Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

Bài giảng hệ hô hấp cho sinh viên ngành y

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.31 MB, 55 trang )

HỆ HÔ HẤP
Nguyễn Xuân Cẩm Huyên


Hô hấp



Hô hấp ngoại
Hô hấp nội





Thông khí
Trao đổi khí giữa máu và
phế nang
Chuyên chở khí trong máu
Trao đổi khí giữa máu và




Phổi


Vùng dẫn khí




Vùng trao đổi khí


THÔNG KHÍ
Cơ học của sự thông khí
 Thể tích và dung tích phổi
 Thông khí phế nang
 Chức năng của đường dẫn khí



Cơ học của sự thông khí


Bình thường





HV : co cơ
hoành
TR: giãn cơ
hoành

Gắng sức





HV: cơ LSN
TR: cơ LST
và cơ bụng


Liên hệ giữa phổi và lồng ngực


Các áp suất của phổi


Áp suất màng phổi


Sự thay đổi áp suất của phổi


Áp suất phế nang


Áp suất phế nang


Suất đàn (compliance)
C = V/P
 Lực đàn hồi
của mô phổi
 Lực đàn hồi do
sức căng bề
mặt trong phế

nang



Sức căng bề mặt


Chất hoạt diện
(surfactant)


Chất hoạt diện
Đinh luật Laplace
P = 2T / r
● Chất hoạt diện làm  sức
căng bề mặt



Thể tích phổi


Thể tích








Khí lưu thông (VT)
Khí dự trữ hít vào (IRV)
Khí dự trữ thở ra (ERV)
Khí cặn (RV)

Dung tích





Dung tích hít vào (IC)
Dung tích khí cặn cơ năng (FRC)
Dung tích sống (VC)
Tổng dung lượng phổi (TLC)



Hội chứng tắc nghẽn/hạn chế
FVC > 80% dự đoán
FEV1/FVC >70%
Suyễn

Xơ phổi


Thông khí





Thông khí/phút
= KLT x tần số hô hấp
= 500 mL x 12 lần/phút
= 6000 mL/phút
Thông khí phế nang
= (KLT – Khoảng chết)
x tần số hô hấp
= (500 – 150 mL) x 12 lần/phút
= 4200 mL/phút







Khoảng chết cơ thể: thể
tích khí trong đường dẫn
khí không tham gia trao đổi
khí
Khoảng chết phế nang: thể
tích khí trong vùng trao đổi
khí không tham gia trao đổi
khí
Khoảng chết sinh lý =
KC cơ thể + KC phế nang


Thông khí



Đường
dẫn khí


Cấu trúc
Cơ trơn
 Chất nhầy
 Lông chuyển



Đường dẫn khí
R = 8l / r4
 Bình thường sức cản lớn nhất tại các phế
quản và tiểu phế quản lớn; khi bị bệnh,
tiểu phế quản nhỏ quyết đinh sức cản
 Epinephrine và norepinephrine gây giãn
tiểu phế quản
 Hệ phó giao cảm gây co tiểu phế quản
 Hút thuốc lá gây nghẽn tắc đường dẫn khí



Cơ học của sự thông khí


Sự di chuyển của không khí tùy thuộc
sự sai biệt áp suất giữa phế nang và khí

quyển
 sức cản của đường dẫn khí


F = P/R
F = lưu lượng khí
P = P khí quyển – P phế nang
R = sức cản đường dẫn khí


Thảo luận






Nhịp thở = 12 lần/phút
Khoảng chết = 150 mL
Khí lưu thông = 500 mL





Nhịp thở = 20 lần/phút
Khoảng chết = 150 mL
Khí lưu thông = 300 mL

Tính

1.Thông khí /phút
2.Thông khí phế nang


TRAO ĐỔI KHÍ QUA MÀNG HÔ HẤP
Sự khuếch tán khí và áp suất phần của
khí
 Thành phần khí phế nang
 Khuếch tán khí qua màng hô hấp
 Tác dụng của tỉ lệ thông khí – tưới máu
trên nồng độ khí phế nang



×