Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 12 trường THPT Dương Háo Học, Trà Vinh năm học 2015 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.33 KB, 8 trang )

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

TRƯỜNG THPT DƯƠNG HÁO HỌC

KỲ THI HỌC KỲ II. NĂM HỌC 2015-2016
Môn thi: VẬT LÝ 12

ĐỀ THI

Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

Mã đề thi VL123

Họ và tên học sinh:……………………………….Lớp:………………
Câu 1 : Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng tán sắc ánh sáng?

A. Quang phổ của ánh sáng trắng có bảy màu cơ bản: đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím.
B. Chùm ánh sáng trắng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
C. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
D. Các tia sáng song song gồm các màu đơn sắc khác nhau chiếu vào mặt bên của một lăng kính thì các
tia ló ra ở mặt bên kia có góc lệch khác nhau so với phương ban đầu.
Câu 2 : Sóng ánh sáng có đặc điểm
A. không truyền được trong chân không.
B. tuân theo các định luật phản xạ, khúc xạ.
C. là sóng dọc.
D. Là sóng ngang hay sóng dọc tuỳ theo bước sóng dài hay ngắn.
Câu 3 : Hiện tượng giao thoa ánh sáng được ứng dụng trong việc
A. đo vận tốc ánh sáng.

B. đo chiết suất môi trường.


C. xác định bước sóng ánh sáng.

D. khẳng định tính chất hạt của ánh sáng.

Câu 4: Công thức tính khoảng vân giao thoa là
A. i 

D
.
a

B. i 

a
.
D

C. i 

D
.
2a

D. i 

D
.
a

Câu 5: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Y-âng, bề rộng hai khe cách nhau 0,35 mm,

từ hai khe đến màn là 1,5 m và ánh sáng dùng trong thí nghiệm có bước sóng λ = 0, 7 μm . Khoảng cách
giữa hai vân sáng liên tiếp bằng
A. 1,5 mm.

B. 2 mm.

C. 3 mm.

D. 4 mm.

Câu 6: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc. Biết khoảng cách giữa hai
khe hẹp là 1,2 mm và khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 0,9 m. Quan sát
được hệ vân giao thoa trên màn với khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp là 3,6 mm. Bước sóng của
ánh sáng dùng trong thí nghiệm là
A. 0,50.106 m .

B. 0,55.106 m .

C. 0, 45.106 m .

D. 0, 60.106 m .

Câu 7: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe a = 0,3 mm, khoảng
cách từ hai khe đến màn quan sát D = 2 m. Hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng. Khoảng cách từ


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

vân sáng bậc 1 màu đỏ  λ đ = 0, 76 μm  đến vân sáng bậc 1 màu tím  λ t = 0, 40μm  cùng một phía của vân
trung tâm là

A. 2,7 mm.

B. 1,5 mm.

C. 1,8 mm.

D. 2,4 mm.

Câu 8 :Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau một khoảng a = 0,5 mm,
khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D = 1,5 m. Hai khe được chiếu bằng bức
xạ có bước sóng λ = 0,6 μm. Trên màn thu được hình ảnh giao thoa. Tại điểm M trên màn cách vân
sáng trung tâm một khoảng 5,4 mm có vân sáng bậc
A. 4.
B. 6.
C. 2.

D. 3.

Câu 9: Trong thí nghiệm Iâng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng 0,4μm ≤ λ ≤
0,75μm. Khoảng cách giữa hai khe ℓà 0,3mm, khoảng cách từ hai khe đến màn ℓà 2m. Tính khoảng
cách giữa vân sáng bậc 3 màu đỏ và vân sáng bậc 3 màu tím ở cùng một bên so với vân trung tâm.
A. Δx = 7mm.

B. Δx = 9mm.

C. Δx = 11mm.

D. Δx = 13mm.

Câu 10: Chọn câu đúng: Quang phổ liên tục

A. không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng
B. Phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng
C. do chất rắn, lỏng, khí có áp suất thấp khi bị nung nóng phát ra
D. là dãy màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
Câu 11: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau về số lượng vạch màu, màu sắc
vạch, vị trí và độ sáng tỉ đối của các vạch quang phổ.
B. Mỗi nguyên tố hóa học ở trạng thái khí hay hơi dưới áp suất thấp được kích thích phát sáng có một
quang phổ vạch phát xạ đặc trưng.
C. Quang phổ vạch phát xạ là những dải màu biến đổi liên tục nằm trên một nền tối.
D. Quang phổ vạch phát xạ là một hệ thống các vạch sáng màu nằm riêng rẽ trên một nền tối.
Câu 12: Thân thể con người bình thường có thể phát ra được bức xạ nào dưới đây?
A. Tia Rơnghen.
B. Ánh sáng nhìn thấy.
C. Tia tử ngoại.
D. Tia hồng ngoại.
Câu 13: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tia X có khả năng xuyên qua một lá nhôm mỏng.
B. Tia X có tác dụng mạnh lên kính ảnh.
C. Tia X là bức xạ có thể trông thấy được vì nó làm cho một số chất phát quang.
D. Tia X là bức xạ có hại đối với sức khỏe con người.
Câu 14: Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Tia tử ngoại có tần số lớn hơn tần số của ánh sáng tím.
B. Tia tử ngoại bị thuỷ tinh và nước hấp thụ mạnh.


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

C. Tia tử ngoại có bản chất không phải là sóng điện từ.
D. Tia tử ngoại tác dụng rất mạnh lên kính ảnh.

Câu 15: Với f1 , f 2 , f3 lần lượt là tần số của tia hồng ngoại, tia tử ngoại và tia gamma thì
A. f3  f 2  f1.

B. f1  f3  f 2 .

C. f3  f1  f 2 .

D. f 2  f1  f3 .

Câu 16 : Các sóng điện từ được sắp xếp theo chiều tăng của bước sóng là
A. sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia Rơnghen, tia gamma.
B. sóng vô tuyến, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơnghen, tia gamma.
C. tia gamma, tia Rơnghen, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, sóng vô tuyến.
D. tia gamma, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, tia Rơnghen, sóng vô tuyến..
Câu 17 : Một tấm kim ℓoại có giới hạn quang điện 0 = 0,6 μm, được chiếu sáng bởi bức xạ đơn sắc có
bước sóng  = 0,5 μm. Hãy xác định vận tốc cực đại của e quang điện.
A. 3,82.105m/s

B. 4,57.105 m/s

C. 5,73.104m/s

D. Ht quang điện Không xảy ra.

Câu 18: Pin quang điện là nguồn điện trong đó
A. hóa năng được biến đổi thành điện năng.

B. nhiệt năng được biến đổi thành điện năng.

C. quang năng được biến đổi thành điện năng.


D. cơ năng được biến đổi thành điện năng.

Câu 19Một kim loại có giới hạn quang điện là 0, 3 m . Công thoát của êlectrôn ra khỏi kim loại đó là
A. 6, 625.1019 J

B. 6, 625.1025 J

C. 6, 625.1049 J

D. 5,9625.1032 J

Câu 20: Tính bước sóng của tia hồng ngoại mà phôtôn của nó có năng lượng vào cỡ 0,04 eV.
A. 31 μm.

B. 3,1 μm.

C. 0, 31 μm.

D. 311 μm.

Câu 21 : Công thoát êlectron ra khỏi một kim loại A  6, 625.1019 J .Giới hạn quang điện của kim loại

A. 0, 250 μm.

B. 0, 295 μm.

C. 0,375 μm.

D. 0,300 μm.


Câu 22: Chiếu bức xạ có bước sóng λ tới bề mặt một kim loại. Biết công thoát electron khỏi mặt kim
loại này là A. Hiện tượng quang điện xảy ra khi
A.  

A
.
hc

B.  

hc
.
A

C.  

A
.
hc

D.  

hc
.
A

Câu 23: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hiện tượng quang điện là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi kim loại khi chiếu vào kim loại ánh
sáng thích hợp.

B. Hiện tượng quang điện là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi kim loại khi nó bị nung nóng.
C. Hiện tượng quang điện là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi kim loại khi đặt tấm kim loại vào trong
một điện trường mạnh.


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

D. Hiện tượng quang điện là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi kim loại khi nhúng tấm kim loại vào
trong một dung dịch.
Câu 24 : Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng 1  0, 75 m và  2  0, 25 m vào một tấm kẽm có
giới hạn quang điện λ o = 0,35 μm . Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện?
A. Không có bức xạ nào trong hai bức xạ trên.

B. Chỉ có bức xạ  2 .

C. Chỉ có bức xạ 1 .

D. Cả hai bức xạ trên.

Câu 25 : Năng lượng của một phôtôn được xác định theo công thức
A.   h .

B.  

hc
.


C.  


c
.
h

D.  

h
.
c

Câu 26: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng?
A. Tần số ánh sáng càng lớn thì năng lượng của phôtôn ứng với ánh sáng đó càng lớn.
B. Trong chân không, ánh sáng có bước sóng càng lớn thì năng lượng của phôtôn ứng với ánh sáng đó
càng lớn.
C. Năng lượng của phôtôn trong chùm sáng không phụ thuộc tần số ánh sáng đó.
D. Tần số ánh sáng càng lớn thì năng lượng của phôtôn ứng với ánh sáng đó càng nhỏ.
Câu 27: Phát biểu nào sau đây là sai, khi nói về hiện tượng quang – phát quang?
A. Sự huỳnh quang và lân quang thuộc hiện tượng quang – phát quang.
B. Khi được chiếu sáng bằng tia tử ngoại, chất lỏng fluorexêin (chất diệp lục) phát ra ánh sáng huỳnh
quang màu lục.
C. Bước sóng của ánh sáng phát quang bao giờ cũng lớn hơn bước sóng của ánh sáng mà chất phát
quang hấp thụ.
D. Bước sóng của ánh sáng phát quang bao giờ cũng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng mà chất phát
quang hấp thụ.
Câu 28: Theo Bo, trạng thái dừng của nguyên tử được hiểu là :
A Trạng thái có mức năng lượng xác định.
B Trạng thái mà nguyên tử ngừng chuyển động nhiệt.
C Trạng thái có năng lượng thấp nhất.
D Trạng thái mà electron trong nguyên tử ngừng chuyển động.
Câu 29: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Hạt nhân nguyên tử AZ X được cấu tạo gồm Z nơtron và A prôtôn.
B. Hạt nhân nguyên tử AZ X được cấu tạo gồm Z prôtôn và A nơtron.
C. Hạt nhân nguyên tử AZ X được cấu tạo gồm Z prôtôn và (A – Z) nơtron.
D. Hạt nhân nguyên tử AZ X được cấu tạo gồm Z nơtron và (A - Z) prôtôn.


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Câu 30: Hạt nhân 1531 P có
A. 31 prôtôn và 15 nơtron.

B. 15 prôtôn và 31 nơtron.

C. 16 prôtôn và 15 nơtron.

D. 15 prôtôn và 16 nơtron.

Câu 31 : Một ℓượng chất phóng xạ sau 10 ngày thì 3 ℓượng chất phóng xạ bị phân rã. Sau bao ℓâu thì
4
khối ℓượng của nó còn 1/8 so với ban đầu?
A. 5 ngày

B. 10 ngày

C. 15 ngày

D. 20 ngày

Câu 32: Một chất phóng xạ ban đầu có N0 hạt nhân. Sau 1 năm, còn ℓại một phần ba số hạt nhân ban
đầu chưa phân rã. Sau 1 năm nữa, số hạt nhân còn ℓại chưa phân rã của chất phóng xạ đó ℓà

A. N0
16

B. N0
9

C. N0
4

D. N0
6

234
Câu 33: Trong quá trình phân rã hạt nhân 238
92U thành hạt nhân 92 U, đã phóng ra một hạt α và hai hạt

A. nơtrôn (nơtron).

B. êℓectrôn (êℓectron).

C.

pôzitrôn

(pôzitron).

D. prôtôn (prôton).
Câu 34: Phản ứng nhiệt hạch là
A. phản ứng hạt nhân thu năng lượng.
B. sự tách hạt nhân nặng thành các hạt nhân nhẹ nhờ nhiệt độ cao.

C. phản ứng kết hợp hai hạt nhân có khối lượng trung bình thành một hạt nhân nặng.
D. nguồn gốc năng lượng của Mặt Trời.
Câu 35: Chọn câu sai. Phản ứng phân hạch
A. có năng lượng tỏa ra nhỏ hơn phản ứng nhiệt hạch nếu xét cùng một khối lượng nhiên liệu.
B. là phản ứng thu năng lượng.
C. xảy ra theo phản ứng dây chuyền nếu có một lượng

U đủ lớn.

235
92

D. quá trình phân hạch 235
92 U là do nơtron bắn phá hạt nhân urani.
Câu 36 Hạt nhân pôlôni
A.  .

B.   .

210
84

Po phân rã cho hạt nhân con là chì

C.   .

Câu 37 : Chất phóng xạ Pôlôni

210
84


206
82

Pb , đã có sự phóng xạ :

D.  .
Po có chu kỳ bán rã 138 ngày đêm. Thời gian để số hạt nhân Pôlôni

còn lại bằng 1/32 số hạt nhân ban đầu là
A. 276 ngày đêm.

B. 414 ngày đêm.

C. 552 ngày đêm.

D. 690 ngày đêm.


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Câu 38 : Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã 8 ngày đêm, khối lượng ban đầu là 100 gam. Sau 32 ngày
đêm khối lượng chất phóng xạ còn lại là
A. 12,5 g.
Câu 39: Hạt nhân

B. 3,125 g.
14
6C


C. 25 g

.

D. 6,25 g.

phóng xạ . Hạt nhân con sinh ra có

A. 5p và 6n.

B. 6p và 7n.

C. 7p và 7n.

D. 7p và 6n.

Câu 40: Tia nào sau đây không phải là tia phóng xạ?
A. Tia   .

B. Tia   .

C. Tia  .

D. Tia X.

C. A và B sai

D. A và B đúng

Câu 41: Định luật phóng xạ có:

A. m = mO.e -t

B. N = NO.e -t

Câu 42: Các tia có cùng bản chất là:
B. Tia  và tia hồng ngoại

A. Tia  và tia tử ngoại
C. Tia catốt và tia X

D. Tia catốt và tia tử ngoại

Câu 43: Trong phóng xạ α, so với hạt nhân mẹ thì hạt nhân con ở vị trí nào ?
A Lùi 1 ô.

B Lùi 2 ô.

C Tiến 1 ô.

D Tiến 2 ô.

Câu 44: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tia  là dòng các hạt nhân nguyên tử heli 42 He .
B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản của tụ điện tia  bị lệch về phía bản âm.
C. Tia  ion hóa không khí rất mạnh.
D. Tia  có khả năng đâm xuyên nên được sử dụng để chữa bệnh ung thư.
Câu 45 : Kết luận nào về bản chất của các tia phóng xạ dưới đây là không đúng?
A. Tia , ,  đều có chung bản chất là sóng điện từ.
B. Tia  là dòng các hạt nhân của nguyên tử heli 42 He .
C. Tia β là dòng hạt mang điện.


D. Tia γ là sóng điện từ.

Câu 46: Hằng số phóng xạ  và chu kỳ bán rã T liên hệ nhau bởi hệ thức
A.  . T = ln 2

B.  = T.ln 2

Câu 47: Cho phản ứng hạt nhân

37
17

Cl  p 

C.  = T / 0,693
37
18

D.  = -

0,963
T

Ar  n .Khối lượng của các hạt nhân là m(Ar) = 36,956889

u, m(Cl) = 36,956563 u, m(n) = 1,008670 u, m(p) = 1,007276 u và 1 u  931 MeV / c 2 . Năng lượng mà
phản ứng này tỏa ra hay thu vào là bao nhiêu?
A. Tỏa ra 1,60132 MeV.


B. Thu vào 1,60132 MeV.

C. Tỏa ra 2,56.1019 J.

D. Thu vào 2,56.1019 J.


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Câu 48: Phản ứng hạt nhân tuân theo các định luật
A. Bảo toàn điện tích và BT khối lượng.

B. Bảo toàn số khối và BTđiện tích.

C. Bảo toàn năng lượng và BT khối lượng. D. Bảo toàn động năng và BTđiện tích.
Câu 49: Một lượng chất phóng xạ có khối lượng m 0 . Sau 5 chu kỳ bán rã khối lượng chất phóng xạ
còn lại là
A.

m0
.
5

B.

m0
.
25

C.


m0
.
32

D.

m0
.
50

Câu 50: Hạt nhân đơteri 21 D có khối lượng 2,0136 u. Biết khối lượng của prôtôn là 1,0073 u và khối
lượng của nơtron là 1,0087 u và 1 u  931 MeV / c 2 . Năng lượng liên kết của hạt nhân 21 D là
A. 0,67 MeV.

B. 1,86 MeV.

C. 2,02 MeV.

Hết

D. 2,23 MeV.


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

ĐÁP ÁN ĐỀ THI MÔN VẬT LÝ HKII -2015-2016
MÃ ĐỀ VL123
Câu


Câu

Câu

Câu

Câu

1.B

11.C

21.D

31.C

41.D

2.B

12.D

22.B

32.B

42.A

3.C


13.C

23.A

33.B

43.B

4.A

14.A

24.B

34.D

44.D

5C

15.A

25.B

35.B

45.A

6.D


16.C

26.A

36.A

46.A

7.D

17.A

27.C

37.D

47.C

8.D

18.C

28.A

38.D

48.B

9.A


19.A

29.C

39.C

49.C

10.D

20.B

30.B

40.D

50.D



×