Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

BÀI GIẢNG điện tử NHÀ nước PHÁP LUẬT CHUYÊN đề NHỮNG vấn đề CHUNG về NHÀ nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 34 trang )

CHUYÊN ĐỀ 1

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VỀ NHÀ NƯỚC


I. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LL VỀ NHÀ NƯỚC
1. Đối tượng nghiên cứu:
Định nghĩa: Lý luận về nhà nước là hệ thống những khái niệm,
phạm trù, quan điểm, học thuyết về nhà nước nói chung cũng như nhà
nước XHCN nói riêng
Đối tượng nghiên cứu:
- LLvề Nhà nước là một khoa học XH, khoa học pháp lý nghiên cứu
những vấn đề cơ bản về nhà nước
- LL vể Nhà nước nghiên cứu những vấn đề cơ bản vể nhà nước như:
nguồn gốc, bản chất, chức năng, hình thức, kiểu nhà nước; nhà nước
trong HTCT, mối quan hệ giữa Nhà nước và cá nhân…
- Nhà nước được nhiều khoa học nghiên cứu, vì vậy cần phân biệt
cũng như đặt trong mối quan hệ với các khoa học khác


I. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LL VỀ NHÀ NƯỚC
2. Phương pháp nghiên cứu
a. Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu:
Đó là phương pháp luận Mác-Lênin, bao gồm chủ nghĩa duy vật
biện chứng và duy vật lịch sử
Nghĩa là:
• Nghiên cứu nhà nước trong đời sống vật chất của xã hội
• Nghiên cứu nhà nước trong tiến trình lịch sử của nó
• Nghiên cứu nhà nước trong mối liên hệ chặt chẽ với PL và các
yếu tố khác quy định chúng




I. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LL VỀ NHÀ NƯỚC
2. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp trừu tượng khoa học
b.
Phương

Phương pháp phân tích và tổng hợp

pháp
nghiên
cứu cụ

Phương pháp so sánh

thể
Phương pháp xã hội học


II. NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC
1. Nguồn gốc và sự ra đời của nhà nước
a. Nguồn gốc nhà nước
*Các học thuyết phi mácxít
Thuyết thần học:

John Calvin

Cho rằng, nhà nước là sản phẩm sáng tạo
của chúa. Thượng đế sắp đặt mọi trật tự xã

hội, vì vậy, quyền lực của nhà nước là hiện
thân quyền lực của chúa
Đại biểu: Calvin, Masten, Coct…
Thực chất, thần bí hóa quyền lực nhà
nước, biện hộ cho chế độ thần quyền thời
trung cổ


ĐỨC CHÚA TRỜI LÀ ĐẤNG SÁNG TẠO MUÔN VẬT


II. NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC
1. Nguồn gốc và sự ra đời của nhà nước
a. Nguồn gốc nhà nước
*Các học thuyết phi mácxít
Thuyết gia trưởng:

Cho rằng, nhà nước ra đời từ gia đình,
là kiểu gia đình mở rộng. Quyền lực
nhà nước cũng giống như quyền lực
của người đứng đầu gia đình
Đại biểu: Arixtôt, Philmơ…

Arixtốt


II. NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC
1. Nguồn gốc và sự ra đời của nhà nước
a. Nguồn gốc nhà nước
*Các học thuyết phi mácxít

Thuyết khế ước xã hội:
Cho rằng: con người có quyền tự nhiên,
tự do, bình đẳng nhưng họ không bảo vệ
được quyền đó một cách độc lập và luôn bị
người khác xâm phạm, vì vậy họ cùng
nhau ký một “khế ước XH” để tổ chức ra
nhà nước và dùng nhà nước để bảo vệ lợi
ích các thành viên
Đại biểu: J.Lốccơ, Môngtexkiơ, Rútxô…
Bìa cuốn Khế ước xã hội của Rútxô


II. NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC
1. Nguồn gốc và sự ra đời của nhà nước
a. Nguồn gốc nhà nước
*Các học thuyết phi mácxít
Thuyết Tâm lý:

Thuyết tâm lý cho rằng con người muốn phụ
thuộc vào các thủ lĩnh, nhà nước là tổ chức do
các siêu nhân có sứ mệnh lãnh đạo xã hội
Đại biểu: Phơ rớt, Pê tô Zazítki…
Thuyết Vũ lực:
Cho rằng nhà nước là kết quả của việc
dùng vũ lực giữa thị tộc này với thị tộc khác…
Đại biểu: Gumplôvíc, Đuyrinh, Cauxki…

Phơ rớt



Nhận xét chung:
Các quan điểm trên do hạn chế về mặt lịch sử, do
nhận thức hay chi phối bởi lợi ích giai cấp nên đều giải
thích sai lệch về nguồn gốc nhà nước. Đa số họ đều tách
rời những điều kiện vật chất của xã hội, những nguyên
nhân kinh tế, giai cấp. Theo họ, nhà nước không thuộc giai
cấp nào, của chung và tồn tại mãi mãi.


*Học thuyết Mác – Lênin về nguồn gốc nhà nước
Các tác phẩm:
.Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của NN (Ăngghen)
.Phê phán cương lĩnh Gôta (C.Mác)
.Nhà nước và cách mạng (Lênin)
Chủ nghĩa Mác-Lênin trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng và
duy vật lịch sử cho rằng:
- Nhà nước không phải là hiện tượng XH vĩnh cửu bất biến mà là một phạm
trù lịch sử có quá trình phát sinh, phát triển và tiêu vong
- Nhà nước chỉ xuất hiện khi XH phát triển đến một trình độ nhất định và mất
đi khi điều kiện cho sự tồn tại của nhà nước không còn
- Hai tiền đề để ra đời nhà nước:
+Tiền đề KT: sự pt KT hình thành nên chế độ tư hữu trong lòng xã hội CSNT
+Tiền đề XH: sự phân hóa giai cấp thành giai cấp đối kháng không thể điều
hòa được
=> Giai cấp thống trị về KT tổ chức ra bộ máy bạo lực để giải quyết xung đột,
bảo vệ địa vị và lợi ích của giai cấp mình => Nhà nước


b. Quá trình hình thành nhà nước
- Công xã nguyên thủy và tổ chức Thị tộc, Bộ lạc…

- Phân hóa gia cấp và sự xuất hiện nhà nước
- Những hình thức hình thành nhà nước điển hình
trong lịch sử:
+Nhà nước A ten
+Nhà nước La mã
+Nhà nước Giéc manh
- Ở phương Đông: nhà nước ra đời chủ yếu do nhu
cầu của việc trị thủy, chống thiên tai và chống
ngoại xâm
Hùng vương

- Ở Việt Nam: nhà nước ra đời vào khoảng Tkỷ VIITkỷ VI TCN


Nhà nước Aten là nhà nước dân chủ đầu tiên thời kỳ cổ đại


2. Bản chất, đặc trưng của nhà nước
a. Bản chất của nhà nước
*Bản chất giai cấp của nhà nước:
Các quan điểm phi Mác xít: Tất cả đều không chỉ ra
được bản chất giai cấp của nhà nước. Họ không thấy
hoặc cố tình xuyên tạc bản chất giai cấp của nhà nước.
Chủ nghĩa Mác-Lênin: Nghiên cứu từ nguồn gốc của Nhà
nước chỉ ra bản chất Nhà nước do cơ sở KT và đặc điểm
quyền lực trong XH quyết định. Nhà nước chỉ xuất hiện
trong xã hội có giai cấp và luôn mang bản chất giai cấp
sâu sắc.



Biểu hiện:
- Nhà nước là bộ máy cưỡng chế nằm trong tay giai cấp
cầm quyền, công cụ sắc bén để duy trì thống trị giai cấp và
duy trì trật tự XH
- Nhà nước là bộ máy đặc biệt để giai cấp thống trị thống
trị XH về KT, CT và tư tưởng
+Về kinh tế:
+Về chính trị:
+Về tư tưởng:


*Vai trò xã hội của nhà nước


Bản chất của nhà nước còn thể hiện ở vai trò XH của

nhà nước


Giai cấp thống trị chỉ có thể tồn tại trong mối quan hệ

với các giai cấp, tầng lớp khác. Vì vậy, nhà nước ngoài tính
cách là công cụ phục vụ lợi ích giai cấp, nó còn là một tổ
chức quyền lực công cộng bảo đảm lợi ích của toàn xã hội


Nhà nước còn đứng ra giải quyết các vấn đề nảy sinh

trong XH



Nhà nước chỉ bảo đảm lợi ích của giai cấp khác khi lợi

ích đó không mâu thuẫn với lợi ích của giai cấp thống trị


b. Đặc trưng của nhà nước

Nhà
nước
phân
chia
dân cư
theo
đơn vị
hành
chính
lãnh
thổ

Nhà
nước
thiết
lập
quyền
lực
công
cộng
đặc
biệt


Nhà
nước

chủ
quyền
quốc
gia

NN ban
hành PL
và buộc
mọi
thành
viên
trong
XH phải
thực
hiện

Nhà
nước
quy
định và
thu
thuế
dưới
hình
thức
bắt

buộc


Rút ra định nghĩa nhà nước:
Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính
trị, có bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và chức
năng quản lý nhằm duy trì trật tự xã hội, bảo vệ địa vị và lợi
ích của giai cấp thống trị trong xã hội có giai cấp
Lê nin: “Nhà nước là một bộ máy dùng để duy trì thống
trị của giai cấp này với giai cấp khác”
(Nhà nước và cách mạng)


II. CHỨC NĂNG, HÌNH THỨC VÀ KIỂU NHÀ NƯỚC
1. Chức năng của nhà nước
- Có nhiều cách phân loại chức năng nhà nước. Thông dụng
nhất có chức năng đối nội và đối ngoại
Chức năng đối nội: là toàn bộ những hoạt động tác động
của nhà nước vào các lĩnh vực trong nội bộ đất nước, bảo
đảm cho xã hội ồn định và phát triển
Chức năng đối ngoại: là những hoạt động tác động của nhà
nước vào nước khác và tổ chức quốc tế
- Chức năng đối nội và đối ngoại có mối quan hệ mật thiết
với nhau, trong đó đối nội quyết định đối ngoại



2. Hình thức nhà nước
a. Hình thức chính thể: là hình thức tổ chức cơ quan quyền lực
tối cao của nhà nước. Có 2 dạng cơ bản:

- Chính thể quân chủ: là hình thức quyền lực nhà nước tập trung
toàn bộ hay một phần vào người đứng đầu nhà nước (vua).
Có: +Quân chủ tuyệt đối (chuyên chế)
+Quân chủ tương đối (lập hiến)
- Chính thể cộng hòa: là hình thức mà quyền lực tối cao của nhà
nước thuộc về cơ quan đại diện do dân bầu ra trong một thời hạn
nhất định
Có: +Cộng hòa quý tộc
+Cộng hòa dân chủ (TS, XHCN)
Cộng hòa TS hiện nay có nhiều biến tướng phức tạp…


Bản đồ các chế độ quân chủ hiện nay trên thế giới.


Vua Thành Thái

Quốc vương thứ 14 của Malaysia


Biểu tượng nền Cộng hòa ở Paris


Các nền cộng hòa trên thế giới năm 2006: đỏ - cộng hòa tổ thống; xanh lá cây
– tổng thống hành pháp liên quan đến thể chế đại nghị; ôliu – cộng hòa bán
tổng thống; da cam – cộng hòa đại nghị; nâu – cộng hòa trong đó hiến pháp
quy định chỉ có một đảng được phép cầm quyền; xám – quân chủ lập hiến



×