Tải bản đầy đủ (.ppt) (60 trang)

Bài thuyết trình Điều Dưỡng Cấp Cứu - Sốc Phản Vệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (993.73 KB, 60 trang )


Trường Đại Học Duy Tân

Bài thuyết trình
Môn: Điều Dưỡng Cấp Cứu
Đề Tài: Sốc Phản Vệ


NHÓM







Đặng Thị Oanh Kiều
Đoàn Thị Thu Hương
Lương Thị Ánh Hằng
Lê Thị Diệu My
Đặng Thị Bích Ngọc
Phạm Thị Bích Ngọc










Lê Thị Bé
Nguyễn Thanh Sương
Ngô Thị Mỹ Linh
Phạm Thị Hồng Nhạn
Đinh Thị Thu Vân
Trịnh Yên Hà
Nguyễn Thị Dạ Ngân


NỘI DUNG
I. Đại cương
II. Nguyên nhân
III. Triệu chứng lâm sàng
IV. Chẩn đoán
V. Xử trí
VI. Quy trình điều dưỡng chăm sóc phản vệ


ĐẠI CƯƠNG
1. Định nghĩa

2. Cơ chế

Cơ chế miễn dịch
Cơ chế sốc dạng keo
Cơ chế sốc phản vệ


Định Nghĩa
• Sốc phản vệ (Anaphylaxis) là một phản ứng dị ứng

(allergic reactions) nghiêm trọng , có liên quan đến
nhiều hơn một hệ thống của cơ thể (ví dụ: da và
đường hô hấp và / hoặc
đường tiêu hóa),bắt đầu
rất nhanh chóng, và có
thể gây tử vong.


CƠ CHẾ


Cơ chế miễn dịch
• Là một phản ứng kháng nguyên, trong đó yếu tố kích
thích là dị nguyên (antigen hay allergen) với kháng thể
đặc biệt IgE của cơ thể được tổng hợp từ tương bào.
Phản ứng kháng nguyên – kháng thể này còn được gọi
là phản ứng quá mức ngay tức khắc, hay phụ thuộc
kháng thể (regain – dependent) hay đáp ứng hướng tế
bào, là một phản ứng miễn dịch type I như kiểu viêm
xoang dị ứng, hay mẩn ngứa đỏ da, hay hen dị ứng .


Cơ chế dạng keo
• Chất gây sốc tác động trực tiếp hay gián tiếp
trên mặt tương bào bạch cầu ái kiềm phóng
thích ra histamine, leukotriene, thông qua cơ
chế miễn dịch IgE kích thích tương bào hay
bạch cầu ái kiềm phóng thích ra các chất trung
gian hóa học như kinin, lymphokin và protein bị
men tiêu hủy.



Cơ chế sốc phản vệ
• Do độc tố giống cơ chế sốc của đáp ứng viêm
trong sốc nhiễm khuẩn hay chấn thương. Cho
dù sốc theo cơ chế nào thì, sự giải phóng các
chất trung gian hóa học trong SPV đều gây ra
những hậu quả nguy kịch, đe dọa đến tính
mạng người bệnh do tác dụng của các chất
trung gian hóa học đó


NGUYÊN
NHÂN


• Có rất nhiều nguyên nhân, trong đó thuốc là
nguyên nhân hàng đầu, tiếp đến là thức ăn, nọc
côn trùng


Thuốc gây sốc phản vệ
• SPV và những tai biến do dị ứng thuốc xảy ra ngày
một nhiều với những hậu quả nghiêm trọng nhiều
trường hợp tử vong. Các thuốc khi vào cơ thể (đều
là hapten) phải kết hợp với protein trong huyết
thanh hoặc mô 55 mới trở thành dị nguyên hoàn
chỉnh có đặc tính kháng nguyên gây nên phản ứng
phản vệ.



Các thuốc gây SPV ngày càng nhiều, sau
đây là những thuốc hay gặp:










Penicillin
Streptomycin
Ampicillin
Vancomycin
Amoxycillin
Chloramphenicol
Cephalosporin
Tetracyclin
Claforan











Trimazon
Neomycin
Nevigram
Kanamycin
Erythromycin
Lincomycin
Polymycin
Bgentamycin


• - Các thuốc chống viêm không steroid: salicylat, colchicin, mofen,
indomethacin.
• - Các vitamin: vitamin C tiêm tĩnh mạch là nguyên nhân gây SPV hay
gặp ở nước ta, tiếp sau là vitamin B1, B12 dạng tiêm.
• - Các loại dịch truyền: glucose, nutrisol, alvesin, bestamin, tryphosan.
• - Thuốc gây tê:procain, novocain, Lidocain, thiopental.
• - Thuốc cản quang có iôt : visotrat
• - Các hormon : insuline, ACTH, vasopressin.
• - Các loại vacxin, huyết thanh: vacxin phòng dại, phòng uốn ván,
huyết thanh kháng bạch cầu, uốn ván.
• - Các thuốc có phân tử lượng thấp: dextran, gamma globulin, dịch triết
phủ tạng.
• - Các enzym: trypsin, chymotrypsin.
• - Các thuốc khác: visceralgin, Aminazin, paracetamol, efferalgancodein.


Thức ăn
• Có nhiều loại thức ăn nguồn gốc động vật, thực

vật, gây SPV như: cá thu, cá ngừ, xôi gấc, tôm,
tép, ốc, trứng, sữa, nhộng, dứa, khoai tây, soài,
lạc, đậu nành, chất phụ gia.v.v…


Nọc con trùng
• sốc phản vệ xảy ra do ong đốt, rắn, nhện, bọ cạp
cắn


TRIỆU
CHỨNG


Diễn biến nhẹ
• Với những triệu chứng đau đầu, sợ hãi, chóng
mặt, có thể có nổi mày đay, mẩn ngứa, phù
Quincke, nôn
hoặc buồn nôn,
đau bụng, đái ỉa
khôg tự chủ, nhịp
tim nhanh, huyết
áp tụt, khó thở.


Diễn biến trung bình
• Bệnh nhân hoảng hốt, sợ chết, choáng váng,
ngứa ran khắp người, khó thở, co giật, đôi khi
hôn mê, đau bụng, da tím tái, niêm mạc nhợt,
đồng tử giãn, mạch nhanh nhỏ, huyết áp tụt

hoặc không đo được.


Diễn biến nặng
• Xảy ra ngay trong những phút đầu tiên với tốc
độ chớp nhoáng. Người bệnh hôn mê, nghẹt thở,
da tím tái, mạch huyết áp không đo được, tử
vong sau vài
phút, hãn hữu
kéo dài vài giờ.


Các triệu chứng nặng
Triệu chứng da và niêm mạc
•Có ở 80% các bệnh nhân thường gặp đầu tiên,
dấu hiệu nổi mẫn bắt đầu ở vùng ngực, cổ, đầu rồi
lan ra toàn thân.


Triệu chứng tim mạch
Đây là các dấu hiệu chính và thường gặp ở tất cả các
bệnh nhân.
•Nhịp tim nhanh >120 lần/phút
•Thường kèm theo tụt huyết áp, xảy ra chỉ vài phút sau
khi tiêm thuốc ở người bệnh khỏe mạnh.
•Tụt huyết áp nặng có thể gặp ở các bệnh nhân này đặc
biệt là các bệnh nhân đang dùng thuốc ức chế bêta
hoặc gây tê vùng.
•Ngoại tâm thu nhiều ổ hoặc có triệu chứng của thiếu
máu cơ tim, đặc biệt các bệnh nhân có bệnh tim từ

trước.
•Rất hiếm khi gặp ngừng tim, thường xảy ra ngừng tim
thứ phát sau thiếu oxy do sốc kéo dài mà không được
điều trị hoặc do co thắt phế quản nặng.


Triệu chứng hô hấp
• Co thắt phế quản: Các bệnh nhân thường
được biểu hiện bằng triệu chứng ho khi đang
tiêm thuốc, thở nhanh, tăng tiết đờm dãi.
Thông khí bằng mặt nạ (mask) hoặc qua nội
khí quản khó khăn, thậm chí không thể hô hấp
được khi có co thắt nặng, nếu bệnh nhân đang
thở máy có thể thấy áp lực đường thở tăng cao
hoặc bệnh nhân thở chống máy và tím tái.
• Phù phổi: sẽ dẫn đến hội chứng suy hô hấp
cấp, có thể là do hậu quả của suy cơ tim hoặc
sốc nặng.


Triệu chứng thần kinh
Do hậu quả thiếu oxy não, có thể gây:
•Phù não
•Đau đầu
•Co giật
•Hôn mê hoặc hội chứng ngoại tháp.


×