Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

báo cáo thực tập kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (366.19 KB, 51 trang )

Báo cáo thực tập

GVHD: Lê Thị Hồng Liên
LỜI MỞ ĐẦU

Như chúng ta đã biết kế toán là công cụ quản lý kinh tế gắn liền với hoạt
động quản lý và cùng xuất hiện cùng vói sự hình thành đời sống kinh tế.hoạt
động sả xuất kinh doanh ngày càng được mở sộng và phát triển không ngừng.do
vậy cũn phải cải tiến đổi mới không ngừng về mọi mặt để đáp ứng nhu cầu quản
lý ngày càng cao hơn đối với sự phát triển của nền sản xuất xã hội.Trong thời kỳ
đổi mới và hội nhập thì một nhân tố quan trọng không thể thiếu đó là vấn đề lao
động của con người đó là nhân tố cơ bản mà người lao đông nhận được thù lao
lao động,thù lao đó được thể hiện dưới hình thức tiền lương.
Tiền lương là nguồn thu nhập của người lao động nó là đòn bẩy kinh tế
đối với các doanh nghiệp thì việc thanh toán tiền lương cho CBCNV mang ý
nghĩa rất quan trọng.Tiền lương sẽ đảm bảo nhu cầu tiêu dùng và sinh hoạt cho
người lao động.Bên cạnh đó còn có các khoản trích theo lương như
BHXH,BHYT,KPCĐ
Nhận thức được tầm quan trọng của các vấn đề đó trong quá trình thực tập
tại nhà máy chế biến tinh bột sắn yên thành,được sự giúp đỡ của các anh chị tại
phòng kế toán và được sự hướng dẫn nhiệt tình của cô giáo LÊ THỊ HỒNG
LIÊN nên em đã chọn đề tài thực tập cho mình là “kế toán tiền lương và các
khoản trích theo lương”
Báo cáo thực tập của đề tài ngoài phần mỏ đầu và kết luận thi nội dung
của đề tài được chi thành 3 phần:
Phần1: Cơ sở lý luận chung về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Phần 2:Thực tế công tác tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo
lương tại nhà máy chế biến tinh bột sắn yên thành.
Phần 3:Các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản
trích theo lương tại nhà máy chế biến tinh bột sắn yên thành.


SVTH: Nguyễn Thị Lý

Trang: 1

Lớp: K14A14


Báo cáo thực tập

GVHD: Lê Thị Hồng Liên

PHẦN I
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC
KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
I. Khái niệm vai trò và phân loại lao động trong sản xuất kinh doanh
1.Khái niệm về lao động
Lao động là hoạt động chân tay và hoạt động trí óc của con người
nhằm biến đổi các vật thể tự nhiên thành những vật thể cần thiết để thỏa
mãn nhu cầu của xã hội.Trong một chế độ xã hội việc chế tạo ra của cải
vật chất không thể tách rời khỏi lao động,lao động là điều kiện đầu tiên
cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của xã hội.
2.Vai trò của lao động trong sản xuất kinh doanh.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh lực lượng lao động có vai trò hết
sức quan trọng ,việc sử dụng lực lượng lao động tác động rất lón đến hiệu
quả của sản xuất kinh doanh.Vì vậy doanh nghiệp phải quản lý chặt chẽ
lao động trên cả hai chỉ tiêu số lượng và chất lượng lao động.
3. Phân loai lao động trong doanh nghiệp sản xuất
Lực lượng lao động trong doanh nghiêp sản xuất bao gồm số lao
động trực tiếp và số lao động gián
Số lao động trực tiếp là số lao động trực tiếp tham gia vào quá trình

tham gia vào sản xuất sản phẩm như:Nhân viên điều khiển máy kéo sợi ,máy
diệt trong các xí nghiệp dệt,công nhân điều khển máy bào,công nhân điều
khiển máy trộn bê tông,cần cẩu,công nhân nghề mộc trong các xí nghệp xây
lắp
Số lao động gián tiếp là số lao động không trực tiếp tham gia sản xất
sản phẩm mà hoạt trong lĩnh vực quản lý và phục vụ sản xuất hoạc phục vụ
chung toàn doanh nghiệp:Nhân viên thuộc các phòng ban của doanh nghiêp
nghiệp,nhân viên thống kê,nhân viên kỹ thuật trong các phân xưởng.
4.Ý nghĩa tác dụng của công tác quản lý lao động,tổ chức lao động
Tiền lương và phần thù lao lao động để tai sản xuất sức lao động bú
đắp hao phí sức lao động của công nhân viên đã bỏ ra trong quá trình sản
xuất kinh doanh.Tiền lương gắn liền với thời gian và kết quả lao động mà
công nhân viên dã tham gia thực hiên trong quá trình sản xuất kinh doanh
của doanh nghiêp.Tiền lương được sử dụng như một đòn bẩy kinh tế để kích
thích động viên người lao động hăng hái sản xuất tạo ra nhiều sản phẩm cho
xã hội.
SVTH: Nguyễn Thị Lý

Trang: 2

Lớp: K14A14


Báo cáo thực tập

GVHD: Lê Thị Hồng Liên

Ngoài tiền lương công nhân viên còn được hưởng các trợ cấp thuộc
phúc lợi xã hội như BHXH,BHYT,KPCĐ đang được các cơ quan nhà nước
và các doanh nghiệp chú trọng

Qũy BHXH được chi tiêu cho cá trường hợp:Người lao động ốm đau
thai sản ,tai nạn lao động,bệnh nghề nghiệp,hưu trí.
Qũy BHYT được sử dụng để thanh toán các khoản tiền khám chữa
bệnh,viện phí thuốc thang cho người lao động trong thời gian thai sản,ốm
đau.
KPCĐ phục vụ chi tiêu cho hoạt động,tổ chức công đoàn nhằm lo bảo
vệ quyền lợi của người lao động.
Tiền lương và các khoản trích BHXH,BHYT,KPCĐ tính vào chi phi
sản xuất hợp thành chi phí nhân công trong tổng số chi phí sản xuất kinh
doanh.Tổ chức tốt hạch toán tốt tiền lương là biện pháp càn thiết cho công
tác quản lý lao động và tiền lương của doanh nghiệp.Thúc đẩy người lao
động chấp hành tốt kỷ luật lao động,tính trả lương theo đúng nguyên tắc,phân
phối lao động kịp thời,nó còn tạo ra cơ sở để tính giá thành sản xuất ,giá bán
sản phẩm và xác định các nghĩ vụ phải nộp cho nhà nước ,cho các cơ quan
phúc lợi xã hội.
II. Các khái niệm và ý nghĩa và tiền lương và các khoản trích theo lương
1. Các khái niệm
1.1.Khái niệm tiền lương(tiền công)
Là phần thù lao lao lao dộngđẻ tái sản xuất sức lao động.Bù đắp sức lao
động ,bù đắp hao phí lao động của công nhân viên của công nhân viên bỏ
ra.Trong quá trình sản xuất tiền lương (tiền công) gắn liền với thời gian và
kết quả lao động công nhân viên đã tham gia thực hiện trong quá trình sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
1.2 Khái niệm và nội dung các khoản trích theo lương
Tiền lương(tiền công) là biểu hiện bằng tiền phần sản phẩm xã hội trả
cho người lao động tương ứng với thời gian,chất lượng và kết quả lao
động mà họ đã cống hiến.
Bảo hiểm xã hội (BHXH) là một loại quỹ bảo hiểm dùng để trợ cáp
cho người lao động có tham gia đóng bảo hiểm xã hội trong các trường
hợp ốm đau thai sản,tai nạn giao thông.

Bảo hiểm y tế(BHYT) là một loại quỹ bảo hiểm dùng để phục vụ cho
người lao động tham gia đóng bảo hiểm y tế.Trong các trường hợp khám
chữa bệnh
Kinh phí công đoàn (KPCĐ) là một loại quỹ dùng để phục vụ chi tiêu
trong hoạt động tổ chức công đoàn nhằm bảo vệ quyền lợi cho người lao
động.
SVTH: Nguyễn Thị Lý

Trang: 3

Lớp: K14A14


Báo cáo thực tập

GVHD: Lê Thị Hồng Liên

• Theo quy định hàng năm công nhân được nghỉ phép đều đặn thì tiền
lương nghỉ phép tính vào chi phí sản xuất.
Nếu doanh nghiệp bố trí được công nghỉ phép đều đặn thì lương nghỉ
phép tính vào chi phí sản xuất thông qua phương pháp trích trước theo kế
hoạch chi phí tiền lương nghỉ phép vào chi phí sản xuất.
2.Ý nghĩa của tiền lương
- Lao động là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình hoạt động sản
xuất kinh doanh và là yếu tố mang tính chất quyết định nhất.
- Chi phí về lao động là một ttrong các yếu tố chi phí cơ bản cấu
thành nên giá thành sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra sử dụng
lao động hợp lý cũng chính là tiết kiệm chi phí lao động sống góp
phần hạ thấp giá thành sản phẩm tăng doanh lợi cho doanh nghiệp
và là điều kiện cai thiện nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho

công nhân viên cho người lao động trong doanh nghiệp.
2. Qũy tiền lương
 Qũy tiền lương của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền lương trả cho
công nhân viên của doanh nghiệp do doanh nghiệp quản lý sử dụng
và chi trả lương.
Qũy tiền lương của doanh nghiệp bao gồm:
- Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian làm việc thực tế
(lương thời gian,lương sản phẩm)
- Các khoản phụ cấp lương,phụ cấp khu vực,phụ cấp trách nhiệm
công việc,phụ cấp độc hại nguy hiểm,phụ cấp lưu động
Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng sản xuất
do những nguyên nhân khách quan.Thời gian đi học, nghỉ phép,tiền ăn
ca của công nhân viên,các loai phụ cấp làm đêm,làm thêm giờ
Tiền lương trả cho công nhân viên làm ra sản phẩm hỏng trong
phạm vi chế độ quy định
Về phương diện hạch toán kế toán,quỹ lương của doanh nghiệp
được chia làm hai loại:Lương chính và lương phụ
 Tiền lương chính là tiền lương trả cho người lao động ttrong thời
gian họ thực hiện nhiệm vụ chính gồm :Tiền lương cấp bậc,các
khoản phụ cấp (phụ cấp làm đêm làm thêm giờ)
 Tiền lương phụ là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian
họ thực hiện nhiệm vụ khác ngoài nhiệm vụ của họ,thời gian người
lao động nghỉ phép,nghỉ lễ tết,hội họp nghỉ vì ngừng sản xuất được
hưởng theo chế độ.
SVTH: Nguyễn Thị Lý

Trang: 4

Lớp: K14A14



Báo cáo thực tập

GVHD: Lê Thị Hồng Liên

 Trong công tác hạch toán tiền lương chính tiền lương phụ, có ý
nghĩa rất quan trọng đối với công tác kế toán và phân tích tiền
lương .Trong quá trình để đảm bảo hoàn thành vượt mức kế hoạch
kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp.Chi tiêu hợp lý và tiết kiệm
quỹ lương.
III. Các chế độ về tiền lương,trích lập và sử dụng kinh phí công
đoàn,BHXH,BHYT tiền ăn giữa ca của nhà nước quy định.
1. Chế độ nhà nước quy định về tiền lương
- Phải có chế độ tiền lương rất chặt chẽ và tương đối hoàn chỉnh.Bộ phận
hưởng lương theo sản phẩm thì làm bao nhiêu hưởng bấy nhiêu và luôn
đảm bảo công bằng.Vì vậy làm cho người lao động luôn quan tâm và có
ý thức trách nhiệm trong công việc được giao.
- Phải có chế độ thưởng phạt cho người lao động rất rõ ràng,nếu người
nào vi phạm sẽ bị phạt hành chính tùy vào mức độ vi phạm và trừ vào
tiền lương của người vi phạm.Nếu người lao động có tinh thần trách
nhiệm cao trong công việc ,sẽ được hưởng và cộng vào tiền lương được
lĩnh.Tiền lương chỉ được dùng để trả lương cho cán bộ công nhân
viên,tuyệt đối không dùng vào mục đích riêng.
- Việc trả lương cho cán bộ công nhân viên và sử dụng quỹ tiền lương của
công ty đúng nội quy,quy chế đầy đủ mang tính chất kịp thời và hiệu quả
cao.
2. Chế độ nhà nước quy định về các khoản trích theo lương
 Qũy bảo hiểm xã hội (BHXH)
- Qũy bảo hiểm xã hội được hình thành do việc trích lập theo tỉ lệ quy
định trên tiền lương đóng bảo xã hội của người lao động trong kỳ.

- Hiện nay tỉ lệ trích lập là 23% ,trên tiền lương đóng bảo hiểm xã hội và
trong đó doanh nghiệp đóng 17%tính vào chi phí sản xuất kinh
doanh.Còn người lao động đóng 7%trừ vào lương của người lao động.
 Qũy bảo hiểm y tế (BHYT)
Bảo hiểm y tế được hình thành từ việc trích lập,theo tỉ lệ quy định trên
tiền lương đóng bảo hiểm y tế của người lao động trong kỳ
- Hiện nay tỉ lệ trích lập BHYT đóng 4,5% tiền lương đóng BHYT trong đó
doanh nghiệp đóng 3% tính váo chi phí sản xuất kinh doanh,còn người lao động
đóng 1,5%
 Kinh phí công đoàn (KPCĐ)
- Kinh phí công đoàn được hình thành từ việc trích lập, theo tỉ lệ quy định
theo tiền thực tế của người lao động.
- Hiện nay kinh phí công đoàn được trích lập 2% trên tiền lương do doanh
nghiệp đóng tính vào chi phí sản xuất kinh doanh.
SVTH: Nguyễn Thị Lý

Trang: 5

Lớp: K14A14


Báo cáo thực tập

GVHD: Lê Thị Hồng Liên

 Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN)
- Bảo hiểm thất nghiệp được hình thành do:người lao động
đóng 1%tiền lương đóng BHTN,doanh nghiệp đóng 1% tiền
lương đóng BHTN.
- Hàng tháng nhà nước hỗ trợ từ ngân sách 1% tiền lương

đóng BHTN của người lao động tham gia đóng BHTN (mỗi
năm chuyển một lần )
- Tiền sinh lời của hoạt động đầu tư quỹ.
- Các nguồn thu hợp pháp khác
3. Chế độ tiền ăn giữa ca
Là tiền tách ra mọt phần trên tổng số tiền lương của công nhân trong tháng để
bồi dưỡng công nhân viên làm thêm giờ.
4. Chế độ tiền thưởng quy định.
• Thu nhập của người lao động không chỉ có tiền lương mà còn có các
khoản theo lương với mục đích động viên,khuyến khích người lao động
hăng hái tham gia lao động.Nâng cao đời sống cho công nhân
viên,phương pháp thưởng và mức thưởng tùy thuộc vào từng doanh
nghiệp.Mà mức thưởng tùy vào từng doanh nghiệp,mà mức thưởng quy
định cao hay thấp khác nhau và cách thưởng khác nhau hoặc tính theo hệ
số so với tiền lương.
• Theo quy định số 94/2006/NC _Cp ngày 07/09/2006 của chính phủ đã
quy định ,tiền thưởng được phân loại theo 2 hình thức.
• Thưởng thường xuyên là mức thưởng được tính theo số sản phẩm và
năng suất lao động của người lao động, làm vượt mức kế hoạch của doanh
nghiệp đưa ra quyết toán.
• Thưởng định kỳ là mức thưởng mà doanh nghiệp đã quy định thưởng theo
định kỳ ,hàng tháng ,hàng quý hoặc hàng năm.
IV. Các hình thức trả lương
• Tiền lương phải trả cho người lao động ,phải quán triệt nguyên tắc
phân phối theo lao động.Trả lương theo số lượng và chất lượng của
người lao động
• Hiện nay việc tính trả lương cho người lao động được tiến hành
theo 2 hình thức chủ yếu :hình thức tiền lương theo thời gian và
tiền lương theo sản phẩm.
1. Hình thức tiền lương trả theo thời gian lao động

• Hình thức tiền lương thời gian là tiền lương tính trả cho người lao
động ,theo thời gian làm việc thực tế.Hệ số lương mỗi nghành, nghề
làm việc khác nhau trinh độ tay nghề khác nhau,thì có hệ số lương
khác nhau.
SVTH: Nguyễn Thị Lý

Trang: 6

Lớp: K14A14


Báo cáo thực tập

GVHD: Lê Thị Hồng Liên

• Tiền lương theo thời gian có hai loại:Tiền lương thời gian giản đơn
và tiền lương theo thời gian có thưởng.
- Tiền lương thời gian giản đơn là tiền lương được tính theo
thời gian làm việc và đơn gia lương thời gian (không có
thưởng)
- Tiền lương thời gian có thưởng là hìn thức tiền lương thời
gian giản đơn kết hợp với tiền thưởng trong sản xuất.
• Công thức tính lương theo thời gian:
Tiền lương theo thời gian =Thời gian làm việc thực tế * Đơn giá
tiền lương theo thời gian.
• Đơn giá tiền lương cao hay thấp phụ thuộc vào,hệ số lương đơn
giá tiền lương thời gian.Thường được tính là tiền lương tháng,tiền
lương ngày hoặc tiền lương giờ.
Tiền lương tháng = Mức lương tối thiểu * Hệ số lương
Tiền lương ngày = Tiền lương thàng

Số ngày làm vệc theo chế độ

Tiền lương giờ = Tiền lương ngày
8 giờ
• Tiền lương theo thời gian, có ưu điểm là dễ tính lương.Nhưng còn
nhiều hạn chế chưa gắn chặt tiền lương với kết quả lao động,chưa
khuyến khích được người lao động.Bởi vì vậy các doanh nghiệp
thường chỉ áp dụng hình thức tiền lương theo thời gian, cho những
loại công việc chưa xây dựng được định mức lao động chưa có
đơn giá.
• Tiền lương sản phẩm (ví dụ như :công việc hành chính,tạp vụ và ộ
phận quản lý).Để áp dụng hình thức trả lương theo thời gian, phải
tổ chức công việc theo dõi ghi chép thời gian làm việc của công
nhân viên và phải có đơn giá tiền lương cụ thể.
2.Hình thức tiền lương trả theo sản phẩm
• Tiền lương theo sản phẩm là hình thức tính theo khối lượng (số
lượng),sản phẩm công việc hoàn thành .Đảm bảo yêu cầu chất lượng quy
định và đơn giá tiền lương tính cho một đơn vị sản phẩm công việc.
Tiền lương theo sản phẩm = số lượng sản phẩm công việc hoàn thành
* Đơn giá tiền lương
SVTH: Nguyễn Thị Lý

Trang: 7

Lớp: K14A14


Báo cáo thực tập

GVHD: Lê Thị Hồng Liên


• Việc xác định tiền lương sản phẩm phải dụa trên cơ sở các tài liệu và
hạch toán kết quả lao động như :Phiếu xác nhận nhận sản phẩm hoặc
công việc hoàn thành và đơn giá tiền lương sản phẩm mà doanh nghiệp
áp dụng đối với từng loại sản phẩm hay công việc
• Tiền lương theo sản phẩm có các loại như:
- Tiền lương theo sản phẩm giản đơn là tiền lương tính theo số
lượng sản phẩm hoàn thành có thưởng và đơn giá tiền lương sản
phẩm cố định
- Tiền lương theo sản phẩm có thưởng là kết hợp tiền lương theo
sản phẩm giản đơn và tiền thưởng như hất lượng tốt
• Tiền lương theo sản phẩm lũy tiến là tiền lương được tinhd=s theo
đơn giá tăng dần theo mức độ hoàn thành vượt mức khối lượng sản
phẩm công việc
• Tiền lương khoán theo khối lượng công việc thường trả cho người
làm khoán theo sự thỏa thuận của người giao khoán và người nhận
khoán
• Hình thức tiền lương theo sản phẩm có nhiều ưu điểm và nhược
điểm như sau:
- Ưu điểm:đảm bảo được nguyên tắc phân phối theo lao
động,tiền lương gắn chặt với số lượng,chất lượng lao động
mà công nhân viên bỏ ra.Do đó khuyến khích người lao
động quan tâm đến kết quả và chất lượng lao động của bản
thân.Thúc đẩy nằng suất lao động,tăng sản phẩm xã hội.Vì
vậy đực áp dụng sộng rãi.
- Nhược điểm :tính toán phức tạp
 Tuy nhiên muốn trả lương theo sản phẩm,phải có hệ thống định
mức lao động và đơn giá tiền lương đúng đắn.Phải thường xuyên
kiểm tra và nghiệm thu chất lượng sản phẩm chặt chẽ.
V. Nhiệm vụ của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

• Để phục vụ sự điều hành và quản lý lao động,tiền lương hiệu quả
kế toán lao động tiền lương trong doanh nghiệp sản xuất phải thực
hiện những nhiệm vụ sau:
- Tổ chức ghi chép phản ánh chính xác kịp thời và đầy đủ số
lượng và chất lượng,thời gian và kết quả lao động.Tính toán
và thanh toán kịp thời đầy đủ tiền lương và các khoản liên
quan đến tiền lương khác cho người lao động trong doanh
nghiệp.Kiểm tra tình hình huy động vốn và sư dụng lao
động,việc chấp hành chính sách chế độ lao động.
- Hướng dẫn và kiểm tra các bộ phận trong doanh nghiệp thực
SVTH: Nguyễn Thị Lý

Trang: 8

Lớp: K14A14


Báo cáo thực tập

GVHD: Lê Thị Hồng Liên

- khoản trích theo lương và chi phí sản xuất kinh doanh của
các hiện đầy đủ đúng chế độ ,ghi chép ban đầu về lao động
tiền lương .Mở sổ ,thẻ kế toán và hạch toán lao động tiền
lương.Đúng chế độ ,đúng phương pháp.
• Tính toán phân bổ chính xác đúng đối tượng chi phí tiền lương và
các bộ phận đơn vị sử dụng lao động.
• Lập báo kế toán và phân tích tình hình sử dụng lao động quỹ tiền
lương,đề xuất biện pháp khai thác có hiệu quả tiềm năng lao động
trong doanh nghiệp.Ngăn chặn các hành vi,vi phạm chính sách về

chế độ lao động tiền lương.
VI. Kế toán chi tiết tiền lương và các khoản trích theo lương
1.Chứng từ lao động tiền lương.
 Công tác kế toán tiền lương đối với doanh nghiệp là công tác rất
phức tạp đòi hỏi sự chính xác về số lượng lao động,phân bổ chính
xác tiền lương và các khoản trích theo lương vào chi phí ssanr xuất
kinh doanh.Kế toán cần sử dụng các chứng từ sau:
- Bảng chấm công (MS01-LĐTL)
- Bảng thanh toán tiền lương (MS02-LĐTL)
- Bảng thanh toán bảo hiểm xã hội (MS11-LĐTL)
- Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành.
- Bảng chấm công làm thêm giờ.
- Biên bản thanh lý (hợp đồng làm khoán)
- Bảng phân bổ tiền lương và BHXH (MS 11-LĐTL)
- Bảng kê trích nhập các khoản theo lương (MS 10 –LĐTL)
- Bảng thanh toán tiền lương thực
- Biên bản điều tra tai nạn lao động
- Các chứng từ khác có liên quan
2.Tính lương và trợ cấp bảo hiểm xã hội.
 Để tính trợ cấp bảo hiểm xã hội thì phải căc cứ vào ngà nghỉ ốm
đau,thai sản tai nạn lao động có xác nhận của sở y tế làm cơ sở,tính
trợ cấp bảo hiểm xã hội trả thay lương
 Cách tính :
Số tiền được hưởng bảo hiểm xã hội = số ngày nghỉ bảo hiểm xã
hội *Lương bình quân một ngày của công nhân viên * tỉ lệ %tính
BHXH.
VII. Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương.
1. Các tài khoản kế toán sư dụng chủ yếu.
 Việc tính lương và các khoản trích theo lương:
- TK 334 Phải trả cho người lao động.

- TK338 Phải trả phải nộp khác
SVTH: Nguyễn Thị Lý

Trang: 9

Lớp: K14A14


Báo cáo thực tập

GVHD: Lê Thị Hồng Liên

 Các tài khoản liên quan khác:sau đây là nội dung và kết cấu của
từng tài khoản.
• TK334 Phải trả cho người lao động
- Nội dung :tài khoản này dùng để phản ánh các khoản phaair
trả cho người lao động và thanh toán các khoản phai trả cho
người lao động của doanh nghiệp về tiền lương,tiền công
thưởng,BHXH và các khoản phải trả cho người lao động.
- Kết cấu:
• TK334
Bên nợ:
- Phản ánh các khoản khấu trừ vào tiền công,tiền lương CNV
- Tiền lương,tiền công và các khoản trả cho công nhân viên
- Kết chuyển tiền lương công nhân viên chưa lĩnh
Bên có :
- Tiền lương,tiền công các khoản phải trả cho công nhân viên
- Tiền lương,tiền ca
Dư nợ:Số thừa phải trả cho công nhân viên
Dư nợ:Tiền lương,tiền công và các khoản khác cần phải trả cho công

viên.
TK338 Phải trả phải nộp khác
 Nội dung:Phản ánh tình hình thanh toán các khoản phải trả phải
nộp khác ngoài nội dung đã phản ánh ở cá tài khoản khác.Tài khoản
này cũng được dùng để hoạch tóan doanh nghiệp nhận đưa di góp
vốn liên doanh và các khoản chênh lệch phát sinh
 Kết cấu:
• Bên nợ:
- Các khoản đã nộp cho cơ quan quản lý các quỹ
- Các khoản đã chi về kinh phí công đoàn
- Xử lý gía trị tài sản thừa
- Kết chuyển doanh thu nhận trước và doanh thu bán
hàng.
- Các khoản đã trả đã nộp khác.
- Trích KPCĐ,BHXH,BHYT theo tỉ lệ quy định.
- Tổng số doanh thu nhận trước phát sinh
- Các khoản phải trả phải nộp khác hay thu hộ
- Gía trị tài sản thừa xử lý
• Dư nợ: Số trả thừa,nộp thiếu,vượt mức chi được thanh toán
• Dư có : Số tiền còn phải trả nợ,phải nộp và giá trị tài sản
thừa chờ xử lý
 Tài khoản cấp 2:
SVTH: Nguyễn Thị Lý
K14A14

Trang: 10

Lớp:



Báo cáo thực tập

GVHD: Lê Thị Hồng Liên

- TK 3381 Tài sản thừa xử lý
- TK3382 kinh phí công đoàn
- TK3383 Bảo hiểm xã hội
- TK3384 Bảo hiểm y tế
- TK3385 Phải trả về cổ phần hóa
- TK3386 Nhận ký quỹ,ký cược ngắn hạn
- TK3387 Doanh thu chưa thực hiện
- TK3388 Phải trả phải nộp khác
2. Phương pháp kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu
TK111,112

TK338(2,3,4)

TK622,627,641,642
(4)

(11)
TK334
(5)
(1)
TK141,138

TK335

(6)
(3)


(2)

TK333(3335)
(10)
TK142
(8a)

(8b)

TK515
(12)
TK431
(9)
TK3331(1)
TK338(3,4)
(7)
(13)

SVTH: Nguyễn Thị Lý
K14A14

Trang: 11

Lớp:


Báo cáo thực tập

GVHD: Lê Thị Hồng Liên


(14)

Ghi chú:
 (1) Khi tính tiền lương tiền công,phụ cấp tiền ăn ca,phải trả người
lao động.
 (2) Tính trích tiền lương nghỉ phép cho công nhân sản xuất.
 (3) Tiền lương thực tế phải trả cho người lao động.
 (4) Hàng tháng tính trích BHXH,BHYT,KPCĐ vào chi phí sản xuất
kinh doanh.
 (5) Hàng tháng tính trích BHXH,BHYT,KPCĐ vào lương công
nhân viên.
 (6) Các khoản khấu trừ vào lương (bồi thường vật chất tạm ứng)
 (7) Tính BHXH phải trả cho công nhân viên
 (8a) Tính tiền công phải trả cho công nhân viên trong thời gian
ngừng sản xuất ngoài kế hoạch.
 (8b) Khi phân bổ tiền lương ngừng sản xuất ngoài kế hoạch vào chi
phí sản xuất.
 (9) Thuế thu nhập cho cá nhân phải nộp cho nhà nước
 (11) Khi nộp BHXH,mua thẻ BHYT,nộp KPCĐ cho cơ quan quản
lý.
 (12) Trả lương CNV bằn sản phẩm hàng hóa
 (13) Chi trả lương thưởng và các khoản khác
 (14) BHXH,BHYT,KPCĐ vượt chi được cấp bù
3.Sổ kế toán tổng hợp
Nếu đơn vị áp dụng hình thức nhật ký chung sổ kế toán tổng hợp là nhật
ký chung và sổ cái TK334,TK338
Nếu đơn vị áp dụng chứng từ ghi sổ thi sổ kế toán tổng hợp là sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ và sổ cái mở cho TK 334, TK338.


SVTH: Nguyễn Thị Lý
K14A14

Trang: 12

Lớp:


Báo cáo thực tập

GVHD: Lê Thị Hồng Liên

PHẦN 2
THỰC TẾ CÔNG TÁC TỔ CHỨC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ
CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
1. Đặc điểm tình hình chung của nhà máy chế biến tinh bột sắn Yên Thành:
Nhà máy chế biến tinh bột sắn yên thành trực thuộc chi nhánh của tổng
công ty máy điện lực và máy nông nghiệp nghệ an.Chi nhánh là một doanh
nghiệp nhà nước,thuộc công ty con,hạch toán độc lập,định kỳ hạch toán là một
năm từ 01/01 đến hết ngày 31/12.
Nhà máy ra đời trong điều kiện toàn đảng,toàn dân đang ra sức thi đua
phấn đấu thực hiện thắng lợi các mục tiêu công nghiệp hóa – hiện đại hóa.Đặc
biệt là công nghiệp hóa – hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn.Đây là một mô
hình nhà máy đầu tiên ở khu vục nam yên thành.
Tên công ty:Nhà máy chế biến tinh bột sắn yên thành.
Trụ sở chính: xóm ngọc thượng, xã công thành, huyện yên thành, tỉnh nghệ
an.
Diện tích 6,5 ha.Nằm phía nam quốc lộ 7A từ Diễn Châu di Đô Lương.
Số điện thoại:0383868494 Số Fax:0383686535
Tài khoản số:421101000184 tại ngân hàng nông nghiệp yên thành.

SVTH: Nguyễn Thị Lý
K14A14

Trang: 13

Lớp:


Báo cáo thực tập

GVHD: Lê Thị Hồng Liên

Mã số thuế: 0100103866003
Vốn điều lệ: 14.200.000.000 đồng
Đại diện pháp luật: Ông Hoàng Duy Thành - Giám đốc công ty
Nhà máy được thành lập vào ngày 16/01/2003 theo quyết định số 03/
MĐL_ MNNcủa chủ tịch hội đồng quản trị tổng công ty máy điện lực và máy
nông nghiệp việt nam.
Nghành nghề kinh doanh chủ yếu là sản xuất tinh bột sắn,ngoài ra còn kinh
doanh thêm bã sắn để phục vụ tăng thêm thu nhập.
Nhà máy chế biến tinh bột yên thành là tổ chúc kinh tế có tên riêng,có tư
cách pháp nhân,có con dấu riêng để giao dịch,có tài sản,ó địa chỉ giao dịch ổn
định,được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật.
Hoạt động kinh của công ty trong nền kinh tế thị trường,đă tiến hành hoạt
động đổi mới và nâng cao hiệu quả về mặt kinh tế,chủ động tìm kiếm thị trường
và bạn hàng.Hiện nay với tổng số nhân viên là 106 người bối trí phù hợp với các
phòng ban.
Sau gần 9 năm hoạt động công ty đă gần khẳng định mình trong môi
trường cạnh tranh quyết liệt.Công ty đă từng bước mở rộng thi trường tiêu thụ
trong và ngoài nước.Hiện nay công ty đẵ mở rộng địa điểm bán hàng.Vì vậy

công ty luôn chú trọng tới hoạt động này.Nhà máy có kế hoạch mở rộng thêm
một số kho hàng ở một số tỉnh lân cận trong tương lai.
Những năm gần đây nhà máy không ngừng đổi mới và có sự phát triển
vượt bậc làm thay đổi chất lượng sẳn lượng sản phẩm dẫn đến thu nhập bình
quân đầu người tăng và việc nộp ngân sách nhà nước cũng được đảm bảo.
Để có được kết quả như ngày hôm nay đó là nhờ sự đoàn kết của toàn bộ
công nhân viên trong nhà máy.
2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý, nhiệm vụ chức năng của từng bộ phận:
SVTH: Nguyễn Thị Lý
K14A14

Trang: 14

Lớp:


Bỏo cỏo thc tp

GVHD: Lờ Th Hng Liờn

- c im v t chc qun lý v t chc kinh doanh ca nh mỏy:
Nh mỏy ch bin tinh bt l nh mỏy hot ng ch yu l sn xut tinh bt
sn,ngoi ra cn kinh doanh thờm b sn phc v chn nuụi tng thu nhp
Thc hin h thng qun lý theo tiờu chun vit nam,nh mỏy cam kt rng
tt c khỏch hng ca nh mỏy c cung cp sn phm phự hp vi yờu cu
mong i nhm ỏp ng cao nht v cht lng sn phm v an ton.
sn phm ca nh mỏy ch yu l xut khu ra nc ngoi v tiờu th trong
nc vi s lng l rt ớt.
Cụng ty cú tt c l 5 phũng ban di s kim soỏt ca ban giỏm c. cụng
tỏc t chc khụng b chng chộo,khú phõn bit vi cỏc phũng ban,tt c cỏc

phũng ban trong nh mỏy hot ng theo chiu dc.iu ú cú ngha l cỏc
phũng ban ti tr s chớnh ca nh mỏy ti tr s chớnh ti cỏc ca hng do cỏn
b qun lý cựng lnh vc trờn tr s chớnh.ng thi cú s kim soỏt ca tng
b phn qun lý cp trờn mi quan h gia cp qun lý bờn trờn v cỏc nhõn
viờn ca hng l mi quan h hai chiu,thng nht cht ch.
Sơ đồ bộ máy tổ chức của nhà máy

Giám Đốc

Phó Giám Đốc
điều hành

P. Nguyn
kế
P.môi
SVTH:
Th Lýtrhoạch
ờng và thí
K14A14
nông
nghiệm
vụ

Phó Giám Đốc
sản xuất

Trang: 15

Lp:



Bỏo cỏo thc tp

GVHD: Lờ Th Hng Liờn
P. k
toỏn

Ghi chú:

Phũng
hnh
chớnh

Phân
xởng
sản
xuất

Phòng
KCS

Quan hệ chức năng
Quan hệ chỉ đạo

SVTH: Nguyn Th Lý
K14A14

Trang: 16

Lp:


Xởng

điện


Báo cáo thực tập

GVHD: Lê Thị Hồng Liên

* Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận
Giám đốc: Là đại diện pháp nhân của nhà máy, điều hành chung về sản
xuất kinh doanh cũng như tình hình tài chính của công ty, chịu trách nhiệm
trước tổng công ty và pháp luật nhà nước về mọi hoạt động sản xuất của côngản
l ty. Giám đốc điều hành các phòng ban và toàn bộ quá trình sản xuất kinh
doanh.
Phó giám đốc: Không quản lí trực tiếp mà có nhiệm vụ tham mưu mọi
hoạt động và trong các phòng ban.
Phòng kế hoạch nông vụ: Khảo sát, đánh giá các biến động thị trường
thu mua nguyên vật liệu cũng như thị trường tiêu thụ sản phẩm, lập kế hoạch thu
mua nguyên vật liệu và tiêu thụ sản phẩm, chịu trách nhiệm trước giám đốc về
giá cả chất lượng nguyên liệu đầu ra.
Phòng môi trường và thí nghiệm: Thường xuyên kiểm tra và sử lí môi
trường trong quá trình sản xuất tiến hành các thí nghiệm sử lí môi trường, thí
nghiệm kiểm tra chất lượng nguyên nhiên liệu và kiểm tra so sánh chất lượng
sản phẩm của từng ca sản xuất.
Phòng tổ chức hành chính: Bao gồm 2 phần:
* Về tổ chức:
Quản lý toàn bộ hồ sơ công nhân viên của nhà máy, chịu trách nhiệm
trước giám đốc về tình hình tư tưởng và năng lực, phẩm chất của nhân viên.

Chịu trách nhiệm tuyển dụng, sắp xếp bố trí nhân lực một cách hợp lí có
hiệu quả, luân chuyển và đề bạt công nhân, nắm bắt thường xuyên tình hình tư
tưởng và lập trường của mọi cán bộ công nhân viên trong nhà máy.
Chịu trách nhiệm giải quyết mọi chế độ chính sách của nhà máy cũng như
của nhà nước đối với người lao động, đảm bảo công bằng, hợp lí đúng pháp luật.

SVTH: Nguyễn Thị Lý
K14A14

Trang: 17

Lớp:


Báo cáo thực tập

GVHD: Lê Thị Hồng Liên

* Về hành chính: Duy trì giờ giấc, chế độ làm việc, quản lí nhà bếp, tổ
bảo vệ, tổ môi trường, đảm bảo cho chất lượng bữa ăn thường xuyên, được đảm
bảo an toàn.
* Phòng kế toán: Quản lí, theo dõi tình hình biến động của toàn bộ vốn,
quan hệ thanh toán với người mua, người bán, thu nhập, tổng hợp và xử lí toàn
bộ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, thông báo kịp thời và chính xác cho giám
đốc về tình hình tăng, giảm của các loại vốn kinh doanh và báo cáo hoạt động tài
chính, báo cáo kịp thời cho giám đốc về hiệu quả cho sản xuất tính theo giá cả
thị trường, giá cả thực tế.
* Phòng KSC; Chịu trách nhiệm trước giám đốc về độ chính xác số lượng
và chất liệu nguyên liệu khi mua vào trong quá trình sản xuất, đảm bảo đạt yêu
cầu về chất lượng, số lượng sản phẩm đã đăng kí.

* Xưởng sản xuất triển khai hoạt động sản xuất thi công theo kế
hoạch để đáp ứng nhu cầu của khách hàng và công ty.
Quản đốc phân xưởng: Quản lí điều hành trực tiếp quá trình sản xuất ra
sản phẩm.Chịu trách nhiệm trước giám đốc về năng xuất sản phẩm và độ an toàn
cả công nhân, máy móc thiết bị khi tiến hành sản xuất.
Phát hiện và thông báo xử lí các sự cố trong sản xuất, phối hợp các bộ
phận khác trong nhà máy để sản xuất kinh doanh bình thường và ổn định.
Quản lí, bảo trì bảo vệ máy móc thiết bị, vật tư hàng hóa, sản phẩm tại
xưởng, tại nhà máy.
* Xưởng cơ điện: Chịu trách nhiệm toàn bộ về quá trình hoạt động của
máy móc, thiết bị, thời kịp tho dõi quá trình hoạt động kịp thời phát hiện các sự
cố hỏng và kịp thời sữa chữa khắc phục đảm bảo cho quá trình vận hành được
an toàn, đạt năng xuất cao.

SVTH: Nguyễn Thị Lý
K14A14

Trang: 18

Lớp:


Bỏo cỏo thc tp

GVHD: Lờ Th Hng Liờn

3. c im quy trỡnh cụng ngh
Nh mỏy ch bin tinh bt Yờn Thnh ngay t khi thnh lp ó xõy dng
c mt h thng quy trỡnh, quy nh v cụng tỏc t chc kinh doanh doanh
ca bi cỏc thnh viờn kinh doanh ca ban giỏm c. V thc hin cỏc quy trỡnh

ny hin nay luụn c cỏc b phn kt hp vi nhau rt cht ch vi cụng tỏc
bỏn hng, cụng ty cng ó xõy dng quy trỡnh bỏn hng ca riờng mỡnh phự hp
vi c im kinh doanh ca cụng ty.
Củ
sắn tư
ơi

Phiếu
tiếp
nhận

Rửa
khô

Rửa
nước

Tách bã, rửa bã,
rửa dịch

Băm nhỏ

Nghiền

Dịch sữa non
Bã làm thức
ăn

Sạn cát
Tinh lọc sữa non và cô đặc

bằng ly tâm

Dịch sữa giá

Tách nước bằng ly
tâm
Đánh tơi

Sấy tinh bột bằng dầu FO3

Rảy miết đóng bao

SVTH: Nguyn Th Lý
K14A14

Trang: 19

Nhập kho

Lp:


Báo cáo thực tập

GVHD: Lê Thị Hồng Liên

4. Khái quát các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của công ty:
Nguồn vốn: Công ty đang đề ra mục tiêu mở rộng thị trường ở một số tỉnh
lân cận, tuy nhiên vấn đề nguồn vốn đang gặp nhiều khó khăn.Công ty đang kêu
gọi liên doanh,liên kết giữa các thành viên trong công ty cùng tham gia góp

vốn.Đồng thời liên kết với các nhà kinh doanh ở các tỉnh liên cận cùng tham gia.
Môi trường kinh doanh: Hiện nay đất nước ngày càng hội nhập với nền
kinh tế của thế giới.Nhà máy đang phải đối mặt với sự cạnh tranh của các đối
thủ cạnh tranh, với các sản phẩm đa dạng và phong phú hơn.Bên cạnh đó vấn đề
tiêu thụ của một số tỉnh lân cận thuộc khu vực nông thôn còn hạn chế do thu
nhập của người dân còn thấp.
Các yếu tố đầu vào: Vấn đề thu mua hàng hóa, vật liệu cũng gặp khó
khăn.

SVTH: Nguyễn Thị Lý
K14A14

Trang: 20

Lớp:


Bỏo cỏo thc tp

GVHD: Lờ Th Hng Liờn

5. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nm 2010:
n v bỏo cỏo: Nh mỏy tinh bt sn Yờn Thnh

Mu s: B-02/MNN

a ch: Xó Cụng Thnh Yờn Thnh Ngh An

(Ban hnh kốm theo Q s 03/ML-MNN ca
Ch tch HQT Tng cụng ty mỏy in lc v

mỏy nụng nghip Ngh An)

BO CO KT QU HOT NG SN XUT KINH DOANH NM 2011

VT: VN

Chỉ tiêu
1

Mã số

Thuyết
minh

2

3

4

5

VI.25

73.400.000.000

65.200.000.000

73.400.000.000


65.200.000.000

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp
01
dịch vụ
2.Các khoản giảm trừ doanh thu

Năm 2010

02

3.Doanh thu thuần về bán hàng và
10
cung cấp dịch vụ (10=01 - 02)
4. Giá vốn hàng bán

Năm 2011

11

VI.27

52.000.000.000

50.000.000.000

5.Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung
20
cấp dịch vụ
(20=10-11)


VI.28

21.400.000.000

15.200.000.000

6. Doanh thu hoạt động tài chính

21

VI.26

7. Chi phí tài chính

22

VI.28

50.000.000

30.000.000

Trong đó chi phí lãi vay

23

50.000.000

30.000.000


8. Chi phí bán hàng

24

520.000.000

500.000.000

9. Chi phí quản lý doanh nghiệp

25

680.000.000

600.000.000

10. Lợi nhuận thuần từ hoạt dộng kinh
30
doanh {30=20+(21-22)-(24+25)}

20.250.000.000

14.130.000.000

11. Thu nhập khác

31

100.000.000


70.000.000

12. Chi phí khác

32

60.000.000

40.000.000

SVTH: Nguyn Th Lý
K14A14

Trang: 21

Lp:


Bỏo cỏo thc tp

GVHD: Lờ Th Hng Liờn

13. Lợi nhuận khác (40=31-32)

40

14. Tổng lợi nhuận kế toán trớc thuế
50
(50=30+40)

15. Chi phí thuế TNDN hiện hành
16. Chi phí thuế TNDN hoàn lãi

51

VI.30

52

VI.30

17. Lợi nhuận sau thuế TNDN (60=
60
50-51-52 )
18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu (*)
Ngời lập phiếu
( Ký , họ tên )

40.000.000

30.000.000

20.290.000.000

14.160.000.000

5.072.500.000

3.540.000.000


15.217.500.000

10.620.000.000

70

Kế toán trởng
( Ký , họ tên )

Giám đốc
(Ký , họ tên)

Nhn xột:
Doanh thu nm 2011 tng 8.200.000.000 ng so vi nm 2010.
Giỏ vn nm 2011 tng 2.000.000.000 ng so vi nm 2010.
Li nhun gp v bỏn hng v cung cp dch v nm 2011 li tng
6.200.000.000 ng so vi nm 2010. li nhun thun t hot ng kinh doanh
nm 2011 tng so vi nm 2010 l 6.120.000.000 ng, nguyờn nhõn do chi phớ
qun lý doanh nghip nm 2010 tng 80.000.000 ng so vi nm 2011; thu
nhp khỏc nm 2010 tng 30.000.000 ng so vi nm 2011.
6. Nhng thun li v khú khn ca nh mỏy trong quỏ trỡnh kinh doanh
a. Thun li:
õy l trung tõm ca cỏc huyn cú nhiu din tớch trng sn:nh ngha
n,qu hp,tõn k, ụ lng, nghi lc, yờn thnh v qunh lu vi mc tiờu l
tieu th ht sn cho b con nụng dõn
Cú i ng cỏn b cụng nhõn viờn lm vic nng ng,nhit tỡnh,trinh
chuyờn mụn cao
Nh mỏy tri qua nhiu nm hot ng,do ú cú ch ng trờn th
trng ng thi to c uy tớn i vi nhiu khỏch hng.
b. Khú khn:

Hin nay nh mỏy ang m rng th trng nờn vn huy ng vn gp
nhiu khú khn.
SVTH: Nguyn Th Lý
K14A14

Trang: 22

Lp:


Báo cáo thực tập

GVHD: Lê Thị Hồng Liên

Giá cả leo thang vì vậy giá cả của các yếu tố đầu vào cũng leo thang, gây
ảnh hưởng đến thị trường tiêu thụ.
Nhà máy còn gặp rất nhiều khó khăn về yếu tố môi trường và về đối thủ
cạnh tranh.
7. Tình hình tài sản và nguồn vốn của nhà máy:
Dựa vào bảng cân đối kế toán tại ngày 31 tháng 12 năm 2010 của nhà máy, ta có
bảng khái quát về tình hình tài sản và nguồn vốn của nhà máy như sau:

Bảng cân đối tình hình tài sản và nguồn vốn của nhà máy
ĐVT: 1000đồng
Năm 2011

Năm 2010

Chênh lệch


Chỉ tiêu
Số tiền

Tỷtrọng

Số tiền

Tỷtrọng

Số tiền

Tỷtrọng

(vnđ)

(%)

(vnđ)

(%)

(vnđ)

(%)

18.784.420

100

A.tài sản ngắn hạn

I. tiền và các khoản

9.134.100

tương đương tiền

Tài sản

17.659.36

100

1.125.06

6,37

48,63

0
8.559.680

48,47

0
574.420

6.228.325

33,16


5.988.720

33,91

239.605

4

-

-

-

-

-

-

2.136.521

11,37

1.989.980

11,27

146.532


7,36

715.263

3,81

550.980

3,12

164.283

29,82

54.000

0,29

30.000

0,17

24.000

80

9.650.320

51,37


9.099.680

51,53

550.640

6,05

2.317.940

12,34

2.065.280

11,7

252.660

12,23

6.568.254

34,97

6.214.331

35,19

353.923


5,7

6,71

II. các khoản đầu
tư tài chính ngắn
hạn
III.các khoản phải
thu ngắn hạn
IV.hàng tồn kho
V. tài sản ngắn hạn
khác
B.tài sản dài hạn
I. các khoản phải
thu dài hạn
II. tài sản cố định

SVTH: Nguyễn Thị Lý
K14A14

Trang: 23

Lớp:


Báo cáo thực tập

GVHD: Lê Thị Hồng Liên

III. bất động sản


-

-

-

-

-

-

721.120

3,84

700.000

3,96

21.120

3,02

43.006

0,23

30.069


0,17

12.937

43,02

18.784.420

100

12.868.520

68,51

10.458.320
2.410.200
5.915.900
5.215.700

55,68
12,83
31,49
27,77

0
9.651.560
2.286.400
5.721.400
5.131.200


700.200

3,73

590.200

đầu tư
IV. các khoản đầu
tư tài chính dài hạn
V. tài sản dài hạn
khác
Nguồn vốn
A. nợ phải trả
I. nợ ngắn hạn
II. nợ dài hạn
B. Vốn chủ sở hữu
I.vốn chủ sở hữu
II.nguồn kinh phi và
quỹ khác

17.659.36
0
11.937.96

100

1.125.06

6,37


0

67,60

930.560

7,79

54,65
12,95
32,4
29,06

806.760
123.800
194.500
84.500

8,36
5,41
3,4
1,65

3,34

110.000

18,64


NhËn xÐt:
Qua bảng số liệu trên ta thấy tổng tài sản và tổng nguồn vốn năm 2011 so
với năm 2010 tăng 1.125.060.000 đồng tương ứng tăng 6,37%.
Về phần tài sản: tài sản ngắn hạn tăng 574.420.000 đồng tương ứng tăng
6,71%, tài sản dài hạn tăng 550.640.000 đồng tương ứng tăng 6,05% của năm
2011 so với năm 2010.
Về phần nguồn vốn: nợ phải trả tăng 930.560.000 đồng tương ứng tăng
7,79%, vốn chủ sở hữu tăng 194.500.000 đồng tương ứng tăng 3,4% của năm
2011 so với năm 2010.
8.nội dung công tác kế toán tại nhà máy chế biến tinh bột sắn yên thành
8.1. Tổ chức bộ máy kế toán.
Cơ cấu bộ máy kế toán của nhà máy chế biến tinh bột sắn yên thành thể
hiện trên

Cơ cấu bộ máy kế toán
SVTH: Nguyễn Thị Lý
K14A14

Trang: 24

Lớp:


Bỏo cỏo thc tp

GVHD: Lờ Th Hng Liờn

K toỏn trng

K toỏn bỏn hng


K toỏn thu

Th qu

* Chức năng và nhiệm vụ của bộ máy kế toán:
Kế toán trởng và kế toán tổng hợp: Phụ trách toàn bộ mọi khâu quản lý
kinh tế và nhiệm vụ hạch toán kế toán của công ty. Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của
GĐ, chịu trách nhiệm trớc cơ quan pháp luật, phản ánh số liệu một cách chính
xác và trung thực.
Kế toán bán hàng: có nhiệm vụ tổng hợp tất cả các nhiệm vụ kinh tế phát
sinh trong quá trình bán hàng. Hoàn thành và thu hồi các khoản nợ của khách
hàng.
Kề toán thuế: Tổng hợp kê khai thuế hàng tháng với cục thuế nơi công ty
đóng trụ sở chính, theo dõi số thuế phải nộp, thanh quyết toán ngân sách nhà nớc
có nhiệ vụ theo dõi và thanh toán các khoản thanh toán toàn công ty với ngân
sách nhà nớc.
Thũ quỹ: chịu trách nhiệm quản lý việc thu mua, chi bảo quản tiền mặt
cho doanh nghiệp. Hàng ngày cập nhật tiền quỹ, tồn kho, cuối tháng kiểm tra số
liệu, kiểm kê lại quỹ.Đồng thời lu trữ các chứng từ thu, chi gốc, chuyển số lợng
sang cho kế toán tổng hợp hạch toán.
8.2 Trỡnh t ghi s k toỏn:
Hình thức kế toán áp dụng tại nhà máy: hình thức chứng từ ghi sổ .
sơ đồ trình tự ghi sổ kề toán theo hình thức kế toán chứng tù ghi sổ nh sau:

SVTH: Nguyn Th Lý
K14A14

Trang: 25


Lp:


×