Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Tội trộm cắp tài sản theo pháp luật hình sự việt nam từ thực tiễn tỉnh bắc giang tt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (408.92 KB, 26 trang )

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

K

VŨ THỊ HƢƠNG MAI

TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN THEO PHÁP LUẬT
HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH BẮC GIANG

Chuyên ngành: Luật Hình sự và Tố tụng hình sự
Mã số: 62.38.01.04

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

HÀ NỘI – 2017


Công trình được hoàn thành tại:
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Đỗ Đức Hồng Hà

Phản biện 1: PGS. TS. Phạm Văn Tỉnh

Phản biện 2: TS. Nguyễn Trung Thành

Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại:
Học viện Khoa học xã hội, hồi 17 giờ 10 ngày 11 tháng 05 năm 2017


C th tìm hi u uận văn tại:
Thư viện Học viện Kho học

hội


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm qu , công cuộc đổi mới đất nước do Đảng t
nh đạo đ đạt được những thành tựu to ớn trên tất cả các ĩnh
vực kinh tế, chính trị, văn h ,

hội... nên đời sống nhân dân

được cải thiện và nâng c o, tạo tiền đề vững chắc cho sự nghiệp
công nghiệp h , hiện đại h

đất nước. Tuy nhiên, bên cạnh sự

phát đ thì nền kinh tế thị trường đ
củ

hội, đ

àm nảy sinh những mặt trái

à sự th hoá, biến chất về đạo đức và nhân phẩm

củ một số bộ phận con người, ối sống thực dụng và hưởng thụ
củ không ít các tầng ớp trong


hội àm phát sinh tệ nạn

dẫn đến tình hình chính trị, n ninh và trật tự

hội,

hội đi theo khuynh

hướng ấu.
Theo con số thống kê những vụ án đ

ét ử củ TAND tỉnh

Bắc Gi ng trong 5 năm qu (từ năm 2012- 2016) trên đị bàn tỉnh
Bắc Gi ng đ

ảy r 5.648 vụ phạm pháp hình sự, với 12.700 bị

cáo, trung bình mỗi năm ảy r 1.130 vụ với 2.540 bị cáo. Trong
đ , nh m các tội âm phạm sở hữu à 1.928 vụ với 3.002 bị cáo,
chiếm tỷ ệ 34,14% số vụ và 23,64% số bị cáo. Đặc biệt đáng chú ý
à tội trộm cắp tài sản với 1.183 vụ và 1.824 bị cáo, trung bình mỗi
năm ảy r 237 vụ án với 365 bị cáo, chiếm 20,95% số vụ và
14,36% bị cáo trên tổng số vụ và bị cáo phạm tội n i chung.
Thực tiễn cho thấy nhờ sự phối hợp chặt chẽ củ các cơ qu n
bảo vệ pháp uật, hoạt động điều tr , truy tố, ét ử đ từng bước

1



được nâng c o, hầu hết các vụ trộm cắp trên đị bàn tỉnh Bắc
Gi ng đ được phát hiện và đư r

ét ử nghiêm minh trước pháp

uật. Song bên cạnh đ công tác phòng ngừ và đấu tr nh chống tội
phạm trộm cắp tài sản trên đị bàn tỉnh Bắc Gi ng vẫn còn nhiều
hạn chế, nguyên nhân à do các cơ qu n bảo vệ pháp uật chư
đánh giá đúng bản chất củ hành vi phạm tội, không áp dụng đúng
quy định củ pháp uật; do ý thức tự bảo vệ tài sản củ mình và
th m gi bảo vệ tài sản củ người khác trong nhân dân còn yếu. Số
đối tượng bị phạt tù s u khi m n hạn tù đ hoà nhập cộng đồng còn
chư được quản ý chặt chẽ, do đ tỷ ệ tái phạm à rất c o. Mặt
khác, BLHS hiện hành còn nhiều bất cập, một số quy định về tội
trộm cắp tài sản còn vướng mắc trong thực hiện, dẫn đến việc ác
định s i tội d nh, hoặc bỏ ọt tội phạm, chư phát huy hiệu quả
trong việc ử phạt c tính chất răn đe tội phạm, àm cho tình hình
tội trộm cắp tài sản ngày càng nhiều hơn. Chính vì ẽ đ , Tác giả
chọn đề tài “Tội trộm cắp tài sản theo pháp luật hình sự Việt
Nam từ thực tiễn tỉnh Bắc Giang” àm đề tài uận văn Thạc sĩ với
mục đích trên cơ sở nghiên cứu ý uận và thực tiễn công tác ử ý
tội phạm này sẽ g p phần nâng c o hiệu quả công tác phòng ngừ
và đấu tr nh chống tội phạm trộm cắp tài sản tại tỉnh Bắc Gi ng.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Tội trộm cắp tài sản à tội c tính phổ biến c o trong

hội,

chiếm phần ớn trong các tội phạm và đ được các nhà uật học

th m gi nghiên cứu. Trong những năm gần đây, ở nước t đ c
nhiều công trình nghiên cứu về tội trộm cắp tài. Tuy nhiên, các

2


công trình đ chủ yếu nghiên cứu ở g c độ tội phạm học, hơn thế
chư c công trình nào nghiên cứu chuyên sâu tội trộm cắp tài sản
từ thực tiễn tỉnh Bắc Gi ng. Vì vậy, thông qu việc nghiên cứu
Luận văn này tác giả đi sâu tìm hi u toàn diện về tội trộm cắp tài
sản, kế thừ những nội dung đ được tiếp cận từ các công trình
nghiên cứu kho học củ các tác giả trước đây, các tài iệu trên tạp
chí chuyên ngành, qua báo chí ... đ tìm r nguyên nhân, điều kiện
thực hiện oại tội phạm này, thực trạng áp dụng các quy định củ
pháp uật trên thực tiễn đ từ đ đư r một số giải pháp nhằm
hoàn thiện quy định pháp uật về tội trộm cắp tài sản.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận và pháp luật về
Tội trộm cắp tài sản theo quy định của BLHS Việt N m năm 1999
sử đổi, bổ sung năm 2009, cùng với việc phân tích thực tiễn áp
dụng về tội trộm cắp tài sản trên địa bàn tỉnh Bắc Gi ng gi i đoạn
2012 - 2016 đ từ đ c những đề xuất về hoàn thiện quy định của
PLHS, cũng như kiến nghị giải pháp áp dụng quy định của PLHS
về tội trộm cắp tài sản, một cách phù hợp hơn nhằm nâng cao hiệu
quả đấu tranh, phòng chống tội trộm cắp tài sản trên địa bàn tỉnh
Bắc Giang.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Đ đạt được những mục đích trên, uận văn cần tập trung thực
hiện các nhiệm vụ nghiên cứu s u đây: Làm rõ khái niệm và các

dấu hiệu pháp lý của Tội trộm cắp tài sản theo quy định của BLHS

3


Việt Nam; khái quát lịch sử hình thành các quy định của BLHS
Việt Nam; phân biệt Tội trộm cắp tài sản với một số tội phạm sở
hữu khác; tìm hi u thực tiễn áp dụng quy định của BLHS năm
1999 về tội trộm cắp tài sản tại tỉnh Bắc Gi ng gi i đoạn 20122016; đề xuất giải pháp hoàn thiện quy định của BLHS nhằm nâng
cao hiệu quả đấu tranh phòng chống tội trộm cắp tài sản tại tỉnh
Bắc Giang trong thời gian tới.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu củ đề tài à những quy định của pháp
luật hình sự Việt Nam về tội trộm cắp tài sản, thực tiễn định tội
danh và quyết định hình phạt đối với tội trộm cắp tài sản tại tỉnh
Bắc Giang.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Về nội dung, đề tài được thực hiện trong phạm vi chuyên
ngành Luật hình sự và Tố tụng hình sự trên cơ sở quy định tại Điều
138 Bộ uật hình sự Việt N m năm 1999 về tội trộm cắp tài sản. Về
không gi n, đề tài được thực hiện trong phạm vi tỉnh Bắc Gi ng.
Về thời gi n, đề tài nghiên cứu số iệu thực tế từ thực tiễn ét ử
củ Tò án nhân dân tỉnh Bắc Gi ng từ năm 2012 đến năm 2016.
5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp luận
Đề tài được nghiên cứu dựa trên phép biện chứng duy vật của
Triết học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước và pháp
luật, qu n đi m chỉ đạo củ Đảng và Nhà nước ta về đấu tranh


4


phòng, chống tội phạm.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện đề tài, đ đạt được mục tiêu và
nhiệm vụ đặt r trong quá trình nghiên cứu, tác giả đ sử dụng các
phương pháp nghiên cứu đặc trưng củ chuyên ngành Luật hình sự
và Tố tụng hình sự như: phương pháp ịch sử; phương pháp phân
tích và so sánh; phương pháp phân tích, hệ thống; phương pháp
thống kê hình sự; tổng hợp tổng kết thực tiễn; khảo sát; kế thừ ...
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
6.1. Ý nghĩa lý luận
Kết quả nghiên cứu củ

uận văn g p phần hoàn thiện pháp

uật cũng như hoàn thiện ý uận về tội trộm cắp tài sản trong kho
học uật hình sự Việt N m. Đồng thời uận văn c

th được sử

dụng àm tài iệu th m khảo trong công tác nghiên cứu kho học,
đào tạo uật.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu của luận văn c th được sử dụng trong
thực tiễn chỉ đạo và tiến hành hoạt động áp dụng pháp luật, đặc
biệt là nâng cao hiệu quả của công tác xét xử của Tòa án, khi giải
quyết các vụ án trộm cắp tài sản trên địa bàn tỉnh Bắc Giang.
7. Cơ cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết uận và d nh mục tài iệu th m khảo,
nội dung củ

uận văn gồm 3 chương:

Chương 1: Những vấn đề ý uận và pháp uật về tội trộm cắp
tài sản.

5


Chương 2: Thực tiễn áp dụng quy định củ pháp uật hình sự
về tội trộm cắp tài sản tại tỉnh Bắc Gi ng.
Chương 3: Các giải pháp bảo đảm định tội d nh và quyết định
hình phạt đúng đối với tội trộm cắp tài sản.

6


Chƣơng 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT
VỀ TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN

1.1. Khái niệm và dấu hiệu pháp lý của tội trộm cắp tài sản
1.1.1. Khái niệm tội trộm cắp tài sản
Trên cơ sở khái niệm tội phạm được quy định tại Điều 8
BLHS, căn cứ theo quy định củ Điều 138 BLHS hiện hành và việc
tổng kết các qu n đi m khác nh u trong kho học uật hình sự t c
th đư r khái niệm tội trộm cắp tài sản như s u: “Tội trộm cắp tài
sản là hành vi lén lút chiếm đoạt tài sản đang do người khác quản

lý, do người có năng lực TNHS và đủ tuổi chịu TNHS thực hiện
một cách cố ý, xâm hại đến quan hệ sở hữu tài sản của cơ quan, tổ
chức hoặc cá nhân”.
1.1.2. Dấu hiệu pháp lý của tội trộm cắp tài sản
1.1.2.1. Khách thể của tội trộm cắp tài sản
Khách th củ tội trộm cắp tài sản cũng tương tự như tội c
tính chất chiếm đoạt khác, nhưng tội trộm cắp tài sản không âm
phạm đến qu n hệ nhân thân mà chỉ âm phạm đến qu n hệ sở
hữu, đây cũng à một đi m khác với các tội cướp tài sản, tội bắt
c c nhằm CĐTS, tội cướp giật tài sản, đặc đi m này được th hiện
trong cấu thành tội trộm cắp tài sản nhà àm uật không quy định
thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ à tình tiết định khung hình phạt.

7


1.1.2.2. Mặt khách quan của tội trộm cắp tài sản
Về hành vi khách quan: Hành vi khách qu n duy nhất củ tội
trộm cắp tài sản là hành vi CĐTS, nhưng chiếm đoạt bằng hình
thức én út.
Về hậu quả nguy hiểm cho xã hội: Hậu quả củ tội trộm cắp
tài sản à thiệt hại về tài sản mà cụ th

à giá trị tài sản bị chiếm

đoạt bất hợp pháp.
Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả: Hành vi và
hậu quả trong mặt khách qu n củ tội trộm cắp tài sản được hình
thành trên mối qu n hệ nhân quả. Theo đ , hành vi trái pháp uật
c trước, à nguyên nhân gây nên hậu quả nguy hi m cho


hội.

1.1.2.3. Chủ thể của tội trộm cắp tài sản
"Chủ thể của tội phạm là con người cụ thể, có năng lực TNHS
và đủ độ tuổi theo quy định của pháp luật. Ngoài ra chủ thể của tội
phạm có thể có thêm dấu hiệu mang tính chất tùy nghi, đó là các
chủ thể đặc biệt trong một số tội quy định tại phần các tội phạm
của BLHS". Căn cứ theo Điều 8, Điều 12 và Điều 138 BLHS t c
th

ác định rằng: Người phạm tội từ đủ 14 tuổi nhưng chư đủ 16

tuổi không phải chịu TNHS về tội trộm cắp tài sản quy định tại
khoản 1 và khoản 2 Điều 138 BLHS mà chỉ phải chịu TNHS về tội
trộm cắp tài sản quy định tại khoản 3 và khoản 4 Điều 138 BLHS.
Người từ đủ 16 tuổi trở ên phải chịu TNHS về tội trộm cắp tài sản
quy định tại cả bốn Khoản củ Điều 138 BLHS.

8


1.1.2.4. Mặt chủ quan của tội trộm cắp tài sản
Mặt chủ qu n củ tội phạm à những diễn biến tâm ý bên
trong tội phạm b o gồm: Lỗi, động cơ và mục đích phạm tội. Cũng
như đối với tội c tính chất chiếm đoạt khác, tội trộm cắp tài sản
cũng được thực hiện do cố ý. Mục đích củ người phạm tội à
mong muốn chiếm đoạt được tài sản. Mục đích CĐTS củ người
phạm tội b o giờ cũng c trước khi thực hiện hành vi CĐTS. Vì
vậy, c th n i mục đích CĐTS à dấu hiệu bắt buộc củ cấu thành

tội trộm cắp tài sản.
1.2. Phân biệt tội trộm cắp tài sản với một số tội xâm
phạm sở hữu khác
Tác giả đ phân biệt tội trộm cắp tài sản với tội công nhiên
chiếm đoạt tài sản, phân biệt tội trộm cắp tài sản với tội ừ đảo
chiếm đoạt tài sản và phân biệt tội trộm cắp tài sản với tội ạm
dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản. Về mặt ý uận, c th nhận biết
tội phạm qu các dấu hiệu pháp ý đặc trưng, song trên thực tế tội
phạm được thực hiện ở nhiều dạng khác nh u, chính vì vậy, việc
nhận biết hành vi phạm tội không đơn giản.
Qua quá trình phân tích các yếu tố CTTP cũng như các dấu
hiệu đặc trưng củ từng tội, thấy rằng các tội phạm trên đều âm
hại đến qu n hệ sở hữu tài sản, đều do chủ th bình thường, c
năng ực TNHS và đạt độ tuổi uật định thực hiện với ỗi cố ý trực
tiếp và mục đích à CĐTS. Đi m khác biệt cơ bản nhất giữ chúng
à hành vi phạm tội: tội trộm cắp tài sản à hành vi én út chiếm
đoạt tài sản, tội công nhiên CĐTS à hành vi công kh i, ng ng

9


nhiên CĐTS ng y trước sự chứng kiến củ chủ tài sản, tội ừ đảo
CĐTS à hành vi CĐTS bằng thủ đoạn gi n dối, còn tội ừ đảo
CĐTS là người phạm tội c được tài sản một cách hợp pháp thông
qu hợp đồng v y, mượn, thuê tài sản hoặc hợp đồng khác và s u
khi c được tài sản, người phạm tội không thực hiện như c m kết
trong hợp đồng, sử dụng thủ đoạn gi n dối hoặc bỏ trốn đ CĐTS.
Khi hi u rõ hành vi phạm tội sẽ giúp phân biệt được các tội phạm,
ác định đúng tội d nh không chỉ về mặt ý uận mà cả về mặt thực
tiễn ng y cả khi những hành vi đ được th hiện dưới những hình

thức khác nh u, đ

à ý nghĩ qu n trọng nhất khi phân biệt tội trộm

cắp tài sản với các tội khác.
1.3. Quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về tội trộm
cắp tài sản
1.3.1. Quy định của pháp luật hình sự Việt Nam từ sau Cách
mạng tháng tám năm 1945 đến trước khi ban hành Bộ luật hình
sự năm 1985 về tội trộm cắp tài sản
Ở gi i đoạn này, vẫn còn sự phân biệt giữa tội trộm cắp tài sản
XHCN và tội trộm cắp tài sản riêng của công dân. Cụ th , trong
Điều 7 Pháp lệnh số 149-LCT quy định về tội trộm cắp tài sản
XHCN với khung hình phạt cao nhất à đến chung thân hoặc tử
hình. Và trong cùng một hành vi, có cùng dấu hiệu pháp ý cũng
như cùng mức độ thiệt hại thì khung hình phạt cao nhất đối với tội
trộm cắp tài sản riêng của công dân chỉ đến 15 năm tù. Như vậy có
th thấy, việc bảo vệ các loại tài sản thuộc sở hữu khác nhau thì
mức độ bảo vệ củ PLHS cũng có sự phân biệt khác nhau. Song,

10


cũng không th phủ nhận, ở thời kỳ này đ c bước tiến bộ rõ nét
trong việc xây dựng cấu thành tội trộm cắp tài sản hoàn chỉnh, bên
cạnh đ các CTTP tăng nặng cũng được ác định với tình tiết tăng
nặng cụ th và tương ứng với nó là khung hình phạt phù hợp với
mức độ nguy hi m cho xã hội khác nhau của tội phạm.
1.3.2. Quy định của Bộ luật hình sự năm 1985 về tội trộm
cắp tài sản

BLHS năm 1985 được Quốc hội Khóa VII thông qua ngày
27/6/1985 đ đánh dấu một bước phát tri n mới đối với kỹ thuật
lập pháp của PLHS nói riêng và khoa học pháp ý nước ta nói
chung. BLHS năm 1985 về các tội xâm phạm sở hữu đ th hiện
hai loại hành vi xâm phạm sở hữu là hành vi xâm phạm XHCN và
hành vi xâm phạm sở hữu củ công dân, quy định ở h i chương
khác nhau: Các tội xâm phạm sở hữu XHCN và Các tội xâm phạm
sở hữu của công dân. Cụ th tội trộm cắp tài sản XHCN được quy
định tại Điều 132 BLHS năm 1985. Còn tội trộm cắp tài sản của
công dân được quy định tại Điều 155 BLHS năm 1985. Tại các
Điều luật này, BLHS năm 1985 ngoài kế thừa các tình tiết định
khung tăng nặng, cũng đ

oại bỏ một số tình tiết tăng nặng trong

VBPL hình sự trước đây như “có móc ngoặc”, “tài sản có giá trị
đặc biệt”, “dùng tài sản trộm cắp vào việc kinh doanh, bóc lột đầu
cơ hoặc vào những việc phạm tội khác” và “gây hậu quả nghiêm
trọng đến đời sống của người bị thiệt hại hoặc gây hậu quả nghiêm
trọng khác” và bổ sung thêm tình tiết tăng nặng mới phù hợp với
thực tiễn: “hành hung để tẩu thoát”. Song, tại đ , tội trộm cắp tài

11


sản XHCN được quy định như à tội có tính chất nguy hi m cho xã
hội c o hơn tội trộm cắp tài sản của công dân, bởi lẽ, mức hình
phạt cao nhất được quy định đối với tội trộm cắp tài sản XHCN là
tử hình và đối với tội trộm cắp tài sản công dân à 20 năm.
1.3.3. Quy định của Bộ luật hình sự năm 1999 về tội trộm

cắp tài sản
BLHS năm 1999 đ được Quốc hội Kh

X thông qu ngày

21/12/1999 và c hiệu ực từ ngày 1/7/2000 đ khắc phục được
những hạn chế trong việc phân biệt giữ các thành phần sở hữu mà
BLHS năm 1985 đ quy định. Theo đ , BLHS năm 1999 cho thấy,
đ c một sự nhìn nhận khách qu n hơn trong tư tưởng các nhà àm
uật về sự bình đẳng củ các thành phần sở hữu trong các mối qu n
hệ

hội n i chung và qu n hệ PLHS nói riêng.
BLHS năm 1999 trải qua một lần sử đổi, bổ sung vào ngày

19/6/2009 và có hiệu lực thi hành ngày 01/01/2010. Theo đ , cũng
tại Điều 138 BLHS năm 1999 sử đổi, bổ sung năm 2009 quy định
như s u: “1. Người nào trộm cắp tài sản của người khác có giá trị
từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới hai
triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt
hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm
đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải
tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03
năm...”.
Căn cứ theo quy định trên t thấy, về cơ bản các quy định tại
Điều 138 vẫn giữ nguyên, k cả thứ tự các khoản và các khung hình

12



phạt. Tuy nhiên, BLHS năm 1999 sử đổi, bổ sung năm 2009 đ c
sự th y đổi giá trị định ượng tối thi u đ cấu thành tội trộm cắp tài
sản đ

à: từ “năm trăm nghìn đồng” ên thành “hai triệu đồng”.

1.4. Quy định của Bộ luật hình sự một số nƣớc trên thế
giới về tội trộm cắp tài sản
Trong phần này, tác giả đi nghiên cứu và phân tích quy định
củ BLHS Liên B ng Ng , quy định củ BLHS Nhật Bản và quy
định củ BLHS Cộng hò nhân dân Trung Ho về tội trộm cắp tài
sản. Theo đ , tác giả thấy một số vấn đề như s u:
- Một là, tồn tại h i khuynh hướng khác nhau trong VBPL
hình sự về tội trộm cắp tài sản. Khuynh hướng thứ nhất, không
đư r định nghĩ tội trộm cắp tài sản mà mặc nhiên thừa nhận
n . Khuynh hướng thứ hai, có quy phạm định nghĩ tội trộm
cắp tài sản. Tác giả đồng tình với khuynh hướng thứ hai, là nên
đư định nghĩ tội trộm cắp tài sản vào trong Điều luật.
- Hai là, về giá trị tài sản chiếm đoạt: Khuynh hướng thứ
nhất, không đư r giá trị tài sản chiếm đoạt à b o nhiêu đ định
tội mà chỉ cần có hành vi chiếm đoạt à đ phạm tội trộm cắp tài
sản. Khuynh hướng thứ h i à đư r giá trị tài sản chiếm đoạt tối
thi u, ác định ranh giới giữa hành vi VPHC với hành vi vi phạm
hình sự. Tác giả đồng tình với khuynh hướng thứ 2, cần đư r giá
trị tài sản tối thi u đ

ác định ranh giới giữa hành vi VPHC với

hành vi vi phạm hình sự.


13


Chƣơng 2
THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH
CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN
TẠI TỈNH BẮC GIANG
2.1. Thực tiễn định tội danh đối với tội trộm cắp tài sản
2.1.1. Một số kết quả đạt được trong việc định tội danh đối
với tội trộm cắp tài sản
Theo số iệu thống kê củ TAND tỉnh Bắc Gi ng gi i đoạn
2012- 2016 cho thấy, tình hình tội trộm cắp tài sản uôn chiếm ở
mức c o nhất trong tổng số các vụ phạm tội liên qu n đến âm
phạm sở hữu. Trong 5 năm qu , tại tình Bắc Gi ng đ

ét ử 1.183

vụ/1.824 bị cáo phạm tội trộm cắp tài sản, chiếm 61,35% số
vụ/60,76% số bị cáo trên tổng số vụ và bị cáo phạm tội âm phạm
sở hữu, chiếm 20,95% số vụ/14,36% số bị cáo trên tổng số vụ và bị
cáo phạm tội n i chung. Nhưng qua các năm đ c

u hướng giảm

dần cả về số vụ và số bị cáo phạm tội, trung bình mỗi năm khoảng
237 vụ với 365 bị cáo, chiếm tỷ ệ 1,54 người/vụ. Điều đ cho
thấy, công tác tuyên truyền, giáo dục pháp uật về tội phạm n i
chung và tội trộm cắp tài sản n i riêng trên đị bàn tỉnh Bắc Gi ng
đ đạt được những kết quả to ớn.


14


2.1.2. Một số tồn tại, hạn chế trong việc định tội danh đối
với tội trộm cắp tài sản
Trong thực tiễn ét ử c nhiều vụ án mà r nh giới giữ các
oại tội phạm à rất mong m nh, tạo nên nhiều qu n đi m về định
tội d nh củ người phạm tội ở cơ qu n THTT.
Việc ác định giá trị tài sản bị chiếm đoạt trong một số trường
hợp cũng còn gặp nhiều kh khăn.
2.2. Thực tiễn quyết định hình phạt đối với tội trộm cắp tài sản
2.2.1. Một số kết quả đạt được trong việc quyết định hình
phạt đối với tội trộm cắp tài sản
Kết quả khảo sát thực tế đối với các bản án c kháng cáo, tác
giả thấy rằng, tỷ ệ án bị sử không nhiều, trong đ , số án sử theo
hướng tăng nặng hình phạt chiếm rất ít và hầu như không c , số án
bị sử về hình phạt chủ yếu à do uất hiện thêm tình tiết giảm nhẹ
mới tại phiên tò phúc thẩm, còn ại đ phần à y án. Điều đ cho
thấy, giữ cấp sơ thẩm và cấp phúc thẩm c sự thống nhất chặt chẽ
trong QĐHP. Đồng thời, qu nghiên cứu thực tiễn ét ử tội trộm
cắp tài sản trên đị bàn tỉnh Bắc Gi ng cho thấy, TAND các cấp
chấp hành rất nghiêm túc trường hợp áp dụng Điều 47 BLHS, hầu
như các vụ án trộm cắp đ

ử ít được áp dụng Điều 47 BLHS, mặc

dù các bị cáo c đủ h i tình tiết giảm nhẹ tại Điều 46 BLHS “điểm
h. Phạm tội lần đầu và thuộc trường hợp ít nghiêm trọng và điểm
p. Người phạm tội thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải”. Điều đ
cho thấy sự nghiêm minh, giáo dục, răn đe người phạm tội và tính


15


khách qu n trong việc QĐHP đối với tội “Trộm cắp tài sản” củ
TAND các cấp tại tỉnh Bắc Gi ng.
2.2.2. Một số tồn tại, hạn chế trong việc quyết định hình
phạt đối với tội trộm cắp tài sản
Thực tiễn cho thấy, QĐHP đối với tội trộm cắp tài sản tại tỉnh
Bắc Gi ng trong gi i đoạn 2012 - 2016 thường à ử phạt theo
khung hình phạt cơ bản quy định tại khoản 1 Điều 138 BLHS, hơn
nữ việc áp dụng cho hưởng án treo cũng diễn r khá phổ biến ở
oại tội này. Chính vì vậy, PLHS Việt N m và các văn bản hướng
dẫn áp dụng PLHS cần c những quy định chặt chẽ điều kiện cho
hưởng án treo đối với người phạm tội, nhằm hạn chế tình trạng ạm
dụng cho hưởng án treo bị áp dụng tràn

n, không tương ứng với

mức độ hành vi phạm tội củ bị cáo, tránh gây bức úc cho người
dân và àm giảm òng tin củ nhân dân đối với pháp uật.
2.3. Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế trong việc
định tội danh và quyết định hình phạt đối với tội trộm cắp tài
sản
- Nguyên nhân chủ qu n:
+ Do đội ngũ Điều tr viên, Ki m sát viên, Thẩm phán còn
thiếu về số ượng so với chỉ tiêu biên chế được gi o, một số còn hạn
chế trình độ chuyên môn nghiệp vụ, năng ực và kinh nghiệm công
tác thực tiễn, nhưng ại chư tích cực học tập đ nâng c o trình độ
chuyên môn, nghiệp vụ.

+ Khi thực thi nhiệm vụ, c một số Thẩm phán chư

àm

hết nhiệm được gi o, tư duy phiến diện khi đánh giá chứng cứ,

16


nghiên cứu hồ sơ vụ án, chư đầu tư nghiên cứu kỹ các văn bản
pháp uật, đặc biệt à các văn bản mới b n hành, vận dụng tình tiết
tăng nặng, giảm nhẹ chư chuẩn ác dẫn đến việc quyết định hình
phạt chư chính ác.
+ Vẫn còn c một số bộ phận tiêu cực, thiếu trách nhiệm,
thiếu bản ĩnh, s sút về phẩm chất đạo đức. Điều này àm ảnh
hưởng nghiêm trọng đến kỷ cương pháp uật, giảm hiệu ực củ Bộ
máy nhà nước.
+ Vẫn còn tình trạng “một người àm qu n thì cả họ được
nhờ”, dẫn đến việc quyết định hình phạt chư tương ứng với hành
vi phạm tội khi những vụ án c

iên qu n đến người thân thích củ

những người àm việc trong cơ qu n nhà nước.
- Nguyên nhân khách quan:
+ Do các quy định về cấu thành tội trộm cắp tài sản n i
riêng và các tội âm phạm sở hữu khác n i chung trong BLHS cũng
như việc hướng dẫn áp dụng pháp uật về tội trộm cắp tài sản còn
chung chung, chư rõ ràng, cụ th .
+ Thiếu văn bản hướng dẫn áp dụng thống nhất nên một số

cán bộ Thẩm phán chư nhận thức đầy đủ các dấu hiệu đặc trưng
củ các tội c hành vi cố ý âm phạm tài sản một cách chính ác.
Dẫn đến, qu n đi m giữ Điều tr viên, Ki m sát viên, Thẩm phán
và giữ các cơ qu n THTT đối với cùng một vụ án cũng khác nh u.
+ Do hệ thống pháp uật Việt N m quy định về quyết định
hình phạt đối với tội trộm cắp tài sản chư hoàn thiện và thiếu đồng

17


bộ. Việc b n hành văn bản hướng dẫn chư kịp thời dẫn đến việc
quyết định hình phạt còn chư thống nhất trong toàn ngành.
+ Trong PLHS Việt N m, chư c

oại văn bản quy phạm

pháp uật cụ th nào hướng dẫn về việc ác định giá trị các oại tài
sản bị chiếm đoạt (bởi tài sản bị chiếm đoạt rất phong phú: c th

à

e máy, ô tô đ qu sử dụng, điện thoại, cây cảnh, cây gỗ quý, tác
phẩm nghệ thuật h y tài sản c giá trị tinh thần...). Chính vì vậy,
các cơ qu n định giá trong tố tụng hình sự rất kh khăn và úng
túng trong việc định giá các oại tài sản này.
Chƣơng 3
CÁC GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ĐỊNH TỘI DANH
VÀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐÚNG
ĐỐI VỚI TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN
3.1. Hoàn thiện pháp luật hình sự về tội trộm cắp tài sản

Thứ nhất, bổ sung thêm khái niệm tội trộm cắp tài sản vào
trong Điều luật: theo qu n đi m củ tác giả, cần bổ sung khái niệm
trộm cắp tài sản vào Điều 138 BLHS như s u: “Người nào bằng
hành vi lén lút chiếm đoạt tài sản đang do người khác quản lý có
giá trị từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng...”.
Thứ hai, bỏ cụm từ “gây hậu quả nghiêm trọng” tại Khoản 1
Điều 138 BLHS: Bởi vì trên thực tế, việc ác định hậu quả này à
rất kh

khăn đối với người bị thiệt hại cũng như các cơ qu n

THTT, cơ qu n chuyên môn c chức năng định giá, đặc biệt à các

18


thiệt hại phi vật chất. Đối với các tội quy định giá trị tài sản bị
chiếm đoạt như tội trộm cắp tài sản thì việc ác định hậu quả thiệt
hại về tài sản không căn cứ vào giá trị tài sản bị chiếm đoạt vì giá
trị này đ được quy định thành tình tiết định khung riêng biệt.
Thứ ba, sửa đổi tình tiết “đã bị xử phạt hành chính về hành
vi chiếm đoạt” thành “đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm
đoạt hoặc đã bị áp dụng các biện pháp xử lý vi phạm hành chính
về hành vi chiếm đoạt” hoặc thành “đã bị xử lý vi phạm hành chính
về hành vi chiếm đoạt”. Quy định như vậy sẽ tránh bỏ ọt tội phạm,
đảm bảo sự công bằng củ pháp uật đồng thời phù hợp với các quy
định khác củ pháp uật.
Thứ tư, bổ sung thêm tình tiết “phạm tội nhiều lần” vào tình
tiết định khung tăng nặng tại Khoản 2 Điều 138 BLHS: Phạm tội
nhiều ần th hiện sự nguy hi m củ người phạm tội cho

phạm tội nhiều ần đ

ại hậu quả ớn hơn cho

hội,

hội so với những

trường hợp thông thường, th hiện sự thiếu hiệu quả trong việc
giáo dục, cải tạo người phạm tội. Việc đư tình tiết này trở thành
một dấu hiệu định khung à cần thiết nhằm đáp ứng đầy đủ hơn
hiệu quả củ sự phân h

TNHS, g p phần àm tăng thêm tính

nghiêm minh củ pháp uật, phân h

TNHS sâu sắc hơn, giáo dục

người phạm tội qu đ th hiện được tính hiệu quả củ công tác
phòng ngừ chung trong

hội.

Thứ năm, hoàn thiện quy định của BLHS về hình phạt: Tại
Khoản 1 Điều 138 quy định àm 2 oại hình phạt: Theo đ , tác giả
cho rằng, khi QĐHP đ tránh gây kh khăn cho Hội đồng ét ử

19



khi phải chọn một oại hình phạt tương ứng với hành vi phạm tội
củ bị cáo thì đối với Khoản 1 Điều 138 nên bỏ cụm từ “cải tạo
không gi m giữ đến b năm”, còn Khoản 4 Điều 138 nên bỏ cụm
từ “hoặc tù chung thân”.
Thứ sáu, hoàn thiện quy định của BLHS về khung hình phạt:
BLHS đ c sự điều chỉnh ớn khi b n hành BLHS năm 1999 sử
đổi, bổ sung năm 2009 nhưng vẫn còn một số điều khoản c khung
hình phạt quá rộng, chính vì vậy, cần thường uyên rà soát các
điều uật, các khung hình phạt đ sử đổi s o cho các khung hình
phạt củ tội trộm cắp tài sản không nên quá rộng, tránh tình trạng
tùy tiện trong hoạt động ét ử. Khi bản thân các quy định củ

uật

hình sự đ phân nhỏ mức hình phạt thì việc vận dụng đ giải quyết
các vụ án về trộm cắp tài sản sẽ thuận ợi và chính ác hơn.
3.2. Các giải pháp khác
3.2.1. Tăng cường hướng dẫn áp dụng các quy định của Bộ
luật hình sự về tội trộm cắp tài sản
Thứ nhất, hướng dẫn trường hợp một người thực hiện nhiều
lần cùng loại hành vi xâm phạm sở hữu, nhưng mỗi lần giá trị tài
sản bị xâm phạm dưới mức tối thiểu để truy cứu TNHS theo quy
định củ BLHS và không thuộc một trong các trường hợp khác:
gây hậu quả nghiêm trọng, đ bị ử phạt hành chính, đ bị kết án
nhưng chư được oá án tích...; đồng thời, trong các hành vi đ
chư c

ần nào bị ử phạt hành chính và chư hết thời hiệu ử


phạt hành chính, nếu tổng giá trị tài sản củ các ần bị âm phạm
bằng hoặc trên mức tối thi u đ truy cứu TNHS theo quy định củ

20


BLHS, thì người thực hiện nhiều ần cùng oại hành vi chiếm đoạt
phải bị truy cứu TNHS về tội phạm tương ứng theo tổng giá trị tài
sản củ các ần bị âm phạm.
Thứ hai, hướng dẫn trong trường hợp một người chiếm đoạt
tài sản dưới 02 triệu đồng nhưng thuộc trường hợp“đã bị kết án về
tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm”
Thứ ba, hướng dẫn tình tiết “hành hung để tẩu thoát” và việc
chuy n h

từ tội trộm cắp tài sản s ng tội cướp tài sản

Thứ tư, hướng dẫn tình tiết “gây hậu quả nghiêm trọng”, “gây
hậu quả rất nghiêm trọng” và “gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng”
3.2.2. Chú trọng tổng kết thực tiễn áp dụng các quy định của
Bộ luật hình sự về tội trộm cắp tài sản
Đ đảm bảo việc áp dụng đúng các quy định củ BLHS trong
việc giải quyết các vụ án trộm cắp tài sản nhằm giảm bớt số ượng
các vụ án thì các cơ qu n nhà nước c thẩm quyền cần đặc biệt trú
trong đến tổng kết thực tiễn áp dụng các quy định củ BLHS về tội
trộm cắp tài sản.
Tổng kết kinh nghiệm trong giải quyết án hình sự thực chất à
tổng kết việc áp dụng pháp uật trong hệ thống cơ qu n tư pháp
theo những chủ đề nhất định và trong một thời gi n nhất định như
nêu các bản án, quyết định đúng đắn, chính ác, c tính mẫu mực

đ toàn ngành học tập và những bản án, quyết định đ b n hành
chư chính ác, chư thoả đáng, còn c những s i ầm trong em
ét, đánh giá chứng cứ, trong việc chọn quy phạm pháp uật đ rút
kinh nghiệm. Trên cơ sở đ đư r những đánh giá thực chất về sự

21


chính ác, phù hợp thực tiễn củ các quy phạm pháp uật s u khi
được Nhà nước b n hành: những quy phạm pháp uật nào phát huy
tác dụng tốt; những quy phạm pháp uật nào còn m ng tính chung
chung, trừu tượng kh thực hiện; những quy phạm pháp uật nào
quy định quá cụ th , cứng nhắc không đáp ứng được yêu cầu củ
cuộc sống

hội. Từ đ , cần c những đề nghị em ét, sử đổi,

bổ sung, huỷ bỏ, giải thích, hướng dẫn những quy phạm pháp uật
nhằm không ngừng nâng c o tính khả thi củ các văn bản pháp uật
trong việc áp dụng quy định về tội trộm cắp tài sản.
3.2.3. Bảo đảm chất lượng và số lượng các chức danh tư
pháp, nhất là thẩm phán xét xử tội trộm cắp tài sản
Nhìn tổng th , số ượng và chất ượng đội ngũ công chức
ngành tư pháp ở nước t chư thực sự ng ng tầm với yêu cầu
nhiệm vụ. Đội ngũ cán bộ cơ qu n tư pháp n i chung và số ượng
thẩm phán ét ử tội trộm cắp tài sản n i riêng vẫn còn ít,một số
cán bộ vẫn còn những hạn chế nhất định trong chuyên môn và
nghiệp vụ, trong khi đ nguồn tuy n dụng ại thiếu đ dạng, chế độ
đ i ngộ và thu nhập trong ngành chư đủ sức thu hút được người
tài. Do đ , đ chủ động hơn về nguồn nhân ực, cần c kế hoạch

dài hạn và đề nghị Nhà nước tăng cường chế độ đ i ngộ đ thu hút
nguồn nhân ực c chất ượng. Bên cạnh đ , cần nâng c o nhận
thức và trách nhiệm củ những người THTT ng ng tầm với sự phát
tri n củ

hội và yêu cầu củ cải cách tư pháp.Củng cố, tăng

cường hệ thống, bộ máy củ tò án, viện ki m sát và cơ qu n điều
tr , vấn đề đào tạo, nâng c o nhận thức, chất ượng và trách nhiệm

22


củ đội ngũ các chức d nh những người THTT c ý nghĩ đặc biệt
qu n trọng. Đồng thời, cần tăng cường ki m tr đ kịp thời phát
hiện, ngăn ngừ những tiêu cực ảy r trong cơ qu n tư pháp, ử ý
nghiêm những cán bộ s i phạm.
Thường uyên tổ chức các chương trình tập huấn, các kh
đào tạo nhằm nâng trình độ chuyên môn củ những người THTT;
đẩy mạnh công tác tuyên truyền và giáo dục về đạo đức nghề
nghiệp cho các cán bộ pháp uật, đồng thời, ử ý nghiêm những vụ
án c s i phạm trong quá trình giải quyết vụ án hình sự với nguyên
tắc: s i phạm đến đâu ử ý nghiêm đến đ , tuyệt đối không dung
túng, b o che cho các s i phạm đ , trong trường hợp nếu phát hiện
thấy c dấu hiệu củ tội phạm hình sự phải nghiêm túc điều tr và
ử ý hình sự đối với cá nhân thực hiện hoặc tiếp t y cho các s i
phạm đ .
KẾT LUẬN
Qu thực tiễn nghiên cứu đề tài: “Tội trộm cắp tài sản theo
pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bắc Giang”, tác giả thấy

rằng, trong 5 năm từ 2012 - 2016, Tò án các cấp trên đị bàn tỉnh
Bắc Gi ng đ c nhiều cố gắng nhằm giải quyết tốt các vụ án hình
sự đảm bảo đúng thời hạn ét ử; số ượng các bản án, quyết định
củ Tò án c s i phạm ngày càng giảm mạnh; công tác tổng kết,
hướng dẫn

ét

ử được trú trọng và tăng cường hơn; trình độ

nghiệp vụ, chuyên môn, phẩm chất đạo đức, bản ĩnh chính trị củ
đội ngũ cán bộ ngành Tò án n i chung tiếp tục được củng cố và

23


×