Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

bài 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.91 KB, 6 trang )

GIÁO ÁN SINH HỌC 11 NÂNG CAO Nguyễn Lê Thùy Nhân
BÀI 19: HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ
QUAN TUẦN HÒAN.
Số tiết: 1 Ngày soạn: Tiết CT: Tuần CT:
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:

Biết: - Nêu được các quy luật hoạt động của tim và hệ mạch :Quy luật tất cả hoặc
khơng có gì – Tim có tính tự động –Tim hoạt động nhịp nhàng theo chu kỳ -Sự
vận chuyển máu trong mạch tn theo các quy luật của thuỷ động học.

Hiểu: - Trình bày được cơ chế điều hòa hoạt động tim ,mạch.

V.dụng: - Rèn luyện tim .
2.Kỹ năng: - Phát triển năng lực phân tích, vận dụng trong thực tiễn đời sống
- Rèn luyện kỹ năng thảo luận nhóm và làm việc độc lập với SGK
3. Thái độ: - Thái độ u thiên nhiên , quan tâm đến các hiện tượng của sinh giới .
II. Phương pháp: -Sử dụng phương pháp vấn đáp để khai thác ,gợi nhớ những kiến thức đã biết
qua học tập hoặc trong thực tiễn đời sống .
-Biết kết hợp sử dụng phương pháp giải thích minh họa .Đối với các kiến thức
chưa học ở các lớp dưới cần được bổ sung .,mở rộng hoặc cho HS tự nghiên cứu va
2trình bày kết quả đã lĩnh hội được qua nghiên cứu sgk
III. Chuẩn bị:
A. Giáo viên: - Tranh vẽ phóng to hình 19.1,19.2,19.3,19.4 / sgk TN
trang 75,76,77,78
B. Học sinh: - Đọc SGK trả lời các câu hỏi.
- Xem trước :Tính tự động tim - hệ dẫn truyền tim –
sự điều hồ hoạt động tim mạch
IV. Kiểm tra bài cũ:
1.Trình bày sự tiến hố thể hiện ở cấu tạo của hệ tuần hồn giữa các lớp trong ngành ĐVCXS
(sự phức tạp hóa và sự hồn thiện về mặt cấu trúc và chức năng


Từ tim 2 ngăn với 1 vòng tuần hồn -> Tim 3 ngăn với 2 vòng tuần hồn , máu pha nhiều ( lưỡng cư
)
-> Máu pha ít hơn khi xuất hiện vách hụt trong tâm thất -> Tim 4 ngăn hồn tồn máu khơng pha
trộn , thích nghi với hoạt động sống có nhu cầu năng lượng ngày càng cao )
2. Các nhóm động vật nào sau đây đều có hệ tuần hồn hở ?
A. Sứa , giun tròn , giun dẹp B. Giun tròn , giun dẹp , giun đốt
C.Giun tròn , giáp xác , sâu bọ D. Sâu bọ , thân mềm , bạch tuộc
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung và chốt lấy ý chính , ghi điểm.
V. Tiến trình bài giảng:
A. Mở bài : Qua bài 18 chúng ta đã biết vai trò của máu trong sự vận chuyển
các chất thơng qua cơ quan tuần hồn là tim và hệ mạch .Tim và hệ mạch hoạt động ra sao để máu
thực hiện được chức năng trên sẽ được làm sáng tỏ trong bài này .
B. Phát triển bài :

GIÁO ÁN SINH HỌC 11 NÂNG CAO Nguyễn Lê Thùy Nhân
 Mục tiêu : -Nêu được các quy luật hoạt động của tim và hệ mạch :Quy luật tất
cả hoặc không có gì – Tim có tính tự động –Tim hoạt động nhịp nhàng theo chu kỳ -Sự vận
chuyển máu trong mạch tuân theo các quy luật của thuỷ động học.
 Tiến hành :
Hoạt động Thầy Hoạt động HS Nội dung
GV giảng giải thêm : Tim
được cấu tạo chủ yếu bởi mô
cơ tim ( chiếm khoảng 50%
khối lượng của cơ tim ).
Mô cơ tim là một mô biệt
hóa , bao gồm các tế bào cơ
tim phân nhánh và nối với
nhau bởi các đĩa nối , tạo nên
1 mạng lưới liên kết với nhau
dày đặc .Dạng cấu trúc này

cho phép xung được truyền
rất nhanh từ tế bào này sang
tế bào khác và co bóp gần như
đồng thời . Khi bị kích thích
tới gưỡng các tế bào cơ tim
đều đáp ứng tối đa để tạo ra 1
co bóp cực đại . Đây chính là
hiệu ứng “Tất cả hoặc không
có gì ”
GV yêu cầu HS phân nhóm ,
tiến hành nghiên cứu cá nhân
múc.1 và thảo luận về vấn đề
đặt ra :
Hoạt động của cơ tim có gì
sai khác so với hoạt động của
cơ xương cơ vân ?
Vì sao cơ tim hoạt động suốt
đời mà không mỏi ?
-Sợi cơ tim ngắn , phân
nhánh và nối với nhau
bằng các đĩa nối tạo nên
một khối hợp bào ,khi cơ
tim đạt ngưỡng kích thích
thì lập tức co và co toàn bộ
nhờ sự dẫn truyền trực tiếp
qua các đĩa nối .
-Tế bào cơ vân là các tế
bào riêng rẽ , có ngưỡng
kích thích khác nhau .Khi
kích thích nhẹ thì các tế

bào có ngưỡng kích thích
thấp sẽ co rút và số lượng
tế bào tham gia ít .Khi kích
thích mạnh thì tế bào có
ngưỡng kích thích cao sẽ
có và cả tế bào có ngưỡng
kích thích thấp cũng co ,
do đó số lượng tế bào cơ
co nhiều hơn .
I. Quy luật hoạt động của tim và
hệ mạch : (Trọng tâm )
1.Hoạt động của tim
a.Cơ tim hoạt động theo quy luật
“tất cả hoặc không có gì ”
-Khi kích thích ở cường dộ dưới
ngưỡng -> Cơ tim hoàn toàn không
co bóp
-Khi kích thích ở cường độ ngưỡng
-> Cơ tim đáp ứng bằng cách co tối
đa .
-Khi kích thích ở cường độ trên
ngưỡng -> Cơ tim không co mạnh
hơn nữa.
b.Cơ tim có khả năng hoạt động tự
động:
-Tim ở người , ĐV khi cắt rời khỏi
cơ thể vẫn có khả năng co bóp nhịp
nhàng nếu được cung cấp đầy đủ
chất dinh dưỡng và O
2

, với nhiệt độ
thích hợp .
-Hoạt động của tim có tính tự động
do trong thành tim có tập hợp sợi
đặc biệt gọi là hệ dẫn truyền tim .
* Hệ dẫn truyền tim :
-Nút xoang nhĩ tự phát nhịp xung
được dẫn truyền tới 2 TN và nút nhĩ
thất →bó His → mạng Puôckin
phân bố trong 2 thành TT → Làm
các TN , TT co .
c.Tim hoạt động theo chu kỳ :
-Tim co dãn nhịp nhàng theo CK:
+Pha co TN -> Pha co TT -> Pha
dãn chung , chu kỳ cứ thế diễn ra
liên tục.
-Nêu ví dụ nhịp tim ở người và ở
một số ĐV theo bảng 19.2 SGK
*Hoạt động của cơ tim
-Cơ tim hoạt động theo quy luật

Hoạt động 1: Quy luật hoạt động của tim và hệ mạch.
GIÁO ÁN SINH HỌC 11 NÂNG CAO Nguyễn Lê Thùy Nhân
Huyết áp là gì? Do đâu mà
có ?
Huyết áp thay đổi như thế
nàotrong hệ mạch ? Sự thay
đổi đó do đâu và có ý nghĩa
gì?
Tại sao những người bị xuất

huyết não có thể dẫn đến bại
liệt hoặc tử vong thường gặp
ở những người bị cao huyết
áp .
Vận tốc máu thay đổi như thế
nào trong hệ mạch ?
Sự thay đổi đó do đâu và có ý
nghĩa gì?
-Tổng diện tích của thành các
mao mạch mà máu bị ma sát
là 6300 m
2
.Đó cũng là bề mặt
mà máu trao đổi vật chất với
các mô , tế bào của cơ thể .
-MM: tổng tiết diện 6200 cm
2
-> vận tốc0,5mm/giây ĐM:
5-6cm
2
->vận tốc 500-
600mm/giây
-Huyết áo là áp lực máu do
tim co bóp , đẩy máu vào
động mạch chủ , tạo nên
huyết áp động mạch.
-Huyết áp giảm dần trong
quá trình vận chuyển từ
ĐMC-> MM ->TMC .HA
cao nhất ở ĐMC,giảm

mạnh khi qua MMvà thấp
nhất ở TMC
-Sự giảm dần huyết áp
trong quá trình vận chuyển
là do ma sát với thành
mạch và giữa các phân tử
máu với nhau .
“Tất cả hoặc không có gì ”.
-Tim hoạt động tự động ( không
theo ý muốn )
-Cơ tim hoạt động theo chu kỳ ( có
thời gian nghỉ đủ để đảm bảo sự
phục hồi khả năng hoạt động do thời
gian trơ tuyệt đối dài )
* Hoạt động của cơ xương
-Cơ vân co mạnh hay yếu phụ thuộc
vào cường độ kích thích (sau khi
kích thích đã tới ngưỡng )
-Cơ vân hoạt động theo ý muốn
-Cơ vân chỉ hoạt động khi có kích
thích ,có thời kỳ trơ tuyệt đối ngắn .
2.Hoạt động của hệ mạch:
Hệ mạchgồm các ĐM, TM, nối với
nhau qua MM. .
a.Huyết áp : Huyết áp là áp lực máu
do tim co , tống máu vào ĐM →
Huyết áp ĐM .
-Máu vận chuyển trong hệ mạch nhờ
năng lượng co tim .
-Huyết áp cực đại ứng với lúc tim

co .Huyết áp cực tiểu ứng với lúc tim
giãn
-Tim đập nhanh và mạnh -> Huyết
áp tăng
-Tim đập chậm và yếu -> Huyết áp
hạ.
-Càng xa tim huyết áp càng giảm .
-Huyết áp cực đại thường dưới
80mmHg -> Huyết áp thấp
b.Vận tốc máu :
-Phụ thuộc vào tiết diện mạch và
chênh lệch huyết áp giữa các đoạn
mạch .
-Tiết diện nhỏ và chênh lệch huyết
áp lớn -> Máu chảy nhanh ( và
ngược lại ).
-Máu chảy nhanh nhất trong động
mạch và chảy chậm nhất trong các
mao mạch -> Đảm bảo cho sự trao
đổi giữa máu và tế bào
 Tiểu kết : TB cơ tim có giai đoạn trơ tuyệt đối dài , đảm bảo cho TB cơ tim có
giai đoạn nghỉ nhất định , đủ để phục hồi sức co tiếp sau ,khiến tim hoạt động
được suốt đời .Tính chu kỳ trong hoạt động của tim cũng dựa trên đặc tính trên

GIÁO ÁN SINH HỌC 11 NÂNG CAO Nguyễn Lê Thùy Nhân
của tế bào cơ tim; nút xoang nhĩ trong hệ dẫn truyền của tim tự phát nhịp 1
cách đều đặn theo chu kỳ .

GIÁO ÁN SINH HỌC 11 NÂNG CAO Nguyễn Lê Thùy Nhân
Hoạt động 2: Điều hòa hoạt động tim mạch.

 Mục tiêu : -Trình bày được cơ chế điều hòa hoạt động tim ,mạch
 Tiến hành :
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
Hãy so sánh hoạt động
của hệ tim mạch khi lao
động và lúc nghỉ ngơi .Sự
sai khác 2 trường hợp nêu
trên do đâu.
Tại sao ăn no không nên
tắm
• Tại sao khi ăn no
lại buồn ngủ .
- Đọc và trả lời lệnh thông
qua quan sát H11.1/47
- TBC
- 2 ATP.
-36 / 38 ATP.
II. Điều hoà hoạt động tim- mạch:
1.Điều hòa hoạt động tim:
-Hệ dẫn truyền tự động của tim
-Trung ương giao cảm -> Làm tăng nhịp
và sức co tim ( tim đập nhanh và mạnh )
-Dây đối giao cảm -> Làm giảm nhịp và
sức co tim ( tim đập chậm và yếu )
2.Sự điều hòa hoạt động hệ mạch :
-Nhánh giao cảm -> Co thắt mạch ở
những nơi cần ít máu .
-Nhánh đối giao cảm -> Dãn nở mạch ở
những nơi cần nhiều máu
3.Phản xạ điều hòa hoạt động tim mạch :

-Các xung thần kinh từ các thụ quan áp
lực và thụ quan hóa học -nằm ở cung
động mạch và xoang động mạch cổ ->
Sợi hướng tâm -> Trung khu vận hành
mạch trong hành tuỷ -> Điều chỉnh áp
suất ,vận tốc máu .
Khi huyết áp giảm hoặc khi nồngđộ khí
CO
2
trong máu tăng -> Tim đập nhanh và
mạnh , mạch co lại -> Áp lực máu tăng->
Máu chảy mạnh .
*Khi lượng máu cung cấp cho não không
đủ -> Tăng cường hoạt động của tim và
co mạch ở các khu vựckhông hoạt động
-> Dồn máu cho não.
 Tiểu kết: Tuỳ theo nhu cầu trao đổi chất của các cơ quan trong cơ thể mà có sự
thay đổi lượng máu cung cấp ( nhờ phản xạ điều hòa tim mạch ).

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×