Tải bản đầy đủ (.pptx) (51 trang)

kế toán tài chính doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 51 trang )

Chương 3
Keá toaùn HAØNG TOÀN KHO
INVENTORIES


Mục tiêu

Nhận biết đối tượng hàng tồn kho
Áp dụng các nguyên tắc & ph/ph xác định giá trị HTK

Kế toán HTK theo 2 ph/ph KKTX và KKĐK

Kế toán dự phòng giảm giá HTK

Trình bày thông tin trên BCTC

[Image Info] www.wizdata.co.kr

- Note to customers : This image has been licensed to be used within this PowerPoint template only. You may not extract the image for any other use.


Nội dung
- Những vấn đề chung
- Kế toán nguyên vật liệu, CCDC
- Kế toán HTK là sản phẩm đang chế tạo
- Kế toán thành phẩm
- Kế toán hàng hóa
- Kế toán dự phòng giảm giá HTK
- Thông tin trình bày trên BCTC



Khái niệm
HÀNG TỒN KHO

Giữ để bán

Hàng hóa

Đang dở dang

SP dở dang
Thành
phẩm

Phục vụ SXKD

Dịch vụ dở

Nguyên vật

Công cụ

dang

liệu

dụng cụ


Đặc điểm và yêu cầu quản lý.


Đặc điểm

-

HTK gắn liền với hoạt động kinh doanh chủ yếu của DN do đó là TS NH quan trọng.
HTK đa dạng, phong phú về chủng loại tồn tại dưới nhiều trang thái và địa điểm khác
nhau ->nhiều đối tượng quản lý với mục đích sử dụng khác nhau.

-

Khoản mục HTK liên quan trực tiếp đến khoản mục GVHB và Lợi nhuận.


Đặc điểm và yêu cầu quản lý.

Yêu cầu quản lý

-

Xác định định mức dự trữ trong quá trình SXKD.
Quy định trách nhiệm vật chất cho các bộ phận và các đối tượng có liên quan đến quá trình
vận động HTK.

-

Xác định giá trị HTK trong quá trình vận động và ghi nhận vào chi phí.


Nguyên tắc hạch toán hàng tồn kho


-Phản ánh theo giá gốc
-Kế toán chi tiết về giá trị và hiện vật.
-Lập dự phòng giảm giá HTK vào cuối niên độ.
- Áp dụng 1 trong 2 phương pháp KT HTK: Kê khai thường xuyên và Kiểm kê định kỳ.


 Hệ thống PP quản lý & kế toán HTK
PP theo dõi vào p/a thường xuyên,
KÊ KHAI
THƯỜNG XUYÊN

liên tục nhập, xuất, tồn HTK trên sổ
KT

PP kiểm kê thực tế => giá trị tồn cuối
KIỂM KÊ ĐỊNH KỲ

kỳ (sổ KT tổng hợp) => tính giá trị HTK
xuất


KIỂM SOÁT NỘI BỘ

• Rủi ro có thế xảy ra
- Mất hàng không được phát hiện
- Sản phẩm hỏng bị giấu mất

• Một số thủ tục kiểm soát
- Tuân thủ quy tắc bất kiêm nhiệm(thủ kho và KT kho)
- Chứng từ đầy đủ khi nhập - xuất kho

- Sử dụng chỉ thị bằng văn bản của người có thẩm quyền khi xuất hàng
- Theo dõi theo đơn vị nhỏ nhất có thể - áp dụng mã hoá cho từng đơn vị hàng
- Kiểm kê đối chiếu giữa thực tế và sổ sách


Nguyên tắc xác định giá trị HTK

Nguyên tắc giá gốc
Ghi nhận ban đầu

Giá gốc

CP mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để
có được hàng ở địa điểm & trạng thái hiện tại


TÍNH
TÍNHGIÁ
GIÁHÀNG
HÀNGTỒN
TỒNKHO
KHO

Hàng tồn kho tính theo giá gốc. Trường hợp giá
trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc
thì phải tính theo giá trị thuần có thể thực hiện
được


Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho


Inventory Cost-flow Assumptions

Áp dụng 1 trong những phương pháp sau:
- Phương pháp Nhập trước – Xuất trước (FIFO)(First-in, First-out)
- Phương pháp BQGQ ( cuối kỳ và liên hoàn) (Weighted Average)
- Phương pháp giá thực tế đích danh (Specific Identification)


Xác định HTK theo pp giá bán lẻ
(áp dụng cho DN sd pp KKĐK)
VD: Ngày 01/01/N cty có dữ liệu về HTK như sau:
Giá gốc

Giá bán lẻ

Dư đk

6.000

8.000

19.500

34.000

Hàng tồn kho ck

?


19.500

Hàng đã bán trong kỳ

?

22.500

Mua trong kỳ

- Tỷ lệ giá gốc so với giá bán lẻ:
= (6.000+19.500)/(8.000+34.000) = 61%
- Hàng tồn kho ck = 19.500 x 61% = 11.895
- Giá vốn hàng bán trong kỳ: 6.000+19.500- 11.895 = 13.605


Tình huống

Nhập lần thứ

Nhập lần thứ

Nhập lần thứ

1

2

3


Giá 100.000đ

Giá 120.000đ

Giá 150.000đ


1 shop bán trái cây có tình hình nhập xuất chuối như sau
• Tại
nhập trước xuất trước):
- Nhập 3 quầy chuối (theo trong hình)
- Xuất 2 quầy chuối
- Tồn 1 quầy chuối
Theo bạn quầy chuối còn tồn là quầy chuối nào? Giá ?

Theo bạn trên thực tế DN
KD mặt hàng nào
bắt buộc phải xuất
hiện vật theo FIFO ?

( hàng xuất theo phương pháp


Giá gốc

Giá đ/danh

BQGQ

FIFO


LIFO

HTK đầu

Hướng đến BC

kỳ

Hoàn toàn tương Phản ảnh được có MQH mật thiết
GV HB xứng giữa DT và
HTK tăng

quá trình luân

với luân chuyển

CP

chuyển của HTK

HTK

Phù hợp giữa giá

Che giấu biến

Sát với giá hiện

trị và hiện vật


động giá

hành thay thế

GVHB tính theo giá

KQ HĐ KD

hiện hành - nghĩa
là CP phù hợp với
DT hiện hành

trong kỳ

HTK CKỳ

Giá cũ nhất

16


Kế toán nguyên vật liệu- CCDC
Khái niệm và phân loại

Vật liệu (Raw material)
Là đối tượng lao động được sử dụng kết hợp với tư
liệu lao động dưới sự tác động của sức lao động để
tạo ra sản phẩm.


Công cụ, dụng cụ (Tools)
Là những tư liệu lao động không có đủ các tiêu
chuẩn về giá trị và thời gian sử dụng quy định đối
với TSCĐ.


 Hệ thống PP quản lý & kế toán HTK
KKĐK

KKTX

TK 15*
TK 15*

SDĐK

K/c c/kỳ

SDĐK

K/c c/kỳ

SDCK

SDCK

611


Kế toán Nguyên vật liệu (KKTX)

152

111,112,331…

Nhập kho do mua ngoài

621

Xuất kho trực tiếp SX

133

VAT(nếu có)

627,641,642

Xuất kho dùng cho

154(GC)

hoạt động SXKD
111,112,331

NK do thuê ngoài
gia công/ NVL tự chế

Giảm giá/ trả lại NVL
133

411


Được cấp vốn bằng NVL…

VAT(nếu có)
154(GC)

Xuất kho thuê ngoài
gia công/tự chế


Trường hợp Hàng mua đang đi đường
 trong tháng nhận HĐơn => chưa ghi sổ
nếu cuối tháng VLCC chưa về hoặc đã về đến DN nhưng đang chờ kiểm
nhận

331,111,112
Cuối tháng, căn cứ vào
hóa đơn hàng chưa nhập

151 (133)

152,153,621,627,..

Sang tháng sau nhập kho
hoặc chuyển sử dụng

kho hoặc kiểm nghiệm

632,811
Xử lý hao hụt, mất mát


20


Ví dụ
Ví dụ : Vật liệu mua ngoài
Mua 1.000kg vật liệu Atheo hình thức nhận hàng (đến nhận hàng trực tiếp tại kho bên bán) có giá mua
chưa thuế 100.000đ/kg, thuế suất VAT 10%, tiền chưa trả người bán. Chi phí vận chuyển bốc dỡ
2.200.000đ trả bằng tiền mặt, trong đó thuế VAT 200.000đ.


Ví dụ : VL mua thiếu
1- Ngày 10/6 Đơn vị nhận được 1 lô NVL do công ty M chuyển đến , trị giá hàng ghi trên HĐ 1.000kg, đơn giá
10.000đ, thuế VAT 10%. Khi kiểm nhận nhấp kho phát hiện thiếu 50kg. Đơn vị cho nhập kho theo số thực
nhận, tiền hàng chưa thanh toán. Chi phí bốc vác chi bằng tiền mặt 200đ/kg.
2- Ngày 12/6 Đơn vị nhận 1 lô NVL tại kho công ty P , trị giá hàng ghi trên HĐ 1.000kg, đơn giá 8.000đ, thuế
VAT 10%. Khi kiểm nhận nhấp kho phát hiện thiếu 50kg. Đơn vị cho nhập kho theo số thực nhận, tiền hàng
chưa thanh toán. Chi phí bốc vác vào kho của đơn vị chi bằng tiền mặt 200đ/kg.


CK thương mại-giảm giá-trả lại hàng mua

• Chiết khấu thương mại: là khoản giảm giá được hưởng do mua hàng số lượng lớn
• Giảm giá: khoản giảm giá do hàng kém chất lượng, sai quy cách…
• Hàng mua trả lại: hàng do bên mua trả lại cho bên bán


Kế toán CK thương mại-giảm giá hàng mua

Trường hợp DN được hưởng CKTM,GG => Giảm giá gốc hàng mua.


111,112

331

Thực trả
152,153…
CKTM,GG

133
VAT

Giảm nợ PT


Ví dụ
Công ty A nhận 1 lô NVL do công ty P chuyển đến, trị giá hàng ghi trên HĐ 500kg, đơn giá 40.000đ, thuế
VAT 10%. Khi hàng về kiểm nhận nhập kho đủ, tiền hàng chưa thanh toán. Chi phí bốc vác chi bằng tiền
mặt 1.000đ/kg theo số thực nhập.
Sau đó do hàng kém phẩm chất, công ty A đề nghị bên bán giảm giá 10%, (có giảm thuế), công ty P đã
chấp nhận.


×