Tải bản đầy đủ (.ppt) (164 trang)

Thông Tin Và Xử Lý Thông Tin Bằng Máy Tính Điện Tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (884.81 KB, 164 trang )

THÔNG TIN VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN
BẰNG MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
1) CÁC KHÁI NIỆM
 Thông tin: là sự hiểu biết của con người về một

sự kiện, hiện tượng nào đó thu nhận được qua
nghiên cứu, trao đổi, nhận xét, truyền thụ, cảm
nhận.
Khi tiếp nhận thông tin, người ta phải “xử lý” để
đưa ra quyết định. Thông tin làm tăng thêm sự
hiểu biết của con người, là nguồn gốc của nhận
thức và là cơ sở của quyết định.


THÔNG TIN VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN
BẰNG MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
 Sự thể hiện vật lý của thông tin đuợc gọi là tín

hiệu (signal). Thông tin và tín hiệu có một độ
độc lập tương đối.
 Dữ liệu (Data): là hình thức thể hiện của thông
tin trong mục đích thu thập, lưu trữ và xử lý.
Thông tin luôn mang một ý nghĩa xác định, còn
dữ liệu là các dữ kiện không có ý nghĩa rõ ràng
nếu nó không đuợc tổ chức và xử lý.


THÔNG TIN VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN
BẰNG MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
 Tri thức là những hiểu biết có ý nghĩa khái quát


về các mối quan hệ giữa các thuộc tính, các sự
vật, hiện tuợng, mang tính “quy luật” do con
người thu nhận được qua phân tích, lý giải, suy
luận,…
Như vậy tri thức là mục đích của nhận thức trên
cơ sở tiếp nhận thông tin. Quá trình xử lý thông
tin chính là quá trình nhận thức để có tri thức.


THÔNG TIN VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN
BẰNG MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
2) ĐƠN VỊ ĐO THÔNG TIN
Đơn vị cơ bản dùng để đo lượng thông tin gọi là bit
(Bynary Digit).
Đó là lượng thông tin vừa đủ để nhận biết một trong hai
trạng thái của một sự kiện có khả năng xuất hiện như
nhau.
Tại mỗi thời điểm 1bit chỉ chứa hoặc 0 hoặc 1.
Byte là đơn vị đo thông tin thường được sử dụng.
1 Byte = 8 bit


THÔNG TIN VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN
BẰNG MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
Ngoài ra, còn có các đơn vị đo khác là bội của Byte:

Đơn vị

Viết tắt


Lượng tin

KilôByte

KB

210 B (1024 B)

MegaByte

MB

210 KB

GigaByte

GB

210 MB

TeraByte

TB

210 GB

Pêta Byte

PT


210TB


THÔNG TIN VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN
BẰNG MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
3) XỬ LÝ THÔNG TIN
 Xử lý thông tin là tìm ra những thể hiện mới

của thông tin phù hợp với mục đích sử dụng.
 Xử lý thông tin không làm tăng lượng tin mà
chỉ hướng hiểu biết vào những khía cạnh có
lợi trong hoạt động thực tiễn. Mục đích của
xử lý thông tin là tri thức.


THÔNG TIN VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN
BẰNG MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
MÔ HÌNH XỬ LÝ THÔNG TIN BẰNG MÁY TÍNH
DỮ LIỆU 001101001100100
100100100010101
110100110010101
CHƯƠNG TRÌNH

001101001100100
100100100010101
110100110010101

KẾT QUẢ

Bộ nhớ: lưu trữ dữ liệu và cách xử lý của MTĐT.

Bộ số học và logic: là các mạch tính toán có khả
năng xử lý dữ liệu.
Chương trình: là tập hợp các câu lệnh được con
người soạn thảo bằng ngôn ngữ mà máy hiểu
được để điều khiển MTĐT thực hiện công việc
theo đúng yêu cầu.


THÔNG TIN VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN
BẰNG MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ

MÃ HOÁ

GIẢI MÃ

QUÁ TRÌNH XỬ LÝ, THỦ CÔNG

001101
001101
100100
100100
110100
110100

001101
001101
100100
100100
110100
110100


CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH


THÔNG TIN VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN
BẰNG MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
4) TIN HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Tin học là ngành khoa học nghiên cứu các phương pháp và quá trình
xử lý thông tin một cách tự động dựa trên các phương tiện kỹ thuật
mà hiện nay phương tiện đó là Máy tính điện tử (MTĐT)

Khía cạnh phương pháp thể
hiện qua phần mềm
(software)
Tìm ra các phương pháp xử
lý thông tin có hiệu quả.

Khía cạnh thiết bị (hardware)
Là toàn bộ những thiết bị
vật lý của máy tính điện tử.


THÔNG TIN VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN
BẰNG MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
Công nghệ Thông tin là tập hợp các phương pháp
khoa học, các phương tiện và công cụ kỹ thuật
hiện đại - chủ yếu là kỹ thuật máy tính và viễn
thông - nhằm tổ chức, khai thác và sử dụng có
hiệu quả nguồn tài nguyên thông tin rất phong phú
và tiềm tàng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con

người và xã hội... Công nghệ thông tin được phát
triển trên nền tảng phát triển của các công nghệ
Tin học - Điện tử - Viễn thông và Tự động hoá.


TỔNG KẾT
 Thông tin: tất cả những gì mang lại hiểu biết,

thông tin là nguồn gốc của nhận thức. Thông tin
thể hiện qua các hình thức vật lý là tin hiệu
 Thông tin có thể được mã hoá, được biểu diễn
theo mục đích sử dụng. Thông thường với mục
đích xử lý bằng máy nó có biểu diễn nhị phân.
 Dữ liệu là hình thức biểu diễn của thông tin, có ý
nghĩa phụ thuộc vào hoàn cảnh sử dụng.


TỔNG KẾT
 Xử lý thông tin có mục đích phát hiện những thể

hiện của thông tin hướng vào các hoạt động
thực tiễn. Xử lý thông tin không làm tăng lượng
tin. Mục đích của xử lý thông tin là tri thức.
 Công nghệ thông tin là tập hợp các phương
pháp khoa học, công nghệ và công cụ kỹ thuật
hiện đại để sản xuất, truyền đưa, thu thập, xử lý,
lưu trữ và trao đổi thông tin số - thông tin được
tạo lập bằng phương pháp dùng tín hiệu số.



MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
1) KIẾN TRÚC CHUNG CỦA MÁY TÍNH
 Phần cứng: Bao gồm toàn bộ máy và các

thiết bị ngoại vi là các thiết bị điện tử được
kết hợp với nhau. Nó thực hiện chức năng xử
lý thông tin ở mức thấp nhất tức là các tín
hiệu nhị phân.


MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ


MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
 Phần mềm: Là các chương trình (Programs)

do người sử dụng tạo ra điều khiển các hoạt
động phần cứng của máy tính để thực hiện
các nhiệm vụ phức tạp theo yêu cầu của
người sử dụng.


MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
SƠ ĐỒ CHỨC NĂNG CỦA MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
Khu vực ngoại vi

Thiết bị nhập

Bộ nhớ
Thiết bị xuất


Bộ số học và logic

Bộ điều khiển
Bộ xử lý


MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
2) BỘ NHỚ
Tính năng của bộ nhớ được đánh giá qua các đặc
trưng sau:
 Thời gian truy cập (Acess Time): là khoảng thời
gian cần thiết kể từ khi phát tín hiệu đọc/ghi cho
đến khi việc đọc/ghi hoàn thành.
 Sức chứa bộ nhớ: chỉ khối lượng dữ liệu mà bộ
nhớ có thể lưu trữ đồng thời.
 Độ tin cậy: đo bằng khoảng thời gian trung bình
giữa hai lần gặp lỗi.


MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
2.1) Bộ nhớ chính (BNC)
Bộ nhớ chính (bộ nhớ trong): là loại bộ nhớ có thời
gian truy cập nhỏ. Có hai loại:
 Bộ nhớ RAM (Random Acess Memory): là loại bộ
nhớ có thể ghi và đọc dữ liệu. Dữ liệu trong RAM
sẽ bị xóa khi bị mất nguồn.


MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ

2.1) Bộ nhớ chính (BNC)
 Bộ nhớ ROM (Read Only Memory): là loại bộ nhớ
cố định, chỉ được đọc mà không được ghi dữ liệu
vào. Các chương trình được ghi vào ROM trong
lúc chế tạo hoặc bằng phương tiện chuyên dụng
và không bị mất đi khi tắt máy.


MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
2.1.1) Tổ chức bộ nhớ chính
Ta có thể hình dung bộ nhớ chính như dãy liên
tiếp các ô nhớ được đánh số. Chỉ số của một ô
nhớ gọi là địa chỉ của ô nhớ đó và được đánh số
lần lượt là 0,1,2…
Mỗi ô nhớ gồm nhiều ngăn nhớ, mỗi ngăn nhớ lưu
trữ 1 bit


MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
2.1.1) Tổ chức bộ nhớ chính
0
1.

.
.

65534
65535 0 1 0 1 1 0 1 0
7 6 5 4 3 2 1 0
1 từ nhớ


STT(bit)


MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
2.1.1) Tổ chức bộ nhớ chính
Mỗi ô nhớ có hai đặc trưng:
 Địa chỉ của mỗi ô nhớ là cố định
 Nội dung của mỗi ô nhớ được mã hóa
dưới dạng mã nhị phân và nội dung ô nhớ
có thể thay đổi được.
Do mỗi ô nhớ có địa chỉ riêng nên có thể truy cập tới
dữ liệu trong từng ô nhớ.


MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
2.1.2) Đọc – ghi
Khi đọc, nội dung chứa trong ô nhớ không thay đổi.
Khi ghi, nội dung có trong ô nhớ đó bị xóa và ô nhớ
lưu trữ nội dung mới. Để đọc/ghi với bộ nhớ máy
thực hiện như sau:
 CPU gửi địa chỉ của vùng nhớ tới bộ giải mã
địa chỉ.
 CPU gởi một tín hiệu điều khiển tới kích hoạt
bộ giải mã địa chỉ.


MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
Bộ giải mã địa chỉ mở mạch nối trực tiếp với ô
nhớ tương ứng để sao chép nội dung ra một

vùng nhớ phụ nếu thao tác là đọc hoặc nội
dung của vùng nhớ phụ được sao chép vào ô
nhớ nếu thao tác là ghi.
2.2) Bộ nhớ ngoài (BNN)
 Đĩa mềm (Floppy Disk)
 Đĩa cứng (Hard Disk)
 Đĩa quang (Compact Disk – CD)
 DVD – ROM (Digital Video Disk)
 Băng từ (Magnetic tape)



MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
2.3) Các thiết bị vào/ra (Input/Output)
2.3.1) Thiết bị vào
Thiết bị vào là thiết bị có chức năng chuyển dữ liệu
từ dạng con người hiểu được thành dạng tổ hợp
của 1 và 0 để MTĐT hiểu được và truyền các dữ
liệu đó vào BNC.
Một số thiết bị nhập thông dụng:
 Bàn phím (Keyboard): là thiết bị dùng để đưa
dữ liệu dạng số và ký tự vào MTĐT trực tiếp
không qua giá mang tin.


×