Tải bản đầy đủ (.doc) (168 trang)

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Thiết Kế Hồ Chứa Nước ĐH1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.08 MB, 168 trang )

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 1

Thiết Kế Hồ Chứa Nước ĐH1

PHẦN 1: TÀI LIỆU CƠ BẢN

GVHD: ThS. Đỗ Xuân Tình

SVTH: Nguyễn Thị Hương


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 2

Thiết Kế Hồ Chứa Nước ĐH1

CHƯƠNG 1: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ DÂN SINH KINH TẾ
1.1 Vị trí địa lý, đặc điểm địa hình, địa mạo
1.1.1 Vị trí địa lí:
Hồ chứa nước ĐH1 nằm trên suối ĐH1thuộc vùng đồi núi xã X huyện H - tỉnh
T, cách trung tâm huyện lỵ H 9km theo đường thẳng về phía tây. Vị trí xây dựng
công trình nằm ở toạ độ địa lý: 99 o25’~99o29’ vĩ độ Bắc, 195o41’~195o~44’ kinh độ
Đông.
Giới hạn hành chính:
-

Phía đông giáp xã H.


-

Phía nam giáp xã P

-

Phía Tây giáp xã P’

-

Phía Bắc giáp xã các S và H’

1.1.2 Đặc điểm địa hình, địa mạo:

1.1.2.1. Lòng hồ:
Lòng hồ là một thung lũng có chiều rộng bình quân (250~300)m, chiều dài
(3000~3500)m, chạy theo hướng Nam - Bắc. Lòng sông được bao bọc bằng các dãy
núi.Dãy núi phía Tây - Bắc cao độ cao nhất 500m. Dãy núi phía Đông – Nam và sườn
núi phía Tây – Nam cao độ cao nhất 300m. Eo V thấp nhất cao độ +30.6m. Xu thế địa
hình lòng hồ dốc từ phía Tây - Nam về phía Đông - Bắc.
Suối ĐH1 đổ ra sông T tại ngã ba A, Lưu vực hồ ĐH1 đến vị trí đập: Flv=20Km2.
-

Chiều dài suối chính:

L = 6,5Km

-

Tổng chiều dài các nhánh suối trong lưu vực: L = 12,7Km


-

Chiều dài lưu vực:

L = 6,5Km

-

Chiều rộng lưu vực:

L = 3,0Km

Rừng trong lưu vực chủ yếu là rừng tái sinh và trồng rừng theo chương trình
327 giao đất giao rừng cho hộ dân.
Độ dốc bình quân lưu vực 30 ~ 40%

GVHD: ThS. Đỗ Xuân Tình

SVTH: Nguyễn Thị Hương


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 3

Thiết Kế Hồ Chứa Nước ĐH1

Lòng hồ cao độ (+13,00~+18,00) mức nước đến cao độ (+28,00) diện tích ngập
khoảng 120ha.Trong lòng hồ do địa hình dốc và phức tạp nên dân không trồng lúa

mà trồng cây lấy gỗ là chính như bạch đàn… Hiện nay cây có đường kính 15~25cm
đang độ phát triển. Số lượng cây bị ngập được UBND Huyện H thành lập hội đồng
xác định đưa vào phần đền bù hoa lợi.
Suối chính có độ dốc i = 26,5% Chiều rộng suối chính bình quân 30m. Tại vị trí
đập độ dốc lòng suối i = 0,005 Chiều rộng lòng suối 25m. Do địa hình lưu vực dốc do đó
trong suối về mùa tháng 2 tháng 3 nước ở suối chỉ có chiều sâu 0,2 ~ 0,3m, nhưng về
mùa lũ theo vết lũ max mực nước tại vị trí đập nước sâu 12~13m.
1.1.2.2. Tuyến đầu mối:
Đập đất vị trí tuyến phía dưới 2 khe gặp nhau 100m hai đầu đập là 2 dãy núi có
sườn thoải chạy dọc theo suối ĐH1, đầu đập phía tả sườn núi thoải và tương đối phẳng, ở
cao độ (+30,00) có eo đổ về hạ lưu bố trí tràn xả lũ đổ về suối ĐH1
Lòng suối đi sát sườn núi phía hữu, cao độ lòng suối ở vị trí đập (+4,00) đầu
đập phía hữu có sườn núi dốc địa hình phức tạp.
1.1.2.3. Tuyến tràn xả lũ:
Tràn xả lũ được bố trí đầu vai phải đập chạy dọc theo sườn dốc cao độ
(+30,00)đổ thẳng về hạ lưu suối ĐH1 ở cao độ (+4~4,5) chiều dài >70m.
1.1.2.4. Tuyến cống dưới đập:
Tưới cho khu tưới phía Bắc 110ha.
Vị trí cống ở đầu vai hữu đập, sườn núi tương đối dốc và sát lòng suối ĐH1.
1.1.2.5. Địa hình khu tưới và tuyến kênh chính:
Khu tưới có 2 vùng:
Vùng 1: Sau đập diện tích 110ha, khu tưới cách vị trí đập 750m đến giáp đường
sắt. Cao độ khu tưới cao nhất (+12,0) và thấp nhất (+10,0) có xu thế dốc theo hướng
Đông-Bắc (từ đập xuống).
Tuyến kênh đi men theo sườn núi phía hữu từ đầu đập vào giữa vùng tưới
dài 2km, từ cao độ (+13,0) xuống cao độ (+10,0)

GVHD: ThS. Đỗ Xuân Tình

SVTH: Nguyễn Thị Hương



Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 4

Thiết Kế Hồ Chứa Nước ĐH1

Vùng 2: khu tưới sau eo V diện tích 612ha. Từ thượng lưu hồ A xuống đến
giáp xã X chiều dài khu tưới L = 7,0Km chiều rộng khu tưới từ sườn núi thuộc địa
phận xã X’ xuống đến đường sắt, chỗ rộng nhất 2,75Km nơi hẹp nhất 500m. Xu thế
địa hình khu tưới dốc theo hướng Bắc-Nam (từ eo V xuống), cao độ nơi cao nhất
(+9,5~+12,0) nơi thấp nhất (+5,5~+6,5) hầu hết ở cao độ (+5,0~+7,0) trong khu
tưới có nhiều khe, suối tiêu nước chảy về sông B.
Tuyến kênh từ eo V theo sườn núi từ độ cao (+12,5~+7,0) chiều dài 7,0Km.
Những đoạn qua các khe suối làm cầu máng dẫn tưới, để tiêu nước dưới máng trong
khu tưới thuận tiện đảm bảo ổn định cho kênh.
1.2 Điều kiện địa chất , VLXD
1.2.1 Điều kiện địa chất
Địa chất vùng xây dựng công trình tương đối phức tạp. Qua tài liệu khảo sát
nghiên cứu ta có :
1.2.1.1 Địa chất lòng hồ:
Vùng hồ được bao bọc bởi các dãy núi cao trên 30m, đáy hồ phủ các lớp pha
tàn tích á sét dày 1,0 ÷10 m, hệ số thấm nhỏ (10-5 ÷ 10-6cm/s) giữ được nước.
1.2.1.2. Địa chất tuyến đập:
Có hai loại địa hình : loại tích tụ phân bố ở khe suối, rộng trung bình 20 30m. Địa hình xâm thực ở hai vai đập tương đối dốc : 300 ÷ 400.
- Lớp bồi tích lòng suối rộng 54m, dày 3,8 – 4,0m là hỗn hợp cát, cuội, sỏi.
Cát sỏi thành phần là fenspat, thạch anh, thỉnh thoảng gặp cuội của đá riolít cứng.
- Lớp pha tàn tích á sét mầu nâu gụ lẫn 15 ÷ 20% sỏi sạn, vụn đá : kết cấu kém
chặt đến chặt vừa, dẻo mềm, ở bờ trái càng lên cao càng dày (2,7 ÷ 5,2 m).

- Lớp pha tàn tích á sét nâu vàng lẫn ít sỏi sạn phân bố ở vai trái, lớp này chặt
vừa, dẻo mềm đến cứng, chiều dày 3,3 ÷ 5,8 m.
- Lớp pha tàn tích dăm sạn lẫn màu nâu xám ở vai phải dày 1 ÷1,5 m.
Các lớp pha tàn tích có:
C = 0,22 ÷ 0,33 kg/cm2; ϕ = 11040 ÷ 15045; K = (7,64 ÷ 9,36).10-6 cm/s.
- Lớp đá phong hoá mạnh, yếu đến vừa: là đá riolit màu xám, xám nâu.

GVHD: ThS. Đỗ Xuân Tình

SVTH: Nguyễn Thị Hương


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 5

Thiết Kế Hồ Chứa Nước ĐH1

* Tuyến cống và tràn:
Tuyến tràn và tuyến cống ở vai đập, móng đặt lên lớp pha tàn tích và đá riôlít
phong hoá mạnh.
1.2.2. Vật liệu xây dựng :
1.2.2.1. Vật liệu đất đắp đập:
Vật liệu đất đắp đập đã được khảo sát 4 mỏ, trong đó 2 mỏ ở thượng lưu đập
(trong lòng hồ) cách đập 600~1200m và 2 mỏ ở hạ lưu đập 400~600m vị trí từng
mỏ đã được khoanh trên bình đồ vùng tuyến đập.
Trữ lượng khảo sát 2 mỏ trong lòng hồ là (400000~800000)m 3, độ dày lớp
khai thác (2,5~4)m, chất lượng tốt bảo đảm yêu cầu đắp đập, có tài liệu cơ lý của
đất kèm theo. Trữ lượng khảo sát 2 mỏ hạ lưu đập là 200000m3.
+ Đất đắp đập :

Dung trọng tự nhiên của đất đắp, γ1 = 2,8 (T/m3)
Dung trọng bão hòa của đấp đắp, γ2 = 2,72 (T/m3)
Góc ma sát trong ϕ = 23,430
Lực dính C = 3,19 T/m2 ; Cbh = 3,19 T/m2 ; Hệ số thấm k = 1,89.10-6m/s.
+ Đất nền :
Góc ma sát trong ϕ = 250
Dung trọng bão hòa của đất nền, γ3 = 2,71 (T/m3)
Lực dính C = 3,10T/m2 ;
Hệ số thấm k = 5.10-6m/s
+ Đá làm thiết bị thoát nước :
Dung trọng tự nhiên của đá (thiết bị thoát nước), γ4 = 3,14 (T/m3).
Dung trọng bão hòa của đá (thiết bị thoát nước), γ5 = 3,49 (T/m3)
C = 0; ϕ= 320;
1.2.2.2. Đá hộc + đá 1x2 đổ bê tông:

GVHD: ThS. Đỗ Xuân Tình

SVTH: Nguyễn Thị Hương


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 6

Thiết Kế Hồ Chứa Nước ĐH1

Vùng ĐH1 đá xây dựng không có đá cường độ cao, chủ yếu là đá phong hoá
màu vàng, màu xám nâu cường độ thấp. Để đảm bảo chất lượng công trình, đã đề
nghị lấy đá hộc và đá đổ bê tông ở mỏ đá Đ hoặc mỏ Đ1 (mỏ đá lớn tỉnh).
1.2.2.3. Cát đổ bê tông:

Qua khảo sát thăm dò, cát đổ bê tông và cát trát xây dựng công trình ĐH1 sử
dụng vật liệu tốt lấy ở Thị trấn V, huyện H, tỉnh T đảm bảo yêu cầu chất lượng.
1.2.2.4. Xi măng sắt thép:
- Xi măng sử dụng loại xi măng M - ĐH1
- Sắt thép đạt tiêu chuẩn.
1.2.2.5. Nước dùng cho sinh hoạt và xây dựng:
Lấy nguồn nước từ suối ĐH1, nước ở suối ĐH1 là nước ngọt không màu,
không mùi, hiện nay dân địa phương vẫn đang sử dụng trong sinh hoạt tốt, nước
này có thể dùng đổ bê tông, trữ lượng nước đủ yêu cầu cho xây dựng.
1.3

Điều kiện khí tượng thuỷ văn:

1.3.1 Mạng lưới trạm thuỷ văn và tài liệu tính toán:
Đặc điểm thuỷ văn lưu vực hồ ĐH1 là một vùng đồi núi gần biển, khí hậu có 2
mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 6 đến tháng 12, mùa khô từ tháng 1 đến tháng 5 năm sau.
Trong lưu vực không có tram thuỷ văn. Do đó khi tính sử dụng các trạm thuỷ văn lân
cận như trạm ĐH1, Y và tham khảo tài liệu của trạm X,T.
-

Vị trí trạm thuỷ văn ĐH1 cách trung tâm lưu vực 9Km về phía Đông.

-

Trạm Y cách trung tâm lưu vực 10Km về phía Tây.

-

Trạm T cách trung tâm lưu vực 35Km về phía Bắc.


-

Trạm X cách trung tâm lưu vực 35Km về phía Tây.

Các trạm trên có liệt số thuỷ văn năm 1952~1980 là 27 năm. Riêng trạm X có
18 năm từ 1968~1985 (tài liệu đã dùng tính toán dự án hồ chứa ĐH1 năm 1989).
Các tài liệu khí tượng thuỷ văn trên đã được đài khí tượng thuỷ văn T thông qua và
tổng cục khí tượng thuỷ văn phê chuẩn. Do tài liệu có ít, em đã bổ sung thềm tài

GVHD: ThS. Đỗ Xuân Tình

SVTH: Nguyễn Thị Hương


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Thiết Kế Hồ Chứa Nước ĐH1

Trang 7

liệu đo mưa của trạm thuỷ văn ĐH1 và Y, từ năm 1980 đến năm 2000 là 20 năm
đưa vào liệt tính toán thuỷ văn cho hồ ĐH1.
1.3.2 Các đặc trưng khí tượng thuỷ văn:
1.3.2.1.

Đặc trưng thuỷ văn lưu vực:
Bảng 1-1: Đặc trưng thuỷ văn lưu vực

Đặc trưng
Diện tích lưu vực


Kí hiệu
F

Đơn vị
Km2

Chỉ số
20

Chiều dài sông

L

Km

8,5

Độ dốc lưu vực

Jp

%

11,05

Độ dốc lòng sông

J


%

4,49

- Dòng chảy năm:
Bảng 1-2: Dòng chảy năm
Lưu vực

Đặc trưng

tính đến đập

Xo(m)

Mo(l/s/Km2)

Yo(mm)

Qo(m3/s)

Wo.106(m3)

1809

26,36

831

0,527


16,2

tuyến I Flv
= 20Km2

Bảng 1-3: Dòng chảy năm tần suất 85%
Đặc trưng
Lưu vực tính đến đập tuyến I Flv = 20Km2

Q85%(m3/s)

W85%(106m3)

0,372

11,6

Bảng 1-4: Phân phối dòng chảy năm 85%
Tháng

1

2

3

4

5


6

7

8

9

10

11

12

W 106m3

0,27

0,232

0,175

0,113

0,228

0,337

0,615


3,099

3,445

2,38

0,151

0,545

- Dòng chảy lũ:
Bảng 1-5: Lưu lượng lũ lớn nhất ứng với tần suất thiết kế
Tần suất
GVHD: ThS. Đỗ Xuân Tình

0,2%

0,5%

1%

1,5%

SVTH: Nguyễn Thị Hương


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Thiết Kế Hồ Chứa Nước ĐH1


Trang 8

t(h)
Qmax(m3/s)
Wmax(106m3)

10,5
538
9,55

10,5
480
8,73

10,5
436
8,12

10,5
400
7,55

Bảng 1-6: Quá trình lũ ứng với tần suất thiết kế (P = 1%)
Thời
gian

0.00

0.50


1.00

1.50

2.00

2.50

3.00

3.50

4.00

4.50

5.00

0.00

62.30

124.5

186.8

249.1

311.4


337.7

436.0

404.8

373.7

342.5

7

6

4

3

0

0

6

1

7

5.50


6.00

6.50

7.00

7.50

8.00

8.50

9.00

9.50

10.00

10.50

311.4

280.2

249.1

218.0

186.8


155.7

124.5

2

8

4

0

6

1

7

93.49

62.28

31.14

0.00

(h)
Q
(m3/s
)

Thời
gian
(h)
Q
(m3/s
)

Bảng 1-7: Quá trình lũ ứng với tần suất kiểm tra (P = 0,2%)
Thời
gian

0.00

0.50

1.00

1.50

2.00

2.50

3.00

3.50

4.00

4.50


5.00

0.00

92.30

169.7

245.7

343.1

385.4

439.7

538.0

484.8

461.1

414.5

5

6

4


3

1

0

6

3

9

5.50

6.00

6.50

7.00

7.50

8.00

8.50

9.00

9.50


10.00

10.50

363.5

325.1

289.1

253.2

210.5

180.6

148.5

120.2

5

8

4

2

2


1

7

3

77.82

43.27

0.00

(h)
Q
(m3/s
)
Thời
gian
(h)
Q
(m3/s
)

- Bốc hơi:
+ Bốc hơi lớn nhất: Zo = 1800mm.
+ Bốc hơi lưu vực: Zlv = 378mm.
+ Lượng bốc hơi mặt hồ:

Z = Zo - Zlv=1422mm.


+ Lượng bốc hơi trung bình năm huyện ĐH1 là Zo = 898,5mm.
GVHD: ThS. Đỗ Xuân Tình

SVTH: Nguyễn Thị Hương


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Thiết Kế Hồ Chứa Nước ĐH1

Trang 9

Bảng 1-8: Phân phối lượng bốc hơi mặt nước theo các tháng
Tháng

I

II

III

IV

V

VI

Bốc hơi mm)


24.2

18

15.9

21.4

43.3

54.4

Tháng

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Bốc hơi mm)

62.7


41.9

32.5

37.2

38.4

32

- Lượng bùn cát:
+ Lượng bùn cát lơ lửng theo tài liệu thuỷ văn lấy: Vll = 2992m3/năm.
+ Bùn cát di đẩy lấy bằng 30% lượng bùn cát lơ lửng: Vdđ = 898m3/năm.
+ Bùn cát do sạt lở vách núi bờ sông trong lưu vực lấy 15% lượng bùn cát lơ
lửng: Vsl = 449m3/năm.
+ Tổng lượng bùn cát: Vbc= 4339m3/năm.
1.3.2.5Đặc trưng khí tượng lưu vực:
- Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất tháng 1: từ 16 - 17 0C, tháng cao
nhất tháng 7: từ 19 - 290C. Nhiệt độ cao nhất 40oC. Bốn tháng trong năm có nhiệt độ
trung bình (20OC từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau).
Bảng 1-9: Thống kê nhiệt độ trung bình trong tháng của năm tại trạm ĐH1
Tháng
ToC

1

2

3


4

16.

17.

19.

23.

7

1

7

1

5

6

7

8

27.1 28.6 29.1 28

9


10

26.
6

1
1

24.3 21

12
18.
3

B/q
năm
23.3

- Độ ẩm:
+ Độ ẩm bình quân từ 85% ÷87%
+ Độ ẩm bình quân tháng lớn nhất: 91%
+ Độ ẩm bình quân tháng thấp nhất: 81%
Sự chênh lệch giữa các vùng và độ ẩm tương đối ít so với độ ẩm tuyệt đối.
Bảng 1-10: Độ ẩm tương đối trung bình tháng năm trạm ĐH1
Tháng

1

2


3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

năm

%

90

90

93


91

83

84

80

85

88

85

84

86

86

GVHD: ThS. Đỗ Xuân Tình

SVTH: Nguyễn Thị Hương


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Thiết Kế Hồ Chứa Nước ĐH1

Trang 10


- Gió bão: Ứng theo mùa tốc độ gió lớn nhất mùa bão là 35m/s.
+ Tốc độ gió bình quân lớn nhất: Vmax = 30m/s.
+ Tốc độ gió lớn nhất ứng với tần suất P = 2%, V2% = 33,7m/s.
+ Tốc độ gió lớn nhất ứng với tần suất P = 4%, V4% = 24,8m/s.
+ Tốc độ gió lớn nhất ứng với tần suất P = 5%, V5% = 28,2m/s.
+ Tốc độ gió lớn nhất ứng với tần suất P = 30%,V30% = 26,4m/s.
+ Tốc độ gió lớn nhất ứng với tần suất P = 50%,V50%

=

14m/s.

Bão ảnh hưởng bắt đầu từ tháng VI đến hết tháng XI, hầu hết các trận bão đổ
bộ vào đất liền thường mang theo lượng mưa lớn (200 ÷250mm), kéo dài về
diện rộng.
- Mưa: Mùa mưa từ tháng V ÷ X mùa khô từ tháng XI ÷ IX năm sau.
+ Lượng mưa bìng quân nhiều năm:

1809mm.

+ Lượng mưa năm lớn nhất:

2963mm.

+ Lượng mưa năm nhỏ nhất:

945mm.

+ Lượng mưa ứng với tần suất thiết kế 78% là: Xp = 1410mm

Bảng 1-11: Lượng mưa trung bình trạm ĐH1
Tháng

1

X(mm) 39

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

năm


32

47

54

94

140 180 268 488 382 94

38

861

1.3.3 Đường đặc tính dung tích hồ:
Bảng 1-12: Đường đặc tính lòng hồ
Z (m)
4.5
7.5
13
15.7
19
GVHD: ThS. Đỗ Xuân Tình

F (106 m2)
0.00
0.00
0.19
0.36

0.50

V (106m3)
0.00
0.00
0.70
1.29
2.73
SVTH: Nguyễn Thị Hương


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

22
22.6
24.4
26.5
28.4
30.2
32.6
34.4
36.2
38
39.8

Trang 11

Thiết Kế Hồ Chứa Nước ĐH1

0.76

0.85
0.96
0.98
1.26
1.48
1.65
1.89
2.13
2.37
2.61
Hình 1-1: Biểu đồ quan hệ: Z~V

3.48
4.48
6.68
7.07
9.20
11.80
13.60
15.30
17.00
18.70
20.40

Hình 1-2: Biểu đồ quan hệ: Z~F

1.4

Tình hình dân sinh kinh tế:


GVHD: ThS. Đỗ Xuân Tình

SVTH: Nguyễn Thị Hương


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 12

Thiết Kế Hồ Chứa Nước ĐH1

Theo số liệu điều tra năm 1986 dân số toàn huyện ĐH1 17000 người, đến năm
1990 có khoảng 187000 người và năm 2000 có 198000 người.
Riêng vùng phía nam huyện có 14 xã dân số tính đến năm 2000 là 78500 người.
Dân số nông nghiệp chiếm 70%, nghề cá chiếm 20%, các nghề khác 10%.
Vùng dự án số dân 4 xã: X1, X2, X3 và X3. Tính đến năm 2000 là 19800
người chủ yếu là nghề nông nghiệp chiếm 90% còn lại 10% là nghề khác, tỷ lệ phát
triển dân số 2,2%.
Bảng 1-13: Dân sinh lao động của 4 vùng dự án.

X1
X2
X3
X4

Tổng
dân số
5500
4800
5200

4300

Nam

Nữ

2800
2500
2500
2300

2700
2300
2650
2100

Nghề nông

Nghề

nghiệp(%)
85
95
90
90

khác(%)
15
5
10

10

CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÔNG
TRÌNH
2.1 Phương hướng phát triển KT – XH
Duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế ở mức cao, cải thiện và nâng cao mức sống
của nhân dân. Xây dựng nền nông nghiệp bền vững, dần chuyển dịch cơ cấu kinh tế
sang nâng cao tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ.Theo kế hoạch phát triển kinh tế của
địa phương thì đây là vùng có tiềm năng để phát triển kinh tế nông nghiệp, có điều
kiện thổ nhưỡng, khí hậu thích hợp với các loại cây công nghiệp có hiệu quả kinh tế
cao, là vùng đất đai còn rộng nhưng đời sống của nhân dân còn gặp khó khăn vì
không có hệ thống thủy lợi phục vụ tưới nên năng suất thấp. Vì vậy việc cần thiết
phải có sự đầu tư của nhà nước để xây dựng công trình với quy mô thỏa đáng. Với
kế hoạch là tưới phục vụ tổng diện tích là 722ha, kết hợp với nuôi trồng thủy
GVHD: ThS. Đỗ Xuân Tình

SVTH: Nguyễn Thị Hương


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Thiết Kế Hồ Chứa Nước ĐH1

Trang 13

sản.Với điều kiện đủ nước thì đưa giống mới vào sản xuất nông nghiệp, năng suất
từ đó nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân trong vùng.
Vùng hồ được bao bọc bởi các dãy núi cao trên 30m, đáy hồ phủ các lớp pha tàn
tích á sét dày 1,0 ÷ 10 m, hệ số thấm nhỏ (10-5 ÷ 10-6cm/s) ngăn giữ được nước.
2.2 Hiện trạng thủy lợi và quy hoạch nguồn nước

2.2.1 Hiện trạng thủy lợi
Xây dựng hồ chứa ĐH1 để đảm bảo yêu cầu cấp nước cho sản xuất, sửa chữa
nâng câng cấp các hồ đập nhỏ để có nhiều nguồn nước phục vụ cho nhu cầu ngày
càng phát triển trong vùng. Định hướng phát triển kinh tế xã hội vùng dự án và
vùng lân cận. Xây dựng hồ ĐH1 từng bước đưa năng suất nông nghiệp đạt bình
quân 6 ÷ 7 tấn/ha. Ngoài ra xây dựng cơ sở hạ tầng phấn đấu 90% các hộ gia đình
có nhà kiên cố và bán kiên cố không có hộ đói, giảm hộ nghèo.
2.2.2 Quy hoạch nguồn nước
2.2.2.1. Lượng nước yêu cầu:
Trên cơ sở giải pháp công trình, diện tích, cơ cấu, thời vụ cây trồng điều kiện
thổ nhưỡng và khí hậu qua tính toán thuỷ nông, xác định mức tưới, hệ số tưới và lượng
nước yêu cầu đối với hồ chứa tĩnh Gia. Vùng dự án nằm sát vùng tưới của hệ thống
thuỷ nông N, điều kiện thổ nhưỡng, cây trồng và khí hậu giống nhau. Tính toán thuỷ
nông cho hồ H1 đã được kiểm định thực tế những năm qua cho thấy các chỉ tiêu kỹ
thuật thuỷ nông của hồ H1 phù hợp với thực tế áp dụng tính cho hồ ĐH1.
- Hệ số tưới:
+ qmax = 1,72(l/s)/ha.
+ qmin = 0,53(l/s)/ha.
+ qtk = 1,0(l/s)/ha.
+ qmàu = 1,72(l/s)/ha.
- Hệ số lợi dụng kênh mương hệ thống: ηht = 0,65
Bảng 2-1: Mức tưới cho 1 ha lúa và màu
Tháng
3

W.10 (m )/1ha
lúa

1


2

3

2,709

2,639

2,243

3

GVHD: ThS. Đỗ Xuân Tình

4

5

2,53

0,17

3

3

6
0

7


8

9

3,39

2,4

1,04

5

4

4

10

11

2,177

0

12
1,76
3

Tổng

20,85

SVTH: Nguyễn Thị Hương


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
W.103(m3)/1ha
màu

0,83
5

Thiết Kế Hồ Chứa Nước ĐH1

Trang 14

0,717

0,679

0,767

0,05
3

0

0

0


0

0

0

0,53
5

3,586

2 2.2.2. Nhu cầu dùng nước tưới cho 722ha; trong đó 442ha lúa, 280ha hoa màu.
Bảng 2-2: Nhu cầu dùng nước của vùng
Tháng
1
2
3
4
W.106(m3)
1,503
1,248
1,182
1,334
Tháng
7
8
9
10
6

3
W.10 (m )
0,089
1,081
0,460
0,962
2.2.2.3. Diện tích tưới vùng dự án các loại cây trồng:

5
0,693
11
0,265

6
0,06
12
0,929

Vùng dự án diện tích tưới có 2 khu: Tại khu tưới phía Bắc diện tích 110ha,
trong đó tưới cho màu 46ha từ cao độ (+10,0 ÷ +12,0). Tưới cho lúa 64ha từ cao độ
(+11÷+9,8). Tại khu tưới phía Nam diện tích 612ha. Trong đó tưới cho màu 234ha từ
cao độ (+12,5 ÷ +8,5). Tưới cho lúa 378ha từ cao độ (+9,5 ÷+5,5).
-

Tổng diện tích cả 2 vùng 722ha.

-

Trong đó: Tưới cho màu là 280ha.


-

Tưới cho lúa: 442ha.

2.3 Sự cần thiết phải đầu tư xây dựng công trình
Huyện ĐH1 gồm 34 xã tổng diện tích 44244ha số dân 170000 người trong
đó nghề nông nghiệp chiếm 70%. Tổng diện tích canh tác trên 10000ha.
Vùng phía bắc sông S gồm 20 xã, diện tích tự nhiên trên 23 ngàn ha. Diện
tích canh tác 6 ngàn ha nguồn nước tưới chủ yếu là hồ H1. Hồ này theo nhiệm vụ
tưới cho 5840ha, những năm trước đây chỉ đảm bảo 60÷70% nhiệm vụ. Nguyên
nhân là do kênh mương không đảm bảo, các công trình trên kênh không đồng bộ
tưới tràn mất nhiều nước. Do đó phải có đầu tư để làm lại kênh chính, kênh Bắc,
kênh nhánh. Ngoài ra còn có một số hồ đập nhỏ nhưng chỉ tưới khoảng 100ha.
Vùng này thiếu nước mà không có nguồn. Do vậy để đáp ứng các yêu cầu trên thì
xây dựng công trình hồ ĐH1 là rất cần thiết.

GVHD: ThS. Đỗ Xuân Tình

SVTH: Nguyễn Thị Hương


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 15

Thiết Kế Hồ Chứa Nước ĐH1

2.4 Lựa chọn mục tiêu và nhiệm vụ của công trình
Xây dựng hồ chứa ĐH1 nhằm mục đích cấp nước cho 722ha diện tích của 4 xã X1 ,
X2, X3 và X4 cấp nước sinh hoạt cho 4000 người vùng dự án 4 xã nói trên, giảm

bớt lũ cho sông S, tạo cảnh quan môi trường, tươi xanh, sạch đẹp vùng dự án, góp
phần tích cực vào mục tiêu xây dựng kinh tế hạ tầng cơ sở, ổn định đời sống nhân
dân, an ninh quốc phòng vững mạnh.

GVHD: ThS. Đỗ Xuân Tình

SVTH: Nguyễn Thị Hương


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 16

Thiết Kế Hồ Chứa Nước ĐH1

PHẦN 2 : PHƯƠNG ÁN CÔNG
TRÌNH ĐẦU MỐI

CHƯƠNG 3 : GIẢI PHÁP, THÀNH PHẦN VÀ QUI MÔ CÔNG TRÌNH
ĐẦU MỐI
3.1 Lựa chọn vùng tuyến, tuyến công trình đầu mối
Trong thực tế có rất nhiều phương án đáp ứng yêu cầu dùng nước phục vụ
nông nghiệp, nhưng căn cứ vào điều kiện thực tế cho phép của từng khu vực mà ta
lựa chọn phương án có lợi nhất.
Qua phân tích thấy rõ phương án xây dựng hồ chứa khống chế tưới tự chảy
là phương án thích hợp nhất đối với khu vực mà điều kiện tự nhiên cho phép. Tại
khu vực dự định xây hồ chứa ĐH1 ta thấy nguồn cung cấp vật liệu gần và thuận
tiện, tình hình địa chất của nền đảm bảo độ an toàn của đập. Tuy nhiên xét trong

GVHD: ThS. Đỗ Xuân Tình


SVTH: Nguyễn Thị Hương


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 17

Thiết Kế Hồ Chứa Nước ĐH1

điều kiện cụ thể của tuyến công trình ta thấy chọn loại đập đất có nhiều thuận lợi
hơn vì:
+ Quản lý khai thác đơn giản, công tác tu bổ ít tốn kém.
+ Vật liệu xây dựng: đã tiến hành thăm dò và tìm kiếm được 7 mỏ đất dính đáp
ứng được yêu cầu về chất lượng làm đập đất. Về trữ lượng có khả năng khai thác
được tùy theo trữ lượng thiết kế yêu cầu .
+ Nước ta đã và đang xây dựng rất nhiều đập đất nên về công nghệ và kỹ thuật
cũng như kinh nghiệm quản lý thi công đều có. Vì vậy ta chọn hình thức xây dựng
đập dâng nước là đập đất.Việc xây dựng hồ chứa ĐH1 là giải pháp tốt nhất giải
quyết nhu cầu dùng nước và tưới cho nông nghiệp của xã. Đây là phương án tiết
kiệm nhất cho đồng bào cho khu vực.
3.2 Lựa chọn hình thức công trình đầu mối:
3.2.1 Đập dâng:
Qua khảo sát nghiên cứa, các tài liệu địa chất cung cấp tại tuyến công trình
cho thấy mỏ vật liệu đất đắp đập – đất diệp thạch sét được tìm thấy trong lòng hồ ở
trên đồi núi bờ trái. Trữ lượng tại đây có thể lấy đến hàng chục triệu khối, thừa đủ
để đắp thân đập. Lùi phía sau một ít là mỏ vật liệu đất sét, trữ lượng trên ba triệu
khối cũng thừa khối lượng dùng để đắp các bộ phận chống thấm của đập. Với
những thuận lợi như phân tích ở trên, để kinh phí đầu tư công trình nhỏ ta chọn hình
thức là đập đất đồng chất.

3.2.2 Tràn xã lũ:
Tràn làm nhiệm vụ xả lũ từ hồ chứa. Căn cứ vào các yêu cầu về tính chất làm
việc của tràn cũng như tình hình địa hình, địa chất khu vực để bố trí. Ta chọn xây
dựng tràn ở bờ trái.
Tràn tính toán là tràn đỉnh rộng không có cửa van điều tiết.
3.2.3 Cống lấy nước:
Chọn hình thức cống là là cống hộp bằng bê tông cốt thép. Vật liệu làm cống là
BTCT M200.
3.3 Xác định cấp bậc công trình và các chỉ tiêu thiết kế chính.
3.3.1 Cấp bậc công trình.
GVHD: ThS. Đỗ Xuân Tình

SVTH: Nguyễn Thị Hương


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 18

Thiết Kế Hồ Chứa Nước ĐH1

Theo QCVN 04 - 05: 2012/BNNPTNT – “ Quy chẩn kỹ thuật quốc gia công
trình thủy lợi – các quy định chủ yếu về thiết kế”
-

Dự án hồ chứa nước ĐH1 có nhiệm vụ cấp nước tưới cho722 ha (200 ha
<722 ha < 2000 ha ) đất nông ngiệp và hoa màu ta tra được cấp công
trình là cấp IV.

-


Chiều cao đập Hđ = 27,5 m (15÷ 35) m,nền địa chất loại B: nền là đất cát,
đất hòn thô, đất sét ở trạng thái cứng và nửa cứng; ta tra được công trình
cấp II.

-

Theo dung tích hồ chứa

-

Cấp của công trình thiết kế là công trình cấp II

-

Cấp công trình chủ yếu: Cấp II

-

Cấp công trình thứ yếu: Cấp III

-

Cấp công trình tạm thời: Cấp IV

Vậy:

3.3.2 Các chỉ tiêu thiết kế.
Với công trình cấp II tra:
• QCVN 04- 05: 2012/BNNPTNT Công trình có các chỉ tiêu thiết kế sau:

1. Mức đảm bảo tưới của công trình (Bảng 3 ): 85%
2. Lưu lượng, mực nước lớn nhất thiết kế (Bảng 4 ): : 1%
3. Lưu lượng, mực nước lớn nhất kiểm tra (Bảng 4 ):: 0,2%
4. Thời gian phục vụ công trình (Bảng 11 ):: 75 năm
5. Hệ số tin cậy Kn = 1,15
6. Hệ số điều kiện làm việc: m = 1,0
7. Hệ số tổ hợp tải trọng nc:
-

Tính toán theo trạng thái giới hạn thứ nhất
 Nc =1 – Đối với tổ hợp tải trọng cơ bản.
 Nc =0,9 – Đối với tổ hợp tải trọng đặc biệt.

GVHD: ThS. Đỗ Xuân Tình

SVTH: Nguyễn Thị Hương


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 19

Thiết Kế Hồ Chứa Nước ĐH1

 Nc =0,95 – Đối với tổ hợp tải trọng trong thời kỳ thi công và sửa chữa.
-

Tính toán theo trạng thái giới hạn thứ hai nc = 1




TCVN 8216 : 2009- “Tiêu chuẩn thiết kế đập đất đầm nén”.
1. Tần suất gió lớn nhất (Bảng 3 ): : 4%.
2. Tần suất gió tính toán ứng với MNLTK (Bảng 3 ): : 50%.
3. Mức đảm bảo tính toán chiều cao sóng : i = 2%.
4. Hệ số an toàn ổn định trượt với tổ hợp lực cơ bản và đặc biệt :
-

Tổ hợp lực bình thường : [ k] = 1,3

-

Tổ hợp lực đặc biệt : [ k] = 1,1

5. Độ vượt cao an toàn :
-

Với MNDBT : a = 0,7m

-

Với MNLTK : a = 0,5m

-

Với MNLKT : a = 0,2m

CHƯƠNG 4: XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ HỒ CHỨA
Xác định mực nước chết ( MNC) và Dung tích chết của hồ chứa (Vc )
4.1.1


Các tài liệu phục vụ tính toán .
-

Tuổi thọ công trình T = 75 năm

-

Tài liệu địa hình đặc trưng quan hệ lòng hồ chứa W ~ F ~ Z
Bảng 4-1: Quan hệ W~F~Z
Z (m)
4.5
7.5

GVHD: ThS. Đỗ Xuân Tình

F (106 m2)
0.00
0.00

V (106m3)
0.00
0.00

SVTH: Nguyễn Thị Hương


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 20


Thiết Kế Hồ Chứa Nước ĐH1

13
0.19
0.70
15.7
0.36
1.29
19
0.50
2.73
22
0.76
3.48
22.6
0.85
4.48
24.4
0.96
6.68
26.5
0.98
7.07
28.4
1.26
9.20
30.2
1.48
11.80

32.6
1.65
13.60
34.4
1.89
15.30
36.2
2.13
17.00
38
2.37
18.70
39.8
2.61
20.40
4.1.2 Khái niệm về mực nước chết ( MNC) và Dung tích chết ( Vc )
MNC là mực nước thấp nhất mà hồ chứa có thể làm việc bình thường.
Các yếu tố ảnh hưởng tới MNC của hồ : đảm bảo yêu cầu lấy nước tưới tự
chảy, đảm bảo cột nước cho khu tưới, tại cửa lấy nước không bị bồi lấp trong thời
gian tuổi thọ của công trình. Dung tích chết Vc là phần dung tích không tham gia
vào quá trình điều tiết dòng chảy.
Mực nước chết là mực nước tương ứng với dung tích chết. Mực nước chết và dung
tích chết có quan hệ với nhau qua đường đặc trưng địa hình lòng hồ Z~V.
4.1.3 Nguyên tắc xác định mực nước chết và dung tích chết .
Với hồ chứa có nhiệm vụ tưới và chủ yếu thì việc xác định MNC và dung tích
chết tuân theo các nguyên tắc sau :
1. Xác định dung tích chết theo điều kiện lắng đọng bùn cát :
Dung tích chết ( Vc) phải chứa được hết bùn cát lắng đọng trong hồ chứa trong
thời gian công trình hoạt động : Vc ≥ Vbc.T
Trong đó :

-

Vbc : Thể tích bồi lắng hằng năm của bùn cát.

GVHD: ThS. Đỗ Xuân Tình

SVTH: Nguyễn Thị Hương


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

-

Trang 21

Thiết Kế Hồ Chứa Nước ĐH1

T : Số năm hoạt động của công trình( tuổi thọ công trình). Theo QCVN
04-05 : 2012/BNNPTNT,công trình hồ chứa cấp II có thời gian tính toán
dung tích bồi lắng lấp đầy ( tuổi thọ công trình) T = 75 năm.

2. Xác định dung tích chết theo điều kiện khống chế tưới tự chảy :
Mực nước chết ( MNC) không nhỏ hơn cao trình mực nước tối thiểu để đảm
bảo tưới tự chảy. MNC ≥ Zmin+ΔZ
Trong đó:
-

Zmin : Cao trình mực nước tối thiểu để đảm bảo tưới tự chảy.

-


ΔZ : Tổng tổn thất qua cống lấy nước.

4.1.4 Nội dung tính toán .
1. Tính toán bồi lắng hồ chứa :
Lượng bùn cát bồi lắng hằng năm tại vị trí tuyến công trình bao gồm :
-

Bùn cát lơ lửng.

-

Bùn cát di đẩy.

-

Bùn cát do sạt lở vách núi bờ sông trong lưu.

Theo tài liệu thủy văn lượng bùn cát lắng đọng trong 1 năm là :
Vnbc = Vll + Vdđ + Vsl = 2992 + 898 + 449 = 4339 (m3/năm )
=> Vnbc = 4339 (m3/năm )
Thể tích bùn cát trong thời gian hoạt động của công trình T = 75 năm:
Vbc = Vnbc *T = 4339*75 → Vbc =4339*75 = 0,325.106 (m3).
Với Vbc = 0,325.106 (m3) tra quan hệ Z ~ V ta được cao trình bùn cát lắng đọng
trong hồ chứa là : Zbc = 10.06 (m).

2. Xác định MNC theo điều kiện lắng đọng bùn cát

MNC


MNC= Zbc + a + h

h
Trong đó:
GVHD: ThS. Đỗ Xuân Tình

BC

Z

Cống

a

SVTH: Nguyễn Thị Hương


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

-

Trang 22

Thiết Kế Hồ Chứa Nước ĐH1

Zbc cao trình bùn cát
Hình 4-1

- a: độ cao an toàn để bùn cát không vào cống lấy nước, sơ bộ chọn: a = 0,5 m;
- h: là chiều sâu dòng chảy ở cửa vào của cống lấy nước, sơ bộ chọn: h = 1,0m.

Ta có: MNC= 10.06 + 0,50 + 1.00 = 11.56 (m).

3. Xác định MNC theo yếu cầu khống chế tưới tự chảy
MNC theo điều kiện khống chế tưới tự chảy phải thoả mãn điều kiện sau:
MNC = Zđk + ∆Z
- Zdk - MN khống chế đầu kênh tưới phải thoả mãn yêu cầu khống chế tưới tự
chảy.
- ΔZ -Tổng tổn thất tính từ đầu kênh tưới đến cửa vào của cống lấy nước.
Giả thiết điều kiện tưới tự chảy thỏa mãn. Vì vậy mực nước chết chỉ phụ thuộc vào
điều kiện chứa bùn cát.
Vậy ta chọn cao trình MNC là: ZMNC = 11,56 (m). Tra trên đường quan hệ đặc trưng
lòng hồ (Z~V), xác định được dung tích chết là: Vc = 0,517*10 6 m3.
4. Kết quả tính toán:
Kết hợp cả hai điều kiện trên ta chọn : MNC = 11,56(m). Vc = 0,517x106 (m3).

4.2. Tính toán MNDBT và Dung tích hồ (V hi )
4.2.1. Tài liệu lượng nước đến và nhu cầu dùng nước:

Bảng 4-1: Nhu cầu dùng nước của vùng
Tháng
W.106(m3)
Tháng
W.106(m3)

I
II
III
IV
V
1,503

1,248
1,182
1,334
0,693
VII
VIII
IX
X
XI
0,089
1,081
0,460
0,962
0,265
Bảng 4-2: Phân phối dòng chảy năm 85%

VI
0,06
XII
0,929

Tháng
W.106(m3)
Tháng
W.106(m3)

I
0,27
VII
0,615


VI
0,337
XII
0,545

GVHD: ThS. Đỗ Xuân Tình

II
0,232
VIII
3,009

III
0.175
IX
3,445

IV
0,113
X
2,38

V
0,228
XI
0,151

SVTH: Nguyễn Thị Hương



Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 23

Thiết Kế Hồ Chứa Nước ĐH1

Bảng 4-3: Phân phối lượng bốc hơi mặt nước theo các tháng
Tháng

I

II

III

IV

V

VI

Bốc hơi mm)

24,2

18

15,9


21,4

43,3

54,4

Tháng

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Bốc hơi mm)

62,7

41,9

32,5

37,2


38,4

32

- Dung tích hiệu dụng thường ký hiệu V hd là phần dung tích nằm phần trên
dung tích chết. Dung tích hiệu dụng làm nhiệm vụ điều tiết cấp nước, về mùa lũ
nước được tích vào phần dung tích Vhd để bổ sung nước cho thời kỳ mùa kiệt khi
nước đến không đủ cho hộ dùng nước.
-

Mực nước dâng bình thường ( MNDBT) là mực nước trong kho khống chế

phần dung tích chết và dung tích hiệu dụng VMNDBT.
VMNBT = Vc + Vh

(3 - 9)

Mực nước dâng bình thường ( MNDBT) được xác định theo quan hệ ( Z ~ V),
khi biết VMNDBT

4.2.2 Xác định hình thức điều tiết:
+

Căn cứ vào lượng nước đến ứng với tần suất thiết kế P = 85%
∑Wđ = 11,50.106 (m3)

+

Căn cứ vào lượng nước yêu cầu hưởng lợi
∑Wyc = 9,806. 106 (m3)


+

Ta nhận thấy ∑Wđ > ∑Wyc nên ta chọn hình thức điều tiết kho nước là hình
thức điều tiết năm.

4.2.3 Xác định Vhd và MNDBT của hồ chứa:
Tính toán điều theo phương pháp lập bảng.
1. Nguyên lý của phương pháp:
Nguyên lý của phương pháp này là dựa vào phương trình cân bằng nước viết
cho các thời đoạn ∆t khác nhau, khi so sánh lượng nước đến và lượng nước yêu cầu.
Phương trình tổng quát của nguyên lý:
[ Q – (q + qf + qZ + qx)].∆t = ∆V
GVHD: ThS. Đỗ Xuân Tình

SVTH: Nguyễn Thị Hương


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 24

Thiết Kế Hồ Chứa Nước ĐH1

Trong đó:
+

∆t: Thời đoạn tính toán (S).

+


Q: Lưu lượng dòng chảy đến hồ chứa bình quân trong thời đoạn ∆t (m3/s).

+

qf: lưu lượng tổn thất do thấm ( m3/s).

+

qz : Lưu lượng tổn thất do bốc hơi ( m3/s).

+

qx: Lưu lượng xả thừa ( m3/s).

+

∆V: Sự thay đổi dung tích nước trong thời đoạn ∆V ( m3); ∆V = Vc – Vđ

( Vc , Vđ là dung tích đầu và cuối thời đoạn).
∆V ≥ 0 : Tích nước mùa lũ; ∆V < 0 : Tích nước mùa kiệt.
Ta thấy phương trình tổng quát có hai ẩn số: Các thành phần tổn thất ( q f, qz ), và
dung tích cuối thời đoạn Vc.
Vậy giải phương trình này bằng phương pháp thử dần qua hai giai đoạn:
Giai đoạn 1: Tính Vhd khi không kể tổn thất.

Giai

đoạn 2: Tính Vhd khi có kể tổn thất, trong giai đoạn này phải tính nhiều lần sau
đó nếu so sánh Vh của hai lần liên tiếp sai khác không quá 5% thì đó chính là trị

số Vhd cần tìm.
2. Nội dung phương pháp:
Để xác định dung tích hiệu dụng và MNDBT ta dùng phương pháp tính toán lập bảng.
Quá trình tính toán được ghi ở các bảng sau:

Giai đoạn 1: Tính Vh khi chưa kể tổn thất.
Vhd = 5,44*106 m3; Vh = Vc + Vhd =5,44. 106 + 0,517. 106 = 5,957.106 (m3)
3. Các bước tính toán:
• Giai đoạn 1: Tính Vhd khi chưa kể tổn thất
Bảng 4-1: Tính Vhd chưa kể đến tổn thất
Lượng nước thừa
Tháng

(1)
6
7

t

W đến

Wq

(ngày) (106m3) (106m3)
(2)
30
31

(3)
0,337

0,615

GVHD: ThS. Đỗ Xuân Tình

(4)
0,06
0,089

(ΔV+) hoặc thiếu

W trữ

W xả

(ΔV-) (106m3)
ΔV+
ΔV(5)
(6)
0,277
0,526
-

(106m3)

(106m3)

(7)
0,277
0,803


(8)

SVTH: Nguyễn Thị Hương


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

8
9
10
11
12
1
2
3
4
5

31
30
31
30
31
31
28
31
30
31

Tổng

Kiểm tra

Trang 25

3,099
1,081
3,445
0,46
2,38
0,962
0,151
0,265
0,545
0,929
0,27
1,503
0,232
1,248
0,175
1,182
0,113
1,334
0,228
0,693
11,590 9,806
1,784

Thiết Kế Hồ Chứa Nước ĐH1

2,018

2,985
1,418
0,114
0,384
1,233
1,016
1,007
1,221
0,465
7,224
5,440
1,784

2,821
5,440
5,440
5,326
4,942
3,709
2,693
1,686
0,465
0,000

0,366
1,418

1,784

• Giải thích bảng 4-1:

 Cột (1): Thứ tự các tháng xếp theo năm thủy lợi tháng đầu tiên (tháng 6)






tương ứng với tháng mà lượng nước đến lớn hơn lượng nước dùng.
Cột (2): Số ngày từng tháng.
Cột (3): Lượng nước đến của tháng ứng với tần suất thiết kế =85%
Cột (4): Lượng nước dùng từng tháng
Cột (5): Lượng nước thừa ( Khi Wđến>Wdùng): (5)=(3)-(4)
Cột (6): Lượng nước thiếu ( Khi Wđến
Tổng cột (6) là dung tích nước cần trữ để điều tiết đảm bảo yêu cầu cấp nước và đây
chính là dung tích hiệu dụng chưa kể tổn thất Vhd= 5,440.106 (m3)
 Cột (7): khi tích nước thì lũy tích cột (5) nhưng không để vượt quá V hd. Phần
xả thừa ghi ở cột (8). Khi cấp nước thì lấy lượng nước có trong hồ trừ đi
lượng nước cần cấp ở cột (6).
 Giai đoạn 2: Tính Vhd có kể tổn thất lần 1.
• Tính tổn thất trong hồ chứa lần 1 Vc= 0,517.106 (m3)
Bảng 4-2: Bảng tính điều tiết hồ có kể đến tổn thất lần 1
Tháng
(1)
6
7
8
9

V trữ


V tb

Z

(103m3)
(2)
0,517
0,794
1,320
3,338
5,957

(103m3)
(3)

(m)
(4)

0,66
1,06
2,33
4,65

12,65
14,63
18,08
22,74

GVHD: ThS. Đỗ Xuân Tình


F tb

ΔZ

(106m2) (mm)
(5)
(6)
0,178
0,293
0,461
0,858

54,4
62,7
41,9
32,5

W bh

K

W th

W tt

(106m3)
(7)

(1%) (106m3)

(8)
(9)

(106m3)
(10)

0,00968
0,01836
0,01932
0,02790

0,01
0,01
0,01
0,01

0,0162
0,0289
0,0426
0,0744

0,0066
0,0106
0,0233
0,0465

SVTH: Nguyễn Thị Hương



×