảm thụ được cái hay cái đẹp của các bài ca dao châm biếm, ca dao than thân.
+ Hiểu được sự giống nhau và điểm khác nhau của truyện cười dân gian với ca dao
châm biếm.
- Rèn kĩ năng tạo lập văn bản và cách sử dụng đại từ.

B. Tiến trình lên lớp:
*Ổn định tổ chức:
* Chữa bài tập kì trước :
GV qua kết quả chấm bài của HS, nhận xét bài làm, gợi ý cho HS sửa chữa.
Câu 1. Hầu hết các em nhận ra các hình ảnh so sánh song cảm nhận cacsi hay của nó
chưa thật sâu sắc, diễn đạt còn lủng củng.
+ Bài ca dao có 3 hình ảnh so sánh:
- Mây trắng như bông
- Bông trắng như mây
- Đội bông như thể đội mây.
+ Hình ảnh “ Mấy cô má đỏ hây hây” gợi tả.
Cái hay là tác giả chọn hình ảnh so sánh độc đáo: 2 vế của phép so sánh đổi chỗ cho
nhau. Hình ảnh thiên nhiên “ mây” so sánh với thành quả lao động “ bông” khiến cho
hình ảnh thơ thêm trong sáng. Đặc biệt là hình ảnh “ Mấy cô má đỏ hây hây-Đội bông
như thể đội mây về làng” đã tôn vẻ đẹp của người lao động – những cô công nhân nông
trường trồng bông càng hiện lên vẻ đáng yêu hơn.
12


Câu 2. Đa số các em biết dùng các từ láy và đặt vào câu văn, đoạn văn hợp lí. Tuy nhiên,
cả đoạn văn thì chưa liên kết do dùng từ khiên cưỡng .
• Ôn luyện – Mở rộng – Nâng cao
I. Ôn luyện về ca dao, dân ca:
H? Hãy đọc thuộc lòng các bài ca dao than thân đã học và 1 số bài có cùng chủ đề mà em
biết được do sưu tầm.
HS đọc thuộc lòng – GV khích lệ những em có vốn ca dao phong phú.
H? Hãy phân tích cái hay của hình ảnh so sánh “Trái bần trôi” với thân phận người phụ
nữ trong xã hội cũ?
HS thảo luận, trình bày miệng.
GV gợi ý:

- Trái bần là trái(quả) của cây bần- loại cây to mọc ở vùng nước lợ, trái tròn, dẹt, ăn chua
và chát.
- Từ “bần” nghĩa Hán Việt là nghèo. Hình ảnh trái bần gợi sự nghèo khó, sự nổi trôi, bé
nhỏ.
- Trái bần ấy bị “gió dập sóng dồi, xô đẩy quăng trên mặt nước mênh mông, không biết
“tấp vào đâu” như số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến chịu nhiều đau khổ,
hoàn toàn lệ thuộc vào hoàn cảnh. Xã hội luôn muốn nhấn chìm, dập vùi họ. Lời than
thân này là tiếng nói phản kháng, tố cáo xã hội cũ của người phụ nữ.
- Bà Hồ Xuân Hương cũng đã từng ví người phụ nữ như cái bánh trôi nước “ Bảy nổi ba
chìm với nước non- Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn”
- Chọn hình ảnh so sánh ấy thật hợp lí, thật gợi hình, gợi cảm.
H? Hãy phân tích ý nghĩa châm biếm của bài ca dao sau :
Con cò lặn lội bờ ao
Hỡi cô yếm đào lấy chú tôi chăng?
Chú tôi hay tửu hay tăm
Hay nước chè đặc, hay nằm ngủ trưa
Ngày thì ước những ngày mưa
Đêm thì ước những đêm thừa trống canh.
HS tập viết theo cảm nhận riêng của mình.
GV gợi ý:
- Trước hết là một ông chú có nhiều nết “hay”, có thể hiểu là giỏi. Nhưng giỏi ở đây
không phải là tốt mà càng giỏi thì càng tệ. Giỏi uống rượu, giỏi uống chè, giỏi ngủ trưa…
Ông chú cũng là người giàu “ước mơ”. Nhưng những ước mơ đó đều tiêu cực: ước trời
mưa để khỏi phải đi làm, ước đêm thừa trống canh - đêm dài để ngủ cho đã mắt.
- Như vậy, ngoài nghiện ngập, ông chú ấy còn là người lười biếng lao động. Thế nhưng
ông ta lại muốn lấy vợ, lấy một cô vợ xinh xắn “cô yếm đào”. Đó vốn là mơ ước của bao
chàng trai cần cù, chăm chỉ. Anh chàng đó chẳng khác gì đũa mốc đòi chòi mâm son.
Đấy cũng là ý nghĩa châm biếm sau khi đã chê mọi thứ “hay” của ông chú này.
* GV cho HS viết bài, sau đó lần lượt cho từng HS đọc bài, GV nhận xét , bổ sung.
H? Hãy so sánh các bài ca dao châm biếm với truyện cười dân gian

HS thao luận, trao đổi ý kiến.
GV bổ sung và nhấn mạnh:
13


- Giống nhau:
+ Nội dung châm biếm: Những thói hư, tật xấu trong xã hội.
+ Đối tượng châm biếm: Người lao động lười biếng, người mê tín dị đoan, thầy bói,
cai lệ…
+ Hình thức châm biếm: Mỉa mai, chê trách nhẹ nhàng mà thâm thúy.
+ Hiệu quả châm biếm: Người đời nhận ra thói hư, tật xấu
- Khác nhau:
+ Ca dao viết bằng văn vần( thơ ca dân gian)
+ Truyện cười viết bằng văn xuôi( Truyện dân gian)
II. Thực hành luyện tập cảm thụ văn thơ:
Phân tích cái hay của hình ảnh ẩn dụ trong bài ca dao sau:
Con cò mà đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao
Ông ơi, ông vớt tôi nao
Tôi có lòng nào, ông hãy xáo măng
Có xáo thì xáo nước trong
Đừng xáo nước đục đau lòng cò con.
* Cho HS viết bài 45 phút, GV thu bài về nhà chấm.
===============================
Buổi 7

Ngày soạn: / / 2013
Thực hiện: / / 2014
NAM QUỐC SƠN HÀ, TỤNG GIÁ HOÀN KINH SƯ
A. Mục tiêu cần đạt:

- Củng cố, mở rộng, nâng cao kiến thức bài 5 .
+ Nắm chắc nội dung, nghệ thuật của 2 bài thơ : Nam quốc sơn hà và Tụng giá hoàn
kinh sư.
+ Hiểu rõ từng yếu tố Hán Việt trong 2 bản phiên âm.
+ Biết cảm nhận giọng điệu biểu cảm qua 2 văn bản .
+ Rèn kĩ năng diễn đạt ý.
B. Chuẩn bị
GV: Tham khảo tài liệu: Bài tập rèn kĩ năng tích hợp, Một số kiến thức, kĩ năng và bài
tập nâng cao Ngữ Văn 7
HS : Ôn tâp kĩ 2 văn bản “Nam quốc sơn hà” và “Tụng giá hoàn kinh sư”
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
* Ổn định tổ chức:
* Chữa bài tập kì trước:
GV gọi 3 HS có bài làm tốt nhất ( Ánh, Oanh, Linh) đọc bài làm.
Gọi HS khác nhận xét cách trình bày ý, bố cục văn bản.
GV khái quát: - Hình ảnh con cò trong bài ca dao là một ẩn dụ - Chỉ người nông dân thời
xưa:
+ Con cò đi ăn đêm=> Cuộc sống khó khăn, lận đận, vất vả, cực khổ.
+ Cò đậu cành mềm lôn cổ xuống ao=> Hoàn cảnh đưa đẩy gặp tai họa .
14


+ Cò kêu cứu=> Đáng thương
+ Cò thề nguyền, van xin=> Cao thượng, trong sạch, giữ gìn phẩm giá.
- Là bài ca than thân của người lao động thời xưa. Bài ca giúp người đọc hiểu thêm
phẩm chất cao đẹp của người lao động, càng trân trọng hơn.
* Bài mới: Ôn luyện- Mở rộng- Nâng cao kiến thức:
H? Đọc thuộc lòng bản phiên âm và bản dịch thơ bài “Nam quốc sơn hà”.
1.H? Từ “Nam đế” trong bài thơ có ý nghĩa gì?
HS trao đổi, thảo luận.

GV bổ sung và chốt lại:
- Tác giả viết “Nam đế” đã thể hiện rõ lòng tự hào , tự tôn dân tộc. Vì phong kiến
Trung Quốc tự xưng là vua của các vua – “Đế” và phong cho vua của các nước
láng giềng là “Vương”. Ở đây, tác giả xưng “Nam đế” là để chứng tỏ vua nước ta
ngang hàng với vua “Thiên triều”. Vua họ là Đế, vua Nam cũng là đế, 2 tước vị
bình đẳng, không ai hơn kém ai. Điều này vừa thể hiện ý thức tự hào dân tộc vừa
cho thấy chúng ta có đủ sức mạnh để có ý thức độc lập, có tư thế ngang hàng với
nước láng giềng.
2. H? Phân tích cái hay cái đẹp trong bài thơ “Sông núi nước Nam”.
HS trao đổi, tìm các điểm sáng nghệ thuật và giá trị nội dung của bài thơ.
GV chữa thành bài mẫu cho HS.
Lí Thường Kiệt là một danh tướng thời nhà Lý. Tên tuổi ông gắn liền với chiến công
sông Cầu – Như Nguyệt trong thế kỉ XI. Đọc bài thơ “Sông núi nước Nam”, ta hiểu được
niềm tự hào về chủ quyền dân tộc và ý chí tự lực, tự cường của nhân dân ta trong thời kì
đầu mới giành độc lập.
Hai câu thơ đầu, ngôn ngữ trang trọng, ý thơ mạnh mẽ, đanh thép, khẳng định một
chân lí lịch sử bất di bất dịch: Sông núi nước Nam- Nước Đại Việt thân yêu của chúng ta
là nơi “vua Nam ở”. Điều đó đã được ghi rõ trong sách trời. Đó là một chân lí lịch sử
khách quan không ai có thể chối cãi được. Bài thơ nói đến Nam đế, nói đến thiên thư và
định phận để khẳng định một niềm tin, một ý chí về chủ quyền quốc gia, về tinh thần độc
lập, tự cường dân tộc:
Sông núi nước Nam vua Nam ở
Vằng vặc sách trời chia xứ sở
Có thể nói , đó là một tuyên ngôn về chủ quyền, về nền độc lập của Đại Việt. Mọi
niềm tin đều cho ta sức mạnh. Niềm tin về độc lập chủ quyền sẽ làm bùng lên ngọn lửa
yêu nước và căm thù giặc trong nhân dân ta.
Hai câu thơ cuối bài vang lên sang sảng với giọng thơ đầy căm phẫn. Tác giả đã
nghiêm khắc lên án hành động ăn cướp trắng trợn của bọn giặc ngoại xâm. Câu hỏi tu từ
càng làm cho lời thơ thêm đanh thép: Giặc dữ cớ sao phạm đến đây?
Như vậy là giặc Tống đã phạm đến “sách trời”. Chúng nhất định sẽ bị nhân dân ta

giáng cho những đòn trừng phạt đích đáng: Chúng mày nhất định phải tan vỡ
Câu thơ khẳng định niềm tin chiến thắng. Chiến thắng vì chúng ta có sức mạnh chính
nghĩa, ta sống đúng đạo trời. Chiến thắng vì nhân dân ta có truyền thống yêu nước, có
15


tinh thn bt khut chng gic ngoi xõm. Chin thng vỡ tng s ta mu lc, dng cm
ỏnh gic gi gỡn quờ hng, t nc.
Bi th Sụng nỳi nc Nam vn c ngi i xem l bi th thn. Tỏc gi ó
ph lờn bi th mt mu sc thn linh, cú tỏc dng ng viờn, khớch l tng s ỏnh
gic vi nim tin thiờng liờng vo Sỏch tri. Bi th c vit theo th th tht ngụn t
tuyt. Ging th rn ri, anh thộp, cm gin, hựng hn. Nú va mang s mnh lch s
nh mt li hch cu nc, va mang ý ngha nh bn tuyờn ngụn c lp ln th nht
ca nc i Vit. Bi th l ting núi yờu nc v t ho dõn tc ca nhõn dõn ta. Nú
biu th ý chớ v sc mnh Vit Nam.
c bi th, ta cng thờm yờu sụng nỳi nc Nam, thờm t ho v truyn thng lch
s oai hựng ca dõn tc. Ta phi gng sc hc hnh gúp phn lm cho sụng nỳi nc
Nam ta ngy cng thờm ti p, mnh giu.
3.H? Phõn tớch mi liờn h cht ch, lụgic gia 2 phn trong bi th Phũ giỏ v kinh.
HS trao i, tho lun.
GV cht li kin thc:
Mi quan h lôgic gia 2 phn ca bi th Phũ giỏ v kinh th hin ch:
- 2 cõu u núi v thi chin tranh, k v nhng chin thng vang di Chng Dng,
Hm T. Nh nhng chin thng vang di ú t nc ó thỏi bỡnh.
- 2 cõu cui núi v thi bỡnh, khụng cũn gic gió na nhng cn phi gng sc xõy
dng v cng c t nc, cú nh th t nc mi mói mói vng bn. Cú nh th,
truyn thng anh dng ỏnh gic mi cú ý ngha. Núi v chin cụng thi chin, núi v n
lc thi bỡnh, tt c u nhm bo v v xõy dng t nc trng tn, vng mnh.
D. Dn dũ v nh:
- c k bi vn mu cụ ó cung cp.

- Phõn tớch bi ca dao sau:
Cụng cha nh nỳi Thỏi Sn.
Ngha m nh nc trong ngun chy ra
Mt lũng th m kớnh cha
Cho trũn ch hiu mi l o con./.
=================================
Ngày soạn: / / 2013
Thực hiện: / /2014
THIấN TRNG VN VNG, CễN SN CA
A. Mục tiêu cần đạt:
- Bám sát, mở rộng, nâng cao kiến thức về:
+ Nội dung và nghệ thuật của 2 văn bản: Thiên Trờng vãn vọng và Bài ca Côn
Sơn.
+ Sử dụng từ Hán Việt khi viết, nói.
+ Cách làm văn biểu cảm.
- Rèn luyện kĩ năng viết văn biểu cảm.
B.Tiến trình lên lớp:
* ổn định tổ chức:
* Chữa bài tuần trớc:
16


+ Gọi 3 HS đọc bài làm- HS khác nhận xét, đánh giá - GV nhận xét, đánh giá bổ
sung.
* Ôn luyện kiến thức:
HS : 2-3 HS đọc thuộc lòng bài Bài ca Côn Sơn
1. Phát biểu cảm nhận của em về cảnh sắc Côn Sơn.
HS thảo luận, tập viết thành văn 2, 3 em đọc bài làm.
GV nhận xét, chữa ý:
- Cảnh sắc Côn Sơn đợc gợi tả bằng nhiều chi tiết, hình ảnh suối chảy rì rầm, đá

rêu phơi, Thông mọc thành rừng, bóng trúc râm
- Suối chảy nghe nh tiếng đàn cầm, đá rêu êm nh nệm, lại có thông mọc thành rừng,
trúc tỏa bóng râm- Những loài cây đẹp, có phẩm chất thanh cao, cứng cỏi của ngời
quân tử.
- Cảnh Côn Sơn đúng là cảnh rừng suối, dúng với ao ớc lâm tuyền của các ẩn sĩ muốn
hòa mình , vui thú với thiên nhiên
- Cảnh Côn Sơn là cảnh nên thơ, rất phù hợp với tâm hòn Nguyễn Trãi vốn thanh cao,
phóng khoáng.
2. Trình bày ý kiến của em về đại từ ta trong văn bản Bài ca Côn Sơn
HS trao đổi ý kiến, trình bày trớc lớp.
GV nhận xét- Chữa ý:
- Đại từ Ta xuất hiện trong đoạn trích 5 lần. Ta ở đây là nhân vật trữ tình- là ngời có
nhạc cảm tinh tế. Vì thế mà nghe tiếng suối chảy nh nghe tiếng đàn cầm đang yaaus
khúc nhạc tự nhiên.
- Ta- nhà thơ- con ngời ấy còn rất thích thú khám phá tự nhiên, hòa nhập với thiên
nhiên. Ngồi trên đá, ta cảm nhận nh ngồi trên nệm êm, nằm nơi bóng mát của rừng
thông để nghỉ ngơi, ngâm thơ nhàn tản dới bóng râm của rừng trúc. Tiếng ngâm thơ
nh đợc tiếng suối hòa theo, lan tỏa trong màu xanh mát đem lại cho thi nhân bao điều
thú vị
- Có thể nói, ta là một ngời có tấm hồn thi sĩ rộng mở, tinh tế và phóng khoáng trớc
thiên nhiên kì thú của Côn Sơn.
3. Viết đoạn văn phân tích cái hay khi Nguyễn Trãi so sánh tiếng suối chảy rì rầm với
tiếng đàn cầm.
HS : Luyện viết đoạn văn.
HS trình bày trớc lớp HS khác trao đổi, nhận xét.
GV : Nhận xét, bổ sung.
Đoạn văn mẫu: Nguyễn Trãi so sánh tiếng suối chảy nh tiếng đàn cầm. Dòng suối
chảy trong núi dội âm thanh qua những tảng đá, qua cây cối đến tai ngời .Ngời nghe
phải là một ngời có tâm hồn rộng mở, có nhạc cảm tinh tế mới cảm nhận đợc tiếng
suối có âm thanh, có nhạc điệu nh tiếng đàn cầm. Phát hiện ra âm nhạc của tiếng suối,

của thiên nhiên càng làm cho phong cảnh Côn Sơn thêm giá trị ngoài vẻ đẹp của đá,
của cây, của bóng mát đầy thơ mộng và quyến rũ. Nguyễn Trãi là ngời phát hiện và so
sánh độc đáo tiếng suối ở Côn Sơn. So sánh đó khiến ta liên tởng đến so sánh của Bác
Hồ trong bài thơ Cảnh khuya- Tiếng suối trong nh tiếng hát xa. Đó là sản phẩm
của 2 tâm hồn thi sĩ, những tâm hồn có khả năng hòa nhập, đồng điệu với thiên nhiên,
luôn thả hồn vào cảnh trí thiên nhiên với một tình yêu thiên nhiên say đắm.
4.So sánh giá trị biểu đạt của bài thơ Thiên Trờng vãn vọng của Trần Nhân Tông với
đoạn thơ sau:
Trời chiều bảng lảng bóng hoàng hôn
Tiếng ốc xa đa vẳng trống đồn
Gác mái ng ông về viễn phố
Gõ sừng mục tử lại cô thôn
( Chiều hôm nhớ nhà- Bà Huyện Thanh Quan)
HS : Trao đổi, thảo luận, trình bày ý ra giấy.
GV: Gọi 2 -3 HS trình bày trớc lớp Nhận xét, bổ sung bằng các gợi ý:
- 2 văn bản đều diễn tả cảnh buổi chiều nơi thôn dã, có nhiều chi tiết, hình ảnh giống
nhau . Song về nội dung ý nghĩa lại không hoàn toàn giống nhau:
17


+ Cũng là cảnh buổi chiều nhng thời điểm không trùng lặp. Câu thơ Chiều trời bảng
lảng bóng hoàng hôn đã ngả về tối hơn so với Bóng chiều man mác có dờng
không. Bởi hoàng hôn đã là thời điểm đầu của đêm tối, từ Bảng lảng gợi cảnh mịt
mờ hơn.
+ Cũng là cảnh thôn quê nhng cảnh ở bài thơ của Trần Nhân Tông hẹp hơn, cuộc sống
của con ngời có phần đợc hé lên rõ hơn, cảnh trầm lặng mà không buồn vắng nh ở
đoạn thơ của Bà Huyện Thanh Quan. Cảnh ở bài thơ là Trớc xóm sau thôn hẹp hơn
so với Trời chiều. Hình ảnh Tựa khói lồng gợi lên cuộc sống thanh bình, ấm áp
hơn. Hình ảnh cò trắng từng đôi gợi sự thơ mộng, thanh bình, hạnh phúc.
+ Cũng có âm thanh nhng ở bài thơ có tiếng sáo còn ở đoạn thơ là Tiếng ốc và

tiếng trống. Tiếng sáo nghe gần gũi hơn, thánh thót, vui tai hơn, gợi cảm giác hồn
nhiên, sống động, vui nhộn. Còn tiếng ốc, tiếng trống từ xa văng vẳng và dễ gây cảm
giác nặng nề. Các trạng thái âm thanh đó gợi cho ngời đọc những cảm giác khác nhau.
Tiếng sáo là cho lòng ngời thơi thới hơn, ấm áp và yêu đời hơn. Còn tiếng ốc, tiếng
trống gợi cảm giác vội vã, gấp gáp, lo lắng và nặng nề hơn.
+ Do không gian quan sát ở bài thơ hẹp hơn nên hình ảnh con ngời ở đây cũng ít
hơn( chỉ có mục đồng- trẻ chăn trâu). Còn ở đoạn thơ lại có Ng ông và mục tử, 2
hình ảnh ấy gợi cho ta thấy cnha rđợc quan sát rộng lớn hơn. Hình ảnh mục đồng
trong bài thơ của Trần Nhân Tông có dáng vẻ hồn nhiên, nhàn nhã hơn. Các chú đang
vắt vẻo trên lng trâu thổi sáo dẫn trâu về làng. Còn mục tử trong đoạn thơ của Bà
Huyện Thanh Quan gợi hình ảnh những đứa trẻ đang vất vả đánh trâu về thôn vắng.
Rõ ràng con ngời hiện lên trong thơ đã gợi cảm giác, tâm trạng của ngời sáng tác.
+ Cả 2 văn bản đều chứa đựng tâm trạng của tác giả nhng đó là 2 tâm trạng hoàn toàn
khác nhau. ở bài thơ Thiên Trờng vãn vọng, tâm trạng của Trần Nhân Tông chỉ trầm
lặng mà không buồn, thậm chí còn là sự gắn bó, ấm áp tình với cảnh. Ngời đọc có thể
hình dung vị vua- Thi sĩ ấy đang trầm lặng ngắm cảnh vật và hé nở một nụ cời nhung
nhớ khi nhìn về thôn dã.Còn ở đoạn thơ của Bà Huyện Thanh Quan thì lại là một tâm
trạng rất mực cô đơn trớc cảnh vật, gợi nỗi buồn thăm thẳm trong lòng lữ khách.
III. Bài tập thc hnh:
1. Phân tích cái hay, cái đẹp trong văn bản Bài ca Côn Sơn của Nguyễn Trãi.
2. Đọc và tìm hiểu sâu văn bản Sau phút chia ly./.
=============================
Ngy son: / / 2013
Thc hin: / / 2014
VN HC TRUNG I
A.Mc tiờu cn t:
- Bỏm sỏt, nõng cao kin thc bi 7, 8.
- Nm chc ni dung v ngh thut ca cỏc vn bn: Sau phỳt chia li; Bỏnh trụi
nc; Qua ốo Ngang; Bn n chi nh.
- Nm c c im ca vn biu cm; cỏch lm bi vn biu cm v tỏc phm

vn hc.
- Rốn k nng lp ý v din t ý trong vn biu cm.
B.Tin trỡnh lờn lp:
I.Phn bi tp trc nghim :
GV s dng sỏch BT tớch hp trang 41,42 v 48, 49 ụn luyn.
Cõu 1. Ni dung chớnh ca Sau phỳt chia li l:
- Ni su chia li ca ngi ph n sau phỳt tin chng i chinh chin.
Cõu 2. Khong cỏch gia ngi i v ngi li l khong cỏch:
- Cng lỳc cng xa vi vi, khụng th nhỡn thy nhau .
18


Câu 3. Đoạn thơ : “ Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy…
… Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai” đã sử dụng biện pháp:
- Điệp ngữ, ẩn dụ, tăng cấp
Câu 4. Nỗi buồn khổ của 2 người, nhất là người vợ có ý nghĩa:
- Vừa tố cáo chiến tranh phi nghĩa, vừa thể hiện niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi của
người phụ nữ.
Câu 5. Những nét từ chiếc bánh trôi đã thể hiện phẩm chất và thân phận của người
phụ nữ là:
- Trắng trẻo, xinh đẹp, lòng dạ thủy chung, son sắt trong bất kì hoàn cảnh nào; không
tự quyết định được cuộc đời mình; số phận chìm nổi, vất vả.
Câu 6.Bài thơ bánh trôi nước được nhiều người ca ngợi vì:
- Bài thơ tả thực về cái bánh trôi nước, vừa thể hiện vẻ đẹp hình thức và tấm lòng
nhân hậu cao đẹp của người phụ nữ, vừa cảm thông cho số phận chìm nổi của họ.
Câu 7. Đặc điểm chính của thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật là:
- Thể thơ làm theo luật thơ có từ thời Đường( TQ ). Mỗi bài có 8 câu, mỗi câu có 7
chữ; gieo vần ở các chữ cuối của các câu 1,2,4,6,8; có phép đối giữa các câu 3 – 4 và
câu 5- 6 ; có luật bằng trắc phân minh ở các tiếng 2,4,6 trong các câu thơ.
Câu 8. Trong bài thơ “Bạn đến chơi nhà”, tác giả kể ra những thứ của nhà mình muốn

đưa ra tiếp bạn là:
-Gà, cá, cải, cà, bầu, mướp, trầu.
Câu 9. Về kết cấu, bài “Bạn đến chơi nhà” độc đáo ở chỗ:
-Chỉ có 3 phần: Đề- thực- kết (1-6-1)
Câu 10. Bài “Bạn đến chơi nhà” có những đặc điểm:
- Dùng toàn từ thuần Việt, nôm na, gợi sự thân thiết, phóng túng, dân dã.
II. Phần ôn luyện lí thuyết văn biểu cảm
1.Bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
Biểu cảm( còn gọi là phát biểu cảm nghĩ)về tác phẩm văn học là trình bày những
cảm xúc, liên tưởng, tưởng tượng, suy ngẫm của mình về nội dung và hình thức của
tác phẩm đó. Đây là một đối tượng biểu cảm đặc biệt, vì tác phẩm văn học là một sản
phẩm tinh thần mang tính nghệ thuật của nhà văn, nhà thơ. Như vậy có nghĩa là khi
phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học, chủ thể biểu cảm phải huy động cả tâm hồn.
trí tuệ để cảm nhận cái hay, cái đẹp , cái giá trị cao quý của tác phẩm văn học; đồng
thời phải lĩnh hội và thể hiện được những điệp mà tác giả gửi gắm trong tác phẩm của
mình.
Quá trình biểu cảm tập trung vào cả 2 gía trị của tác phẩm văn học:
- Nêu cảm nghĩ về giá trị nội dung: Là những rung động, những ấn tương sâu sắc,
những cảm nghĩ về chủ đề tư tưởng của tác phẩm, về những tầng ý nghĩa sâu sắc ẩn
chứa sau các chi tiết, các hình ảnh. Từ đó suy ngẫm về bức thông điệp mà tác giả gửi
gắm trong đó
- Nêu cảm nghĩ về giá trị nghệ thuật: Là những phát hiện về các nét nghệ thuật độc
đáo, sáng tạo của tác phẩm; những cảm nhận về tài năng của tác giả.
2. Một số lưu ý khi làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
- Bài văn biểu cảm về TPVH cũng phải đảm bảo bố cục 3 phần:
19


* Phần mở bài: + Giới thiệu tác phẩm( Thể loại, đề tài, tác giả…)
+ Giới thiệu hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm.

+ Nêu 1 cảm nhận chung về tác phẩm
*Phần thân bài: Nêu những cảm xúc, suy nghĩ do tác phẩm gợi lên. Có nhiều trình tự
nêu cảm xúc có thể vận dụng:
Trình tự 1: Nhận xét khái quát về giá trị của tác phẩm. Trên cơ sở đó, chọn một số
chi tiết, hình ảnh đặc sắc để nêu cảm nghĩ. Trình tự này thường sử dụng ở những bài
văn biểu cảm về tác phẩm tự sự.
Trình tự 2: Nêu cảm nghĩ theo trình tự các phần, các ý hoặc theo mạch cảm xúc
của tác phẩm. Ở mỗi phần, cảm nghĩ phải tập trung cho cả nội dung lẫn nghệ thuật.
Trình tự này thường sử dụng ở những bài văn biểu camrveef tác phẩm trữ tình.
*Phần kết bài: Khẳng định lại ấn tượng chung về tác phẩm
Lưu ý:
- Trong quá trình nêu cảm nghĩ, phải bám sát các chi tiết, hình ảnh, có dẫn chứng cụ
thể, tiêu biểu. Tránh tình trạng nêu cảm nghĩ chung chung.
- Để cảm nghĩ về tác phẩm thêm sâu sắc, có thể liên hệ tới hoàn cảnh ra đời của tác
phẩm; liên hệ, so sánh với những tác phẩm khác cùng chủ đề( Cùng tác giả hoặc khác
tác giả)
- Cảm nghĩ phải sâu sắc, chân thành. Tránh tình trạng bắt chước một cách sáo mòn,
sống sượng, giả tạo.
III. Phần bài tập thực hành.
1.Nêu cảm nghĩ của em sau khi học đoạn trích “ sau phút chia li”.
HS : Trao đổi, thảo luận theo các ý:
H? Em cảm thấy đôi vợ chồng trẻ trong cảnh chia li như thế nào?
- Buồn sầu, lưu luyến
H? Em liên tưởng, tưởng tưởng điều gì sau phút chia li?
- Người đi vất vả, nguy hiểm: Chiến trận khốc liệt, dưới hòn đạn mũi tên; sống chết
trong gang tấc
- Người về tuy không mưa nắng dãi dầu nhưng thui thủi một mình trong gian buồng
cũ cô đơn với các đồ vật quen thuộc. Nhìn vào đâu cũng thấy bóng chàng, đêm đêm
cô đơn lạnh lẽo với gối chăn.
- Họ cùng lưu luyến trông nhau sau phút chia li “ Nàng đoái trông, trông theo- Chàng

ngoảnh lại- Họ cùng trông lại”
H? Em suy ngẫm điều gì sau phút chia li của đôi vợ chồng trẻ ấy?
- Khoảng cách không gian xa vời vợi đã ngăn cách họ khiến nỗi buồn càng mênh
mang
- Chiến tranh phong kiến đã làm xa cách đôi vợ chồng trẻ. Tình cảnh chia li thật xúc
động, người đọc cảm thấy nao lòng.
- Đoạn thơ vừa tố cáo chiến tranh phong kiến, vừa thể hiện niềm khát khao hạnh phúc
lứa đôi của người phụ nữ.
2.Phân tích cái hay của phép điệp ngữ trong đoạn trích “Sau phút chia li”
HS: Trao đổi, tìm ra các điệp ngữ và nêu tác dụng của từng điệp ngữ trong đoạn trích.
GV nhận xét, bổ sung theo bố cục sau:
20


- Trong bản dịch thơ, Đoàn Thị Điếm sử dụng điệp ngữ với tần số lớn: Chàng( 3 lần),
thiếp(3 lần),Hàm Dương(3 lần), Tiêu Tương(3 lần),ngàn dâu(2 lần), Cùng( 2 lần),
trông(2 lần và các điệp ngữ chỉ màu xanh: Mây biếc, núi xanh, xanh xanh, xanh ngắt.
- Điệp ngữ “Chàng, thiếp”được lặp lại 3 lần đã diễn tả cả 2 nhân vật đều có tâm trạng
như nhau: Họ không muốn chia li, họ luôn hướng về nhau. “Chàng, thiếp” khi thì
đứng đầu câu, khi thì đặt giữa câu, khi đối xứng nhau trong một câu “ Lòng chàng ý
thiếp” nhưng không bao giờ 2 từ đó đứng liền nhau cũng là thể hiện sự cách biệt, sự
chia li.
- Màu xanh được lặp đi lặp lại nhưng không phải là màu xanh hi vọng mà chỉ là sự
nhạt nhòa, xa cách. Từ “xanh xanh” đến “xanh ngắt”, màu xanh càng đậm thì hình
bóng của họ trông nhau càng mờ mịt.
- Hàm Dương và Tiêu Tương là 2 địa danh cách xa nhau được lặp lại càng gợi ra
không gian rộng lớn, khoảng cách không gian xa vời vợi đã ngăn cách họ khiến cho
nỗi sâu càng mênh mang, sâu sắc.
- Điệp ngữ đã đóng vai trò quan trọng trong việc diễn tả nỗi khổ xa cách của 2 người
trẻ tuổi sau phút chia li. Nó làm nổi bật nỗi sầu khổ của người phụ nữ sau phút tiễn

chồng ra trận. Nó góp phần tố cáo chiến tranh phong kiến và thể hiện niềm khát khao
hạnh phúc lứa đôi của người phụ nữ.
3. Cảm nghĩ của em sau khi học bài thơ “ Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương.
GV gợi ý:
- Đây là 1 bài thơ hiếm hoi, tác giả mượn lời chiếc bánh trôi xưng bằng “ Em”- một
cách xưng hô nhẹ nhàng, thân mật, khiêm nhường.
- Những đặc điểm của bánh trôi nước được tả qua vài nét chấm phá nhưng hoàn toàn
chính xác.
- Đồng thời, hình ảnh người phụ nữ với vẻ đẹp hình thể, số phận và vẻ đẹp tinh thần
cũng hiện lên thật rõ nét.
- Qua hình tượng bánh trôi nước và người phụ nữ, Hồ Xuân Hương đã ngợi ca người
phụ nữ với những vẻ đẹp đáng yêu và phê phán, tố cáo xã hội phong kiến đã coi
thường họ, làm cho họ phải vất vả, lận đận, không tự quyết định được số phận của
mình.
- Câu thơ kết khẳng định vẻ đẹp vĩnh cửu của người phụ nữ: Tấm lòng son.Đó là lòng
kiên trinh, là đức hi sinh cho chồng con, là sự chung thủy, sắt son, là tấm lòng hiếu
thảo, bao dung…
IV. Kiểm tra 1 tiết:
1. Tại sao có thể nói bài thơ Bạn đến chơi nhà” thể hiện tình bạn thắm thiết của tác
giả?
2. So sánh sự giống nhau và khác nhau của cụm từ “Ta với ta” trong bài “Qua Đèo
Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan và bài “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến.
* HS làm bài
* GV thu về nhà chấm.
* Dặn dò về nhà:
- Học thuộc lòng 3 bài thơ:
+ Xa ngắm thác núi Lư
21



+ Tĩnh dạ tứ
+ Hồi hương ngẫu thư
- Tập cảm thụ 3 bài thơ chuẩn bị cho buổi sau ôn luyện.

22


===============================
Buổi 12.

Ngày soạn: 6/12/ 2011
Thực hiện : 7 /12 / 2011

A.Mục tiêu cần đạt :
- Ôn luyện, củng cố, mở rộng, nâng cao kiến thức về các văn bản: Xa ngắm thác Núi Lư;
Tĩnh dạ tứ; Hồi hương ngẫu thư và bài ca nhà tranh bị gió thu phá.
- Biết cảm thụ văn học, phát hiện được cái hay, cái đẹp trong thơ ca Trung Quốc đời
Đường.
- Rèn luyện cách diễn đạt ý văn biểu cảm.
B. Tiến trình lên lớp:
I. Chữa bài tập về nhà tuần trước:
Câu 1. Tại sao nói:Bạn đến chơi nhà” là bài thơ thể hiện một tình bạn thắm thiết?
+ Gọi 2-3 HS đọc bài làm
+ GV nhận xét và bổ sung kiến thức:
- Bài “Bạn đến chơi nhà” thể hiện tình bạn thắm thiết của tác giả đối với bạn. Bởi trong
bài thơ, tác giả đa bộc lộ niềm vui mừng khi bạn đến chơi. Sau câu chào hỏi vồn vã “
Đã…nhà”, tác giả đã nghĩ ngay đến chuyện tiếp đãi bạn với điều kiện vật chất và tinh
thần mức cao nhất.
- Tác giả nói nhiều đên chuyện vật chất “Gà, cá, cà, cải, bầu, mướp , trầu”. Tuy có pha
chút hài hước, hóm hỉnh bởi “thời điểm” đặc biệt chưa có thứ gì dùng được… Nhưng

điều đó đã thể hiện sự quan tâm đến bạn rất nhiều.
- Mặc dầu vật chất thiếu thốn như vậy nhưng không vì thế mà tình cảm bị sứt mẻ . Việc
chơi suông, chỉ có “ Ta với ta”, chỉ có 2 người cũng đã là “bữa tiệc tinh thần”( Xuân
Diệu).
- Bài thơ có ý vị vui đùa, đưa ra một tình huống “không hay” nhưng chính điều đó vừa
khẳng định sự quan tâm tới bạn, vừa nêu bật tình bạn thắm thiết của tác giả vượt lên trên
những lẽ thường tình.
Câu 2. So sánh 2 cụm từ “Ta với ta” trong 2 bài thơ “Qua Đèo Ngang” Và “Bạn đến chơi
nhà”
+Gọi 2-3 HS đọc bài làm, các em còn lại nhận xét.
+ GV bổ sung thêm:
- Cụm từ “Ta với ta” trong câu thơ “ Một mảnh tình riêng ta với ta” của Bà Huyện Thanh
Quan thuộc đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất, thiên về số ít. Đây chỉ là một mình Bà Huyện
Thanh Quan đối diện với chính mình giữa cảnh trời non nước hoang sơ vắng vẻ của Đèo
Ngang. Cụm từ đó gợi sự cô đơn, lẻ loi của tác giả.
- Trong câu thơ “ Bác đến chơi đây ta với ta” của Nguyễn Khuyến thì cụm từ “Ta với ta”
vừa là số ít cũng vừa là số nhiều. Đại từ “Ta” chỉ tác giả và bạn của mình. Ta ở đây gồm
có 2 người và chỉ có 2 người mà thôi. Vì ta là đại từ xưng hô ngôi thứ nhất có thể số ít
mà cũng có thể là số nhiều. Hai người bạn đồng tâm, đồng chí thì cũng có thể coi là một
“ Mình với ta tuy hai mà một”. Vì thế, “Ta với ta” ở đây thể hiện sự gắn bó, hòa nhập
23


giữa tác giả với bạn mình, khác với sự cô đơn, một mình một bóng của Bà Huyện Thanh
Quan khi qua Đèo Ngang.
II. Phần bài tập trắc nghiệm:
*GV sử dụng “ Bài tập rèn kĩ năng tích hợp” Tr 53, 54, 55 cho HS tập lựa chọn đáp án
đúng để ôn kiến thức văn bản.
C1. Hình ảnh thác núi Lư được Lý Bạch cảm nhận:
- Tráng lệ, kì vĩ, huyền ảo , thơ mộng.

C2. Ví dòng thác với dải Ngân Hà, tác giả muốn thể hiện:
- Ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của dòng thác.
C3. Qua bài thơ “ Xa ngắm thác núi Lư”, ta biết về Lý Bạch:
- Sự quan sát tinh tế, tình yêu thiên nhiên đằm thắm và tâm hồn phóng túng của ông.
C4. Nội dung chính của bài “Tĩnh dạ tứ” là:
- Tình yêu quê hương sâu sắc của người con sống xa quê hương trong một đêm
trăng thanh tĩnh.
C5. Trong bài “Tĩnh dạ tứ” có bao nhiêu động từ chỉ hành động của chủ thể:
- Nghi, tư, cử, vọng, đê.
C6. “Tư cố hương”- Những điều gì tác giả có thẻ nhớ tới?
- Phong cảnh quê hương thân thiết; Cha mẹ và những người thân ở quê; Bạn bè và
những kỉ niệm gắn bó với quê hương.
C7. Hạ Tri Chương viết “ Hồi hương ngẫu thư” khi:
- Đã hơn 80 tuổi, sau 50 năm xa quê học tập, đỗ đạt và sống ở Tràng An nay mới trở
lại thăm quê
C8. Điểm giống nhau giữa “Tĩnh dạ tứ” và “ Hồi hương ngẫu thư” là:
- Tình yêu quê hương tha thiết, sâu nặng, thường trực, triền miên.
III. Phần tự luận:
1.Hãy chỉ ra tính chất độc đáo của bài “Tĩnh dạ tứ” trong chủ đề “Vọng nguyệt hoài
hương”( Ngắm trăng nhớ quê)
+ HS trao đổi, thảo luận.
+ GV gợi ý:
- Tính chất độc đáo của bài “Tĩnh dạ tứ” thể hiện ở chỗ: Thứ nhất, đây là cuộc ngắm
trăng bất chợt, không chủ động đối với tác giả. Thứ 2 là khi nhìn trăng dọi tới đầu
giường, tác giả hoặc là chợt thức, hoặc là tác giả không ngủ được nên đã có sự nghi hoặc
về ánh trăng như “sương”. Từ đó mà “Cử đầu vọng minh nguyệt”.Rồi lập tức hình ảnh
trăng sáng lại làm cho tác giả nhớ đến cố hương mà cúi đầu, hướng cái nhìn và cảm xúc
vào bên trong. Vọng nguyệt hoài hương( Ngắm trăng nhớ quê) nhưng hoàn cảnh của Lý
Bạch khác thường. Vì thế mà bài thơ có tính độc đáo. Sự diễn biến tam lí ở đây rất
nhanh, sự chuyển đổi cảm giác cũng rất nhanh, bất ngờ nhưng hoàn toàn hợp lí.

2. Phân tích cái hay của từ “Cố hương” trong câu thơ “ Đê đầu tư cố hương”
+ HS trao đổi, thảo luận.
+GV gợi ý:
- Hai chữ “Cố hương” trong câu thơ cuối bài rất giàu sức gợi. Cố hương là làng cũ, quê
cũ. Mà làng và quê thì có biết bao điều để nhớ, để thương. Giả sử tác giả không dùng từ
“Cố hương” mà viết về một đối tượng cụ thể nào đó như: Cố nhân( Người cũ) , Song
24


hân( cha mẹ) thì chắc chắn ý nghĩa của bài thơ sẽ bị thu hẹp lại, sức gợi của nó sẽ bị giảm
hẳn. Cố hương là làng cũ- Rất có thể những đêm trăng cũng sáng như thế này thuở xưa ở
làng. Nhưng ‘cố hương” còn gói ghém trong nó cả phong cnahr, cả xóm làng, cả những
người thân, những người bạn và cả những kỉ niệm không thể mờ phai… Vì vậy mà 2 chữ
“Cố hương”rất gợi, rất khái quát và rất xúc động.
3. Hãy chỉ ra tình quê tha thiết của tác giả Hạ Tri Chương qua bài “Hồi hương ngẫu thư”
+ HS trao đổi, thảo luận.
+GV gợi ý, bổ sung:
- Tình cảm quê hương tha thiết của Hạ Tri Chương trong bài thơ thể hiện rất rõ ở chỗ:
+ Tác giả rất có ý thức giữ gìn giọng quê( Hương âm). Bao năm xa cách làng quê, từ
một người trẻ trở thàh một người già, từ một người học trò trở thành một ông quan lớn,
tóc mai đã rụng.Tất cả đều đã đổi thay, riêng giọng quê- nhờ ý thức về quê mà không
thay đổi.
+ Thế nhưng, người có ý thức rất sâu sắc về quê ấy, người ôm mối tình quê tha thiết ấy
khi trở về quê lại chỉ gặp lại toàn trẻ con, chúng không biết ông là ai. Chúng coi ông như
là khách lạ đến chơi. Câu hỏi của trẻ con như gáo nước lạnh dội vào tâm trạng háo hức
của nhà thơ. Tác giả không viết gì thêm sau phút sững sờ bị coi như khách lạ. Nhưng
chính điều đó lại càng thể hiện tình quê thắm thiết của ông.
+ Bọn trẻ coi ông như khách lạ cũng là một nhắc nhở để nói rằng, chỉ yêu quê trong
lòng thôi chưa đủ, cần phải thể hiện tình yêu ấy bằng hành động cụ thể cho quê hương,
với quê hương. Bà thơ thể hiện một tình quê thật là xúc động.

C.Bài tập thực hành - về nhà
1.Hãy lí giải tại sao bài thơ “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” có giá trị kích động tâm
khảm người đọc và phát huy tác dụng tích cực.
2.Trình bày hiểu biết của em về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài thơ “ Bài
ca nhà tranh bị gió thu phá”
3. Qua bài thơ “ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”, em có suy nghĩ gì về tấm lòng của nhà
thơ Đỗ Phủ.
* Cho HS về nhà làm, 2 ngày sau nộp – GV chấm bài.
D. Dặn dò về nhà.
- Ôn tập nội dung 2 bài thơ của Bác.
===================================
Buổi 13.

Ngày soạn: 13 / 12/ 2011
Thực hiện: 14 / 12 / 2011

A. Mục tiêu cần đạt:
- Ôn luyện, củng cố, mở rộng, nâng cao kiến thức về 2 văn bản : Cảnh khuya và Rằm
tháng giêng.
- Rèn kĩ năng biểu cảm về tác phẩm văn học.
B. Tiến trình lên lớp.
I. Chữa trả bài tuần trước.
+ GV nhận xét chung :
- Đa số các em nắm được giá trị của bài thơ, hiểu được tấm lòng của nhà thơ Đỗ Phủ .
25


×