Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 12 trường THPT Huỳnh Văn Sâm, Tiền Giang năm học 2015 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (328.12 KB, 5 trang )

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2/2015 - 2016

THPT HUỲNH VĂN SÂM
TỔ CM: LÍ - TIN - CÔNG NGHỆ

Môn: VẬT LÍ 12
Thời gian làm bài: 60 phút;
(40 câu trắc nghiệm)
Mã đề 135

Họ, tên học sinh:...................................................... Số báo danh: .............................
Câu 1: Chiếu lần lượt các bức xạ có bước sóng λ1 = 450nm, λ2 = 500nm, λ3 = 650nm vào bề mặt
một tấm kim loại có giới hạn quang điện λ0 = 0,65μm. Bức xạ gây ra hiện tượng quang điện là:
A. chỉ có λ1 và λ2
B. chỉ có λ1 và λ3
C. chỉ có λ2 và λ3
D. cả ba bức xạ (λ1, λ2, λ3)
Câu 2: Chọn phương án sai:
A. Ánh sáng huỳnh quang bị tắt rất nhanh khi tắt ánh sáng kích thích
B. Sự huỳnh quang là sự phát quang của các chất lỏng và khí
C. Ánh sáng lân quang có thể kéo dài một thời gian nào đó sau khi tắt ánh sáng kích thích
D. Sự lân quang là sự phát quang của các chất lỏng và khí
Câu 3: Chiếu ánh sáng có bước sóng = 0,18.10-6m vào Vônfram có giới hạn quang điện là  0 =
0,275.10-6m. Công thoát êlectron ra khỏi Vônfram là:
A. 7,2.10-19J
B. 5,5.10-20J
C. 6.10-19J
D. 8,2.10-20J
Câu 4: Khi nguyên tử Hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng - 0,85eV sang trạng thái


dừng có năng lượng - 13,6eV thì nguyên tử phát ra bức xạ có sóng:
A. 0,6563μm
B. 0,434μm
C. 0,4860μm
D. 0,0974μm
Câu 5: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Y-âng, ánh sáng đơn sắc   0, 6  m . Khi thay
ánh sáng khác có  / thì khoảng vân giảm 1,2 lần. Bước sóng  / là:
A. 0,65  m
B. 0,72  m
C. 0,5  m
D. 0,4  m
Câu 6: Trong dãy phân rã phóng xạ

235
92


có bao nhiêu hạt  và - được phát ra?
X  207
82 Y  x.  y

A. 3 và 7B. 4 và 7C. 4 và 8D. 7 và 4Câu 7: Giả sử sau 3 giờ phóng xạ (kể từ thời điểm ban đầu) số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ

còn lại bằng 25% số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của đồng vị phóng xạ đó bằng:
A. 2 giờ
B. 1,5 giờ
C. 0,5 giờ
D. 1 giờ
6
Câu 8: Một mạch dao động điện từ có tần số f = 0,5.10 Hz, vận tốc ánh sáng trong chân không là

3.108 m/s. Sóng điện từ do mạch đó phát ra thuộc loại sóng nào?
A. sóng ngắn
B. sóng cực ngắn.
C. sóng trung
D. sóng dài
Câu 9: Chọn phát biểu sai với nội dung hai giả thuyết của Bo?
A. Trong các trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ hay hấp thụ năng lượng
B. Ở trạng thái dừng khác nhau năng lượng của nguyên tử có giá trị khác nhau
C. Nguyên tử có năng lượng xác định khi nguyên tử đó ở trạng thái dừng
D. Khi nguyên tử ở trạng thái dừng có năng lượng thấp chuyển sang trạng thái dừng có năng
lượng cao, nguyên tử sẽ phát ra phôtôn
Câu 10: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tia tử ngoại có tác dụng sinh lý
B. Tia tử ngoại có thể kích thích cho một số chất phát quang
C. Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên kính ảnh
D. Tia tử ngoại không có khả năng đâm xuyên
Câu 11: Chọn phát biểu nào đúng. Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân:
A. tự phát ra các tia , , 
B. phát ra một bức xạ điện từ
Trang 1/5 - Mã đề thi 135


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
C. tự phát ra tia phóng xạ và biến thành một hạt nhân khác
D. phóng ra các tia phóng xạ, khi bị bắn phá bằng những hạt chuyển động nhanh
Câu 12: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là sóng điện từ
B. Chất khí ở áp suất lớn khi bị nung nóng phát ra quang phổ vạch
C. Sóng ánh sáng là sóng ngang
D. Tia X và tia gamma đều không thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy

Câu 13: Chọn phát biểu Đúng. Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là:
A. Tác dụng nhiệt
B. Tác dụng quang học
C. được quang điện
D. Tác dụng hoá học (làm đen phim ảnh)
Câu 14: Trong thí nghiệm giao thoa Young đối với ánh sáng trắng có bước sóng 0,4μm  λ 

0,7μm. Khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m, khoảng cách giữa hai khe là 2 mm. Số bức xạ
cho vân sáng tại M cách vân trung tâm 3,3 mm là:
A. 3
B. 5
C. 2
D. 4
Câu 15: Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến
vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4 mm. Khoảng vân là:
A. i = 4,0 mm
B. i = 0,4 mm
C. i = 0,6 mm.
D. i = 6,0 mm
Câu 16: Biết khối lượng của proton, notron và hạt nhân 12
6 C lần lượt là 1,007276u, 1,008665u,
2
12u và 1u = 931,5 MeV/c . Năng lượng liên kết của hạt nhân12 C xấp xỉ bằng:
A. 89,10 MeV
B. 98,9 MeV
C. 89,85 MeV
D. 89,24 MeV
Câu 17: Cho phản ứng hạt nhân sau:
1
3

A. 1 H
B. 1T

37
17

Cl

+X  n+
2
1

37
18

C. D

Ar

. Hạt nhân X là:
4
D. 2 He

Câu 18: Mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có C = 0,125 F và một cuộn cảm có L = 50H.

Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại giữa 2 bản tụ là 3V. Cường độ
dòng điện cực đại trong mạch là:
A. 15mA
B. 0,15A
C. 7,5 2 A

D. 7,5 2 mA
-10
Câu 19: Cho bán kính quỹ đạo Bo thứ nhất 0,53.10 m. Bán kính quỹ đạo Bo thứ tư là:
A. 1,12. 10-10 m
B. 2,12. 10-10 m
C. 8,48. 10-10 m
D. 13,25. 10-10 m
Câu 20: Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng:
A. bứt êlectrôn ra khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu sáng
B. giải phóng êlectrôn liên kết trong chất bán dẫn khi chiếu ánh sáng thích hợp vào chất bán
dẫn đó
C. giải phóng êlectrôn khỏi một chất bằng cách bắn phá iôn vào chất đó
D. giải phóng êlectrôn ra khỏi kim loại bằng cách đốt nóng
Câu 21: Giới hạn quang điện của canxi là 0  0, 45 m thì công thoát êlectron ra khỏi bề mặt
canxi là:
A. 2,05.10-19J
B. 3,32.10-19J
C. 4,42.10-19J
D. 4,65.10-19J
Câu 22: Với  1,  2 , 3 ,lần lượt là năng lượng của photon ứng với các bức xạ màu vàng, bức xạ tử
ngoại và bức xạ hồng ngoại thì:
A. 2 > 3 > 1
B. 3 > 1 > 2
C. 2 > 1 > 3
D. 1> 2 > 3
Câu 23: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng có: a = 2mm, D = 3m. Nguồn phát ánh
sáng đơn sắc. Quan sát được 9 vân sáng trên màn, khoảng cách giữa hai vân sáng ngoài cùng là
7,2mm. Bước sóng của ánh sáng làm thí nghiệm là:
A. 0,4  m
B. 0,75  m

C. 0,5  m
D. 0,6  m

Trang 2/5 - Mã đề thi 135


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Câu 24: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm L và tụ điện có điện dung C =
5  F . Sau khi kích thích cho hệ dao động, điện tích trên bản tụ biên thiên theo quy luật



q  5.104 cos 1000 t-  (C). Lấy  2  10 . Độ tự cảm của cuộn dây là:
2

A. 20mH.
B. 50mH.
C. 10mH.
D. 60mH.
Câu 25: Cho biết hằng số Plăng h= 6,625.10-34js, độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10-19C, khối

lượng êlectron me = 9,1.10-31kg và tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s
Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ
điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hoà theo thời gian:
A. với cùng biên độ
B. với cùng tần số.
C. luôn cùng pha nhau.
D. luôn ngược pha nhau.
Câu 26: Chu kỳ của dao động điện từ tự do trong mạch LC có điện trở thuần không đáng kể
được xác định bởi biểu thức:

A. T 

1
2

L
C

Câu 27: Hạt nhân

B. . T 
60
27

1
2 LC

C. T  2 LC

D. T 

1
2

C
L

Co có khối lượng là 55,940u. Biết khối lượng của prôton là 1,0073u và khối

60

lượng của nơtron là 1,0087u. Độ hụt khối của hạt nhân 27
Co là:
A. 3,154u
B. 3,637u
C. 4,036u
D. 4,544u
Câu 28: Trong mạch dao động nếu cường độ dòng điện trong mạch i = I0cos  t thì điện tích trên
một bản tụ:
I


A. q = q0cos(  t - ) với q0 = 0
B. q = q0cos(  t + ) với q0 =  I0.
2

2
I

C. q = q0cos(  t - ) với q0 =  I0.
D. q = q0cos  t với q0 = 0 .
2

Câu 29: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hạt nhân nguyên tử AZ X được cấu tạo gồm Z nơtron và A prôton
B. Hạt nhân nguyên tử AZ X được cấu tạo gồm Z prôton và (A - Z) nơtron
C. Hạt nhân nguyên tử AZ X được cấu tạo gồm Z prôton và A nơtron
D. Hạt nhân nguyên tử AZ X được cấu tạo gồm Z nơtron và (A + Z) prôton

36
Câu 30: So với hạt nhân 30

14 Li thì hạt nhân 18 Ar có nhiều hơn:
A. 4 proton và 6 nơtron
B. 2 proton và 6 notron
C. 4 proton và 2 nơtron
D. 2 proton và 4 nơtron
Câu 31: Mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm L và tụ C. Khi tăng điện dung của tụ lên 4 lần thì

chu kỳ dao động của mạch:
A. tăng 2 lần
B. giảm 4 lần
C. tăng 4 lần
D. giảm 2 lần
4
Câu 32: Biết rằng tia  chính là các hạt nhân nguyên tử 2 He . Cho khối lượng của các hạt
m   4, 0015u; m p  1, 0073u; mn  1, 0087u;1u  931MeV / c 2 . Năng lượng liên kết riêng của hạt  là
A. 0,0305 MeV/nuclôn
B. 7,0988MeV/nuclôn
C. 28,3955 MeV/nuclôn
D. 0,0076256 MeV/nuclôn
Câu 33: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là như nhau
B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi qua lăng kính.
C. Chiết suất của một môi trường đối với ánh sáng đỏ là nhỏ nhất, đối với ánh sáng tím là lớn nhất.
D. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím
Trang 3/5 - Mã đề thi 135


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Câu 34: Cho phản ứng hạt nhân T  D    n . Biết rằng mT = 3,016u; mD = 2,0136u; m =


4,0015u; mn = 1,0087u; 1u = 931,5MeV/c2. Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự toả nhiệt hay
thu nhiệt của phản ứng trên?
A. Phản ứng toả 11,02 MeV
B. Phản ứng thu 11,02 MeV
C. Phản ứng thu 10,07 MeV
D. Phản ứng toả 18,07 MeV
Câu 35: Bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 10-9 m đến 10-7 m thuộc loại nào trong các sóng
nêu dưới đây:
A. tia tử ngoại
B. tia hồng ngoại
C. tia X (tia Rơnghen)
D. ánh sáng nhìn thấy
Câu 36: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng của mạch dao động LC lí tưởng?
A. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng năng lượng từ trường cực đại ở cuộn cảm.
B. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cùng biến thiên tuần hoàn cùng tàn số.
C. Năng lượng điện từ của mạch dao động biến đổi tuần hoàn theo thời gian.
D. Năng lượng điện trường cực đại bằng năng lượng từ trường cực đại.
Câu 37: Ban đầu một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có N0 hạt nhân. Biết chu kì bán rã của chất
phóng xạ này là T. Sau thời gian 4T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa phân rã của mẫu
chất phóng xạ này là:
15
1
1
B.
C. N 0
N0
N0
16
16
4

Câu 38: Quang phổ vạch phát xạ:
A. là quang phổ gồm hệ thống các vạch màu riêng biệt trên nền tối.
B. của mỗi nguyên tố sẽ có một màu sắc vạch sáng riêng biệt
C. dùng để xác định nhiệt độ của vật nóng phát sáng.
D. do các chất rắn, lỏng, khí bị nung nóng phát ra

A.

D.

1
N0
8

Câu 39: Để hai sóng cùng tần số truyền theo một chiều giao thoa được với nhau, thì chúng phải

có điều kiện nào sau đây?
A. Hiệu số pha không đổi theo thời gian.
B. Cùng biên độ và hiệu số pha không đổi theo thời gian.
C. Cùng biên độ và ngược pha.
D. Cùng biên độ và cùng pha.
Câu 40: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng. Cho a = 1mm, D = 2 m,  = 0,6 m.
Trong vùng giao thoa MN = 12 mm (M và N đối xứng nhau qua O) trên màn quan sát có bao
nhiêu vân sáng:
A. 9 vân
B. 10 vân
C. 11 vân
D. 12 vân.
-----------------------------------------------


----------- HẾT ----------

Trang 4/5 - Mã đề thi 135


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

ĐÁP ÁN
1.

D

11. C

21. C

31. A

2.

D

12. B

22. C

32. B

3.


A

13. A

23. D

33. A

4.

D

14. D

24. A

34. D

5.

C

15. B

25. B

35. A

6.


D

16. A

26. C

36. C

7.

B

17. A

27. D

37. B

8.

C

18. B

28. A

38. A

9.


D

19. C

29. B

39. B

10. D

20. B

30. C

40. C

Trang 5/5 - Mã đề thi 135



×