Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Phương pháp giải nhanh chuyên đề hidrocacbon và chuyên đề polime

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (648.27 KB, 30 trang )

1

PHƢƠNG PHÁP GIẢI NHANH BÀI TOÁN ĐỐT CHÁY
HIĐROCACBON
I. Một số lƣu ý về phƣơng pháp
Hiđrocacbon CxHy hoặc CnH2n +2 -2k ( n ≥ 1; k ≥ 0)
Với k là độ bất bão hòa (tổng số liên kết  và vòng no)
CxHy +

y

(x +

) O2

xCO2 +

4
Hay CnH2n + 2 - 2k +

y

H2O

2

3n + 1 - k
O2
2

nCO2 + (n + 1 – k)H2O



 Dựa vào sản phẩm của phản ứng đốt cháy hiđrocacbon
 n

+ n
H 2O

 n

suy ra chất đó là ankan CnH2n +2 và n
CO 2

ankan

 n
H 2O

CO2

+ n H 2 O = n CO 2 suy ra chất đó là anken (hoặc xicloankan) CnH2n
+ n

suy ra chất đó là ankin (hoặc ankađien) CnH2n - 2 và n

H2O

CO 2

 n

ankin

+ Đốt cháy ankylbenzen và dẫn xuất CnH2n-6 (n ≥ 6) cho:
1
n H2 O < n CO 2 và n ankylbenzen  (n CO  n H 2 O )
2
3
 Thường áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố và bảo toàn khối lượng
BTKL:

m

C H (phản ứng)
x

BTNT:

+

m O (phản ứng) =

y

C(C xH y )

C(CO 2 )

H( C xH y )

H(H 2 O )


= mC + mH = 12 n
m

n O (pư) = n CO 
2
2

+ Khối lượng mol trung bình: M 

m hh
n hh

+ Số nguyên tử C =

n CO 2
nC H
x

y

+ 2n
CO2

CxHy (phản ứng)

 Một số công thức cần nhớ

mHO
2


n

; n

=>

1

+

2

n

n

m CO2

1
2

nH O
2

H2O

 n
CO 2


H2O


2
+ Số nguyên tử C 

n CO 2
n hh

1


3
+ n

n1 .a + n 2 .b

trong đó, n , n là số nguyên tử C của chất 1, chất 2.
1

2

a+b
a, b là số mol của chất 1, chất 2.

Khi số nguyên tử C trung bình bằng trung bình cộng của 2 số nguyên tử C thì 2 chất có
số mol bằng nhau. Tức là, n 

n1 + n 2


=> a = b

2
 Thường cho sản phẩm cháy thu được dẫn qua bình (1) đựng chất hấp thụ H2O: P2O5,
H2SO4 đặc, CaCl2 khan,… bình (2) đựng chất hấp thụ CO2 như: NaOH, KOH, Ca(OH)2,
Ba(OH)2,…
Khi đó, khối lượng bình (1) tăng = m , khối lượng bình (2) tăng = m
H 2O

CO2

Nếu cho ‘toàn bộ’ sản phẩm cháy qua dung dịch Ca(OH)2, Ba(OH)2 thì khối lượng bình
tăng = m

. Khi đó, khối lượng dung dịch tăng hoặc giảm so với khối lượng

+m
CO2

H 2O

dung dịch ban đầu.
+ Khối lượng dung dịch tăng: m

 = (m
dd

+ Khối lượng dung dịch giảm: m

)m


+m
CO 2

H2O

 = m   (m
dd

+m
CO 2

)
H2O

+ Lọc bỏ kết tủa, đun nóng lại có kết tủa => trong dung dịch có muối hiđrocacbonat
M(HCO 3 ) 2 t
 MCO 3  + CO 2 + H 2 O
0

II. Một số bài toán
Bài toán 1: Bài toán đốt cháy cho từng loại hiđrocacbon
Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp 2 ankan thu được 9,45 gam H2O. Cho sản
phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là
A. 37,5

B. 52,5

C. 15


D. 42,5

Suy luận:
n ankan  n H 2 O  n CO 2  n CO 2  n H 2O  n ankan
n CO2 

9, 45

 0,15  0, 375 mol

18

n CaCO3  n CO 2  0, 375 mol => mCaCO 3  0, 375.100  37, 5 gam → Đáp án A.

2


4
Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hirđrocacbon liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu
được 22,4 lít CO2 (đktc) và 25,2 gam H2O. Hai hiđrocacbon đó là
A. C2H6 và C3H8
B. C3H8 và C4H10
C. C4H10 và C5H12

D. C5H12 và C6H14

Suy luận:
n H 2O 

25, 2


 1, 4 mol ; n CO  1 mol
2

18

n H2 O  n CO 2 => 2 chất thuộc dãy ankan. Gọi n là số nguyên tử C trung bình.
C H
n

3n  1

+

2n  2

n 1



2

=> n  2, 5  C3 H 6 và C3 H8
4

ankan

n
H2O


n

 1, 4  1  0, 4 mol
CO2

1
CO 2

+ (n  1)H O
2

1

n

Hoặc n

→ n

2

2
n

Ta có:

O  nCO




n hh

 C H và C H

 2, 5

3

0, 4

6

3

8

→ Đáp án A.
Ví dụ 3: Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) một ankin thể tích khí thu được CO2 và H2O có
tổng khối lượng 25,2 gam. Nếu cho sản phâm cháy đi qua dd Ca(OH)2 dư thu được 4,5
gam kết tủa.
a) V có giá trị là:
A. 6,72 lít

B. 2,24 lít

C. 4,48 lít

D. 3,36 lít

Suy luận:

n CO2  n CaCO3 

45
100

 0, 45 mol → n H 2 O 

25, 2 0, 45.44

 0, 3 mol

18

n ankin  n CO2  n H 2O  0, 45  0, 3  0,15 mol
Vậy Vankin = 0,15.22,4 = 3,36 lít → Đáp án D.
b) Công thức phân tử ankin là
A. C2H2
B. C3H4
C. C4H6
Suy luận:
n
Số nguyên tử C =

0, 45
CO 2

n ankin

3




3
0,15

 C3 H 4 → Đáp án B.

D. C5H8


5
Ví dụ 4: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy
vào dung dịch Ba(OH)2 dư tạo ra 29,55 gam kết tủa, dung dịch sau phản ứng có khối
lượng giảm 19,35 gam so với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. Công thức phân tử của X là
A. C3H4
B. C2H6
C. C3H6
D. C3H8
(Trích ĐTTS vào các trường Đại học khối A, 2010)

Suy luận:
n CO2  n BaCO3 

29, 55

 0,15 mol

197

Khối lượng dung dịch giảm = m BaCO  (m CO  m H 2O )  19, 35

3

2

=> m H O  19, 35  0,15.44  29, 55  3, 6 gam
2

 0, 2 mol

=> n
H2O

n H2 O  n CO 2 => X là ankan và n X  n H 2O  n CO 2  0, 2  0,15  0, 05 mol
n CO
 3 => X là: C H
=> Số nguyên tử C (X) =
2
3

8

nX
→ Đáp án D.
Ví dụ 5: Hỗn hợp hiđrocacbon X và oxi có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 10. Đốt cháy
hoàn toàn hỗn hợp trên thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch H2SO4 đặc, thu
được hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 bằng 19. Công thức phân tử của X là
A. C3H8
B. C3H6
C. C4H8
D. C3H4

(Trích ĐTTS vào các trường Đại học, Cao đẳng khối A, 2007)

Suy luận:
Chọn số mol các chất theo đúng hệ số phản ứng
y
CH
x

+ (x +
y

1 mol

y

)O 2  xCO 2 +

H 2O

4
(x +

y

2
) mol

x mol

4


y

mol

2

Hỗn hợp khí Z gồm: CO2 (x mol) và O2 dư [10 - (x +

y

)] mol

4
CO2 44

6
38

O2 32
4

n CO

1

2

6


nO

2

y
x = 10 - x  8x + y = 40

 
1
4


6

Chỉ có giá trị x = 4, y = 8 là thỏa mãn => Công thức phân tử của X là C4H8.
→ Đáp án C.
Bài toán 2: Đốt cháy hỗn hợp hiđrocacbon
Ví dụ 6: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng
oxi không khí (trong không khí oxi chiếm 20% về thể tích), thu được 7,84 lít khí CO2 (ở
đktc) và 9,9 gam H2O. Thể tích không khí (đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn
toàn lượng khí thiên nhiên trên là
A. 70,0 lít
B. 78,4 lít
C. 84,0 lít
D. 56,0 lít
(Trích ĐTTS vào các trường Cao đẳng, 2007)
Suy luận:
1

n O 2  n CO2 


2

nH O 
2

=> Vkk  0, 625.22, 4.

7, 84

1 9, 9
 .
 0, 625 mol
22, 4 2 18

100

 70 lít ( Vì oxi chiếm 20% thể tích không khí).

20

→ Đáp án A.
Ví dụ 7: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm: C3H8, C4H6, C5H10 và C6 H6 thu
được 7,92 gam CO2 và 2,7 gam H2O. m có giá trị là:
A. 2,82

B. 2,67

C. 2,46


D. 2,31

Suy luận:
Sơ đồ phản ứng:
X { C3H8, C4H6, C5H10, C6H6}

O2, t0

7,92g CO2 + 2,7g H2O

Theo bảo toàn nguyên tố C và H (C và H trong X chuyển hết thành C trong CO2 và H
7, 92
trong H2O) nên ta có: m X  mC + m H 
44

.12 

2, 7
.2  2, 46 gam
18

→ Đáp án C.
Ví dụ 8: Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt
cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là
A. 20,40 gam

B. 18,60 gam

C. 18,96 gam


D. 16,80 gam

(Trích ĐTTS vào các trường Đại học, Cao đẳng khối A, 2008)
Suy luận:
Cách 1: Sử dụng phương pháp trung bình
* Chú ý: Khi đốt cháy hỗn hợp các chất hữu cơ có cùng số nguyên tử H nhưng khác số
nguyên tử C và ngược lại. Ta đặt một công thức chung cho cả hỗn hợp các chất đó, trong
5


7
đó giá trị trung bình là số nguyên tử của nguyên tố khác nhau giữa các chất trong hỗn
hợp (quy bài toán về 1 chất).
Công thức phân tử chung của propan, propen và propin là C3 H y
M  42, 4 => 36 + y  42, 4 => y  6, 4
0

C3 H 6,4 t
 3CO 2 + 3,2H 2 O


0,1

0,3

0,32

m = 44.0,3 + 18.0,32 = 18,96 gam → Đáp án C.
Cách 2: Sử dụng phương pháp quy đổi
Ta thấy hỗn hợp X chỉ gồm 2 nguyên tố C và H, ta quy 0,1mol hỗn hợp X về 0,3 mol C (

cả 3 chất đều có 3 nguyên tử C) và y mol H → nH = 4,24 – 0,3.12 = 0,64 mol.
0,3 mol C → 0,3 mol CO2
0,64 mol H → 0,32 mol H2O
=> Khối lượng (CO2, H2O) = 44.0,3 + 18.0,32 = 18,96 gam.
→ Đáp án C.
Cách 3: Gọi công thức chung của propan, propen và propin là C3Hy
→ 3CO2

C3Hy
0,1 mol

0,3 mol

=> nC = 0,3 mol => mC = 0,3.12 = 3,6 gam.
=> mH(X) = 4,42 – 3,6 = 0,64 gam => n H 

0, 64

 0, 64 => n H 2O 

0, 64

1

 0, 32 mol

2

Vậy khối lượng (CO2, H2O) = 44.0,3 + 18.0,32 = 18,96 gam.
Ví dụ 9: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm CH4, C2H4, C2H6, C3H8

và C4 H10 thu được 6,16 gam CO2 và 4,14 gam H2O. Số mol C2H4 trong hỗn hợp X là
A. 0,09

B. 0,01

C. 0,08

D. 0,02

Suy luận:
Hỗn hợp X gồm anken C2H4 và các ankan
 n

Với ankan, n
H2O

H 2O

Với anken, n


n
ankan

6

ankan

 n
H2O


CO2

Đốt cháy hỗn hợp ankan và anken thì

CO 2

H 2O

=n


n



 n

và n
CO 2

H 2O

n
n



=
CO2


4,14
18



6,16
44

 0, 09 mol

CO 2

 n

ankan

, n





H 2O

n






CO2

n


8
 n
anken

→ Đáp án B.

6



 n – n
X

ankan

2, 24
22, 4

 0, 09  0, 01 mol


9
Ví dụ 10: Hỗn hợp X gồm một ankan và một anken. Tỉ khối của X so với H2 bằng 11,25.
Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít X, thu được 6,72 lít CO2 (đktc). Công thức của ankan và

anken lần lượt là:
A. CH4 và C2 H4
B. C2H6 và C2 H4
C. CH4 và C3 H6

D. CH4 và C4 H8

Suy luận:
n 
X

4, 48

 0, 2 mol

22, 4

M X  11, 25.2  22, 5 => Ankan là CH4 (Vì chỉ có hiđrocacbon duy nhất có M < 22,5 là
CH4)
Áp dụng BTKL: m H  m X  mC  22, 5.0, 2 
n H2O 

6, 72
.44  0, 9 gam
22, 4

1
n  .0, 9  0, 45 mol
H
2

2

1

=> n CH   n H O   n CO  0, 45  0, 3  0,15 mol
4

2

2

=> nanken = 0,2 – 0,15 = 0,05 mol
Gọi công thức tổng quát của anken là CnH2n (n ≥ 2)
Ta có: 0,15 mol CH4

→ 0,15mol CO2

0,15 mol CnH2n → 0,15n mol CO2
=> Số mol CO2 = 0,15 + 0,15n = 0,3 => n = 3 → Anken là C3H6.
→ Đáp án C.
Ví dụ 11: Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hỗn hợp khí gồm C2H2 và hiđrocacbon X, sinh ra 2 lít
khí CO2 và 2 lít hơi H2O ( các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp
suất). Công thức phân tử của X là:
A. C2H6
B. C2H4
C. CH4
D. C3H8
(Trích ĐTTS vào các trường Đại học, Cao đẳng khối B, 2008)
Suy luận:
C2H2 là ankin nên n

V
C

CO 2

, đốt cháy hỗn hợp khí cho V

H2O

CO 2

2


 2 => X có 2 nguyên tử C => X là C H .
2

Vhh

1

→ Đáp án A.

7

V
CO2

c


6

H2 O

=> X phải là ankan.


1
0
Ví dụ 12: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm một ankan X và một ankin Y thu được số
mol CO2 bằng số mol H2O. Thành phần % về số mol của X và Y trong hỗn hợp M lần
lượt là
A. 75% và 25%
B. 20% và 80%
C. 35% và 65%
D. 50% và 50%
(Trích ĐTTS vào các trường Cao đẳng, 2008)
Suy luận:
n ankan  n H 2 O  n CO 2 ; n ankin  n CO 2  n H 2 O
Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M cho n H 2O = n CO 2 => nankan = nankin
→ Đáp án D.
Bài toán 3: Ta có sơ đồ sau:
Hiđrocacbon chưa no
(X)

Ni, t0

Các hiđrocacbon
(Y)


H2

O2, t0

H2 (có thể dư)

CO2
H2O

Theo BTNT, (C, H) trong (X) chuyển thành (C, H) trong (Y) chuyển thành (C, H) trong (CO2,
H2O)
=> Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp (Y) giống như đốt cháy hoàn toàn (X) ban đầu => nên
tính toán theo (X) sẽ đơn giản hơn.
Phản ứng hiđro hóa không làm thay đổi mạch C, nên đốt cháy hỗn hợp (Y) hay (X) cho
cùng số mol CO2.
Ví dụ 13: Chia hỗn hợp gồm C3H6, C2H4 thành 2 phân đều nhau:
- Đốt cháy phần 1 thu được 2,24 lít CO2 (đktc)
- Hiđro hóa phần 2 rồi đốt cháy hết sản phẩm thì thể tích CO2 (đktc) thu được là
A. 2,24 lít

B. 1,12 lít

C. 3,36 lít

D. 4,48 lít

→ Đáp án A. Dễ quá!
Bài toán 4: Sau khi hiđro hóa hoàn toàn hiđrocacbon không no rồi đốt cháy thì thu
đƣợc số mol H2O nhiều hơn so với khi đốt lúc chƣa hiđro hóa. Số mol nƣớc trội hơn

chính là số mol H2 đã tham gia phản ứng hiđro hóa
CnH2n+2-2k
+ O2

+

kH2 →
+ O2

(n + 1 – k) H2O + kH2O

CnH2n+2
+ O2

= (n + 1) H2O

Ta thấy, hiệu [(n + 1) – (n + 1 – k)] = k (chính là số mol nước trội hơn của ankan do H2 tạo ra)

8


1
1
Ví dụ 14: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol ankin được 0,2 mol H2O. Nếu hiđro hóa hoàn toàn
0,1 mol ankin này rồi đốt cháy thì số mol H2O thu được là
A. 0,3

B. 0,4

C. 0,5


D. 0,6

Suy luận:
Ankin cộng hợp với H2 theo tỉ lệ mol 1 : 2. Khi cộng hợp có 0,2 mol H2 phản ứng nên số
mol H2O thu được cũng thêm là 0,2 mol, do đó số mol H2O thu được là 0,2 + 0,2 = 0,4
mol → Đáp án B.
Bài toán 5: Sau khi Crackinh ankan rồi đem đốt cháy hỗn hợp hiđrocacbon thu đƣợc:
Anken
CO2
O2, t0
Ankan: CnH2n+2
Crackinh
Anken
(X)
(Y)
(n ≥ 3)
H2
Hoặc tách H2
H2O

Theo BTNT, đốt cháy hỗn hợp (Y) giống như đốt cháy hoàn toàn (X) ban đầu.
Ví dụ 15: Tiến hành Crackinh ở nhiệt độ cao 5,8 gam butan. Sau một thời gian thu được
hỗn hợp khí X gồm CH4, C2H6, C2H4 và C4 H10. Đốt cháy hoàn toàn X trong khí O2 dư,
rồi dẫn toàn bộ sản phẩm sinh ra qua bình đựng H2 SO4 đặc. Độ tăng khối lượng của bình
đựng H2SO4 đặc là:
A. 9,0 gam
B. 4,5 gam
C. 18,0 gam
D. 13,5 gam

Suy luận:
Sơ đồ phản ứng: C4H10

Crackinh

(X)

O2, t0

H2O

Đốt cháy hoàn toàn X giống như đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam butan ban đầu
C4H10
0,1 mol

4CO2 + 5H2O
0,5 mol

Độ tăng khối lượng bình đựng H2SO4 đặc chính là khối lượng H2O = 0,5.18 = 9 gam.
→ Đáp án A.

9


10
10
III. Bài tập tự luyện
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol hỗn hợp hai ankan thu được 0,72 gam nước. Cho
sản phẩm đốt cháy đi qua bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa
thu được là

A. 0,3 gam
B. 3,0 gam
C. 0,6 gam
D. 6,0 gam
Câu 2: Để đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon X cần tối thiều 7,68 gam O2. Toàn
bộ sản phẩm cháy được dẫn qua bình (1) đựng H2 SO4 đặc, dư, sau đó qua bình (2) đựng
dung dịch Ca(OH)2 dư. Kết thúc thí nghiệm thấy bình (1) tăng 4,32 gam, bình (2) thu
được m gam kết tủa. Công thức phân tử của X và giá trị m lần lượt là
A. C2H6 và 10
B. C2H4 và 11
C. C3H8 và 9
D. CH4 và 12
Câu 3: Một hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy
hoàn toàn hỗn hợp, sau đó dẫn sản phẩm cháy qua bình (1) đựng H2SO4 đặc, sau đó qua
bình (2) đựng Ba(OH)2 dư thấy khối lượng các bình tăng lần lượt là: 16,2 gam và 30,8
gam. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon và % về thể tích là
A. C3H8: 50% và C4H10 : 50%
B. CH4: 50% và C2H6: 50%
C. C2H6: 50% và C3H8: 50%
D. C3H8: 40% và C4H10: 60%
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hiđrocacbon có khối lượng phân tử hơn kém
nhau 28 đvc thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Công thức phân tử của hai
hiđrocacbon đó lần lượt là
A. C2H4 và C4H8
B. CH4 và C3 H8
C. C2H6 và C4H10

D. C2H2 và C4H6

Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 7,0 mg hợp chất X thu được 11,2 ml khí CO2 (đktc) và 9,0

mg H2O. Tỉ khối hơi của X so với nitơ bằng 2,5. Khi clo hóa X với tỉ lệ số mol 1 : 1 chỉ
thu được một dẫn xuất monoclo duy nhất. X có tên gọi là
A. metylxiclobutan
B. xiclopentan
C. 1,2-đimetylxiclopropan

D. xiclohexan

Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X hồm propan và xiclopropan thì thu được
0,35 mol H2O. Thành phần % theo thể tích propan trong hỗn hợp X là
A. 50%

B. 40%

C. 30%

D. 25%

Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít (đktc) hỗn hợp gồm hia hiđrocacbon X và Y (M X >
MY), thì thu được 11,2 lít CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O. Công thức của X là
A. C2H6
B. C2H4
C. CH4
D. C2H2
(Trích ĐTTS vào các trường Cao đẳng, 2010)

10


11

11
Câu 8: Hỗn hợp X gồm hai olefin. Đốt cháy 7 thể tích X cần 31 thể tích O2 (đktc). Biết
rằng olefin chứa nhiều cacbon hơn chiếm 40 ÷ 50 thể tích của X. Công thức phân tử hai
olefin là
A. C2H4 và C4H8
B. C2H4 và C3H6
C. C3H6 và C4H8
D. C2H4 và C5H10
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hiđrocacbon X thu được 16,8 lít khí CO2 (đktc) và
13,5 gam H2O. Tổng số đồng phân cấu tạo của X là
A. 9

B. 11

C. 10

D. 5

Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm hai olefin kế tiếp nhau
trong dãy đồng đẳng, sau đó dẫn sản phẩm cháy lần lượt qua bình (1) đựng CaCl2 khan,
dư, bình (2) đựng dung dịch KOH đặc, dư. Kết thúc thí nghiệm thấy khối lượng bình (2)
tăng nhiều hơn khối lượng bình (1) là 29,25 gam. Công thức phân tử của hai olefin và %
khối lượng của các chất trong hỗn hợp ban đầu là
A. C2H4: 25% và C3H6 : 75%
B. C3H6: 20% và C4H8 : 80%
C. C4H8: 67% và C5H10 : 33%

D. C5H10: 35% và C6H12: 65%

Câu 11: Đốt 8,96 lít hỗn hợp X gồm hai anken đồng đẳng kế tiếp rồi dẫn toàn bộ sản

phẩm cháy lần lượt qua bình (1) đưng P2O5 dư, bình (2) đựng dung dịch KOH dư. Kết
thúc thí nghiệm thấy khối lượng bình (1) tăng m gam, bình (2) tăng (m + 39) gam. Thành
phần % thể tích anken có số nguyên tử cacbon lớn hơn trong hỗn hợp X là
A. 25%
B. 40%
C. 60%
D. 75%
Câu 12: Một hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng.
Đốt cháy 0,3 mol hỗn hợp X và cho tất cả sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2
dư thì khối lượng bình tăng thêm 46,5 gam và có 147,75 gam kết tủa. Công thức phân tử
của hai hiđrocacbon là
A. C2H2; C3H4
B. C3H6; C4H8
C. C2H4; C3H6
D. C2H6; C3H8
Câu 13: Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng
phân tử Z gấp đôi khối lượng phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol chất Y, sản phẩm khí hấp thụ
hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được số gam kết tủa là
A. 20
B. 40
C. 30
D. 10
(Trích ĐTTS vào các trường Đại học, Cao đẳng khối A, 2007)
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm một ankan và một anken. Cho sản
phẩm cháy lần lượt đi qua bình (1) đựng P2O5 dư và bình (2) đựng KOH rắng, dư, sau thí
nghiệm thấy khối lượng bình (1) tăng 4,14 gam bình (2) tăng 6,16 gam. Số mol ankan có
trong hỗn hợp là
A. 0,06 mol
B. 0,09 mol
C. 0,03 mol

D. 0,045 mol

11


12
12
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 0,11 mol hỗn hợp X gồm CH4, C3H8 và C2 H4 thu được 0,17
mol CO2 và 0,25 mol H2O. Số mol của hỗn hợp anken có trong X là
A. 0,02

B. 0,09

C. 0,03

D. 0,08

Câu 16: Trộn x mol hỗn hợp X (gồm C2H6, C3H8) và y mol hỗn hợp Y (gồm C3H6 và
C4H8) thu được 0,35 mol hỗn hợp X rồi đem đốt cháy thu được hiệu số mol H2O và CO2
là 0,2 mol. Giá trị của x và y lần lượt là
A. 0,1 và 0,25
B. 0,15 và 0,2
C. 0,2 và 0,15
D. 0,25 và 0,1
Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp X gồm propan, but-2-en, axetilen thu được
47,96 gam CO2 và 21,42 gam H2O. Giá trị X là
A. 15,46

B. 12,46


C. 11,52

D. 20,15

Câu 18: Dẫn hỗn hợp X gồm 0,05 mol C2H2; 0,1 mol C3H4 và 0,1 mol H2 qua ống chứa
Ni nung nóng một thời gian, thu được hỗn hợp Y gồm 7 chất. Đốt cháy hoàn toàn Y rồi
cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào 700 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Z.
Tổng khối lượng chất tan trong Z là
A. 35,8
B. 45,6
C. 40,2
D. 38,2
Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 2 lít hỗn hợp gồm axetilen và một hiđrocacbon X, thu được
4 lít CO2 và 4 lít hơi nước (các thể tích đo ở cùng nhiệt đọ, áp suất). Công thức phân tử
và thành phần % thể tích của X có trong hỗn hợp là
A. C2H6: 50%

B. C4H8: 67%

C. CH4: 50%

D. C4H10: 25%

Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 0,14 mol hỗn hợp gồm C3H6, C2H2, C3 H4 thì thu được 8,288
lít khí CO2 (đktc) và 0,26 mol H2O. Số mol anken có trong hỗn hợp là
A. 0,11

B. 0,12

C. 0,04


D. 0,04

Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm một ankan có nhánh X và một ankin Y thu
được khí CO2 và hơi nước với số mol bằng nhau. Tỉ khối của hỗn hợp M so với hiđro là
21. Công thức của X và Y lần lượt là
A. C4H10, C2H2

B. C3H8, C3H4

C. C5H10. C2H2

D. C5H10. C3H4

Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít gồm C3H6 và C2H6 thu được số mol CO2 nhiều hơn
số mol nước là 0,4 mol. Phần trăm (%) thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp đầu là

12


13
13
A. 50% và 50%

B. 30% và 70%

C. 70% và 30%

D. 20% và 80%


Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp X(đktc) gồm C3H8, C3H6, C3H4 (X có tỉ
khối so với H2 bằng 21), rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch nước
vôi trong thì độ tăng khối lượng của bình là
A. 4,2 gam
B. 5,4 gam
C. 13,2 gam
D. 18,6 gam
Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm một anken và một ankin rồi cho sản phẩm
cháy qua bình (1) đựng H2SO4 đặc và bình (2) đựng NaOH rắn, dư, sau thí nghiệm thấy
khối lượng bình (1) tăng thêm 3,6 gam và bình (2) tăng 15,84 gam. Số mol ankin có
trong hỗn hợp là
A. 0,15
B. 0,16
C. 0,17
D. 0,18
Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon mạch hở thu được 16,8 lít
khí CO2 (đktc) và 8,1 gam H2O. Hai hiđrocacbon trong hỗn hợp X thuôc dãy đồng đẳng
nào dưới đây?
A. Ankađien
B. Ankin
C. aren
D. ankan
Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) một ankin thể khí thu được CO2 và H2O có tổng
khối lượng là 25,2 gam. Nếu cho sản phẩm cháy đi qua dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu
được 45 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 6,72
B. 2,24
C. 4,48
D. 3,36
Câu 27: Chia hỗn hợp hai ankin thành hai phần bằng nhau

- Phần 1: đem đốt cháy hoàn toàn thu được 1,76 gam CO2 và 0,54 gam H2O.
- Phần 2: dẫn qua dung dịch Br2 dư.
Khối lượng Br2 đã phản ứng là
A. 2,8 gam

13

B. 3,2 gam

C. 6,4 gam

D. 1,4 gam


14
14
Câu 28: Crackinh 11,6 gam C4 H10 thu được hỗn hợp khí X gồm 7 chất: C4 H8, C3 H6,
C2H6, C2H4, CH4, H2, C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn X cần tối thiểu bao nhiêu thể tích
không khí ở đktc? (Biết oxi chiếm 20% thể tích không khí)
A. 34,944 lít
B. 145,60 lít
C. 29,12 lít
D. 174,72 lít
Câu 29: Đung nóng 11,6 gam butan một thời gian, thu được hỗn hợp H2, CH4, C2H6,
C4H8, C3H6, C2H4, C4H10. Giả sử chỉ có các phản ứng
C4H10
H2 + C4H8
(1)
C4H10
CH4 + C3H6

(2)
C4H10
C2H6 + C2H4
(3)
Đốt cháy hoàn toàn X rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy
khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là
A. 35.2

B. 53,2

C. 37,4

D. 60,2

Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm CH4, C2 H4 và C2 H6, sản phẩm thu
được dẫn qua bình (1) đưng dung dịch H2SO4 đặc và bình (2) đựng dung dịch Ca(OH)2
dư. Sau thí nghiệm, bình (2) thu được 15 gam kết tủa và khối lượng bình (2) tăng nhiều
hơn khối lượng bình (1) 2,25 gam. Thành phần % về thể tích CH4, C2 H4 và C2 H6 trong
hỗn hợp X tương ứng là
A. 50%, 30%, 20%
B. 30%, 40%, 30%
C. 50%, 25%, 25%
D. 50%, 15%, 35%
Đáp án bài tập tự luyện
1B

2D

3A


4B

5B

6A

7C

8A

9C

10B

11D

12C

13C

14B

15C

16C

17A

18C


19A

20D

21A

22D

23D

24B

25B

26D

27B

28B

29B

30C

14


POLIME
A. LÝ THUYẾT
1. Hợp chất nào sau đây không thể tham gia phản ứng trùng hợp ?

A. axit amino axetic
B. caprolactam
C. metyl metacrylat
D. buta- 1,3-dien
2. Hợp chất hoặc cặp hợp chất nào sau đây không thể tham gia phản ứng trùng ngưng?
A. Phenol và fomandehit
B. buta-1,3-dien và stiren
C. Axit adipic và hexammetylen điamin
D. Axit  - aminocaproic
3. Loại cao su nào sau đây là kết quả của phản ứng đồng trùng hợp ?
A. Cao su buna
B. Cao su buna – N C. Cao su isopren
D. Cao su clopen
4. Polime nào sau đây thức tế không sử dụng làm chất dẻo ?
A. Poli(metyl metacrilat)
B. Cao su buna
C. Poli(viny clorua )
D. Poli(phenol fomandehit)
5. Loại tơ nào sau đây thường dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “len” dệt áo rét ?
A. Tơ capron
B. Tơ nilon 6 – 6
C. Tơ lapsan
D. Tơ nitron
6. Tơ nilon 6 – 6 là:
A. Hexancloxiclohexan
B. Poliamit của axit  - aminocaproic
C. Poliamit của axit adipic và hexametylendiamin
D. Polieste của axit adipic và etylen glycol
7. Dùng Polivinyl axetat có thể làm được vật liệu nào sau đây ?
A. chất dẻo

B. cao su
C. Tơ
D. Keo dán
8. Trong các Polime sau: tơ tằm, sợi bông, len, tơ enang, tơ visco, tơ nilon 6 – 6, tơ axetat. Loại tơ có nguồn gốc
xenlulozơ là:
A. sợi bông, len, tơ axetat, tơ visco
B. tơ tằm, sợi bông, nilon 6-6
C. sợi bông, len, nilon 6-6
D. tơ visdo, nilon 6-6, tơ axetat
9. Phản ứng trùng hợp là phản ứng:
A. Cộng hợp liên tiếp phân tử nhỏ (Monome) giống nhau thành một phân tử lớn (Polime)
B. Cộng hợp liên tiếp phân tử nhỏ (Monome) giống nhau thành một phân tử lớn (Polime) và giải phóng phân tử nhỏ
C. Cộng hợp liên tiếp phân tử nhỏ (Monome) thành một phân tử lớn (Polime) và giải phóng phân tử nhỏ
D. Cộng hợp liên tiếp phân tử nhỏ (Monome) giống nhau hoặc gần giống nhau thành một
phân tử lớn (Polime)
10. Chất nào sau đây tạo phản ứng trùng ngưng ?
A. Acol etylic và hexametylendiamin
B. axit- amino enantoic
C. axit stearic và etylenglicol
D. axit oleic và glixerol
11. Tơ sợi axetat được sản xuất từ:
A. Visco
B. Vinyl axetat
C. Axeton
D. Este của xenlulozơ và axit axetic
12. Sự kết hợp các phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (Polime) đồng thời có loại ra các phân tử nhỏ ( như: nước,
amoniac, hidro clorua,…) được gọi là:
A. Sự peptit hóa
B. Sự Polime hóa
C. Sự tổng hợp

D. Sự trùng ngưng
13. Tơ enang được tổng hợp từ nguyên liệu nào sau đây ?
A. NH2  (CH2 )3  COOH B. NH2  (CH2 )4  COOH C. NH2  (CH2 )5  COOH D. NH2  (CH2 )6  COOH
14. Khi phân tích polistiren ta được monome nào sau đây ?
A. C2 H 2
B. CH 3  CH  CH 2
C. C6 H 5  CH  CH 2
D. CH 2  CH  CH  CH 2
15. Hợp chất có CTCT :   NH (CH 2 )5  CO   n có tên là:

A. tơ enang
B. tơ capron
C. tơ nilon
D. tơ lapsan
16. Hợp chất có công thức cấu tạo là:   NH  (CH 2 )6 NHCO (CH 2 ) 4 CO   n có tên là:
A. tơ enang
B. tơ nilon 6-6
C. tơ capron
D. tơ lapsan
18. Hợp chất có CTCT là:  O  (CH 2 ) 2  OOC  C6 H 4  CO   n có tên là:
A. tơ enang
B. tơ nilon
C. tơ capron
D. tơ lapsan
19. Tơ visco là thuộc loại:
A. Tơ thiên nhiên có nguồn gốc thực vật
B. Tơ tổng hợp
C. Tơ thiên nhiên có nguồn gốc động vật
D. Tơ nhân tạo
22. Chất nào sau đây không là polime?

A. tinh bột
B. thủy tinh hữu cơ
C. isopren
D. Xenlulozơ triaxetat
23. Polime nào sau đây có dạng phân nhánh?
A. Polivnylclorua
B. Amilo pectin
C. Polietylen
D. Polimetyl metacrylat
25. Polime nào có thể tham gia phản ứng cộng hidro?
A. Poli pripen
B. Cao su buna
C. Polivyl clorua
D. Nilon 6-6
26. Polime nào có thể thủy phân trong dd kiềm ?
A. Tơ capron
B. Poli stiren
C. Teflon
D. Poli phenolfomandehit

1


27. Polime nào vừa có thể cho phản ứng cộng với H 2 , vừa có thể bị thủy phân trong dd bazơ.
A. Xenlulozơ trinirat
B. Cao su isopren
C. Cao su clopren
D. thủy tinh hữu cơ
28. Đặc điểm cấu tạo của monome tham gia pư trùng ngưng là:
A. Phải có liên kết bội

B. Phải có 2 nhóm chức trở lên có thể cho ngưng tụ
C. Phải có nhóm  NH 2
D. Phải có nhóm –OH
29. Tìm phát biểu sai:
A. Tơ visco là tơ thiên nhiên vì xuất xứ từ sợi Xenlulozơ
B. Tơ nilon 6-6 là tơ tổng hợp
C. tơ hóa học gồm 2 loại là tơ nhân tạo và tơ tổng hợp
D. tơ tằm là tơ thiên nhiên
30. Tìm câu đúng trong các câu sau :
A. phân tử polime do nhiều phân tử nhỏ (gọi là mắt xích) liên kết với nhau tạo nên
B. monome vad mắt xích trong phân tử polime chỉ là một
C. sọi Xenlulozơ có thể bị depolime hóa khi bị đun nóng
D. cao su lưu hóa là polime thiên nhiên của isopren
31. Polime nào có tính cách điện tốt, bền được dùng làm ống dẫn nước, vải che mưa, vật liệu điện,…?
A. Cao su thiên nhiên
B. polivinyl clorua
C. polietylen
D. thủy tinh hữu cơ
32. Chỉ ra đâu không phải là polime?
A. Amilozơ
B. Xemlulozơ
C. thủy tinh hữu cơ
D. Lipit
33. Cho các polime: cao su buna, amilopectin, xenlulozơ, cao su clopren, tơ nilon, teflon. Có bao nhiêu polime thiên
nhiên?
A. 1
B. 2
C. 3
D.4
34. Loại chất nào sau đây không phải là polime tổng hợp?

A. Teflon
B. tơ capron
C. tơ tằm
D. tơ nilon
35. Cho các polime: poli(vinylclorua), xenlulozơ, amilozơ, amilopectin. Có bao nhiêu polime có cấu trúc mạch thẳng
A. 1
B. 2
C. 3
D.4
36. Polime nào có cấu trúc dạng phân nhánh?
A. xenlulozơ
B. amilopectin
C. Cao su lưu hóa
D. cả A, B, C
37. Polime nào không tan trong mọi dung môi và bền vững nhất về mặt hóa học?
A. PVC
B. Cao su lưu hóa
C. Teflon
D. Tơ nilon
38. Polime không có nhiệt độ nóng chảy do?
A. Polime có phân tử khối lớn
B. Polime có lực liên kết giữa các phân tử lớn
C. Polime là hỗn hợp nhiều phân tử có phân tử khối lớn
D. Cả A, B, C
39. Polime nào có thể tham gia phản ứng cộng?
A. Polietilen
B. Cao su tự nhiên
C. Teflon
D. thủy tinh hữu cơ
40. Polime nào được tổng hợp từ phản ứng trùng hợp?

A. cao su lưu hoa
B. Cao su buna
C. Tơ nilon
D. Cả A, B, C
41. Polime được tổng hợp từ phản ứng trùng hợp?
A. Tơ tằm
B. Tơ capron
C. Tơ nilon
D. Cả A, B, C
42. Để tiết kiệm polime, đồng thời để tăng thêm một số đặc tính cho chất dẻo, người ta cho vào chất dẻo thành phần
A. Chất hóa dẻo
B. Chất độn
C. Chất phụ gia
D. Polime thiên nhiên
44. Thành phần chính của nhựa bakelit là:
A. Polistiren
B. Poli(vinyl clorua)
C. Nhựa phenolfomandehit
D. Poli(metylmetacrilat)
46. Những polime thiên nhiên hoặc tổng hợp có thể kéo thành sợi Dài và mảnh gọi là:
A. Chất dẻo
B. Cao su
C. Tơ
D. Sợi
49. Polime có phản ứng:
A. Phân cắt mạch polime
B. Giữa nguyên mạch polime
C. Phát triển mạch polime
D. Cả A, B, C
50. Tơ nitron thuộc loại tơ:

A. Poliamit
B. Polieste
C. vinylic
D. Thiên nhiên
52. Dãy gồm tất cả các polime đều tác dụng với dd NaOH đun nóng:
A. Tinh bột, tơ tằm, poli(vinyl axetat)
B. Tơ capron, poli(vinyl axetat)
C. Poli(vinyl axetat), xenlulozơ, tơ nilon 6-6
D. Tơ clorin, poli(metyl metacrylat), polietilen
53. Polime X có công thức (  NH  CH 2 5  CO )n . Phát biểu nào sau đây không đúng:
A. X thuộc poliamit
D. % khối lượng C trong X không thay đổi với mọi giá trị của n
B. X có thể kéo sợi.
C. X chỉ được tạo ra rừ phản ứng trùng ngưng
54. Nhận định nào sau đây không đúng?
A. Tơ tăm, bông, cao su, tinh bột là polime thiên nhiên
B. Tơ capron, tơ enang, tơ clorin và nilon 6-6 là tơ tổng hợp
C. Chất dẻo là những vật liệu bi biến dạng dưới tác dụng của nhiệt độ, áp suất và giữ nguyên sự biến dạng ấy khi
thôi tác dụng
D. Tơ capron, tơ enang, tơ clorin và nilon 6-6 bị phân hủy cả trong môi trương axit và bazơ
55. PS là sản phẩm của phản ứng trùng hợp monome nào sau đây

2


A. CH 2  CH 2
B. CH 2  CHCl
C. C6 H 5CH  CH 2
D. CH 2  CH  CH  CH 2
57. Các đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O (đều là những dẫn xuất của benzen) có tính chất: tách nước tạo

thành sản phẩm có thể trùng hợp tạo ra polime, không tác dụng với NaOH. Số lượng đồng phân ứng với công thức phân
tử C8H10O, thoả mãn tính chất trên là
A. 1.
B. 2
C. 3.
D. 4.
58. Nilon – 6,6 là một loại:
A. Tơ axetat.
B. Tơ poliamit.
C. Polieste.
D. Tơ visco.
59. Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon – 6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những loại tơ nào thuộc loại
tơ nhân tạo?
A. Tơ visco và tơ axetat. B. Tơ nilon – 6,6 và tơ capron. C. Tơ tằm và tơ enang.
D. Tơ visco và tơ nilon – 6,6
60. Có một số hợp chất sau: (1) etilen, (2) vinyl clorua, (3) axit ađipic, (4) phenol, (5) acrilonitrin, (6) buta – 1,3 – đien.
Những chất nào có thể tham gia phản ứng trùng hợp:
A. (1), (2), (5), (6).
B. (1), (2), (3), (4).
C. (1), (4), (5), (6).
D. (2), (3), (4), (5).
62. Hợp chất nào sau đây không thể tham gia phản ứng trùng hợp?
A. Isopren.
B. Metyl metacrylat. C. Caprolactam.
D. Axit  - aminocaproic .
63. Cặp chất nào sau đây không thể tham gia phản ứng trùng ngưng?
A. Phenol và fomanđehit.
B. Buta – 1,3 – đien và stiren.
C. Axit ađipic và hexametylen điamin.
D. Axit terephtalic và etylen glicol

64. Trong số các polime sau: (1) tơ tằm, (2) sợi bông, (3) len, (4) tơ enang, (5) tơ visco, (6) nilon – 6,6, (7) tơ axetat. Loại tơ có
nguồn gốc xenlulozơ là
A. (1), (2), (6).
B. (2), (3), (7).
C. (2), (3), (5).
D. (2), (5), (7).
65. Polime [–HN –(CH2)5 – CO–]n được điều chế nhờ loại phản ứng nào sau đây ?
A. Trùng hợp.
B. Trùng ngưng.
C. Cộng hợp.
D. Trùng hợp hoặc trùng ngưng.
66. Cho sơ đồ biến hóa sau (mỗi mũi tên là 1 phản ứng):

X

G

T

metan

E
Y + HCl axit metacrylic

F

polimetyl metacrylic

Công thức cấu tạo của E là
A. CH2 = C(CH3)COOC2H5.

B. CH2 = C(CH3)COOCH3.
C. CH2 = C(CH3)OOCC2H5.
D. CH3COOC(CH3) = CH2.
67. Trong các polime sau: xenlulozơ, nhựa phenol fomanđehit, xenlulozơ nitrat, cao su. Polime tổng hợp là
A. Xenlulozơ.
B. Cao su.
C. Xenlulozơ nitrat.
D. Nhựa phenol fomanđehit.
69. Hợp chất nào không thể trùng hợp thành polime.
A. Stiren.
B. Axit acrylic
C. Axit picric.
D. Vinylclorua
70. Poli(metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là:
A. CH3-COO-CH=CH2 và H2N-[CH2]5-COOH.
B. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH.
C. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]5-COOH. D. CH2=CH-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH.
71. Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4) poli(etylen- terephtalat); (5) nilon6,6; (6) poli(vinyl axetat), các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là:
A. (1), (3), (6).
B. (3), (4), (5).
C. (1), (2), (3).
D. (1), (3), (5).
72. Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng?
A. poliacrilonitrin.
B. poli(metyl metacrylat).
C. polistiren.
D. poli(etylen terephtalat)
73. Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ  X  Y  Cao su Buna. Hai chất X, Y lần lượt là
A. CH3CH2OH và CH3CHO.
B. CH3CH2OH và CH2=CH2.

C. CH2CH2OH và CH3-CH=CH-CH3.
D. CH3CH2OH và CH2=CH-CH=CH2.
74. Cao su buna được tạo thành từ buta-1,3-đien bằng phản ứng
A. trùng hợp
B. trùng ngưng
C. cộng hợp
D. phản ứng thế
75. Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là :
A. glyxin.
B. axit terephtaric.
C. axit axetic.
D. etylen glycol.
76. Tơ nilon -6,6 thuộc loại:
A. tơ nhân tạo.
B. tơ bán tổng hợp C. tơ thiên nhiên.
D. tơ tổng hợp
77. Từ monome nào sau đây có thể điều chế được poli(vinyl ancol)?
A. CH2=CH-COOCH3.
B. CH2=CH-OCOCH3.
C. CH2=CH-COOC2H5.
D. CH2=CH-CH2OH.
78. Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:
A. 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua.
B. buta-1,3-đien; cumen; etilen; trans-but-2-en.
C. stiren; clobenzen; isopren; but-1-en.
D. 1,2-điclopropan; vinylaxetilen; vinylbenzen; toluen
79.(CĐ– 2011) Cho các polime: (1) polietilen, (2) poli (metyl metacrylat), (3) polibutađien, (4) polistiren, (5) poli(vinyl
axetat) và (6) tơ nilon-6,6. Trong các polime trên, các polime có thể bị thuỷ phân trong dung dịch axit và dung dịch
kiềm là:


3


A. (2),(3),(6)
B. (2),(5),(6)
C. (1),(4),(5)
D. (1),(2),(5)
80. (ĐHKB-2011) Cho các tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6. Có bao nhiêu tơ thuộc
loại tơ poliamit?
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
81.(ĐHKA-2011) Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào sau đây không dùng để chế tạo tơ tổng hợp?
A. Trùng hợp vinyl xianua.
B. Trùng ngưng axit -aminocaproic.
C. Trùng hợp metyl metacrylat
D. Trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic.
82.(ĐHKA-2011) Cho sơ đồ phản ứng:
+HCN

trùng hợp

đồng trùng hợp

CHCH
X; X
polime Y; X + CH2=CH-CH=CH2
polime Z
Y và Z lần lượt dùng để chế tạo vật liệu polime nào sau đây?

A.Tơ capron và cao su buna.
B. Tơ nilon-6,6 và cao su cloropren.
C. Tơ olon và cao su buna-N.
D. Tơ nitron và cao su buna-S.
B. GIẢI TOÁN POLIME
- Số mắt xích = số phân tử monome = hệ số polime hóa (n) = 6, 02.1023. số mol mắt xích
(Lưu ý: số mắt xích phải là số tự nhiên, nếu lẻ phải làm tròn)
- Hệ số polime hóa (n) = hệ số trùng hợp 

m po lim e
mmonome



M po lim e
M monome

- Loại polime (dựa vào phân tử khối) và số lượng polime (dựa vào nhóm chức)
xt , p ,t
- ĐLBT khối lượng: Monome 
 po lim e (cao su, nhựa, thủy tinh, tơ, chất dẻo…) + monome dư
0

 mmonome  m po lim e  mmonome dư
- Các loại polime thường gặp:
Tên gọi
Công thức
Phân tử khối (M)
Poli vinylclorua (PVC)
(-CH2 – CHCl-)n

62,5n
Poli etilen (PE)
(-CH2 – CH2-)n
28n
Cao su thiên nhiên
[-CH2 – C(CH3)=CH-CH2-]n
68n
Cao su clopren
(-CH2-CCl=CH-CH2-)n
88,5n
Cao su buna
(-CH2-CH=CH-CH2-)n
54n
Poli propilen (PP)
[-CH2-CH(CH3)-]n
42n
Teflon
(-CF2-CF2-)n
1. Phân tử khối trung bình của polietilen X là 420000. Hệ số polime hoá của PE là
A. 12.000
B. 13.000
C. 15.000
D. 17.000
2. Nếu đốt cháy hết m gam poli etilen cần dùng 6720 lít O2 (đktc). Giá trị của m và hệ số polime hóa là
A. 2,8kg và 100
B. 5,6kg và 50
C. 8,4kg và 50
D. 4,2kg và 200
3. Một polime X được xác định có phân tử khối là 78125 đvc với hệ số trùng hợp để tạo polime này là 1250. X là
A. PVC

B. PP
C. PE
D. Teflon
4. Clo hóa PVC thu được một polime chứa 63,9% clo về khối lượng, trung bình 1 phân tử clo phản ứng với n mắt xích
trong mạch PVC. Giá trị của n là
A. 3
B. 6
C. 4
D. 5
5. Để tổng hợp 120 kg poli (metyl metacrylat) với hiệu suất của quá trình hoá este là 60% và quá trình trùng hợp là
80% thì cần các lượng axit và ancol lần lượt là
A. 170 kg và 80 kg
B. 85 kg và 40 kg
C. 172 kg và 84 kg
D. 86 kg và 42 kg
6. Da nhân tạo (PVC) được điều chế từ khí thiên nhiên (CH4). Nếu hiệu suất của toàn bộ quá trình là 20% thì để điều
chế 1 tấn PVC phải cần một thể tích metan là:
3
3
3
3
A. 3500m
B. 3560m
C. 3584m
D. 5500m
7. PVC được điều chế từ khí thiên nhiên (CH4 chiếm 95% thể tích khí thiên nhiên) theo sơ đồ chuyển hóa và hiệu suất
hiÖu suÊt 15%
hiÖu suÊt 95%
hiÖu suÊt 90%
của mỗi giai đoạn như sau: Me tan 

 axetilen 
 vinylclorua 
 PVC . Muốn tổng hợp 1
3
tấn PVC cần bao nhiêu m khí thiên nhiên (ở đktc).
A. 5589.
B. 5883.
C. 2941.
D. 5880.
8. Lấy lượng ancol và axit để sản xuất 1 tấn thủy tinh hữu cơ. Biết hiệu suất trùng hợp là 80% và hiệu suất este hóa là
50%. Khối lượng ancol và axit lần lượt là:
A. 0,8 tấn và 4,5 tấn
B. 0,8 tấn và 1,15 tấn
C. 0,8 tấn và 1,25 tấn
D. 1,8 tấn và 1,5 tấn
9. Từ 4 tấn C2H4 có chứa 30% tạp chất có thể điều chế bao nhiêu tấn PE ? (Biết hiệu suất phản ứng là 90%)
A. 2,55
B. 2,8
C. 2,52
D.3,6
10. Trùng hợp hoàn toàn 12,5 gam vinylclorua được Z gam PVC. Số mắt xích có trong Z gam PVC là
A. 12,04.1022
B. 1,204.1020
C. 6,02.1020
D. 0,1204.1021
11. Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ capron là 17176 đvC. Số lượng
mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là

4



A. 113 và 152.

B. 121 và 114.

C. 121 và 152.

5

D. 113 và 114.


Chuyên đề: ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu hỏi 1:
1.1. Tìm hiểu SGK cho biết khái niệm polime, monome, hệ số polime hóa, cách gọi tên polime.
– Polime: ..........................................................................................................................................................
– Monome: .......................................................................................................................................................
– Tên gọi polime: .............................................................................................................................................
1.2. Xác định công thức công thức monome, công thức mắt xích, hệ số polime, công thức polime và
gọi tên polime trong các phản ứng tạo polime sau (ghi vào bảng sau)
p,t,xt
Phản ứng 1: nCH2=CH2 
–(CH2–CH2)n–
etilen
p,t,xt
Phản ứng 2: nNH2[CH2]5COOH 
–(NH–[CH2]5–CO)n– +nH2O
Axit ε–aminocaproic
Công thức

Hệ số polime
Công thức mắt Công thức
Tên polime
monome
hóa
xích
polime
Phản ứng 1
Phản ứng 2
Câu hỏi 2: Cho các polime sau: sợi bông (xenlulozơ) (1); tơ tằm (2); poli etylen (3); sợi visco (4)
(được chế tạo bằng cách cho xenlulozơ phản ứng với CS2 trong NaOH); tơ xenlulozơ axetat (4)
(được chế tạo bằng cách cho xenlulozơ phản ứng với anhidrit axetic); poli (vinyl clorua) (5); tơ
nilon – 6 (6). Nghiên cứu sách giáo khoa, điền polime vào loại tương ứng. Từ đó cho biết polime
được phân loại theo cách nào, gồm những loại nào?
Loại polime
Thiên nhiên
Bán tổng hợp (Nhân
Tổng hợp
tạo)
Polime
Polime phân loại theo cách nào: .....................................................................................................................
Gồm những loại:
– .......................................................................................................................................................................
– .......................................................................................................................................................................
–........................................................................................................................................................................
Câu hỏi 3: Tìm hiểu SGK, cho biết có những kiểu mạch polime gì? Cho Ví dụ.
–........................................................................................................................................................................
–........................................................................................................................................................................
–........................................................................................................................................................................
Câu hỏi 4: Nghiên cứu SGK và chọn câu đúng hoặc sai cho các câu sau:

Câu hỏi
Đúng/Sai
1.
Hầu hết các polime là những chất rắn ở điều kiện thường
2.
Poli etilen luôn nóng chảy ở 110oC, còn poli (vinyl clorua) nóng chảy trong khoảng
100 – 260oC
3.
Đa số các polime khi đun nóng thì chuyển thành chất lỏng nhớt, khi để nguội thì sẽ rắn
lại, gọi là chất nhiệt dẻo
4.
Đa số các polime tan được trong xăng, dầu hoặc các dung môi hữu cơ như benzen...
Câu hỏi 5: Hoàn thành các câu hỏi sau:
5.1. Viết các phản ứng sau, nhận xét về sự thay đổi mạch polime?
a, Thủy phân tinh bột trong môi trường axit:
H ,t o
(C6H10O5)n + H2O 
.........................................................................................................................
o
b, Đun nóng polistiren ở 300 C:


 Nhận xét: ....................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
5.2. Viết các phản ứng sau, nhận xét về sự thay đổi mạch polime?
a, poli(vinyl clorua) + Cl2
(as)


1:1


b, poli isopren + HCl 


 Nhận xét: ...................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
5.3. quan sát các phản ứng sau, nhận xét về sự thay đổi mạch polime?
a, Lưu hóa cao su:

b, Đun nóng rezol

o

t



 Nhận xét: ………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
Câu hỏi 6: Quan sát các phương trình phản ứng điều chế các polime sau, từ đó cho biết đặc điểm
chung của các monome thuộc mỗi nhóm, Sự giống nhau của thành phần trong các phản ứng ở mỗi
nhóm. Từ đó khái quát khái niệm phản ứng trùng hợp và phản ứng trùng ngưng, điều kiện của
monome tham gia phản ứng trùng hợp và phản ứng trùng ngưng.
NHÓM A
NHÓM B
H2N–(CH2)5–COOH 
 –(HN–[CH2)5–CO)–n + nH2O
nHOOC–(CH2)4–COOH+nH2N–(CH2)6–NH2 




–(CO–[CH2]4–CO–NH–[CH2]6–NH)n– + 2nH2O
n p-HOOC–C6H4–COOH + nHO–CH2–CH2–OH 

–(CO–C6H4–COO–CH2–CH2–O)n– + 2nH2O

– Đặc điểm chung của các monome: có liên kết
đôi trong phân tử

– Đặc điểm chung của các monome: có chứa 2 nhóm
chức có khả năng phản ứng với nhau

– Thành phần của phản ứng: monome và polime

– Thành phần của phản ứng: monome, polime và H2O

 Phản ứng trùng hợp:
– Khái niệm: ....................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
– Điều kiện để monome tham gia phản ứng trùng hợp:...................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
Phản ứng trùng ngưng:
– Khái niệm: ....................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
– Điều kiện để monome tham gia phản ứng trùng ngưng:...............................................................................
..........................................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................................
GÓC QUAN SÁT
1. Mục tiêu:
- HS biết được một số polime phổ biến trong đời sống.
- Phân loại một số polime theo nguồn gốc.
- Biết được các cấu trúc cơ bản của polime.
- HS quan sát các loại vật liệu polime và quan sát thí nghiệm kiểm chứng tính chất vật lí đặc trưng
của loại vật liệu polime đó.
2. Nhiệm vụ:
2.1 Phân loại các polime theo nguồn gốc và cấu trúc.
2.2 Dự đoán tính chất vật lí đặc trưng của các nhóm mẫu vật polime sau:
Nhóm 1: Màng mỏng, bàn phím nhựa, ống nước.
Nhóm 2: Găng tay, dây thun, lốp xe.
Nhóm 3: Nilon, tơ nhện, kén tằm.
2.3 Quan sát video thí nghiệm, ghi nhận hiện tượng và rút ra nhận xét về tính chất vật lí của polime.
3. Ghi kết quả vào phiếu học tập số 2 rồi dán ở góc quan sát.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Câu hỏi 1:
a) Ghép các mảnh tên gọi phù hợp với hình ảnh polime và phân loại theo nguồn gốc rồi dán vào
bảng sau:
Nhựa tổng hợp PE, Cao su thiên nhiên, Cao su lưu hóa, Tơ tổng hợp, Tơ tằm.


Theo nguồn gốc

Polime thiên nhiên

Polime hóa học
Polime bán tổng hợp
Polime tổng hợp


b) Phân loại các tranh/ảnh polime cho sẵn theo cấu trúc rồi dán vào bảng sau:

Theo cấu trúc

Mạch không nhánh

Mạch nhánh

Mạng không gian

Câu hỏi 2:
Quan sát các movie thí nghiệm và kết luận một số tính chất vật lí của các polime và điền vào bảng
sau:
STT Thí nghiệm
Hiện tượng
Rút ra nhận xét
1
- Kéo căng màng mỏng, uốn thước
nhựa dẻo.


×