Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Đề thi kế toán tài chính ĐHKT TPHCM chương 4 quyển 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.17 KB, 16 trang )

Chương 4 (Q3) : Hệ thống BCTC
Phần 1: DN không đáp ứng giả định hoạt động liên tục
1. Thông tin đầu tư vào công ty con, cty liên doanh, cty liên kết và đơn vị khác được ghi nhận trên
báo cáo tình hình tài chính (bảng cân đối kế toán) ở DN không đáp ứng giả định hoạt động liên tục
được trình bày theo:
A.
B.
C.
D.

giá trị ghi sổ
Giá thấp hơn giữa giá trị ghi sổ và giá trị có thể thu hồi
giá trị hợp lý.
giá trị có thể thu hồi

2. Thông tin hàng tồn kho được ghi nhận trên báo cáo tình hình tài chính (bảng cân đối kế toán) ở DN
không đáp ứng giả định hoạt động liên tục được trình bày theo:
A.
B.
C.
D.

giá gốc
Giá thấp hơn giữa giá gốc và giá trị thuần có thể thực hiện được
giá trị hợp lý.
giá trị thuần có thể thực hiện được

3. Thông tin đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn được ghi nhận trên báo cáo tình hình tài chính (bảng
cân đối kế toán) ở DN không đáp ứng giả định hoạt động liên tục được trình bày theo:
A.
B.


C.
D.

giá trị ghi sổ
Giá thấp hơn giữa giá trị ghi sổ và giá trị có thể thu hồi
giá trị hợp lý.
giá trị có thể thu hồi

4. Thông tin tài sản cố định được ghi nhận trên báo cáo tình hình tài chính (bảng cân đối kế toán) ở
DN không đáp ứng giả định hoạt động liên tục được trình bày theo:
A.
B.
C.
D.

giá trị còn lại
Giá thấp hơn giữa giá trị còn lại và giá trị có thể thu hồi
giá trị hợp lý.
giá trị có thể thu hồi

5. Thông tin chứng khoán kinh doanh được ghi nhận trên báo cáo tình hình tài chính (bảng cân đối kế
toán) ở DN không đáp ứng giả định hoạt động liên tục được trình bày theo:
A.
B.
C.
D.

Giá thấp hơn giữa giá gốc và giá trị thuần có thể thực hiện được
giá trị thuần có thể thực hiện được
giá trị hợp lý.

giá gốc

Phần 2: Căn cứ lập BCĐKT
1. Căn cứ lập chỉ tiêu Chứng khoán kinh doanh trên Báo cáo tình hình tài chính (BCĐKT):
A.
B.
C.
D.

Số dư của TK 221
Số dư của TK 128
Số dư của TK 121
Số dư của TK 222


2. Căn cứ lập chỉ tiêu Đầu tư tài chính ngắn hạn trên Báo cáo tình hình tài chính (BCĐKT):
A. Số dư của TK 121 + số dư TK 128 – số dư TK 2291
B. Số dư của TK 121 + số dư TK 128 (chi tiết các khoản có kỳ hạn còn lại không quá 12 tháng trừ
cho vay và tương đương tiền) – số dư TK 2291
C. Số dư của TK 121 + số dư TK 1282 (không phải tương đương tiền) – số dư TK 2291
D. Số dư của TK 121 + số dư TK 128 (không phải tương đương tiền) – số dư TK 2291
3. Căn cứ lập chỉ tiêu Tương đương tiền trên Báo cáo tình hình tài chính (BCĐKT):
A.
B.
C.
D.

Số dư của TK 1211
Số dư của TK 1283 chi tiết có kỳ hạn không quá 3 tháng
Số dư của TK 1281 chi tiết có kỳ hạn gốc không quá 3 tháng

Số dư của TK 1212

4. Căn cứ lập chỉ tiêu Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn ở phần tài sản ngắn hạn trên Báo cáo tình
hình tài chính (BCĐKT):
A. Số dư của TK 1281,TK 1282
B. Số dư của TK 1281, TK 1282, TK 1288 chi tiết các khoản có kỳ hạn còn lại không quá 12 tháng
và không được phân loại là tương đương tiền.
C. Số dư của TK 128
D. Số dư của TK 1281, TK 1282, TK 1283

Phần 3: Ảnh hưởng NVKT đến BCĐKT
1. Số dư đầu kỳ TK 331H, dư Nợ: trả tiền trước 5000USD, TGGS là 22200 VND/USD. Trong kỳ DN vay
dài hạn ngân hàng trả trước cho người bán H thêm 5000USD, TGGDTT là 22400 VND/USD. Nghiệp vụ
này làm cho chỉ tiêu Nợ phải trả trên Báo cáo tình hình tài chính (BCĐKT):
A.
B.
C.
D.

Tăng 112 trđ
Giảm 111 trđ
Tăng111 trđ
Tăng 1 trđ

2. Số dư đầu kỳ TK 331H, dư Nợ: trả tiền trước 1000USD, TGGS là 22200 VND/USD.Trong kỳ DN nhận
hàng của người bán H giao theo hóa đơn 10000USD, TGGDTT là 22400 VND/USD. Nghiệp vụ này làm
cho chỉ tiêu Trả trước cho người bán trên Báo cáo tình hình tài chính (BCĐKT):
A.
B.
C.

D.

Giảm 22,4 trđ
Tăng 224 trđ
Tăng 201,6 trđ
Giảm 22,2 trđ

3. Số dư đầu kỳ TK 331H, dư Có: 5000USD, TGGS là 22200 VND/USD. Trong kỳ DN nhận hàng của
người bán H giao theo hóa đơn 10000USD, đã trả hết nợ cho người bán bằng TGNH, TGGDTT là
22400 VND/USD. Nghiệp vụ này làm cho chỉ tiêu Phải trả người bán trên Báo cáo tình hình tài chính
(BCĐKT):
A.
B.
C.
D.

Giảm 111 trđ
Giảm 336 trđ
Giảm 335 trđ
Giảm 224 trđ


4. Số dư đầu kỳ TK 331H, dư Có: 20000USD, TGGS là 22200 VND/USD. Trong kỳ DN vay dài hạn ngân
hàng trả hết nợ cho người bán H, TGGDTT là 22400 VND/USD. Nghiệp vụ này làm cho chỉ tiêu Nợ
phải trả trên Báo cáo tình hình tài chính (BCĐKT):
A.
B.
C.
D.


Tăng 4 trđ
Giảm 444 trđ
Tăng 448 trđ
Giảm 4 trđ

5. Số dư đầu kỳ TK 131M, dư Có: nhận tiền trước 1000USD, TGGS là 22000 VND/USD.Trong kỳ DN
giao hàng cho khách hàng M theo hóa đơn 10000USD, TGGDTT là 22200 VND/USD. Nghiệp vụ này
làm cho chỉ tiêu Người mua trả tiền trước trên Báo cáo tình hình tài chính (BCĐKT):
A.
B.
C.
D.

Tăng 198 trđ
Tăng 222 trđ
Giảm 22 trđ
Giảm 22,2 trđ

6. Số dư đầu kỳ TK 131M, dư Có: nhận tiền trước 5000USD, TGGS là 22000 VND/USD. Trong kỳ DN
giao hàng cho khách hàng M theo hóa đơn 10000USD, TGGDTT là 22200 VND/USD. Nghiệp vụ này
làm cho chỉ tiêu Phải thu khách hàng trên Báo cáo tình hình tài chính (BCĐKT):
A.
B.
C.
D.

Tăng 220 trđ
Tăng 110 trđ
Tăng 222 trđ
Tăng 111 trđ


7.Số dư đầu kỳ TK 131M, dư Nợ: 5000USD, TGGS là 22000 VND/USD. Trong kỳ DN giao hàng cho
khách hàng M theo hóa đơn 10000USD, đã thu hết nợ của khách hàng bằng TGNH, TGGDTT là 22200
VND/USD. Nghiệp vụ này làm cho chỉ tiêu Phải thu khách hàng trên Báo cáo tình hình tài chính
(BCĐKT):
A.
B.
C.
D.

Giảm 333 trđ
Giảm 222 trđ
Giảm 332 trđ
Giảm 110 trđ

8. Trích lơi nhuận lập quỹ đầu tư phát triển 20trđ và quỹ khen thưởng phúc lơi 15trđ. Nghiệp vụ này
làm cho chỉ tiêu Vốn chủ sở hữu trên Báo cáo tình hình tài chính (BCĐKT):
A.
B.
C.
D.

giảm 5 trđ
tăng 20 trđ
giảm 35 trđ
giảm 15 trđ

9. Chia cổ tức bằng 100 cổ phiếu quỹ, giá bình quân 1 CP quỹ là 12ngđ/CP, giá phát hành 15ngđ/CP.
Nghiệp vụ này làm cho chỉ tiêu Vốn chủ sở hữu trên Báo cáo tình hình tài chính (BCĐKT):



A.
B.
C.
D.

giảm 300ngđ
giảm 1200ngđ
giảm 1500ngđ
không đổi

10. Vay dài hạn trả nợ thuê tài chính dài hạn 500trđ và nợ vay ngắn hạn 100trđ. Nghiệp vụ này làm
cho chỉ tiêu Vay và nợ thuê tài chính dài hạn trên Báo cáo tình hình tài chính (BCĐKT):
A.
B.
C.
D.

tăng 100trđ
tăng 600trđ
tăng 400trđ
Không đổi

11. Phát hành 100 cổ phiếu trả cổ tức, mệnh giá 10ngđ/CP, giá phát hành 15ngđ/CP. Nghiệp vụ này
làm cho chỉ tiêu Vốn góp của chủ sở hữu trên Báo cáo tình hình tài chính (BCĐKT):
A.
B.
C.
D.


tăng 500ngđ
tăng 1000ngđ
tăng 1500ngđ
không đổi

12. DN đang miễn thuế TNDN, phân bổ chi phí công cụ dụng cụ đang dùng ở bộ phận bán hàng trong
năm N là 12. Nghiệp vụ này làm cho chỉ tiêu Chi phí trả trước và chỉ tiêu Vốn chủ sở hữu trên Báo cáo
tình hình tài chính (BCĐKT) lần lượt:
A.
B.
C.
D.

Giảm 12 và tăng 12
Giảm 12 và giảm 12
Tăng 12 và tăng 12
Tăng 12 và giảm 12

13. DN đang miễn thuế TNDN, trong năm tính và phán ánh hao mòn TSCĐHH 40, trong đó: TSCĐ
thuộc bộ phận QLDN 20, TSCĐ thuộc bộ phận bán hàng 15 và TSCĐ phúc lợi 5. Nghiệp vụ này làm cho
chỉ tiêu Giá trị hao mòn lũy kế TSCĐHH và chỉ tiêu Vốn chủ sở hữu trên Báo cáo tình hình tài chính
(BCĐKT) lần lượt:
A.
B.
C.
D.

Giảm (40) và tăng 35
Tăng (40) và giảm 35
Tăng (35) và giảm 40

Tăng (40) và tăng 40

14. DN đang miễn thuế TNDN, phân bổ chi phí công cụ dụng cụ đang dùng ở bộ phận bán hàng trong
năm N là 12. Nghiệp vụ này làm cho chỉ tiêu Chi phí trả trước và chỉ tiêu Vốn chủ sở hữu trên Báo cáo
tình hình tài chính (BCĐKT) lần lượt:
A.
B.
C.
D.

Giảm 12 và tăng 12
Giảm 12 và giảm 12
Tăng 12 và tăng 12
Tăng 12 và giảm 12

15. DN đang miễn thuế TNDN, trong năm N: 1/10/N xuất kho công cụ dụng cụ dùng ở bộ phận QLDN
giá thực tế xuất kho 27, thời gian phân bổ ước tính 15 tháng; kế toán đã phân bổ chi phí công cụ này
vào chi phí liên quan năm N. Nghiệp vụ này làm cho chỉ tiêu Chi phí trả trước và chỉ tiêu Vốn chủ sở
hữu trên Báo cáo tình hình tài chính (BCĐKT)ngày 31/12/N lần lượt:
A. Tăng 27 và giảm 3,6


B. Giảm 3,6 và tăng 3,6
C. Tăng 21,6 và giảm 5,4
D. Giảm 5,4 và giảm 5,4
16. DN đang miễn thuế TNDN, trong năm báo hỏng công cụ dụng cụ dùng ở bộ phận QLDN giá thực
tế lúc xuất 20, đã phân bổ 50% giá trị trong năm trước; giá trị còn lại (sau khi trừ phế liệu thu hồi
nhập kho trị giá 1) được tính hết vào chi phí liên quan. Nghiệp vụ này làm cho chỉ tiêu Chi phí trả
trước và chỉ tiêu Vốn chủ sở hữu trên Báo cáo tình hình tài chính (BCĐKT) lần lượt:
A.

B.
C.
D.

Giảm 10 và giảm 9
Giảm 10 và tăng 9
Tăng 10 và giảm 19
Tăng 20 và giảm 19

17. Hủy 100 cổ phiếu quỹ, giá bình quân 1 CP quỹ là 18ngđ/CP, mệnh giá 10ngđ/CP. Nghiệp vụ này
làm cho chỉ tiêu Vốn góp của chủ sở hữu trên Báo cáo tình hình tài chính (BCĐKT):
A.
B.
C.
D.

giảm 1000 ngđ
giảm 800 ngđ
không đổi
giảm 1800 ngđ

18. Nhận được lải đầu tư chứng khoán kinh doanh 10trđ bằng TGNH, trong đó lãi dồn tích 2 trđ.
Nghiệp vụ này làm cho chỉ tiêu Chứng khoán kinh doanh trên Báo cáo tình hình tài chính (BCĐKT):
A.
B.
C.
D.

giảm 2 trđ
tăng 2 trđ

không đổi
giảm 8 trđ

19. Phát hành 1000 trái phiếu thường thu TGNH, kỳ hạn 5 năm, mệnh giá 1trđ/TP, giá phát hành
1,1trđ/TP, chi TM trả phí phát hành (phân bổ dần trong kỳ hạn trái phiếu) 50trđ. Nghiệp vụ này làm
cho chỉ tiêu Vay và nợ thuê tài chính dài hạn trên Báo cáo tình hình tài chính (BCĐKT):
A.
B.
C.
D.

tăng 1000trđ
tăng 950trđ
tăng 1100trđ
tăng 1050trđ


Phần 4: tổng hợp chương
1.
A.
B.
C.
D.

Báo cáo tài chính giữa niên độ được lập
Trình bày đầy đủ các chỉ tiêu như báo cáo tài chính năm.
Chỉ trình bày tóm lược các mục chính như báo cáo tài chính năm
Ở những thời điểm 31/3, 30/6, 30/9 và 31/12
Tất cả đều đúng


2.
A.
B.
C.

Báo cáo tình hình tài chính (Bảng cân đối kế toán) là :
Một BCTC phản ánh chi tiết toàn bộ giá trị tài sản và nguồn hình thành tài sản đó
Một BCTC phản ánh chi tiết toàn bộ nguồn hình thành tài sản đó ở 1 thời điểm nhất định.
Một BCTC phản ánh chi tiết toàn bộ giá trị tài sản của doanh nghiệp ở một thời điểm nhất
định
D. Tất cả đều sai
3.
A.
B.
C.
D.

Báo cáo tài chính dùng để cung cấp thông tin về tình hình:
Doanh thu, thu nhập khác và chi phí tương ứng
Các luồng tiền
Tài sản, nợ phải trả và vốn chủ sở hữu
Tất cả đều đúng

4. Báo cáo tình hình tài chính (Bảng cân đối kế toán) cho biết:
A. Cơ cấu của tài sản, cơ cấu nguồn vốn hình thành nên tài sản và kết quả kinh doanh của
doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo.
B. Cơ cấu của nguồn vốn hình thành nên tài sản trong doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo
C. Cơ cấu của tài sản trong doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo
D. Cơ cấu tài sản và cơ cấu của nguồn vốn hình thành nên tài sản trong trong doanh nghiệp tại
thời điểm báo cáo

5.
A.
B.
C.
D.

Các chỉ tiêu nào sau đây luôn luôn ghi số âm trên Báo cáo tình hình tài chính (BCĐKT):
Giá trị hao mòn lũy kế
Dự phòng giảm giá tài sản
Cổ phiếu quỹ
a, b, c: đều đúng

6.
A.
B.
C.
D.

Các chỉ tiêu nào sau đây ghi số âm trên Báo cáo tình hình tài chính (BCĐKT):
Thặng dư vốn cổ phần
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
Chênh lệch đánh giá lại tài sản
Các chỉ tiêu trên ghi số âm nếu TK 421, TK 412, TK 4112 có số dư Nợ

7. Doanh nghiệp năm N mua một TSCĐ 50.000 USD trả góp trong 5 năm, TSCĐ đã được ghi
nhận và trình bày, trên BCTC năm N theo giá trị tương ứng. Năm N+2, giá trị tài sản đó trên
thị trường là 60.000 USD và doanh nghiệp đã điều chỉnh tăng giá tài sản cố định
A. Doanh nghiệp đã vi phạm nguyên tắc cơ sở dồn tích.



B. Doanh nghiệp đã vi phạm giả định hoạt động liên tục
C. Doanh nghiệp đã thực hiện đúng theo nguyên tắc thận trọng
D. Doanh nghiệp đã thực hiện đúng theo nguyên tắc phù hợp
8. Doanh nghiệp nào phải lập báo cáo tài chính giữa niên độ:
A. Không bắt buộc các doanh nghiệp phải lập ngoại trừ các doanh nghiệp nhà nước sở hữu
100% vốn điều lệ hoặc giữ cổ phầnchi phối, đơn vị có lợi ích công chúng.
B. Không bắt buộc các doanh nghiệp phải lập ngoại trừ doanh nghiệp nhà nước
C. Tất cả các doanh nghiệp đều phải lập
D. Không bắt buộc các doanh nghiệp phải lập ngoại trừ doanh nghiệp niêm yết trên thị trường
chứng khoán.
9.
A.
B.
C.
D.

Khi lập bảng cân đối kế toán, khoản mục nào phải được báo cáo theo tỷ giá hối đoái cuối kỳ
Tiền và các khoản tương đương tiền bằng ngoại tệ
Góp vốn liên doanh bằng ngoại tệ
Vốn chủ sở hữu bằng ngoại tệ
Tài sản cố định mua bằng ngoại tệ

10. Khoản mục Chênh lệch tỷ giá hối đoái (MS 417) trên Báo cáo tình hình tài chính (Bảng cân đối
kế toán), cung cấp thông tin:
A. Chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ.
B. Chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh và do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ
trong giai đoạn trước hoạt động của doanh nghiệp do Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ
thực hiện nhiệm vụ an ninh, quốc phòng, ổn định kinh tế vĩ mô chưa được xử lý tại thời điểm
báo cáo.
C. Chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ và Chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh do đánh

giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ.
D. Chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ.
11. Kỳ lập báo cáo tài chính năm là:
A. Doanh nghiệp có thể chọn ngày bắt đầu và kết thúc theo đặc điểm hoạt động kinh doanh của
mình
B. Không nhất thiết phải 12 tháng tròn, có thể ngắn hoặc dài hơn 12 tháng
C. Từ 1/1 - 31/12
D. theo qui định của Luật kế toán
12.
A.
B.
C.
D.

Nghiệp vụ nào sau đây ảnh hưởng đến chỉ tiêu IV- Hàng tồn kho:
Xuất vật liệu thuê ngoài gia gia công
Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Mua văn phòng phẩm tháng này trả bằng tiền tạm ứng.
a, b: đúng

13.
A.
B.
C.
D.

Nghiệp vụ nào sau đây làm cho tổng tài sản tăng:
Nhận vốn góp liên doanh bằng TSCĐHH
Thu của khách hàng trả nợ bằng TGNH
Vay dài hạn trả nợ người bán

Phế liệu thu hồi từ quá trình sản xuất sản phẩm nhập kho.


14.
A.
B.
C.
D.

Nghiệp vụ nào sau đây làm cho tổng tài sản giảm:
Trích lợi nhuận lập quỹ đầu tư phát triển.
Trừ lương khoản thuế thu nhập cá nhân phải nộp
Mua vật liệu nhập kho chưa trả tiền người bán
Mua cổ phiếu quỹ bằng TGNH

15.
A.
B.
C.
D.

Nghiệp vụ nào sau đây làm cho tổng tài sản không đổi:
Trích khấu hao TSCĐ thuộc bộ phận bán hàng tháng này
Nhận lại vốn góp liên doanh bằng TSCĐHH
Hoàn trả vốn góp cho chủ sở hữu bằng TGNH
Chi tiền mặt mua văn phòng phẩm tháng này

16.
A.
B.

C.
D.

Nghiệp vụ nào sau đây làm cho vốn chủ sở hữu tăng:
Nhận chiết khấu thanh toán do người bán cho hưởng
Nhận thông báo lãi liên doanh được chia kỳ này
Phát hành cổ phiếu thu TGNH
a, b, c: đều đúng

17.
A.
B.
C.
D.

Nghiệp vụ nào sau đây làm cho vốn chủ sở hữu giảm:
Chi tiền mặt trợ cấp khó khăn do quỹ phúc lợi đài thọ
Mua chứng khoán kinh doanh bằng TGNH
Chi TGNH mua lại cổ phiếu do chính công ty phát hành và hủy ngay.
a, c: đúng

18.
A.
B.
C.
D.

Nghiệp vụ nào sau đây ảnh hưởng đến chỉ tiêu Tương đương tiền:
Chi TGNH cho vay kỳ hạn 3 tháng
Đáo hạn TGNH kỳ hạn 2 tháng thu tiền mặt

Bán chứng khoán kinh doanh thu TGNH
a, b: đúng

19.
A.
B.
C.
D.

Nguyên tắc lập và trình bày BCTC của DN đáp ứng giả định hoạt động liên tục:
Tài sản không được ghi nhận cao hơn giá trị có thể thu hồi
Nợ phải trả không được ghi nhận thấp hơn nghĩa vụ phải thanh toán
a, b: đúng
a, b: sai

20.
A.
B.
C.
D.

Nợ phải trả không được ghi nhận thấp hơn nghĩa vụ phải thanh toán là
Yêu cầu trình bày đầy đủ trên mọi khía cạnh trọng yếu
Yêu cầu trình bày khách quan, không thiên vị
Tuân thủ nguyên tắc thận trọng
Tất cả đều sai

21. Số dư của TK 128 luôn được trình bày ở chỉ tiêu Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn trong Tài
sản ngắn hạn
A. Đúng

B. Sai
22. Số dư tất cả các tài khoản cấp 2 của TK 229 khi trình bày trên báo cáo tình hình tài chính
(bảng cân đối kế toán) sẽ được:


A.
B.
C.
D.

Ghi âm bên nguồn vốn
Bù trừ vào giá trị của tài khoản mà nó điều chỉnh giảm trước khi trình bày trên BCĐKT
Ghi âm bên tài sản
Ý kiến khác

23. Số dư của TK 1534 luôn được trình bày ở chỉ tiêu Hàng tồn kho trong Tài sản ngắn hạn
A. Đúng
B. Sai
24. Số dư của TK 1534 luôn được trình bày ở chỉ tiêu Hàng tồn kho trong Tài sản ngắn hạn
A. Đúng
B. Sai
25. Số dư của TK 1211 luôn được trình bày ở chỉ tiêu Chứng khoán kinh doanh trong Tài sản ngắn
hạn
A. Đúng
B. Sai
26. Thời hạn nộp báo cáo tài chính năm của công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần là:
A. Chậm nhất 45 ngày kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm
B. Chậm nhất 90 ngày kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm
C. Chậm nhất 60 ngày kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm
D. Chậm nhất 30 ngày kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm

27.
A.
B.
C.
D.

Thời hạn nộp báo cáo tài chính năm của doanh nghiệp tư nhân là:
Chậm nhất 45 ngày kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm
Chậm nhất 60 ngày kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm
Chậm nhất 90 ngày kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm
Chậm nhất 30 ngày kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm

28.
A.
B.
C.
D.

Yêu cầu đối với thông tin trình bày trong báo cáo tài chính:
Trung thực, hợp lý, thích hợp, đầy đủ trên mọi khía cạnh trọng yếu,
Nhất quán và có thể so sánh được
Có thể kiểm chứng, kịp thời, dễ hiểu
Tất cả các yêu cầu trên


Phần 5: nguyên tắc lập, phương pháp lập và trình bày

1. Công ty ABC có một hợp đồng vay dài hạn Ngân hàng A (5 năm) sẽ đến hạn thanh toán
vào ngày 01/05/N+1. Vào thời điểm ngày 31/12/N+1, số tiền vay dài hạn Ngân hàng A nếu
chưa trả được trình bày ở chỉ tiêu nào:

A.
B.
C.
D.

Chứng khoán kinh doanh.
Vay và nợ thuê tài chính dài hạn.
Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn.
Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn.

2. Có số dư cuối kỳ của các TK: TK121: 200 chi tiết 1211: 150 (Cổ phiếu công ty A) 1212: 50
(Kỳ hạn 6 tháng); TK 1282: 100 (kỳ hạn 12 tháng). TK 2291: 10, giá trị tài sản thuần của khoản
đầu tư tài chính ngắn hạn là:
A.
B.
C.
D.

240
290
250.
300

3. Có số dư cuối kỳ của các TK: TK121: 200 chi tiết 1211: 150 (Cổ phiếu công ty A) 1212: 50
(Kỳ hạn 6 tháng).TK 2291=10, giá trị tài sản thuần của khoản đầu tư tài chính ngắn hạn là:
A.
B.
C.
D.


200
140
190
150

4. Số dư của Tài khoản Chứng khoán kinh doanh (TK 121), khi lập Báo cáo tình hình tài chính
(Bảng cân đối kế toán), được trình bày ở chỉ tiêu:
A.
B.
C.
D.

Chứng khoán kinh doanh.
Các khoản tương đương tiền hoặc Chứng khoán kinh doanh.
Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn.
Các khoản tương đương tiền.

5. Số dư của Tài khoản Doanh thu chưa thực hiện (TK 3387), khi lập Báo cáo tình hình tài
chính (Bảng cân đối kế toán), được trình bày ở:
A.
B.
C.
D.

Phần Nợ ngắn hạn.
Phần Nợ ngắn hạn hoặc Phần Nợ dài hạn.
Phần Nợ dài hạn.
Các câu trên đều sai.



6. Số dư của Tài khoản Tài sản thuế thu nhập hoãn lại (TK 243), khi lập Báo cáo tình hình tài
chính (Bảng cân đối kế toán) được trình bày ở:
A.
B.
C.
D.

Phần Nợ dài hạn.
Phần Tài sản dài hạn.
Phần Nợ ngắn hạn
Phần Tài sản ngắn hạn.

7. Số dư của Tài khoản Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang (TK 154), khi lập Báo cáo tình
hình tài chính (Bảng cân đối kế toán), được trình bày ở:
A.
B.
C.
D.

Phần Tài sản dài hạn.
Phần Tài sản ngắn hạn hoặc /và Phần Tài sản dài hạn.
Phần Tài sản ngắn hạn.
Các câu trên đều sai.

8. Số dư của Tài khoản Thuế thu nhập hoãn lại phải trả (TK 347), khi lập Báo cáo tình hình tài
chính (Bảng cân đối kế toán) được trình bày ở:
A.
B.
C.
D.


Phần Nợ dài hạn.
Phần Tài sản dài hạn.
Phần Nợ ngắn hạn
Phần Tài sản ngắn hạn.

9. Số dư của Tài khoản Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn (TK 1281, TK 1282, 1288), khi lập
Báo cáo tình hình tài chính (Bảng cân đối kế toán) được trình bày ở:
A.
B.
C.
D.

Phần Tài sản dài hạn.
Phần Tài sản ngắn hạn hoặc/ và Phần Tài sản dài hạn.
Phần Nguồn vốn.
Phần Tài sản ngắn hạn.

10. Số dư ngày 31/12/N trước đánh giá lại của:
TK 131M, dư Nợ: 10000USD, TGGS là 22200 VND/USD,
TK 331K, dư Nợ, trả tiền trước (chắc chắn không thu lại): 10000USD, TGGS là 22400
VND/USD,
Kế toán đánh giá lại số dư gốc ngoại tệ, biết TGGDTT ngày 31/12/N: TG mua là 22500
VND/USD và TG bán là 22600 VND/USD. Sau đánh giá lại, chỉ tiêu Phải thu khách hàng và chỉ
tiêu Trả trước cho người bán trên Báo cáo tình hình tài chính (BCĐKT) lần lượt là:
A.
B.
C.
D.


224 trđ và 222trđ
225trđ và 225 trđ
222 trđ và 224 trđ
225 trđ và 224 trđ

11. Số dư ngày 31/12/N trước đánh giá lại của:


TK 131L, dư Có, nhận tiền trước (chắc chắn không trả lại): 5000USD, TGGS là 22400
VND/USD,
TK 331H, dư Có: 20000USD, TGGS là 22200 VND/USD.
Kế toán đánh giá lại số dư gốc ngoại tệ, biết TGGDTT ngày 31/12/N: TG mua là 22600
VND/USD và TG bán là 22700 VND/USD. Sau đánh giá lại, chỉ tiêu Người mua trả tiền trước
và chỉ tiêu Phải trả người bán trên Báo cáo tình hình tài chính (BCĐKT) lần lượt là:
113 trđ và 444 trđ
112 trđvà 444 trđ
113 trđ và 452 trđ
112 trđ và 454 trđ

A.
B.
C.
D.

12. Số dư ngày 31/3/N của:
TK 4211, dư Có: 100; TK 4212, dư Có: 200
Trong quý 2/N: DN có lợi nhuận sau thuế trong kỳ 400 và tạm chia lãi cho bên góp vốn năm
N 50. Chỉ tiêu Lợi nhuận sau thuế lũy kế đến cuối kỳ trước và chỉ tiêu Lợi nhuận sau thuế
chưa phân phối kỳ này trên Báo cáo tình hình tài chính (BCĐKT) cuối quý 2/N lần lượt là:
100 và 550

50 và 600
300 và 350
a, b, c: đều sai

A.
B.
C.
D.

13. Số dư Nợ của Tài khoản Cổ phiếu quỹ (TK 419), khi lập Báo cáo tình hình tài chính (Bảng
cân đối kế toán) được trình bày ở:
Phần Tài sản.
Phần Vốn chủ sở hữu bằng số âm
Phần Vốn chủ sở hữu.
Các câu trên đều sai

A.
B.
C.
D.

14. Số dư ngày 31/3/N của:
TK 4211, dư Nợ: 300; TK 4212, dư Có: 200
Trong quý 2/N: DN có lỗ sau thuế trong kỳ 100 và tạm chia lãi cho bên góp vốn năm N 50.
Chỉ tiêu Lợi nhuận sau thuế lũy kế đến cuối kỳ trước và chỉ tiêu Lợi nhuận sau thuế chưa
phân phối kỳ này trên Báo cáo tình hình tài chính (BCĐKT) cuối quý 2/N lần lượt là:
A.
B.
C.
D.


(300) và 50.
(400) và 150
(100) và (150)
a, b, c: đều sai

15. Số dư các TK thanh toán (chi tiết ngắn hạn) vào ngày 31/12/N như sau:
-

TK 131K, dư Nợ: 100; TK 131L, dư Nợ: 10; TK 131M, dư Có: 40,


-

TK 331A, dư Nợ: 20; TK 331B, dư Có: 100; TK 331C, dư Nợ: 50,

Chỉ tiêu Phải thu ngắn hạn khách hàng và chỉ tiêu Phải trả người bán ngắn hạn trên Báo cáo
tình hình tài chính (BCĐKT) lần lượt là:
A.
B.
C.
D.

40 và 70
70 và 30
180 và 140
110 và 100

16. Số dư Nợ của Tài khoản Thuế giá trị gia tăng phải nộp (TK 3331), khi lập Báo cáo tình hình
tài chính (Bảng cân đối kế toán) được trình bày ở:

A.
B.
C.
D.

Phần Tài sản dài hạn.
Phần Nợ phải trả dài hạn.
Phần Tài sản ngắn hạn.
Phần Nợ phải trả ngắn hạn.

17. Số dư Có của Tài khoản Dự phòng phải thu khó đòi (TK 2293), khi lập Báo cáo tình hình
tài chính (Bảng cân đối kế toán) được trình bày ở:
A.
B.
C.
D.

Phần Tài sản dài hạn bằng số âm.
Phần Tài sản ngắn hạn bằng số âm hoặc/ và Phần Tài sản dài hạn bằng số âm.
Phần Tài sản ngắn hạn bằng số âm.
Phần Nợ phải trả.

18. Số dư Có tổng hợp của Tài khoản Phải thu của khách hàng (TK 131), khi lập Báo cáo tình
hình tài chính (Bảng cân đối kế toán), được trình bày ở:
A.
B.
C.
D.

Phần Nợ dài hạn.

Phần Nợ ngắn hạn hoặc Nợ dài hạn.
Phần Nợ ngắn hạn.
Các câu trên đều sai.

19. Số dư Có chi tiết của Tài khoản Phải trả cho người bán (TK 331), khi lập Báo cáo tình hình
tài chính (Bảng cân đối kế toán), được trình bày ở:
A.
B.
C.
D.

Phần Nợ ngắn hạn hoặc /và Nợ dài hạn.
Phần Nợ ngắn hạn.
Phần Nợ dài hạn
Các câu trên đều sai.

20. Số dư Nợ của Tài khoản Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối (TK 421), khi lập Báo cáo tình
hình tài chính (Bảng cân đối kế toán) được trình bày ở:
A.
B.
C.
D.

Phần Nguồn vốn bằng số âm.
Phần Tài sản.
Phần Nguồn vốn.
Các câu trên đều sai.

21. Số dư Có của Tài khoản Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh (TK 2291), khi lập
Báo cáo tình hình tài chính (Bảng cân đối kế toán) được trình bày ở:



Phần Tài sản dài hạn bằng số âm.
Phần Tài sản dài hạn.
Phần Tài sản ngắn hạn bằng số âm
Phần Tài sản ngắn hạn.

A.
B.
C.
D.

22. Số dư Nợ chi tiết của Tài khoản Phải trả cho người bán (TK 331), khi lập Báo cáo tình hình
tài chính (Bảng cân đối kế toán), được trình bày ở:
Phần Tài sản dài hạn.
Phần Tài sản ngắn hạn hoặc /và Phần Tài sản dài hạn.
Phần Tài sản ngắn hạn.
Các câu trên đều sai.

A.
B.
C.
D.

23. Số dư các TK thanh toán (chi tiết ngắn hạn) vào ngày 31/12/N như sau:
-

TK 131K, dư Nợ: 200; TK 131L, dư Nợ: 100; TK 131M, dư Có: 100,

-


TK 331A, dư Nợ: 100; TK 331B, dư Có: 100; TK 331C, dư Có: 100,

Chỉ tiêu Phải thu ngắn hạn và chỉ tiêu Nợ ngắn hạn trên Báo cáo tình hình tài chính (BCĐKT)
lần lượt là:
300 và 400
200 và 100
300 và 200
400 và 300

A.
B.
C.
D.

24. Số dư chi tiết TK thuế vào ngày 31/12/N như sau:
TK 1331: 40; TK 1332: 200; TK 3334, dư Nợ: 20; TK 33312, dư Có: 200; TK 33311, dư Có:100,
Chỉ tiêu Thuế và các khoản phải thu nhà nướcvà chỉ tiêu Thuế và các khoản phải nộp nhà
nướctrên Báo cáo tình hình tài chính (BCĐKT) lần lượt là:
A.
B.
C.
D.

260 và 300
240 và 280
20 và 300
220 và 300

25. Số dư các TK thanh toán (chi tiết ngắn hạn) vào ngày 31/12/N như sau:

-

TK 1388: 40; TK 141L: 10; TK 244M: 100,

-

TK 3383, dư Nợ: 20; TK 341B:100; TK 344C:100,


Chỉ tiêu Phải thu ngắn hạn khác và chỉ tiêu Phải trả ngắn hạn khác trên Báo cáo tình hình tài
chính (BCĐKT) lần lượt là:
A.
B.
C.
D.

60 và 0
150 và 180
170 và 100
150 và 220

26. Số dư Có của Tài khoản Thuế giá trị gia tăng phải nộp (TK 3331), khi lập Báo cáo tình hình
tài chính (Bảng cân đối kế toán) được trình bày ở:
A.
B.
C.
D.

Phần Tài sản dài hạn.
Phần Tài sản ngắn hạn.

Phần Nợ phải trả dài hạn.
Phần Nợ phải trả ngắn hạn.

27. Số dư Nợ của Tài khoản Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang được trình bày ở chỉ tiêu
nào:
A.
B.
C.
D.

Hàng tồn kho hoặc Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang dài hạn.
Hàng tồn kho và Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang dài hạn.
Hàng tồn kho.
Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang dài hạn.

28. Ngày 01/01/N, Công ty ABC bán cho Công ty A một lô hàng có tổng giá thanh toán
120.000.000. Công ty A đã thanh toán bằng TGNH 40.000.000, số còn lại thanh toán vào
ngày 01/02/N+2. Vào thời điểm ngày 31/12/N, số tiền phải thu Công ty A được trình bày ở
chỉ tiêu nào:
A.
B.
C.
D.

Phải trả người bán dài hạn.
Phải thu dài hạn của khách hàng.
Phải trả người bán ngắn hạn.
Phải thu ngắn hạn của khách hàng.

29. Giá trị Cổ phiếu phát hành, thể hiện các thông tin sau đây trên Báo cáo tình hình tài

chính (Bảng cân đối kế toán):
A.
B.
C.
D.

Mệnh giá và Thặng dư vốn cổ phần.
Mệnh giá, Giá phát hành và Thặng dư vốn cổ phần
Mệnh giá và Giá phát hành.
Các câu trên đều sai

30. Căn cứ lập chỉ tiêu Phải thu nội bộ ngắn hạn trên Báo cáo tình hình tài chính (BCĐKT):
A. Số dư của TK 1362, TK 1363, TK 1368 chi tiết các khoản có kỳ hạn còn lại không quá

12 tháng hoặc chu kỳ kinh doanh thông thường tại thời điểm lập báo cáo.
B. Số dư của TK 136
C. Số dư của TK 1368


D. Số dư của TK 1361

31. Căn cứ lập chỉ tiêu Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc trên Báo cáo tình hình tài chính
(BCĐKT):
A.
B.
C.
D.

Số dư của TK 136 - Số dư của TK 1368
Số dư của TK 136 - Số dư của TK 411

Số dư của TK 1361
Số dư của TK 411



×