Tải bản đầy đủ (.ppt) (101 trang)

Bài giảng Chẩn đoán hình ảnh Cộng hưởng từ khớp vai BS. Phan Châu Hà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.7 MB, 101 trang )

CỘNG HƯỞNG TỪ
KHỚP VAI

BS PHAN CHÂU HÀ
Bộ môn Chẩn đoán hình ảnh ĐHYD TP.HCM


PROTOCOL CHỤP KHỚP VAI
Xung

Mục đích sử dụng xung

Coronal T2FS

Xem gân trên gai, dưới gai, gân nhị đầu, khớp cùng-đòn, tủy
xương

Axial T2FS

Xem gân dưới gai, dưới vai, nhị đầu trong rãnh nhị đầu, dc ổ
chảo-cánh tay, tủy xương

Sagittal T2FS

Xem 4 gân chóp xoay, dc ổ chảo-cánh tay, tủy xương

Coronal PDFS Xem sụn viền
Axial PDFS
Coronal T1W

Xem khớp cùng-đòn, mỏm cùng vai, tủy xương




MR ARTHROGRAPHY

- Là kỹ thuật khảo sát thương tổn khớp vai hiệu quả, phổ biến
hiện nay trên thế giới.
- MR Arthro. Độ nhạy trong CĐ RBP chóp xoay là 91% (Stetson)
- MRI kinh điển: Độ nhạy trong CĐ RBP chóp xoay là 56-72%,
độ đặc hiệu là 83-85% (Goodwin & Traughber).


NC của P.C.Hà 2012:
MRA có giá trị cao trong chẩn đoán RCX BPMK với:
Độ nhạy: 81,8%
Độ đặc hiệu: 88,2%
Giá trị tiên đoán dương: 76,6%
Giá trị tiên đoán âm: 99,1%
Độ chính xác: 86,1%
MRA có giá trị hạn chế trong chẩn đoán RCX BP mặt hoạt dịch với:
Độ nhạy: 66,7%
Độ đặc hiệu: 91,5%
Giá trị tiên đoán dương: 68,9%
Giá trị tiên đoán âm: 90,7%
Độ chính xác: 86,1%


MRA có giá trị cao trong chẩn đoán RCX toàn bộ bề dày với:
Độ nhạy: 96,3%
Độ đặc hiệu: 98,2%
Giá trị tiên đoán dương: 92,9%

Giá trị tiên đoán âm: 99,1%
Độ chính xác: 97,8%.


- BN ngồi, tay để trên đùi tư thế trung tính.
- Sờ trên da xác định mốc giải phẫu và đánh dấu ngõ vào.
- Ngõ vào phía sau là điểm dưới góc sau ngòai mỏm cùng vai
1,5-2cm, vào trong 1-1,5cm.


T2 FS trước tiêm


- Sát trùng, vô cảm da và phần mềm vùng tiêm với Lidocain
1% pha nước cất.
- Đâm kim 20G vào khớp với mũi kim hướng về mỏm quạ.
- Kỹ thuật viên hỗ trợ đỡ khuỷu BN xoay nhẹ, từ từ khớp vai
từ trong ra ngoài và ngược lại để giúp cho kim trượt vào khe
khớp.
- Dùng 10-15ml dung dịch NS & Gadolinium 2mmol/l ( 20ml
NS + 0.08ml Gadolinium 0.5mmol/ml ).


-

Xác định kim vào khớp bằng:


Cảm giác kim sụp vào khe khớp




Kim bị siết lại khi KTV xoay trong k.vai, kim lỏng ra khi KTV xoay
ngoài k.vai.



Hút ra dịch khớp.



Bơm dịch vào khớp thấy nhẹ tay.



Dịch bơm vào khớp dội ra chuôi kim.

- Sau khi tiêm, BN cử động khớp vai khoảng 1 phút và chụp BN trong
vòng 30 phút.


CÁC XUNG DÙNG TRONG MRA
Yếu tố kỹ thuật

Xung T1FS khi chụp 3 MP
Ax, Sag, Cor

Xung T2FS khi chụp 3 MP
Ax, Sag, Cor


TR

500 - 550ms

3000 - 3500ms

TE

30 - 50ms

100 - 120ms

FOV

180mm

180mm

Số lát cắt

19

19

Độ dày lát cắt

3mm

3mm


Khoảng cách giữa
hai lát cắt

0.3mm

Ma trận

256 x 320

0.3mm
256 x 320


CÁC XUNG DÙNG TRONG MRI
Xung TSE

Coronal
T2FS PDFS

Sagittal
T1W

T2FS

PDFS

Axial
T2FS

FOV


180

180

180

180

SL

19

19

19

19

SL
thickness

3

3

3

3


Dist.factor

0.3

0.3

0.3

0.3

TR

3800

550

3500

3600

TE

94

30

95

94


PDFS


T1 FS sau tiêm


MRA: gân trên gai rách rõ ràng so với phim trước
tiêm


CÁCH ĐẶT MẶT PHẲNG CHỤP
BN nằm ngửa, vai cần chụp vào cuộn thu TH vai (shoulder coil).


COR + SAG LOCALIZER

- Máy tự chụp Ax Localizer.
- Trên hình Ax Loc: đặt các lát cắt hướng Cor // trục x. bả vai,
hướng Sag vuông góc Cor.


CHỤP HÌNH CORONAL

Trên hình Sagittal
Localizer, điều chỉnh
các lát cắt song song
trục x. cánh tay

Trên hình Axial
Localizer, điều chỉnh các

lát cắt song song trục x.
bả vai hay song song cơ
trên gai.


CHỤP HÌNH AXIAL

Trên hình Cor và Sag , điều chỉnh các lát cắt vuông góc trục
x.cánh tay


CHỤP HÌNH SAGITTAL

Trên hình Ax, điều
chỉnh lát cắt vuông
góc trục x. bả vai
hay cơ trên gai

Trên hình Cor T1FS
điều chỉnh lát cắt
vuông góc trục cơ
trên gai


HÌNH ẢNH KHỚP VAI BÌNH THƯỜNG








AXIAL


×