Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

toán ứng dụng trong kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.67 KB, 2 trang )

Họ và tên: Trần Thị Kim Thủy
Lớp: 42K03.2

Bài tập toán ứng dụng
II.6
Hàng hóa 1: Qs1 = 3p1, Qd1 = 120 – p1 + p2 + 2p3
Hàng hóa 2: Qs2 = -10 + 2p2, Qd2 = 150 + p1 – 2p2 + p3
Hàng hóa 3: Qs3 = -20 + 5p3, Qd3 = 250 + 2p1 + 2p2 – 3p3
Suy ra hệ phương trình xác định giá cân bằng:

Ta có
A=
 R(A)= 3 = r()
 Hệ có 1 nghiệm thỏa hệ phương trình tương đương:

Giải hệ ta tìm được giá cân bằng của mỗi loại hàng hóa:
Hàng hóa 1: =
Hàng hóa 2: =
Hàng hóa 3: =
Khi đó ta thế các giá trị trên vào hàm cung ta xác định được lượng cân bằng:
Hàng hóa 1: Q1= 265
Hàng hóa 2: Q2=
Hàng hóa 3: Q3=
II.10
a) Số 0 ở hàng 3 cột 3 của ma trận hệ số kỹ thuật A có nghĩa là: để sản xuất ra 1
đồng giá trị hàng hóa cuả mình, ngành 3 cần sử dụng 0 đồng hàng hóa của
ngành 3.
Số 0,25 ở hàng 1 cột 2 của ma trận hệ số kỹ thuật A có nghĩa là: để sản xuất ra
1 đồng giá trị hàng hóa của mình ngành 2 phải sử dụng 0,25 đồng hàng hóa của
ngành 1.
900 của ma trận B có nghĩa là: giá trị hàng hóa của ngành 3 tiêu dùng và sản


xuất.
b) 0,25 + 0,10 + 0,38 = 0,73. Tỷ phần chi phí của ngành 2 phải trả cho việc mua
các sản phẩm trung gian tính trên 1 đồng giá trị sản phẩm của ngành 2 bằng
tổng các phần tử ở cột 2 của ma trận hệ số chi phí.
c) 0,05 + 0,25 + 0,34 = 0,64. 0,64 là tổng hệ số giá trị hàng hóa.
d) Ta có: E – A = - =


Suy ra (E – A)-1 = và ma trận tổng cầu là:
X = (E – A)-1B = =
Tổng cầu đối với sản xuất mỗi ngành là: Ngành 1 là: 1707,15 (triệu USD)
Ngành 2 là: 1012,57 (triệu USD)
Ngành 3 là: 765,2 (triệu USD)
e) Xác định giá trị gia tăng của mỗi ngành:

giá trị gia tăng của ngành 1 là: 1 – (0,05 + 0,33 + 0,19) = 0,43 hay 43%
giá trị gia tăng của ngành 2 là: 1 – (0,25 + 0,10 + 0,38) = 0,27 hay 27%
giá trị gia tăng của ngành 3 là: 1 – (0,34 + 0,12 + 0) = 0,54 hay 54%
III.12
Qs=4p – 1
Qd=159 – 2p2
a) Với p = 7: Qs = 27
Qd = 61
=> Lượng cung < Lượng cầu (Qs < Qd)
Với p = 8,1: Qs = 31,4
Qd = 27,78
=> Lượng cung > Lượng cầu (Qs > Qd)
b) Thị trường cân bằng khi lượng cầu bằng lượng cung, hay:
Qs = Q d
 4p – 1 = 159 – 2p2

 2p2 + 4p – 160 = 0
 p = 8 hoặc p = -10 (loại)
=> p = 8
Với p = 8 thay vào phương trình đường cung hoặc cầu:
=> Q = 31
Vậy giá cân bằng là: p = 8 và lượng cân bằng là Q = 31.
III.14
Một nhà sản xuất có hàm chi phí như sau: TC = Q3 – 5Q2 + 20Q + 9
a) Tính tổng chi phí sản xuất tại các mức sản lượng Q = 1, Q = 2 và Q = 10
Q = 1 => TC = 25, Q = 2 => TC = 37, Q = 10 => TC = 709
b) Cho biết chi phí cố định và hàm chi phí khả biến
Chi phí cố định FC = 9
Chi phí khả biến VC = Q3 – 5Q2 + 200Q



×