Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

KỸ THUẬT SƠ CẤP CỨU GÃY XƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.45 KB, 27 trang )

SƠ CẤP CỨU
GÃY XƯƠNG

BV NHÂN DÂN 115


I. Đại cương
• Gãy xương là tổn thương gây
mất liên tục liên quan đến sự
toàn vẹn của xương.
• Thường gặp do chấn thương
hoặc do bệnh lý.


1. Gãy xương do chấn thương
• Chấn thương trực tiếp: Xương bị
gãy ở ngay nơi lực gây chấn
thương tác động, thường gặp
trong tai nạn giao thông do bánh xe
ô tô, xe máy…
• Chấn thương gián tiếp: Gãy xương
ở xa nơi tác động của lực gây chấn
thương.


2. Gãy xương do bệnh lý
• Do xương bị bệnh rồi gãy như u
nang xương, viêm xương, loạn sản
xương… Người bệnh bị ung thư ở
các tổ chức khác nhưng di căn vào
xương làm cho xương yếu đi và có


thể gãy khi có động chạm nhẹ


3. Phân loại gãy xương
• Gãy xương kín: Là gãy xương
mà ổ gãy không thông với bên
ngoài.
• Gãy xương hở: Là gãy xương
mà ổ gãy thông với bên ngoài.
Gãy hở nguy hiểm hơn gãy kín
vì nguy cơ nhiễm trùng cao.


II. Chẩn đoán
• Triệu chứng thay đổi theo vị trí
gãy xương và cường độ của chấn
thương.
• Triệu chứng gồm có: Đau – Sưng –
Dấu bầm tím – Biến dạng chi.
Không vận động được chi thể sau
chấn thương- Cử động bất
thường- lạo xạo xương


III. Cận lâm sàng
• XQuang chi gãy lấy rõ qua 2
khớp


IV. Xử trí

1.Nguyên tắc khi bất động gãy xương
• Khi sơ cứu nạn nhân bị gãy xương
nhân viên y tế cần phải tiến hành
cố định xương gãy. Để việc cố
định xương gãy hiệu quả cần phải
tuân thủ một số nguyên tắc sau:
+ Nhanh chóng đưa nạn nhân ra khỏi
vùng nguy hiểm.


+ Nẹp được sử dụng để cố định
xương gãy phải đủ dài để đủ bất
động chắc khớp trên và dưới ổ gãy.
+ Buộc dây cố định nẹp phải trên
chỗ gãy, dưới chỗ gãy, khớp trên
và khớp dưới chỗ gãy.


+ Không nên cố cởi quần áo nạn nhân,
nếu cần phải bộc lộ vết thương nên
cắt quần áo theo đường chỉ (nếu phải
cởi thì cởi bên lành trước).
+ Không đặt trực tiếp nẹp vào da nạn
nhân. Các mấu lồi đầu xương, vùng tỳ
đè phải có lót bông rồi mới đặt nẹp.


2. Quy trình kỹ thuật
• Nẹp phải đảm bảo đủ độ dài, rộng
và dày

+ Nẹp gỗ: Nẹp có kích thước như
sau:
+ Chi trên: Dài 35-55cm, rộng 56mm
+ Chi dưới: Dài 80-110cm, rộng
8-10cm, dày 8mm


3. Quy trình kỹ thuật cố định gãy
xương chi trên
• Đánh giá tổn thương và tình trạng
toàn thân:
+ Lấy dấu hiệu sinh tồn, khám thực
thể, xác định vị tri xương gãy.các
tổn thương phối hợp (nếu có)


3. Quy trình kỹ thuật cố định gãy
xương chi trên
• Chuẩn bị nạn nhân:
+ Để nạn nhân nằm hay ngồi theo
tư thế thuận lợi.
Giải thích nạn nhân về kỹ thuật sẽ
tiến hành. Bộc lộ chi tổn thương.
+ Quan sát và đánh giá tình trạng chi
tổn thương.


• Chuẩn bị dụng cụ:
+ Hai nẹp dài từ quá vai qua khuỷu
tay đến cổ tay và nẹp từ dưới hố

nách đến quá nếp gấp cổ tay.
+ Bông, gạc tốt nhất là bông mỡ,
gạc vô trùng, băng cuộn.
+ Hộp thuốc chống sốc.


• Người phụ:
+ Đứng đối diện với nạn nhân một
tay đỡ khuỷu, một tay đỡ cánh tay
sát hõm nách và kéo nhẹ nhàng
theo trục của cánh tay.


• Người chính đặt hai nẹp :
+ Một nẹp ngoài đi từ quá vai đến
quá khuỷu đến cổ tay, một nẹp
trong đi từ hõm nách đến quá cổ
tay.
+ Độn bông vào các đầu nẹp và vùng
tỳ đè.
• Cố định nẹp:
+ Dùng băng cuộn 3 vòng cố định hai
nẹp với nhau và đảm bảo đủ chắc


• Đánh giá:
+ Kiểm tra tuần hoàn bàn tay và đầu
ngón.
• Ghi phiếu theo dõi và chuyển nạn
nhân đến bệnh viện

+ Ghi phiếu chuyển thương và vận
chuyển nạn nhân đến bệnh viện.
+ Ghi họ tên nạn nhân, tổn thương,
các xử trí đã làm, ngày giờ…        


4.Quy trình kỹ thuật cố định gãy
xương chi dưới
• Đánh giá tổn thương và tình trạng
toàn thân:
+ Lấy dấu hiệu sinh tồn.
+ Khám thực thể, tìm các tổn
thương phối hợp.
• Chuẩn bị dụng cụ


• Chuẩn bị nạn nhân:
+ Để nạn nhân nằm.
+ Giải thích nạn nhân về kỹ thuật
sẽ tiến hành.
+ Bộc lộ chi tổn thương.
+ Quan sát và đánh giá tình trạng chi
tổn thương           .


• Người phụ thứ nhất ngồi phía
dưới chân nạn nhân:
+ Một tay đỡ gót chân nạn nhân và
kéo theo tư thế thẳng trục. Một
tay nắm bàn chân nạn nhân hơi

đẩy ngược về đùi sao cho bàn chân
vuông góc với cẳng chân. Mắt luôn
quan sát sắc mặt nạn nhân.


• Người phụ thứ hai ngồi phía bên
chi lành:
+ Luồn hai tay nâng đõ chi nạn nhân
(phía trên và dưới chỗ gãy) và đỡ
nẹp.
• Người chính đặt ba nẹp phía mặt
trong, ngoài và saucủa đùi:
+ Đặt nẹp thứ nhất từ sau xương bả
vai đến quá gót chân.


+ Nẹp thứ hai từ hõm nách đến quá
gót chân.
+ Nẹp thứ ba từ bẹn đến quá gót
chân.
• Độn bông:
+ Độn bông vào hai đầu nẹp và mấu
lồi của xương cả phía trong và
phía ngoài và phía sau (xương bả
vai).


• Cố định:
+ Dùng băng cuộn hoặc dây vải để
cố định hai nẹp với nhau theo thứ

tự :
+ Trên ổ gãy.
+ Dưới ổ
gãy.
+ Dưới khớp gối.
+ 1/3 dưới
cẳng chân.
• Ngang mào chậu, ngang ngực.


• Kiểm tra : Tri giác, sinh hiệu, cảm
giác và màu sắc ngón chân
• Dịch truyền, giảm đau, gây tê ổ
gãy(gãy kín), phong bế gốc chi(gãy
h ở)


5. Chỉ định chuyển viện
• Khi gãy thân xương lớn chi trên,
chi dưới. Gãy xương có tổn
thương phối hợp
• Chuyển nạn nhân nhanh chóng,
nhẹ nhàng sau khi sơ cứu, không
sốc tới bệnh viện


×