Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Chuyên đề HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP VÙNG ĐÔNG NAM BỘ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2 MB, 34 trang )

MÔN HỌC: HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP

SEMINAR
Chuyên đề:

HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP
VÙNG ĐÔNG NAM BỘ

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
PGS, TS. PHẠM VĂN HIỀN

HỌC VIÊN THỰC HIỆN
NHÓM 3


DANH DÁCH NHÓM 3
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.

HÀ CHÍ TRỰC
NGUYỄN THÀNH CÔNG
LÂM TRƯỜNG SƠN
NGUYỄN THỊ NGỌC LINH


TRƯƠNG CÔNG THẠCH
NGUYỄN VŨ TÀI
NGUYỄN HỮU THỌ
NGÀN SUỒN DÉN
NGUYỄN THỊ HƯƠNG
VÕ THỊ HOÀI CẢM


HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP
VÙNG ĐÔNG NAM BỘ
1.
2.

3.

Giới thiệu chung về vùng Đông Nam Bộ.
Mô tả hệ thống và Giới thiệu một số mô
hình trong hệ thống trồng trọt của vùng
Đông Nam Bộ.
Một số khó khăn và giải pháp phát triển hệ
thống nông nghiệp vùng Đông Nam Bộ.


Ñ vaø taây
ñoâng

Ba

â
øa ta

éc v

a
yb

éc


1. Giới thiệu chung về vùng Đông Nam Bộ

-

-

-

Vị trí địa lý: nằm ở phía đông bắc của Nam bộ,
phía bắc và tây bắc giáp campuchia và đồng
bằng sông cửu long. Phía đông và đông nam giáp
tây nguyên và duyên hải nam trung bộ.
Diện tích: trên 235.000 km2 (chiếm khoảng 7,2 S
toàn quốc). (Dt đất NN:1.254.000 ha)
Địa hình: tương đối bằng phẳng.
Dân số: khoảng 11.050.000 người (chiếm
13,9% dân số toàn quốc).


- Vùng Đông Nam Bộ có 5 tỉnh và một thành phố bao gồm
TT


Tỉnh/Thành phố

Tổng diện tích Đất nông nghiệp
(1.000 ha)
(1.000 ha)

1

TP. Hồ Chí Minh

209,9

77,9

2

Bà Rịa-Vũng Tàu

199,0

109,8

3

Bình Dương

269,6

204,4


4

Bình Phước

688,3

293,7

5

Đồng Nai

590,4

289,7

6

Tây Ninh

403,6

278,5

Nguồn: Tổng cục thống kê 2007


- Điều kiện khí hậu thời tiết ở Đông Nam Bộ
Đông Nam Bộ chịu ảnh hưởng của khí hậu gió mùa, với
các đặc trưng sau:

+ Lượng mưa trung bình hàng năm 2.0003.000mm/năm tập trung từ tháng 5 đến tháng 10
+ Độ ẩm trung bình hàng năm 80%, độ ẩm cao dần
từ tháng 4 và bắt đầu giảm từ tháng 11, tháng có độ ẩm
cao nhất là tháng 9
+ Tổng số giờ nắng trong năm khoảng 2300 giờ,
tập trung vào tháng 1 đến tháng 5, tháng có giờ nắng cao
nhất là tháng 4
+ Nhiệt độ trung bình hàng năm 26,5oC, cao vào
tháng 4 và thấp nhất vào tháng 12


- Điều kiện kinh tế xã hội
+ Đông Nam Bộ là vùng trọng điểm phát triển
kinh tế của Việt Nam, dân số đông và dẫn đầu cả nước
về kim ngạch xuất khẩu, đầu tư nước ngoài, GDP, cũng
như nhiều yếu tố xã hội khác.
+ Vốn thu hút nước ngoài của khu vực này dẫn
đầu cả nước nổi bật ở các tỉnh: Đồng Nai, Bình Dương
và TP. Hồ Chí Minh. Gần dây, Vũng Tàu cũng thu hút
khá nhiều dự án và vốn đầu tư nước ngoài. Năm 2008,
Vũng Tàu là tỉnh thu hút vốn đầu tư nước ngoài cao
nhất cả nước với hơn 1,1 tỷ USD.
+ Trung tâm thương mại và kinh tế của khu vực là
TP. Hồ Chí Minh. Trung tâm công nghiệp lớn nhất trong
vùng là tỉnh Đồng Nai với trung tâm là TP. Biên Hoà


- Các thế mạnh của vùng Đông Nam Bộ

+ Thế mạnh về vị trí

+ Thế mạnh về giao thông
+ Thế mạnh về khoáng sản
+ Thế mạnh về nguồn nhân lực

Trích: Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
5 năm 2006-2010 cụ thể hoá Nghị quyết
Đại hội lần thứ X của Đảng)


2. MÔ TẢ HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP Ở
ĐÔNG NAM BỘ
Hệ sinh thái tự nhiên
NCKH
KT

Khuyến Hạ tầng
nông
cơ sở

Giáo dục
y tế

Xã hội
& dân tộc

Thị
Tín dụng
trường Chính sách

Hệ thống nông nghiệp ở Đông Nam Bộ


Hệ thống trồng trọt

Hệ thống chăn nuôi


* Hệ thống trồng trọt bao gồm: Cây công nghiệp lâu năm
như cây cao su, điều, hồ tiêu, cacao, cà phê….
- Cây ngắn ngày bao gồm: Lúa, ngô, khoai, sắn, rau..
- Cây ăn quả bao gồm: Xoài, chôm chôm, sầu riêng, bưởi,
măng cụt, nhãn ….
* Hệ thống chăn nuôi bao gồm: Heo, bò, dê, thỏ, nhím…
Ở Đông Nam Bộ hệ thống nông nghiệp của vùng chủ yếu là
cây công nghiệp có giá trị xuất khẩu cao đem lại nguồn kim
ngạch lớn cho cả nước cũng như vùng.
Cây cao su, chiếm gần 70% diện tích, gần 90% sản lượng cả
nước, tập trung chủ yếu ở Bình Phước, Bình Dương và Đồng
Nai. Do đó nhóm chúng tôi chỉ tập trung mô tả hệ thống và
giới thiệu mô hình canh tác cây cao su là cây điển hình của
vùng.


2. Giới thiệu một số mô hình cụ thể vùng
Đông Nam Bộ
1.

2.

3.


Mơ hình xen canh cây cơng nghiệp
ngắn ngày – cao su (khoai mì, cây
họ đậu, cây lúa…)
Mơ hình xen canh cây cơng nghiệp
dài ngày – cây cao su (cà phê, ca
cao…)
Mơ hình chun canh cây cao su


A. Cây cao su
Cao su (Hevea brasiliensis),
là một loài cây thân gỗ thuộc
về họ Đại kích
(Euphorbiaceae) và là thành
viên có tầm quan trọng kinh tế
lớn nhất trong chi Hevea. Nó
có tầm quan trọng kinh tế lớn
là do chất lỏng chiết ra tựa như
nhựa cây của nó (gọi là nhựa
mủ-latex) có thể được thu thập
lại như là nguồn chủ lực trong
sản xuất cao su tự nhiên


MÔ HÌNH XEN CANH
CÂY CÔNG NGHIỆP NGẮN NGÀY - CAO SU

-

-


Cao su: Đào hố với kích thước 60x60cm; mật độ trồng 6x3m,
hoặc 7x3m, bón lót phân hữu cơ và phân lân trước khi trồng
từ 10-15 ngày.
Lúa, khoai mì, cây họ đậu, bí đỏ: mật độ trồng 30x20 cm (tùy
mỗi loại cây), trồng vào đường băng của cây cao su thời kỳ
kiến thiết cơ bản.
+ cây ngắn trồng khoảng (4 tháng tùy theo giống) thì thu
hoạch
+ ví dụ: Cty cao su Lộc Ninh ưu tiên cho đồng bào những
diện tích đã trồng mới cây cao su để xen canh lúa, tạo thêm
thu nhập. Vì vậy ngoài đồng lương công nhân trên 2 triệu
đồng/tháng, công nhân tranh thủ tỉa, gieo hạt trồng lúa, mỗi
gia đình có thể thu thêm từ 2-5 tấn lúa.


MÔ HÌNH XEN CANH

CÂY CÔNG NGHIỆP NGẮN NGÀY - CAO SU
- Kết quả kiểm tra thực địa tại
các mô hình: Cây cao su
phát triển tốt, chiều cao
trung bình đạt 2,5 - 3,0 m,
tầng lá phát triển từ 5 đến 7
tầng, các mô hình trồng xen
canh cây công nghiệp ngắn
ngày trong giai đoạn cây
cao su ở thời kỳ kiến thiết
cơ bản đã cho năng suất
theo dự kiến và khả năng

nhân rộng mô hình cho
những vùng quy hoạch
trồng cây cao su của tỉnh,
đây là giải pháp nâng cao hệ
số sử dụng đất và tăng thu
nhập cho người dân.


MÔ HÌNH XEN CANH

CÂY CÔNG NGHIỆP DÀI NGÀY – CÂY CAO SU

Cao su: Đào hố với kích thước 60x60cm;
mật độ trồng 6x3m, hoặc 7x3m, bón lót
phân hữu cơ và phân lân trước khi trồng từ
10-15 ngày.
- Cà phê: trồng khoảng cách 3 x 3m
không đổi so với trồng thuần, độ cao
tầng tán khoảng 1,5 – 1,8 m.
- Cà phê trồng vào giữa 2 đường băng
của cao su. (nếu trồng điều thì
thường trồng bờ bao của cao su).
-


MÔ HÌNH XEN CANH

CÂY CÔNG NGHIỆP DÀI NGÀY – CÂY CAO SU

cây Cà phê là cây ưa

che bóng, do đó hạn
chế được sự tỏa nhiệt
trong mùa khô, giảm
được lượng nước
tưới, giữ được độ ẩm,
cỏ ít mọc

mô hình trồng xen cà phê – cao su tại Xuân lộc – Đồng Nai


MÔ HÌNH CHUYÊN CANH
CÂY CAO SU


MÔ HÌNH CHUYÊN CANH
CÂY CAO SU


MÔ HÌNH CHUYÊN CANH
CÂY CAO SU


Lò xông mủ cao su


Lò sản xuất mủ khối


Hiệu quả kinh tế mô hình
Hiệu quả kinh tế được tính theo công thức

RAVC = GR - TVC
- RAVC: lợi nhuận (đồng/vụ)
- GR (đồng/vụ) = sản lượng (kg/ha) x đơn gía
(đồng/kg)
- TVC (đồng/vụ) = phí vật tư + phí lao động


HIỆU QỦA KINH TẾ MÔ HÌNH XEN CANH CÂY BÍ XANH VỚI CAO SU

- cây bí xanh phát triển rất tốt dưới tán cao su
nhưng không làm ảnh hưởng đến sự phát triển
của cây cao su. Đây là mô hình canh tác mới rất
hiệu quả, mang lại thu nhập cả trăm triệu mỗi
năm.
nguồn:TTXVN ngày 1/8/2008
DANH MỤC
VỤ 1
VỤ 2
VỤ 3
GR( sl xđg)

140.000000

140.000000

140.000000

TVC (phí
vt+pld)


40.000.000

40.000.000

40.000.000

RAVC( lợi
nhuận)

100.000.000

100.000.000

100.000.000

TỔNG RAVC/3VỤ/1năm

300.000.000


HIỆU QỦA XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG
MÔ HÌNH XEN CANH CÂY BÍ XANH VỚI CAO SU
-

-

-

Tăng thu nhập đáng kể cho người
nông dân, góp phần đáng kể vào việc

xóa đói, giảm nghèo.
Tận dụng được nguồn lao động nhàn
rỗi.
Không gây nguy hại cho môi trường


×