Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Bối cảnh, thách thức và giải pháp hoàn thiện thể thể chế về tiền tệ và hoạt động ngân hàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (854.93 KB, 13 trang )

Ths. Phạm Xuân Hòe
Phó Viện trưởng Viện Chiến lược Ngân hàng


I. Thiết kế và điều hành CSTT
II. Hoạt động an toàn của các TCTD theo hướng tiệm
cận thông lệ quốc tế;
III. Công cuộc tái cơ cấu hệ thống các TCTD;
IV. Phát triển hệ thống thanh toán và sản phẩm dịch
ngân hàng hiện đại.


1. Hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ
cấu tổ chức bộ máy đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc
tế:
Nghị định 156/2013/NĐ-CP có một số điểm mới:
- Đổi tên Vụ Tín dụng thành Vụ Tín dụng các ngành kinh tế và đổi tên
Trung tâm Thông tin tín dụng thành Trung tâm Thông tin tín dụng Quốc
gia Việt Nam, Vụ Dự báo, thống kê tiền tệ thành Vụ Dự báo, thống kê;
- Thành lập thêm 01 vụ là Vụ Ổn định tiền tệ-tài chính
- Các đơn vị thuộc cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước được phép
thành lập phòng theo yêu cầu thực tế của công việc
- Chức năng quan trọng: trình Chính phủ các Dự án luật, dự thảo Nghị
quyết của Quốc hội, dự án Pháp lệnh, dự thảo Nghị quyết của Ủy ban
Thường vụ Quốc hội; trình Thủ tướng Chính phủ dự thảo quyết định, chỉ
thị và các văn bản khác thuộc lĩnh vực NHNN quản lý; ban hành thông tư,
chỉ thị và các văn bản khác thuộc phạm vi quản lý nhà nước của NHNN


2. Hoàn thiện khung khổ pháp lý về xây dựng dự án CSTT






và sử dụng các công cụ trong điều hành CSTT.
Từ năm 2011, linh hồn là chặt chẽ, thận trọng, linh hoạt (hằng
năm bằng chỉ thị số 01/CT-NHNN)
Sử dụng công cụ của CSTT chủ yếu vẫn là lãi suất và tỷ giá.
Ls có 2 nét nổi bật : giảm nhanh mặt bằng lãi suất, không chế
một số trần ls và duy trì thông tư 12 về lãi suất thỏa thuận. Tỷ
giá được điều chỉnh theo hướng mỗi năm gia tăng không quá
2% (song cũng đã linh hoạt hơn khi TQ phá giá CNY trong
những tháng đầu năm 2015).
OMO được đánh giá khá hiệu quả. DTBB chủ yếu sử được
điều chỉnh bằng các quyết định với tiền gửi ngoại tệ nhằm hỗ
trợ cho tỷ giá và vị thế của VND (DTBB VND Ko điều chỉnh)


3. Hoàn thiện khung khổ pháp lý cho cấp tín dụng và thực hiện
chương trình tín dụng mục tiêu phục vụ tái cơ cấu nền kinh tế
theo hướng phát triển bền vững.





Nền tảng pháp lý về chính sách cho vay của TCTD vẫn là Quy chế cho
vay 1627
Khung khổ pháp lý cho các hình thức cấp tín dụng không phải là cho vay
tiếp tục được hoàn thiện, như: Thông tư 04/2013/TT-NHNN, ngày

01/3/2013 về chiết khấu, tái chiết khấu...; bảo lãnh tín dụng: thông tư
07/2015/TT-NHNN, ngày 25/6/2015.
Hoàn thiện khung pháp lý để triển khai các chương trình tín dụng mục
tiêu của quốc gia trong thời kỳ naỳ được ghi nhận : NĐ 55, các thông tư
hướng dẫn gói 30 ngàn tỷ, NĐ 67 về cho vay phát triển thủy sản...


4. Hoàn thiện khung khổ pháp lý quản lý ngoại hối, điều hành tỷ giá và

quản lý thị trường vàng
 Khung pháp lý về QLNH và điều hành tỷ giá phù hợp với lộ trình hội nhập
KTQT: Pháp lệnh ngoại hối 2013 (sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp
lệnh Ngoại hối 2006); Nghị định số 70/2014/NĐ-CP quy định chi tiết thi
hành một số điều của Pháp lệnh ngoại hối và Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung
một số điều của Pháp lệnh ngoại hối; và một số Thông tư hướng dẫn của
NHNN;
 Khung khổ pháp lý quản lý thị trường vàng phù hợp với đặc thù của Việt
Nam: Nghị định 24/2012/NĐ-CP ngày 3/4/2012; Thông tư số 16/2012/TTNHNN ngày 25/5/2012.
5. Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý về bảo hiểm tiền gửi và phòng chống
rửa tiền
 Luật Bảo hiểm tiền gửi và Luật phòng, chống rửa tiền (được Quốc hội
khóa XIII thông qua ngày 18/6/2012)


1. Hoàn thiện và cụ thể hóa các giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an toàn trong
hoạt động của TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài
 Thông tư số 36/2014/TT-NHNN: Kế thừa quy định tích cực trước đây
đồng thời bổ sung một số quy định mới theo hướng chặt chẽ và tiệm cận
với thông lệ quốc tế về giá trị thực của vốn điều lệ, quy định về vốn tự có,
giới hạn cấp tín dụng và 5 tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của các

TCTD, chi nhánh NH nước ngoài.
2. Hoàn thiện chính sách về phân loại TS có, mức trích, phương pháp
trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro
trong hoạt của các TCTD, chi nhánh NH nước ngoài
 Thông tư số 02/2013/TT-NHNN (thay thế quyết định 493/QĐ-NHNN
ngày 22/4/2005): Thông tư 02 là một bước hoàn thiện khung khổ pháp lý
cho quản trị các TCTD theo thông lệ quốc tế, phân loại nợ được xác định ở
phạm vi rộng hơn, thống nhất về phương pháp định lượng theo tiêu chuẩn
quốc tế; giá trị tài sản đảm bảo được quy định chặt chẽ, rõ ràng hơn trước;
 Quyết định 780/QĐ-NHNN ngày 23/4/2012 quy định việc cơ cấu lại nợ,
giữ nguyên nhóm nợ: Đây là một giải pháp tình thế và có tính chất thời
điểm để hỗ trợ khách hàng gặp khó khăn nhưng được đánh giá là có khả
năng phục hồi tích cực và trả nợ tốt. Thông tư này đã hết hiệu lực vào
ngày 20/3/2014 (được thay thế bởi Thông tư 09/2014/TT-NHNN).


3. Hoàn thiện khung pháp lý cho việc cấp phép hoạt động, mở
mạng lưới chi nhánh và phòng giao dịch của các TCTD, chi
nhánh NHNNg
 Thông tư số 08/2015/TT-NHNN bổ sung, sửa đổi một số điều trong
cấp phép hoạt động của các NHTM, chi nhánh NHNNg tại Việt
Nam, các tổ chức khác có hoạt động ngân hàng: Thông tư được bổ
sung, sửa đổi theo hướng minh bạch, rút ngắn về thủ tục hành chính;
 Thông tư 21/2013/TT-NHNN ngày 9/9/2013 (thay thế QĐ số
13/2008/QĐ –NHNN ngày 29/4/2008): Thông tư 21 tạo lập cơ sở
pháp lý mới cho việc thiết lập và tổ chức mạng lưới hoạt động của
NHTM theo hướng chặt chẽ hơn về các điều kiện mở chi nhánh, văn
phòng giao dịch nhưng khuyến khích nâng cao khả năng tiếp cận
dịch vụ ngân hàng của người dân;



1. Xây

dựng và hoàn thiện thể chế về tái cơ cấu các TCTD
 Quyết định 254/QĐ-TTg: Phê duyệt Đề án cơ cấu lại hệ thống các TCTD giai
đoạn 2011 – 2015;
 Quyết định 843/QĐ-TTg ngày 31/5/2013: Phê duyệt Đề án xử lý nợ xấu của
các TCTD và Đề án thành lập VAMC
2. Hoàn thiện khung khổ pháp lý cho việc ra đời và hoạt động của VAMC
 Nghị định 53/2013/NĐ-CP ngày 18/5/2013 về thành lập, cơ cấu tổ chức và hoạt
động của VAMC;
 Nghị định 34/2015/NĐ – CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định
53/2013/NĐ-CP.
3. Thể chế đặc biệt trong trường hợp Nhà nước mua lại NHTM cổ phần đã
rơi vào tình trạng thua lỗ nặng:
 Quyết định 249/2015/QĐ-NHNN ngày 5/3/2015: mua lại toàn bộ NHTMCP
Xây dựng với giá 0 đồng;
 Quyết định …/2015/QĐ-NHNN ngày 25/4/2015: mua lại toàn bộ NHTMCP
Oecan Bank với giá 0 đồng;
 Quyết định 1304/2015/QĐ-NHNN ngày 7/7/2015: mua lại toàn bộ NHTMCP
GP Bank với giá 0 đồng.







Quyết định 2453/QĐ-TTg ngày 29/12/2011 phê duyệt Đề án
đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt;

Nghị định 101/2012/NĐ-CP về thanh toán không dùng tiền
mặt;
Nghị định 222/2013/NĐ-CP về thanh toán bằng tiền mặt;
Tham mưu Chính phủ ban hành Nghị định về giao dịch điện tử
trong hoạt động ngân hàng














I. 4 điểm nhấn của bối cảnh của 10 năm tới:
Hội nhập, đô thị hóa, tiến bộ công nghệ =>Lực đẩy hoàn thiện thể chế
Công nghệ, đặc biệt CMCN 4.0 thay đổi toàn diện công nghệ NH và phương
thức kinh doanh (Bitcoin, Ngaha thế hệ mới, Kh trải nghiệm mới)
Tăng tưởng xanh, ngân hàng xanh, tín dụng xanh
Trong khi NH Việt Nam hì hụi với tái cơ cấu
II. 9 thách thức và hạn chế:
1. (Bitcoin) buộc NHTW các nước phải thay đổi điều hành chính sách tiền
tệ (CSTT) để thích ứng. Trong trong nước thách thức lựa chọn mục tiêu
2. Chính sách đầu tư cho IT và An ninh mạng trở nên vô cùng quan trọng
3. Chính sách kiểm soát soát dòng tiền, rủi ro trong thanh toán và an toàn hoạt

động toàn hệ thống trong xu hướng các hoạt động tài chính phi ngân hàng/ngân
hàng ngầm ngày càng phát triển
4. Cơ sở dữ liệu và chính sách giám sát TCTd dựa trên rủi ro, giám sát hợp nhất
tập đoàn tài chính


5. Điều chỉnh chính sách để phát triển cân bằng dần cho 3 khu
vực ngân hàng- chứng khoán- bảo hiểm là bài toán khó của CP
6. Hạ tầng thanh toán phát triển chưa đồng đều và chưa thực sự
hoàn thiện (TT Bù trừ trái phiếu, CK lớn chưa tập trung về
NHNN).
7. Chính sách đồng bộ để xử lý nợ xấu và sở hữu chéo (quá
mức) của hệ thống ngân hàng đang là thách thức lớn
8. Mô hình tổ chức, mô thức quản trị, kênh phân phối và sản
phẩm dịch vụ ngân hàng thông qua sự xuất hiện của trí thông
minh nhân tạo (AI – Aritificial Inteligence); tương tác và giao
tiếp điện tử => chính sách quản trị sự thay đổi
9. Khuôn khổ pháp lý phục vụ hoạt động ngân hàng số, hoạt
động thanh toán phi truyền thống.


1- Thay đổi tư duy thiết kế chính sách theo 19/35
2- Hoàn thiện khung khổ CSTT lựa chọn 01 mục tiêu ưu tiên (lạm phát),
tăng tính độc lập, trách nhiệm giải trình NHTW
3- Rà soát ban hành chính sách mới phát triển đồng bộ thị trường tiền
tệ- thị trường vốn- Bảo hiểm
4- Khuôn khổ chính sách và hệ thống giám sát đối hoạt động của hệ
thống ngân hàng, tiến tới CS giám sát hợp nhất cho ổn định tài chính
5- Chính sách đột phá về xử lý nợ xấu, cơ cấu lại TCTD
6- Hoàn thiện chuẩn mực kế toán, kiểm toán, phân loại nợ theo chuẩn

quốc tế
7- Chiến lược, chính sách quản lý thống nhất việc ứng dụng IT trong
toàn ngành, xếp rủi ro về IT là rủi ro riêng.
8. Khung khổ chính sách quản trị NHTM (sửa luật TCTD), quy định
chuẩn mực cho nhân lực hành nghề ngân hàng



×