Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề KT 1T cơ-1(New)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.71 KB, 3 trang )

Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Đ ề1
Lớp :...............................................................................
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
D A C C D D D B A A D B C C C B D A A C
Câu 1: Đối với một dao động điều hoà thì nhận định nào sau đây là sai ?
A. Vận tốc bằng 0 khi thế năng cực đại B. Li độ bằng 0 khi gia tốc bằng 0
C. Vận tốc bằng 0 khi lực hồi phục lớn nhất D. Li độ bằng 0 khi vận tốc bằng 0
Câu 2 : Một vật dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình: x = 2cos(3
π
t-
2
π
)(cm). Tỉ số động năng và thế năng
của vật tại li độ 1,5 cm là:
A. 0,78 B. 1,28 C. 0,56 D. 1,66
Câu 3: Đồ thị của một vật dao động điều hoà có dạng như hình vẽ :
Biên độ, và pha ban đầu lần lượt là:
A. - 4 cm;
2
π
rad. B. 4 cm; 0 rad.
C. 4 cm;
2
π
rad. D. -4cm; 0 rad
Câu 4: Có 3 con lắc đơn chiều dài giống nhau được treovào 3 quả cầu cùng kích
thước được làm bằng các vật liệu khác nhau: Một bằng chì, một bằng nhôm, một bằng gỗ và được đặt cùng một nơi trên trái đất.
Kéo 3 con lắc ra khỏi vị trí cân bằng 1 góc
α
nhỏ giống nhau rồi đồng thời buông nhẹ cho dao động.
Con lắc nào sẽ trở về vị trí cân bằng trước tiên?


A. Con lắc bằng gỗ B. Con lắc bằng nhôm
C. Cả 3 trở về VTCB cùng 1 lúc D. Con lắc bằng chì
Câu 5: Trong quá trình dao động trên mặt phẳng nằm ngang, nhẵn, viên bi của con lắc lò xo chịu tác dụng bởi các lực đáng kể
là:
A. Lực kéo, lực đàn hồi, trọng lựcvà lực ma sát
B. Lực kéo, lực đàn hồi, trọng lực và phản lực của mặt ngang
C. Lực đàn hồi, trọng lực, phản lực của mặt ngang và lực ma sát
D. Lực đàn hồi, trọng lực và phản lực của mặt ngang
Câu 6: Một con lắc lò xo thẳng đứng, đầu dưới có 1 vật m dao động với biên độ 10 cm. Tỉ số giữa lực cực đại và cực tiểu tác
dụng vào điểm treo trong quá trình dao động là 7/3. Lấy g=
π
2
=10 m/s
2
. Tần số dao động là:
A. 0,25Hz B. 0,5Hz C. 2Hz D. 1 Hz
Câu 7: Một con lắc lò xo độ cứng K = 20N/m dao động với chu kỳ 2s. Khi pha dao động là 0 thì gia tốc là −20
3
cm/s
2
. Năng
lượng của nó là:
A. 24.10
-3
(J) B. 96.10
-3
(J) C. 48.10
-3
(J) D. 12.10
-3

(J)
Câu 8: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu dưới có vật m = 0,5kg; phương trình dao động của= 10cos(
π
t-
2
π
)(cm) . Lấy g =
10 m/s
2
. Lực tác dụng vào điểm treo vào thời điểm 0,5 (s) là:
A. Bằng 0 B. 5,5 N C. 1 N D. 5N
Câu 9: Một vật dao động điều hòa với biên độ A khi vật ở ly độ x thì vận tốc của nó có biểu thức là:
A.
2 2
v A x= ω −
B.
2 2
v A A x= +
C.
2 2 2
v A A x= +
D.
2 2 2
v A x= ω −
Câu 10: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu dưới có vật khối lượng m = 0,1 kg, lò xo độ cứng
k=40N/m. Năng lượng của vật là 18.10
-3
(J). Lấy g = 10m/s
2
.

Lực đẩy cực đại tác dụng vào điểm treo là:
A. 0,2 N B. 1 N C. 2,2 N D. 1,2 N
Câu 11: Một con lắc lò xo dao động với phương trình: x = 4cos4
π
t (cm). Quãng đường vật đi được trong thời gian 30s kể từ
lúc t
0
= 0 là:
A. 3,2 m B. 6,4 cm C. 16 cm D. 9,6 m
Câu 12: Một con lắc nằm ngang, dao động trên quỹ đạo MN quanh VTCB 0. Nhận xét nào dưới đây sai?
A. Ở vị trí M, N gia tốc cực đại, vận tốc của vật bằng 0
B. Khi qua VTCB 0, Vận tốc cực đại vì lực hồi phục cực đại
C. Tại VTCB 0, Động năng cực đại, thế năng bằng 0
D. Khi chuyển từ M hoặc N về VTCB 0 thế năng giảm, động năng tăng.
Câu 13: Tìm phát biểu sai khi nói về năng lượng của con lắc lò xo treo thẳng đứng.
A. Thế năng bằng 0 ở VTCB B. Thế năng cực đại ở vị trí thấp nhất
C. Động năng cực đại ở vị trí thấp nhất D. Cơ năng không đổi ở mọi vị trí
Câu 14: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A. Khi động năng bằng thế năng thì li độ của vật là:
A.
2
x
A
=
B.
A
x
2 2
=
C.
A

x
2
=
D.
A
x
2
=
.
Câu 15: Một đồng hồ quả lắc (Có quả lắc là một con lắc đơn) chạy đúng trên mặt đất. Khi đưa nó lên cao, muốn đồng hồ chạy
đúng giờ thì phải:
A. Đồng thời tăng nhiệt độ và chiều dài con lắc B. Tăng chiều dài con lắc
C. Giảm nhiệt độ. D. Tăng nhiệt độ.
Câu 16: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu dưới có vật m. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, trục Ox thẳng đứng, chiều
dương hướng lên. Kích thích quả cầu dao động với phương trình: x = 5cos(20t +
π
) cm. Lấy g = 10 m/s
2
.Thời gian vật đi từ
lúc t
0
= 0 đến vị trí lò xo không biến dạng lần thứ nhất là:
A.
π
/15 (s) B.
π
/30 (s) C.
π
/10 (s) D.
π

/5 (s)
Câu 17: Vật dao động điều hoà với phương trình x=6cos(
ω
t+
π
)cm. Sau khoảng thời gian t=1/30s (kể từ khi vật bắt đầu dao
động) vật đi được quãng đường 9cm. Tần số góc của vật là
A. 25
π
(rad/s) B. 15
π
(rad/s) C. 10
π
(rad/s) D. 20
π
(rad/s)
Câu 18: Con lắc lò xo gồm: vật nặng có khối lượng m được treo vào một hệ gồm 2 lò xo mắc nối tiếp. Chu kì dao động của con
lắc là:
A.
1 2
1 2
( )
2
( )
k k m
T
k k
π
+
=

B.
1 2
1 2
2
( )
k k
T
k k m
π
=
+
C.
1 2
2
( )
m
T
k k
π
=
+
D.
1 2
2
k k
T
m
π
+
=

Câu 19: Một vật dao động điều hòa với phương trình: x = 0,05cos20t (m). Vận tốc trung bình trong 1/4 chu kỳ kể từ lúc t
0
= 0
là:
A. 0,5/π m/s B. 0,5 m/s C. 1 m/s D. 1/π m/s
Câu 20: Vật m bề dày không đáng kể, mắc như hình vẽ:

K
1
= 60 N/m ; K
2
= 40 N/m. Ở thời điểm t
0
= 0, kéo vật sao cho lò xo K
1
giãn 20cm thì lò xo K
2
có chiều dài tự nhiên và
buông nhẹ. Chọn O là vị trí cân bằng, phương trình dao động của vật là:
A. x = 12cos(10
π
t +
π
) cm B. x = 8cos(10
π
t +
π
) cm
C. x = 8cos(10
π

t ) cm D. x = 12cos(10
π
t) cm
----------- HẾT ----------
. Đ ề 1
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
D A C C D D D B A A D B C C C B D A A C
. Đ ề 2
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
D A C C D D D B A A D B C C C B D A A C
. Đ ề 3
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
D A C C D D D B A A D B C C C B D A A C
. Đ ề 4
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
D A C C D D D B A A D B C C C B D A A C

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×