T=
Gi¸o ¸n : Ng÷ v¨n 8
Tuần 1:
Tiết 1 – 2:
TÔI ĐI HỌC
(Thanh Tịnh)
A. Mục tiêu cần đạt được: Giúp học sinh
- Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” ở buổi tựu
trường đầu tiên trong đời .
- Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh
Tịnh.
B. Tiến trình tổ chức các Hoạt động dạy- học:
I.ổn định tổ chức lớp.: Gv tự giới thiệu, làm quen với HS.
II. Dạy học bài mới.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động của giáo viên
? Bài học đầu tiên của chương trình Ngữ
văn 7 em đã được học bài gì? của ai? Nội
dung bài ấy nói về chuyện gì, thể hiện tâm
trạng gì, của ai? Thuộc kiểu V B gì?
Định hướng trả lời của học sinh
- Văn bản nhật dụng: Cổng trường mở ra
của Lý Lan.
- Bài văn thể hiện tâm trạng của người mẹ
trong đêm trước ngày khai giảng đầu tiên
của con trai mình.
I/ Đọc – hiểu chú thích.
Hoạt động 2: Bài mới
GV gọi HS đọc chú thích * ở SGK.
? Trình bày những hiểu biết của em về - Thanh Tịnh (1911 - 1988) tên khai sinh
Thanh Tịnh?
là Trần Văn Ninh, lên 6 tuổi đổi là Trần
Thanh Tịnh. Quê: Gia Lạc, ven sông
Hương (Huế). 1933 đi làm rồi vào nghề
dạy học và bắt đầu sáng tác văn chương.
? Nêu những nét chính về sự nghiệp VH? - Thanh Tịnh sáng tác nhiều thể loại:
Truyện ngắn, dài, thơ, cac dao, bút ký,
giáo khoa…
HS nghe
? Đặc điểm thơ, truyện?
- Đậm chất trữ tình, toát lên vẽ đằm thắm,
tình cảm êm dịu, trong trẻo.
? Xuất xứ tác phẩm “Tôi đi học”?
- In trong “Quê mẹ” – xuất bản 1941
- Giáo viên đọc mẫu
- HS nghe
- Hướng dẫn học sinh đọc
Đọc diển cảm, chú ý những câu biểu cảm.
GV hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích
- HS đọc thầm và chú ý ở SGK
Gi¸o viªn : NguyÔn ThÞ Hµ
1
T=
Gi¸o ¸n : Ng÷ v¨n 8
? Xét về mặt thể loại VB, có thể xếp bài
này vào kiểu loại VB nào? Có thể gọi đây
là VB nhật dụng, VBBC được không? vì
sao?
GV: Không thể gọi là VBND đơn thuần
vì đây là 1 tác phẩm văn chương thật sự
có giá trị tư tưởng – NT, đã được XB từ
lâu.
? Mạch truyện được kể theo dòng hồi
tưởng của nvật “tôi” theo trình tự t/g của
buổi tựu trường đầu tiên, vậy ta có thể
tạm ngắt ≡ những đoạn ntn?
? Nỗi nhớ buổi tựu trường của t/g được
khơi nguồn từ thời điểm nào? vì sao?
? Tâm trạng của nhân vật tôi khi nhớ lại
kỷ niệm cũ ntn? Phân tích giá trị biểu cảm
của 4 từ láy tả cảm xúc ấy?
? Những cảm xúc có trái ngược, mâu
thuẩn nhau không? Vì sao?
II/ Tìm hiểu văn bản:
1- Thể loại và bố cục:
- Truyện ngắn đậm chất trử tình, cốt
truyện đơn giản. Có thể xếp vào kiểu VB
BC vì toàn truyện là cảm xúc tâm trạng
của nhân vật trong buổi tựu trường đầu
tiên.
- Truyện có 5 đoạn cụ thể:
1. Từ đầu … rộn rã: Khơi nguồn nổi nhớ
2. Tiếp … ngọn núi: Tâm trạng hoặc cảm
giác của nvật tôi trên đường cùng mẹ đến
trường
3. Tiếp … các lớp: Khi đứng giữa sân
trường, khi nhìn mọi người, các bạn.
4. Tiếp … nào hết:… Khi nghe gọi tên và
rời mẹ vào lớp.
5. Tiếp … đến hết: … khi ngồi vào chổ
của mình và đón nhận tiết học đầu tiên.
2- Tìm hiểu chi tiết truyện:
a) Khơi nguồn kỷ niệm: HS đọc 4 câu
đầu. Lúc cuối thu, lá rụng nhiều, mây
bàng bạc, mấy em bé rụt rè cùng mẹ đến
trường.
- Sự liên tưởng tương đương, tự nhiên
giữa hiện tại và quá khứ của bản thân.
Những từ láy được sử dụng để tả tâm
trạng, cảm xúc của tôi khi nhớ lại kỷ niệm
tựu trường: Náo nức, mơn man, tưng
bừng, rộn rã. Đó là những cảm giác trong
sáng nảy nở trong lòng.
Không >< nhau, trái ngược nhau mà
gần gũi, bổ sung cho nhau nhằm diễn tả 1
cách cụ thể tâm trạng khi nhứ lại và cảm
xúc thực của tôi khi ấy.
b) Tâm trạng và cảm giác của tôi khi đi cùng mẹ đến trường buổi đầu tiên
Gi¸o viªn : NguyÔn ThÞ Hµ
2
T=
Gi¸o ¸n : Ng÷ v¨n 8
HS đọc diễn cảm từng đoạn – lắng nghe.
Tác giả viết: Con đường này… tôi đi học - HS lắng nghe.
? Tâm trạng hồi hộp, cảm giác mới mẻ Con đường rất quen, nhưng lần này tự
của nvật “tôi” khi trên đường cùng mẹ tới nhiên thấy lạ, tự cảm thấy có sự thay đổi
trường được diễn tả ntn?
trong lòng mình.
- Cảm giác thấy trang trọng, đứng đắn với
mấy bộ quần áo với mấy quyển vở mới trên
tay.
… Cẩn thận nâng niu mấy quyển vở vừa
lúng túng, vừa muốn thử sức. Đó cũng là
tâm trạng & cảm giác rất tự nhiên của một
đứa bé lần đầu được đến trường.
Hết tiết 1, chuyển tiết 2
c) Tâm trạng và cảm giác của tôi khi đến trường
GV đọc đoạn văn và nêu v/đ
HS lắng nghe
- HS thảo luận, nêu ý kiến.
- Tâm trạng của tôi khi đến trường, khi * Tâm trạng háo hức … là sự chuyển biến
đứng giữa sân trường, nhìn thấy cảnh dày rất hợp quy luật tâm lý trẻ mà nguyên
đặc cả người, nhất là khi nhìn thấy cảnh nhân chính là cảnh trường Mỹ Lý xinh
các bạn học trò cũ vào lớp.
xắn…
… Là tâm trạng lo sợ vẫn vơ, vừa bở ngỡ * Tâm trạng cảm thấy chơ vơ, vụng về,
vừa ước ao thầm vụng, lại cảm thấy chơ lúng túng… tâm trạng buồn cười, hồi
vơ vụng về, lúng túng. Cách kể – tả như trống đầu năm vang dội, rộn rã, nhanh
vậy thật tinh tế và hay. Ý kiến của em ?
gấp. Bởi vì hoà với tiếng trống còn có cả
nhịp tim thình thịch…
d) Tâm trạng và cảm giác của nhân vật “tôi” khi nghe ông đốc gọi danh sách HS mới và
khi rời tay mẹ, bước vào lớp.
? Tâm trạng của “tôi” khi nghe ông đốc Tôi lúng túng vì tôi chưa bao giờ bị
đọc bản DSHS mới ntn?
chú ý thế này và khi rời tay mẹ, vòng tay
cha để bước vào lớp học thì các cậu lại oà
khóc vì mới lạ, vì sợ hãi…
? Vì sao tôi giúi đầu vào lòng mẹ tôi nức Thật ra thì chẳng có gì đáng khóc cả.
nở khóc khi chuẩn bị bước vào lớp có thể Đó chỉ là cảm giác nhất thời của đứa bé
nói chú bé này tinh thần yếu đuối không? nông thôn rụt rè ít khi được tiếp xúc với
đám đông mà thôi
e) Tâm trạng và cảm giác của nhân vật “tôi” khi ngồi vào chổ của mình và đón nhận
tiết học đầu tiên.
HS đọc đoạn cuối cùng
Một em đọc cả lớp nghe
3
Gi¸o viªn : NguyÔn ThÞ Hµ
T=
Gi¸o ¸n : Ng÷ v¨n 8
? Tâm trạng và cảm giác của “tôi” khi - Cái nhìn cũng thấy mới lạ và hay hay,
bước vào chổ ngồi lạ lùng như thế nào?
cảm giác lại nhận chổ ngồ kia là của riêng
mình, nhìn người bạn mới chưa quen đã
thấy quyến luyến. Vì chổ ngồi suốt cả
năm, người bạn gần gũi gắn bó…
? Hình ảnh con chim con liệng đến đứng H/ả này không chỉ đơn thuần có nghĩa
bên bờ cửa sổ… có phải đơn thuần chỉ có thực, như một sự tình cờ mà có dụng ý
nghĩa thực hay không? Vì sao?
nghệ thuật, có ý nghĩa tượng trưng rõ ràng.
? Dòng chữ “Tôi đi học” kết thúc truyện Kết thúc tự nhiên, bất ngờ: vừa khép
có ý nghĩa gì?
lại bài văn, vừa mở ra 1 thế giới mới, 1
bầu trời mới. Dòng chữ thể hiện chủ đề
của truyện ngắn này.
Hoạt động 3: Tổng kết
? Truyện ngắn trên có sự kết hợp của các HS thảo luận, trả lời.
loại VB sau không?
- Biểu cảm; miêu tả; kể chuyện?
? Vai trò của thiên nhiên trong truyện HS trả lời
ngắn này ntn?
? Chất thơ của truyện thể hiện từ những HS thảo luận
yếu tố nào? Có thể gọi truyện ngắn này là GV nhận xét
bài thơ bằng văn xuôi được không? Vì sao?
* HS đọc mục ghi nhớ trong SGK
Cả lớp lắng nghe
Hoạt động 4: Luyện tập
? Trong truyện ngắn “Tôi đi học” t/g sử Có 12 lần Thanh Tịnh sữ dụng biện
dụng bao nhiêu biện pháp NT so sánh?
pháp NT so sánh.
- HS nhớ và ghi lại
? Thái độ cử chỉ của những người lớn Chăm lo ân cần, nhẫn nại, tươi cười
(Ông đốc, thầy giáo, bà mẹ, các phụ đón… Đó là những tấm lòng nhân hậu,
huynh) ntn?
thương yêu và bao dung, tất cả vì con cái
Điều đó nói lên điều gì?
và học trò, vì thế hệ tương lai.
C. Hướng dẩn học ở nhà:
- Soạn bài : Trong lòng mẹ.
- Đọc tham khảo các bài thơ: Đi học, em là bông hoa nhỏ…
- Làm bài tập ở phần luyện tập
- Xem và chuẩn bị trước bài’’Cấp độ khái quát nghĩa của từ’’
Ngày soạn:
Thực hiện
Gi¸o viªn : NguyÔn ThÞ Hµ
4
T=
Gi¸o ¸n : Ng÷ v¨n 8
Tiết 3:
Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
A. Mục tiêu cần đạt được:
Giúp HS: - Hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ vầ cấp độ khái
quát
của nghĩa từ ngữ.
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng từ trong mối quan hệ so sánh về phạm vi nghĩa rộng và
nghĩa hẹp.
B. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
GV gợi dẫn: ở lớp 7, các em đã học về từ
đồng nghĩa và từ trái nghĩa. Bây giờ em
nào có thể nhắc lại một VD về từ đồng
nghĩa và từ trái nghĩa?
? Em có nhận xét gì về mqh ngữ nghĩa
giữa các từ ngữ trong hai nhóm trên?
Hoạt động của HS
HS: + VD về từ đồng nghĩa: Máy bay phi cơ - tàu bay, nhà thương – bệnh viện,
đèn biển – hải đăng.
+ VD về từ trái nghĩa: Sống – chết, nóng
– lạnh, tốt – xấu.
Các từ có mqh bình đẳng về ngữ nghĩa
cụ thể:
+ Các từ đồng nghĩa trong nhóm có
thể thay thế cho nhau trong một câu văn
cụ thể.
+ Các từ trái nghĩa trong nhóm có thể
GV: Nhận xét và chuyển vào bài – Hôm loại trừ nhau khi lựa chọn để đặt câu.
nay chúng ta học bài mới: Cấp độ khái
quát nghĩa của từ
I/ Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp:
HS quan sát sơ đồ trong SGK
GV: ? a) Nghĩa của từ động vật rộng hơn a) Nghĩa của từ động vật rộng hơn nghĩa
hay hẹp hơn nghĩa của các từ thú, chim, của thú, chim, cá vì: Phạm vi nghĩa của từ
động vật bao hàm nghĩa của 3 từ thú,
cá ? tại sao ?
chim, cá.
b) Nghĩa của từ thú rộng hơn hay hẹp hơn
nghĩa của các từ voi, hươu? nghĩa của từ
chim rộng hơn hay hẹp hơn từ tu hú, sáo?
tại sao? Của cá rộng hay hẹp hơn cá rô, cá
thu? Tại sao?
Gi¸o viªn : NguyÔn ThÞ Hµ
=> Các từ thú, chim, cá có phạm vi nghĩa
rộng hơn cá từ voi, hươu, tu hú, sáo, cá
rô, cá thu …
- HS giải thích lý do.
=> Các từ thú, chim, cá có phạm vi nghĩa
5
T=
Gi¸o ¸n : Ng÷ v¨n 8
c) Nghĩa các từ thú, chim, cá rộng hơn
nghĩa của những từ nào, đồng thời hẹp
hơn nghĩa của những từ nào?
GV: Cho các từ: cây, cỏ, hoa
Y/c: Tìm cá từ ngữ có phạm vi nghĩa hẹp
hơn cây, cỏ, hoa và từ ngữ có nghĩa rộng
hơn.
? Thế nào là một từ ngữ có nghĩa rộng &
nghĩa hẹp?
rộng hơn cá từ voi, hươu, tu hú, sáo, cá
rô, cá thu và có phạm vi nghĩa hẹp hơn từ
động vật.
HS: Thực vật > cây, cỏ, hoa > cây cam,
cây lim, cây dừa, cỏ gấu, cỏ gà, hoa cúc,
hoa hồng…
II/ Luyện tập:
Bài tập 1: GV hướng dẫn
Bài tập 2:
- HS tự làm vào vở bài tập
a. Tính chất đốt
b. Từ nghệ thuật
c. Từ thức ăn
HS: – Một từ ngữ có nghĩa rộng khi
phạm vi nghĩa của nó bao hàm phạm vi
nghĩa của những từ ngữ khác.
_ Một từ ngữ có nghĩa hẹp khi phạm
vi nghĩa của nó được bao hàm trong phạm
vị nghĩa của 1 từ ngữ khác.
– Một từ ngữ có thể vừa có nghĩa rộng,
? Một từ ngữ có thể vừa có nghĩa rộng, vừa có nghĩa hẹp vì t/c’ rộng- hẹp của
nghĩa từ ngữ chỉ là tương đối.
vừa có nghĩa hẹp được không? Tại sao?
* HS đọc chậm rõ ghi nhớ ở SGK
d. Từ nhìn
e. Từ đánh
Bài tập 3: GV hướng dẫn
a- Từ xe cộ bao hàm các từ xe đạp, xe máy, xe hơi
b- Từ kim loại bao hàm các từ sắt, đồng, nhôm
c- Từ hoa quả bao hàm các từ chanh, cam chuối
d- Từ họ hàng bao hàm các từ ngữ họ nội, họ ngoại, bác, cô, chú, gì
e- Từ mang bao hàm các từ xách, khiêng, gánh
Bài tập 4: GV hướng dẫn
HS tự làm
GV gợi ý
- Nhóm 3 động từ :chạy, vẫy, đuổi
(Chạy có phạm vi nghĩa rộng)
C. Củng cố – dặn dò: - Về nhà học kỹ phần ghi nhớ.- Chuẩn bị bài mới: ‘’Tính thống
nhất về chủ đề của văn bản’’
Ngày soạn :
Thực hiện:
Tiết 4:
tính thống nhất về chủ đề của văn bản
Gi¸o viªn : NguyÔn ThÞ Hµ
6
T=
Gi¸o ¸n : Ng÷ v¨n 8
A/ Kết quả cần đạt được: Giúp HS :
- Nắm được tính thống nhất về chủ đề của văn bản trên cả hai phương diện hính thức
và nội dung.
- Vận dụng được kiến thức vào việc xây dựng các văn bản nói, viết đảm bảo tính
thống nhất về chủ đề.
B.
tiến trình tổ chức các Hoạt động dạy- học:
I. Chủ đề của văn bản.
HS đọc
GV yêu cầu HS đọc thầm VB “Tôi đi
Cả lớp chú ý theo dõii
học” của Thanh Tịnh.
1- ? VB miêu tả những việc đang xẩy ra => VB miêu tả những việc đã xẩy ra, đó
hay đã xảy ra? (Hiện tại, quá khứ)
là những hồi tưởng của Tg về ngày đầu
tiên đi học.
2- ? Tg viết VB này nhằm mục đích gì?
=> Để phát biểu ý kiến và bộc lộ cảm xúc
của mình về một kỷ niện sâu sắc từ thủa
thiếu thời.
Vậy chủ đề của văn bản là gì?
HS trả lời
GV chốt: Chủ đề của VB là v/đ chủ chốt, HS lắng nghe
những ý kiến, những cảm xúc của Tg
được thể hiện một cách nhất quán trong
VB.
II/ Tính thống nhất về chủ đề của VB:
GV nêu v/đ 1:
=> Nhan đề tôi đi học có ý nghĩa tường
? Để tái hiện những ngày đầu tiên đi học, minh, giúp chúng ta hiểu ngay nội dung
Tg đã đặt nhan đề của VB và sử dụng từ của VB là nói về chuyện đi học.
ngữ, câu ntn?
- Các từ ngữ: … kỷ niện mơn man… lần
đầu tiên đến trường, đi học, 2 quyển vở
mới…
- Các câu: (HS tìm và trả lời)
GV nêu 2 v/đ 2: ? Để tô đậm cảm giác HS : a) Trên con đường đi học:
trong sáng của nvật tôi trong ngày đầu - Con đường quen đi lại lắm lần bổng đổi
tiên đi học, Tg đã sử dụng các từ ngữ và khác, mới mẽ.
các chi tiết NT thế nào?
- Hành động lội qua sông thả diều đã
chuyển đổi ≡ việc đi học thật thiêng liêng,
tự hào.
b) Trên sân trường (HS thảo luận)
c) Trong lớp học (HS thảo luận)
GV nêu v/đề 3: Dựa vào kết quả phân tích
2 v/đ trên, em nào có thể trả lời: Thế nào => Là sự nhất quán ý đồ, ý kiến, cảm xúc
Gi¸o viªn : NguyÔn ThÞ Hµ
7
T=
Gi¸o ¸n : Ng÷ v¨n 8
là tính thống I’ về chủ đề của VB?
của t/g được thể hiện trong VB
? Tính thống I’ này thể hiện ở những =>+Hình thức: nhan đề của VB
phương
diện nào?
+Nội dung: Mạch lạc, từ ngữ, chi tiết
+Đối tượng: Xoay quanh nhân vật tôi
Y/c 1 HS đọc ghi nhớ trong SGK
* HS lắng nghe
III/ Luyện tập:
Bài tập 1: Phân tích tính thống nhất về
GV hướng dẫn học sinh: a) Căn cứ vào:
chủ đề của VB.
- Nhan đề của VB: Rừng cọ quê tôi
- Các đoạn: Giới thiệu rừng cọ, tả cây cọ,
t/d của cây cọ, t/c’ gắn bó với cây cọ.
b) Các ý lớn của phần TB được sắp xếp
hợp lý, không nên thay đổi.
c) Hai câu trực tiếp nói tới t/c’ gắn bó của
người dân sông Thao với rừng cọ:
Dù ai đi ngược về xuôi
Cơm nắm lá cọ là người sông Thao
Bài tập 2: GV hướng dẫn
* Nên bỏ 2 câu b và d
Bài tập 3:
* Nên bỏ câu c, h viết lại câu b: Con
đường quen thuộc mọi ngày dường như
bổng trở nên mới lạ.
* Củng cố, dặn dò:
- Về nhà đọc kỹ phần ghi nhớ, làm các bài tập còn lại
- Chuẩn bị bài mới: ‘’Trong lòng mẹ’’
_____________________________________________________________
Tiết 5-6: Văn bả
Trong lòng mẹ
(Trích tiểu thuyết tự thuật: Những ngày thơ ấu)
- Nguyên Hồng A. Kết quả cần đạt được: Giúp HS :
- Đồng cảm với nổi đau tinh thần, tình yêu mãnh liệt, nồng nàn của chú bé Hồng đ/v
người mẹ đáng thương được biểu hiện qua ngòi bút hồi ký tự truyện thấm đượm chất trữ
tình chân thành và truyền cảm của tác giả.
- Rèn các kỷ năng phân tích nhân vật, khái quát đặc điểm tính cách qua lời nói, nét
mặt, tâm trạng; phân tích cách kể chuyện kết hợp nhuần nhuyễn với tả tâm trạng, cảm
Gi¸o viªn : NguyÔn ThÞ Hµ
8
T=
Gi¸o ¸n : Ng÷ v¨n 8
xúc bằng lời văn thống thiết:. Cũng cố hiểu biết về thể loại tự truyện – hồi ký; có thể so
sánh với bài tôi đi học vừa học.
B. Chuẩn bị:
- Tập truyện những ngày thơ ấu
- Chân dung nhà văn Nguyên Hồng
- Bức tranh phóng to minh hoạ cảnh bé Hồng nằm trong lòng mẹ (sgk t17)
C.Tiến trình tổ chức Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ
GV: ? Bài tôi đi học được viết theo thể HS: Thể loại truyện ngắn - hồi tưởng: Sự
loại gì? Vì sao em biết?
kết hợp của các kiểu VB: Tự sự – mtả - b’
cảm. Nội dung, bố cục, mạch văn và các
h/a’ chi tiết trong bài đã c/m điều đó.
HS thảo luận, trả lời.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới
GV: Ai chưa từng xa mẹ một ngày, ai chưa từng chiụ cảnh mồ côi cha chỉ còn mẹ
mà mẹ cũng phải xa con thì không dễ dàng đồng cảm xâu xa với tính cảnh đáng thương
và tâm hồn nồng nàn, t/c’ mãnh liệt của chú bé Hồng đ/v người mẹ khốn khổ của mình.
Hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu nội dung bài học.
- HS lắng nghe.
I/ Đọc – Tìm hiểu chung.
1. Đọc: y/cầu: Giọng chậm, tình cảm chú ý từ ngữ, h/a’ của nhân vật tôi và từ ngữ,
h/a’ của bà cô.
- GV đọc mẫu – HS lắng nghe sau đó gọi 3 – 4 HS đọc luân phiên – nhận xét cách
đọc.
2. Hiểu chú thích:
* HS đọc kỹ mục * của phần chú thích và nói vắn tắt về Nguyên Hồng và tác phẩm
Những ngày thơ ấu – GV chốt lại.
- Nguyên Hồng là một trong những nhà văn lớn của VHVN hiện đại, ông là t/g’ của
tiểu thuyết Bỉ vỏ, bộ tiểu thuyết dài Cửa biển (4 tập), các tập thơ trời xanh, sông núi qhg’.
- Thời thơ ấu trải qua những ngày cay đắng đã trở thành nguồn cảm hứng cho t 2– hồi
ký, tự truyện cảm động Những ngày thơ ấu (1938-1940) của Nguyên Hồng. Tác phẩm
gồm 9 chương mỗi chương kể một kỷ niện sâu sắc. Đoạn trích trong lòng mẹ là chương 4
3. Thể loại:
- Tiểu thuyết – tự thuật (tự truyện): Kết hợp nhuần nhuyễn giữa các kiểu VB kể
chuyện, miêu tả, biểu cảm.
- Nhân vật người kể chuyện xưng tôi – ngôi thứ I’ cũng chính là t/g kể chuyện đời
mình một cách trung thực và chân thành.
4. Bố cục:
? Có thể chia đoạn trích thành 2 đoạn hay 3 - Có thể chia bài này thành 2 đoạn.
9
Gi¸o viªn : NguyÔn ThÞ Hµ
T=
đoạn?
Gi¸o ¸n : Ng÷ v¨n 8
+ Từ đầu người ta hỏi đến chứ?⇒ Cuộc
gặp gở trò chuyện với bà cô.
+ Tiếp đó đến hết.⇒ Cuộc gặp gỡ giữa hai
mẹ con bé Hồng.
II/ Tìm hiểu chi tiết văn bản:
1. Nhân vật bà cô (Qua cái nhìn và tâm trạng của bé Hồng)
GV yêu cầu HS đọc lại đoạn 1
? Nhân vật bà cô được thể hiện qua những HS lắng nghe
chi tiết kể, tả nào? Những chi tiết ấy kết HS phát hiện, phân tích và suy luận.
hợp với nhau ntn và nhằm mục đích gì? GV bổ sung:
Mục đích ấy có đạt không?
- Đoạn văn đầu tiên (4 câu) đầu có tác dụng
gợi ra hoàn cảnh không gian, t/g sự việc để
nhân vật bà cô
xuất hiện trong cuộc gặp gỡ và đối thoại với
đứa cháu ruột.
- Nvật bà cô xuất hiện trong cuộc gặp gở và
đối thoại với bé Hồng – Chủ động do bà tạo
ra để nhằm mục đích riêng của mình.
- Tính cách và tâm địa bà cô càng thể hiện rõ
qua cuộc nói chuyện lời nói, nụ cười, cử chỉ
và thái độ của bà.
? Cử chỉ: Cười hỏi và nội dung câu hỏi Cử chỉ đầu tiên của bà là cười hỏi cháu.
của bà cô có phản ánh đúng tâm trạng & Nụ cười và câu hỏi có vẻ quan tâm, thương
t/c’ của bà với chị dâu- mẹ bé Hồng với cháu lại đánh vào tính thích chuyện mới lạ,
đứa cháu ruột – bé Hồng hay không? Vì thích đi xa của trẻ. Khiến người đọc liên
sao em nhận ra điều đó? Từ ngữ nào biểu tưởng một bà cô tốt bụng, thương anh chị,
hiện thực chất thái độ của bà?
thương cháu. Nhưng bé Hông = sự nhạy cảm,
thông minh của mình đã nhận ra ngay ý
nghĩa cay độc trong giọng nói và trên nét mặt
của bà.
Rất kịch nghĩa là gì?
- Rất kịch là rất giống người đóng kịch trên
sân khâu, nhập vai,biểu diễn, ngiã là rất giả
dối, giả vờ.
? Sau lời từ chối của bé Hồng, bà cô lại - Bà cô cười hỏi ngọt ngào, dịu dàng nhưng
hỏi gì? Nét mặt và thái độ của bà thay đổi không hề có ý định tốt đẹp gì với đứa cháu
ra sao? Điều đó thể hiện cái gì?
mà như là đang bắt đầu 1 trò chơi tai ác với
chính người thân nhỏ bé, đáng thương của
mình.
Gi¸o viªn : NguyÔn ThÞ Hµ
10
T=
Gi¸o ¸n : Ng÷ v¨n 8
- Bà cô: Mắt long lanh, nhìn cháu chằm chặp
càng tỏ sự giả dối và độc ác. Tiếp tục đóng
kịch khi đó bé Hồng im lặng, cúi đầu rưng2
muốn khóc, bà lại khuyên, an ủi, khích lệ, tỏ
ra rộng lượng – hai chữ “em bé” ngân dài …
Sau đó cuộc đối thoại diễn ra ntn?
Bà cô lại tỏ ra lạnh lùng vô cảm trước sự
đau xót, đến phẩn uất của đứa cháu. Bà ta kể
về sự đói rách, túng thiếu của người chị dâu
cũ với vẽ thích thú ra mặt.
? Bà cô tíêp tục bộ mặt giả dối, đổi giọng Tính cách của bà cô : Là người đàn bà
ở vai nghiêm nghị, thương xót anh trai, bố lạnh lùng, độc ác, nham hiểm. Đó là h/a’
bé Hồng điều đó càng làm rõ b/c gì của mang ý nghĩa tố cáo hạng người tàn nhẫn đến
bà cô?
héo khô cả t/c’ ruột thịt trong XH thực dân
nữa phong kiến xưa và không phải hoàn
không hoàn toàn không còn tồn tại trong XH
ngày nay. H/a’ bà cô gây cho người đọc sự
khó chịu, căm ghét cũng chính là H/a’ tương
phản giúp t/g’ thể hiện h/a’ người mẹ và tình
cảm của bé Hồng với mẹ mạnh mẽ, mãnh liệt
hơn.
(Hết tiêt 5, chuyển tiết 6)
2/ Tình thương mãnh liệt của chú bé Hồng
với người mẹ đáng thương của mình:
a) Ý nghĩa cảm xúc khi trả lời cô
GV gọi học sinh kể đoạn 2
? Phản ứng tâm lý của chú bé Hồng khi
nghe những lời nói giả dối, thâm độc xúc
phạm sâu sắc đ/v mẹ chú?
HS lắng nghe
Mới đầu nghe cô hỏi trong ký ức chú sống
dậy h/a’ vẽ mặt rầu2 , sự hiền từ của mẹ…
- Lần 2: Chú cúi đầu ko đáp - đáp lại: Không
Lòng chú bé lại thắt chặt, khoé mắt cay
cay.
- Lần 3: Lòng chú đau đớn phẫn uất: nước
mắt ròng2 – khi nghe bà cô kể tình cảm tội
nghiệp của mẹ: Lòng bé Hồng căm tức đến
? Nhận xét NT diễn tả tâm lý của bé Hồng tuột cùng: Cổ họng nghẹn đắng
ở đoạn này?
Lời văn dồn dập với các động từ mạnh
Gi¸o viªn : NguyÔn ThÞ Hµ
11
T=
Giáo án : Ngữ văn 8
b) Cm giỏc sung sng ca Hng cc
im khi c trong lũng m.
? Khi phỏt hin ngi ngi trờn xe xung
ging m bộ Hng ó lm gỡ?
? Nu ngi ngi trờn xe khụng phi l m
thỡ iu gỡ xy ra?
? Th phõn tớch cỏi hay ca h/a so sỏnh
ngi m vi h/a dũng nc?
Phõn tớch nhng chi tit t Hng khi gp m?
? Git nc mt ln ny cú khỏc vi git
nc mt khi trũ chuyn vi cụ khụng?
? Phõn tớch nhng cm giỏc ca bộ Hng khi
trong lũng m?
- Cm giỏc m ỏp mn man khp da tht
- Cm nhn thm thớa hi m.
ui theo xe, gi M i! M i vi
vó, bi ri, lp cp.
Thn v cc khỏc gỡ o nh
So sỏnh rt t vỡ nú núi lờn t/c khỏt
khao tỡnh m ca bộ Hng.
T/g mt rt ngn gn: Chỳ bộ th hng
hc trỏn m m hụi, chõn nớu li, o khúc
c th nc n.
Nú v nờn 1 khụng gian ỏnh sỏng, ca
mu sc, ca hng thm va l lựng va
gn gi Chỳ bộ Hng bng bnh trong
cm giỏc vui sng, ro rc, khụng móy
may ngh ngi gỡ (dn chng) nhng li núi
cay c ca b cụ, nhng ti cc va qua b
chỡm i gia dũng cm xỳc.
Din t nim vui sung sng v hnh
phỳc tt nh ca a con xa m, khỏt khao
GV cho HS xem bc tranh.
tỡnh m nay c món nguyn.
? on trớch trong lũng m gi cho em iu - HS xem
gỡ?
- HS tho lun, rỳt ra nghi nh SGK.
III/ Luyn tp:
GV: Cú nh nc nhn nh: Nguyờn Hng Y/cu HS: Nguyờn Hng c bit quan tõm
l nh vn ph n v nhi ng. Nờn hiu v th hin cụng nhng nvt ph n &
ntn v nhn nh ú? Chia on trớch trong nhi ng.
lũng m, em hóy chng minh nhn nh C/m: Nguyờn Hng thụng cm sõu sc vi
ú?
nhng au kh ca nhng ph n (m bộ
Hng) phi sng khụ hộo, khụng hnh phỳc
bờn ngi chng gi nghin ngp, ngi
m ny cũn kh vỡ nhng tp tc pk nng
n Nh vn dt khoỏt bờnh vc ngi
ph n ú khi goỏ chng ó phi ln lỳt s
hói vỡ trút ó i bc na, sinh con khi
cha on tang chng.
- ú cng l nhng ngi ph n p gng mt m tụi ti sỏng, ụi mt trong
Giáo viên : Nguyễn Thị Hà
12
T=
Gi¸o ¸n : Ng÷ v¨n 8
- Nguyên Hồng đã viết chân thật và cảm động về những nổi đau trong trái tim dể
thương tổn của tuổi thơ (Qua những lời nói của bà cô cố ý gieo vào lòng nó thái độ khinh
miệt, ruồng rẫy mẹ). Đồng thời Nguyên Hông cũng phát hiện và miêu tả những nét đẹp
trong sáng, cảm động những tâm hồn non trẻ…
____________________________________________________________
Soạn ngày: 23/8/2010
Thực hiện : 25/ 8/ 2010
Tiết 7:
Trường từ vựng
A. Kết quả cần đạt được: Giúp HS:
- Nắm được khái niệm trường từ vựng
- Nắm được mqh ngữ nghĩa giữa trường từ vựng với các hiện tượng đồng nghĩa trái
nghĩa và các thủ pháp NT ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá.
- Rèn luyện kỷ năng lập trường từ vựng và sử dụng trường từ vựng trong nói, viết.
b. Các hoạt động dạy học:
* Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là nghĩa rộng, nghĩa hẹp vủa từ? Cho ví dụ .
* Dạy học bài mới.
I/ Thế nào là trường từ vựng:
GV y/c HS đọc kỹ đoạn văn trong SGK.
HS chú ý các từ in đậm.
? Các từ in đậm dùng để chỉ đối tượng là Dùng để chỉ người. Vì các từ ấy đều
người, động ật hay sự vật? Tại sao em nằm trong những câu văn cụ thể, có ý
biết được?
nghĩa xđ.
? Nét chung về nghĩa của nhóm từ trên là gì? Chỉ bộ phận của cơ thể con người.
? Nếu tập hợp các từ in đậm ấy ≡ 1 nhóm Là tập hợp các từ có ít I’ 1 nét chung về
từ thì ta có 1 trường từ vựng. Vậy theo em nghĩa.
trường từ vựng là gì?
GV chỉ định 1 HS đọc chậm rõ ghi nhớ - HS lắng nghe.
- HS nghe, thảo luận.
sgk.
VD: Cho nhóm từ: Cao, thấp, lùn, lêu
Chỉ hình dáng của con người.
nghêu, gầy, béo, bị thịt…
? Trường từ vựng của nhóm từ trên là gì?
II/ Các bậc của trường từ vựng và tác dụng của cách chuyển trường từ vựng:
GV yêu cầu HS đọc mục 2 trong sgk.
Gi¸o viªn : NguyÔn ThÞ Hµ
13
T=
Gi¸o ¸n : Ng÷ v¨n 8
Bộ phận của mắt: lòng đen, con ngươi,
lông mày…
- Hđộng của mắt: ngó, trông, liếc…
Có thể vì: - ĐT chỉ sự vật: con người,
lông mày.
? Do hiện tượng nhiều nghĩa 1 từ có thể
- ĐT chỉ hành động: ngơ liếc.
thuộc nhiều TTV khác nhau không? Cho
- TT chỉ tính chất: lờ đờ, tinh anh.
VD?
Có thể thuộc nhiều TTV khác nhau.
? T/d của cách chuyển TTV trong thơ văn a) Trường mùi vị: chát, thơm.
và trong cuộc sống hàng ngày? Cho VD? b) Trường âm thanh: the thé, êm dịu.
GV chốt:
Tác dụng: làm tăng sức gợi cảm.
2
- Th có hai bậc TTV: Lớn và nhỏ
VD: TTV về người chuyển sang TTV về
- Các từ trong 1 TTV có thể khác nhau
động vật.
- Các chuyển TTV có t/d làm tăng sức gợi
cảm.
III/ Luyện tập:
Bài tập 1: GV hướng dẫn HS tự làm
Bài tập 3: Thuộc TTV thái độ
Bài tập 4: Khứu giác: mũi, miệng, thơm, điếc, thính
Thính giác: tai, nghe, điếc, rõ, thính.
Củng cố: *
- GV hướng dẫn HS về nhà làm các Bài tập còn lại
- Chuẩn bị bài mới.
Soạn ngày: 27/8/2010
Thực hiện: 28/8/2010
? Trường từ vựng mắt có thể bao gồm
những TTV nhỏ nào? Cho VD
? Trong 1 TTV có thể tập hợp những từ
có từ loại khác nhau không? Tại sao?
Tiết 8:
Bố cục của văn bản
A. Kết quả cần đạt:
- Giúp HS biết cách sắp xếp các nội dung trong văn bản, đặc biệt là trong phần thân
bài làm sao cho mạch lạc phù hợp với đối tượng và nhạn thức của người đọc.
- Rèn luyện kỹ năng xây dựng bố cục văn bản trong nói và viết.
B. Tiến trình tổ chức các Hoạt động dạy học:
* Kiểm tra bài cũ.
- Em hiểu thế nào về chủ đề của văn bản và tính thống nhất về chủ đề của văn bản?
* Bài mới
I. Bố cục của văn bản:
GV yêu cầu HS đọc văn bản ở SGK.
HS sinh nghe và trả lời câu hỏi:
? VB trên có thể chia làm mấy phần? Ghi Ba phần: 1) Ông Chu Văn An…. danh
14
Gi¸o viªn : NguyÔn ThÞ Hµ
T=
Gi¸o ¸n : Ng÷ v¨n 8
rõ ranh giới các phần đó?
lợi.
2) Tiếp theo đó…… cho vào thăm.
3) Khi ông mất mọi người đều thương
? Cho biết nhiệm vụ của từng phần trong tiếc.
VB
Nhiệm vụ: 1) Giới thiệu ông Chu V An
? Phân tích mqh giữa các phần trong VB?
2/ Công lao uy tín và tính các của CVA.
3/ T/c’ của mọi người đ/v với ông CVA.
Mối quan hệ:
+ Luôn gắn bó chặt chẽ với nhau, phần
trước là tiền đề cho phần sau, còn phần
sau là sự tiếp nối phần trước.
+ Các phần đều tập trung làm rõ cho chủ
đề của VB là người thầy đạo cao đức trọng
GV kết luận: bố cục của VB thường gồm
3 phần: MB, TB, KB; các phần này luôn
có mqh chặt chẽ với nhau để tập trung làm
rõ cho chủ đề của VB.
GV lấy VD
HS lắng nghe và thảo luận
Nhận xét đánh giá
II/ Cách bố trí, sắp xếp nội dung phần thân bài của VB:
GV y/c HS đọc ở SGK
HS nghe và trả lời câu hỏi:
? Phần thân bài tôi đi học của TT được sắp 1/ Cách sắp xếp: - Hồi tưởng và đồng hiện
xếp trên cơ sở nào?
- Liên tưởng: so sánh, đối chiếu
? Phân tích những diễn biến tâm lý của 2/ Diễn biến tâm lý: - T/c và thái độ
cậu bé Hồng ở VB Trong lòng mẹ của - Niềm vui hồn nhiên khi được ở trong
Nguyên Hồng.
lòng mẹ
? Hãy nêu trình tự khi miêu tả người, vật, Trình tự miêu tả
phong cảnh.
a) Tả người, vật con vật:
- Theo không gian: Từ xa đến gần hoặc
ngược lại.
- Theo thời gian: Quá khứ ,hiện tại, đồng
hiện.
- Từ ngoại hình quan hệ, cảm xúc hoặc
ngược lại
b) Tả phong cảnh: - Theo không gian:
Rộng, hẹp, gần – xa, cao – thấp.
- Ngoại cảnh đến cảm xúc hoặc
GV chốt lại: - VB thường có bố cục gồm 3
ngược lại
Gi¸o viªn : NguyÔn ThÞ Hµ
15
T=
Gi¸o ¸n : Ng÷ v¨n 8
phần: MB, TB, KB
- Nội dung phần thân bài thường được sắp
xếp mạch lạc theo bài và ý đồ giao tiếp
của người viết.
* GV và HS đọc chậm, ghi nhớ
- HS lắng nghe
III/ Luyện tập:
Bài tập 1: Phân tích cách trình bày ý trong các đoạn trích:
a) + Theo không gian; - giới thiệu đàn chim từ xa đến gần, miêu tả đàn chim bằng
những quan sát mắt thấy tai nghe, xen với miêu tả là cảm xúc và nhỡng liên tưởng, so
sánh.
- Ấn tượng về đàn chim từ gần đến xa.
b/ Theo không gian hẹp: Miêu tả trực tiếp Ba vì.
+ Theo không gian rộng: miêu tả Ba Vì trong mqh hài hoà với các sự vật sung quanh
nó.
c/ + Bàn về mqh giữa các sự thật lịch sử và các truyền thuyết
+ Luận chứng về lời bàn trên
+ Phân tích lời bàn và luận chứng.
Bài tập 2, 3: GV hướng dẫn HS tự làm.
_______________________________________________________________
Soạn ngày 29/8/2010
Thực hiện: 30/8/2010
Tiết 9: Văn bản
TỨC NƯỚC VỠ BỜ
(Trích tiểu thuyết Tắt đèn)
- Ngô Tất Tố A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
- Qua đoạn trích thấy được bộ mặt tàn ác bất nhân của chế độ xã hội đương thời và
tình cảnh đau thương của người nông dân cùng khổ trong xã hội ấy; Cảm nhận được các
quy luật của hiện thực, có áp bức có đấu tranh, thấy được vẽ đẹp tâm hồn và sức sống
tiềm tàng của người phụ nữ nông dân.
- Thấy được những nét đặc sắc trong nghệ thuật viết truyện của tác giả.
B. Tiến trình tổ chức Các hoạt động dạy học:
*Kiểm tra bài củ
? Phân tích tâm trạng của bé Hồng khi HS nghe, thảo luận trả lời câu hỏi
nằm trong lòng mẹ.
GV nhận xét
? Em hãy kể lại đoạn văn đó
*Giới thiệu bài mới
Gi¸o viªn : NguyÔn ThÞ Hµ
16
T=
Gi¸o ¸n : Ng÷ v¨n 8
GV: Trong tự nhiên có quy luật đã được khái quát ≡ câu TN tức nước vỡ bờ trong xã
hội đó là quy luật đã được khái quát ≡ câu có: áp bức, có đấu tranh. Quy luật ấy đã được
chứng minh rất hùng hồn trong chương XVIII Tiểu thuyết tắt đèn của NTT.
I/ Đọc, kể, tìm hiểu bố cục.
1. Tác giả, tác phẩm:
Yêu cầu HS đọc ở SGK trang 3 phần chú HS chuẩn bị tìm hiểu ở nhà - lên lớp lắng
thích.
nghe.
GV chốt lại bằng 2-3 câu ngắn gọn
2. Đọc kể tóm tắt:
GV y/cầu đọc làm rõ không khí truyện hồi - GV đọc mẫu, gọi HS đọc tiếp và nhận
hộp, khẩn trương, căng thăng ở đoạn đầu, xét cách đọc của nhau.
bi hài, sảng khoái ở đoạn cuối.
- GV y/cầu HS kể VB
- HS kể tóm tắt đoạn trích: Theo bố cục 2
đoạn nhỏ:
a) Cảnh buổi sáng ở nhà chị Dậu, bà lão
hàng xóm ở nhà tốt bụng lạ sang hỏi thăm,
an ủi; Chị Dậu chăm sóc anh Dậu. Từ đầu
đến… ngon miệng hay không.
b) Đoạn còn lại: Cuộc đối mặt với bọn cai
lệ – người nhà lý trưởng; Chị dậu vùng lên
cự lại.
II. Tìm hiểu chi tiết.
1. Tình thế của gia đình chị Dậu:
? Đọc đoạn đầu văn bản ta có thể thấy tình Thật thê thảm đáng thương và nguy
cảnh của chị Dậu Ngô Tất Tố .
cấp.
? Mục đích duy I’ của chị giờ đây là gì ? - Món nợ sưu vẫn chưa có cách gì trả được
Có thể gọi đoạn này một cách hình ảnh là - Anh Dậu đang ốm có thể bị trói, đánh
thế tức nước đầu tiên được không
đập, hành hạ bất cứ lúc nào và với 3 đứa
con lít nhít….
Tất cả dồn lên đôi vai người đàn bà đảm
đang và dịu dàng, hiền hậu, rất tình nghĩa
này. Chị lo lắng, hi vọng cơ may và thấp
thỏm đợi chờ.
- Đây là thế tức nước đầu tiên đã được t/g
xây dựng. Ta thấy chị Dậu thương yêu, lo
lắng cho chồng mình ntn? Chính tình yêu
thương này sẻ quyết định phần lớn thái độ
và hành động của chị trong đoạn tiếp theo.
Gi¸o viªn : NguyÔn ThÞ Hµ
17
T=
Gi¸o ¸n : Ng÷ v¨n 8
2. Nhân vật cai lệ:
? Giải thích từ cai lệ?
?Tên cai lệ này có vai trò gì trong vụ thuế
ở làng Đông Xá?
?Tên cai lệ hiện lên trong VB ntn?Bản
chất tính cách của y ra sao?
? Những lời nói cử chỉ hành động của y
đối với anh Dậu, với chị Dậu khi đến thúc
sưu được NTT miêu tả NTT?
? Chi tiết cai lệ bị chị Dậu đẩy ra cửa, ngã
chỏng quèo trên mặt đất, miệng vẫn còn
nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu
đã gợi cho em cảm xúc và liên tưởng gì?
Được coi là tên tay sai đắc lực của quan
phủ, giúp bọn lí dịch tróc nã người nghèo
chưa nộp đủ tiền sưu thuế.
Bắt người dân vô tội nộp đủ tiền sưu
thuế- hắn như một hung thần ác sát, tha hồ
đánh, trói, bắt bớ, tha hồ tác oai, tác quái,
làm mưa làm gió.
Cai lệ là tên tay sai chuyên nghiệp mạt
hạng của quan huyện, quan phủ. Nhờ bóng
chủ, hắn tha hồ tác oai tác quái, hắn vô
lương tâm đến nỗi chỉ làm theo lệnh quan
thầy. Đánh trói, bắt là nghề của hắn.
Ngôn ngữ cửa miệng của hắn là quát,
thét, chửi, mắng. Cử chỉ trong hành động
thì cực kì thô bạo, vũ phu.
- Hắn bỏ ngoài tai nhũng lời van xin thảm
thiết của chị Dậu. Tiếng khóc của hai đứa
trẻ không làm cho hắn động lòng- hắn như
một công cụ bằng sắt vô tri vô giác, phải
thực hiện mục đích bằng bất kì giá nào.
Chi tiết này không chỉ chứng tỏ bản
chất tàn ác, đểu cáng, phủ phàng, … của
tên đại diện ưu tú của chính quyền thực
dân PK mạt hạng mà còn chứng tỏ 1 điểm
khác trong bản chất của chúng: chỉ quen
bắt nat, đe doạ, áp bức những người nhút
nhát,cam chịu còn thực lực thì rất yếu ớt,
hèn kém và đáng cười.
GV: Có thể nói, tuy chỉ xuất hiện trong
một vài đoạn ngắn, nhưng hình ảnh tên cai
lệ cùng tên người nhà lí trưởng đã hiện lên
rất sinh động, rất sắc nét, đậm chất hài
dưới ngòi bút của NTT.
3. Nhân vật chị Dậu:
GV: ? Chị Dậu đã tìm cách để bảo vệ Ban đầu chị cố van xin tha thiết, vả lại
chồng mình NTT?
kinh nghiệm lâu đời đã thành bản năng
của người nông dân thấp cổ bé họng biết
18
Gi¸o viªn : NguyÔn ThÞ Hµ
T=
Gi¸o ¸n : Ng÷ v¨n 8
? Phân tích sự chuyển đổi thái độ của chị
Dậu, từ cách xưng hô đến nét mặt, cử chỉ
và hành động.
? Vì sao chị Dậu có đủ dũng khí để quật
ngã hai tên đàn ông độc ác tàn nhẫn ấy?
Việc hai tên tay sai thảm hại trước chị Dậu
còn có ý nghĩa gì và chứng tỏ điều gì?
rỏ thân phận của mình, cùng với bản tính
mộc mạc, quen nhẫn nhục, khiến chị chỉ
biết van xin rất lể phép, cố khơi gợi từ tâm
can, lương tri của ”ông cai”. Nhưng tên
cai lệ lại không thèm nghe chị cự lại…
Trước hết là sự thay đổi cách xưng hô:
Ông tôi nghĩ “ không được phép”
Đây không còn là lời van xin mà là lời
cảnh báo. Cai lệ vẫn không nghe “ cái tát
đáng bốp”, nhảy bổ vào anh Dậu, cái
“nghiến răng” và câu nói buột ra từ người
đàn bà vốn rất dịu hiền ấy vẫn chứng tỏ là
không thể khác. Cơn giận đã lên đến đỉnh
cao báo hiệu hành động bạo lực tất yếu
xảy ra…
- Hành động của chị Dậu đã diễn ra thật
nhanh ( …)
( HS tiếp tục tìm những chi tiết chị Dậu
đánh nhau với cai lệ và thảo luận)
Vì chị quá giận dữ, vì bị khinh khi, áp
bức, bị dồn nén đến đường cùng – nếu chị
không chống lại thì anh Dậu nguy đến tính
mạng- chị đánh nhau không phải vì mình
mà vì bảo vệ anh Dậu, vì tình yêu thương
chồng hơn cả bản thân mình- Tất nhiên vì
chị không còn con đường nào khác.
- Hành động và chiến thắng của chị Dậu là
tất yếu vì nó phù hợp với tính cách khoẻ
mạnh, nghị lực mạnh mẽ của chị, phù hợp
với hoàn cảnh ngặt nghèo. Mặt khác, nó
chứng tỏ sức mạnh tiềm tàng của người
nông dân, người phụ nữ nông dân VN. Nó
chứng minh quy luật xã hội có áp bức thì
có đấu tranh…
GV: Có thể nói “ Tức nước vỡ bờ”: Chị
Dậu đã trở thành một trong những điển
hình VH đẹp, khoẻ, hiếm hoi trong VH
VN trước CM tháng 8 mà NTT đã xây
Gi¸o viªn : NguyÔn ThÞ Hµ
19
T=
Gi¸o ¸n : Ng÷ v¨n 8
dựng được bằng hiểu biết sâu rộng của
ông và tấm lòng đồng cảm với những
người dân nghèo.
* GV hướng dẫn HS đọc thầm phần ghi
nhớ SGK, nhấn mạnh những điểm chính.
III.Luyện tập:
? Suy nghỉ của em về lời can ngăn của anh
Dậu sau khi chị Dậu đã hạ đo ván hai đối
thủ nặng kí?
HS đọc ghi nhớ.
HS thảo luận trả lời
- Về nhà hoàn thành hai câu hỏi 5, 6 trong
SGK.
- Chuẩn bị bài mới.
Soạn ngày: 3/9 /2010
Thực hiện: 4/9/2010
Tiết 10:
XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN
A/ Kết quả cần đạt:
-Hiểu được khái niệm đoạn văn, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong đoạn văn và
cách trình bày trong nội dung trong đoạn văn.
- Rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn hoàn chỉnh theo các cấu trúc và ngữ nghĩa.
B. Tiến trình tổ chức các Hoạt động dạy học:
* Kiểm tra bài cũ :
- Thế nào là bố cục văn bản?Một bố cục đầy đủ thường có mấy phần?
* Dạy học bài mới.
I- Thế nào là đoạn văn?
? Văn bản trên gồm mấy ý? Mỗi ý được HS đọc thầm đoạn văn trong SGK
viết thành mấy đoạn văn?
2 ý, mỗi ý được viết thành một đoạn
văn.
? Theo em, đoạn văn là gì?
Viết hoa lùi đầu dòng và dấu chấm
xuống dòng.
Đoạn văn là: + Đơn vị trực tiiếp tạo nên
20
Gi¸o viªn : NguyÔn ThÞ Hµ
T=
Gi¸o ¸n : Ng÷ v¨n 8
văn bản.
+Về hình thức: Viết hoa lùi đầu dòng và
dấu chấm xuống dòng.
+Về nội dung: Thường biểu đạt 1 ý tương
đối hoàn chỉnh.
GV chốt: Đoạn văn là đơn vị trên câu, có
vai trò quan trọng trong việc tạo lập văn
bản.
II/ Từ ngữ và câu trong đoạn văn
1) Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề trong đoạn văn.
? VB trên: tìm các từ ngữ chủ đề cho mỗi HS đọc thầm đoạn văn 1
đoạn văn?
Các từ chủ đề:
* Đọc thầm đoạn văn thứ 2 trong VB trên. Đoạn 1: NTT (ông, nhà văn)
? Ý khái quát bao trùm cả đoạn văn là gì? Đoạn 2: Tắt đèn (Tác phẩm)
Đọc thầm đoạn văn thứ 2 trong VB trên.
? Ý khái quát bao trùm cả đoạn văn là gì? Đoạn văn đánh giá những thành công
xuất sắc của NTT trong việc tái hiện thực
trạng nông thôn Việt Nam trước CM tháng
8 và khẳng định phương châm tốt đẹp của
những người chân chính.
? Câu nào trong đoạn văn chứa đựng ý Câu: “Tắt đèn” là TP tiêu biểu I’ của
khái quát ấy?
NTT.
? Câu chứa đựng ý khái quát của đoạn văn Nhận xét: ND: Câu chủ đề thường
được gọi là câu chủ đề. Em có nhận xét gì mang ý nghĩa khái quát của cả đoạn văn.
về câu chủ đề?
HT: Lời lẽ ngắn gọn thường có đủ thành
phần chính
Vị trí: Có thể đứng ở đầu hoặc cuối đoạn
văn.
GV chốt: TN chủ đề là các từ ngữ được (HS lắng nghe và nghi chép những ý
dùng làm đề mục cho cả đoạn văn, vì vậy chính)
nó duy trì đối tượng được nói đến trong
đoạn văn.
- Câu chủ đề thường có vai trò định hướng - Nghe
về NP cho cả đoạn văn, vì vậy khi 1 VB
có nhiều đoạn văn thì chỉ cần tìm ra các
câu chủ đề rồi ghép lại. Ta có một VB
tóm tắt.
2. Cách trình bày nội dung đoạn văn:
GV nêu vấn đề:
HS đọc đoạn văn trong phần I và II, b)
21
Gi¸o viªn : NguyÔn ThÞ Hµ
T=
Gi¸o ¸n : Ng÷ v¨n 8
- Cho biết đoạn văn nào có câu chủ đề và a. Đoạn 1, mục I không có câu chủ đề
đoạn văn nào không có câu chủ đề.
b. Đoạn 2 và Phần II có câu chủ đề
Vị trí của câu chủ đề trong mỗi đoạn văn? Vị trí : a, Đoạn 2 nằm ở đầu đoạn văn
b, Đoạn II: nằm ở cuối đoạn văn
? Cho biết cách trình bày ý ở mỗi đoạn Đoạn 1, mục I: các ý được lần lượt
văn
trình bày trong các câu bình đẳng với nhau
Đoạn 2, mục I: ý chính nằm trong câu chủ
đề ở cuối đoạn văn, các câu phía trước cụ
thể hoá cho ý chính.
HS lắng nghe
GV chốt: Đoạn I: 1/ Song hành
* HS đọc rõ phần ghi nhớ SGK
Đoạn I: 2/ Diễn dịch
Đoạn II: b/ Quy nạp
III/ Luyện tập:
GV hướng dẫn HS làm bài tập
BT1: VB gồm 2 ý, mỗi ý được diễn đạt thành 1 đoạn văn.
BT2:
a) Đoạn diễn dịch
b) Đoạn song hành
c) Đoạn song hành
BT 3: GV gọi HS lên bảng làm bài tập – GV đánh giá
* Củng cố - dặn dò:
- Về nhà làm các bài tập còn lại
- Chuẩn bị bài để tiết sau kiểm tra.
Soạn ngày : 30/8/2010
Thực hiện: 31/ 8/2010
Tiết 11 – 12:
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1
A. Đề ra: Kể lại những kỷ niện ngày đầu tiên đi học
B. Mục đích yêu cầu:
- Giúp HS có dịp ôn lại cách làm bài kể chuyện
- Vận dụng các kiến thức văn hoá vào Tiếng Việt (xây dựng đoạn văn) để làm bài,
biết kết hợp giữa các phương thức: Kể – tả - bộc lộc cảm xúc.
- Giúp HS qua những thuận lợi, khó khăn gặp phải trong lúc làm bài, có thể tự đánh
giá chính xác hơn trình độ TLV của bản thân, để có phương hướng phấn đấu phát huy ưu
điểm sửa chửa khuyết điểm.
Gi¸o viªn : NguyÔn ThÞ Hµ
22
T=
Gi¸o ¸n : Ng÷ v¨n 8
- Thông qua tiết học rèn cho HS kỹ năng diễn đạt, trình bày.
C. Các hoạt động dạy học:
1. GV ghi đề lên bảng.
2. Gọi HS đọc lại đề
3. GV hướng dẫn HS xác định yêu cầu chính của bài văn
- Kiểu bài: tự sự
- Nội dung đề bài: kỷ niệm ngày đầu tiên đi học
-Những điều cần tránh:
+ Chép văn mẫu máy móc
+ Diễn đạt lủng củng, viết sai nhiều, dùng từ chưa chuẩn mực (không nên lạm dụng
từ địa phương)…
- Những điều cần đạt được: + Kết hợp kể, tả, bộc lộ cảm xúc người HS làm rõ dòng
kỷ niệm chính bản thân mình ngày đầu tiên đến trường.
+ Văn viết trôi chảy, câu đủ thành phần, từ dùng chuẩn mực
+ HS có thể kể theo trình tự tác phẩm của buổi tựu trường:
Tâm trạng, cảm giác trên con đường cùng mẹ đến trường
Tâm trạng, cảm giác khi nhìn ngôi trường
Tâm trạng, cảm giác khi ngồi vào chổ đón nhận giờ học đầu tiên
4. Biểu điểm: Điểm 9 – 10: Đạt các yêu cầu trên
7 – 8: Đạt có ý song còn mắc lỗi nhỏ
5 – 6: Kỷ niệm chưa sâu sắc, diễn đạt chưa thật trôi chảy, một số câu
viết sai.
Dưới 5: Bài viết còn sai nhiều lỗi.
__________________________________________________________________
Soạn ngày : 5/9/2010
Thực hiện: 6/ 9/ 2010
Tiết 13 – 14: Văn bản
LÃO HẠC
(Nam Cao)
A. Kết quả cần đạt được: - Giúp HS:
- Thấy được tình cảnh khốn cùng và nhân cách cao quý của nhân vật Lão Hạc, qua đó
hiểu thêm về số phận đáng thương và vẽ đẹp tâm hồn đáng trọng của người nông dân VN
trước c/m T8.
- Thấy được lòng nhân đạo sâu sắc của nhà văn Nam Cao (Thể hiện chủ yếu qua nhân
vật ông giáo): Thương cảm đến xót xa và thật sự trân trọng đ/v người nông dân nghèo
khổ.
- Bước đầu hiểu được đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao: Khắc hoạ nhân vật
tài tình, cách dẫn chuyện tự nhiên, hấp dẫn, sự kết hợp giữa tự sự, triết lý với trữ tình.
B. Các hoạt động dạy học:
Gi¸o viªn : NguyÔn ThÞ Hµ
23
T=
Gi¸o ¸n : Ng÷ v¨n 8
Hoạt động 1: Bài cũ
? Quy luật có áp bức, có đấu tranh, tức nước vỡ bờ trong đoạn trích được thể hiện ntn?
? Em có đồng tình với lời can ngăn của anh Dậu không? Vì sao?
GV gọi HS lên bảng trả lời, nhận xét, cho điểm.
Hoạt động 2: Bài mới
GV: Có những người nuôi chó, quý chó như người, như con. Nhưng quý chó như
lão Hạc thì thật hiếm. Và quý đến thế, tại sao lão Hạc vẫn bán chó để rồi lại tự dằn vặt
hành hạ mình, và cuối cùng tự tìm đến cái chết dữ dội, thê thảm? Nam Cao muốn gữi gắm
gì qua truyện đau thương và vô cùng xúc động này?
HS lắng nghe
I/ Đọc – Hiểu chú thích và tìm bố cục:
1. Đọc: * GV gọi HS đọc chú thích ở SGK
? Trình bày những hiểu biết của em về t/g’ - NC là nhà văn hiện thực xuất sắc trước
Nam Cao?
c/m
- Các đề tài sáng tác chính: Viết về người
nông dân nghèo đói bị vùi dập và người trí
thức nghèo sống mòn mõi, bế tắc trong XH
? Trình bày những hiễu biết của em về các cũ.
t/p’ chính của NC.
T/p’ chính: Chí phèo, Trăng sáng, Đời
thừa, Lão Hạc, Một đám cưới, Sống mòn,
? Xuất xứ t/p’ Lão Hạc?
Đôi mắt…
Là một trong những truyện ngắn xuất sắc
viết về người nông dân, đăng báo lần đầu
* GV hướng dẫn HS đọc phần trước TN. năm 1943.
Chú ý phân biệt các giọng đọc
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
- Giọng nvật ông giáo – người kể chuyện Các em thay nhau đọc tiếp.
- Giọng lão Hạc: Đau đơn, ân hận…
- Giọng vợ ông giáo: Lạnh lùng…
- Giọng Binh Tư: Nghi ngờ…
* GV đọc mẫu.
2. Bố cục:
? Đoạn trích học kể chuyện gì và có thể
chia làm mấy đoạn nhỏ?
Có thể chia làm 3 đoạn.
1) Lão Hạc sang nhờ ông giáo.
a. Lão Hạc kể chuyện bán con chó, ông giáo
cảm thông và an ủi lão.
b. Lão Hạc nhờ cậy ông giáo 2 việc.
2) Cuộc sống của Lão Hạc sau đó, thái độ
Gi¸o viªn : NguyÔn ThÞ Hµ
24
T=
Gi¸o ¸n : Ng÷ v¨n 8
của Binh Tư và của ông giáo khi biết việc
Lão Hạc xin bả chó.
3) Cái chết của Lão Hạc.
II/ Tìm hiểu chi tiết
1. Nhân vật Lão Hạc:
HS kể tóm tắt truyện từ trang 38 – 41
? Vì sao Lão Hạc rất yêu thương “cậu Đây là điều vạn bất đắc dĩ, là con
vàng” mà vẫn phải đành lòng bán cậu?
đường cuối cùng mà thôi. Đúng vậy Lão
Hạc quá nghèo, lại yếu sau trận ốm nặng,
không có việc làm, không ai giúp đỡ, lại
nuôi thêm “Cậu vàng” … xét cho cùng
Lão Hạc bán chó cũng chính vì Lão Hạc
vốn là 1 ông già nông dân nghèo và giàu
a) Tâm trạng của Lão Hạc sau khi bán cậu tình cảm, nhất là giàu tự trọng, trọng danh
vàng
dự.
? Em hãy tìm những từ ngữ, hình ảnh Cố làm ra vui vẽ, cười như mấu, mắt
miêu tả thái độ, tâm trạng của Lão Hạc, ông ầng ậng nước, mắt đột nhiên co rúm
khi lão kể chuyện bán cậu vàng với ông lại, vết nhăn xô lại, ép nước mắt chảy, đầu
giáo giải thích từ ầng ậng.
ngoẹo, miệng mếu máo như con nít …hu
hu khóc.
Từ ầng ậng: HS giải thích
? Cái hay của cách miêu tả ấy của t/g là ở - T/g’ lột tả được sự đau đớn, hối hận,
chổ nào?
xót xa, thương tiếc… tất cả đang dâng trào
trong lòng một ông già…
- Nhà văn thể hiện thật chân thật, cụ thể và
chính xác, tuần tự từng diễn biến tâm
trạng… đau đơn cứ dâng lên như không
thể kìm nén nổi đau…
? Trong lời kể, phân trần, than vãn với ông Thái độ của lão Hạc chuyển sang chua
giáo tiếp đó còn cho ta thấy rõ hơn tâm chát, ngậm ngùi Những câu nói rất
trạng, tâm hồn & tính cách của LH ntn?
dung dị của những người nông dân nghèo
khổ, thất học nhưng cũng đã bao năm
tháng trải nghiệm và suy ngẫm về số phận
con người qua số phận của bản thân – Nó
thể hiện nỗi bất lực sâu sắc của họ trước
hiện tại & và tương lai đều mịt mù, vô
vọng.
? Câu: Không bao giờ nên hoãn sự sung Câu nói của ông giáo thấm đượm triết
sướng lại… nói lên điều gì? Gợi cho em lý lạc quan và thiết thực pha chút hóm
Gi¸o viªn : NguyÔn ThÞ Hµ
25