Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Đề thi kế toán tài chính ĐHKT TPHCM chương 3 quyển 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.13 KB, 18 trang )

Chương 3 (Q3) : Kế toán thuế
Phần: 1 – VAT
1. Bút toán Nợ TK 632/ Có TK 133 phản ánh nội dung nào của nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
A. Thuế GTGT đầu vào phân bổ cho các sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ không chịu thuế nhưng do
không tách được thuế đầu vào với hoạt động chịu thuế khác trong doanh nghiệp.
B. Thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ do chi phí không hợp lý nhưng có chứng từ hợp lệ
C. Thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ do chi phí hợp lý nhưng không có chứng từ hợp lệ
D. Tất cả đều đúng
2. Doanh nghiệp tính thuế GTGT khấu trừ. Giá gốc của hàng hoá mua vào (có Hóa đơn GTGT) và nhập
kho bao gồm:
A.
B.
C.
D.

Giá mua cộng chi phí bảo quản
Giá mua chưa thuế GTGT
Giá mua chưa thuế GTGT cộng với các chi phí trực tiếp để có hàng hoá nhập kho.
Giá mua có thuế GTGT cộng với các chi phí trực tiếp để có hàng hoá nhập kho.

3. Đơn vị tính thuế GTGT trực tiếp. Giá gốc của hàng hoá mua vào nhập kho bao gồm:
A.
B.
C.
D.

Giá mua có thuế GTGT
Giá mua có thuế GTGT
Giá mua chưa thuế GTGT cộng với các chi phí trực tiếp để có hàng hoá nhập kho.
Giá mua có thuế GTGT cộng với các chi phí trực tiếp để có hàng hoá nhập kho.


4. Khấu trừ thuế GTGT đầu vào với thuế GTGT đầu ra, kế toán ghi:
A.
B.
C.
D.

Nợ TK 133/ Có TK 33311
Nợ TK 33312/ Có TK 133
Nợ TK 133/ Có TK 33312
Nợ TK 33311/ Có TK 133

5. Số thuế giá trị gia tăng xin hoàn kỳ này nhưng chưa nhận được tiền, cuối kỳ kế toán:
A.
B.
C.
D.

Theo dõi chi tiết cho tới khi nhận tiền hoàn thuế
Giải trình trên tờ khai thuế GTGT
Kê khai chung với thuế GTGT đầu vào được khấu trừ với thuế GTGT đầu ra
Tất cả đều đúng

6. Sau bút toán khấu trừ thuế GTGT đầu vào với thuế GTGT đầu ra thì chỉ TK 133 hoặc TK 33311
(nghĩa là chỉ 1 trong 2 TK) còn số dư:
A. Đúng
B. Sai
7. Thuế GTGT hàng nhập khẩu trưc tiếp được khấu trừ, kế toán ghi:
A. Nợ TK 133/ Có TK 33311



B. Nợ TK 33312/ Có TK 133
C. Nợ TK 133/ Có TK 331
D. Nợ TK 133/ Có TK 33312
8. Tại 1 doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, đơn vị tính: triệu đồng; số dư đầu
kỳ TK 133: 0. Trong kỳ:
- Thuế GTGT hàng nhập khẩu kỳ này chưa nộp 10,9
- Mua hàng chưa trả tiền người bán giá chưa thuế 200, thuế GTGT 10
- Bán hàng chưa thu tiền người mua giá chưa thuế 300, thuế GTGT 15
Khấu trừ thuế GTGT kỳ này:
A.
B.
C.
D.

10
15
10,9
Ý kiến khác

9. Tại 1 doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, số dư đầu kỳ TK 133: 20 trđ .
Trong kỳ:
- Tổng hợp hàng hóa, dịch vụ mua ngoài giá chưa thuế 1.000 trđ, thuế GTGT 80 trđ
- Tổng hợp doanh thu bán hàng giá chưa thuế 1.200 trđ, thuế GTGT 120 trđ
- Khoản giảm giá hàng mua chưa thuế 100 trđ, thuế GTGT 10 trđ
- Hàng bán bị trả lại giá chưa thuế 200 trđ, thuế GTGT 20 trđ
Số thuế GTGT còn phải nộp kỳ này là:
A.
B.
C.
D.


50 trđ
10 trđ
30 trđ
a, b, c: đều sai

10. Tại 1 doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, đơn vị tính: triệu đồng; số dư
đầu kỳ TK 133: 10,9. Trong kỳ:
- Thuế GTGT hàng nhập khẩu (nợ kỳ trước) đã nộp 10,9
- Mua hàng chưa trả tiền người bán giá chưa thuế 200, thuế GTGT 10
- Bán hàng chưa thu tiền người mua giá chưa thuế 500, thuế GTGT 25
Khấu trừ thuế GTGT kỳ này:
A.
B.
C.
D.

25
20,9
10
Ý kiến khác

11.Tại 1 doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, số dư đầu kỳ TK 133: 0. Trong kỳ:
- Tổng hợp doanh thu bán hàng giá chưa thuế 1.200 trđ, thuế GTGT 120 trđ


- Khoản giảm giá hàng bán chưa thuế 200 trđ, thuế GTGT 20 trđ
- Hàng bán bị trả lại giá chưa thuế 300 trđ, thuế GTGT 30 trđ
Số thuế GTGT phải nộp kỳ này là:
A.

B.
C.
D.

100 trđ
170trđ
130 trđ
70 trđ

12. Thuế GTGT phải nộp là một khoản:
A.
B.
C.
D.

Chi phí của DN
Nợ phải trả thương mại làm giảm lợi tức DN
Tiền DN thu hộ cho nhà nước do người tiêu dùng nộp.
Ý kiến khác

Phần: 2 - thuế TTĐB
1. Doanh nghiệp mua hàng vừa chịu thuế GTGT, vừa chịu thuế tiêu thụ đặc biệt về nhập kho. Tổng
giá thanh toán số hàng này là 350 trđ, trong đó VAT được khấu trừ là 30 trđ, thuế tiêu thụ đặc biệt
20 trđ. Kế toán ghi nhận giá trị hàng nhập kho là :
A.
B.
C.
D.

330 trđ

320 trđ
300 trđ
350 trđ

2. Doanh nghiệp bán hàng A vừa chịu thuế GTGT vừa chịu thuế tiêu thụ đặc biệt
Giá bán chưa thuế GTGT 14.000.000đ, thuế suất thuế GTGT 10%, thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt
40%. Kế toán xác định giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt là
A.
B.
C.
D.

15.400.000đ
10.000.000đ
14.000.000đ
a, b, c: đều sai

3. Doanh nghiệp kinh doanh hàng A nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, nhập khẩu 1 lô
hàng A có trị giá mua (tính thuế nhập khẩu) 100 triệu đồng (trđ), thuế suất thuế nhập khẩu 10%,
thuế suất thuế GTGT hàng nhập khẩu 10%, thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt 40%. Vậy thuế tiêu thụ
đặc biệt phải nộp là:
A.
B.
C.
D.

44 trđ
40 trđ
48,4 trđ
a, b, c: đều sai


4. Doanh nghiệp nhập khẩu 1 tài sản cố định (TSCĐ) phải nộp thuế tiêu thụ đặc biệt. Số thuế này
được kế toán tính vào:


A.
B.
C.
D.

Nguyên giá TSCĐ nhập khẩu
Giá gốc hàng tồn kho
Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
a hoặc b tùy theo tài sản nhập khẩu về dùng ngay hay nhập kho

5. Kế toán ghi nhận thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp của hàng bán chưa thu tiền:
A.
B.
C.
D.

Nợ TK 511/ Có TK 3332
Nợ TK 131/ Có TK 3332
Nợ TK 632/ Có TK 3332
a hoặc b: đúng

6. Kế toán ghi nhận thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp của hàng hóa mua nhập kho:
A.
B.
C.

D.

Nợ TK 156/ Có TK 33312
Nợ TK 156/ Có TK 3332
Nợ TK 133/ Có TK 3332
Tất cả đều sai

7. Thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp của hàng bán là khoản:
A.
B.
C.
D.

Tăng giá vốn hàng bán
Tăng chi phí bán hàng
phải thu khách hàng
Tất cả đều sai

8. Thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp của hàng hóa, kế toán ghi nhận:
A.
B.
C.
D.

Nợ TK156 / Có TK3332
Nợ TK632 / Có TK3332
Nợ TK511 / Có TK3332
a (hoặc b) hoặc c tùy theo hàng hóa đó thuộc khâu mua hay bán

9. Thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp của hàng mua nhập kho, được ghi:

A.
B.
C.
D.

Tăng chi phí tài chính
Tăng giá gốc hàng nhập kho
Tăng chi phí bán hàng
Tất cả đều sai

Phần: 3 - thuế XNK
1. Doanh nghiệp kinh doanh hàng A chịu thuế GTGT khấu trừ, ngày 12 xuất khẩu hàng A có giá gốc là
167.700.000đ. Giá bán 10.000USD, thuế xuất khẩu phải nộp 4.300.000đ, TGGDTT ngày 12 là 21.500
VND/USD. Vậy lãi gộp của giao dịch này là:
A.
B.
C.
D.

210.700.000đ
43.000.000đ
47.300.000đ
a, b, c đều sai

2. Doanh nghiệp kinh doanh hàng A chịu thuế GTGT khấu trừ:


ngày 2/4/N nhận lại lô hàng A xuất khẩu ngày 5/3/N có giá bán 5.000 USD, thuế xuất khẩu
5.300.000đ chưa nộp, TGGDTT ngày 5/3/N là 21.000 VND/USD.
và xuất khẩu hàng A có giá bán 25.000 USD, thuế xuất khẩu 26.500.000đ chưa nộp, TGGDTT ngày

2/4/N là 21.200 VND/USD.
Vậy doanh thu thuần của giao dịch này là:
A. 393.200.000đ
B. 403.800.000đ
C. 425.000.000đ
D. a, b, c đều sai
3. Doanh nghiệp nhập khẩu trực tiếp 1 tài sản cố định (TSCĐ) phải nộp thuế nhập khẩu. Số thuế này
được kế toán ghi:
A. Nợ TK 211/Có TK 3333
B. a hoặc c tùy theo tài sản này dùng vào hoạt động chịu thuế khấu trừ hay không khấu trừ
C. Nợ TK 133/Có TK 3333
D. Nợ TK 156/Có TK 3333
4. Doanh nghiệp kinh doanh hàng A nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, nhập khẩu 1 lô
hàng A có trị giá mua 100 triệu đồng (trđ), thuế suất thuế GTGT hàng nhập khẩu 10%, thuế suất
thuế nhập khẩu 20% . Vậy thuế nhập khẩu phải nộp là:
A.
B.
C.
D.

20trđ
30 trđ
22 trđ
a, b, c: đều sai

5. Thuế nhập khẩu hàng hóa phải nộp, được ghi:
A.
B.
C.
D.


Tăng giá gốc hàng nhập kho
Tăng giá vốn hàng bán
a, b: đều sai
a hoặc b tùy theo hàng nhập khẩu nhập kho hay giao ngay cho khách hàng

6. Thuế xuất khẩu phải nộp, là khoản:
A.
B.
C.
D.

Tăng chi phí bán hàng
Tăng giá vốn hàng bán
phải thu khách hàng
Tất cả đều sai

Phần: 4- Tổng hợp Thuế thu nhập doanh nghiệp


1. Cuối năm N, Doanh nghiệp nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo thuế suất 20%, xác định trong
năm phát sinh:
Lợi nhuận kế toán trước thuế 180 trđ, Chênh lệch do chi phí không có từ hợp lệ 20 trđ, Chênh lệch
tạm thời chịu thuế tăng 20 trđ
Vậy chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành năm N là:
A.
B.
C.
D.


40 trđ
32 trđ
44 trđ
36 trđ

2. Cty M lập bảng điều chỉnh giữa lợi nhuận kế toán trước thuế và thu nhập tính thuế năm N như
sau:
Lợi nhuận kế toán trước thuế: 1100
Trừ: Cổ tức không phải chịu thuế: (100)
Cộng: Chi phí dự phòng bảo hành hàng hóa: 150
Thu nhập tính thuế: 1150
Thuế suất thuế TNDN là 20%.
Trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm N, chi phí thuế TNDN là:
A.
B.
C.
D.

180 trđ
200 trđ
230 trđ
220 trđ

3. Chi phí thuế TNDN hoãn lại sẽ được ghi nhận khi có sự chênh lệch giữa KT và thuế:
A. Đúng
B. Sai
4. Chi phí thuế TNDN được hạch toán vào:
A.
B.
C.

D.

TK 821
TK 811
TK 641, TK 642
Ý kiến khác

5. Chênh lệch tạm thời sẽ giảm đi trong một hoặc vài kỳ tương lai
A. Đúng
B. Sai


6. Đầu năm N, cty P mua 1 TSCĐ hữu hình với giá 1200 trđ. Kế toán khấu hao 3 năm, và thuế khấu
hao 4 năm. Thuế suất thuế TNDN là 20% cho năm N và dự tính cho các năm sau. Năm N KT ghi nhận:
A.
B.
C.
D.

Nợ TK 8212: 20 trđ/ Có TK 347: 20 trđ
Nợ TK 243: 100 trđ/ Có TK 8212: 100 trđ
Nợ TK 243: 20 trđ/ Có TK 8212: 20 trđ
KT không được phép khấu hao tài sản này trong 3 năm

7. Đầu năm N, cty P mua 1 TSCĐ hữu hình với giá 600 trđ. Kế toán khấu hao 3 năm, và thuế khấu hao
4 năm. Thuế suất thuế TNDN là 20% cho năm N và dự tính cho các năm sau.
Bảng cân đối kế toán vào cuối năm N+1 sẽ thể hiện:
A.
B.
C.

D.

Tài sản thuế hoãn lại: 20 trđ
Tài sản thuế hoãn lại: 10 trđ
Thuế hoãn lại phải trả: 20 trđ
Thuế hoãn lại phải trả: 10 trđ

8. Phát biểu nào sau đây về chênh lệch tạm thời là đúng:
A. Chênh lệch tạm thời là chênh lệch giữa doanh thu kế toán và chi phí kế toán với doanh thu
tính thuế và chi phí được trừ
B. Chênh lệch tạm thời là chênh lệch giữa giá trị ghi sổ của các khoản mục tài sản hay nợ phải
trả với cơ sở tính thuế thu nhập của các khoản mục này
C. Chênh lệch tạm thời là chênh lệch giữa KT và thuế
D. Chênh lệch tạm thời là chênh lệch giữa doanh thu và chi phí
9. Trong năm N, Doanh nghiệp A tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng, bán 1 TSCĐ dùng ở
bộ phận bán hàng có nguyên giá 200 trđ, thời gian khấu hao theo kế toán 4 năm, theo thuế là 5 năm,
bắt đầu tính khấu hao đầu năm N -2. Trường hợp này làm phát sinh:
A.
B.
C.
D.

Chênh lệch tạm thời chịu thuế tăng 10 trđ
Chênh lệch tạm thời được khấu trừ giảm 20 trđ
Chênh lệch tạm thời được khấu trừ tăng 10 trđ
Chênh lệch tạm thời chịu thuế giảm 20 trđ

10. Trong năm N, cty có lợi nhuận kế toán 100 trđ, khoản chi phí tiền vi phạm giao thông 20 trđ
không được cơ quan thuế chấp nhận là chi phí hợp lệ. Điều này dẫn đến:
A.

B.
C.
D.

Phát sinh chênh lệch tạm thời được khấu trừ là 20 trđ
Thu nhập chịu thuế năm N là 80 trđ
Thu nhập chịu thuế năm N là 120 trđ và không có chênh lệch tạm thời
Kế toán ghi bút toán giảm chi phí 20 trđ

11. Trong năm N, Doanh nghiệp A tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng, bán 1 TSCĐ dùng ở
bộ phận quản lý DN có nguyên giá 100 trđ, thời gian khấu hao theo kế toán 5 năm, theo thuế là 4
năm, bắt đầu tính khấu hao đầu năm N -2. Trường hợp này làm phát sinh:
A.
B.
C.
D.

Chênh lệch tạm thời được khấu trừ giảm 10 trđ
Chênh lệch tạm thời chịu thuế giảm 10 trđ
Chênh lệch tạm thời được khấu trừ tăng 5 trđ
Chênh lệch tạm thời chịu thuế tăng 5 trđ

12. Trong doanh nghiệp: Lỗ tính thuế năm trước trừ vào thu nhập chịu thuế năm nay là:
A. Chênh lệch tạm thời chịu thuế giảm.


B. Chênh lệch tạm thời được khấu trừ tăng
C. Chênh lệch tạm thời được khấu trừ giảm.
D. a,b,c: đều sai
13. Thu nhập chịu thuế khác với Lợi nhuận kế toán trước thuế do:

A.
B.
C.
D.

Khoản chênh lệch tạm thời được khấu trừ
Khoản chênh lệch tạm thời chịu thuế
Cả a và b đều sai
Ý kiến khác

14. Tại 1 công ty cổ phần niêm yết, cuối năm tài chính xác định Lợi nhuận kế toán cả năm là 120 triệu
đồng (trđ) và Lỗ tính thuế năm này là 40 trđ, biết rằng 3 quý đầu năm công ty đã tạm nộp thuế thu
nhập doanh nghiệp (theo thuế suất 20%) là 80 trđ. Công ty sẽ trình bày "Chi phí thuế TNDN hiện
hành" cột Năm nay trên Báo cáo Kết quả hoạt đông kinh doanh số tiền là:
A.
B.
C.
D.

(16)
(24)
(80)
0

15. Thuế TNDN hoãn lại phải trả được trình bày trên BCĐKT là:
A.
B.
C.
D.


Nợ phải trả dài hạn
Nợ phải trả ngắn hạn
Một phần là Nợ phải trả ngắn hạn và Một phần là Nợ phải trả dài hạn
a hoặc b: phụ thuộc vào thời gian thanh toán

16. Tài sản thuế TNDN hoãn lại được trình bày trên BCĐKT là:
A.
B.
C.
D.

Tài sản dài hạn
Tài sản ngắn hạn
Một phần là Tài sản ngắn hạn và Một phần là Tài sản dài hạn
a hoặc b: phụ thuộc vào thời gian thu hồi

17. Vào ngày lập BCTC 31/12/N, cty C ghi nhận 1 khoản phải thu trên sổ kế toán nhưng cơ sở tính
thuế của tài sản này bằng 0. Khi cty thu hồi khoản phải thu này vào năm N+1 thì:
A.
B.
C.
D.

Thu nhập chịu thuế sẽ lớn hơn lợi nhuận kế toán trong năm N+1
Cty C sẽ ghi nhận tài sản thuế hoãn lại trong năm N+1
Tổng chi phí thuế TNDN sẽ lớn hơn chi phí thuế TNDN hiện hành trong năm N+1
Công ty C ghi giảm thuế thu nhập hoãn lại phải trả trong năm N+1

18. Việc ghi nhận khoản lỗ tính thuế phát sinh trong năm được chuyển sang các năm sau nếu dự tinh
tương lai có lãi, yêu cầu:

A.
B.
C.
D.

Ghi tăng Thuế thu nhập hoãn lại phải trả
Chỉ cần thuyết minh trên BCTC
Ghi tăng Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
Ghi tăng Khoản phải thu đối với nhà nước

Phần: 4.1 - thuế TNDN 3334


1. Chỉ tiêu chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành trên Báo cáo kết quả họat đông kinh doanh
sẽ được lũy kế sang năm sau nếu DN chưa nộp hết số thuế của năm nay:
A. Đúng
B. Sai
2. Theo chuẩn mực kế toán VAS 17- Thuế thu nhập DN, thì tại DN khoản mục chi phí thuế thu nhập
DN có tính chất là:
A.
B.
C.
D.

Một khoản chi phí cần bù đắp
Phân phối lợi nhuận
Một nghĩa vụ và quyền lợi
a,b,c đều đúng

3. Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp được xem là:

A. Một khoản phân phối lợi nhuận
B. Một khoản chi phí
C. Một khoản lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp bắt buộc phải hy sinh để có được một sự đảm
bảo môi trường kinh doanh thuận lợi
D. a hoặc b đúng
4. Thuế TNDN hiện hành quyết toán vào cuối năm nhỏ hơn số thuế TNDN đã nộp tạm thời trong
năm, kế toán cần:
A.
B.
C.
D.

Chờ thông báo quyết toán thuế chính thức mới xử lý
Ghi tăng bổ sung lợi nhuận chưa phân phối sau thuế
Treo lại khoản nộp thừa và chỉnh vào lợi nhuận năm tài chính sau
Hoàn lại chi phí thuế TNDN khoản chênh lệch làm tăng LN trong năm tài chính

5. Tổng thu nhập chịu thuế tại DN cũng chính là:
A. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế đã điều chỉnh doanh thu, thu nhập và chi phí theo luật
thuế thu nhập DN
B. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
C. Lợi nhuận được xác định theo luật kế toán
D. Tất cả câu trên đúng
6. Thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) phải nộp luôn được tính bằng (=) Lợi nhuận kế toán nhân (*)
Thuế suất thuế TNDN
A. Đúng
B. Sai
7. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế được làm căn cứ để:
A.
B.

C.
D.

Nộp thuế TNDN
Điều chỉnh xác định thu nhập chịu thuế TNDN
Quyết toán thuế với cơ quan thuế
Tất cả các câu trên sai

8. Thuế TNDN hiện hành tại DN được kế toán tính vào thời điểm


A.
B.
C.
D.

Cuối mỗi tháng
Cuối mỗi quý
Cuối mỗi năm
b và c đúng

9. Trong năm N, doanh nghiệp (nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo thuế suất 20%) xác định lỗ kế
toán trước thuế 200 trđ, thu nhập từ cổ tức được chia 30 trđ và chi không có chứng từ hợp lệ 20 trđ
thì lỗ tính thuế và chi phí thuế TNDN năm N lần lượt là:
A.
B.
C.
D.

190 trđ, 0đ

210 trđ, 0đ
190 trđ, (38trđ)
210 trđ, (42trđ)

10. Cuối năm N, Doanh nghiệp nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo thuế suất 20%, xác định trong
năm phát sinh:
Lợi nhuận kế toán trước thuế 820 trđ, lãi được chia từ hoạt động góp vốn liên doanh 20 trđ. Vậy chi
phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành năm N là:
A.
B.
C.
D.

164 trđ
168 trđ
160 trđ
a, b, c: đều sai

11. Cuối năm N, Doanh nghiệp nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo thuế suất 20%, xác định trong
năm phát sinh:
Lợi nhuận kế toán trước thuế 480 trđ, chi phí nộp phạt vi phạm hành chính 30 trđ, cổ tức được chia
10 trđ. Vậy chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành năm N là:
A.
B.
C.
D.

100 trđ
110 trđ
92 trđ

96 trđ

12. Cuối năm N, Doanh nghiệp nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo thuế suất 20%, xác định trong
năm phát sinh:
Lợi nhuận kế toán trước thuế 280 trđ, Chi phí không có chứng từ hợp lệ 20 trđ. Vậy chi phí thuế thu
nhập doanh nghiệp hiện hành năm N là:
A.
B.
C.
D.

56 trđ
52 trđ
60 trđ
a, b, c: đều sai


Phần: 4.2 - thuế TNDN hoãn lại phải trả 347
1. Cuối năm N, Doanh nghiệp nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo thuế suất 20%, xác định trong
năm phát sinh:
Chênh lệch tạm thời chịu thuế giảm 100 triệu đồng (trđ).
Kế toán ghi nhận:
A.
B.
C.
D.

Nợ TK 347/Có TK 8211: 100 trđ
Nợ TK 8211/Có TK 347: 20 trđ
Nợ TK 347/Có TK 8212: 100 trđ

Nợ TK 347/Có TK 8212: 20 trđ

2. Cuối năm N, Doanh nghiệp nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo thuế suất 20%, xác định trong
năm phát sinh:
TSCĐ M: Chênh lệch tạm thời chịu thuế tăng 10 triệu đồng (trđ).
TSCĐ N: Chênh lệch tạm thời chịu thuế giảm 30 trđ.
Kế toán ghi nhận:
A.
B.
C.
D.

Nợ TK 347/Có TK 8211: 4 trđ
Nợ TK 8211/Có TK 347: 20 trđ
Nợ TK 347/Có TK 8212: 20 trđ
Nợ TK 347/Có TK 8212: 4 trđ

3. Cuối năm N, Doanh nghiệp nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo thuế suất 20%, xác định trong
năm phát sinh:
TSCĐ A: Chênh lệch tạm thời chịu thuế tăng100 triệu đồng (trđ).
TSCĐ B: Chênh lệch tạm thời chịu thuế giảm 40 trđ.
Kế toán ghi nhận:
A.
B.
C.
D.

Nợ TK 8212/Có TK 347: 12 trđ
Nợ TK 347/Có TK 8211 60 trđ
Nợ TK 8211/Có TK 347: 12 trđ

Nợ TK 347/Có TK 8212: 60 trđ

4. Cuối năm N, Doanh nghiệp nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo thuế suất 20%, xác định trong
năm phát sinh:
Chênh lệch tạm thời chịu thuế tăng 50 triệu đồng (trđ).
Kế toán ghi nhận:
A.
B.
C.
D.

Nợ TK 8211/Có TK 347: 10 trđ
Nợ TK 8212/Có TK 347: 10 trđ
Nợ TK 8211/Có TK 347: 50 trđ
Nợ TK 8212/Có TK 347: 50 trđ


5. Thuế TNDN hoãn lại phải trả là :
A. Một khoản tiền DN chưa nộp theo luật thuế TNDN được tính vào chi phí thuế TNDN hoãn lại
phải nộp ở năm hiện hành và sẽ hoàn nhập lại ở các năm sau.
B. Một khoản chi phí của DN trong tương lai.
C. Một khoản thu nhập mà kế toán ước tính trừ vào các khoản thuế TNDN phải nộp ở các năm
sau.
D. Ý kiến khác
6. "Thuế TNDN hoãn lại phải trả" phải được ghi nhận vào sổ kế toán khi :
A.
B.
C.
D.


Có chênh lệch tạm thời được khấu trừ.
Có chênh lệch chịu thuế.
Có chênh lệch tạm thời chịu thuế.
Cả 3 câu a, b, c đều đúng

Phần: 4.3 - Tài sản thuế TNDN hoãn lại 243

1. Cuối năm N, Doanh nghiệp nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo thuế suất 20%, xác định trong
năm phát sinh:
TSCĐ M: Chênh lệch tạm thời được khấu trừ tăng 60 triệu đồng (trđ).
TSCĐ N: Chênh lệch tạm thời được khấu trừ giảm 40 trđ.
Kế toán ghi nhận:
A.
B.
C.
D.

Nợ TK 243/Có TK 8211: 20 trđ
Nợ TK 8211/Có TK 243: 4 trđ
Nợ TK 243/Có TK 8212: 20 trđ
Nợ TK 243/Có TK 8212: 4 trđ

2. Cuối năm N, Doanh nghiệp nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo thuế suất 20%, xác định trong
năm phát sinh:
Chênh lệch tạm thời được khấu trừ tăng 40 triệu đồng (trđ).
Kế toán ghi nhận:
A.
B.
C.
D.


Nợ TK 243/Có TK 8212: 40 trđ
Nợ TK 243/Có TK 8212: 8 trđ
Nợ TK 243/Có TK 8211: 40 trđ
Nợ TK 8211/Có TK 243: 8 trđ


3. Cuối năm N, Doanh nghiệp nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo thuế suất 20%, xác định trong
năm phát sinh:
TSCĐ M: Chênh lệch tạm thời được khấu trừ tăng 30 triệu đồng (trđ).
TSCĐ N: Chênh lệch tạm thời được khấu trừ giảm 80 trđ.
Kế toán ghi nhận:
A.
B.
C.
D.

Nợ TK 8211/Có TK 243: 10 trđ
Nợ TK 8212/Có TK 243: 10 trđ
Nợ TK 243/Có TK 8212: 50 trđ
Nợ TK 243/Có TK 8212: 10 trđ

4. Cuối năm N, Doanh nghiệp nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo thuế suất 20%, xác định trong
năm phát sinh:
Chênh lệch tạm thời được khấu trừ giảm 80 triệu đồng (trđ).
Kế toán ghi nhận:
A.
B.
C.
D.


Nợ TK 8212/Có TK 243: 80 trđ
Nợ TK 8212/Có TK 243: 16 trđ
Nợ TK 243/Có TK 8212: 16 trđ
Nợ TK 8211/Có TK 243: 16 trđ

5. Cuối năm N, Doanh nghiệp nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo thuế suất 20%, xác định trong
năm phát sinh:
Chi phí bảo hành sản phẩm thực tế phát sinh 90 trđ được thuế chấp nhận. KT đã xử lý chênh lệch.
(biết trong năm trước có lập dự phòng bảo hành sản phẩm 100 trđ nhưng thuế không chấp nhận).
Kế toán ghi nhận:
A.
B.
C.
D.

Nợ TK 8212/Có TK 243: 18 trđ
Nợ TK 8212/Có TK 243: 20 trđ
Nợ TK 243/Có TK 8212: 20 trđ
Nợ TK 243/Có TK 8212: 2 trđ

6. Cuối năm N, Doanh nghiệp nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo thuế suất 20%, xác định trong
năm phát sinh:
Chi phí bảo hành sản phẩm thực tế phát sinh 60 trđ nhưng thuế chấp nhận 55 trđ, còn 5 trđ là chi phí
không có chứng từ hợp lệ thuế không chấp nhận. KT đã xử lý chênh lệch. (biết trong năm trước có
lập dự phòng bảo hành sản phẩm 50 trđ nhưng thuế không chấp nhận).
Kế toán ghi nhận:
A.
B.
C.

D.

Nợ TK 8212/Có TK 243: 11 trđ
Nợ TK 243/Có TK 8211: 10 trđ
Nợ TK 8212/Có TK 243: 10 trđ
Nợ TK 8212/Có TK 243: 12 trđ


7. Trong năm N, Doanh nghiệp A tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng, có 1 TSCĐ dùng ở
bộ phận bán hàng có nguyên giá 150 triệu đồng (trđ), thời gian khấu hao theo kế toán 2 năm, theo
thuế là 3 năm, bắt đầu tính khấu hao đầu năm N -2. Trường hợp này làm phát sinh:
A.
B.
C.
D.

Chênh lệch tạm thời được khấu trừ giảm 25 trđ
Chênh lệch tạm thời được khấu trừ tăng 25 trđ
Chênh lệch tạm thời được khấu trừ tăng 50 trđ
Chênh lệch tạm thời được khấu trừ giảm 50 trđ

8. Trong năm N, Doanh nghiệp A tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng, mua 1 TSCĐ dùng ở
bộ phận quản lý DN có nguyên giá 200 triệu đồng (trđ), thời gian khấu hao theo kế toán 4 năm, theo
thuế là 5 năm, bắt đầu tính khấu hao đầu tháng 7 năm N. Trường hợp này làm phát sinh:
A.
B.
C.
D.

Chênh lệch tạm thời được khấu trừ tăng 10 trđ

Chênh lệch tạm thời được khấu trừ tăng 5 trđ
Chênh lệch tạm thời được khấu trừ giảm 5 trđ
Chênh lệch tạm thời được khấu trừ giảm 10 trđ

9. Tài sản thuế TNDN hoãn lại có thể được ghi nhận vào sổ kế toán khi:
A.
B.
C.
D.

Có chênh lệch tạm thời chịu thuế.
Có chênh lệch tạm thời được khấu trừ.
Có chênh lệch phải loại trừ khỏi thu nhập chịu thuế.
Cả câu a, b, c đều đúng

Phần: 5 - thuế TN cá nhân
1. Doanh nghiệp ghi nhận thuế thu nhập cá nhân mà cá nhân có thu nhập từ doanh nghiệp phải nôp
bằng bút toán:
A.
B.
C.
D.

Nợ TK 334/ Có TK 3335
Nợ TK 3335/ Có TK 334
Nợ TK 331/ Có TK 3335
a và c đúng

2. Doanh nghiệp ghi nhận thuế thu nhập cá nhân mà người lao động trong doanh nghiệp phải nôp
bằng bút toán:

A.
B.
C.
D.

Nợ TK 338/ Có TK 3335
Nợ TK 334/ Có TK 3335
Nợ TK 3335/ Có TK 334
Nợ TK 334/ Có TK 3338


3. Doanh nghiệp ghi nhận thuế thu nhập cá nhân mà cá nhân là chuyên gia cung cấp dịch vụ cho
doanh nghiệp phải nôp bằng bút toán:
A.
B.
C.
D.

Nợ TK 334/ Có TK 3338
Nợ TK 3335/ Có TK 334
Nợ TK 338/ Có TK 3335
Nợ TK 331/ Có TK 3335

4. Khi doanh nghiệp chuyển nhượng quyền sử dụng đất thì thu nhập khi chuyển nhượng là đối tượng
chịu thuế:
A.
B.
C.
D.


Thuế nhà đất
Thu nhập doanh nghiệp
Thu nhập cá nhân
Giá trị gia tăng

Phần: 6 - thuế tài nguyên
1. Doanh nghiệp ghi nhận thuế tài nguyên phải nôp bằng bút toán:
A.
B.
C.
D.

Nợ TK 641/ Có TK 3336
Nợ TK 627/ Có TK 3336
Nợ TK 621/ Có TK 3336
Nợ TK 642/ Có TK 3336

2. Doanh nghiệp ghi nhận thuế tài nguyên phải nôp vào:
A.
B.
C.
D.

Chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí bán hàng
Chi phí sản xuất chung

Phần: 7 - thuế nhà đất
1. (0.40 đ)

Doanh nghiệp ghi nhận Thuế nhà đất phải nộp:
A.
B.
C.
D.

Giảm doanh thu bán hàng
Tăng giá vốn hàng bán
Tăng chi phí quản lý doanh nghiệp
Tất cả đều sai


Phần: 8 - thuế khác

1. Đối với doanh nghiệp, thuế môn bài là khoản thuế được:
A.
B.
C.
D.

Tính vào chi phí khác
Tính vào chi phí bán hàng
Tính vào chi phí sản xuất chung
Tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp

Phần: 9 - Phí, lệ phí
1. Lệ phí trước bạ phải nộp của căn nhà mua làm văn phòng của doanh nghiệp, được ghi:
A.
B.
C.

D.

Tăng chi phí sản xuất chung
Tăng chi phí quản lý doanh nghiệp
Tăng nguyên giá TSCĐ hữu hình
Tất cả đều sai

2. Doanh nghiệp ghi nhận khoản doanh thu trợ cấp, trợ giá phải được nhận từ Nhà nước bằng bút
toán:
A.
B.
C.
D.

Nợ TK 642/ Có TK 3339
Nợ TK 3339/ Có TK 5111
Nợ TK 3338/ Có TK 5114
Nợ TK 3339/ Có TK 5114


Phần: 10 - tổng hợp chương KT thuế
1. Các khoản thuế tính vào giá trị hàng mua:
A. Thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêuthụ đặc biệt hàng mua, thuế GTGT hàng mua nộp theo
phương pháp trực tiếp
B. Thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt hàng mua, thuế GTGT hàng mua nộp theo phương
pháp khấu trừ
C. Thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt hàng bán, thuế GTGT hàng mua nộp theo phương
pháp trực tiếp
D. Thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt hàng mua, thuế GTGT hàng mua nộp theo phương
pháp trực tiếp

2. Các khoản thuế liên quan đến hàng nhập khẩu được tính theo thứ tự:
A.
B.
C.
D.

Thuế nhập khẩu, thuế GTGT hàng nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt
Thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế GTGT hàng nhập khẩu
Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế nhập khẩu, thuế GTGT hàng nhập khẩu
Thuế GTGT hàng nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế GTGT nhập khẩu

3. Doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng vừa chịu thuế GTGT (theo phương pháp khấu trừ thuế) vừa
chịu thuế tiêu thụ đặc biệt, khi bán hàng sẽ lập:
A.
B.
C.
D.

Hóa đơn bán hàng
Hóa đơn GTGT
a và b đều sai
a và b đều đúng

4. Doanh nghiệp bán chịu lô hàng A vừa chịu thuế GTGT (theo phương pháp khấu trừ) vừa chịu thuế
tiêu thụ đặc biệt
Giá bán chưa thuế GTGT 55.000.000đ, thuế suất thuế GTGT 10%, thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt
40%. Kế toán ghi Có TK 511 số tiền:
A.
B.
C.

D.

55.000.000đ
50.000.000đ
30.000.000đ
a, b, c: đều sai

5. Doanh nghiệp bán chịu lô hàng A vừa chịu thuế GTGT (theo phương pháp khấu trừ) vừa chịu thuế
tiêu thụ đặc biệt
Giá bán chưa thuế GTGT 55.000.000đ, thuế suất thuế GTGT 10%, thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt
40%. Kế toán ghi Có TK 511 số tiền:
A.
B.
C.
D.

50.000.000đ
30.000.000đ
55.000.000đ
a, b, c: đều sai


6. Doanh thu tính thuế GTGT luôn luôn bằng doanh thu tính thuế thu nhập doanh nghiệp
A. Đúng
B. Sai
7. Doanh nghiệp kinh doanh hàng A nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, nhập khẩu 1 lô
hàng A có trị giá mua (tính thuế nhập khẩu) 200 triệu đồng (trđ),
thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt 20%, thuế suất thuế GTGT hàng nhập khẩu 10%, thuế suất thuế
nhập khẩu 10%. Vậy thuế GTGT hàng nhập khẩu phải nộp là:
A.

B.
C.
D.

20 trđ
26,4 trđ.
24 trđ
a, b, c: đều sai

8. Thông tin Báo cáo thuế do kế toán lập tại DN chủ yếu phục vụ cho đối tượng
A.
B.
C.
D.

Chủ đầu tư
Cơ quan thuế
Cơ quan cấp giấy phép kinh doanh
Nhà quản trị DN

9. Khi lập Bảng cân đối kế toán, căn cứ số dư cuối năm N của:
TK 3331 là 10 triệu đồng (trđ), TK 3334 (dư nợ) là 6 trđ và TK 133 là 4 trđ, kế toán ghi bên phần Tài
sản và ghi bên phần Nguồn vốn lần lượt là
A.
B.
C.
D.

6 trđ, 6 trđ
0 trđ, 0 trđ

10 trđ, 10 trđ
4 trđ, 4 trđ

10. Khi lập Bảng cân đối kế toán, căn cứ số dư cuối năm N của TK 3331 là 4 triệu đồng (trđ), TK 3334
(dư có) là 6 trđ và TK 133 là 10 trđ, kế toán ghi bên phần Tài sản và ghi bên phần Nguồn vốn lần lượt
là:
A.
B.
C.
D.

14 trđ, 6 trđ
10 trđ, 10 trđ
6 trđ, 6 trđ
0 trđ, 0 trđ

11. Phát biểu nào sau đây là đúng:
A.
B.
C.
D.

Thuế xuất khẩu được tính vào giá trị hàng nhập khẩu
Tài khoản 333 là tài khoản lưỡng tính
Thuế nhập khẩu là một khoản ghi giảm doanh thu
Thuế tiêu thụ đặc biệt luôn được tính vào giá gốc hàng nhập khẩu




×