Tải bản đầy đủ (.docx) (57 trang)

LT DUOC LÝ 1-1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.06 KB, 57 trang )

CÂU HỎI LÝ THUYẾT DƯỢC LÝ 1
241 -kháng sinh có cơ chế tác động khác các kháng sinh còn lại
A.
B.
C.
D.

Doxycyclin
Polymyxin @
Spiramycin
Streptomycin

242 - chế tác động của minocyclin:
A- Ức chế tổng hợp vách tế bào
B- Gắn vào thụ thể 30S của riboxom . làm ức chế tổng hợp protein @
C- Gắn vào thụ thể 50S của riboxom . làm ức chế tổng hợp protein
D- Ức chế tổng hợp acid folic
243 -Kháng sinh ức ché tổng hợp vách tế bào
A- Sulfamid
B- Rifampicin
C- Cycloserin @
D- Amikacin
244 -Phổ kháng khuẩn được định nghĩa :
A- Mỗi kháng sinh chiw có tác dụng trên một số chủng vi khuẩn nhất định ,gọi là phổ

kháng khuẩn. @
B- Tỉ lệ MBC/MIC >4; kháng sinh kiềm khuẩn
C- Tỉ lệ MBC/MIC gần bằng 1; kháng sinh diệt khuẩn
D- Tất cả đều đúng
245 -Sự khác biệt giữa vi khuẩn gram dương và gram âm
A- Vi khuẩn gram dương lớp peptidogglycan mỏng hơn


B- Hai loại vi khuẩn bắt màu giống nhau với thuốc nhuộm do cùng thành phần cấu tạo

là peptidoglycan
C- Vi khuẩn gram âm có lớp lipopolysacharid ngoài cùng @
D- Vi khuẩn gram âm có enzim beta- lactamase rải rác
246 -Penicillin ức chế tạo vách tế bào do:
A- Gắn vào transglucosidase
B- Gắn với enzim transpeptidase @
C- Gắn vào tiểu đơn vị 30S của ribosom
D- Ức chế AND Gyrase


247 -Chọn phát biểu ĐÚNG.
A- Vi khuẩn gram âm dể dàng đề khan với kháng sinh nhóm beeta-lactam
B- Vi khuẩn Gram dương có men penicillinase nằm rải rác trên vách tế bào
C- A đúng . B sai
D- A,B đúng @
248 -Kháng sinh penicillin G
A- Kém bền trong môi trường acid nên sử dụng đường tiêm
B- Phổ kháng khuẩn hẹp ,tác dụng chue yếu trên gram âm
C- Thời gian bán thải ngắn , từ 30-60 phút
D- Câu a và c đúng @
249 -Chọn phát biểu Đúng
A- Kháng sinh penicillin G và Penicillin phải sử dụng nhiều lần do thời gian bán thải

ngắn
B- Phối hợp penicillin với các chất hữu cơ có tính acid yếu để tăng đàothải
C- A đúng ,B sai @
D- A,B đúng
250 . Cephalosporin thế hệ 2:

A- Cefalexin
B- Cefuroxim @
C- Cefexm
D- Cefpirom
251 . Đặc điểm Cephalos porin thế hệ 2, NGOẠI TRỪ :
A- Tác dụng trên Gram dương kém hơn thế hệ 1
B- Bị phân hủy bởi cephalosporinase @
C- Tác dụng tốt trên chúng tiết beta lactamase hơn thế hệ 1
D- Một số kháng sinh nhóm này : cefuroxim, cefamandol
252 . Cephalosporin thế hệ thứ 4:
A- Ceftriaxon
B- Cefepim @
C- Cefuroxim
D- Cefalexim
253 . Phối hợp thường dùng giữa nhóm beta lactam và enzim phân hủy beta –
ABCD-

lactamase
Amoxicillin và tazobactam
Ampicillin và piperaccillin
Ticarcillin và acid clavulanic @
Ampiccillin và acid clavulamic


254 . Kháng sinh vancomycin:
A- Ức chế transpeptidase nên ngăn cản kéo dài và tạo lưới peptidoglycan
B- Đây là kháng sinh kiềm khuẩn
C- Chỉ diệt được tụ cầu tiết beta lactamase và kháng methicilin @
D- Hấp thu kém qua đường tiêu hóa
255 . Đặc tính chung của nhóm kháng sinh aminoglycosid, NGOẠI TRỪ

A- Đa số sử dụng được đường uống @
B- Cùng cơ chế tác dụng
C- Phổ kháng khuẩn rộng
D- Độc tính chủ yếu trên tai và thận
256 . Trong nhóm aminoglycosid , kháng sinh đứng thứ 2 dùng trong điều trị lao,
A- Neomycin
B- Neltimycin
C- Stretomycin
D- Kanamycin @

264. Kháng sinh đặc hiệu trên trực khuẩn mủ xanh :
A- Imipenem @
B- Vancomycin
C- Clindamycin
D- Azithromycin
265. Chọn phát biểu ĐÚNG.
A- Ampicillin bị phân hủy bởi enzim beta lactamase
B- Ampicillin phối hợp với subtactam để mở rộng phổ kháng khuẩn
C- A,B đúng @
D- A đúng , B sai
266. Chọn phát biểu Đúng
A- Amoxcillin hấp thu cao hơn ampicillin
B- Amoxcillin không bị phân hủy acid dịch vị
C- A đúng ,B sai
D- A,B đúng @
267. Chọn phát biểu Đúng
A- Amoxcillin ít tương tác với thức ăn hơn ampicillin
B- Amoxcillin hấp thu khoảng 90% qua đường tiêu hóa @
C- A đúng ,B sai
D- A.B sai



327. Tính chất chung của nhóm penicillin
A- Không bền
B- Dể phân hủy khi gặp ẩm và kiềm
C- Bị phân hủy bởi beta lactamase
D- Tất cả đúng @
328. Chọn phát biểu ĐÚNG
A- Penicillin V có thời gian bán hủy trung bình 4-6h
B- Phối hợp penicillin và probenecid nhằm tăng nồng độ kháng sinh trong máu
C- A đúng ,B sai
D- A sai ,B đúng @
329. Chọn phát biểu ĐÚNG
A- Ticarecillin kháng được penicillinmase
B- Ticarecillin mở rộng phổ kháng khuẩn khi phối hợp vớiclavulanat
C- A đúng ,B sai @
D- A sai ,B đúng
330. Khuyết điểm của piperacillin
A- Bền vững trong môi trường acid
B- Có thể uống được
C- Không kháng được penicillin @
D- Phổ kháng khuẩn chỉ trên Gr (-)
331. Ưu điểm của piperacillin
A- Bền vững trong môi trường acid
B- Có thể uống được
C- Không kháng được penicillimase
D- A và B đúng @
332. kháng sinh thường phối hợp với chất ức chế beta lactamase
A- Penicillin G-V
B- Methicillin , Cloxacillin

C- Amoxcillin ,Ampicillin @
D- Cephalecin ,Cefixim
333- Chọn phát biểu ĐÚNG.
A- Amoxcillin dể tạo phức chetat so với ampicillin
B- Amoxcillin kém hấp thu hơn so với ampicillin
C- A,B đúng
D- A đúng .B sai@
334. Tác dụng phụ thường gặp của nhóm penicillin


ABCD-

Dị ứng @
Sốc phản vệ
Kháng thuốc
Tất cả đúng

335. Benzyl penicillin là :
A- Penicillin V
B- Penicillin G @
C- Amoxcillin
D- Ampicillin
336. Ưu điểm của Amoxcillin so với ampicillin
A- Hấp thu tốt qua đường tiêu hóa @
B- Ít bị ảnh hưởng bởi thức ăn
C- Ít gây tiêu chảy
D- Tất cả đúng
337. Ưu điểm của ampicillin so với amoxicillin
A- Hấp thu tốt qua đường tiêu hóa
B- Ít bị ảnh hưởng bởi thức ăn

C- Ít gây tiêu chảy
D- Tác dụng được trên kỵ trực trùng @
338. Nhược điểm của ampicillin so với amoxicillin
A- Hấp thu không hoàn toàn qua đường tiêu hóa @
B- Ít bị ảnh hưởng bởi thức
C- Ít gây tiêu chảy
D- Tác dụng được trên lỵ trực trùng
339. cephalosporin thế hệ 1.
A- Cephazolin @
B- Cefuroxim. Cefamandol
C- Cefixim , Ceftriaxon
D- Cefpirom
340. Cephalosporin thế hệ 2
A- Cephalexin
B- Cefuroxim @
C- Ceftriaxon
D- Cefepim
257. Kháng sinh gây độc tính suy tủy và hội chứng xám.
A- sulfasalazin


B- Thiamphenicol @
C- Acid nalicidic
D- Erytromycin

258. Kháng sinh Cloramphenicol.
A- Là kháng sinh hoàn toàn tổng hợp , có tác dụng diệt khuẩn
B- Cơ chế : gắn vào tiểu phân 50S của ribosom nên ngăn cản tARN gắn vào ribosom
C- Phổ kháng khuẩn hẹp . chủ yếu trên vi khuẩn gram âm
D- Tác dụng đặt hiệu trên salmonella @

259. Kháng sinh đặt hiệu trên bệnh thương hàn :
A- Cloramphenicol @
B- Ampicillin
C- Sulfametoxazol
D- Ticarcillin
260. Cơ chế tác đọng của nhóm quinolon
A- Ức chế tổng hợp vách tế bào
B- Ức chế tổng hợp protein bằng cách gắn vào tiểu phân 30S của ribosom
C- Ức chế tổng hợp protein bằng cách gắn vào tiểu phân 50S của ribosom @
D- Ức chế tổng hợp AND bằng cách ức chế AND gyrase
261. Đối tượng cần lưu ý khi sủ dụng Tetracylin
A- Phụ nũ mang thai
B- Trẻ < 8 tuổi
C- Phụ nữ cho con bú
D- Tất cả đều đúng @
262. Độc tính của Quinolon cần lưu ý
A- Vàng răng ở trẻ nhỏ
B- Độc với gan và gây sỏi thận
C- Tổn thương gót chân @
D- A và C đúng
263. Lưu ý khi sử dụng nhóm kháng sinh Tetracylin
A- Dể gây thiếu máu tán huyết
B- Không dùng kèm với sắt ,magie @
C- Nên dùng với chất gây kiềm hóa nước tiểu
D- Nên sử dụng nhiều nước

268. Tác dụng phụ thường gặp của nhóm macrolid


ABCD-


Độc trên thận không hồi phục
Độc trên hệ tạo máu
Rối loạn tiêu hóa @
Tổn thương gân Achill

269. Kháng sinh Quinolon thế hệ thứ 1
A- Ofloxacin
B- Ciprofloxacin
C- Acid nalidixic @
D- Spiramycin
270. Nguyên nhân chính không dùng quinolon cho trẻ nhỏ
A- Làm vàng răng
B- Tổn thương sụn @
C- Gây suy tủy
D- Suy gan và điếc tai
271. Không sử dụng cloramphenicol trên nhủ nhi do
A- Làm vàng răng
B- Tổn thương sụn
C- Hội chứng xám @
D- Suy gan và điếc tai
272. Kháng sinh cạnh tranh với PABA ,dẩn đến vi khuẩn không tổng hợp được
acid folic
A- Sulfagnanidin @
B- Metronidazol
C- Streptomycin
D- Ciprofloxacin
273. Khắc phục tác dụng phụ của sulfamid trên thận :
A- Uống nhiều nước
B- Dùng kèm với Natricarbonat

C- Uống vào buổi sấng
D- Câu A và B đúng @
274. Chon phát biểu ĐÚNG
A- Vi khuẩn hiếu khí đề khabgs tự nhiên metronidazol @
B- Vi khuẩn kỵ khí đề kháng tự nhiên với metronidazol
C- A,B đúng
D- A, B sai
275. Chọn phát biểu ĐÚNG


ABCD-

Quinolon thế hệ thứ 2 có thêm nhóm thế Flo trong cấu trúc so với thế hệ thứ 1
Quinolon thế hệ thứ 2 phổ kháng khuẩn mỡ rộng hơn so với thế hệ thứ 1
A. B đúng @
A, B sai

276. Vi khuẩn đề kháng sulfamid bằng cách :
A- Tạo men lactamase phân hủy thuốc
B- Thay đổi điểm tác động trên màng vi khuẩn
C- Thay đổi tính thấm với sulfamid hoặc vi khuẩn không sử dụng PABA @
D- Bơm thoát dòng kháng sinh ra khỏi tế bào.
277. Nguyên tắc dùng kháng sinh NGOẠI TRỪ.
A- Chỉ dùng khi có nhiễm khuẩn
B- Dùng càng sớm càng tốt
C- Dùng đủ thời gian khi hết sốt phải ngưng thuốc ngay @
D- Bệnh thương hàn nặng phải dùng liều thấp tăng dần
278. Lưu ý khi sử dụng kháng sinh.
Sử dụng kháng sinh khi có nhiễm khuẩn và virus
Bệnh thương hàn nặng dùng liều cao

Dùng đúng liều điều trị ngay từ đầu @
Cần phối hợp kháng sinh khi nhiễm trùng nhẹ
279. Phối hợp kháng sinh khi .
Hai kháng sinh cùng độc tính
Nhiễm khuẩn do nhiều vi khuẩn gây ra @
Hai kháng sinh hiệp đồng đối kháng
Phối hợp khi bị nhiễm virus
280. Trường hợp không nên phối hợp kháng sinh
A- Amoxcillin+ acid clavulanic
B- Penicillin + Tetracyclin @
C- Penicilin+ streptomycin
D- Trimetoprim + sulfamethoxazol
281. Mục đích phối hợp kháng sinh
A- Giảm độc tính của thuốc
B- Giảm thời gian sử dụng thuốc
C- Mở rộng phổ tác dụng , tăng hiệu lực của kháng sinh @
D- Tất cả đúng
282. Kháng sinh có hoạt tính mạnh nhất trong nhóm tetracillin


ABCD-

Minocylin @
Doxycylin
Tetracylin
Oxytetracylin

283. Cycloserin có tác dụng
A- Ức chế thành lập màng tế bào vi khuẩn @
B- Ức chế tổng hợp màng tinh chất

C- Ức chế tổng hợp protein
D- Ức chế tổng hợp ARN
284. Cycloserin ức chế
A- Thành lập dipeptid@
B- Transglucosidase
C- Transpeptidase
D- AND Gyrase
285. Cơ chế tác dụng của nhóm Imidazol
A- Ức chế thành lập màng tế bào vi khuẩn
B- Ức chế tổng hợp màng sinh chất
C- Ức chế tổng hợp protein
D- Ức chế tổng hợp ARN
286. Nhóm quinolon ức chế
A- Thành lập dipeptid
B- Transglucosidase
C- Transpeptidase
D- AND gyrase@
287. Rifampin ức chế
A- ARN polymerase@
B- Transglucosidase
C- Transpeptidase
D- ADN gyrase
288. Cơ chế tác dụng của Clindamycin
A- Ức chế thành lập màng tế bào vi khuẩn
B- Ức chế tổng hợp màng sinh chất
C- Ức chế tổng hợp protein
D- Ức chế tổng hợp ARN
289. Kháng sinh kềm khuẩn NGOẠI TRỪ



ABCD-

Macrolid
Aminosid@
Phenicol
Tetracylin

290. Chọn phát biểu đúng
A- Amoxcillin là kháng sinh diệt khuẩn
B- Ciproloxacin là kháng sinh kiềm khuẩn
C- A đúng B sai@
D- A.B đúng
291. Phối hợp gây bất lợi
A- Amoxcillin + Acid clavulanic
B- Ampicillin+ Subbactam
C- Penicillin + Tetracylin @
D- Sulfamethoxazol + Trimethoprim
292. Kháng sinh là những hợp chất có nguồn gốc
A- Vi sinh vật
B- Tổng hợp
C- Bán tổng hợp
D- Tất cả đúng @
293. Chọn phát biểu đúng
A- KHáng sinh nhóm tetracylin có nguồn gốc hoàn toàn tổng hợp
B- Kháng sinh nhóm quinolon có nguồn gốc hoàn toàn tổng hợp
C- A đúng B sai
D- A sai B đúng @
294. Kháng sinh diệt khuẩn có tác dụng :
A- Kềm hãm sự phát triển hoặc tiêu diệt các vi sinh vật gây bệnh ở nồng độ thấp
B- Kềm hãm sự phát triển hoặc tiêu diệt các vi sinh vật gây bệnh ở nồng độ cao

C- Tiêu diệt các vi sinh vật gây bệnh ở nồng độ cao
D- Tiêu diệt các vi sinh vật gây bệnh ở nồng độ thấp @
295.Chọn phát biểu đúng
A- Kháng sinh phổ rộng là kháng sinh chỉ có hoạt tính đối với một hay một số ít vi
khuẩn
B- Kháng sinh nhóm tetracycline có khả năng diệt khuẩn nội bào @
C- A-đúng .B sai
D- A. B Sai


296. Chọn phát biểu đúng
A- Kháng sinh phổ hẹp là kháng sinh chỉ có hoạt tính đối với một hay một số ít vi khuẩn
B- Ceohalosporin là kháng sinh phổ hẹp
C- A đúng B sai @
D- A ,B đúng
297. Rifampicin là kháng sinh đặc hiệu của :
A- Vi khuẩn thương hàn
B- Vi khuẩn lao @
C- Vi khuẩn dịch tả
D- Virus Dengue
298. Cloramphenicol đặc hiệu với
A- Clostridium Difficile
B- E, coli
C- Amip
D- Samonella @
299. Chọn phát biểu SAi:
A- Quinolon thế hệ thứ 1 là kháng sinh phổ rộng @
B- Quinolon là thế hệ thứ 2 phổ kháng khuẩn rộng hơn
C- Quinolon có nguồn gốc tổng hợp
D- Quinolon chống chỉ định trên phụ nữ có thai

300. Chọn phát biểu Đúng
A- Quinolon thế hệ thứ 2 là kháng sinh phổ hẹp
B- Quinolon nằm trong nhóm thuốc bảng C dành cho phụ nữ có thai
C- A đúng B sai
D- A sai .B đúng @
301. Ức chế thành lập dipeptid là cơ chế tác dụng của :
A- Cycloserin @
B- Vancomycin
C- Bacitracin
D- Penicillin
302. Kháng sinh ức chế sự thành lập của peptidoglycan
A- Tetracylin
B- Clindamycin
C- Polymyxin @
D- Spiramycin


303. Vancomycin , Bacitracin , Restocetin ức chế
A- Dipeptid
B- Transpeptidase
C- Tránglycosidase @
D- Transaminase
304. Cefixim ức chế :
A- Dipeptid
B- Traspepdidase @
C- Transglucosidase
D- Trấnsminase
305. Chọn phát biểu ĐÚNG;
A- Vacomycin không có phổ kháng khuẩn trên vi khuẩn gram (+)
B- Vacomycin chỉ định trong viêm ruột kết gỉa mạc

C- A đúng ,B sai @
D- A sai ,B sai
306. Chọn phát biểu SAI:
A- Tụ cầu vàng đề kháng tự nhiên với vancomycin
B- Vancomycin là một trong những kháng sinh sử dụng phổ biến hàng đầu trong điều trị
nhiễm khuẩn gram (-)
C- A đúng , B sai
D- A, B sai @
307. Chọn câu ĐÚNG ;
A- Polymycin không tác động trên gram(-). Chỉ tác động lên nấm
B- Polyen chỉ tác động lên gram (-) không tác động lên nấm
C- Imidazol ức chế tổng hợp lipid màng sinh chất @
D- Vancomycin ức chế tổng hợp protein
308. Chức năng của AND gryase
A- Nối đoạn ADN . tạo xoắn . mở vòng @
B- Tổng hợp các lien kết giữa các Nucleotid
C- Tạo Protein
D- Tạo mARN
309. Chức năng của AND polymerase
A- Nối đoạn AND ,tạo xoắn , mở vòng
B- Tổng hợp các lien kết giữa các nucleotide @
C- Tạo protein
D- Tạo mARN


310. Chức năng của ARN polymerase
A- Nối đoạn AND , tạo xoắn , mở vòng
B- Tổng hợp các lien kết giữa các nucleotide
C- Tạo Protein
D- mARN @

311. Chức năng của peptidyltransferase
A- Nối đoạn AND ,tạo xoắn ,mở vòng
B- Tổng hợp các liên kết giữa các nucleotide @
C- Tạo protein
D- Tạo ARN
312. Cơ chế tác dụng chính của nhóm quinolon và Fluroquinolon
A- Ức chế ARN Polymerase
B- Ức chế AND gyrase @
C- Ức chế AND polymerase
D- Ức chế peptidyltransferase
313. Cơ chế tác dụng của Rifampicin
A- Ức chế ARN Polymerase @
B- Ức chế AND gyrase
C- Ức chế AND polymerase
D- Ức chế peptidyltransferase
314. Cơ chế tác dụng của sulfamid
A- Ức hế tổng hợp purin @
B- Ức chế vách tế bào
C- Ức chế tổng hợp mành sinh chất
D- Ức chế tổng hợp peptidoglycan
315. Ức chế tổng hợp base purin là cơ chế tác dụng của:
A- Sulfamid. Tetracylin, aminosid
B- Sulfamid, trimethoprim, pỷrimethamin @
C- Sulfamid, macrolid, cephalosporin
D- Trimethoprim, penicillin , cephalosporin
316. Ức chế tổng hợp peptidiglycan là cơ chế tác dụng của
A- Penicillin, Tetracillin. Aminosid
B- Sulfamid, trimethoprim , pỷimethamin
C- Sulfamid, macrolid, cephalosporin
D- Monobactam, penicillin , cephalosporin @



317. Giữa sulfamid .trimethoprim và pyrimethamin:
A- Sulfamid độc trên người nhất
B- Trimethoprim độc trên người nhất
C- Pyrimethamin độc trên người nhất @
D- Tất cả đúng
318. Chọn phát biểu ĐÚNG:
A- Pyrimethamin độc trên người nhiều hơn trimethoprim
B- Sulfamid và trimethoprim là phối hợp hiệp đồng cộng
C- A đúng ,B sai @
D- A,B đúng
319. Chọn phát biểu ĐÚNG:
A- Aminosid tác động trên tiểu đơn vị 50S của ribosom
B- Macrolid tác động trên tiểu đơn vị 30S của ribosom
C- A đúng, B Sai
D- A,B sai @
320. Chọn phát biểu Đúng:
A- Cloramphenicol tác động trên tiểu đơn vị 30S của ribosom
B- Lincosamid có cơ chế tác động giống Macrolid
C- A đúng ,B sai
D- A sai . B đúng @
321. Các nhóm kháng sinh tác động lên tiểu đơn vị 50S của ribosom
A- Aminosid , tetracylin
B- Aminosid, macrolid
C- Macrolid, phenicol @
D- Phenicol. Tetracylin
322. Các nhóm kháng sinh tác động lên tiểu đơn vị 30S của ribosom
A- Aminosid, tetracylin @
B- Aminosid, macrolid

C- Macrolid, phenicol
D- Phenicol, tetracylin
323. Chọn phát biểu SAI:
A- Vi khuẩn hiếu khí tuyệt đối đề kháng tự nhiên với aminosid @
B- Aminosid có phổ kháng khuẩn trên Gr (-) gần giống với cephalosporin thế hệ 3
C- Aminosid có nguồn gốc từ tự nhiên
D- Aminosid tác động trên ribosom 30S


324. Chọn phát biểu ĐÚNG:
A- Đề kháng ngoài nhiễm sắc thể chiếm đa số trường hợp đề kháng của vi khuẩn
B- Vi khuẩn đề kháng với penicillin bằng cách thay đổi điểm gắn kết
C- A đúng ,B sai
D- A, B đúng
325. Chọn phát biểu ĐÚNG:
A- Amoxcillin thường phối hợp với chất kháng beta lactamase để hạn chế bị phân hủy ở
đường tiêu hóa,
B- Chất kháng beta lactamase không có tác dụng kháng khuẩn
C- A đúng, B sai
D- A sai, B đúng @
326. Phối hợp kháng sinh có lợi :
A- Penicillin + Aminosid
B- Sulfsmid + Trimethoprim
C- Penicillin + chất ức chế beta –lactamase
D- Tất cả đúng @
342. Kháng sinh có phổ kháng khuẩn chủ yếu trên Gr(+)
A- cephalosporin thế hệ 1@
B- cephalosporin thế hệ IV
C- Aminosid
D- Acid Nalidixie

343- CHỌN PHÁT BIỂU ĐÚNG
A- cephalosporin thế hệ IV tác động chủ yếu trên Gr(-)
B- cephalosporin thế hệ I bị phân hủy cophalosporinase
C- A đúng .B sai @
D- A sai .B đúng
344- Nguồn gốc của nhóm AMINOSID
A- Loài penicillum notatum
B- Loài cephalospodium
C- Loài streptomyces @
D- Tất cả sai
345- Kháng sinh Aminosid:
A- Streptomycin. Spiramycin, Neomycin
B- Erytromycin, Azithromycin, Claritromycin
C- Streptomycin, Amikacin , Neomycin@
D- Tetracylin, Mynocyclin, Doxycyclin


346- Kháng sinh nhóm Macrolid
A- Streptomycin, Spiramycin, Neomycin
B- Erytromycin, Azitromycin, Claritromycin @
C- Streptomycin, Amikacin, Neomycin
D- Tetracylin, Minocyclin, Doxycylin
347- Kháng sinh nhóm Tetracylin
A- Streptomycin, Spiramycin, Neomycin
B- Erytromycin, Azitromycin, Clatritromycin
C- Streptomycin, Amikacin, Neomycin
D- Tetracylin, Minocyclin, Doxycylin @
348- Tính chất chung của nhóm Aminosid
A- Hấp thụ tốt qua đường tiêu hóa
B- Chủ yếu đúng đường uống

C- Độc trên thận và tai @
D- Gây co cứng cơ.
349- CHỌN PHÁT BIỂU ĐÚNG.
A- Aminosid thường được sử dụng phối hợp với thuốc mềm cơ trong tiền phẩu
B- Aminosid có tác dụng giãn cơ giống nhóm cura
C- A đúng , B sai
D- A sai ,B đúng @
350- CHỌN PHÁT BIỂU ĐÚNG
A- Độc tính của Aminosid trên thận là có hồi phục
B- Độc tính của Aminosid trên thận có lien quan đến độc tính trên tai
C- A,B đúng @
D- A,B sai
351- Độc tính của Aminosid tại vị trí nào là không hồi phục
A- Trên thận
B- Tại tiền đình
C- Tại ốc tai @
D- Tại tai ngoài
352- CHỌN PHÁT BIỂU ĐÚNG

A Độc tính của Aminosid trên tiền đình là không hồi phục
B- Độc tính của Aminosid trên ốc tai là không hồi phục
C - A đúng ,b sai
D- A sai ,b đúng @


353- CHỌN PHÁT BIỂU SAI
A- Tetracylin giảm hấp thu khi dùng với Antacid
B- Doxycilin tương tác với thức ăn
C- Minocyclin ít tương tác với thức ăn
D- Oxytetracylin ít tương tác với thức ăn @

354- Tác dụng phụ của nhóm Tetracylin
A- Độc trên thận
B- Độc trên gan
C- Vàng răng vĩnh viễn
D- Tất cả đúng @

353- Tác dụng phụ của nhóm Tetracylin ngoại trừ
A- Độc trên thận
B- Độc trên gan
C- Độc trên tai @
D- Vàng răng vĩnh viễn
354- Tác dụng phụ của nhóm Quinolon Ngoại Trừ
A- Nhạy cảm ánh sáng
B- Tổn thương gân Achill
C- Thiếu máu tiểu huyết ở người thiếu G6PD
D- Hội chứng xám ở trẻ sơ sinh @
355- Tác dụng phụ của nhóm phenicol
A- Nhạy cảm ánh sáng
B- Tổn thương gân Achill
C- Thiếu máu tiểu huyết ở người thiếu G6PD
D- Hội chứng xám ở trẻ sơ sinh@
356- Không nên phối hợp sulfamid với :
A- Thuốc gây kềm hóa nước tiểu
B- Anti vitamim K@
C- Trimethoprim
D- Pyrimethamim
357 - Kháng sinh có tác dụng thường gặp là dị ứng :
A- Penicilin V @
B - Erytromycin
C- Cephalosporin

E- Imipenem


358- Cơ chế tác dụng của Vancomycin
A- Ức chế thành lập dipeptid
B- Ức chế transpeptidase
C- Úc chế Transglycosidase @
D- Ức chế màng sinh chất
359- Cơ chế tác dụng của nhóm Macrolid
A- Ức chế tổng hợp Acidfolic
B- Ức chế tiểu đơn vị 30S ribosom
C- Ức chế tiểu đơn vị 50S ribosom @
D- Ức chế thành lập peptidolycan
360- Mic là:
A- Nồng độ diệt khuẩn tối đa
B- Nồng độ diệt khuẩn tối thiểu
C- Nồng độ ức chế tối đa
D- Nồng độ ức chế tối thiểu @
361- Tác dụng phụ của nhóm Aminosid sẻ trầm trọng khi phối hợp với
Vancomycin
A- Trên mắt
B- Trên tai@
C- Trên gan
D- Trên thận
362-

Tác dụng phụ của nhóm Aminosid sẻ trầm trọng khi phối hợp với thuốc tiền mê.
A- Trên mắt
B- Trên cơ @
C- Trên tai

D- Trên thận
363. Chọn phát biểu đúng
A- Tác dụng phụ trên tai của nhóm Aminosid lien quan đến chức năng thận @
B- Tác dụng phụ trên thận của Aminosid tăng khi phối hợp với furosemid
C- Tác dụng phụ vàng răng của tetracylin có thể hồi phục
D- Hội chứng xám của cloramphenicol thường gặp ở trẻ 5 tuổi
364- MBC là
A- Nồng độ diệt khuẩn tối đa
B- Nồng độ diệt khuẩn tối thiểu @
C- Nồng độ ức chế tối đa
D- Nồng độ ức chế tối thiểu


365- Tác dụng phụ điển hình của nhóm Macrolid
A- Trên thận
B- Trên tai
C- trên gan @
D- Trên gan
366- Tác dụng phụ thường gặp của nhóm Macrolid
A- Trên thận
B- Trên tiêu hóa @
C- Trên gan
D- Trên thần kinh
367- Không sử dụng sulfamid trên người thiếu G6PD vì
A- Độc trên thận
B- Độc trên gan
C- Suy tủy
D- Thiếu máu tiểu huyết @

THUỐC CHỐNG LAO

1ABCD-

Thể lao chiếm tỉ lệ cao nhất.
Lao màng não
Lao xương
Lao phổi @
Lao huyết

2ABCD-

M. bovis thường gây;
Lao người
Lao bò @
Lao chuột
Lao chuột và lao người

3ABCD4ABC-

Phát đồ điều trị lao cho trẻ em
2SHRZ / GHE
2SHRZE/ 1HRZE/ 5 H3R3E3
2HRZ / 4HR @
3SE / 6RH
Lớp vỏ vi khuẩn lao thường có :
2 lớp
3 lớp @
4 lớp
5 lớp

D-



5ABCD-

Lớp trong cùng của lớp vỏ vi khuẩn lao là:
Phosholipid @
Peptidoglycan
Acid mycolic
Các lipid phức tạp

6ABCD-

Lớp giữa của lớp vỏ vi khuẩn lao là:
Phospholipid
Peptidoglycan @
Acid mycolic
Các lipid phức tạp

7ABCD-

Lớp ngoài của lớp vỏ vi khuẩn lao là;
Phospholipid
Peptidoglycan
Acid mycolic @
Các lipid đơn giản

8ABCD-

Lớp Phospholipid của lớp vỏ vi khuẩn lao giúp
Điều hòa sự thẩm thấu của lớp vỏ ngoài @

Toàn bộ khung định hình cho vi khuẩn
Tạo độc tính của vi khuẩn
Tăng khả năng thâm nước của vi khuẩn

9ABCD-

Lớp peptidoglycan của lớp vỏ vi khuẩn lao giúp ;
Điều hòa sự thẩm thấu của lớp vỏ ngoài
Tạo bộ khung định hình cho vi khuẩn @
Tạo độc tính của vi khuẩn
Tăng khả năng thấm nước của vi khuẩn

10- Lớp acid mycolic và các lipid của lớp vỏ vì khuẩn lao giúp
A- Điều hòa sự thẩm thấu của lớp vỏ ngoài
B- Tạo bộ khung định hình cho vi khuẩn
C- Tạo độc tính của vi khuẩn @
D- Tăng khả năng thấm nước của vi khuẩn
11- Quần thể trong hang lao bị tiêu diệt hiệu quả bởi;
A- Rifampicin. INH. Streptomycin @
B- Rifampicin, INH, PZA
C- Rifampicin, INH
D- Rifampicin, PZA, Ethambutol


12- Quần thể trong đại thực bào bị tiêu diệt hiệu quả bởi;
A- Rifampicin, INH, Streptomycin
B- Rifampicin, INH, PZA @
C- Rifampicin, INH
D- Rifampicin, PZA, Ethambutol
13- Quần thể trong ổ bã đậu bị tiêu diệt hiệu quả bởi ;

A- Rifampicin , INH, Streptomycin
B- Rifampicin, INH, PZA
C- Rifampicin, INH @
D- Rifampicin, PZA, Ethabutol
14- Các thuốc kháng lao nhóm 1;
A- Isoniazid, Rifampicin, Ethambutol, Streptomycin, Pyrazinamide @
B- Isoniazid, Rifampicin, Ethambutol, Streptomycin, Amikacin
C- Isoniazid, Rifampicin, Ethambutol, Streptomycin, Kanamycin
D- Isoniazid, Rifampicin, Ethambutol, Streptomycin, cycloserine
15- Đặc điểm của các thuốc kháng lao nhóm 1;
A- Có độc tính cao , khả năng trị liệu thấp
B- Coa độc tính cao, khả năng trị liệu cao
C- Có độc tính thấp , khả năng trị liệu cao @
D- Có độc tính thấp khả năng trị liệu thấp
16- 16 INH có tỉ lệ kháng thuốc
A- 1/106 @
B- 1/107
C- 1/108
D- 1/109
17- Cơ chế tác dụng của INH;
A- Ức chế phospholipids
B- Ức chế thành lập peptidoglycan
C- Ức chế tổng howpjAcis mycolic @
D- Ức chế piptidoglycolipid
18- INH ức chế enzyme
A- Desaturase @
B- Acetyl transferase
C- ARN polymerase
D- Pyrazinamidase



19- Tác dụng phụ điển hình khi dùng INH
A- Thiếu B1
B- Thiếu B3
C- Thiếu B6 @
D- Thiếu B9
20- Ở nhóm người Acetyl hóa chậm khi dùng INH dẫn đến
A- Đau bụng thận
B- Viêm gan, Vàng da @
C- Viêm thận kẽ
D- Dị ứng
21- Tỉ lệ kháng thuốc của rifampicin
A- 1/ 105- 106
B- 1/ 106- 107
C- 1/107- 108 @
D- 1/108- 109
22- Rifampicin tăng tác dụng trong môi trường PH
A- Trung tính
B- Acid
C- Kiềm @
D- Tất cả sai
23- Cơ chế tác dụng của rifanpicin
A- Ức chế enzym Desafurase
B- Ức chế enzym Acetyl transferase
C- Ức chế enzym ARN polymerase @
D- Ức chế enzym Pyrazinamidase
24- Rifampicin có đặc điểm
A- Là chất cảm ứng enzyme gan . tăng nồng độ các thuốc dùng chung
B- Là chất cảm ứng enzym gan, giảm nồng độ các thuốc dùng chung @
C- Là chất ức chế enzym gan, giảm nồng độ các thuốc dùng chung

D- Là chất ức chế enzym gan, tăng nồng độ các thuốc dùng chung
25- Tác dụng phụ của Ethmbutol
A- Viêm thần kinh ngoại biên
B- Viêm thần kinh thị giác @
C- Vàng da
D- Viêm gan


26- Tỉ lệ kháng thuốc của streptomycin
A- 1/ 105 @
B- 1/ 106
C- 1/ 107
D- 1/ 108
27- PZA diệt khuẩn nội bào và vi khuẩn ngoại bào ở môi trường
A- Acid @
B- Kiềm
C- Trung tính
D- Tất cả sai
28- Phát đồ diều trị cho bệnh nhân lao mới
A- 2SHRZ/ 6HE @
B- 2SHRZE / 1HRZE / 5H3R3E3
C- 2HRZ / 4HR
D- 3SE / 6RH
29- Giai đoạn lao nhiễm
A- Còn gọi là thể hoạt động
B- Khi mất thăng bằng giữa khả năng gây bệnh của vì khuẩn lao và sức đề kháng của

cơ thể @
C- Bệnh không biểu hiện ra ngoài
D- Còn gọi là lao bệnh

30- Giai đoạn lao nhiễm chọn câu sai:
A- Còn gọi là tiềm ẩn
B- Bệnh không thể hiện ra ngoài @
C- Chiếm 10% trường hợp
D- Cần điều trị
31- Quần thể lao gây nguy cơ kháng thuốc cao
A- Quần thể trong hang lao @
B- Quần thể trong đại thực bào
C- Quần thể trong ổ bã đậu
D- Quần thể trong tổn thương xơ . vôi hóa
32- Lớp ngoài của vỏ vi khuẩn lao, chọn câu sai
A- Gồm acid mycolic
B- Gồm các lipid phức tạp
C- Tạo độc tính vi khuẩn
D- Tăng khả năng thấm nước của vi khuẩn @


33- Lớp peptidoglycolipid của vi khuẩn lao giúp
A- Chống lại Lysosome của đại thực bào @
B- Tạo độc tính vi khuẩn
C- Tạo bộ khung định hình cho vi khuẩn
D- Điều hòa sự thẩm thấu của lớp vỏ ngoài
34ABCD-

Quần thể lao gây nguy cơ tái phát bệnh lao:
Quần thể trong hang lao
Quần thể trong đại thực bào @
Quần thể trong ổ bã đậu
Quần thể trong tổn thương xơ, vôi hóa


35- Hiệu quả điều trị INH sẽ giãm ở
A- Những người có tốc độ acetyl hóa nhanh nếu dùng hàng ngày
B- Những người có tốc độ acetyl hóa chậm nếu dùng hằng ngày
C- Những người có tốc độ acetyl hóa nhanh nếu dùng 1 lần /tuần @
D- Những người có tốc độ acetyl hóa chậm nếu dùng 1 lần / tuần

36- Phát đồ điều trị lao có 5H3R3E3 nghĩa là
A- Sử dụng H, R, E 3 lần / ngày trong 5 tháng
B- Sử dụng H, R ,E 3 lần / tuần trong 5 tháng @
C- Sử dụng H,R,E, 3 ngày /lần trong 5 tháng
D- Sử dụng H,R,E, 3 tháng luân phiên trong 5 tháng
36- Phối hợp INH và rifampicin độc tính sẻ tăng trên :
A- Thận
B- Gan @
C- Dạ Dày
D- Phổi
37- Liệu pháp dự phòng INH cho người
A- Người đã mắc bệnh lao hiện ở thể không hoạt động
B- Người có test tuberculin rộng dưới 10mm
C- Người trước kia bị lao và đang dùng corticoid@
D- Tất cả đúng

38- Đặc điểm của quần thể trong hang lao của vi khuẩn lao
A- Có PH acid
B- Lượng oxy khan hiếm
C- Vi khuẩn nằm ngoài tế bào@
D- Số lượng vi khuẩn ít


39ABCD-


Quần thể nằm trong ổ bã đậu của vi khuẩn lao
PH cao
Ít oxy @
Phát triển rất nhanh
Vi khuẩn chuyển hóa từng đợt

TĂNG HUYẾT ÁP
561. Khi sử dụng nhóm dihydropyridin (DHP) thường gây tác dụng phụ là:
A. Nhức đầu, chóng mặt, đỏ bừng mặt.
B. Hạ huyết áp tư thế.
C. Phù.
D. Tất cả đúng.@
562. Khi sử dụng nhóm Non-dihydropyridin (N-DHP) thường gây tác dụng phụ là:
A. Nhức đầu, chóng mặt, đỏ bừng mặt.
B. Tim chậm , ức chế dẫn truyền nhĩ thất.@
C. Tăng nhịp tim do phản xạ.
D. Tất cả đều đúng.
563. Chọn phát biểu đúng:
A.Nhóm thuốc ức chế kênh calci gây giảm nhu cầu oxy nên chống chỉ định trên bệnh
nhân suy tim.
B. Nhóm ức chế kênh calci có tác dụng giãn mạch vành.
C. A,B đúng.@
D. A sai , B đúng.

567. Thuốc trị đau thắt ngực làm ức chế dòng calci đi vào cơ tim.
A. Diltiazem.@
B. Nadolol.
C. Anistreptilase.
D. Isosorbid dinitrat.

607.Thuốc trị tăng huyết áp nào có cơ chế kích thích receptor α2 – adrenergic ở
trung ương gây giảm phóng thích catecholamin ở trung tâm vận mạch hành tủy.
A .Metyldopa.
B. Clonidin.
C. Trimethaphan.
D. A,B đúng.@
608. Thuốc đối kháng cạnh tranh với acetylcholine tại các hạch tự động gây liệt giao
cảm và liệt phó giao cảm.
A. Guanabenz.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×