Tải bản đầy đủ (.pdf) (439 trang)

Đề cương sản đai học Y Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.03 MB, 439 trang )

We are residents
1. SLY PHỤ KHOA ............................................................................................................... 1
2. BLY LÀNH TÍNH TUYẾN VÚ ............................................................................................ 6
3. BLY N.TR VÀ THAI NGHÉN ........................................................................................... 12
4. BỆNH TIM VÀ THAI NGHÉN ......................................................................................... 23
5. CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI....................................................................................... 33
6. CÁC CHỈ ĐỊNH MỔ LẤY THAI........................................................................................ 45
7. Các phần phụ của thai nhi đủ tháng ........................................................................... 49
8. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÌNH CHỈ THAI NGHÉN.............................................................. 56
9. CĐ NGÔI THẾ, KIỂU THẾ, ĐỘ LỌT ................................................................................ 63
10. CĐ THAI NGHÉN ........................................................................................................... 67
11. CHẢY MÁU 3m CUỐI THỜI KỲ THAI NGHÉN ............................................................... 71
12. CHẢY MÁU TRONG 3m ĐẦU THỜI KỲ THAI NGHÉN ................................................... 75
13. CHẢY MÁU TRONG CHUYỂN DẠ VÀ SAU ĐẺ .............................................................. 80
14. CHỬA TRỨNG............................................................................................................... 88
15. U NGUYÊN BÀO NUÔI.................................................................................................. 95
16. CƠ CHẾ ĐẺ NGÔI CHỎM ............................................................................................ 102
17. KIỂU THẾ CHẨM CHẬU TRÁI TRC .............................................................................. 102
18. NGÔI MÔNG............................................................................................................... 107
19. ĐA ỐI (Hydramnios) ................................................................................................... 114
20. THIỂU ỐI ..................................................................................................................... 121
21. ĐÁI THÁO ĐƯỜNG VÀ THAI NGHÉN ......................................................................... 123
22. ĐẺ KHÓ DO CƠN CO TỬ CUNG ................................................................................. 129
23. ĐẺ KHÓ DO KHUNG CHẬU......................................................................................... 137
24. ĐẺ KHÓ DO NGÔI THAI .............................................................................................. 141
25. ĐẺ NON – DỌA ĐẺ NON ............................................................................................ 145
26. ĐỜ TỬ CUNG .............................................................................................................. 153
27. DỌA SẢY- SẢY THAI .................................................................................................... 155
28. ECTOPIC PREGNANCY ................................................................................................ 160
29. HẬU SẢN THƯỜNG .................................................................................................... 174
30. NK HẬU SẢN ............................................................................................................... 179


31. HỒI SỨC SƠ SINH ....................................................................................................... 184
32. KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH ......................................................................................... 192
33. NK ĐƯỜNG SDUC ...................................................................................................... 195
34. N~ YT TIÊN LƯỢNG CUỘC ĐẺ .................................................................................... 204
35. ỐI VỠ NON – ỐI VỠ SỚM .......................................................................................... 206
36. RAU BONG NON ......................................................................................................... 211
37. RAU TIỀN ĐẠO............................................................................................................ 217
38. RỈ ỐI ............................................................................................................................ 225
39. RONG KINH – THỐNG KINH - VÔ KINH – VÔ SINH ................................................... 228
40. SA SDUC...................................................................................................................... 242
41. SỔ RAU THƯỜNG ....................................................................................................... 246


We are residents
42. SƠ SINH ĐỦ THÁNG, NON THÁNG ............................................................................ 250
43. SONG THAI ................................................................................................................. 256
44. SỰ CHUYỂN DẠ VÀ XỬ TRÍ TÍCH CỰC GĐ 3 .............................................................. 264
45. SỰ THỤ TINH, SỰ LÀM TỔ VÀ PTR CỦA TRỨNG ...................................................... 270
46. SUY THAI CẤP TÍNH TRONG CHUYỂN DẠ .................................................................. 276
47. SUY THAI MẠN ........................................................................................................... 282
48. THAI CHẾT LƯU .......................................................................................................... 287
49. THAI GIÀ THÁNG ........................................................................................................ 292
50. MỘT SỐ THĂM DÒ PHỤ KHOA .................................................................................. 294
51. CÁC PHƯƠNG PHÁP THĂM DÒ SẢN KHOA .............................................................. 304
52. THAY ĐỔI GP VÀ SLY CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ KHI CÓ THAI ......................................... 311
53. TIỀN SẢN GIẬT – SẢN GIẬT ........................................................................................ 319
54. Tính chất thai nhi đủ tháng ....................................................................................... 340
55. Tthg thường gặp ở CTC .............................................................................................. 343
56. KHỐI U BUỒNG TRỨNG ............................................................................................. 347
57. U XƠ TỬ CUNG........................................................................................................... 360

58. UNG THƯ BUỒNG TRỨNG ........................................................................................ 370
59. UNG THƯ CTC ............................................................................................................ 376
60. UNG THƯ N.MẠC TỬ CUNG ...................................................................................... 384
61. UNG THƯ VÚ .............................................................................................................. 389
62. VỠ TỬ CUNG .............................................................................................................. 398
63. THỦ THUẬT SẢN PHỤ KHOA ..................................................................................... 403
64. THUỐC ........................................................................................................................ 425
65. CÂU HỎI NGOÀI LỀ .................................................................................................... 430
66. THANG ĐIỂM, CHỈ SỐ ................................................................................................ 433


We are residents
SLY PHỤ KHOA

-

-

VÙNG DƯỚI ĐỒI
Trung khu là nền trung não, trên giao thoa thị giác, nhóm các nhân TK giàu mạch
máu có kn tiết hormon
+ Nhân trên thị: Vasopressin
+ Nhân bên thất: oxytocin
 Đến dự trữ thùy sau tuyến yên
Củ xám, nhân bụng giữa, nhân lưng tiết hormon gp đi đến thùy trc tuyến yên.
Trong đó có Gn- RH, k.thich tuyến yên sản xuất FSH và LH

TUYẾN YÊN
- Nằm trong hố yên, nặng khoảng 0,5g; có 2 thùy. Thùy trc là tuyến nội tiết. Thùy sau
là tuyến yên TK.

- Thùy trc tuyến yên tiết FSH, LH, prolactin.
 FSH k.thich nang noãn buồng trứng ptr và trưởng thành
 LH k.thich nang noãn trưởng thành, phóng noãn, k.thich hình thành hoàng
thể và k.thich hoàng thể chế tiết.
 Prolactin k.thich tuyến vú tiết sữa
 Trong chu kỳ kinh
- FSH và LH có đường cong chế tiết gần như song song và đỉnh cao trc phóng noãn
một ngày. (đỉnh LH cao và đột ngột > FSH)
- Trc ngày phóng noãn, đỉnh LH x5-10 lần; sau đó ↓ nhanh xuống mức trc phóng
noãn
- LH như đã nói, vài ngày trc phóng noãn +/- ↑ nhanh đột ngột, đạt đỉnh cao trc
phóng noãn 1 day, sau đó lại ↓ nhanh, xuống mức như trc khi phóng noãn

-

BUỒNG TRỨNG
Thường có 2 buồng trứng, nặng 8-15g.
Chức năng: tạo noãn và nội tiết chế tiết hormon
Buồng trứng có rất n` nang noãn.
 Thai: 1,5-2 triệu nang noãn nguyên thủy
 Ra đời: 200.000-300.000
 Tuổi dậy thì: 20.000-30.000
 Sự ↓ slg là do các nang noãn thoái triển và teo đi. Nhưng các nang còn lại
cũng trên đà thoái triển, mặc dù chậm hơn. Nếu chúng dc thụ tinh muộn thì
phôi có kn bị đe dọa về ptr
 Buồng trứng k có kn sản sinh ra n~ nang noãn mới

1



We are residents

-

-

-

Hđ sinh sản
nang noãn nguyên thủy : Đk 0,5 mm
nang noãn chín (nang de Graff) đk 1,5-2mm (Noãn chín ở
trong có dk 0,1mm)
Nang nhạy nhất trong vòng kinh sẽ ptr, chín, từ một nang
đang ptr dở dang cuối vòng kinh trc, chứ k phải từ 1 nang
noãn nguyên thủy
Nang noãn chín (nang rỗng) gồm:
 vỏ nang ngoài: sợi liên kết, td bọc nang
 Vỏ nang trong: n` mạch máu, là tuyến nội tiết, chế tiết
estrogen
 Màng tế bào hạt: 10-15 lớp TB hạt
 Hốc nang, chứa dịch nang có estro
Hiến tượng phóng noãn dưới td LH. Phần còn lại của nang
noãn tại buồng trứng ptr thành hoàng thể. Khi LH tụt, hoàng
thể teo, để lại sẹo trắng gọi là vật trắng

I.
Td
Đại
cương


HORMON SDUC NỮ
Estrogen
- thay đổi có chu kỳ dưới sự k.thich
của FSH và LH
- 3 loại: estradiol, estron, estriol
- Estradiol mạnh gấp estron 8-10 lần.
Estriol ít td
- estrogen có 2 đỉnh :
o trc ngày phóng noãn >>> LH max
o sau phóng noãn 1w, thời điểm
hoàng thể hđ mạnh nhất
Với cơ
- Ptr sợi cơ TC, ↑ độ lớn, độ dài và slg
tử cung
các sợi cơ >> TC to ra
- ↑ nhạy cảm cơ vs oxytocin >>> dễ
gây sảy thai
Với
n.mạc
tử cung

-

-

Với CTC

-

K.thich phân bào, ↑ sinh n.mạc tử

cung >>> hormon sinh ung thư
n.mạc
Sự ptr n.mạc dao động theo chu kỳ
do nồng độ estrogen thay đổi theo
chu kỳ trong máu>> kinh nguyệt có
chu kỳ
K.thich chế tiết chất nhầy ctc, làm
chất nhầy ↑ lên n`, trong và loãng,

2

-

-

-

-

-

-

-

Hđ nội tiết
TB hạt và TB vỏ
nang chế tiết 3
hormon:
estrogen,

progesteron,
androgen.
Vỏ nang trong
chế tiết
estrogen
TB hạt của
hoàng thể chế
tiết
progesteron
TB rốn buồng
trứng chế tiết
androgen

Progesteron
do hoàng thể chế tiết ở nửa sau
chu kỳ
đường cong bắt đầu từ 1day trc
phóng noãn do sự hoàng thể
hóa sớm của nang noãn chín,
do LH cao

Làm mềm cơ tử cung
Làm ↓ nhạy cảm cơ vs
oxytocin >>> td giữ thai
Hiệp đồng với estrogen làm ↑
ptr sợi cơ (số lg, độ dài, độ lớn)
Làm teo n.mạc tử cung (đ.tri
ung thư n.mạc tử cung)
Cộng đồng với estrogen nhất là
đi sau td của estrogen làm

n.mạc tử cung chế tiết, liên
quan chặt chẽ đến kn làm tổ
Ức chế tiết chất nhầy của các
tuyến trong ống CTC, lg chất


We are residents

Với Â.Đ

-

-

Với âm
hộ

-

Với vú

-

tạo điều kiện thuận lợi cho tinh
trùng xâm nhập
lỗ CTC mở rộng cho tinh trùng đi
vào
Làm dày thành Â.Đ, làm chậm bong
tế bào biểu mô Â.Đ
ng mạn kinh or cắt buồng trứng: Â.Đ

bị teo mỏng, dễ chảy máu
Làm biểu mô Â.Đ chứa glycogen >>>
màu nâu thẫm do iod của lugol +
glycogen.
Làm pH Â.Đ toan do glycogen được
trực khuẩn Dolderlein biến thành
a.lactic, pH âm dạo 4,5 -5,5.
>>>chống lại sự ptr của VK gây bệnh
Làm ptr môi lớn và môi nhỏ.
bé gái or mãn kinh lâu: âm hộ hé
mở
làm ptr các tuyến âm hộ như
Bartholin, Skene, k.thich các tuyến
chế tiết chất nhờn
Ptr tuyến sữa của vú và mô đệm vú,
khiến vú nở nang

-

-

-

Khác

-

Giữ nước, Na, gây phù
k.thich đòi hỏi tình dục
làm căng dây thanh âm >> giọng cao

giữ calci của xg, góp phần cấu tạo xg
>>> thiếu estrogen dễ loãng xg

nhầy ít đi, chất nhầy đục và
đặc, CTC đóng lại, ngăn cản sự
xâm nhập của tinh trùng lên dg
sduc trên >>> thuốc tránh thai
Làm bong sớm các TB biểu mô
Â.Đ, gián tiếp gây teo n.mạc tử
cung, ↓ kn chống viêm.
>> Dùng progestin kéo dài liều
cao dễ bị viêm Â.Đ hơn bình
thường

Ptr ống dẫn sữa
cộng đồng vs estrogen làm vú
ptr toàn diện
Liều cao: làm ↓ ptr tuyến vú
↓ ptr mô lk vú, có kn đ.tri u xơ
tuyến gđ sớm
Lợi niệu, ↓ phù
↑ nhiệt độ cơ thể từ 0,3 -0,5
độ

CHU KỲ SDUC
 Thí nghiệm động vật gặm nhấm
o Về hđ sduc vùng dưới đồi:
 trung khu trc: hđ có chu kỳ
 trung khu sau: hđ k có chu kỳ
o ĐV cái: trc hđ, sau k >>>> hđ sduc có chu kỳ

o ĐV đực: trc k hđ, sau hđ >>> hđ sduc k có chu kỳ
 Cơ chế hđ có chu kỳ ở ng là : feed-back của trục dưới đồi – tuyến yên –buồng
trứng

3


We are residents
 Chu kỳ kinh (vòng kinh) từ 22-35 ngày, trung bình 28 ngày
 Chu kỳ:
 Gn-RH vùng dưới đồi, k.thich tuyến yên.
 FSH tuyến yên k.thich nang noãn ptr
 Cộng với td LH, nang noãn tiết estrogen
 Estrogen max >>> tđ ngược lên vùng dưới đồi và tuyến yên >>> ↑ LH
>>>phóng noãn và tạo hoàng thể
 Khi estrogen và progesteron ↓ thì vừng dưới đồi k bị ức chế nữa và bắt
đầu chế tiết lại Gn-RH >> chu kỳ mới
 K có đường hồi tác ngắn giữa tuyến yên và vùng dưới đồi
KINH NGUYỆT
Cơ chế của kinh nguyệt
- ĐN: kinh nguyệt là htg chảy máu có tính chất chu kỳ hàng tháng từ tử cung ra
ngoài do bong n.mạc tử cung dưới sự ảnh hưởng của sự tụt đột ngột của
estrogen và progesteron trong cơ thể
- Vòng kinh k phóng noãn: chỉ có estrogen tụt đột ngột
- Vòng kinh có phóng noãn: cả 2
- Markee: estrogen làm ptr các tiểu ĐM xoắn ốc của lớp n.mạc tử cung. Khi tụt
đột ngột thì tiểu ĐM này co giãn và kết thúc bằng giãn cực độ, dẫn đến vỡ thành
mạch và chảy máu kinh
- Shlegel: xh các xoang tiếp nối động TM. Khi các hormon tụt, máu dồn từ tiểu ĐM
vào tiểu TM làm vỡ các xoang TM và gây chảy máu

- Khác: mạch máu co thắt gây thiếu máu >> hoại tử và bong n.mạc
-

-

Tính chất
N.mạc tử cung bong không đều ở các vùng khác nhau: có nơi bong rồi, có nơi chưa
bong. Vì thế hành kinh dài 3-5 day.
N.mạc tử cung bong đến đâu thì tái tạo lại ngay đến đấy.
Trong vòng kinh k phóng noãn, n.mạc tử cung chỉ chịu td của estrogen, sẽ k có các
xoang động- TM mà chỉ vỡ các tiểu ĐM xoắn ốc nên máu kinh là máu ĐM đỏ tươi
Trong vòng kinh có phóng noãn, máu kinh thường thẫm màu, ngả nâu. (cơ chế
shlegel)
Máu là hỗn hợp dịch máu k đông với cả chất nhầy tử cung, CTC, vòi trứng, mảnh
n.mạc tử cung, tế bào bong Â.Đ
Máu kinh chứa lg quan trọng các protein, men, PG. Cục máu không chứa sợi huyết
mà chỉ là tích tụ RBC trong chất nhầy. Htg tiêu sợi huyết và tiêu protein mạnh xảy
ra trong buồng tử cung và ở chất nhầy CTC.
Cục máu đông hình thành trong tử cung lập tức bị tiêu ngay. Progtacyclin trong
máu kinh cũng có td lên mạch máu và td kháng PLT. Vì thế trong time hành kinh, td
tiêu sợi huyết và tiêu protein liên tục làm cho máu kinh hóa lỏng, k đông

4


We are residents
-

-


-

-

Máu có mùi hơi nồng, k tanh như máu khác
Lượng máu mất trung bình thay đổi theo tuổi. Tuổi 50 > tuổi 15. Nói chung 60-80
ml. Không có mối liên quan giữa độ dài của kỳ kinh và lượng máu kinh.
Lượng máu kinh và chu kỳ kinh +/- thay đổi giữa ng này và ng khác
CÁC THỜI KỲ HĐ SDUC
Trẻ em
Vùng dưới đồi chế tiết Gn-RH ít, tuyến yên chế tiết ít, ngày càng ↑ dần nên buồng
trứng theo time cũng ↑ dần estrogen. Progesteron chưa có vì chưa phóng noãn
Vì hđ của buồng trứng còn chưa đủ để làm thay đổi đáng kể n.mạc tử cung nên
chưa đủ dẫn đến kinh nguyệt. chưa hành kinh
Dậy thì
Khi vùng dưới đồi chín muồi, chế tiết đầy đủ Gn-RH để k.thich tuyến yên và buông
trứng cũng chế tiết đầy đủ hormon sduc nữ >>> kinh nguyệt – đánh dấu lần đầu
hành kinh là tuổi dậy thì
Tuổi : trung bình 13-16, +/- sớm hơn 11-12 tuổi
Xh các đặc tính sd phụ
Hđ sduc
hành kinh đều đặn, tỷ lệ vòng kinh có phóng noãn ↑ lên do trục dưới đồi – tuyến
yên – buồng trứng hoàn chỉnh, ng phụ nữ thụ thai dc.
Trong thời kỳ này, các tính chất sduc phụ cũng như toàn cơ thể của ng phụ nữ vẫn
tiếp tục ptr đến mức tối đa.
Thời kỳ này kéo dài 30-35 năm
Mãn kinh
Mãn kinh là tình trạng thôi k hành kinh của ng phụ nữ. Do buông trứng đã suy kiệt,
đã ↓ nhạy cảm trc k.thich của hormon, k còn chế tiết đủ hormon sduc
Tuổi mãn kinh trung bình: 45-50 ở VN là 47 +/- 3

Kể từ khi mãn kinh, ng phụ nữ k còn kn có thai nữa
Tiền mãn kinh >>> mãn kinh >>> hậu mãn kinh : khoảng 1-2 năm
Trong GĐ tiền mãn kinh: ng phụ nữ hành kinh dễ có bất thường: vòng kinh dài hơn
hay ngắn hơn, lượng máu +/- n` lên hoặc ít đi
Nếu vòng kinh ngắn, lg kinh n` thì tiên lượng gđ này kéo dài
Nếu vòng kinh dài, lg kinh ít thì hy vọng sắp mãn kinh thực sự
N~ vòng kinh gđ tiền mãn kinh thường k phóng noãn và kn sinh sản ↓
Gđ hậu mãn kinh: khaongr 2 năm. Trong GĐ này nếu ng phụ nữ k hành kinh thêm
lần nào thì gọi là mãn kinh thực sự

5


We are residents
BLY LÀNH TÍNH TUYẾN VÚ

-

-

-

Áp xe vú
Hay gặp, nhất là trong thời kỳ sinh đẻ, nuôi con
Phân loại:
Dựa vào vị trí ổ áp xe:
o Áp xe trc tuyến
o Áp xe trong tuyến
o Áp xe sau tuyến
Dựa vào diễn biến của qtr viêm:

o GĐ viêm
o GĐ tạo thành áp xe và hoại thư vú
N.nhân:
VK gây viêm mủ ở vú thường là tụ cầu và liên cầu
Hiếm gặp hơn là các loại phế cầu, lậu cầu, trực khuẩn thương hàn, VK kỵ khí
Các yt thuận lợi: suy ↓ sức đề kháng, điều kiện sống thấp, tình trạng ứ đọng sữa
trong tuyến vú
Bệnh sinh: VK xâm nhập vào qua 2 đường
o Trực tiếp: VK gây bệnh thường có trên da +/- xâm nhập trực tiếp vào tuyến
vú qua các ống dẫn sữa hoặc các vết xây xước ở núm vú và quầng vú
o Gián tiếp: Vk xâm nhập vào tuyến vú từ một ổ NK nào đó của cơ thể qua
đường máu hoặc đường bạch huyết
LS:

-

-

-

GĐ viêm
Toàn thân: khởi phát đột ngột, sốt cao, mệt mỏi, đau đầu, mất ngủ
Cơ năng: đau nhức sâu ở trong tuyến, đau ↑ khi khám, khi cử động tay
Thực thể: vú bị viêm, to, chắc. Vùng da phía trên ổ viêm +/- bình thường nếu viêm
ở sâu hoặc nóng đỏ phù nề nếu ổ viêm nằm ngay dưới da hoặc trên bề mặt e
GĐ tạo thành áp xe
Áp xe vú là n~ túi mủ khu trú ở vú, được hình thành do sự hoại tử các mô. +/- có
một hoặc n` ổ áp xe nằm ở một hoặc n` thu+/- có một hoặc n` ổ áp xe nằm ở một
hoặc n` thuỳ khác nhau của tuyến vú. Trong GĐ này: các tr.ch của GĐ viêm đều ↑
lên

Toàn thân: HC N.tr, nhiễm đọc, sốt cao, rét run, môi khô, lưỡi bẩn, đau đầu, khát
nước, da xanh, cơ thể gầy yếu, mất ngủ
Cơ năng: đau nhức, sâu trong tuyến vú, ↑ khi vđ cánh tay, khi cho con bú.
Tại chỗ:
o Vú sưng to, vùng da phía trên ổ áp xe thường nóng, căng, xung huyết đỏ
hoặc phù tím

6


We are residents

-

-

-

-

o Da +/- vẫn bình thường nếu ổ áp xe nằm sâu: Các TM dưới da nổi rõ, htg
viêm bạch mạch
o Núm vú tụt
o Sờ thấy dấu hiệu ba động
o Nếu ổ áp xe thông với các ống dẫn sữa thì +/- thấy sữa lẫn mủ chảy qua đầu
núm vú. Chọc hút đúng ổ áp xe +/- hút được mủ.
XN: CTM (như gđ viêm) xét nghiệm dịch mủ tìm VK (nhuộm soi và nuôi cấy)
B/c: viêm xơ tuyến vú mãn tính, viêm mô liên kết, hoại thư vú
CĐPB
Ung thư vú thể cấp dạng viêm

o Hay gặp ở phụ nữ trẻ, trong độ tuổi hay cho con bú, có khi bị ung thư 2 bên
cùng lúc
o Vú to lên rất nhanh, không đau, trông bề ngoài giống viêm
o Hạch nách thường bị thâm nhiễm sớm
o Toàn thân suy sụp nhanh
o Đôi khi có sốt
o XN tế bào học chọc hút bằng kim nhỏ hoặc làm sinh thiết tức thì
o Tiên lượng xấu, tử vong trong vòng 1-3m
Đ.tri
N.tắc: khi đã tạo thành áp xe thì cần chích rạch, tháo mủ
Với áp xe nông dưới da, vùng quầng vú: đ.tri giống như chích nhọt ở nơi khác
Với các áp xe trong tuyến
o Gây mệ hoặc gây tê tại chỗ, chích áp xe theo đường nan hoa ở chỗ thấp
nhất trên khu vực áp xe. Chiều dài đường rạch từ 7-10cm, cách núm vú 23cm.
o Dùng ngón tay đưa vào ổ mủ để phá hết các vách xơ
o Nếu thấy khó tháo mủ vì áp xe n` ổ thì nên rạch đường thứ hai (rạch đối
chiếu)
o Sau khi tháo mủ cần đặt dẫn lưu bằng ống cao su hoặc độn gạc
o Sau mổ cần bơm rửa ổ áp xe hàng ngày qua ống dẫn lưu bằng dung dịch sát
trùng kết hợp với dùng KS toàn thân
o Khi đường rạch tháo mủ không đủ rộng, mủ +/- bị ứ lại và qtr viêm sẽ lan
sang các thùy tuyến lân cận
Với các áp xe sau tuyến
o Cần rạch tháo mủ theo đường vòng cung ở bờ dướ, ngoài tuyến vú
o Chích tháo mủ, đặt ống dẫn lưu hoặc độn gạc
o Rửa ổ áp xe hàng ngày bằng các dung dịch sát trùng để tạo điều kiện cho qtr
liền sẹo của ổ áp xe nhanh hơn

7



We are residents

-

-

-

-

-

-

-

Khối u vú lành tính
Khối u vú lành tính gồm n` loại khác nhau, biểu hiện LS thường gặp là đau vú, tiết
dịch núm vú hoặc +/- sờ thấy khối u.
N~ phụ nữ có u và nang vú thì tỷ lệ bị ung thư cao gấp 3 lần người bình thường nên
nếu không có điều kiện đ.tri nội khoa thì nên phẫu thuật cắt bỏ khối u hoặc nang
vú để ngăn ngừa u lành tính chuyển ác tính
N.nhân thuận lợi: mãn kinh muộn, RL tâm lý –thể chất, mất cân bằng nội tiết
estrogen – progesteron
Xơ nang tuyến vú
GP bệnh
Là một tthg lan tỏa gồm n` bất thường phối hợp
Các ống: ↑ sinh ống và sự hình thành nang. U nang: là do các thành phần của ống
dẫn sữa ít n` bị dãn và chế tiết thanh dịch. Slg và k.thước của các u nang này thay

đổi tùy trường hợp.
Các phân thùy: ↑ sinh tuyến (↑ sinh phân thùy) và ↑ sinh tuyến xơ cứng
Mô đệm: xơ hóa
Các tthg ↑ sinh (↑ sinh các tế bào biểu mo, ↑ sinh tuyến xơ, u nhú) ↑ risk ung
thư vú. Sự ↑ sinh kết hợp với loạn sản làm ↑ risk này tới 4-5 lần. N~ thay đổi
không ↑ sinh (↑ sinh tuyến, nang, giãn ống dẫn sữa) không làm ↑ risk ung thư vú.
Bệnh sinh
Là Bly phụ thuộc hormon do sự mất cân bằng giữa estrgen – progesteron trong
một time dài, tổ chức vú trải qua n` thay đổi hình thái khác nhau.
Vào thời điểm ↑ tiết estrogen: các tế bào biểu mô ↑ sinh trong các ống (↑ sinh
ống) và các phân thùy (↑ sinh tuyến)
Vào thời điểm ↓ tiết estrogen: biểu mô cuộn xoắn, các ống trở thành nang, các
phân thùy và vùng đệm ↑ tổ chức xơ (↑ biểu mô tuyến xơ cứng và xơ cứng vùng
đệm)
Bly này mất khi dừng tiết estrogen và progesteron: sử dụng thuốc tránh thai, thuốc
tiêm depo- provera... +/- làm ↓ một phần các tr.ch nhưng không phải lúc nào cũng
có KQ
LS
Tuổi: bệnh thường bắt đầu sau 30 tuổi, hay gặp ở lứa tuổi 40-50 tuổi. Các tr.ch mất
đi sau mãn kinh
Đau vú theo chu kỳ: thường xh khoảng 8 ngày trc khi hành kinh, biến mất sau hành
kinh, đau tự nhiên, lan ra hai tay
CÁc u nang đặc trưng: khối u tròn, giới hạn rõ, hơi cứng, thường đau, vị trí thường
ở ¼ trên ngoài, k.thước và slg thay đổi
Các mảng cứng: giới hạn k rõ, vị trí hay gặp là ¼ trên ngoài mất đi sau hành kinh
Vú ↑ thể tích

8



We are residents

-

-

-

-

-

-

CLS
XQ vú: vú ↑ mật độ, cản quang mờ tương ứng với các vùng phù nề, cản quang tròn
tương ứng với u nang, n~ vết canxi hóa to, nhỏ, rải rác, không tập trung thành
nhóm
SA:
Chọc hút làm tế bào
Chọc hút các nang: đánh giá màu sắc dịch:
Sinh thiết
CĐPB
Đau: HC tiền kinh (đau ít hơn, bắt đầu 2-3 ngày trc hành kinh, k ↑ thể tích vú rõ
rệt, khám thấy vú mềm, đều đặn), đau TK liên sườn (đau thường một bên, thoáng
qua, vị trí ở một điểm xác định, k liên quan đến chu kỳ kinh)
U nang: u xơ tuyến
Mảng cứng: ung thư vú: các mảng cứng thường biến mất sau khi hành kinh, cải
thiện với đ.tri progesteron, thường ở cả hai bên. Bất kể khối cứng nào tồn tại hơn 2
chu kỳ kinh thì cần phải sinh thiết.

Đ.tri
+/- đ.tri khi BN thấy khó chịu. CG đau thường biến mất một cách tự nhiên, chỉ cần
trấn an BN
Chế độ ăn: tránh thực phẩm có n` methylxanthin (cà phê, nước ngọt có ga,
chocolate) tuy nhiên chưa có bằng chứng rõ ràng
Đ.tri nội tiết
o Gđ hoàng thể đơn thuần: Medroxy-progesteron acetate (MPA) 5 mg, từ
ngày 15-25 của vòng kinh
o Đồng vận dopamin (ức chế prolactin) : Bromocriptine 2,5mg, ↑ dần liều,
khởi đầu với 0,5mg, 1 mg, 2,5 mg. CÁc td phụ: chóng mặt, buồn nôn.
o Kháng estrogen: Danazol 100-200mg/day, từ ngày 15-25 chu kỳ kinh. (do
thuốc có td androgen nên bị hạn chế dùng)
o Tamoxifen (nolvadex) 10 mg/day từ ngày thứ 5-25 của chu kỳ kinh
NSAIDs
Phẫu thuật: Cắt bỏ nang trong trường hợp
o Chọc dò dịch có lẫn máu
o Có u nhú trong nang
o Tế bào nghi ngờ
o +/- thực hiện dẫn lưu đơn thuần đối với nang có đau
Sinh thiết
Tồn tại mảng cứng sau dẫn lưu nang hoặc sau 2 chu kỳ kinh
Nghi ngờ
Có các tế bào loạn sản khi sinh thiết

9


We are residents

-


-

-

-

-

-

-

U tuyến xơ
LÀ khối u ptr từ mô liên kết giữa các tiểu thùy
LS
o Thường xảy ra trc tuổi 35
o Tự sờ thấy khối u
o Khối u chắc, xơ, đều, tròn hoặc trứng, di động dưới da, không đau, không
liên quan với chu kỳ kinh
o K.thước 2-3 cm
o Slg: thường chỉ 1 u, đôi khi có n` u và xh kế tiếp theo time
CLS
o XQ vú: hình ảnh cản quang tròn, giới hạn rõ
o SA: khối ↑ âm giới hạn rõ
o Tế bào học
Thể GP bệnh và tiến triển
o U tuyến xơ quanh tiểu ống
o U tuyến xơ trong tiểu ống
o U phyloid: là loại u tuyến xơ với mô đệm ptr nhanh, dễ tái phát nếu không

xử lý triệt để, u ít khi ác tính
o Tiến triển: u tuyến xơ không tạo nên ytnc gây ung thư, thường ổn định và k
đáp ứng với đ.tri nội tiết
Đ.tri
o Trc 35 tuổi: TD định kỳ 6 tháng, PT khi các xn cho thấy KQ khác nhau hoặc
khi khối u to và tiến triển nhanh
o Sau 35 tuổi: PT cắt bỏ khối u làm GPB
Bệnh nang vú
Thường găp từ 30-50 tuổi
Có liên quan đến nội tiết
Nang là n~ khối riêng lẻ, di động, mật độ căng
Chọc hút dịch nang: màu vàng xanh hoặc nâu
Nếu hút ra dịch máu phải sinh thiết sau hút dịch
Đ.tri: chọc hút dịch nang, nếu nang tái phát ngày sau khi hút phải hút lại và nếu
khối u vẫn tồn tại thì sinh thiết và đ.tri : chọc hút dịch nang +dùng nội tiết đ.tri
U mỡ
Là sự ↑ sinh các tế bào mỡ, tạo nên khối u có vỏ bọc

o SA: giống như mô mỡ tuyến vú, đồng nhất, dễ nén ép. Khi có mô sợi, u mỡ
+/- kém đồng nhất với các thành phần sinh âm, một viền ↑ âm do vỏ bao
+/- điển hình. Khối u đường kính 35 mm, bờ rõ nhắn, cấu trúc đồng nhất
o GP bệnh
Đ.tri

10


We are residents
o Cắt bỏ u khi có tr.ch hoặc vì lý do thẩm mỹ, đường rạch da quanh núm vú
-


U các khối u lành tính khác: u cơ, u mạch, u sụn và u xg
Các khối u này ptr từ n~ mô tương ứng, có đặc điểm riêng của từng loại, k liên
quan đến tuyến vú và không ptr theo chu kỳ kinh
CĐXĐ = GPB
Đ.tri: cắt khối u

11


We are residents
BLY N.TR VÀ THAI NGHÉN

-

-

-

-

Đại cương:
Một số bệnh NK và thai nghén
Trong tử cung NK qua rau: Rubella, CytomegaloVR, giang mai, toxoplasmosis, sốt
rét, viêm gan B, HIV, viêm màng ối kết hợp vỡ ối hay chưa vỡ ối
Trong khi đẻ, NK theo đường máu rau – thai, hay ngược dòng do vỡ ối, viêm màng
rau: Lậu cầu, Herpes, HPV, Chlammydia, liên cầu tan huyết nhóm B, HIV
NK ngoài đường sduc: tụ cầu vàng, E Coli, Các loại VK khác...
NK sau khi sinh, truyền từ mẹ: Tụ cầu, VR từ nhân viên y tế, dụng cụ qua đường hô
hấp và catheter

Đường vào
Qua rau thai,
qua màng ối
Trực tiếp
Mạch máu, bạch huyết
N~ ảnh hưởng của NK đối với sản phụ và thai nhi
Dị dạng thai nhi, chết thai, thai chậm ptr trong buồng tử cung hay suy thai
Thai suy gây ra các htg:
o chế tiết adrenalin
o Chế tiết corticoid từ tuyến thượng thận
o gp phân su vào nc ối, chế tiết PG do màng rau bị tthg, +/- gây chuyển dạ
Tai biến của NK
3m đầu: thai Bly, sảy thai
3m giữa: thai chết lưu, sảy thai muộn, NK rau thai và các phần phụ của thai
3m cuối: NK thai trong tử cung, thai Bly, đẻ non, thai lưu, viêm gan
Sau đẻ: NK hậu sản, NK trẻ sơ sinh
Tr.ch và CĐ NK trong time có thai
Dấu hiệu NK k rõ ràng, đôi khi bị che lấp bởi các tr.ch thứ phát và b/c
Toàn thân:
o Sốt > 38 độ
o <36 độ TD như sốt
o DH NK: tình huống gợi ý như dọa sảy thai, dọa đẻ non, ra máu Â.Đ, CCTC,
nghi ngờ rỉ ối, ối vỡ non, bất thường nhịp tim thai
Tại chỗ:
o NK tại CTC, Â.Đ
o Tthg da vùng âm hộ, tầng sinh môn
o Viêm tuyến Bartholin
o Viêm Â.Đ, CTC

12



We are residents

-

o Khí hư lẫn máu
Sảy thai, rỉ ối, đẻ non, thai lưu
Tr.ch thai nhi
o NK sơ sinh: đáng sợ, thường kháng thuốc, đ.tri khó khăn, nhất là trên trẻ đẻ
non tháng
NK sơ sinh sớm
NK sơ sinh muộn
- 3 ngày đầu sau đẻ
- 4-5 ngày sau đẻ
- nhẹ: lừ đừ, bỏ bú, nôn, nhiệt độ dao động, - NK huyết nặng
vàng da sớm, nổi mẩn da, đỏ sẫm, thở
- NK tại chỗ: hô hấp, tiết niệu,
nhanh, bụng chướng
xg khớp, da, viêm ruột hoại
- Nặng: thể trạng xấu, da tái xám, huyết
tử, NK rốn, viêm kết mạc mắt,
động kém, RL điều hòa thân nhiệt, thở
viêm màng não
nhanh, thở rên, ngưng thở, vàng da sớm,
xuất huyết, nổi mẩn, ↑ k.thich
o Thai chậm ptr trong tử cung: suy thai, đẻ non do NK, thai dị dạng
o Sự lây truyền cho thai nhi +/- xảy ra trong tử cung, chuyển dạ, sau sinh

-


CLS:
CTM, CT WBC, CRP, cấy máu
XN tìm VK tại chỗ: lỗ tự nhiên như mồm, họng, tai, hậu môn, dịch dạ dày, phân,
nước tiểu, dịch não tủy, tthg da, nước ối, máu rốn, bánh rau, sản dịch,…
>>> KSĐ
Lấy bệnh phẩm gửi GPB: CTC, dây rốn, gan thai nhi đã chết
Xét nghiệm huyết thanh +/- CĐ GĐ cấp tính của một số bệnh

-

Một số NK cụ thể
VRT :
thường xảy ra ở 6 tháng đầu, tần suất ↓ ở 3m cuối, chuyển dạ và sau đẻ.

-

-

Các ytnc của VRT khi mang thai
Khi mang thai có tình trạng suy ↓ miễn dịch, ↑ hormon steroid, ↓ kn kháng viêm
của cơ thể, làm NK ptr nhanh và mạnh. Bệnh khó CĐ, dễ vỡ hơn và nặng hơn
Tử cung to lên, đẩy đại tràng, ruột non, mạc nối lên cao. Vị trí RT thay đổi, tr.ch
thay đổi, CĐ khó khăn, muộn, b/c nặng nề
Khi RT bị viêm không được các tạng đến bao quanh để tạo đám quánh hoặc ổ áp
xe. Mặt khác, tử cung như một bức tường trơn, nhẵn, ngăn cách RT với các tạng
khác nên khó khăn cho việc hình thành ổ áp xe, tạo điều kiện cho qtr viêm nhiễm
tiến triển nhanh hơn, tạo thành mủ, vỡ vào ổ bụng. Sau khi thai ra khỏi tử cung, tử
cung đột ngột nhỏ lại, ổ bụng trở nên rộng rãi, sự viêm nhiễm dễ dàng lan tỏa khắp
ổ bụng gây VPM toàn thể. Vì thế hầu như k gặp đám quánh hay áp xe ở phụ nữ có

thai

13


We are residents
-

-

-

Trong khi có thai hệ thống mạch máu ở tiểu khung ptr rất mạnh, hệ thống bạch
mạch cũng lưu thông làm cho sự viêm nhiễm lan tỏa dễ dàng.

3m đầu: GĐ này tử cung còn nhỏ nên RT chưa thay đổi vị trí, nhưng vì có thai, một
số RL cơ năng như tr.ch nghén làm che mất tr.ch LS>> phát hiện muộn
o Cơ năng
 Sốt k cao, 38,5 đến 39 độ, liên tục
 Mạch nhanh
 Buồn nôn, nôn: dễ nhầm với nghén. Nôn trong nghén thường xh vào
buổi sáng, nôn trong VRT thường xh muộn, khi qtr viêm lan tỏa,
k.thich phúc mạc và cơ hoành.
 Đau bụng: ban đầu quanh rốn, sau đó khu trú hố chậu phải, âm ỉ ↑
dần.
 Không ra máu Â.Đ
o Toàn thân: HCNT
o Thực thể: PƯ thành bụng hố chậu phải, điểm Mac – Burney (+)
o Thăm Â.Đ:
 Â.Đ, CTC không có máu

 Tử cung to, mềm, tương xứng với tuổi thai
 Túi cùng T bình thường
 Túi cùng P không có khối nhưng ấn đau
 Túi cùng sau +/- hơi đau do dịch rỉ viêm ứ đọng
o Nếu RT đã vỡ thì gây tr.ch điển hình của VFM toàn thể.
3m giữa và 3m cuối: tử cung to ra nên vị trí RT thay đổi, khám bụng gặp khó khăn,
dấu hiệu k điển hình
o Cơ năng:
 Sốt 38,5 -39 độ
 Đau bụng: cơn đau xh từng đợt, cường độ ↑ dần, điểm đau thay đổi,
+/- ở mạn sườn P
 Nôn
 RLTH
o Toàn thân: Hội chứng N.tr
o Thực thể:
 Tử cung có cơn co nhẹ do bị k.thich
 Điểm đau RT: nằm trên mào chậu 2 cm, cách đường bên của điểm
Mac – Burney 3 cm về phía sau
 Để tìm điểm đau RT: cho sản phụ nằm nghiêng T để tử cung đổ T,
vùng bụng bên P rỗng sẽ dễ tìm thấy điểm đau của RT ở hố chậu P,
mạn sườn P, hạ sườn P

14


We are residents
 Khi thai phụ nằm ngửa, dùng tay đẩy tử cung từ bên T sang bên P, tử
cung sẽ chạm vào RT làm BN đau hơn, do đó tìm thấy điểm đau khu
trú của RT
o Thăm Â.Đ

 Â.Đ, ctc không có máu
 Cùng đồ T bình thường
 Cùng đồ P đau ít hoặc k đau
 CTC k biến đổi, k có dấu hiệu chuyển dạ
o CLS
 CTM: WBC ↑, BCTT ↑, CRP ↑
 SA có thai trong buồng tử cung, rau thai và nước ối bình thường, RT
khó quan sát
o CĐPB
 Dọa sảy thai: có ra máu Â.Đ thẫm màu hoặc đỏ, đau bụng từng cơn
↑ dần, ctc ngắn, lọt ngón tay, hình con quay khi sắp sảy, SA
 Viêm phần phụ cấp: đột ngột HCNT rõ, sốt cao, có tiền sử VPP, đau
hố chậu 2 bên, khí hư n`, phần phụ nề, ấn đau, túi cùng đau
 NK đường tiết niệu hoặc sỏi NQ P: dấu hiệu gợi ý về tiết niệu, SA, XQ,
cấy nước tiểu, XN nước tiểu
 Dọa đẻ non: đau bụng từng cơn, cơn co tử cung rõ, ↑ dần, thăm Â.Đ
có máu, biến đổi CTC, nằm nghỉ cơn co ↓
 Viêm túi mật hoặc viêm tụy cấp: điểm đau cao
Tiến triển: vỡ RT, VFM, sảy thai, đẻ non, thai lưu
Xử trí
-

-

-

N.tắc
o Xử trí sớm: nếu nghi ngờ thì TD, nếu lỡ mổ nhầm thì vẫn phải cắt bỏ RT bình
thường
o Khi PT, để đề phòng sảy thai, đẻ non, cần hạn chế chạm vào tử cung gây cơn

co. Cần dùng thuốc ↓ co trong và sau mổ
o Dùng KS liều cao phối hợp
Phẫu thuật
o +/- mổ nội soi cắt VRT với thai 3m đầu khi tử cung chưa to
o Mở bụng theo đường Mac – Burney nếu khó khăn phải mở rộng để thăm
dò, PT
o 3m cuối: rạch đủ rộng để thăm dò, PT
o Nếu VPM: phải đi đường trắng giữa.Sau khi cắt RT phải lau rửa ổ bụng, đặt
dẫn lưu
o Nếu đã tạo ổ áp xe phải dẫn lưu mủ, ống dẫn lưu không đi qua vết mổ tránh
N.tr vết mổ
SẢn khoa

15


We are residents
o ↓ co bóp tử cung bằng thuốc giãn cơ, cắt cơn co, hay thuốc nội tiết: beta
mimetic, anti oxytocin, nghỉ ngơi tuyệt đối tại giường
o KS: lấy dịch ổ bụng, dịch Â.Đ, nước tiểu, cấy làm KSĐ. KS liều cao, phối hợp, k
ảnh hưởng đến thai nhi. Thường dùng nhóm beta lactam + cepha 2,3 kéo
dài đến khi nhiệt độ hạ xuống 37 độ và kéo dài 48h
o Không được nạo phá thai, mổ lấy thai khi VRT
o Nếu như sảy thai hoặc đẻ non chú ý không được để sót rau, cho thuốc ↑ co
để đề phòng viêm n.mạc tử cung

-

-


-

Viêm đường tiết niệu ( 5-10%)
viêm đường tiết niệu không có tr.ch
Viêm BQ cấp
Viêm thận bể thận
CĐ:
o Tổng phân tích nước tiểu
o Cấy tìm VK trong nước tiểu: Lấy nước tiểu vô khuẩn buổi sang, bãi thứ 2 sau
khi hạn chế uống nước, bảo quản nhiệt độ 4 độ c, không quá 30p, nuôi cấy
làm KSĐ
 KQ: NK khi BC > 50.000/ml và số VK > 106/ml
Viêm BQ cấp:
Hay gặp
CĐ khó ở phụ nữ có thai, đái khó do tử cung chèn ép, đái buốt do viêm Â.Đ. Cấy
nước tiểu cho phép CĐ chính xác
Đ.tri: KS : Amoxicillin 500mg uống 3 lần/ngày trong 3 ngày. Nếu k KQ thì cấy nước
tiểu làm KSĐ và đ.tri theo
Đ.tri dự phòng tái phát bằng KS uống 1 lần trc khi đi ngủ trong suốt thai kỳ còn lại
và hai tuần sau đẻ (trimethoprim/Sulfamethoxazol 160/800 mg hoặc amoxicillin
200mg)
Viêm thận bể thận
Hình thái nặng: Tỉ lệ 1-2 % ↑ lên 30% nếu có tiền sử
Thường 1 bên phải, tthg chủ yếu ở bể thận, cũng +/- cả nhu mô thận
Mầm bệnh: thường là E.Coli, Klepsiella Pneumonil, Enterobacter, Proteus
Tr.ch cơ năng :
o Bệnh xh đột ngột
o Sốt cao 39-40 độ, có cơn rét run, rùng mình, sốt liên tục ; +/- hạ nhiệt độ
xuống < 34 độ C, tiên lượng rất xấu
o Đau đầu, chóng mặt, buồn nôn

o Đau vùng thắt lưng, cơn đau dọc NQ, thường đau một bên, đôi khi cả hai
bên

16


We are residents

-

-

-

-

-

o Dấu hiệu viêm BQ : đái rắt, đái buốt, đái máu
Tr.ch thực thể :
o choáng nếu bệnh nặng, N.tr, nhiễm độc
o điểm bể thận, hay điểm NQ giữa, dưới đau, vùng sườn lưng ấn đau
o CCTC +/- có
o Thăm Â.Đ, CTC bình thường
o không điển hình, chỉ sốt cao, dao động, đau âm ỉ vùng sườn lưng, khám k có
gì rõ ràng, chỉ CĐ được khi thầy thuốc nghĩ tới, xét nghiệm nước tiểu
Tr.ch CLS :
o XN nước tiểu : que thử,soi kính hiển vi và cấy nước tiểu. Que thử cho BC từ
10.000 – 50.000/ml ; nitrit. BC kết khối, đôi khi có HC, VK > 100000
o SA thai và thận

o Chụp XQ : UIV
o Chức năng thận
Đ.tri
o nằm TD, hồi sức chống choáng, N.tr nhiễm độc + KS tối thiểu 3 tuần + XN
nước tiểu, trc trong và 48h sau đẻ để đ.tri sơ sinh + nếu cần phải phẫu thuật
dẫn lưu thận
Giang mai
Xoắn khuẩn Treponema pallidum, qua được rau thai, làm tthg các tạng của thai nhi
từ tuần 16
Bệnh truyền qua đường tình dục, tthg da, n.mạc, tổ chức, CQ, xg khớp, TK
Lây truyền qua vế xước, sây xát da, QHTD, truyền máu, mẹ con qua bánh rau
Tr.ch:
Time ủ bệnh từ 3-4 tuần có khi tới 3m
Phát hiện ytnc cao khi hỏi bệnh và khám
DH LS qua các GĐ:
o GĐ 1: tthg nhỏ ở bộ phận sduc ( 90% săng giang mai) thường bỏ qua. N~ vết
loét trợt nông hình tròn hay bầu dục, không ngứa, không đau, không có mủ,
kèm theo hạch, tự khỏi, để lại sẹo sau 3-6 tuần
o GĐ 2: xh các ban giang mai lan tỏa toàn thân, 2-12 tuần sau có n~ vết loét
o GĐ 3: tthg phủ tạng tạo thành Gôm giang mai
CLS:
Tìm VK: láy bệnh phẩm tại chancre giang mai, mụn phỏng
sau NK 6-8 tuần, xh kháng thể trong máu VDRL, RPR: kháng thể k đặc hiệu, bất
đồng xoắn khuẩn, kháng nguyên đặc hiệu xoắn khuẩn, TPHA: phản ứng ngưng kết
RBC, …

17


We are residents


-

-

-

-

-

-

thể bệnh
Giang mai bẩm sinh: ngay sau khi sinh: trẻ non tháng hay nhẹ cân, phù gai rau, gan
lách to, thiếu máu tan huyết, loét da, pempigut giang mai, tử vong 50% dù đ.tri tích
cực
Giang mai bẩm sinh sớm: 3-8 tháng sau đẻ
o N` nốt mụn nước chứa dịch và VK; +/- bong da toàn thân hoặc long bàn tay,
bàn chân
o Viêm xoang mũi làm biến dạng sống mũi (mũi tẹt). Mủ xanh lẫn máu ở mũi,
họng bị tthg, tiếng khóc khan khan
o Nổi hạch toàn thân, DH hạch ở mỏm ròng rọc
o Gan to, lách to
o Viêm xg thường trong vòng 3m đầu, +/- khỏi nếu đ.tri tốt
o XN máu: thiếu máu
o Xn dịch não tủy: BC > 100/ml, ↑ protein
o XN huyết thanh giang mai. IgG có từ mẹ ↓ dần sau sinh và IgM do cơ thể trẻ
tiết ra vẫn tồn tại
Giang mai GĐ muộn: 3-4 năm, khi trưởng thành

+ Phản ứng huyết thanh dương tính
+ Bộ 3 Hutchinson: Răng kiểu Hutchinson, viêm giác mạc, điếc do tthg TK VIII
+ Tthg xg thường có ở 50% trẻ bị giang mai bẩm sinh
Đ.tri:
Sản phụ: đ.tri sớm, đủ liều khỏi bệnh, không lây lan
o Penicillin G 2,4 triệu đv, liều duy nhất tiêm bắp
o Biclinocillin 1 triệu đv/ ngày x 15 ngày, 2 đợt. Đợt 1 càng sớm càng tốt. Đợt
2: cuối tháng thứ 6 của thai kỳ có td diệt xoắn khuẩn nếu đã sang thai nhi
o Erythromycin 500 mg x 4 v/ ngày x 20 ngày nếu dị ứng với penicillin
o Đ.tri cả chồng
o Xn hiệu giá kháng thể
Đ.tri giang mai bẩm sinh
o Penicillin G 50000 đv quốc tế/kg/ngày x 2 lần/ ngày trong 10-15 ngày, đợt 2
sau đợt 1 là 1 tháng
o Không tr.ch nhưng huyết thanh (+), dịch não tủy bình thường: Penicillin G 50
000 đv/kg/ngày, tiêm 1 liều duy nhất
o Trẻ của thai phụ giang mai đ.tri erythromycin phải được đ.tri như giang mai
bẩm sinh
Lậu
Cầu khuẩn ( Neisseria gonorrhea) hình hạt cà phê ở trong hay ngoài tế bào bắt màu
Gram dương

18


We are residents
Viêm nhiễm đường sduc dưới, tiểu khung, abcess vòi trứng, tắc vòi trứng gây vô
sinh, đau bụng
Tthg sduc và tiết niệu, viêm khớp, viêm da, viêm cân cơ, NK máu, viêm màng não,
viêm nội tâm mạc do lậu cầu

B/c sẩy thai, đẻ non, thai chết lưu, viêm màng ối, N.tr hậu sản
Thường kèm nhiễm Chlamydia và Trichomonas
Viêm kết mạc cấp cho sơ sinh ngay sau đẻ

 Không tr.ch, thể không điển hình, viêm tiết niệu- sduc
 CĐXĐ qua soi tươi và nhuộm Gram dịch Â.Đ hay phản ứng huyết thanh
 Đẻ non: OVS do viêm lậu cầu 13%, con nhẹ cân, tử vong chu sinh do trẻ nhẹ
cân, non tháng và NK sau đẻ
 Nhiễm lậu cho trẻ sơ sinh: Viêm kết mạc sau sinh 2-3 ngày, mắt của trẻ bị
xung huyết, sưng mọng, kết mạc cương tụ, mủ mi trên lẫn mi dưới, mủ vàng
trắng, làm ↓ thị lực daanxddeens mù
Đ.tri: do độc với thai nên n` loại KS không được sử dụng: nhóm Tetracyclin,
Quinolon. Streptomycin +/- dùng nhưng thận trọng
 Penicillin theo phác đồ cổ điển, nhưng hiệu quả không cao và thuốc kháng
n`
 Rocephin ( Ceftriazon) 125 mg tiêm bắp liều duy nhất
 Cefixin 400 mg uống 1 lần
 Ngay sau khi đẻ phải nhỏ mắt thuốc mỡ tetracyclin 1% hay mỡ Erythromycin
0,5%
 Nếu trẻ có biểu hiện viêm kết mạc mắt là do lậu cầu thì cần :
 Rửa mắt bằng nước muối Sly n` lần trong ngyaf
 Ceftriazon 25-50 mg/kg tiêm bắp hay tiêm TM liều duy nhất. Max k
quá 150 mg
 Nếu trẻ không có tr.ch LS nhưng mẹ bị lậu thì cũng nên dùng liều như
trên
 Nếu trẻ bị viêm khớp NK máu, viêm màng não thì
 Ceftriazon 25-50 mg/kg tiêm bắp hay TM hàng ngày cứ 12h/lần
 Viêm màng não thì time đ.tri là 14 ngày, các bệnh khác thì đ.tri trong
7 ngày


-

-

-

Viêm gan
CĐXĐ: định lượng kháng thể kháng kháng nguyên HbsAg, kháng thể kháng HBc
PCR
Hội chứng tiền hoàng đản không có
Vàng da thường vừa phải
Ngứa là tr.ch hay gặp
DH sinh học thường không đặc hiệu

19


We are residents
CĐPB: tắc mật trong thia nghén
Viêm gan thường kèm theo NK đường tiết niệu
Tiên lượng cho mẹ:
 Phụ thuộc vào diễn biến bệnh và chức năng gan
 Tiến triển xấu, risk tử vong cho mẹ khi chảy máu sau đẻ và hôn mê gan
- Tiên lượng cho thai
 Viêm gan trong n~ tháng đầu +/- gây thai chết lưu, sảy thai
 Đối với VR nhóm B: nếu HBs + +/- lấy cho con lúc chuyển dạ và sau đẻ.
Trẻ sơ sinh mang mầm bệnh như ng lớn và cũng có kn truyền bệnh cho
người khác
- Đ.tri:
 Thể mạn tính: nghỉ ngơi tuyệt đối

 Thể nặng: hồi sức tích cực, chỉ định MLT sau khi BN ổn định
 Phòng bệnh cho trẻ: giêm globulin MD đặc hiệu cho trẻ sơ sinh
 Tiêm huyết thanh cho trẻ ngay sau khi sinh ở n~ bà mẹ có HBs + , sẽ
tiêm nhắc lại sau 1 năm
-

-

HIV
- VR sẽ phá hủy các tế bào lympho T, WBC đơn nhân, các tế bào TK trung ương
- Risk cho trẻ sơ sinh
+ Sự lan truyền từ mẹ sang con
+ Lây truyền vào tuần thứ 15- 28
+ Lây truyền trong chuyển dạ khi mà thai nhi đi qua đường sduc và lây qua sữa
mẹ
Xử trí:
 Dự phòng sớm lây truyền HIV cho phụ nữ
 Phòng tránh thai ngoài ý muốn cho phụ nữ nhiễm HIV
 Can thiệp cho phụ nữ nhiễm HIV mang thai
 Các dịch vụ chăm sóc, hỗ trợ và đ.tri thích hợp cho cặp mẹ con sau khi sinh
 Trong chuyển dạ: thông tin, giáo dục truyền thông, tư vấn XN HIV cho phụ
nữ, khuyến khích trì hoãn QHTD, Tình dục an toàn
 Phát hiện sớm và đ.tri kịp thời các NK lây qua đường tình dục
 Tư vấn và cung cấp các biện pháp tránh thai
 Tư vấn xét nghiệm HIV
 Tư vấn tình dục an toàn
 Đ.tri cho trẻ sinh từ bà mẹ nhiễm HIV
 Tư vấn nuôi dưỡng trẻ sau sinh
 Các dịch vụ van thiệp cho bà mẹ
 Các dịch vụ can thiệp cho trẻ phơi nhiễm và trẻ nhiễm HIV


20


We are residents

-

-

-

-

Rubella
Risk dị dạng thai: tùy thuộc tuổi thai
 5-8 tuần: 85%
 9-12 tuần: 52%
 13-20 tuần : 16%
 Từ 20 tuần: 0%
Nhiễm rubella +/- là lần đầu, +/- là tái nhiễm, sẽ có kháng thể IgG, IgM
XN máu thai nhi
Xn ối
SA, XN rau, nước ối, máu rốn sua khi sinh
Đ.tri không đặc hiệu
Phá thai theo chỉ định
Phòng bệnh = vacxin; TD thai và XN IgG, IgM trong 3m đầu
CMV ( CytomegaloVR)
B herpes VR, ẩn trong nguyên bào sợi
Nhiễm VR không có biểu hiện LS, mang VR suốt đời

Sảy thai, thai lưu, CMV bẩm sinh gây sọ nhỏ, điếc, ↓ thị lực (1%)
Lây truyền trong cộng đồng (nước tiểu, phân, nước bọt, sữa mẹ) qua đường tình
dục, máu
Tr.ch:
 ủ bệnh 20-60 ngày
 Sốt cao kéo dài, mệt mỏi, đau đầu, lách to, nổi mẩn
 Viêm hạch, viêm phổi kẽ, viêm màng tim, viêm khớp, viêm não
 Trẻ sơ sinh xuất huyết dưới da, gan to, lách to, vàng da (60-80%), thai
chậm ptr trong tử cung ( 30-50%), thiếu máu...
 Phân lập VR trong nước bọt, nước tiểu, dịch tiết Â.Đ, tinh dịch
 Phản ứng KT- KN
Đ.tri:
 Sự phòng sàng lọc kỹ máu, tủy xg, tạng ghép trc khi cấy ghép
 Chưa có vaccin dự phòng, huyết thanh CMV –globulon miễn dịch hạn
chế bội nhiễm VR cho trẻ sơ sinh
 Dùng Acyclovir, valacyclovir hạn chế lây truyền đường mẹ con
Sùi mào gà
Do HPV họ papovavirrus gây ↑ sinh các biểu bì da và n.mạc sduc
Sẩn màu hồng nhạt, màu trắng mền, có cuống xòe rộng giống súp lơ
Xn PCR xác định typ, mô bệnh học
Nội khoa: bôi tại chỗ a. Trichloracetic 33%
Thuốc toàn thân
Thủ thuật laser CO2

21


We are residents
-


-

TD ung thư CTC
Chlamydia
VK nội tế bào, hủy hoại tế bào, đồng nhiễm với lậu, trùng roi, gây mù lòa và lây
truyền qua đường tình dục
Gây sảy thai, thai lưu, NK
Nam giới: viêm niệu đạo
Nữ: Viêm CTC, niệu đạo, tuyến Bartholin, nội mạc tử cung, vòi trứng, quanh gan
XN: nuôi cấy, phân lập, miễn dịch huỳnh quang, PCR
Đ.tri :
 Tetraxyclin, doxyxiclin 1-3 tuần
 Erythromycin 500 mg x 4v/ngyaf trong 7 ngày
 Azithromycin 1g liều duy nhất
viêm Â.Đ do nấm
Bệnh thường gặp, candida albican
Điều kiện thuận lợi nấm ptr : thai (30%), ĐTĐTK, suy ↓ miễn dịch, corticoid
Ngứa rát âm hộ, gãi n`, đái khó, đái buốt
Ra khí hư bột như váng sữa
Âm hộ nề đỏ, viêm bartholin
Â.Đ n` khí hư, bột bám vào thành, viêm chảy máu
Soi tươi nấm
Không cần đ.tri nếu không có tr.ch
Hai vợ chồng cùng đ.tri, toàn thân và tại chỗ, thay đổi môi trường Â.Đ
Intraconazol, fluconazol
Thuốc đặt Â.Đ không độc cho thai Polygynax
Thuốc mỡ bôi âm hộ

22



We are residents

-

BỆNH TIM VÀ THAI NGHÉN
Thai phụ có bệnh tim được coi là thai nghén risk cao, gây n` b/c nặng nề trong thời
kỳ mang thai, chuyển dạ và hậu sản. Tỷ lệ mắc bệnh tim và thai nghén là 2,4%

Ảnh hưởng của thai nghén lên bệnh tim
Khi có thai : nhu cầu nuôi dưỡng thai và nhu cầu oxy ↑ lên, nên có n~ thay đổi
o Ảnh hưởng lên hệ tiểu tuần hoàn
 ↑ tốc độ tiểu tuần hoàn (bt 7s) từ tháng thứ 3 đến tháng thứ 9 rồi ↓ dần
vào n~ tuần cuối
 Thông khí phổi ↑ (thở nhanh): PCO2 máu mẹ ↓ từ 40 xuống 32 mmHg
 Thông khí tối đa ↓ (thở nông) dẫn tới ↓ thích nghi với gắng sức
 Tử cung có thai đẩy cơ hoành lên cao gây chèn ép phổi và diện thông khí ↓
 ↓ kn trao đổi oxy dẫn đến nhiễm toan chuyển hóa máu mẹ
 Ứ đọng máu tiểu tuần hoàn, biểu hiện bằng XQ 2 rốn phổi đậm
o Ảnh hưởng lên hệ đại tuần hoàn, tim mạch
 ↑ diện tích tuần hoàn: do thai, bánh rau, tử cung, vú của thai phụ ptr theo
tuổi thai là ↑ diện tích tưới máu của tim và tuần hoàn
 Lưu lượng tim ↑
 Bình thường là 4,5l/phút ; ↑ dần lên đạt tối đa vào tháng thứ 7 (tuần
28). Tỷ lệ ↑ lên +/- :40-50%, ↓ dần vào các tháng cuối và trở lại bình
thường sau đẻ
 Lưu lượng tim ↑ phần n` là do nhịp tim ↑ và kn co bóp của tim ↑
với biểu hiện là chỉ số tim ↑ (bình thường 2,3 lít/phút/m2)
 ↑ lưu lượng tim là do ↑ nhu cầu tiêu thụ oxy cho mẹ, thai và phần
phụ. Khối lượng máu ↑ làm lưu lượng tim ↑ theo

 Nhịp tim ↑: thường ↑ là 10-15 nhịp/phút
 Khối lượng tuần hoàn ↑
 ↑ nhanh vào tháng 4,5,6 và duy trì ở mức cao đó cho đến sau đẻ, rồi
↓ dần vè bt trong hâu sản.
 ↑ song song với cung lượng tim
 Khối lg máu tuần hoàn ↑ 40% (chủ yếu ↑ huyết tương, chỉ 20% HC
nên hematocrit ↓ còn 25-30%
 Hậu quả là ứ nước Sly, giữ nước trong cơ thể (ngoài ra giữ nước còn
do yt hormon ↑ estrogen, progesteron, aldosteron...
 Thể tích huyết tương trung bình: k có thai 2600ml; con so 3800ml;
con rạ là 4100ml
 Tư thế tim
 Từ đứng thành nằm ngang vì cơ hoành bị tử cung đẩy lên. Các mạch
máu có đk lớn từ tim bị gập nhẹ (hẹp nhẹ) buộc hệ tim mạch phải hđ
trong điều kiện khó khăn hơn

23


×