Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Tiet 7 van 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.2 KB, 23 trang )

Bài 2
Kết quả cần đạt
* Hiểu nổi đau ccủa chú bé mồ côi cha phải sống xa mẹ và tình yêu thơng vô bờ của chú
đối với ngời mẹ bất hạnh đẹ thể hiện cảm động trong đoạn trích hồi kí Những ngày thơ
ấu của Nguyên Hồng.
* Nắm đẹ thế nào trờng từ vựng; bớc đầu biết sd kiến thức về trờng từ vựng để nâng cao
hiệu quả diễn đạt.
* Biết cách sắp xếp các nd trong phần thân bài của bài văn.
N.Soan: 23/8/08
N.giảng: 25 -> 28/8/08
Văn bản
Tiết 5 + 6
trong lòng mẹ
(Trích những ngày thơ ấu) - Nguyên Hồng-
A.Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp hs hiểu đợc tình cảnh đáng thơng của chú bé Hồng và tâm địa độc ác của
bà cô.
- Bớc đầu hiểu đẹ văn hồi kí và đặc sắc của vă n này qua ngòi bút của Nguyên Hồng: thấm đ-
ợm chất trữ tình, lòi văn tự truyện chân thành, giàu sức truyền cảm.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng p.tích nv, khái quát đặc điểm, tính cách qua lời nói nét mặt, tâm trạng.
3. Thái độ:Gáo dục lòng yêu thơng con ngời.
B. Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Sgk, sgv, t liệu có liên quan đến bài dạy.
- HS: Soạn bài, chuủân bị bài theo y/cầu của gv.
C. Ph ơng pháp:
- Quy nạp, đàm thoại, vấn đáp, gọi tìm, đọc s.tạo...
D. Tiến trình giời dạy.
I. ổn định tổ chức :
- Sĩ số 8D:
II. Kiểm tra bài cũ:
(?) Phân tích những cảm nhận của nv Tôi lúc ở sân trờng?


(?) Theo em điều gì đã tạo nên sức hấp dẫn của truyện ngắn Tôi đi học?
- Gợi ý:
+ Lúc ở sân trờng: Sân trơng đông, mọi ngời sạch đẹp, trờng xinh sắn...
Tâm trạng lo sợ vẩn vơ, lúng túng, vụng về.
Cảm xúc trang nghiêm về mái trờng.
Tầy giáo quý mến, yêu thơng hs.
+ Sức hấp dẫn: Lời văn trong sáng, tự nhiên, giàu chất thơ. H/ảnh so sánh độc đáo, Thể loại hồi
ức biểu cảm.
III. Bài mới:
Ai chẳng có 1 tuổi thơ 1 thời thơ ấu đã trôi qua và không bao giờ trở lại. Tuổi thơ đó có
thể là cay đắng, có thể là ngọt ngào, có thể là dữ dội và cũng có thể là dịu êm, tuổi thơ đó có
thể là của tôi, của các em và cũng có thể là của mọi ngời. Nhà văn Nguyên Hồng là một trong
những nhà văn có một thời thơ ấu đầy những cay đắng. Những kỉ niệm ấy đã đợc nhà văn viết
lại trong tập tiểu thuyết Những ngày thơ ấu . tình mẫu tử là tình cảm hết sức cao cả và
thiêng liêng. Đoạn trích Trong lòng mẹ Trích trong hồi kí Những ngày thơ ấu của nhà văn
Nguyên Hồng là bài ca cảm động về lòng mẹ dịu êm, tình con cháy bỏng,bài ca về lòng mẫu tử
thiêng liêng bất tử...
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
Gv
(?)
HS
(?)
HS
(?)
Gv
Gv
(?)
HS
(?)
HS

(?)
(?)
HS
(?)
HS
(?)
HS
(?)
HS
Gọi hs đọc chú thích sgk.
Em hãy nêu những nét chính về t/giả Nguyên
Hồng?
- Quê Nam Định nhng sống ở Hải Phòng.
- Là nhà văncủa phụ nữ và nhi đồng.
- Đẹ nhà nớc truy tặng giải thởng HCM năm
1996.
Kể tên những t/phẩm chính về nhà văn Nguyên
Hồng?
- Cửa biển, Bỉ vỏ, núi rừng Yên Thế...
Nêu vtrí của đoạn trích?
Hd đọc: Giọng chậm, t/c, chú ý 1 số từ ngữ, h/a
thể hiện cxúc thay đổi của nv Tôi- Từ ngữ, h/a
ngọt ngào, giả dối rất kịch của bà cô, giọng đay
nghiến kéo dài lộ rõ sắc thái châm biếm cay
nghiệt.
Đọc mẫu 1 đoạn. Gọi hs đọc tiếp => Gv nhận xét,
uốn nắn cách đọc của hs.
Em hiểu giỗ đầu là giỗ ntn?
- Giỗ sau ngày chết 1 năm.
Tha hơng cầu thực có nghĩa là gì?

- Di xa quê để kiếm ăn- Đây là thành ngữ HV.
Tâm can có nghĩa là gì? xét về nguồn gốc nó
thuộc loại từ gì?
Em hãy nêu tóm tắt nd chính của vb?
- Tóm tắt theo nd đã chuẩn bị.
Văn bản thuộc thể loại nào?
- Hồi kí là thể loại dùng để ghi lại những chuyện
có thật đã xẩy ra trong c/đời 1 con ngời cụ thể.
Doạn trích đợc chia làm mấy phần? ndung của
mỗi phần?
- (1) Từ đầu -> hởi thăm đến chứ: Cuộc đối thoại
giữa ngời cô và bé Hồng.
- (2) Còn lại: Cuộc gặp gỡ bất ngờ với mẹ và
c.giác xung sớng của bé Hồng
Chuyện gì đẹ kể trong hồi kí này?
- Chuyện bé Hồng là đứa trẻ mồ côi cha, bị hắt
I. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm.
1. Tác giả:
- Nguyễn Nguyên Hồng (1918-
1982)
- Quê: Nam Định.
- Đẹ coi là nhà văn của những ngời
cùng khổ.
2. Tác phẩm:
- VB là chơng IV của tập hồi kí:
Những ngày thơ ấu.
II. Tiếp xúc văn bản.
1. Đọc- chú thích.
2.Tóm tắt.
3. Thể loại:

- Hồi kí.
4. Bố cục:
- 2 phần
(?)
(?)
HS
(?)
HS
(?)
HS
(?)
HS
(?)
HS
(?)
(?)
(?)
(?)
Gv
(?)
Gv
(?)
Hs
hủi nhng em vẫn 1 lòng yêu thơng và kính trọng
mẹ của mình.
Các đối tợng đẹ nhắc đến trong vb là những ai?
Nhân vật chính là ai? Bé Hồng.
Quan hệ giữa nv chính và t/giả cần đẹ hiểu thế
nào?
- Chính là t/giả, nhà văn Nguyên Hồng.

Đặc diểm của tập hồi kí là kể chính chuyện của
mình.
Nhận xét về khoảng htời gian trongTôi đi học
và trong t/pTrong lòng mẹ?
- Trong lòng mẹ: Thời gian dài, cả thời thơ ấu.
- Tôi đi học: Thời gian ngắn,hẹp: Trong buổi
tựu trờng đầu tiên.
Chuyện kể về bé Hồng xoay quanh những sv
chính nào?
- Bé Hồng bị hắt hủi(P1).
- Bé Hồng mơ ớc đẹ gặp mẹ và mơ ớc thành hiện
thực.
Theo dõi p1, cho biết cảnh ngộ của bé Hồng có gì
đb?
- Mồ côi cha, mẹ do nghèo túng, bị nhà chồng hắt
hủi=> Tha hơng cầu thực.
- 2 anh em Hồng phải sống nhờ ngời cô ruột,
không đẹ yêu thơng còn bị hắt hủi.
Cảnh ngộ ấy tạo nên thân phận bé Hồng ntn?
- Cô đọc, đau khổ, luôn khao khát t/y thơng của
mẹ.
=> Hồng thật bất hạnh.
Tình cảm của em trớc tình cảnh của bé Hồng?
Theo dõi cuộc đối thoại, nv cô tôi có mqh ntn
với bé Hồng?
Nv này hiện lên qua những chi tiết nào? Lời nói,
cử chỉ, thái độ, nét mặt ra sao?
Em hiểu ntn là cời rất kịch?
Đáng lẽ trong hoàn cảnh của cháu ngời cô phải
hỏi với thái độ lo lắng, âu yếm, nhng tg kể: Cời,

hỏi. em hiểu gì về ngời cô qua chi tiết này?
(Bình) Lẽ thờng câu ttrả lời sẽ là có nhng chú bé
Hồng lập tức nhận ra ngay ý nghĩ cay độc trong
giọng nói và trên nét mặt khi cời rất kịch của ngời
cô, vì thế chú cúi đầu không đáp.
Vì sao chú lại cảm nhận đẹ trong lời nói đó
những ý nghĩ cay độc, những rắp tâm tanh bẩn?
- Giọng nói chứa đựng sự giả dối, mỉa mai dành
cho ngời mẹ đáng thơng của bé.
Khi nghe câu trả lời của Hồng, thái độ của ngời
III. Đọc hiểu văn bản
1. Nhân vật ng ời cô.
- Là cô ruột.
+ Cời- hỏi rất kịch-> giả dối.
Hông: Mày có muốn vào
TH...không?
=> Tỏ ý quan tâm nhng thực sự rất
cay độc=> Gieo rắc hoài nghi.
+ Hỏi: Giọng vẫn ngọt sao lai
(?)
(?)
(?)
HS
Gv
(?)
HS
(?)
(?)
(?)
HS

(?)
HS
Gv
(?)
(?)
HS
(?)
Hs
(?)
(?)
HS
cô ntn?
Em có nx gì về h/ả 2 mắt long lanh, nhìn chằm
chặp bé Hồng và 2 tiếng em bé ngân dài của ngời
cô?
Qua đó ngời cô muốn điều gì? Ta hiểu thêm gì về
ngời cô qua chi tiết đó?
- Muốn bé Hồng đau đớn, khinh miệt mẹ.
(Giảng) Bà ta đã kéo đứa cháu tội nghiệp vào trò
chơi ác độc đã dàn tính sẵn, dù chú bé đã cúi đầu,
mắt cay cay. 2 tiếng em bé vẫn kéo dài thật ngọt,
thật rõ... Bà ta quả thật cao tay tré 1 chú bé đáng
thơng, bị động.
Khi bé Hồng phẫn uất, nức nở, né mắt ròng ròng,
cời dài trong tiếng khóc nh ý muốn, bà ta đã chịu
buông tha cho bé cha?
- Cha. Cổ bé nghẹn ứ, khóc không ra tiếng, hết
miếng đau này tới miếng đau khác....
Em có nx gì về chi tiết: Cô tôi bỗng đổi giọng
lại vỗ vai..., Vậy mày hỏi..., Có họ , có hàng, ngời

ta hỏi đến chứ?
Tóm lại, em thấy ngời cô là ngời ntn? Nx về nt
mtả?
Nv này đại diện cho lớp ngời nào trong xh?
- S.phẩm của sự định kiến đối với phụ nữ trong xh
cũ, họ bị những hủ tục lạc hậu đày đoạ, trói buộc
1 cách tàn nhẫn.
Trong những lời lẽ của ngời cô, lời lẽ nào cay độc
nhất? Vì sao?
- Hs tự bộc lộ.
Khái quát ndung tiêt1.
hết tiết 1.
Qsát đ2 của vb.
Tìm những chi tiết bộc lộ c.nghĩ của bé Hồng tré
những lời nói cay nghiệt ccủa ngời cô?
- Nhận ra ý nghĩ cay độc...
- Nhắc đến mẹ -> chỉ có ý gieo rắc... hoài nghi,
khinh miệt, ruồng rẫy mẹ.
Em đã bộc lộ c. nghĩ gì về mẹ?
- Tin yêu mẹ tuyệt đối...
Câu hỏi thứ 2: Sao mày không vào... tâm trạng
bé Hồng ntn?
Đến câu hỏi thứ 3 thì tâm trạng của bé ra sao?
- Cổ nghẹn ứ, khóc không ra tiếng...=> động từ
mạnh.
không vào...
- nhìn chằm chặp.
- Vỗ vai cời: ... bắt mợ may vá
sắm sửa cho và thăm em bé chứ
=> Tiếp tục giả dối: ác ý, châm

chọc, nhục mạ, cay nghiệt=> Để bé
Hồng oán giận,căm tức mẹ.
=> Hành hạ làm bé Hồng đau đớn.
+ Tơi cời kể: Mẹ bé Hông rách r-
ới=> Mtiêu tả tình cảnh khốn khó
túng quẫn của mẹ bé 1 cách mỉa
mai, thích thú.
- Khi cháu khóc tức tởi,phẫn uất
đến tột đỉnh=> Hạ giọng tỏ sự
ngậm ngùi=> Giả dối, thâm hiểm,
trơ trẽn.
- NT: Đặc tả nv qua lời nói, cử chỉ.
=> Ngời lạnh lùng, sống tàn nhẫn,
khô héo cả tình máu mủ.
Tiết 2
2. Nhân vật bé Hồng.
a. Cảm xúc của bé Hồng trong
cuộc đối thoại với ng ời cô.
- Nhận ra ngay ý nghĩ cay độc của
ngời cô.
- Long thắt lại, khoé mắt cay cay.
- Dau đớn, phẫn uất không nén nổi.
(?)
HS
(?)
HS
(?)
HS
(?)
HS

(?)
Gv
(?)
HS
(?)
HS
(?)
Chi tiết: Tôi cời dài trong tiếng khóc để hỏi lại
cô, sao cô biết mợ con có con? Tâm trạng bé
Hồng ntn?
- Phẫn uất.
Tâm trạng đó lên tới cực điểm khi nào?
ở đây p.thức biểu đạt nào đẹ vdụng, t/dụng?
- Biểu cảm, bộc lộ trực tiếp => trạng thái, tâm hồn
đau đớn của bé Hồng.
Em có thể hiểu gì về bé Hồng từ ttrạng thái tâm
hồn đó? T/cảm của bé Hồng dành cho mẹ ntn?
- Cô độc, bị hắt hủi.
- Tâm hồn vẫn trong sáng, tràn ngập ty thơng mẹ.
- Căm hờn cái xấu xa, độc ác.
Nêu cxúc của em khi đọc những dòng tâm sự đó
của bé Hồng?
- Yêu thơng, cảm thông.
Khi kể về cuộc đối thoại t/g sd biện pháp nt gì?
Hãy chỉ ra b.pháp đó? Nêu t/dụng?
- Nt: Tơng phản, đặt 2 tính cách trái ngợc nhau:
+ Tính cách hẹp hòi, tàn nhẫn của ngời cô>< Tính
cách trong sáng, giàu t.yêu thơng của bé Hồng.
=> Nổi bạt sự tàn nhẫn của ngời cô.
Đọc diễn cảm đoạn cuối bài.

Treo tranh minh hoạ - Giới thiệu để hs thấy đẹ sự
yêu thơng của ngời mẹ dành cho con tha thiết ntn
và cảm giác của đứa con khi cảm nhận đẹ t/c
thiêng liêng của mẹ.
Khi thoáng thấy bóng chú bé Hồng có hành động
ntn?
- Đuổi theo
- Bối rối. Gọi: Mợ ơi! Mợ ơi! Mợ ơi!...
Vì sao chú có những hành động nh vậy?
- Chú nhớ mẹ, khao khát tình mẹ.
- Tủi cực, đau đớn vì ngời cô đã gieo rắc giã tâm,
xúc phạm mẹ.
Giả sử nếu ngời ngồi trên xe không phải là mẹ bé
Hồng thì sao? Em có nx gì về h/a rất đắt trong bài
so sánh tình cảnh bé Hồng với ngời khách bộ
hành trên sa mạc?
- Nếu không phải là mẹ -> thất vọng, ê chề và đau
đớn.
- Chú khát khao tình mẹ...
Tìm những động từ m.tả động tác, cử chỉ của bé
Hồng khi nhận ra mẹ?
- Thở hồng hộc, đẫm mồ hôi, ríu cả chân, oà
khóc, khóc nức nở...
Qua hững cử chỉ đó em thấy tâm trạng của bé
- Kìm nén nỗi đau xót xa, tức tởi
đang dâng lên trong lòng.
=> Tâm hồn trong sáng, tràn ngập
tyêu thơng mẹ, đồng thời căm hờn
cái xấu xa, độc ác.
- NT: Tơng phản, làm nổi bật sự tàn

nhẫn của ngời cô, đồng thời khảng
định tình mẫu tử trong sáng của bé
Hồng.
b. Cảm xúc của bé Hồng khi đ ợc
ở trong lòng mẹ.
- Sdụng động từ mtả hành động=>
xúc động mạnh mẽ.
HS
(?)
(?)
HS
(?)
HS
(?)
HS
(?)
(?)
HS
(?)
(?)
Hs
(?)
Hs
Gv
Hồng ra sao?
Ngời mẹ hiện ra qua những chi tiết nào?
- Vẫy nón, xoa đầu, kéo tay, sụt sùi, xốc nách...
bé Hồng nhận ra mẹ mình ntn?
- Không còm cõi, xơ xác nh cô nói
- Gơng mặt tơi sáng, làn da mịn....

Chi tiết nào trong cảnh đoàn tụ mẹ con tiếp theo
làm em xúc động?
- Hs tự bộc lộ- gv cùng hs ptích.
Nhận xét gì về phơng thức biểu đạt của đoạn văn
trên và t/d của nó?
- thể hiện sự xúc động lòng ngời, khơi gơi c.xúc
của ngời đọc.
Cảm nghĩ của em về nv bé Hồng từ những biểu
hiện t/cảm đó?
Đọc những dòng hồi kí này em có tâm trạng gì?
- Hs tự bộc lộ
Khái quát nội dung đoạn cuối.
Những biện pháp nt tiêu biểu trong vb này?
- Trả lời Gv ghi.
Sau khi tìm hiểu kĩ truyện, em đọc đẹ trong
t/phẩm 1 con ngời ntn qua h/a bé Hồng?
- Thân phận đau khổ, cay đắng, tủi cực luôn khao
khat yêu thơng, có tình thơng cháy bỏng, niềm tin
bền bỉ, mãnh liệt dành cho mẹ.
Nhân vật bế Hồng gợi cho ngời đọc những suy t
gì về số phận con ngời?
- Là nạn nhân đáng thơng của nghèo đói và cổ tục
hẹp hòi...
Gọi hs đọc ghi nhớ sgk/21
Y/C hs làm ở nhà

- Tiếng khóc oà lên, nức nở=>Tủi
hận,tự hào,bàng hoàng, sung sớng.
- Thấy mẹ đẹp -> Hãnh diện.
- Biểu cảm trực tiếp -> c.xúc mãnh

liệt của tình mẫu tử.
- Nội tâm sâu sắc.
- Yêu mẹ mãnh liệt.
- Khao khát yêu thơng.
=> HP tràn ngập khi đẹ ở trong
long mẹ.
III. Tổng kết.
1. Nghệ thuật.
- Kết hợp nhuầ nhuần nhuyễn giữa
kể, tả, và bộc lộ c.xúc.
- Các hả ấn tợng, có sức gợi cảm.
- Lời văn giàu c.xúc.
2. Nội dung
(*) Ghi nhớ: Sgk/21.
IV. Luyện tập
VI. Củng cố:
(?) Em hiểu trhế nào là hồi kí?
(?) Tình yêu thơng mãnh liệt của chú bé Hồng đối với ngời mẹ bất hạnh đợc thể hiện ntn?
V. H ớng dẫn về nhà:
- Học bài, phân tích nội dung văn bản.
+ Hoàn thành phần luyên tập.
- Chuẩn bị: Soạn bài Trờng từ vựng, chú ý khái niệm về trờng từ vựng và các biểu hiện của
nó.
E. Rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
N. Soạn: 27/8/08 Tiêt 7
N. Giảng: 30/8/08

trờng từ vựng
A. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức : Giúp hs hiểu đẹ thế nào là trờng từ vựng, biết xác lập các trờng từ vựng.
- Nắm đẹ mqh ngữ nghĩa giữa trờng từ vựng với các htợng đồng nghĩa, trái nghĩa và các
hiện tợng đồng nghĩa, trái nghĩa và các thủ pháp nt ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng lập trờng từ vựng và s.dụng trờng từ vựng trong nói và viết.
3. Thái độ:
- Gd cho hs giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
B. Chuẩn bị của thầy và trò.
- GV: Bảng phụ, tài liệu Ngữ văn 8.
- HS: Chuẩn bị theo y/cầu của gv.
C. Ph ơng pháp:
- Quy nạp, so sánh, vấn đáp, gợi tìm....
D. Tiến trình giờ dạy.
I. ổn định tổ chức:
- Sĩ sô 8D:..................
II. Kiểm tra bài cũ:
(?) Một từ ngữ đẹ coi là nghĩa rộng khi nào? Nghĩa hẹp khi nào?
Gợi ý:
- Một từ ngữ đẹ coi là có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó đẹ bao hàm phạm vi
nghĩa của một số từ ngữ khác.
- Một từ đẹ coi là có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó đẹ bao hàm trong
nghĩa của một từ ngữ khác.
III. Bài mới
Trơng từ vựng là một hệ thống bao gồm nhiều tiểu hệ thống. Một tiểu hệ thống lại chia thành
nhiều hệ thống nhỏ. Mỗi tiểu hệ thống nhỏ trong 1 tiểu hệ thống đều
làm thành 1trờng từ vựng. Vậy thế nào là trờng từ vựng mqh ngữ nghĩa giữa
trờng từ vựng với các hiện tợng đồng nghĩa, trái nghĩa và các thủ pháp nt ẩn dụ,
nhân hoá ntn trong tiết học này chúng ta sẽ đi tìn hiểu rõ điều đó.


Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
Gv
(?)
Hs
(?)
Hs
(?)
(?)
Hs
(?)
Treo bảng phụ Gọi hs đọc bảng phụ.
Đoạn văn trên thuộc vb nào đã học? Tôi ở đây
là ai?
- Vb Trong lòng mẹ NV chú bé Hồng.
Đoạn văn nói về h/a của ai? H/ảnh đó ntn?
- H/ảnh của ngời mẹ qua con mắt của chú bé
Hồng, gần gũi.
Các Từ in đậm dùng để chỉ đối tợng nào? Là
ngời hay sự vật?
- Chỉ ngời (mẹ bé Hồng)
Những từ in đậm đó có nét chung nào về
I. Thế nào là tr ờng từ
vựng.
1. Ví dụ: sgk/21
2. Phân tích VD.
- Mặt, mắt, da, gò má,
đùi, đầu, cánh tay, miệng.
=> Chỉ bộ phận cơ thể
con ngời.

3. Nhận xét.
- Trờng từ vựng là tập hợp
Hs
(?)
(?)
(?)
Hs
(?)
Hs
Gv
(?)
Hs
(?)
Hs
(?)
Hs
(?)
(?)
Hs
Gv
(?)
Hs
(?)
nghĩa?
- Chỉ bộ phận cơ thể ngời.
Tất cả những từ đó tạo nên 1 trờng từ vựng.
Vậy em hiểu thế nào là trờng từ vựng?
Không có đặc điểm chung về nghĩa thì không
có trờng từ vựng.
Những từ sau có chung nét nghĩa nào?

VD: Chạy, nhảy, đi, đứng, đá, đạp=> Hđ của
chân.
+ Cao, thấp, lùn,gầy, béo => hình dáng con
ngời.
Những từ sau có thể xếp vào trờng từ vựng đẹ
không? Vì sao?
VD: Trâu, sách, bút, nón.
- Không, vì không có nét chung về nghĩa.
Trờng từ vựng là gì? Căn cứ vào đâu để sắp
xếp các từ vào 1 trờng từ vựng?
- Căn cứ vào nghĩa của từ.
Gọi hs đọc ghi nhớ sgk/22
Cho hs làm bài tập 1 sgk GV chốt lại kiến
thức
Tìm các từ thuộc trờng từ vựng chỉ ngời ruột
thịt trong vb Trong lòng mẹ?
- Thầy, mợ, mẹ, em, cô, em bé, cháu, anh em,
bà...
Trong 1 trờng từ vựng quan hệ ngữ nghĩa của
các từ ntn?
- Có thể là đồng nghĩa hoặc trái nghĩa.
VD: Nóng, lạnh...-> Chỉ nhiệt độ (trái nghĩa)
Chuyển ý:
Tìm trờng từ vựng của từ mắt?
- Bộ phận của mắt: Lòng đen, lòng trắng...
- Đặc điểm của mắt: Tinh anh, lờ đờ...
Em có nx gì về trờng từ vựng trên?
Đây chính là tính hệ thống của trờng từ vựng.
Trờng từ vựng của từ tay?
- Bộ phận của tay: Cánh tay,cẳng tay...

- HĐ của tay: Cầm, nắm...
- Đặc điểm của tay: Dài, ngắn...
Cho hs qs VD2.
Trong 1 trờng từ vựng có thể tập hợp nhiều từ
loại khác nhau không?
- Có, vì có trờng từ vựng chỉ SV, chỉ h.động,
chỉ t/chất, trạng thái.
Trờng từ vựng ngọt có những nghĩa gì
trong các trờng hợp sau: Mía ngọt, rét ngọt,
nói ngọt?
những từ có ít nhất 1 nét
chung về nghĩa.
(*) Ghi nhớ: sgk/22
(*) L u ý:
a. 1 trờng từ vựng có thể
bao gồm nhiều trờng từ
vựng nhỏ hơn.
b. 1 trờn từ vựng có thể
bao gồm những từ khác
biệt nhau về từ loại.
c. Do hiện tợng nhiều
nghĩa, một từ có thể thuộc
nhiều trờng từ vựng khác
nhau.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×