Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Đề cương cung cấp điện ( phao mèo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.76 KB, 5 trang )

1.1: T/bày p/loại hộ p/tải
và các bước thiết kế ccđ.
*Ta p/loại hộ p/tải theo
mức độ quan trọng của hộ
tiêu thụ điện làm 3 loại:
+Hộ loại 1: Là những hộ
mà khi ngừng ccđ thì sẽ
ảnh hưởng đến tính mạng
con người, an ninh, chính
trị, quốc phòng, thông tin
liên lạc, gây thiệt hại
nghiêm trọng cho sản xuất.
Time cho phép mất điện
bằng time chuyển nguồn tự
động.
+Hộ loại 2: Là những hộ
mà khi ngừng CCĐ sẽ gây
ảnh hưởng nghiêm trọng
đến sản xuất, gây ra 1 loạt
các sản phẩm hư hỏng,
thiệt hại về mặt k/tế cho
các xí nghiệp. Hầu hết các
xí nghiệp, CN là hộ loại 2.
+) Hộ loại 3: Là những hộ
tiêu thụ k thuộc 2 loại trên
* Các bước thiết kế ccđ:
B1:Thu thập số liệu ban
đầu. Việc này đóng vai trò
quan trọng trong quá trình
thiết kế. Gồm có:
- Nhiệm vụ, mục đích thiết


kế ccđ
-Đặc điểm quá trình công
nghệ của công trình sẽ
được ccđ
-Dữ liệu về nguồn: c/suất,
hướng cấp điện, khoảng
cách đến hộ tiêu thụ
- Dữ liệu về p/tải: c/suất,
phân bố, p/loại hộ tiêu thụ.
B2:X/định p/tải điện
-X/định p/tải động lực
-X/định p/tải chiếu sáng
B3:Chọn TBA, trạm phân
phối
- X/định dung lượng (S),
số lượng, vị trí của TBA,
TPP
- X/định vị trí, số lượng
của tủ PP, tủ động lực của
mạng hạ áp.
B4:Phương án ccđ
-X/định phương án CCD
cho mạng cao áp, hạ áp
-Sơ đồ nối dây của TBA,
TPP
B5:Tính toán ngắn mạch (
Quan trọng)
-Tính toán ngắn mạch
trong mạch cao áp,hạ áp,
phải lựa chọn được điểm

tính toán ngắn mạch cho
phù hợp.
-Tính toán ngắn mạch ở
trước thiết bị.
B6:Lựa chọn các thiết bị
-Lựa chọn MBA
-Tiết diện dây dẫn
-Các TBĐ phía cao áp
-Các TBĐ phía hạ áp
B7:Tính toán chống sét,
nối đất
-Tính toán chống sét cho
TBA
-Chống sét cho đường dây
cao áp
-Tính toán nối đất trung
tính của MBA hạ áp
B8:Tính toán tiết kiệm
điện năng và nâng cao hệ
số c/suất cosϕ

1.2: -Các p/pháp tiết kiệm
điện năng và nâng cao hệ
số cosϕ tự nhiên
-P/pháp bù bằng tụ điện
- X/định dung lượng bù,
phân phối dung lượng bù
trong mạng cao áp, hạ áp
B9:Bảo vệ rơ le và tự động
hóa

B10:Hoàn thiện hồ sơ thiết
kế
- Bản vẽ mặt bằng và phân
bố p/tải
- Bản vẽ sơ đồ nguyên lý
CCĐ mạng cao áp, hạ áp,
mạng chiếu sáng
- Sơ đồ đi dây mạng cao
áp, hạ áp, chiếu sáng
- Bản vẽ chi tiết các bộ
phận như bảo vệ rơ le, nối
đất, chống sét
- Tài liệu các chỉ dẫn về
vận hành và quản lý hệ
thống điện.

2.2 :(max) còn các máy
khác làm việc bình
Iđn=Imm max+Itt - ksđ.Iđm max
+: Dòng điện mở máy lớn
nhất trong nhóm
+: Là dòng điện tính toán
của cả nhóm máy
+: hệ số sử dụng của máy

+: Là dòng định mức của
máy có đã được quy đổi
về chế độ làm việc dài hạn
()


8.2: phải kiểm tra khả năng
cắt dòng điện ngắn mạch.
Áp tô mát phải chỉnh định
định mức cắt dòng điện
quá tải.

9.2: dây dẫn khoặc cáp
( tăng tiết diện dây lên).

∆U =

∑(Pi ri + Qi xi )
U dm

2.1:T/bày ng/tắc x/định
p/tải điện, các p/pháp
x/định p/tải điện và
p/pháp tính p/tải đỉnh
nhọn.
a)Ng/tắc chung để x/định
p/tải điện của hệ thống
điện là tính từ thiết bị dùng
điện ngược về nguồn.
b)Các p/pháp x/định p/tải
điện:
- X/định p/tải tính toán
theo hệ số nhu cầu và
c/suất đặt
+Đối với 1 máy:
Ptt=knc.Pđ=knc.Pđm (KW)

+Đối với 1 nhóm máy:

- X/định p/tải tính toán
theo suất p/tải trên một
đơn vị diện tích SX
+: suất p/tải trên 1 đơn vị
diện tích sản xuất (KW/m2)
+F: diện tích mặt bằng bố
trí thiết bị sản xuất (m2)
-X/định p/tải tính toán theo
suất tiêu hao điện năng
trên 1 đ/vị sản phẩm
+M: số sản phẩm sản xuất
ra trong 1 năm
+: suất tiêu hao điện năng
trên 1 đơn vị sản phẩm
(KWh/sp)
+: thời gian sử dụng c/suất
lớn nhất (h)
- X/định p/tải tính toán
theo hệ số cực đại và
c/suất trung bình ( hay
p/pháp số thiết bị hiệu
quả )
B1: x/định số TB tiêu thụ
điện năng hiệu quả
B2: x/định
B3: tính
B4: tính
c)Tính p/tải đỉnh nhọn ():

Là p/tải cực đại xuất hiện
trong khoảng thời gian
ngắn 1÷2s
Ta tính thông qua dòng
điện đỉnh nhọn
+Đối với 1 máy:
+Đối với thiết bị làm việc
ngắn hạn thì không phải
quy đổi do máy nào cũng
phải khởi động
+Đối với 1 nhóm máy thì
tính cho máy có
3: T/bày các yêu cầu cơ
bản khi thiết kế ccđ và
cách x/định dung lượng
tối ưu của MBA phân
xưởng.
a)Các yêu cầu cơ bản khi
thiết kế ccđ
+) Độ tin cậy ccđ
Là khả năng ccđ 1 cách
liên tục trong mọi điều
kiện hoàn cảnh cụ thể.
Trên thực tế, người ta

luôn cố gắn thiết kế cho
đạt độ tin cậy là cao nhất.
+) Chất lượng điện.
Người ta đánh giá bằng hai
chỉ tiêu là tần số và điện

áp.
Độ dao động điện áp:
∆U=±5%Udm
(thông
thường) , ±2% Udm ( các
thiết bị chiếu sáng, điện tử
nhạy cảm).
Độ dao động tần số: khi hệ
thống điện ổn định
∆f=±0.2Hz so với fdm . Khi
hệ thống chưa ổn định,
∆f=±0.5Hz so với fdm
Nhấp nháy điện áp tại mọi
điểm nối không được vượt
quá giới hạn quy định
trong điều kiện vận hành
bình thường.
+) Tính an toàn.
Phải đảm bảo an toàn cho
người và thiết bị, đảm bảo
thuận tiện, dễ dàng cho
quá trình lắp ráp, bảo
dưỡng, sửa chữa.
+) Tính kinh tế
Phải đảm bảo tính kinh tế
hợp lý bao gồm:
Vốn đầu tư
Chi phí vận hành
Thời gian thu hồi vốn đầu
từ

b)Cách x/định dung lượng
tối ưu của MBA phân
xưởng.
Với mọi MBA thì điều
kiện phát nóng là bắt buốc.
Để x/định dung lượng tối
ưu của MBA ta phải xét
thêm điều kiện vận hành
kinh tế tức đảm bảo tổn
thất điện năng trong MBA
là nhỏ nhất:
+T: thời gian vận hành của
MBA (8760h)
+τ: thời gian chịu tổn thất
c/suất lớn nhất
Vậy từ công tính tổn thất
điện năng, thỏa mãn 2 điều
kiện là điều kiện phát nóng
và tổn thật điện áp là nhỏ
nhất

4: T/bày việc lựa chọn vị
trí, số lượng và dung
lượng của TBA.
a)Chọn vị trí của TBA phải
thỏa mãn
+An toàn và liên tụ ccđ
+Gần trung tâm p/tải,
thuận tiện cho nguồn CC
đi tới

+Thao tác vận hnh, quản lý
dễ dàng
+Phòng nổ cháy, bụi bặm,
khí ăn mòn
+Tiết kiệm vốn đầu tư và
chi phí vận hành nhỏ nhất


-Công thức x/định vị trí
TBA:
b)Số lượng và dung lượng
của trạm và MBA
Việc x/định dung lượng và
số lượng của MBA trong
trạm dựa vào những
nguyên tắc sau:
Dung lượng của MBA
trong 1 xí nghiệp phải
đồng nhất ít chủng loại để
giảm số lượng và dung
lượng của MBA dự phòng
trong kho.
Sơ đồ nối dây của trạm
đơn giản, đồng nhất và chú
ý đến sự phát trẻn của p/tải
sau này
Cung cấp cho p/tải loại 1
dùng 2 máy BA. Khi p/tải
loại 1<50% tổng P của
phân xưởng đó thì ít nhất

dung lượng mỗi máy phải
bằng 50% P của phân
xưởng đó
Khi p/tải loại 1>50% tổng
P của phân xưởng thì mỗi
máy BA phải có dung
lượng bằng 100%P của
phân xưởng đó
Với trạm phụ vụ cho p/tải
loại 2 có thể dùng 1 máy
hoặc 2 máy BA, với p/tải
loại 3 chỉ dùng 1 MBA.

11.2: + b – bề rộng thanh
nối (thường lấy b=4cm)
+ t – chiều sâu chôn thanh
nối,
(
thường
lấy
t=0.8(m)).
- X/định điện trở của n cọc

Rc =

R1c
n.ηc

chôn thẳng đứng
-x/định điện trở của trang

bị nối đất

Rnd =

Rc .Rt
Rc + Rt

so sánh
với Rnd theo quy định. Nếu
lớn hơn thì tăng số cọc lên.

5: T/bày việc lựa chọn và
kiểm tra các thiết bị điện
và các phần tử có dòng
điện chạy qua trong hệ
thống ccđ: lựa chọn và
kiểm tra máy cắt điện
cao áp.
Ta lựa chọn các thiết bị
điện theo điều kiện làm
việc lâu dài:
Theo điện áp định mức
Nó sẽ đảm bảo TBĐ thỏa
mãn về độ cách điện
Theo dòng điện định mức

Để tính của mạng:
- Đối với đường dây làm
việc song song tính khi cắt
bớt 1 đường dây

- Đối với mạch MBA tính
khi MBA sử dụng khả
năng quả tải của nó
- Đối với đường dây cáp
không có dự trữ: Tính khi
sử dụng khả năng quá tải
của nó
- Đối với thanh góp nhà
máy điện, TBA, các thanh
dẫn mạch phân đoạn và
mạch nối TBĐ tính trong
điều kiện chế độ vận hành
là xấu nhất.
Kiểm tra các thiết bị điện
và các phần tử có dòng
điện chạy qua:
Các TBĐ và các phần tử
có dòng điện chạy qua khi
lựa chọn xong phải kiểm
tra theo ĐK ngắn mạch để
đảm bảo khi có hiện tượng
nắng mạch xảy ra, các TB
bảo vệ chính xác và các
TBĐ khác không bị hư
hỏng thì ta kiểm tra qua 2
điều kiện.
Kiểm tra theo ĐK ổn định
lực điện động
Trong điều kiện làm việc
bt lực điện động sinh ra

không gây hư hại cho các
TBĐ. Khi ngắn mạch xảy
ra dòng tăng lên rất lớn
dẫn đến lực điện động
cũng tăng có thể gây hư
hỏng TBĐ, phá vỡ sứ cách
điện, biến dạng thanh cái.
Dòng điện ổn định điện
động đm là dòng điện lớn
nhất có thể chạy qua TBD
mà lực điện đông do nó
sinh ra không thể phá hủy
TBĐ đc
Kiểm tra theo ĐK ổn định
nhiệt
: là thời gian tác động quy
đổi tính bằng thời gian tác
động của hệ thống bảo vẹ
rơ le và thời gian tác động
của máy cắt.
Bảng1. Các ĐK chọn và
kiểm tra máy cắt điện cao
áp

- Đối với đường dây làm
việc song song tính khi cắt
bớt 1 đường dây
- Đối với mạch MBA tính
khi MBA sử dụng khả
năng quả tải của nó

- Đối với đường dây cáp
không có dự trữ: Tính khi
sử dụng khả năng quá tải
của nó
- Đối với thanh góp nhà
máy điện, TBA, các thanh
dẫn mạch phân đoạn và
mạch nối TBĐ tính trong
điều kiện chế độ vận hành
là xấu nhất.
Kiểm tra các thiết bị điện
và các phần tử có dòng
điện chạy qua:
Các TBĐ và các phần tử
có dòng điện chạy qua khi
lựa chọn xong phải kiểm
tra theo ĐK ngắn mạch để
đảm bảo khi có hiện tượng
nắng mạch xảy ra, các TB
bảo vệ chính xác và các
TBĐ khác không bị hư
hỏng thì ta kiểm tra qua 2
điều kiện.
Kiểm tra theo ĐK ổn
định lực điện động
Trong điều kiện làm việc
bt lực điện động sinh ra
không gây hư hại cho các
TBĐ. Khi ngắn mạch xảy
ra dòng tăng lên rất lớn

dẫn đến lực điện động
cũng tăng có thể gây hư
hỏng TBĐ, phá vỡ sứ cách
điện, biến dạng thanh cái.

- Đối với đường dây làm
việc song song tính khi cắt
bớt 1 đường dây
- Đối với mạch MBA tính
khi MBA sử dụng khả
năng quả tải của nó
- Đối với đường dây cáp
không có dự trữ: Tính khi
sử dụng khả năng quá tải
của nó
- Đối với thanh góp nhà
máy điện, TBA, các thanh
dẫn mạch phân đoạn và
mạch nối TBĐ tính trong
điều kiện chế độ vận hành
là xấu nhất.
Kiểm tra các thiết bị
điện và các phần tử có
dòng điện chạy qua:
Các TBĐ và các phần tử
có dòng điện chạy qua khi
lựa chọn xong phải kiểm
tra theo ĐK ngắn mạch để
đảm bảo khi có hiện tượng
nắng mạch xảy ra, các TB

bảo vệ chính xác và các
TBĐ khác không bị hư
hỏng thì ta kiểm tra qua 2
điều kiện.
Kiểm tra theo ĐK ổn
định lực điện động
Trong điều kiện làm việc
bt lực điện động sinh ra
không gây hư hại cho các
TBĐ. Khi ngắn mạch xảy
ra dòng tăng lên rất lớn
dẫn đến lực điện động
cũng tăng có thể gây hư
hỏng TBĐ, phá vỡ sứ cách
điện, biến dạng thanh cái.

Dòng điện ổn định điện
động đm là dòng điện lớn
nhất có thể chạy qua TBD
mà lực điện đông do nó
sinh ra không thể phá hủy
TBĐ đc
Kiểm tra theo ĐK ổn
định nhiệt

Dòng điện ổn định điện
động đm là dòng điện lớn
nhất có thể chạy qua TBD
mà lực điện đông do nó
sinh ra không thể phá hủy

TBĐ đc
Kiểm tra theo ĐK ổn
định nhiệt

: là thời gian tác động quy
đổi tính bằng thời gian tác
động của hệ thống bảo vẹ
rơ le và thời gian tác động
của máy cắt.
Bảng 2. Lựa chọn và kiểm
tra dao cách ly

: là thời gian tác động quy
đổi tính bằng thời gian tác
động của hệ thống bảo vẹ
rơ le và thời gian tác động
của máy cắt.

6: T/bày việc lựa chọn và
kiểm tra các thiết bị điện
và các phần tử có dòng
điện chạy qua trong hệ
thống ccđ: lựa chọn và
kiểm tra dao cách ly.
Ta lựa chọn các thiết bị
điện theo điều kiện làm
việc lâu dài:
Theo điện áp định mức

7: T/bày việc lựa chọn và

kiểm tra các thiết bị điện
và các phần tử có dùng
điện chạy qua trong hệ
thống ccđ: lựa chọn và
kiểm tra máy biến dòng
điện.
Ta lựa chọn các thiết bị
điện theo điều kiện làm
việc lâu dài:
Theo điện áp định mức

Nó sẽ đảm bảo TBĐ
thỏa mãn về độ cách điện
Theo dòng điện định mức

Nó sẽ đảm bảo TBĐ
thỏa mãn về độ cách điện
Theo dòng điện định mức

Để tính của mạng:

Để tính của mạng:

8.1: T/bày việc lựa chọn
và kiểm tra các thiết bị
điện và các phần tử có
dùng điện chạy qua trong
hệ thống ccđ: lựa chọn và
kiểm tra MBA.
Ta lựa chọn các thiết bị

điện theo điều kiện làm
việc lâu dài:
Theo điện áp định mức
Nó sẽ đảm bảo TBĐ
thỏa mãn về độ cách điện
Theo dòng điện định mức
Để tính của mạng:
- Đối với đường dây làm
việc song song tính khi cắt
bớt 1 đường dây


- Đối với mạch MBA tính
khi MBA sử dụng khả
năng quả tải của nó
- Đối với đường dây cáp
không có dự trữ: Tính khi
sử dụng khả năng quá tải
của nó
- Đối với thanh góp nhà
máy điện, TBA, các thanh
dẫn mạch phân đoạn và
mạch nối TBĐ tính trong
điều kiện chế độ vận hành
là xấu nhất.
Kiểm tra các thiết bị
điện và các phần tử có
dòng điện chạy qua:
Các TBĐ và các phần tử
có dòng điện chạy qua khi

lựa chọn xong phải kiểm
tra theo ĐK ngắn mạch để
đảm bảo khi có hiện tượng
nắng mạch xảy ra, các TB
bảo vệ chính xác và các
TBĐ khác không bị hư
hỏng thì ta kiểm tra qua 2
điều kiện.
Kiểm tra theo ĐK ổn
định lực điện động
Trong điều kiện làm việc
bt lực điện động sinh ra
không gây hư hại cho các
TBĐ. Khi ngắn mạch xảy
ra dòng tăng lên rất lớn
dẫn đến lực điện động
cũng tăng có thể gây hư
hỏng TBĐ, phá vỡ sứ cách
điện, biến dạng thanh cái.
Dòng điện ổn định điện
động đm là dòng điện lớn
nhất có thể chạy qua TBD
mà lực điện đông do nó
sinh ra không thể phá hủy
TBĐ đc
Kiểm tra theo ĐK ổn
định nhiệt
: là thời gian tác động quy
đổi tính bằng thời gian tác
động của hệ thống bảo vẹ

rơ le và thời gian tác động
của máy cắt.
Khi c/suất của MBA hạ
áp không vượt quá
1000KVA thì các thiết bị
điện dùng trong mạng hạ
áp của MBA không cần
kiểm tra điều kiện ổn định
động và nhiệt nữa. Đối với
aptomat và cầu chì cần
9.1: T/bày việc lựa chọn
và kiểm tra tiết diện cáp
và dây dẫn.
*)Để lựa chọn tiết diện cáp
và dây dẫn ta có các
p/pháp sau:
+) Lựa chọn tiết diện dây
dẫn và cáp theo điều kiện
phát nóng Icp ≥ Ilvmax
Ilv max =
Đây là công thức tính
Ilvmax ở nhiệt độ quy định,
25°C với dây trên không
và 15°C với dây cáp. Nếu
khác nhiệt độ quy định thì
phải hiệu chỉnh Icp : k.Icp ≥
Ilvmax
Từ đây, dựa vào ngưỡng
của Icp ta tra bảng
4.12/trg369-HTCCD sẽ ra

tiết diện dây tương ứng.

+) Lựa chọn tiết diện dây
và cáp theo điều kiện tổn
thất điện áp khi toàn bộ
dây dẫn cùng tiết diện
-) xét dây dẫn trên không
hay là cáp đồng trục chọn
x0

∆U " =

∑ Qi xi ∑ Qi x0li
=
U dm
U dm

⇒ ∆U ' = ∆U cp − ∆U "
∆U ' =

=

∑ Pi ri ∑ Pi r0 li
=
U dm
U dm

∑ Pi li
γ .F .U dm


Ftt =

∑ Pi li
γ .∆U '.U dm

Ftc ≥ Ftt
- Tìm
+Lựa chọn tiết diện dây
dẫn và cáp theo điều kiện
tổn thất điện áp cho phép
khi mật độ dòng điện
không đổi.
-xét dây dẫn trên không
hay là cáp đồng trục chọn
x0
∑ Qi xi ∑ Qi x0li
∆U " =
=
U dm
U dm

⇒ ∆U ' = ∆U cp − ∆U "
∆U ' =

∑ 3U dm . I i .cos ϕi .roi .li
U dm

1
I
( roi =

;J = )
γ .Fi
F
Vì mật độ dòng điện
không đổi nên J=const
⇒ ∆U ' =

∑ 3. J .cos ϕi .li

γ

∆U '.γ
⇒J =
∑ 3.cos ϕi .li

Ftti =
-)Tính
Ftci ≥ Ftti

nhất là đặt dây chông sét
trên toàn bộ đường dây.
Tuy nhiên biện pháp này
rất đắt, vì vậy nó chỉ được
dùng cho các đường dây
110-220KV cột sắt và cột
bê tông cốt sắt. Với đường
dây 35KV ít bố trì và bảo
vệ trên toàn tuyến, mà bảo
vệ trên các đoạn hay bị sét
đánh và đoạn dài 1-2 km

trước khi nối với TBA.
Với dây chống sét có thể
treo 1 hoặc 2 dây chống
sét. Các dây chống sét
được treo sao cho dây dẫn
của tỉa 3 pha nằm trong
phạm vi bảo vệ của dây
chống sét.
*TBA.
Bảo vệ chống sét đánh trực
tiếp cho các thiết bị điện
và các công trình khác đặt
trong TBA thực hiện bằng
cột thu lôi. Cột thu lôi gồm
kim thu lôi bằng k/loại đặt
trên cột cao hơn vật được
bảo vệ để thu sét và dây
dẫn sét xuống đất cùng với
thiết bị nối đất. Khoảng
không gian gần cột thu lôi
mà vât được bảo vệ đặt
trong đó rất ít khả năng bị
sét đánh gọi là phạm vi
bảo vệ của cột thu lôi.
Để bảo vệ chống sét từ
đường dây truyền vào
TBA người ta dùng thiết bị
chống sét chủ yếu là chống
sét van kết hợp với chống
sét ống và khe hở phóng

điện. Các thiết bị chống sét
được nối song song với
thiết bị cần bảo vệ để đón
sóng quá điện áp khí quển
truyền từ các đường dây
vào các thiết bị cần bảo vệ
trong TBA. Khí có sóng
qua điện áp các thiết bị
chống sét sẽ phóng điện
làm giảm biên độ sóng quá
điện áp đặt lên cách điện
không gây hư hỏng cách
điện và do đó an toàn cho
thiết bị cần bảo vệ.

Ii
J
tìm

Trong đó:
+ ρ - điện trở suất của đất,
[Ω/cm]
+ kmax=1,5 - hệ số mùa
+ d - đường kính ngoài của
cọc, [m]
+ l - chiều dài của cọc,[m]
+ t - độ chôn sâu của cọc,
tính từ mặt đất tới điểm
giữa của cọc,[m]
- X/định sơ bộ số cọc:

+Số cọc x/định bằng kinh
nghiệm, đồng thời có thể
x/định bằng công thức:
R
n = 1c
ηc .Rd
ηc
tra
trong
bảng
6.7/trg413-HTCCD.
-X/định điện trở của thanh
nối nằm ngang

*) Sau khi đã lựa chọn tiết
diện dây dẫn và cáp theo 1
trong các p/pháp trên thì ta
kiểm tra xem tổn thất điện
áp trên toàn bộ đường dây
có thỏa mãn

Rt =

∆U ≤ ∆U cp = 5%U dm

hay không, nếu không thì
ta phải chọn lại tiết diện
10: T/bày việc bảo vệ
chống sét cho TBA và
đường dây tải điện.

*Đường dây tải điện.
Để bảo vệ chống sét cho
đường dây tải điện, tốt

+) Nối đất an toàn: Trang
bị nối đất loại này được
nối vào vỏ thiết bị điện.
+) Nối đất làm việc: Trang
bị nối đất loại này được
nối vào trung tính của
MBA. Sau bao nhiêu mét
nối đất lại 1 lần ⇒ nối dất
lặp lại.
+) Nối đất chống sét:
Trang bị nối đất loại này
được nối vào kim thu lôi.
Nối đất an toàn và nối
đất làm việc có thể dùng
chung 1 trang bị nối đất.
Nối đất chống sét phải
dung trang bị riêng và đặt
cách trang bị nối đất an
toàn và nối đất làm việc tối
thiểu là 5m.
b)Trang bị nối đất
- Bao gồm các điện cực và
dây dẫn nối đât
- các điện cực nối đất được
chôn trực tiếp trong đất
-các dây nối đất dùng để

nối liền các bộ phận được
nối đất với các điện cực
nối đất( cọc tiếp địa)
-nối đất an toàn và nối đất
làm việc có: Rnd ≤ 4 Ω
-nối đất chống sét có:
Rnd ≤ 10Ω
- nối đất lặp lại của dây
trung tính: Rnd ≤ 10Ω
c)Trình tự tính toán
trang bị nối đất
- X/định điện trở nối đất
Rnd theo quy định của quy
trình quy phạm về nối đất.
-X/định điện trở nối đất
của 1 cọc.
Rlc=
..kmax.(lg+lg)

11.1: T/bày các loại nối
đất, trang bị nối đất và
trình tự tính toán trang
bị nối đất.
a)Trong hệ thống ccđ có 3
loại nối đất

0.366
2l 2
.ρ max .lg
l

bt

+ max - điện trở xuất của đất
ở độ sâu chôn thanh nằm
ngang (Ω/cm
+l - chiều dài (chu vi)
mạch vòng tạo nên bởi các
thanh nối (m).
12: Nêu đ/n về hệ số
c/suất cosϕ: hệ số c/suất
tức thời, hệ số c/suất
trung bình, hệ số c/suất


tự nhiên; Ý nghĩa của
việc nâng cao hệ số c/suất
cosϕ.
Hệ số c/suất tức thời: là
hệ số c/suất tại một thời
điểm nào đó đo được nhờ
dụng cụ đo cosϕ hoặc nhờ
các dụng cụ đo c/suất, điện
áp và dòng điện.
cos ϕ =

P
3UI

Hệ số c/suất trung bình
là là cosϕ trung bình trong

một khoảng thời gian nào
đó. Hệ số cosϕtb được dùng
để đánh giá mức độ sử
dụng điện tiết kiệm và hợp
lý của xí nghiệp.
Hệ số c/suất tự nhiên là
hệ số cosϕ trung bình tính
cho cả năm khi không có
thiết bị bù. Hệ số cosϕ tự
nhiên dùng để làm căn cứ
để tính toán nâng cao hệ số
c/suất và bù c/suất phản
kháng.
Ý nghĩa của việc nâng
cao hệ số c/suất cosϕ:
-) Giảm được tổn thất
c/suất trong mạng điện.
Ta có tổn thất c/suất trên
đường dây
∆P =

P2
Q2
R+ 2 R
U2
U

= ∆P( P ) + ∆P(Q )
như vậy
giảm Q thì ta giảm được

thành phần ∆P(Q) do Q gây
ra trên đường dây
-) Giảm được tổn thất điện
áp trong mạng điện.
Ta có:

∆U =

P.r Q.x
+
U
U

vậy
giảm Q thì ta có thể giảm
được phần tổn thất điện áp
do Q gây ra trên được dây.
-) Tăng khả năng truyền tải
của đường dây và MBA.
Ta có dòng chạy trên
đường dây và MBA là

I=

P2 + Q2
3U

như vậy
khi ta giảm Q thì sẽ làm
tăng khả năng truyền tải

c/suất tác dụng P của
chúng.

13.1: T/bày các p/pháp
nâng cao hệ số c/suất
cosϕ tự nhiên.
*Thay đổi và cải tiến
quy trình công nghệ để các
thiết bị điện làm việc ở chế
độ hợp lý
Căn cứ vào điều kiện cụ
thể cần sắp xếp quy trình
công nghệ một cách hợp lý
nhất. Việc giảm bớt những
động tác, những công thừa
và áp dụng các p/pháp gia
công tiên tiến... đều đưa tới
hiệu quả tiết kiệm điện,
giảm bớt điện năng tiêu
thụ cho một đơn vị sản
phẩm.
* Thay thế động cơ
không đồng bộ làm việc
non tải bằng động cơ có
c/suất nhỏ hơn
Nếu động cơ làm việc

k pt =

S pt

Sdm

non tải
thì
cosϕ sẽ thấp. Thay thế
động cơ làm việc non tải
bằng động cơ có c/suất nhỏ
hơn ta sẽ tăng được hệ số
p/tải kpt do đó nâng cao
được cosϕ của động cơ.
Điều kiện kinh tế cho
phép thay thế động cơ là:
việc thay thế phải giảm
được tổn thất c/suất tác
dụng trong mạng và động
cơ, vì có như vậy việc thay
thế mới có lợi.
Điều kiện kỹ thuật cho
phép thay thế độngcơ là
việc thay thế phải đảm bảo
nhiệt độ của động cơ nhỏ
hơn nhiệt độ cho phép,
đảm bảo điều kiện mở máy
và làm việc ổn định của
động cơ.
* Hạn chế động cơ chạy
không tải
Trong quá trình gia công
thường nhiều lúc phải chạy
không tải, chẳng hạn như

chuyển từ động tác gia
công này sang động tác gia
công khác, khi chạy lùi
dao hoặc rà máy. Cũng có
thể do thao tác của công
nhân không hợp lý mà
nhiều lúc máy phải chạy
không tải.
Biện pháp:
+ Vận động công nhân hợp
lý hóa các thao tác, hạn
chế đến mức thấp nhất thời
gian máy chạy không tải.
+ Đặt bộ hạn chế không tải
trong sơ đồ không chế
động cơ
* Dùng động cơ đồng bộ
thay thế động cơ không
đồng bộ
Vì động cơ đồng bộ có
những ưu điểm rõ rệt sau
đây so với động cơ không
đồng bộ.
- Hệ số c/suất cao, khi cần
có thể cho làm việc ở chế
độ quá kích từ để trở thành
một máy bù cung cấp thêm

c/suất phản kháng cho
mạng.

13.2- Mô men quay tỷ lệ
bậc nhất với điện áp của
mạng, vì vậy ít phụ thuộc
vào sự dao động của điện
áp. Khi tần số của nguồn
không đổi, tốc độ quay của
động cơ không phụ thuộc
vào p/tải, do đó năng suất
làm việc của máy cao.
*Nâng cao chất lượng
sửa chữa động cơ
Do chất lượng sửa chữa
động cơ không tốt nên sau
khi sửa chữa các tính năng
của động cơ thường kém
trược. Vì thế cần chú trọng
đến khâu nâng cao chất
lượng sửa chữa động cơ
góp phần giải quyết vấn đề
cải thiện hệ số cosϕ.
* Thay thế những MBA
làm việc non tải bằng
những MBA có dung
lượng nhỏ hơn
MBA là một trong
những máy điện tiêu thụ
nhiều c/suất phản kháng.
Vì vậy nếu trong tương lai
tương đối dài mà hệ số
p/tải của MBA không có

khả năng vượt quá 0,3 thì
nên thay bằng máy có
dung lượng nhỏ hơn.
Trong thời gian có p/tải
nhỏ nên cắt bợt các MBA.
Biện pháp này cũng có tác
dụng lớn để nâng cao hệ số
cosϕ tự nhiên của xí
nghiệp.

15: T/bày việc phân phối
dung lượng bù trong sơ
đồ mạng hình tia và
mạng phân nhánh.
a)Phân phối dung lượng
bù trong mạng hình tia

Qbun = Qn −

(Q − Qbu )
Rtd
rn

Q: tổng c/suất phản kháng
của toàn bộ mạng điện
Qbu: tổng dung lượng bù
rn: tổng trở của nhánh n
Rtd: điện trở tương đương
của các nhánh có thiết bị


b)Phân phối dung lượng
bù trong mạch phân nhánh
Dung lượng bù của nhanh
thứ n
Qbun = Qn −

(Q( n−1) n − Qbudatn )
rn

Rtdn

Qn: c/suất phản kháng của
nhánh n
Q(n-1)n: c/suất phản kháng
chạy từ điểm n-1 đến n
Q bù đặt n: dung lượng bù đặt
tại điểm thứ n
rn: điện trở của nhánh n
Rtdn: điện trở tương đương
của nhánh thứ n trở về sau

14: T/bày p/pháp bù
c/suất phản kháng để
nâng cao hệ số c/suất
cosϕ.
Ta xét đến đương lượng
kinh tế của c/suất phản

kkt =


2Q.R
U2

kháng kkt :
Nếu Q và R càng lớn thì
kkt càng lớn hay p/tải phản
kháng càng lớn và ở xa
nguồn thì việc bù càng có
hiệu quả kinh tế.
*) X/định dung lượng bù
Qbù=α.(tg1+
tg2).P
( KVAR)
P: p/tải tính toán của hộ
tiêu thụ điện
ϕ1: góc ứng với cosϕ1
trước khi bù
ϕ2: góc muốn đạt được sau
khi bù
*) Chọn thiết bị bù
+Tụ điện
Là loại thiết bị điện tĩnh.
Ưu điểm có thể lắp ở phía
điện áp cao hoặc thấp, vị
trí bù linh hoạt, có thể thay
đổi dung lượng theo sự
phát triển của p/tải. Nhược
điểm cấu tạo kém chắc
chắn, dễ bị phá hỏng khi
xảy ra ngắn mạch. Bảo vệ

quá áp cho tụ là 10%Udm.
Khi đóng tụ vào mạng điện
sẽ sinh ra xung dòng làm
xấu chất lượng điện và ảnh
hưởng đến các thiết bị
thông tin liên lạc. Tụ
đượng dùng chủ yếu ở các
nhà máy, xí nghiệp có
dung lượng bù cỡ nhỏ và
vừa dưới 5000KVAR.
+ Máy bù đồng bộ
Ưu điểm chế tạo gọn nhẹ
và rẻ hơn so với động cơ
đồng bộ cùng c/suất.
Nhược điểm là có phần
quay nên lắp ráp, bảo quản
và vận hành khó khăn.
Dùng ở những nơi cần bù
tập trung với dung lượng
lớn.
+ Động cơ không đồng
bộ roto dây quấn được
đồng bộ hóa.
+ Ngoài ra có thể dùng
động cơ đồng bộ ở chế độ
quá kích từ hoặc máy phát
điện làm việc ở chế độ bù
để làm máy bù.





×