TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Viện Đào tạo Sau Đại học
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
----- oOo -----
TIỂU LUẬN
THUẾ VÀ QUẢN LÝ THUẾ
Đề tài: Nhân tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế của
các doanh nghiệp Việt Nam tính đến tháng 5/ 2017.
Giáo viên hướng dẫn
: TS. Nguyễn Thúc Hương Giang
Học viên
:
(nhóm 7)
Nguyễn Hữu Tuyến
Nguyễn Thị Trang
Phạm Kiên Trung
Trịnh Hồng Thơm
Vũ Thị Xuân
CA160179
CA160170
CA160173
CA160152
CA160348
16AQLKT
16AQLKT
16AQLKT
16AQLKT
16AQLKT
Lê Hải Yến
Hoàng Văn Việt
CA160349
CA160183
16AQLKT
16AQLKT
Hà Nội – Tháng 05/2017
Lời cám ơn
LỜI CÁM ƠN
Lời đầu tiên, cho phép nhóm em gửi lời cám ơn chân thành tới Cô giáo TS. Nguyễn
Thúc Hương Giang. Trong suốt quãng thời gian triển khai học tập và viết tiểu luận, chúng
em đã nhận được những góp ý quan trọng của Cơ giáo giúp tháo gỡ vướng mắc, cũng như
định hướng phương pháp nghiên cứu cho phù hợp với đề tài đã chọn.
Bên cạnh sự giúp đỡ tận tình của Cơ giáo, dù nhóm đã cố gắng tìm hiểu, phân tích vấn
đề nghiên cứu song do trình độ lý luận và thời gian tiếp cận thực tế cịn hạn chế nên bài tiểu
luận khơng tránh khỏi những thiếu xót. Vì vậy, chúng em rất mong nhận được những ý kiến
đóng góp của Cơ để bài tiểu luận được hồn thiện hơn và có những định hướng nghiên cứu
xa hơn nữa.
Em xin chân thành cảm ơn Cơ!
Hà nội, ngày 26 tháng 05 năm 2017
T/M nhóm học viên
Nguyễn Hữu Tuyến
Thuế và Quản lý thuế
Page| a
Mục lục
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TUÂN THỦ THUẾ VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH
HƯỞNG ĐẾN TUÂN THỦ THUẾ
1.1.Định nghĩa tuân thủ thuế và không tuân thủ thuế
1.2.Các thang đo đánh giá về tuân thủ thuế
1.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến tn thủ thuế
1.4.Mơ hình và giả thuyết nghiên cứu
CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TUÂN THỦ THUẾ TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1. Thang đo cho việc nghiên cứu
a. Kiến thức về thuế
b. Công tác kê khai thuế
c. Công tác kiểm tra tuân thủ thuế
d. Hiệu quả hoạt động của cơ quan thuế
2.2. Nghiên cứu định tính, định lượng
a. Mơ tả định tính
b. Phân tích số liệu
2.3. Tính cơng bằng của thuế
a. Mặt tích cực
b. Mặt tiêu cực
2.4. Các hình phạt áp dụng cho việc khơng tn thủ thuế
2.5. Kết luận
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ TẠO HIỆU QUẢ TUÂN THỦ THUẾ
2.1. Một số giải pháp
2.2. Kiến nghị bổ sung
Thuế và Quản lý thuế
Page| b
Danh mục bảng biểu, hình vẽ
DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU
Thuế và Quản lý thuế
Page| c
Danh mục từ viết tắt
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Ký hiệu
CQT
CNTT
DN
NSNN
NNT
OECD
TS
Thuế và Quản lý thuế
Diễn giải
Cơ quan thuế
Công nghệ thông tin
Doanh nghiệp
Ngân sách nhà nước
Người nộp thuế
Organization for Economic Cooperation
and Development (Tổ chức Hợp tác và
Phát triển Kinh tế )
Thuế suất
Page| d
Lời nói đầu
LỜI NĨI ĐẦU
Hiện nay, trên cả nước có hơn 500.000 doanh nghiệp, mỗi tháng có hàng ngàn doanh
nghiệp đăng ký hoạt động kinh doanh. Đây là thách thức cho các cơ quan quản lý thuế của
nhà nước trong việc quản lý thu thuế hiệu quả từ các doanh nghiệp này, trong đó vấn đề tn
thủ thuế.
Vì vậy, cần sự đánh giá và xem xét mức độ tuân thủ thuế của người nộp thuế để từ đó
có cách ứng xử phù hợp, hiệu quả trong thực tiễn điều hành quản lý thuế là nhiệm vụ cốt lõi
của cơ quan quản lý thuế. Nghiên cứu này nằm xác định các yếu tố ảnh hưởng và mức độ tác
động của từng yếu tố đến sự tuân thủ thuế của người nộp thuế. Kết quả nghiên cứu là cơ sở
thực tiển góp phần giúp cơ quan thuế hồn thiện chính sách, pháp luật về thuế; tạo điều kiện
thuận lợi tối đa cho người nộp thuế trong việc thực hiện tuân thủ pháp luật thuế.
Chính vì tầm quan trọng như vậy nên chúng em chọn đề tài: "Nhân tố ảnh hưởng đến
sự tuân thủ thuế của các doanh nghiệp Việt Nam tính đến tháng 5/ 2017" để phân tích, làm
rõ và có cách hiểu đúng về việc tuân thủ thuế.
Thuế và Quản lý thuế
Page| 1
Chương 1. Cơ sở lý thuyết về tuân thủ thuế
CHƯƠNG 1.
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TUÂN THỦ THUẾ VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH
HƯỞNG ĐẾN TUÂN THỦ THUẾ
Định nghĩa tuân thủ thuế và không tuân thủ thuế
1.1.
1.1.1. Định nghĩa tuân thủ thuế
Theo Jackson and Milliron (1986) và Alm (1991) cho rằng tuân thủ thuế là báo cáo tất cả thu
nhập, thanh tốn tồn bộ nghĩa vụ thuế bằng cách thực hiện các điều khoản quy định của luật,
pháp lệnh, hoặc phán quyết của tịa án.
Trong khi theo Hamm (1995) thì tn thủ thuế được định nghĩa là người nộp thuế nộp
tờ khai thuế vào thời điểm thích hợp và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ thuế theo quy định của các
luật thuế, các quyết định của tòa án
Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (Organization for Economic Cooperation and
Development - OECD) thì cho rằng tuân thủ thuế là phạm vi mà đối tượng nộp thuế phải hoàn
thành các nghĩa vụ thuế của mình.
Nghiên cứu trong điều kiện Việt Nam, Bà Nguyễn Thị Lệ Thúy (2011) đã đưa ra định
nghĩa về tuân thủ thuế như là hành vi chấp hành nghĩa vụ thuế của người nộp thuế theo đúng
mục đích của luật một cách đầy đủ, tự nguyện và đúng thời gian. Đồng thuận với quan điểm
này, nhóm em cho rằng khi xét đến tuân thủ thuế, yếu tố thời gian nên được đưa vào như là
một tiêu chí thể hiện sự tuân thủ tự nguyện. Do đó, xét trong phạm vi nghiên cứu này khái
niệm tuân thủ thuế được định nghĩa như là việc người nộp thuế thực hiện đúng, đầy đủ và kịp
thời nghĩa vụ thuế đã được quy định trong luật thuế hiện hành.
1.1.2. Định nghĩa không tn thủ thuế
Theo Boidman (1983) cịn định nghĩa ba hình thức không tuân thủ thuế khác nhau:
(i) Không nộp tờ khai thuế thuộc bất kỳ loại nào.
(ii) Không kê khai thu nhập nhận được trên tờ khai thuế.
(iii) Giảm thu nhập chịu thuế bằng cách kê khai không đúng những khoản miễn giảm, loại
trừ, hay khấu trừ.
Các thang đo đánh giá về tuân thủ thuế
1.2.
Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến tuân thủ thuế của doanh
nghiệp cho thấy tất cả các thành phần:
Đặc điểm doanh nghiệp (A)
Chất lượng quản trị công (E)
Ngành nghề kinh doanh (B)
Chuẩn mực xã hội (F)
Chất lượng dịch vụ thuế (C)
Cấu trúc hệ thống thuế (G)
Các yếu tố về kinh tế (D)
Tuân thủ thuế (H)
Thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến tuân thủ thuế như trình bày ở Bảng 1.1 sau đây.
Bảng 1.1. Thang đo đánh giá việc tuân thủ thuế.
Thuế và Quản lý thuế
Page| 2
Chương 1. Cơ sở lý thuyết về tuân thủ thuế
Nhóm
Tên thang
Tiêu chí đo lường
Nhóm
Tên thang
1. Cơ cấu tổ chức của doanh
2. Số lượng chủ sở hữu
3. Quy mô hoạt động
4. Thời gian hoạt động kinh
5. Hiệu quả hoạt động kinh
doanh
E
Chất lượng
quản trị công
F
Chuẩn
mực xã hội
A
Đặc điểm
của doanh
nghiệp
B
Ngành nghề
kinh doanh
6. Tỷ suất lợi nhuận của ngành
7. Tính cạnh tranh của ngành
8. Kiểm sốt doanh thu
9. Kiểm sốt chi phí
Chất lượng
dịch vụ thuế
10. Sự công bằng từ dịch vụ
thuế
11. Cơ hội cho DN né tránh
thuế
12. Chất lượng dịch vụ của cơ
13. Sự khích lệ càng cao từ cơ
quan thuế
14. Kiến thức về thuế của DN
Các yếu tố
về kinh tế
15. Lãi suất (ngân hàng, thị
trường)
16. Lạm phát của nền kinh tế
17. Hội nhập kinh tế quốc tế
18. Chi phí tuân thủ thuế (tiền
và thời gian)
19. Nguồn hỗ trợ tài chính
C
D
1.3.
G
Tiêu chí đo lường
20. Hiệu quả của các khoản chi
tiêu cơng
21. Lợi ích từ chi tiêu của chính
phủ
22. Mật độ kiểm tra thuế
23. Hệ thống giám sát thuế
24. Hệ thống quản lý thuế
25. Phê phán của xã hội
26. Tính cơng bằng đối với nghĩa
vụ thuế
27. Tính cơng bằng đối với mức
thuế phải chịu
Cấu trúc
hệ thống thuế
28. Thuế suất DN phải chịu
29. Chi tiêu các khoản thu từ thuế
30. Giám sát các khoản thu từ tiền
31. Thủ tục hành chính thuế
32. Tính cơng bằng trong việc xử
phạt
33. Sự phức tạp của hệ thống thuế
34. Mức độ ứng dụng công nghệ
trong khai báo thuế
Tuân thủ
thuế
35. Tuân thủ các quy định về
chính sách thuế
36. Tuân thủ các quy định về quản
lý thuế
37. Tuân thủ các nghĩa vụ thuế
38. Tuân thủ các quy định về thuế
H
Các nhân tố ảnh hưởng đến tuân thủ thuế
Các nhóm yếu tố ảnh hưởng đến việc thuân thủ thuế có thể chia ra một số nhóm như sau:
1.3.1. Nhóm các yếu tố mang tính chất kinh tế
Các yếu tố mang tính chất kinh tế thông thường là các yếu tố nhằm ngăn chặn hành vi trốn
thuế. Kể từ khi mơ hình chuẩn về vấn đề trốn thuế thu nhập (Allingham và Sandmo, 1972)
được cơng bố thì sau đó đã có thêm nhiều nghiên cứu khác về các yếu tố tác động đến việc
tuân thủ thuế của người nộp thuế (cụ thể có thể chia thành hai mảng chính là trốn thuế hoặc
tuân thủ thuế, riêng nhóm các nhân tố mang tính chất kinh tế thường gắn liền với chủ đề trốn
thuế).
Trong hầu hết các nghiên cứu đó, bốn yếu tố chính được đề cập bao gồm: mức thu
nhập thực tế, thuế suất, xác suất kiểm tra thuế và mức phạt đối với hành vi trốn thuế. Quyết
định trốn thuế hay không trốn thuế của người nộp thuế có thể phần nào được giải thích dựa
vào việc tính tốn, lựa chọn hợp lý các biến số trên. Người nộp thuế lựa chọn trốn thuế hay
tuân thủ thuế tốt vì họ đắn đo, cân nhắc giữa chi phí và lợi ích đạt được của việc tn thủ thuế
so với lợi ích có được từ việc trốn thuế, hoặc so sánh giữa lợi ích có được từ việc trốn thuế so
với rủi ro bị phát hiện khi bị kiểm tra thuế và mức tiền phạt có thể có. Mặc dù Allingham và
Sandmo (1972) thừa nhận rằng một số các biến số kinh tế khác cũng có thể giải thích được
mức độ tn thủ thuế, nhưng mơ hình đơn giản mà vẫn có ý nghĩa bao gồm bốn biến số được
Thuế và Quản lý thuế
Page| 3
Chương 1. Cơ sở lý thuyết về tuân thủ thuế
miêu tả ở trên. Cụ thể kết quả của một vài nghiên cứu có liên quan về hướng tác động của các
biến số trên như sau:
Mức thu nhập thực tế: Với thơng số này, có ba quan điểm về mối quan hệ giữa mức thu
nhập thực tế và tuân thủ thuế.
- Có những nghiên cứu cho rằng giữa thu nhập và việc tuân thủ thuế có mối quan hệ
nghịch. Như theo báo cáo của các nhà nghiên cứu Slemrod (1985), Weck - Hannemann
và Pommerehne (1989), Baldry (1987).
- Cũng có những nghiên cứu lại cho rằng có mối tương quan thuận giữa thu nhập và tuân
thủ thuế. Fishlow và Friedman (1994) đã phát hiện việc tuân thủ giảm ở người có thu
nhập thấp. Và nghiên cứu của Alm, Jackson, và McKee (1992) cũng kết luận rằng sự
tuân thủ tăng theo sự gia tăng của thu nhập.
- Một vài nghiên cứu khác lại cho thấy khơng có mối tương quan giữa mức thu nhập và
tuân thủ thuế (Feinstein (1991), Park và Hyun (2003), (Wärneryd & Walerud,1982)).
Thuế suất: Cũng như biến số mức thu nhập, khơng có kết luận rõ ràng nào về mối tương
quan giữa mức thuế suất và việc tuân thủ thuế.
- Một mối tương quan nghịch giữa mức thuế suất và sự tuân thủ được tìm thấy. Theo
nghiên cứu của Collins and Plumlee (1991), ông đã kết luận rằng ở mức thuế suất cao
thì người nộp thuế ít tn thủ hơn.
- Tuy nhiên cũng có một số kết luận cho rằng có một mối tương quan thuận giữa mức
thuế suất và sự tuân thủ thuế . Sự tuân thủ cao hơn của người nộp thuế ở mức thuế suất
cao (Feinstein (1991)).
- Trong thí nghiệm của Baldry (1987) và một nghiên cứu của Porcaco (1988) cũng cho
rằng khơng có ảnh hưởng của thuế suất lên sự tuân thủ của người nộp thuế.
Xác suất bị kiểm tra thuế:
- Allingham và Sandmo (1972) đã kết luận rằng “…Sự gia tăng trong xác xuất bị phát
hiện sẽ luôn dẫn tới một khoản thu nhập được khai báo lớn hơn”. Nhiều nghiên cứu
thực nghiệm hỗ trợ cho tác động của xác suất việc kiểm tra thuế đối với sự tuân
thủ, mặc dù những tác động được báo cáo lại đơi khi cịn yếu. (Xem xét cụ thể về về
tỷ lệ kiểm tra của Fisher, Wartick và Mark, 1992).
- Một mối tương quan thuận được tìm ra trong dữ liệu tổng hợp về hành vi tuân thủ thuế
của những người nộp thuế. Nghiên cứu của Pommerehne và Weck Hannemann (1996;
Weck Hannemann & Pommerehne, 1989) đã cho thấy được tuân thủ thuế cao hơn ở
những nơi mà xác suất bị kiểm tra xảy ra nhiều hơn. Tuy nhiên, xác suất bị kiểm tra
tác động đến sự tuân thủ của những người có thu nhập cao thì nhiều hơn.
- Sự tương tác ngược lại của việc kiểm tra xác suất và thu nhập đã được tìm thấy trong
một nghiên cứu của Slemrod, Blumenthal và Christian (2001), những người tham gia
Thuế và Quản lý thuế
Page| 4
Chương 1. Cơ sở lý thuyết về tuân thủ thuế
được nghiên cứu tại Hà Lan thì trốn thuế nhiều hơn khi xác suất kiểm tra thấp và với
tỷ lệ kiểm tra cao hơn thì hành vi trốn thuế ít hơn.
- Ngược lại, Friedland (1982) báo cáo rằng tại một xác suất bị kiểm tra thấp hơn, thơng
tin khơng chính xác có thể làm tăng sự tuân thủ. Khảo sát trong nghiên cứu gần đây
cho thấy rằng những người nộp thuế chấp nhận trốn thuế có nhận thức về nguy cơ bị
bắt thấp hơn những người nộp thuế trung thực (Mason & Calvin, 1978).
Mức tiền phạt
Biến số cuối cùng được nhắc đến trong nghiên cứu này là mức tiền phạt. Cũng giống như biến
số xác suất bị kiểm tra thuế, xác suất càng cao thì hành vi trốn thuế càng giảm, thì với biến số
này, mức tiền phạt càng cao thì việc trốn thuế càng trở nên nguy hiểm hơn cho người nộp
thuế, do đó, họ sẽ hạn chế hành vi trốn thuế. Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu cho rằng mức tiền
phạt quá cao có thể sẽ gây ra những tác dụng khơng mong muốn, thậm chí làm cho hành vi
trốn thuế tăng lên.
1.3.2. Nhóm các yếu tố mang tính chất tâm lý – xã hội
Các yếu tố mang tính chất tâm lý – xã hội thường là các yếu tố nhằm cải thiện mức độ tuân
thủ thuế của người nộp thuế theo hướng tăng cường tuân thủ tự nguyện.
Nhận thức về tính cơng bằng
Cơng bằng là mối quan tâm hàng đầu của người nộp thuế. Tính cơng bằng là một địi hỏi
khách quan trong tiến trình phát triển của thuế. Khi hệ thống thuế đảm bảo công bằng trong
việc huy động nghĩa vụ thuế, người nộp thuế tích cực tuân thủ thuế hơn. Các nhà quản lý và
người nộp thuế tin rằng việc khơng hài lịng với sự công bằng của hệ thống thuế là nguyên
nhân chủ yếu gia tăng tính khơng tn thủ.
Tính cơng bằng của thuế bao gồm ít nhất 2 khía cạnh khác nhau “một khía cạnh liên
quan đến sự cơng bằng trong giao dịch’, đó là lợi ích nhận được cho mỗi đơ la tiền thuế. Khía
cạnh khác liên quan đến sự cơng bằng trong gánh nặng thuế so với những cá nhân khác
(Jackson và Milliron, 1986). Vì vậy, sự khơng cơng bằng của hệ thống thuế có thể phản ánh
người nộp thuế nhận thức rằng họ đang trả quá cao các loại thuế liên quan đến giá trị những
dịch vụ do chính phủ cung cấp hoặc liên quan đến khoản thuế của những nguời nộp thuế khác.
Ý thức về thuế
Ý thức thuế, khác với trốn thuế, không đo lường hành vi mà là đo thái độ của người nộp thuế.
Ý thức thuế không là khái niệm mới nhưng đã nhận được rất ít sự chú ý trong các tài liệu về
tuân thủ thuế. Có thể định nghĩa ý thức thuế là nghĩa vụ nộp thuế, niềm tin khi đóng góp cho
xã hội bằng cách nộp thuế. Ý thức thuế liên quan chặt chẽ với đạo đức người nộp thuế, “Những
tiêu chuẩn về hành vi của việc quản lý công dân hay người nộp thuế trong mối quan hệ của
họ với chính phủ”.
Thuế và Quản lý thuế
Page| 5
Chương 1. Cơ sở lý thuyết về tuân thủ thuế
Hình 1.1. Quang phổ thái độ tuân thủ thuế của người nộp thuế (OECD, 2004).
1.4.
Mơ hình và giả thuyết nghiên cứu
Hình 1.1. Mơ hình nghiên cứu lý thuyết.
Đặc điểm doanh nghiệp: Nghiên cứu của OECD (2004), Nguyễn Thị Lệ Thúy (2011),
Nguyễn Thị Thanh Hoài và cộng sự (2011) cho thấy đặc điểm doanh nghiệp có ảnh hưởng
đến tuân thủ thuế của doanh nghiệp. Đặc điểm doanh nghiệp được thể hiện bởi các thuộc tính
như tính phức tạp của cơ cấu tổ chức doanh nghiệp; loại hình doanh nghiệp; quy mơ doanh
nghiệp; thời gian hoạt động của doanh nghiệp; hiệu quả hoạt động kinh doanh.
Ngành nghề kinh doanh: Cũng theo OECD (2004), và các nghiên cứu khác về sự tuân
thủ thuế trong điều kiện Việt Nam như Nguyễn Thị Lệ Thúy (2011), Nguyễn Thị Thanh Hoài
và cộng sự (2011), các tác giả đã chứng minh rằng các nhân tố đặc trưng về ngành nghề của
doanh nghiệp có ảnh hưởng đến tuân thủ thuế của doanh nghiệp. Nhân tố ngành nghể kinh
Thuế và Quản lý thuế
Page| 6
Chương 1. Cơ sở lý thuyết về tuân thủ thuế
doanh được đo lường bằng các tiêu chí: tỷ suất lợi nhuận; tính cạnh tranh; tính khó kiểm sốt
doanh thu; tính khó kiểm sốt chi phí.
Cảm nhận chất lượng dịch vụ thuế: Nhiều nhà nghiên cứu đã khẳng định rằng cảm
nhận của người nộp thuế đối với chất lượng dịch vụ thuế có ảnh hưởng đến sự sự tuân thủ
thuế của người nộp thuế, trong đó chất lượng dịch vụ thuế cảm nhận được đo lường bằng các
tiêu chí bao gồm sự công bằng của doanh nghiệp đối với hệ thống thuế); sự hài lòng của DN
với cơ quan thuế; kiến thức về thuế của doanh nghiệp, (Ritsema và cộng sự, 2003); cơ hội
cho việc không tuân thủ thuế (Ritsema và cộng sự, 2003), (Webley,2004, (Jackson & Milliron,
1989).
Yếu tố kinh tế: Andreoni, Erard and Feinstein (1998), Ritsema và cộng sự (2003) khi
nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố kinh tế lên sự tuân thủ thuế của người nộp thuế đã
chứng minh rằng có mối liên hệ tích cực giữa các yếu tố kinh tế đến sự tuân thủ thuế của
người nộp thuế. Theo các tác giả, các yếu tố liên quan đến kinh tế có ảnh hưởng đến sự tuân
thủ thuế bao gồm lãi suất, lạm phát, hội nhập quốc tế, chi phí tuân thủ thuế, khả năng tài
chính.
Chất lượng quản trị công: Nghiên cứu về sự ảnh hưởng của quản trị công đến sự
tuân thủ thuế, Everest- Phillip and Sandall (2009) đã khẳng định chất lượng quản trị công
là yếu tố cần thiết cho một hệ thống thuế tốt và một hệ thống thuế tốt là 1 thành tố quan
trọng để đạt được chất lượng quản trị công, do đó vấn đề quản trị cơng có thể ảnh hưởng
tích cực hay tiêu cực đến thái độ tuân thủ thuế của người nộp thuế. Bên cạnh đó, Webley
(2004), Palil and Mustapha (2011), Kirchler and Maciejovsky (2007) đã chứng minh được
rằng có mối quan hệ tích cực giữa chất lượng quản trị công và sự tuân thủ thuế của người
nộp thuế.
Chuẩn mực xã hội: Alm and McKee (1998), Toggle (2007), Jackson and Milliron
(1986); Eriksen and Fallan (1996) đã chỉ ra rằng những người nộp thuế ở trong một công
đồng xã hội, các quan niệm cũng như áp lực vơ hình từ xã hội đó sẽ là các tác động ảnh
hưởng lên quyết định tuân thủ thuế hay không tuân thủ thuế của họ. Các chuẩn mực xã hội
được đo lường bởi các chỉ tiêu quy tắc xã hội; tính cơng bằng trong giao dịch hay lợi ích
nhận được cho mỗi đồng tiền tiền thuế; tính cơng bằng trong khoản tiền thuế phải đóng so
với những người nộp thuế khác sự cơng bằng trong cách tính thuế của hệ thống thuế.
Cấu trúc hệ thống thuế: Torgler (2007), Jackson and Milliron (1986), Richardson
(2008), Hite and McGill (1992) đã khẳng định rằng cấu trúc hệ thống thuế là một nhân tố
quan trọng ảnh hưởng mạnh sự tuân thuế của người nộp thuế. Theo các tác giả, cấu trúc
hệ thống thuế được đo lường bởi các chỉ tiêu thuế suất; sự công bằng của hệ thống thuế; sự
phức tạp của hệ thống thuế; mức độ áp dụng công nghệ trong khai báo thuế.
Thuế và Quản lý thuế
Page| 7
Chương 2. Phân tích thực trạng tuân thủ thuế hiện nay
CHƯƠNG 2.
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TUÂN THỦ THUẾ
TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1.
Thang đo cho việc nghiên cứu
a. Kiến thức về thuế
b. Công tác kê khai thuế
c. Công tác kiểm tra tuân thủ thuế
d. Hiệu quả hoạt động của cơ quan thuế
2.2. Nghiên cứu định tính, định lượng
Các yếu tố được sử dụng để phân tích như trong thang đo của bảng 1.1. Kết quả phân tích
được trình bày tổng kết như bên dưới theo các phương pháp phân tích mơ hình như bên dưới.
Vì phân tích trên quy mơ tồn bộ lãnh thổ Việt Nam thì tương đối rộng và nhóm khơng đủ
thời gian, cũng như khả năng thực hiện. Vì vậy, các phân tích số liệu dưới đây được trình bày
và tổng hợp tại 02 thành phố lớn là Thành phố Hồ Chí Minh và Thành phố Hà Nội.
2.2.1. Tình hình tn thủ thuế tại Thành phố Hồ Chí Minh
a. Phương pháp nghiên cứu
Đây là nghiên cứu sử dụng phương pháp hỗn hợp được thực hiện trong hai giai đoạn.
Giai đoạn 1 là nghiên cứu định tính nhằm mục đích khám phá các chủ đề nghiên cứu
và xây dựng mơ hình nghiên cứu lý thuyết băng kỹ thuật Delphi phỏng vấn sâu nhóm
20 chuyên gia.
Giai đoạn 2 là nghiên cứu định lượng nhằm mục đích xác định các nhân tố ảnh hưởng và
đo lường mức độ ảnh hưởng của chúng lên tuân thủ thuế bằng việc khảo sát quan điểm
của 474 người là đại diện các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất đóng trên địa bàn.
Trong nghiên cứu này tiến hành đánh giá sơ bộ thang đo lường thông qua hệ số tin cậy
Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích nhân tố khẳng định CFA),
ước lượng và kiểm định mối quan hệ nhân quả trong mơ hình thơng qua phân tích mơ hình
cấu trúc tuyến tính (SEM) và cuối cùng, kiểm định Bootstrap để đánh giá độ tin cậy của ước
lượng của mơ hình SEM ở trên.
Mặt khác, khi muốn nghiên cứu về việc tuân thủ thời hạn nộp thuế của các doanh
nghiệp thì từ thực tế của Thành phố Hồ Chí Minh, nghiên cứu dựa trên mơ hình của Mohd và
Ahmad (2011), từ đó bổ sung một số biến đo lường nhằm giải thích chặt chẽ mức độ ảnh
hưởng của các biến đó đến mơ hình. Mơ hình sử dụng biến hồi quy Binary Logistic là mơ
hình phi tuyến tính sử dụng biến phụ thuôc dạng nhị phân để ước lượng xác suất xảy ra với
những thông tin biến độc lập đã có.
Phương trình hồi qui như sau:
Pi = E(Y=1| Xi) = 1/(1 + e- (a + b.Xi))
Trong đó:
- Pi là kỳ vọng xác suất Y =1 với các điều kiện Xi, có nghĩa là nộp thuế đúng hạn.
Thuế và Quản lý thuế
Page| 8
Chương 2. Phân tích thực trạng tuân thủ thuế hiện nay
-
Xi là biến độc lập
b. Phân tích nhân tố nhóm khám phá (EFA)
Kết quả phân tích EFA cho thấy 03 biến quan sát có hệ số factor loading khơng đạt tiêu
chuẩn (nhỏ hơn 0.5) bao gồm: C11_ Cơ hội cho DN né tránh thuế càng thấp, D19_Nguồn hỗ
trợ tài chính và E21_Lợi ích từ chi tiêu của chính phủ, do đó 3 biến quan sát này bị loại
(Hồng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Tổng số biến quan sát của 8 nhân tố tuân
thủ thuế sau khi thực hiện EFA còn 35 biến. Kết quả đánh giá lại thang đo sau khi phân tích
nhân tố khám phá (EFA) các nhân tố ảnh hưởng và tuân thủ thuế cho thấy tất cả đều đạt các
tiêu chuẩn đo lường với các hệ số dùng để đánh giá gồm Factor loading ≥ 0.5, Eigen
value ≥ 1 Cumulative % ≥ 50%, Cronbach’s Alpha ≥ 0.6, 0.5 ≤ KMO ≤ 1, Bartlett's Test có
sig ≤ 0.05 nên được sử dụng để nghiên cứu tiếp (Hair và cộng sự, 2010).
c. Phân tích nhân tố khẳng định (CFA)
Thực hiện CFA cho 8 nhân tố trong mô hình cho thấy, giá trị GFI, CFI của từng nhân tố
đều lớn hơn 0.9 và giá trị GFI, CFI của toàn bộ là 0.924, thể hiện độ phù hợp chung của mơ
hình là tốt. Giá trị AGFI của tồn bộ các nhân tố và của từng các nhân tố đều có lớn hơn giá
trị tối thiểu 0.8 thể hiện độ phù hợp chung của tồn bộ của mơ hình là thích hợp. RMSEA của
tồn bộ là 0.0296 và của từng nhân tố đều nhỏ hơn 0.05. Giá trị RMR trong nghiên cứu này
của toàn bộ là 0.0296 và từng nhân tố đều rất gần giá trị 0, có nghĩa là độ phù hợp của mơ
hình là rất tốt. Do đó, có thể kết luận là mơ hình lý thuyết chung phù hợp với dữ liệu thị
trường.
Bảng 2.1. Kết quả phân tích độ tin cậy và giá trị của các nhân tố.
Factors
H
B
A
D
E
F
C
G
CR
0.858
0.838
0.886
0.816
0.859
0.793
0.855
0.873
AVE
0.601
0.564
0.610
0.526
0.607
0.562
0.596
0.501
MSV ASV H
B
A
D
E
F
C
G
0.218 0.143 0.775
0.212 0.078 0.403 0.751
0.154 0.062 0.393 0.194 0.781
0.144 0.062 0.335 0.304 0.380 0.725
0.168 0.059 0.410 0.187 0.113 0.145 0.779
0.118 0.036 0.343 0.033 0.131 0.140 0.264 0.749
0.067 0.026 0.259 0.077 0.095 0.118 0.226 0.135 0.772
0.218 0.086 0.466 0.460 0.246 0.176 0.229 0.103 0.123 0.706
Nguồn: [TS. Phan Thị Mỹ Dung - Tạp chí tài chính - Tính tốn bằng SPSS 20.0]
Dựa vào kết quả tính tốn thể hiện ở Bảng 2.1 cho thấy tất cả các giá trị CR của các nhân tố
đều > 0.7, chứng tỏ các nhân tố đều đạt độ tin cậy. Kết quả tính toán các chỉ số CR, AVE
trong nghiên cứu này thể hiện trong Bảng 2.1 cho thấy CR > AVE và AVE > 0.5, chứng tỏ
mơ hình đạt được giá trị hội tụ. Ngồi ra, các trọng số chuẩn hố của thang đo thể hiện trong
bảng 6 đều cao > 0.5; và các trọng số chưa chuẩn hóa có ý nghĩa thống kê với P ≤ 0.05.
Phân tích CFA cũng chỉ ra rằng hệ số tương quan giữa các khái niệm trên phạm vi tổng
thể đều khác biệt với 1 với có ý nghĩa thống kê (P ≤ 0.05), do đó các thang đo đều đạt được
giá trị phân biệt. Bên cạnh đó, các nhân tố độc lập trong mơ hình đều có tương quan thuận
Thuế và Quản lý thuế
Page| 9
Chương 2. Phân tích thực trạng tuân thủ thuế hiện nay
chiều nhân tố phụ thuộc của nó (nhân tố Tuân thủ thuế) và có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy
95% (P-value < 0,05) (Bảng 2.2), do đó mơ hình đo lường phù hợp với lý thuyết.
Bảng 2.2. Phân tích tương quan giữa các nhân tố.
Nhân
tố
H
A
B
C
D
E
F
G
H
A
B
C
D
E
F
G
1
0,342**
1
0,341** 0,170**
1
0,228**
0,08
0,07
1
0,280** 0,324** 0,251** 0,098*
1
0,413** 0,115* 0,177** 0,217** 0,122**
1
0,274** 0,116*
0,027
0,114* 0,117* 0,247**
1
0,407** 0,211** 0,405** 0,099* 0,163** 0,222** 0,083
1
Nguồn: [TS. Phan Thị Mỹ Dung - Tạp chí tài chính - Tính tốn bằng SPSS 20.0]
Trong đó:
* biểu thị mức ý nghĩa ≤ 10%,
** biểu thị mức ý nghĩa ≤ 5%,
*** biểu thị mức ý nghĩa ≤ 1%
Mơ hình đo lường này phù hợp với dữ liệu thị trường và khơng có tương quan giữa
các sai số đo lường nên nó đạt được tính đơn hướng.
d. Phân tích SEM
Kết quả phân tích cấu trúc tuyến tính cho thấy mơ hình có hệ số chi-Square đạt 689.14029
với 524 bậc tự do với p = 0, bên cạnh đó khi quan tâm đến giá trị thích hợp tương đối cmin/df
thì giá trị này đạt 1.315 nhỏ hơn 0.2, CFI đạt 0.978 >0.9, chỉ số TLI đạt 0.97 > 0.9, GFI =
0,924 > 0.9, AGFI =0.908 >0.8, RMR = 0.0296 rất gần giá trị 0, RMSEA đạt 0.02 < 0.05
chứng tỏ mơ hình đạt mức thích hợp với dữ liệu thị trường (Anderson & Gerbing, 1988).
Bảng 2.3 trình bày mối quan hệ tuyến tính giữa các nhân tố A - Đặc điểm của doanh
nghiệp, B - Ngành nghề kinh doanh, C - Chất lượng dịch vụ thuế, D - Các yếu tố về kinh tế,
E - Chất lượng quản trị công, F - Chuẩn mực xã hội, G - Cấu trúc hệ thống thuế đến H - Tuân
thủ thuế.
Dữ liệu thực nghiệm chỉ ra rằng, Kết quả ước lượng các hệ số hồi quy chuẩn hóa của
các tham số cho thấy β1= 0.214, β2= 0.172, β5 = 0.206, β6=0.202, β7 = 0.232, tất cả có mối
quan hệ ảnh hưởng dương và có ý nghĩa thống kê ở mức 1%,. Kết quả thực nghiệm cũng cho
thấy ảnh hưởng dương của C đến H với β3= 0.113 ở mức ý nghĩa 5%, ảnh hưởng dương của
D đến H với β4 = 0.086, ở mức ý nghĩa 10%). Mỗi một đo lường có mối liên hệ với các đo
lường khác như đã kỳ vọng về mặt lý thuyết, do vậy các thang đo của các khái niệm trong mơ
hình là đạt giá trị liên hệ lý thuyết (Churchill, 1995).
Bảng 2.3. Kiểm định kết quả của các nhân tố ảnh hưởng đến tuân thủ thuế.
Giả thuyết
nghiên cứu
Kỳ
vọng
Hệ số
chuẩn hóa
Giá trị
P
Kết quả
kiểm định
A ---> H
+
0.214
0
Chấp nhận
Thuế và Quản lý thuế
Page| 10
Chương 2. Phân tích thực trạng tuân thủ thuế hiện nay
B ---> H
+
0.172
C ---> H
+
0.113
D ---> H
+
0.086
E ---> H
+
0.206
F ---> H
+
0.202
G ---> H
+
0.232
0.001
Chấp nhận
0.011
Chấp nhận
0.1
Chấp nhận
0
Chấp nhận
0
Chấp nhận
0
Chấp nhận
Nguồn: [TS. Phan Thị Mỹ Dung - Tạp chí tài chính - Tính tốn bằng SPSS 20.0]
Như vậy, kết quả nghiên cứu cho thấy với 07 nhân tố ảnh hưởng được xây dựng từ mơ
hình lý thuyết, tác giả đã khẳng định các nhân tố trong mơ hình đều có ảnh hưởng đồng
biến đến tuân thủ thuế của doanh nghiệp. Các nhân tố đó bao gồm:
(1) cấu trúc hệ thống thuế;
(2) đặc điểm doanh nghiệp;
(3) chất lượng quản trị công;
(4) chất lượng dịch vụ thuế;
(5) ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp;
(6) các chuẩn mực xã hội;
(7) các yếu tố kinh tế.
2.2.2. Tình hình tuân thủ thuế tại Thành phố Hà Nội
a. Đánh giá tổng quan về sự tn thủ thuế
Mơ hình sử dụng để đánh giá gồm 4 cấp độ: mức 1- cam kết; mức 2 - chấp nhận; mức
3 - miễn cưỡng; mức 4 - từ chối, đây là thể hiện các hành vi của DN đối với nghĩa vụ thuế và
quản lý thuế. Lý thuyết này được điều tra, phân tích qua 269 doanh nghiệp trên địa bàn Hà
Nội ở những quy mô khác nhau về lao động và vốn, ở loại hình sở hữu khác nhau, ở các ngành
kinh tế khác nhau. Kết quả tuân thủ thuế theo từng cấp độ như hình dưới đây:
Hình 2.1. Tỷ lệ doanh nghiệp ở từng cấp độ tuân thủ thuế.
Như vậy, qua nghiên cứu tổng quát hành vi tuân thủ thuế của DN trên địa bàn nhận thấy hai
xu hướng rõ rệt. Xu hướng thứ nhất là tích cực, tuy nhiên, rất ít DN có hành vi tn thủ. Xu
hướng thứ hai là tiêu cực và chủ yếu là miễn cưỡng tuân thủ. Điều này có nghĩa là ngành thuế
cần đồng thời thực hiện các chính sách quản lý thuế phân biệt cho các nhóm khác nhau về
hành vi tuân thủ thuế.
b. Đánh giá tỉ lệ tuân thủ thuế qua khía cạnh khác
Phân loại theo tiêu chí quy mơ DN
Thuế và Quản lý thuế
Page| 11
Chương 2. Phân tích thực trạng tuân thủ thuế hiện nay
Khi phân loại theo tiêu chí quy mơ DN thì thu được kết quả:
- DN có quy mơ nhỏ (dưới 10 lao động và vốn dưới 1 tỉ đồng) thì chủ yếu là miễn
cỡng tuân thủ thuế với tỷ lệ trên 67%; chấp nhận nghĩa vụ thuế đạt 20%; cam kết
đạt 4,7% và còn lại là mức độ từ chối là 8,3%. DN có quy mơ lớn (> 200 lao động
và vốn > 10 tỉ đồng), tình trạng tuân thủ thuế được cải thiện hơn, hơn ¼ số doanh
nghiệp cam kết hợp tác với cơ quan thuế, thậm chí họ có thể làm sứ giả để giúp cơ
quan thuế tuyên truyền, khuyến khích các DN khác.
-
Theo quy mơ lao động, có trên 44% DN từ 10 – 200 lao động ở cấp độ chấp nhận,
cấp độ miễn cưỡng giảm xuống chỉ cịn 37%.
Khi quy mơ tăng lên, DN có xu hướng tăng dần mức độ tuân thủ thuế theo hướng tích
cực.
Phân loại theo đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp
Dưới đây là bảng tổng hợp tuân thủ thuế của các nhóm doanh nghiệp có đặc điểm hoạt động
khác nhau về các tiêu chí:
(i)
Kiến thức về thuế
(ii)
Đặc điểm kế tốn thuế
(iii) Thời gian hoạt động
(iv) Chi phí tn thủ thuế
Bảng 2.4. Tỷ lệ DN tuân thủ thuế theo từng cấp độ đối với các
DN có đặc điểm hoạt động khác nhau.
Cam
Chấp
Miễn
Đặc điểm doanh nghiệp
Từ chối
kết
nhận
cưỡng
Tổng
Kiến thức về thuế (%)
Hiểu đầy đủ (35,6)
Hiểu chưa đầy đủ (41,4)
Khó trả lời (13)
17,2
3,7
0
43,2
20,2
22,6
36
70
64,5
3,6
7,1
12,9
100
100
100
14,1
7,4
0
32,3
32,4
30,4
50,6
53,2
51,5
3
6
18,1
100
100
100
25,4
10
10
32,2
35
33
39
51,8
50
3,4
3,2
7
100
100
100
14,3
7,6
64,3
14
18,4
70,2
3,1
8,2
100
100
Đặc điểm của kế toán thuế (%)
Tuyển dụng dài hạn (57,5)
Thuê khi cần thiết (30,3)
Khơng có kế tốn (12)
Thời gian hoạt động (%)
Hơn 10 năm
Từ 5 - 10 năm
Dưới 5 năm
Chi phí tuân thủ thuế (%)
Chi phí hợp lý (37)
Chi phí quá cao (63)
Thuế và Quản lý thuế
Page| 12
Chương 2. Phân tích thực trạng tuân thủ thuế hiện nay
Phân loại theo yếu tố tâm lý
Bên cạnh đó, việc nhận thức về hành vi cư xử của chính quyền và cơ quan thuế cũng như việc
tạo điều kiện để DN nâng cao tính tự chủ trong tuân thủ nghĩa vụ nộp thuế cũng là yếu tố
quan trọng ảnh hưởng đến tâm lý, hành vi tuân thủ thuế.
Bảng 2.5. Tỷ lệ DN theo cấp độ tuân thủ ở các nhóm doanh nghiệp
bị ảnh hưởng khác nhau bởi các yếu tố tâm lý.
Cam
Chấp
Miễn
Đặc điểm tâm lý doanh nghiệp
Từ chối
kết
nhận
cưỡng
Tổng
Ảnh hưởng tâm lý do "sự đối xử của CQT" (%)
Ảnh hưởng tiêu cực (34,8)
Ảnh hưởng tích cực (65,2)
6,6
11,7
18,7
39,3
68,1
43,2
6,7
5,6
100
100
73,9
36,1
5,3
5,7
100
100
Nhận thức của DN về tính cơng bằng trong tn thủ thuế (%)
Bất cơng bằng (41,3)
Công bằng (58,7)
4,5
13,9
15,3
44,3
Ảnh hưởng do sự phức tạp của Luật thuế và thủ tục tuân thủ thuế (%)
Ảnh hưởng tiêu cực (27)
Ảnh hưởng tích cực (73)
10,3
9,3
37,1
20
46,5
64
5,6
6,7
100
100
9,2
10,3
10,9
37,9
67,2
47,6
12,7
4,2
100
100
Tâm lý của DN về rủi ro do trốn thuế (%)
Sợ rủi ro (79,7)
Không sợ rủi ro (20,3)
Phân loại theo tỉ suất lợi nhuận ngành
Khi xét đến tác động của tỉ suất lợi nhuận ngành đến mỗi cấp độ tuân thủ thuế được phản ánh
qua hình vẽ bên dưới.
Hình 2.2. Tỷ lệ DN mỗi cấp độ xét tác động của tỉ suất lợi nhuận ngành.
Khi tỷ suất lợi nhuận ngành cao, DN có xu hướng tuân thủ tốt hơn so với nhóm DN thuộc tỷ
suất lợi nhuận ngành thấp. Vì vậy, việc tạo điều kiện cho DN hoạt động hiệu quả hơn sẽ là
yếu tố thúc đẩy tích cực sự tuân thủ thuế theo huớng cam kết và chấp nhận. CQT có thể xem
xét các giải pháp nhằm nỗ lực giảm thời gian cần thiết để tuân thủ thuế, giúp DN tiết kiệm
thời gian để dành cho việc sản xuất kinh doanh.
Phân loại theo tác động của lạm phát, lãi suất
Thuế và Quản lý thuế
Page| 13
Chương 2. Phân tích thực trạng tuân thủ thuế hiện nay
Lạm phát và lãi suất là 02 yếu tố chủ yếu thuộc môi trường kinh tế tác động quyết định tuân
thủ thuế theo phân tích giá trị tiền tệ của sự tuân thủ. Khi lạm phát và lãi suất cao tức chi phí
tn thủ thuế cao, DN sẽ có xu hướng tuân thủ kém hơn. Tuy nhiên, đây chỉ là 02 biến số đại
diện cho những tác động của môi trường kinh tế làm tăng chi phí tuân thủ thuế của DN.
Hình 2.3. Tỷ lệ % DN thuộc mỗi cấp độ dưới ảnh hưởng của lãi suất và làm phát.
Tác động của tính hợp lý và cơng bằng của các chính sách thuế
Tính hợp lý và cơng bằng của các chính sách thuế là một điều kiện tiên quyết của CQT đạt
mục tiêu tuân thủ tốt nhất. Chính sách thuế tốt là yếu tố làm giảm chi phí tuân thủ thuế, đồng
thời tác động tích cực đến tâm lý DN, từ đó nâng cao mức độ tn thủ thuế.
Hình 2.4. Tỷ lệ % DN thuộc mỗi cấp độ thuộc 02 nhóm nhận định khác nhau
về chất lượng quản lý thu thuế.
Tác động của dư luận xã hội
Vì DN tồn tại cùng cộng đồng nên hành vi của doanh nghiệp sẽ bị tác động bởi văn hóa tuân
thủ thuế của cộng đồng, bởi chuẩn mực xã hội, bởi dư luận xã hội. Đồng thời, sự tuân thủ
thuế tốt hay không của DN sẽ thông qua dư luận xã hội và văn hóa thuế tác động lên hành vi
tuân thủ thuế của các doanh nghiệp khác.
Thuế và Quản lý thuế
Page| 14
Chương 2. Phân tích thực trạng tuân thủ thuế hiện nay
Hình 2.5. Tỷ lệ % DN thuộc mỗi cấp độ thuộc 02 nhóm bị ảnh hưởng bởi dư luận xã hội.
2.3.
Tính cơng bằng của thuế
a. Mặt tích cực
b. Mặt tiêu cực
2.4.
Các hình phạt áp dụng cho việc khơng tn thủ thuế
Hiện nay, trên địa bàn Thành phố Hà Nội áp dụng một số hình thức phạt mà Bộ Tài Chính
quy định như sau.
Phạt cảnh cáo: Áp dụng cho hành vi vi phạm thủ tục thuế khơng nghiêm trọng, có
tình tiết giảm nhẹ, được quyết định bằng văn bản.
Phạt tiền: Áp dụng các mức tiền phạt cho các hành vi vi phạm:
- Hành vi vi phạm về thủ tục thuế: Phạt không quá 200 triệu đồng đối với doanh
-
2.5.
nghiệp không tuân thủ thuế.
Hành vi kê khai sai dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp hoặc kê tăng số tiền thuế
được hoàn: Phạt 20% số tiền thuế thiếu, số tiền thuế được hoàn.
Đối với hành vi trốn thuế, gian lận thuế: phạt gấp 1 đến 3 lần số tiền thuế đã
trốn.
Kết luận
Thuế và Quản lý thuế
Page| 15
Chương 3. Giải pháp thực hiện và kiến nghị
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1.
Giải pháp thực hiện
Để nâng cao tính tuân thủ của doanh nghiệp cần phải có các giải pháp đồng bộ. Đó là tính
đơn giản, cơng khai, minh bạch của chính sách thuế là nhân tố quan trọng tác động tới ý thức
tuân thủ của doanh nghiệp, nó khơng chỉ góp phần giảm bớt chi phí mà cịn giảm bớt các hành
vi trốn thuế, tránh thuế.
Tính đơn giản, cơng khai, minh bạch của chính sách thuế được hiểu là sự đơn giản, rõ
ràng, mang tính nhất quán trong các quy định về pháp luật thuế; chính sách thuế phải được
tuyên truyền sâu rộng đến doanh nghiệp để họ hiểu và tự xác định quyền, nghĩa vụ của mình.
Hiện đại hố quản lí thuế cũng là một trong các yếu tố góp phần nâng cao tính tuân thủ
trong thu nộp thuế. Trong 5 năm gần đây, ngành thuế đã đạt được nhiều thành công trong việc
ứng dụng CNTT vào quản lí, hỗ trợ doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ của mình. Tuy nhiên,
vẫn chưa khắc phục được hồn tồn tính khơng tn thủ của doanh nghiệp. Việc thiết lập một
giao diện dễ dàng, thân thiện cũng sẽ cải thiện dịch vụ hỗ trợ nộp thuế, theo đúng phương
châm “Hỗ trợ người nộp thuế là trách nhiệm của cơ quan Thuế”. Ngoài ra, cùng với việc
áp dụng cơng nghệ mới trong cơng tác quản lí, cơ quan Thuế cũng cần tăng cường rà soát
phát hiện và xử lí nhằm giảm thiểu các hành vi khơng tn thủ của DN.
Có thể thấy rằng, nâng cao tính tn thủ luôn là vấn đề đặt ra cho các cơ quan Thuế
của mọi quốc gia. Và để khắc phục được tính không tuân thủ của NNT phụ thuộc vào cả cơ
quan Thuế và NNT, đồng thời phải có những cơng cụ hỗ trợ tích cực cho hoạt động của cả cơ
quan Thuế và NNT, nhất là công cụ CNTT.
Về vấn đề này, nhiều nhà kinh tế còn gắn việc tuân thủ thuế với các vấn đề về đạo đức,
và muốn giải quyết vấn đề này thì một giải pháp được áp dụng đó là giáo dục đạo đức cho
NNT để họ có thể trả lời rõ ràng được câu hỏi- tại sao phải nộp thuế và thấy được sự khác
nhau giữa một NNT và người không nộp thuế trong con mắt của cộng đồng, xã hội.
3.2.
Kiến nghị
Kiến nghị về cải cách hệ thống thuế nhằm tăng cường tuân thủ Thuế đối với cơ quan thuế.
a.
-
Cải cách chính sách thuế
Cải cách chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp.
Cải cách chính sách thuế Giá trị gia tăng.
Cải cách chính sách thuế xuất, nhập khẩu.
Cải cách thuế tiêu thụ đặc biệt.
Cải cách thuế thu nhập cá nhân.
b. Cải cách quản lý thuế
- Công tác tuyên truyền nâng cao tinh thần đạo đức thuế.
Thuế và Quản lý thuế
Page| 16
Chương 3. Giải pháp thực hiện và kiến nghị
-
Điều chỉnh mức xử phạt vi phạm hành chính về thuế.
-
Xây dựng chiến lược quản lý thuế.
-
Cải cách thủ tục hành chính thuế.
Tăng cường quyền lực cho cơ quan thuế.
-
Tăng cường đào tạo đội ngũ cán bộ thuế.
c. Kiến nghị đối với chính sách của nhà nước
- Nâng cao cơng tác tun truyền hỗ trợ doanh nghiệp
-
Chú trọng vào công tác thanh tra, kiểm tra thuế
Quản lý, kê khai và nộp thuế sao cho thật khoa học
-
Nâng cao chất lượng và sử dụng hiệu quả nguồn nhân sự của nghành thuế
Thuế và Quản lý thuế
Page| 17
Kết luận
KẾT LUẬN
Thực tế, một số người nộp thuế vẫn có quan niệm xem việc nộp số tiền thuế vào NSNN
là sự mất đi một số tiền nhất định, thực hiện việc nộp thuế chỉ là nghĩa vụ không thể tránh né
được nếu có cơ hội khơng nộp thuế hoặc giảm bớt được số tiền thuế phải nộp mà không bị xử
lý thì họ có thể sẽ khơng thực hiện nghĩa vụ nộp thuế. Vì vậy, vẫn tồn tại một bộ phận doanh
nghiệp đã không tuân thủ thuế.
Tuy vậy, hệ thống thuế Việt Nam đã chuyển đổi theo hướng tích cực là thực hiện cơ
chế tự khai, tự nộp. Theo cơ chế này, người nộp thuế có thể tự kê khai, tính tốn được số thuế
mà mình phải nộp và tự nộp số tiền thuế này vào NSNN mà không cần căn cứ vào thông báo
nộp thuế của CQT. Tuy nhiên, vì nhiều nguyên nhân khác nhau nên người nộp thuế khơng
phải lúc nào cũng kê khai chính xác và nộp đầy đủ, đúng hạn số thuế phải nộp. Do đó, CQT
cần xem xét, tìm hiểu ngun nhân dẫn đến tình trạng này. Một trong những cách giải quyết
là tìm hiểu xem các nhân tố nào đã tác động đến sự tuân thủ thuế của người nộp thuế. Từ đó,
xây dựng các cơ chế, chính sách thuế để hỗ trợ và quy định chặt chẽ hơn nữa. Nhờ đó, cũng
là cơ sở để nâng cao ý thức tuân thủ thuế cho chủ doanh nghiệp.
Thuế và Quản lý thuế
Page| 18
Tóm tắt vấn đề
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. TS. Nguyễn Thúc Hương Giang (2017). Bài giảng Thuế và quản lý thuế, Trường Đại
học Bách khoa Hà Nội.
[2]. Richard K. Gordon, Jnr; Biên dịch: Kim Chi (2011 - 2013). Chương 36- Cải thiện sự
tuân thủ thuế, Chương trình Giảng dạyKinh tế Fulbright .
[3]. TS. Nguyễn Minh Hà; Nguyễn Hoàng Quân (2012). Các yếu tố ảnh hưởng đến hành
vi tuân thủ thuế của doanh nghiệp tư nhân – xét khía cạnh nộp thuế đúng hạn, Trường Đại
học Mở Thành phố Hồ Chí Minh.
[4]. TS. Phan Thị Mỹ Dung – Chi cục Thuế Quận Gị Vấp, TS. Lê Quốc Hiếu - Cơng ty
Tư vấn Đào tạo Âu Lạc (2015). Nghiên cứu trao đổi - Các yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ
thuế của các doanh nghiệp, Tạp chí tài chính.
[5]. TS. Phan Thị Mỹ Dung – Chi cục Thuế Quận Gò Vấp, TS. Lê Quốc Hiếu - Công ty
Tư vấn Đào tạo Âu Lạc (2015). Nghiên cứu trao đổi - Các yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ
thuế của các doanh nghiệp, Tạp chí tài chính.
[6]. Th.S.Đặng Thị Bạch Vân (2014). Xoay quanh vấn đề người nộp thuế và tuân thủ thuế,
Trường Đại học Kinh tế TP.HCM.
[7]. PGS. TS. Lưu Xuân Mới (2003). Giáo trình Phương pháp luận Nghiên cứu khoa học,
NXB Đại học sư phạm Hà Nội.
[7]. Các Website tham khảo
-
-
-
Tổng Cục thuế Việt Nam:
Tạp chí tài chính Việt Nam:
Chi cục thuế Thành phố Hà Nội:
Chi cục thuế Thành phố Hồ Chí Minh:
Website khác.
Thuế và Quản lý thuế
Page| 32
Tóm tắt vấn đề
TĨM TẮT VẤN ĐỀ
1. Giới thiệu tóm lược
-
Khái niệm nghiên cứu: Thuế, tuân thủ thuế, không tuân thủ thuế, thuế suất, ý thức nộp
-
thuế, …
Đối tượng nghiên cứu: Tuân thủ thuế của các doanh nghiệp Việt Nam
Đơn vị/ phần tử điều tra: Các doanh nghiệp Việt Nam
-
Phạm vi điều tra:
+ Không gian: Trên lãnh thổ Việt Nam
+ Thời gian: Tính đến tháng 5/2017
2. Lý do nghiên cứu
-
Sau khi nghiên cứu vấn đề, sẽ hiểu thêm các yếu tố tác động đến hoạt động nộp thuế
của các doanh nghiệp.
-
Xác định được các yếu tố tác động đến việc nộp thuế.
Xác định được các nguyên nhân dẫn đến việc không tuân thủ thuế của các doanh nghiệp
Việt Nam.
Xây dựng giải pháp, kiến nghị để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hồn thành việc
đóng thuế một cách hiệu quả.
-
3. Mục tiêu nghiên cứu
a) Mục tiêu 1: Để hệ thống hóa, hình dung ra mơ hình hoạt động thu thuế tại Việt Nam.
b) Mục tiêu 2: Để nắm bắt một cách cụ thể tình hình tuân thủ thuế của các doanh nghiệp
Việt Nam.
c) Mục tiêu 3: Để xác định được nguyên nhân cốt lõi của việc không tuân thủ thuế để
khắc phục, xử lý.
d) Mục tiêu 4: Để đánh giá, điều chỉnh của các cơ chế, chính sách của Nhà nước đến ý
thức tuân thủ thuế của các doang nghiệp.
e) Mục tiêu 5: Đề ra các giải pháp, kiến nghị để hồn thiện cơng tác nộp thuế của các
doanh nghiệp hiện nay.
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập số liệu
Do hạn chế về nguồn lực cũng như thời gian nghiên cứu, bài nghiên cứu sử dụng
phương pháp thu thập số liệu thứ cấp trên sách, báo, tạp chí chuyên môn và các cơ sở dữ liệu
điện tử trong mục Tài liệu tham khảo.
Phương pháp phân tích số liệu
Phương pháp phân tích thống kê mơ tả các số liệu thứ cấp đã thu thập được từ tình
hình hoạt động tuân thủ thuế.
Thuế và Quản lý thuế
Page| 33