Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Thiết Kế Thi Công Đập Bê Tông Trọng Lực Công Trình Thủy Lợi Tân Giang ( Đoạn IX )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.97 MB, 55 trang )

VIỆN ĐÀO TẠO VÀ KHOA HỌC
ỨNG DỤNG MIỀN TRUNG

ĐỒ ÁN MÔN HỌC

THI CÔNG
THIẾT KẾ ĐẬP BÊ TÔNG

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

: PGS-TS ĐỖ VĂN LƯỢNG

SINH VIÊN THỰC HIỆN

: PHẠM MINH TOÀN

LỚP

: NT22

ĐỀ

:TÂN GIANG ĐOẠN IX

Phan Rang, 05 – 2017

THIẾT KẾ THI CÔNG ĐẬP BÊ TÔNG TRỌNG LỰC
CÔNG TRÌNH THỦY LỢI TÂN GIANG
( ĐOẠN IX )



Chương 1
GIỚI THIỆU CHUNG
1.1 Vị trí địa lý
Tỉnh Ninh Thuận là một tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ. Phía Bắc giáp tỉnh
Khánh Hòa, phía Tây giáp tỉnh Lâm Đồng, phía Đông và Đông Nam là biển Đông,
Phía Nam giáp tỉnh Bình Thuận. Tỉnh được thành lập chính thức từ tháng 4 năm 1992
sau khi tách ra từ tỉnh Thuận Hải. Toàn tỉnh có 5 huyện và một thị xã: Ninh Phước,
Ninh Hải, Ninh Sơn, Bác Ái, Thuận Bắc và thị xã Phan Rang – Tháp Chàm.
Huyện Ninh Phước là huyện Phía Nam của tỉnh Ninh Thuận. Bắc giáp thị xã
Phan Rang-Tháp Chàm, nam giáp huyện tuy Phong của tỉnh bình Thuận, phía tây giáp
huyện Ninh Sơn và phía Đông là biển. Đập Tân Giang được xây dựng trên sông Lu,
thuộc xã Phước Hà, Huyện Ninh Phước, Tỉnh Ninh Thuận. Vị trí công trình cách trung
tâm huyện Ninh Phước (quốc lộ 1A) khoảng 18 km về phía Tây (theo tuyến đường
trục thi công kết hợp quản lý), có tọa độ địa lý
11027’÷11035’ vĩ độ Bắc
108047’÷109000 kinh độ Đông
Riêng cụm công trình đầu mối có tọa độ:
11027’ vĩ độ Bắc và 108047’ kinh độ Đông
1.2 Nhiệm vụ công trình
Công trình Hồ Tân Giang có nhiệm vụ tạo nguồn tưới tự chảy cho 3000 ha diện
tích canh tác thuộc 5 xã phía Tây Nam huyện Ninh Phước. Ngoài ra công trình còn có
nhiệm vụ cung cấp nước sinh hoạt cho nhân dân quanh vùng, tạo nguồn cung cấp nước
nuôi trồng thuỷ sản, gia súc gia cầm và tham gia điều tiết lũ hàng năm
1.3 Quy mô, kết cấu các hạng mục công trình

1.4.1 Cấp công trình
Cấp công trình được xác định thông qua các thông số về năng lực phục vụ và đăc
tính kỹ thuật. Theo thiết kế kỹ thuật cụm công trình đầu mối Hồ Tân Giang có cấp
thiết kế là cấp 3.



1.4.2 Thành phần công trình
Dựa vào phương án thiết kế kỹ thuật đã lựa chọn trong giai đoạn thiết kế kỹ
thuật. Phần công trình đầu mối gồm các hạng mục công trình chính như sau:
Đập chính kết cấu bê tông trọng lực.
Cống lấy nước.
Tràn xả lũ.
1.4.3 Các thông số cơ bản của công trình:
 Diện tích lưu vực hồ chứa
Flv = 149 km²
MNDBT
= 118.20
m
MNDGC (TK)
= 118.98
m
MNDGC (KT)
= 119.86
m
MNC
= 100.30
m
6
Dung tích hữu ích Vhi
= 12,05.10 m³
Dung tích chết
Vc
= 1,32.106 m³
Dung tích toàn bộ Vtb
= 13,37.106 m³

 Đập bê tông trọng lực
Cao trình đỉnh đập
120,50m
Chiều cao đập lớn nhất
37,50 m
Chiều dài đập

= 332 m
Chiều rộng đỉnh đập đoạn không tràn
Bđ = 5,00
m
Chiều rộng chân đập lớn nhất là Bcđ
= 33,40
m
Cao trình ngưỡng tràn có cửa
112,20m
Cao trình ngưỡng tràn tự do
118,20m
Chiều rộng tràn có 3 cửa 3 x 10 m
30
m
Chiều dài tràn tự do
10
m
Tràn có cửa đặt trong đoạn đập từ mặt cắt 9 ÷ 14.
Mặt cắt tràn dạng Ôfixerốp, hình thức tiêu năng mũi phun.
Đoạn qua tràn tự do, tràn có cửa làm cầu giao thông.
Đoạn đập không tràn và tràn tự do có mặt cắt chuẩn dạng tam giác, mặt thượng
lưu vuông góc với nền đập, mặt hạ lưu nghiêng với hệ số mái dốc m = 0,7
Đoạn đập tràn có cửa và tự do, mặt thượng lưu và mặt tràn nước đều có lớp bê

tông hoặc bê tông cốt thép M200 chống thấm, dày từ 1,0m ÷ 2,0m. Đáy đập có lớp bê
tông M200 móng dày 1m, bên trong là bê tông M150 .
Đập không tràn phía thượng lưu có lớp bê tông chống thấm M200 dày trung
bình từ 1,5 ÷ 2,0 m. Thân đập và mái hạ lưu là bê tông M150 (hạt mịn, hạt thô).
Nền đập tại vị trí chân khay thượng lưu được khoan phụt vữa xi măng tạo màng
chống thấm có lượng mất nước đơn vị q > 0,03 l/ph.m.
Hành lang thân đập kích thước b = 3,0m, h = 4,0m, R =1,5 m từ mặt cắt 6 ÷ 21
dài 145 m. Xung quanh hành lang là bê tông chống thấm M200 B6.
Toàn chiều dài đập có 14 khớp nối ngang chia đập thành 15 đoạn. Đoạn dài
nhất là 38 m, đoạn ngắn nhất là 18m, các đoạn còn lại từ 19 ÷ 23 m
 Cống lấy nước.


Cống lấy nước đặt trong thân đập, cao trình ngưỡng cửa vào +94.0 m, cao trình
cửa ra +89.0 m. Mặt cắt cống thu hẹp dần từ (1,6x1,6) m đến (1,2 x1,2) m tại cửa ra.
 Thiết bị.
Tràn xả lũ:
Cửa van cung được chế tao bằng thép có Bxh =(10x6)m.
- Thiết bị đóng mở kiểu tời sức nâng Q = 30T.
Phai sửa chữa bằng thép và thiết bị đóng mở phai.
Cống lấy nước :
Cửa dự phòng bố trí ở thượng lưu: Cửa chế tạo bằng thép có bxh =(1,6x1,6) m
đóng mở bằng máy vít chạy điện 30 VĐ1.
Cửa vận hành bố trí ở hạ lưu: Cửa chế tạo bằng thép có bxh = (1,2x1,2)m. Đóng
mở bằng máy vít chạy điện 10 VĐ1.
Lưới chắn rác bằng thép được đặt ở thượng lưu.
1.4 Điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng công trình
1.4.1 Điều kiện địa hình:
Trong vùng dự án địa hình chia thành hai vùng rất rõ rệt, vùng núi và đồng
bằng. Toàn bộ khu vực công trình đầu mối nằm trong vùng đồi núi có chiều cao vượt

trội hơn hẳn so với vùng đồng bằng khá bằng phẳng ở phía đông. Lòng Hồ Tân Giang
nằm ở cao độ từ 85÷120, xung quanh là những dãy núi trùng điệp bao quanh phía
đông là dãy HaRon có đỉnh cao 766m, phía bắc là dãy núi Da có đỉnh 1042 m, phía tây
nam là hàng loạt các đỉnh núi cao từ 300÷400m.
Vùng đặt tuyến công trình đầu mối nằm trong vị trí của 3 con suối lớn RaPoRa,
Ya và Là Hà các suối chảy trên sườn có độ dốc lớn, chiều dài ngắn do đó dòng chảy
khá dữ dội đặc biệt là mùa mưa lũ.
1.4.2 Đặc trưng địa hình của hồ chứa:
Đặc trưng địa hình của hồ chứa
Bảng 1-1
Z (m)

90

95

100

105

110

115

120

F (ha)

0


11,05

32,75

52,62

68,75

87,37

114,87

W (106m3)

0

0,184

1,231

3,346

6,371

10,265

15,306


Hình 1-1: Biểu đồ quan hệ địa hình lòng hồ

1.4.3 Đặc điểm khí tượng, thuỷ văn:
1.4.3.1 Đặc điểm khí hậu:
Dựa vào tài liệu đo đạc của các trạm đo mưa ở Nhị Hà, Vụ Bổn, Quán Thẻ, Phan
Rang; Trạm khí tượng Nha Hố, Phan Thiết; Trạm thủy văn Nhâm Thuận, Sông Lũy do
ngành khí tượng thủy văn cung cấp, bằng phương pháp phân tích thống kê cho thấy
vùng dự án có các đặc trưng khí tượng khí hậu như sau :
 Nhiệt độ không khí:
Nhiệt độ bình quân hàng năm
Nhiệt độ tối đa
Nhiệt độ tối thiểu

270C
39,60C
16,90C

Bảng nhiệt độ bình quân năm
Tháng
1
Yếu tố

2

3

4

Bảng 1-2
5

6


7

8

9

10

11

12

Năm

T0
BQ
24,4 25,2 26,7 28,0 28,8 29,3 28,5 28,5 27,2 26,6 26,0 24,8 27,0
tháng
TB
10
24,3 24,7 25,8 27,6 28,9 29,1 28,4 28,5 27,4 26,7 26,1 25,2 26,9
ngày đầu
TB
10
ngày giữa

25,4 26,7 28,1 28,6 28,7 28,4 28,8 27,4 26,9 26,1 25,0 27,3

TB

10
24,2 25,5 27,4 28,4 28,9 30,0 28,6 28,3 26,9 26,3 25,8 24,1 27,0
ngày cuối
Tmax

24,7 35,2 36,5 36,6 39,0 40,5 39,6 39,5 37,7 34,7 34,0 34,0 36,0

Tmin

33,5 17,4 18,1 20,7 19,9 22,5 22,2 22,3 20,8 19,3 16,3 16,3 20,7

 Độ ẩm tương đối của không khí:


Độ ẩm tương đối thấp trung bình nhiều năm là 75%, độ ẩm tuyệt đối thấp nhất là
20%.
Độ ẩm tương đối của không khí
Tháng

Bảng 1-3

1

2

3

4

5


6

7

8

9

10

11

12

Năm

W(%)(mm/ng)

72

74

77

77

77

76


76

77

81

80

78

76

77

W min(%)

37

38

39

38

44

42

37


34

43

51

46

42

34

Yếu tố

 Nắng và bức xạ mặt trời:
Do được thừa hưởng chế độ mặt trời nhiệt đới mà tiêu biểu là hiện tượng hàng
năm mặt trời đi qua thiên đỉnh hai lần (tháng 4,5 và tháng 8), tạo ra lượng bức xạ cao
vào loại lớn nhất nước ta. Số giờ nắng trong năm rất cao, trung bình trên 2600 giờ/năm
và gần tám giờ một ngày.
Số giờ nắng trung bình hàng tháng
Bảng 1-4
Tháng
Số

1

giờ

nắng


2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Năm

246 260 306 363 247 187 222 197 184 179 186 222 2794

 Gió:
Công trình nằm trong khu vực có gió khá mạnh, nhất là vào các tháng mùa khô.
Tốc độ gió lớn nhất khá lớn, thay đổi theo nhiều hướng, nhiều ngày gây ra bốc hơi

nhanh. Tốc độ gió trung bình lớn nhất là 17,7 m/s. Tốc độ gió lớn nhất đo được năm
1979,1981 là 24,0 m/s. Trong vùng ít ảnh hưởng của bão.

Tốc độ gió lớn nhất ứng với các tần suất thiết kế
P%
Tốc độ
VmaxP%

Bảng 1-5

3

4

50

28,8

27,6

16,5

Ghi chú

 Bốc hơi:
Lượng bốc hơi ở vùng xây dựng công trình lớn hơn lượng mưa năm. Số liệu đo
ở trạm Nha Hố cho thấy lượng bốc hơi bình quân nhiều năm đo bằng ống Piche
Zp= 1685,2 mm đo bằng Gi 300 là 2099 mm.



Lượng bốc hơi bình quân tháng

Bảng 1-6

Tháng

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12


Năm

Z mm/ng

6,7

5,7

5,4

4,7

4,7

4,8

4,5

5,1

3,1

3,7

4,8

5,1

5,0


 Mưa:
Vùng xây dựng công trình đập Tân Giang có lượng mưa nằm vào loại thấp nhất
trong cả nước, lượng mưa trung bình nhiều năm khoảng 700mm. Nguyên nhân cơ bản
là do cao nguyên Lâm Đồng và các dãy núi đâm ngang ra biển đã án ngữ gió mùa Tây
Nam và gió mùa Đông Bắc giữ lại hầu hết lượng bốc hơi nước trước khi đến vùng này.
Mùa mưa thường từ tháng 9÷12, tuy vậy các tháng 5,6,7 và 8 cũng có mưa
nhưng lượng mưa không đáng kể. Có thể coi đây là vùng chuyển tiếp của hai miền chế
độ mưa: Duyên Hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.
Lượng mưa bình quân
Tháng

1

Bảng 1-7

2

3

4

5

6

7

8

9


10

11

12

Năm

Mưa BQ
tháng
0,1
(mm)

1,7

11,9

13,2

46,4 89,5 83,8 88,8 220,2 124,6 78,4 41,4 800

Số ngày
mưa BQ 0,1
tháng

0,3

1,5


1,5

4,6

Trị số

7,6

8,9

8,7

12,8

10,1

6,3

3,2

64,8

1.4.3.2 Đặc điểm thuỷ văn:
 Dòng chảy năm:
Dòng chảy chuẩn :
Với đặc trưng lưu vực là:

FLV = 149

km2


LS = 17,85

km

Thông số của dòng chảy trung bình nhiều năm

-

X0

Y0

(mm)

(mm)

800

330

α0
0,40

M0

Q0

W0


(l/s-km2)

(m3/s)

(106m3)

10,5

1,56

49,23

Dòng chảy năm ứng với tần suất 10%

Bảng 1-8
CV

CS

0,24

2CV


Phân phối dòng chảy năm ứng với tần suất P = 10% tại vị trí Tân Giang như bảng
sau :
Dòng chảy năm ứng với tần suất 10%
Tháng

12


1

2

3

4

Bảng 1-9
5

6

7

8

9

10

11

Q10%(mm) 1,74 0,83 0,64 0,29 0,38 0,55 1,71 0,58 0,77 1,76 7,20 14,28
Wp (106m3)

54,12

25,772


19,825

9,011

11,805

17,117

53,062

18,234 24,069

54,637

224,01

444,08

 Dòng chảy lũ:
Đặc trưng dòng chảy lũ
Đặc trưng dòng chảy lũ

Bảng 1-10

Tần suất ( P% )

Đơn vị

0,5%


1%

2%

5%

10%

QP

m3/s

1125,0

845,9

769,0

668,7

543,6

Với W10%=13,696.106m3;
-

Dòng chảy mùa kiệt và lũ tiểu mãn
Được chuyển từ giá trị lớn nhất đã xuất hiện hàng tháng tại trạm sông Luỹ về Tân

Giang kết quả như sau:

Dòng chảy 10% các tháng mùa kiệt và lũ tiểu mãn, lũ sớm như sau :
Đặc trung dòng chảy mùa kiệt và mùa lũ:

Bảng 1-11

Tháng

1

2

3

4-5

6

7

8

Q10% (m3/s)

0,83

0,40

0,41

14,6


31,12

27,5

29,8

Lưu lượng lũ tiểu mãn : Q10% = 31,12 m3/s xuất hiện vào tháng 6 trong năm với
W10%=0,5366.106m3.
Quan hệ Q~Zhl

Bảng 1-12

Z (m)

82

83

84

85

86

87

88

89


Q(m3/s)

0

17

38

94

230

429

684

1000 1360

Biểu đồ quan hệ Q~Zhl xem (hình 1-2)

90


Hình 1-2: Biểu đồ quan hệ Q~Zhl
 Dòng chảy rắn (dòng chảy bùn cát) :
Tổng lượng dòng chảy rắn ( lượng bùn cát ) hàng năm :
Lượng bùn cát lơ lửng :
Wll = 7600 m3/năm
Lượng bùn cát đáy :

Wđ =
765 m3/năm
Tổng toàn bộ lượng bùn cát : WT = 8365 m3/năm
1.4.4 Đặc điểm địa chất công trình, địa chất thuỷ văn:
Tuyến đập Tân Giang ngăn sông Lu được xây dựng tại khu vực có dòng sông
hẹp nhất với chiều dài tuyến đập 325m, chiều rộng lòng sông khoảng 80m. Các dãy
núi chọn làm tuyến đập có hướng chạy dài thành dải Đông Bắc Tây Nam, địa hình hai
vai đập khá dốc.
Tại khu vực tuyến đập trừ phần lòng sông, đá gốc lộ hoàn toàn các phần còn lại
đều bị bao phủ bởi một lớp trầm tích đệ tứ có nguồn gốc pha tàn tích dạng á sét lẫn
dăm sạn và tảng lăn. Chiều dày của trầm tích đệ tứ không đều trung bình từ 3÷5 m.
Đá gốc trong khu vực xây dựng đập là các đá macma bao gồm các loại sau:
Granit biotit horblen; Granit porphyr; Diabase chứa thạch anh dạng pophyr; với mức
độ phong hóa từ mạnh đến nhẹ tươi, song chiều dày của lớp phong hóa đó không lớn.
Nằm trong vùng chịu ảnh hưởng của hoạt động kiến tạo, đá bị nứt nẻ tuy nhiên
mức độ nứt nẻ trong từng loại đá khác nhau. Các hệ thống khe nứt có hướng dốc chính
đổ từ bờ phải sang bờ trái.
Nhìn chung tuyến đập được dự kiến chọn có nền móng rất tốt cho tất cả các loại
kết cấu đập (Đập bê tông). Song phải bóc bỏ lớp đá lăn đá tảng, phá các mô đá nhọn ở
toàn tuyến và phải xử lý chống thấm cho nền đập.
Đối với cống lấy nước, toàn bộ chiều dài cống đều được đặt trên nền đá gốc
đảm bảo yêu cầu chịu lực.
1.4.5 Tình hình dân sinh kinh tế và xã hội:
Tỉnh Ninh Thuận có thành phố Phan Rang - Tháp Chàm và 5 huyện: Bác ái,
Ninh Sơn, Ninh Hải, Ninh Phước và Thuận Bắc. Thành phố Phan Rang - Tháp Chàm
là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của cả tỉnh.
Diện tích và dân số năm 2005 phân chia theo các đơn vị hành chính như sau:


Bảng 1-11

Đơn vị hành chính

Số xã

Số
phường,
thị trấn

Diện tích Dân số
(km2)

Mật độ d.số
(người/km2)

Tỉnh Ninh Thuận

44

15

3.358,00

564.403

168

TP PR-TChàm

3


12

79,38

162.545

2.047

Huyện Bác ái

9

1.027,29

20.138

20

Huyện Ninh Sơn

7

1

771,34

75.027

97


Huyện Ninh Hải

11

1

573,12

126.674

222

Huyện Ninh Phước

14

1

906,87

180.019

198

-

Diện tích tự nhiên của thành phố Phan Rang – Tháp Chàm chỉ chiếm 2,36%

diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh, dân số chiếm 28,8% dân số toàn tỉnh nhưng tổng thu
ngân sách chiếm tới 81% tổng thu ngân sách của toàn tỉnh.

Tổng giá trị GDP trên toàn tỉnh năm 2005 đạt 2.356.302 triệu đồng, trong đó
nông-lâm-thủy sản chiếm tỷ trọng lớn:
o Nông-lâm-thủy sản

-

: 1.057.102 triệu đồng

chiếm 44,9%

o Công nghiệp-xây dựng : 463.779 triệu đồng

chiếm 19,7%

o Dịch vụ

chiếm 35,4%

: 835.421 triệu đồng

Khu vực xây dựng công trình không ảnh hưởng đến mùa màng nhà cửa, vùng

dự án có diện tích chiếm 14,18% toàn tỉnh, 57,3% toàn huyện Ninh Phước nhưng dân
số chỉ chiếm 9,7% toàn tỉnh chiếm 35% toàn huyện chứng tỏ mật độ dân cư thấp, có
tiềm năng lớn về đất đai để khai phá đưa dân cư đến lập nghiệp, giảm mật độ dân cư ở
thành phố và thị trấn.
Vùng dự án cư trú nhiều dân tộc ít người: Dân tộc Chăm chiếm 39,2%, dân tộc
Đrắc Klây chiếm 6,5%. Riêng người Chăm ở đây chiếm 1/2 dân số người Chăm toàn
huyện 50,88%
Đời sống nông dân trong huyện vào loại thấp thứ hai trong tỉnh (sau huyện

Ninh Sơn) riêng vùng dự án có đời sống thấp nhất do kinh tế chưa phát triển, tài
nguyên đất đai chưa được khai thác vì thiếu nước. Số hộ thiếu ăn nửa năm chiếm đến
27%. Trình độ dân trí cũng như các cơ sở hạ tầng (y tế, giáo dục, giao thông vận tải,
thông tin liên lạc…) còn ở mức độ thấp.
Mạng lưới giao thông: Đường trục chính từ ngoài vào công trường có đường
tỉnh lộ nối với quốc lộ 1A tới công trường.
1.5 Điều kiên giao thông


Các cơ sở hạ tầng đang ở thời kỳ sơ khởi và phát triển chậm chạp sau chiến tranh
nên còn thấp kém và thiếu thốn. Về giao thông có đường xe lửa Bắc- Nam và quốc lộ
1A chạy qua huyện Ninh Phước, cách trung tâm vùng dự án 5 đến 10 km. Trong vùng
có nhiều đường đất hoặc rãi đá cấp phối đi về các xã, gần các vị trí công trình của dự
án như tuyến Phú Qúi - Phước Hà - Nhị Hà nối liền trung tâm huyện đến gần vị trí đầu
mối hồ chứa dài 15 km. Do đó chỉ cần đầu tư mở rộng và nâng cấp để tạo thành đường
trục chính thi công.
1.6 Nguồn cung cấp vật liệu, điện, nước
1.6.1 Nguồn cung cấp vật liệu : Vật liệu xây dựng công trình có trữ lượng và chất
lượng đạt yêu cầu gồm những vật liệu chủ yếu như:
Cát sỏi : trong khu vực nghiên cứu có 3 điểm cát, sỏi tập trung trên sông Lu.
Các bãi vật liệu chủ yếu là cát, sỏi sạn chiếm hàm lượng nhỏ với trữ lượng tổng cộng
khoảng 80000m³, cự ly vận chuyển từ 5÷20km, khai thác và vận chuyển thuận lợi vì
gần đường giao thông.
Vật liệu đá: toàn bộ vùng có đá lộ, đá lăn, đá tảng rất nhiều với chất lượng tốt
trữ lượng không hạn chế. Điều kiện mở rộng công trường và khai thác vận chuyển rất
gần và thuận tiện. Ngoài ra còn có thể tận dụng đá đào hố móng tràn xả lũ để đưa vào
xây dựng.
Ngoài những vật liệu có sẵn ra công trường cách đường giao thông và thị xã
không xa do đó những vật liệu như xi măng, sắt thép, rất thuận tiện cho việc vận
chuyển.

1.6.2 Nguồn cung cấp nước:
Dòng sông Lu có nước chảy quanh năm nên rất thuân lợi cho việc cấp nước sinh
hoạt cũng như phục vụ cho thi công.
1.6.3 Nguồn cung cấp điện:
Hiện tại không có điện cao thế gần khu vực xây dựng công trình. Vì vậy cần
xây dựng một trạm biến áp có công suất 250KVA để phục vụ trong quá trình xây dựng
và phục vụ công tác quản lý công trình sau này.
1.7 Điều kiện cung cấp vật tư, thiết bị, nhân lực
Đầu mối công trình được làm bằng bê tông có khối lượng lớn và đòi hỏi đội
ngũ cán bộ, công nhân của đơn vị thi công phải lành nghề, nắm vững khoa học kỹ
thuật. Nếu sử dụng lực lượng tại chỗ và các đơn vị thi công trên địa bàn tỉnh thì chưa
được mà phải mời các công ty, xí nghiệp xây dựng thuộc bộ NN& PTNT tham gia.


Đồng thời huy động nguồn nhân lực phổ thông vùng cùng kết hợp tổ chức thi công để
đảm bảo tiến độ xây dựng, giảm giá thành xây dựng công trình.
Trước khi bước vào thi công các hạng mục của công trình phải chuẩn bị đầy đủ
các phương tiện phục vụ cho công trường (xe vận chuyển đất đá, máy ủi, máy đào…và
các phương tiện khác) để làm đường xá, san ủi mặt bằng thi công và chuẩn bị đầy đủ
vật tư để khi công trường đi vào thi công không bị thiếu.
Những phân tích như trên có thể kết luận là với lực lượng sẵn có của các công
ty chuyên xây dựng các công trình thủy lợi kết hợp với lao động phổ thông ở địa
phương thì công trình được xây dựng đúng như thiết kế, đảm bảo công trình sớm đi
vào hoạt động để phục vụ cho nhân dân quanh vùng.
1.8 Thời gian thi công được phê duyệt
Công trình hồ chứa nước Tân Giang được thi công trong thời gian 3 năm kể từ
ngày khởi công.
1.9 Những khó khăn thuận lợi trong quá trình thi công
Thuận lợi: Lực lượng lao động dồi dào, đội ngũ công nhân kỹ sư lành nghề.
Khó khăn:

Trong thi công đập bê tông trọng lực vần đề khống chế nhiệt trong bê tông là rất
quan trọng. Nhiệt độ khống chế của một khoảnh đổ càng thấp thì chất lượng của
khoảnh đổ đó các tốt. Trong khi đó Ninh Thuận là một tỉnh có khí hậu khắc nghiệt,
mưa ít nắng nhiều và nhiệt độ trung bình hàng ngày rất cao. Vì vậy gây rất nhiều khó
khăn cho quá trình thi công.
Lực lượng lao động trong vùng dồi dào nhưng trình độ còn thấp chỉ đáp ứng
được nhu cầu lao động thủ công.
1.10 Các mốc khống chế:
Đến 30/8 năm thứ nhất hoàn chỉnh móng đập, cống dẫn dòng, và đổ bê tông
phần bờ trái (đoạn XI đến XV), bờ phải (I đến VII) tới cao trình +100,00
Đến 30/8 năm thứ hai hoàn chỉnh móng đập và đổ bê tông phần Đập giữa sông
(đoạn VIII đến X) tới cao trình +100,00, hoàn chỉnh phần đập bờ trái
Ngăn dòng vào ngày 30/04/2010.... (năm thứ 3)
Đến 15/5 năm thứ 3 đập phải vượt được lũ tiểu mãn và bịt xong cống dẫn
dòng.
Thời gian hoàn thành cao trình đập thiết kế và hoàn thiện, bàn giao vào 30/12
năm thứ 3.



Đ

Chương 2


CÔNG TÁC THI CÔNG BÊ TÔNG
2.1 Tính toán khối lượng và dự trù vật liệu
2.1.1 Tính khối lượng
Bê tông thân tường đập Tân Giang (Đoạn IX)


Khối lượng bê tông đá 2x4 độ sụt M200 : = (5*8,01+(5+18,99)*19,99/2))*23 =
6436,09 m3
2.1.2 Dự trù vật liệu
Dựa trên định mức dự toán xây dựng công trình số 1766/BXD-VP của bộ xây
dựng (Trang 411) sử dụng xi măng PCB40


Tổng vật tư dùng cho 6436,09 m3

2.2 Phân đợt đổ, khoảnh đổ bê tông :
Dựa vào điều kiện thi công, quy phạm, đặc điểm thi công và điều kiện khống
chế nhiệt dộ phát sinh khi đổ bê tông khối lớn nên trong thời gian thi công ta tiến hành
phân khe, khoảnh để thi công:
Đập bê tông trọng lực Tân Giang là công trình có khối lượng lớn. Tổng chiều dài đập
là 325m, theo thiết kế phân ra 15 đoạn bởi các khớp nối ngang, nhưng kích thước và
khối lượng của mỗi đoạn vẫn rất lớn. Vì vậy khi thiết kế thi công không thể đổ bê tông
liên tục thành một khối hoàn chỉnh ngay được, dẫn đến ảnh hưởng tới nhiều yếu tố, tác
động đến chất lượng của công trình như: phát sinh khe lạnh, sự tỏa nhiệt của bê tông,
khả năng thi công. Do đó điều kiện bắt buộc khi thi công đập là phải phân thành nhiều
khoảnh có kích thước nhỏ phù hợp với điều kiện, khả năng thi công thực tế.
Việc phân khoảnh đổ, đợt đổ, lựa chọn kích thước khoảnh đổ ảnh hưởng tới tiến
độ thi công và giá thành công trình, đồng thời ảnh hưởng đến chất lượng công trình.


Nếu khoảnh đổ lớn, công tác dựng ván khuôn giảm, tốc độ đổ bê tông nhanh, giảm
được công tác xử lý khe thi công. Nhưng nhược điểm là dễ phát sinh khe lạnh, khống
chế nhiệt trong khoảnh đổ khó khăn. Nếu phân khoảnh đổ nhỏ thì ngược lại.
2.2.1. Phương pháp phân khoảnh đổ bê tông:
Khi xác định kích thước khoảnh đổ, đợt đổ ta dựa theo các cơ sở sau:
1. Đặc điểm kết cấu công trình

2. Thành phần cấp phối bê tông
3. Chất lượng của xi măng
4. Năng suất của trạm trộn và công cụ vận chuyển bê tông
5. Phương pháp đổ bê tông
6. Đặc điểm khí hậu vùng xây dựng công trình
7. Phương pháp không chế nhiệt
Khi xác định diện tích khoảnh đổ phải đảm bảo không phát sinh khe lạnh. Muốn
vậy phải đổ bê tông một cách khẩn trương, liên tục đảm bảo lớp thứ nhất chưa xảy ra
hiện tượng ninh kết ban đầu đã đổ, đầm xong lớp thứ hai.
Để phân chia khoảnh đổ cho hợp lý tránh phát sinh khe lạnh ta có thể áp dụng
công thức sau để xác định diện tích của khoảnh đổ:
1)

Trường hợp đổ lên đều: (Hình 3-1)
F≤

N .K .(t1 − t 2 − t3 )
h

Trong đó:
F: là diện tích khoảnh đổ bê tông, m2;
N: năng suất thực tế của trạm trộn, m3/h;
K : hệ số sai lệch trong vận chuyển, K<1;
t1: thời gian linh kết ban đầu của bê tông, (h);
t2: thời gian trộn bê tông, (h);
t3: thời gian vận chuyển bê tông từ trạm trộn đến vị trí đổ, (h);
h: độ dầy của mỗi lớp đổ bê tông thường h=(0,2÷0,4)m;


2) Trường hợp đổ bê tông lớp nghiêng: (Hình 3-2);

Fn =

B.H N .K .(t1 − t 2 − t 3 )

sin α
hn

Trong đó:
Fn: là diện tích theo mặt khoảnh đổ bê tông, m3;
B: chiều rộng của khoảnh đổ, m;
H: Chiều cao của khoảnh đổ, m;
t1, t2, t3, N, K: như công thức (3-18);
hn: độ dầy của lớp bê tông đổ theo phương nghiêng, h=(0,2÷0,4)m;
3) Trường hợp đổ bậc thang: (Hình 3-3)
Fb = lb .B ≤

N .K .(t1 − t 2 − t 3 )
hb .(nb + 1)

Trong đó:
Fb: diện tích của một bậc đổ bê tông, m3;
lb: chiều dài theo phương đổ của một bậc, m;
hb: độ dày của mỗi bậc đổ bê tông, thường hb=(0,2÷0,4)m;
nb: số bậc đổ bê tông theo chiều cao khoảnh đổ (nb là số nguyên) nb=H/hb
t1, t2, t3, N, K: như công thức trên

Hình 3-1: Đổ lên đều

Hình 3-2: Đổ lớp nghiêng
1- lớp bê tông đổ trước

2- lớp bê tông đổ sau

2.2.2. Các hình thức phân khoảnh đổ:
1) Kiểu xây gạch (Hình 3-4)

Hình 3-3: Đổ bậc thang


Các khoảnh đổ được bố trí như xây gạch. Các khe thi công thẳng đứng so le
nhau, các khe nằm ngang chạy suốt từ thượng lưu về hạ lưu. Phương pháp này có ưu
điểm là xử lý khe thi công đơn giản, bảo đảm tốt tính chỉnh thể cho công trình, nhưng
có nhược điểm là tổ chức thi công phức tạp, tốc độ thi công chậm.
2) Kiểu hình trụ (Hình 3-5)
Khe thi công đứng chạy suốt từ trên xuống dưới, khe thi công ngang so le nhau.
Hình thức phân khoảnh này có ưu điểm là tỏa nhiệt dễ dàng, thi công thuận tiện, có thể
dùng ván khuôn tiêu chuẩn, dễ khống chế nhiệt độ co ngót, biến dạng… Nhưng có
nhược điểm là xử lý khe thi công phức tạp, công tác ván khuôn lớn.
3) Kiểu lên đều (Hình 3-6)
Ngoài khe kết cấu chỉ có khe thi công nằm ngang chạy suốt từ thượng lưu về hạ
lưu, không có khe thi công đứng. Hình thức này có ưu điểm là khối lượng công
tác ván khuôn giảm, xử lý khe thi công ít. Nhược điểm là diện tích khoảnh đổ lớn,
khó đảm bảo chất lượng.

Hình 3-4: Kiểu xây gạch

Hình 3-5: Kiểu hình trụ

Hình 3-6: Kiểu lên đều

2.2.3. Lựa chọn kích thước khoảnh đổ:

2.2.3.1: Lựa chọn trường hợp đổ, hình thức phân khoảnh và phân đợt đổ:
Dựa vào phân tích các trường hợp đổ bê tông, các hình thức phân khoảnh đổ bê
tông ở trên để lựa chọn khoảnh đổ. Đồng thời căn cứ vào điều kiện thực tế như năng
lực của các nhà thầu, trình độ của công nhân kỹ thuật để lựa chọn khoảnh đổ, hình
thức đổ hợp lý và việc thi công đạt chất lượng nhất.
Đối với công trình đập Tân Giang ta chọn hình thức đổ lên đều và đổ lớp nghiêng
cho những khoảnh đổ có khối lượng lớn hơn 300m3. Chọn hình thức phân khoảnh đổ
là kiểu xây gạch.
Đợt đổ bê tông gồm một số khoảnh nhất định được cụ thể hóa theo các giai đoạn
dẫn dòng thi công.


2.2.3.2. Phân khoảnh đổ, đợt đổ
1) Phân đợt đổ
Công trình đập Tân Giang phân đoạn IX thi công trong 1 đợt, ta chia được các
đợt đổ theo phương án dẫn dòng thi công như sau:
2) Phân khoảnh đổ: Căn cứ vào bản vẽ thiết kế kĩ thuật thi công đập Tân Giang và
những phân tích ở trên, ta cắt một số mặt cắt điển hình để minh họa phân chia
khoảnh đổ sau đây (Hình 3-7)
3) Đoạn số 4 (lX)

5.00
5.00

2.01

GÐ1-Ð14.1

2.00


GÐ1-Ð13.1

8.01 2.00

28.00

GÐ1-Ð12.1

2.00
1.99

2.00

2.00

GÐ1-Ð11.1

17.59
5.00
GÐ1-Ð1.1
GÐ1-Ð10.1

GÐ1-Ð9.1
18.99GÐ1-Ð9.3

8.80

2.00

12.08


19.99

2.00
2.00
10.92

2.00
2.00
2.00
2.00
2.00

GÐ1-Ð1.3
2.38

4.02

3.78

8.80

1.40

3.99
GÐ1-Ð8.1
GÐ1-Ð8.3
3.80
5.39
3.79

GÐ1-Ð7.1GÐ1-Ð1.2
GÐ1-Ð1.4
GÐ1-Ð7.3 11.28
5.40
5.19
5.67
GÐ1-Ð6.3
GÐ1-Ð6.1
7.07
4.92
5.27
GÐ1-Ð5.1
GÐ1-Ð5.3
6.72
11.72
6.67
GÐ1-Ð1.3
GÐ1-Ð1.1
5.80
7.59
GÐ1-Ð4.3
GÐ1-Ð4.1
8.99
8.14
6.65
GÐ1-Ð3.3
GÐ1-Ð3.1
8.05
9.29
6.90

GÐ1-Ð2.3
GÐ1-Ð2.1
10.69
9.50
8.10
GÐ1-Ð1.3
GÐ1-Ð1.1
9.50

9.50

18.99


12.08

GÐ1-Ð1.4

GÐ1-Ð1.2
11.8
11.3

10.92

GÐ1-Ð1.1

GÐ1-Ð2.4

11.3


11.2

GÐ1-Ð2.1

11.7
2.00

9.5

GÐ1-Ð2.2

GÐ1-Ð1.3
GÐ1-Ð2.3

9.5
11.7
2.00

6.9

10.69

11.5

12

GÐ1-Ð4.4

GÐ1-Ð3.4


GÐ1-Ð4.2
11.7

11

GÐ1-Ð4.1

12

11.5

GÐ1-Ð3.1

GÐ1-Ð4.3

GÐ1-Ð3.3
11

11.3
2.00

5.8

2.00

8.99

8.18

11


GÐ1-Ð5.4

8.05

11.3

GÐ1-Ð5.2

GÐ1-Ð6.4

GÐ1-Ð6.2

11.5

12

GÐ1-Ð5.1

11.7

GÐ1-Ð5.3

11.8

GÐ1-Ð6.1

GÐ1-Ð6.3

11.5

2.00

GÐ1-Ð3.2

6.72

6.67

11.2
2.00

4.92

7.07


11.7

GÐ1-Ð7.2

GÐ1-Ð7.4

11.4

GÐ1-Ð7.1

GÐ1-Ð7.3

11.1


11.6

GÐ1-Ð8.1

11.7
2.00

5.4

GÐ1-Ð8.2

GÐ1-Ð8.4

11.3

11.3

GÐ1-Ð8.3

5.19

11.9
2.00

3.8

12

11.5


GÐ1-Ð9.2

GÐ1-Ð9.4

5.39

GÐ1-Ð10.2

11.5

11

GÐ1-Ð9.1

11.5

11.5

GÐ1-Ð9.3

GÐ1-Ð10.1
11.5

2.00

4.02

11.5

3.78


2.49
6.4

GÐ1-Ð11.2
GÐ1-Ð12.2
GÐ1-Ð11.1
GÐ1-Ð12.1

12

11.3

2.00
2.00

11

11.7
5.00
5.00

GÐ1-Ð13.2

GÐ1-Ð14.2

GÐ1-Ð13.1

GÐ1-Ð14.1
11.7


2.00

11.7
2.00

11.3
5.00

11.3
5.00


BẢNG TÍNH KHỐI LƯỢNG CHI TIẾT CHO TỪNG KHOẢNH ĐỔ
CÔNG TRÌNH : ĐẬP TÂN GIANG
HẠNG MỤC : THÂN ĐẬP - PHÂN ĐOẠN IX
Kích thước (m)
STT Tên khoảnh

Rộng
Dài

Đáy
lớn

Đáy
nhỏ

T.bình


Cao

Khối lượng
(m3)

[1]

[2]

[3]

[4]

[5]

[6]=[4+5]/2

[7]

[8]=[3]*[6]*[7]

1

GĐ1-Đ1.1

10,92

9,50

9,50


9,50

2,00

207,48

2

GĐ1-Đ1.2

11,70

9,50

8,10

8,80

2,00

205,92

3

GĐ1-Đ1.3

11,30

9,50


8,10

8,80

2,00

198,88

4

GĐ1-Đ1.4

12,08

9,50

9,50

9,50

2,00

229,52

5

GĐ1-Đ2.1

11,20


6,90

6,90

6,90

2,00

154,56


6

GĐ1-Đ2.2

11,60

10,69

9,29

9,99

2,00

231,77

7


GĐ1-Đ2.3

11,40

10,69

9,29

9,99

2,00

227,77

8

GĐ1-Đ2.4

11,80

6,90

6,90

6,90

2,00

162,84


9

GĐ1-Đ3.1

11,50

8,14

8,14

8,14

2,00

187,22

10

GĐ1-Đ3.2

11,00

8,05

6,65

7,35

2,00


161,70

11

GĐ1-Đ3.3

12,00

8,05

6,65

7,35

2,00

176,40

12

GĐ1-Đ3.4

11,50

8,14

8,14

8,14


2,00

187,22

13

GĐ1-Đ4.1

11,00

5,80

5,80

5,80

2,00

127,60

14

GĐ1-Đ4.2

11,30

8,99

7,59


8,29

2,00

187,35

15

GĐ1-Đ4.3

11,70

8,99

7,59

8,29

2,00

193,99

16

GĐ1-Đ4.4

12,00

5,80


5,80

5,80

2,00

139,20

17

GĐ1-Đ5.1

12,00

6,72

6,72

6,72

2,00

161,28

18

GĐ1-Đ5.2

11,50


6,67

5,27

5,97

2,00

137,31

19

GĐ1-Đ5.3

11,50

6,67

5,27

5,97

2,00

137,31

20

GĐ1-Đ5.4


11,00

6,72

6,72

6,72

2,00

147,84

21

GĐ1-Đ6.1

11,70

4,92

4,92

4,92

2,00

115,13

22


GĐ1-Đ6.2

11,20

7,07

5,67

6,37

2,00

142,69

23

GĐ1-Đ6.3

11,80

7,07

5,67

6,37

2,00

150,33


24

GĐ1-Đ6.4

11,30

4,92

4,92

4,92

2,00

111,19

25

GĐ1-Đ7.1

11,30

5,40

5,40

5,40

2,00


122,04

26

GĐ1-Đ7.2

11,80

5,19

3,79

4,49

2,00

105,96

27

GĐ1-Đ7.3

11,20

5,19

3,79

4,49


2,00

100,58

28

GĐ1-Đ7.4

11,70

5,40

5,40

5,40

2,00

126,36

29

GĐ1-Đ8.1

11,60

3,80

3,80


3,80

2,00

88,16

30

GĐ1-Đ8.2

11,10

5,39

3,99

4,69

2,00

104,12

31

GĐ1-Đ8.3

11,90

5,39


3,99

4,69

2,00

111,62

32

GĐ1-Đ8.4

11,40

3,80

3,80

3,80

2,00

86,64

33

GĐ1-Đ9.1

11,00


4,02

4,02

4,02

2,00

88,44

34

GĐ1-Đ9.2

11,50

3,78

2,38

3,08

2,00

70,84

35

GĐ1-Đ9.3


11,50

3,78

2,38

3,08

2,00

70,84

36

GĐ1-Đ9.4

12,00

4,02

4,02

4,02

2,00

96,48

37


GĐ1-Đ10.1

11,50

7,38

5,00

6,19

1,99

141,66

38

GĐ1-Đ10.2

11,50

7,38

5,00

6,19

1,99

141,66


39

GĐ1-Đ11.1

11,00

5,00

5,00

5,00

2,00

110,00


40

GĐ1-Đ11.2

12,00

5,00

5,00

5,00

2,00


120,00

41

GĐ1-Đ12.1

11,70

5,00

5,00

5,00

2,00

117,00

42

GĐ1-Đ12.2

11,30

5,00

5,00

5,00


2,00

113,00

43

GĐ1-Đ13.1

11,30

5,00

5,00

5,00

2,00

113,00

44

GĐ1-Đ13.2

11,70

5,00

5,00


5,00

2,00

117,00

43

GĐ1-Đ13.1

11,50

5,00

5,00

5,00

2,01

115,58

44

GĐ1-Đ13.2

11,50

5,00


5,00

5,00

2,01

115,58

TỔNG

6.436,09

Tính toán cường độ đổ bê tông
Khối lượng vữa bê tông cho từng đợt đổ:
Viv = 1,025 ×Vithành khí
Cường độ đổ bê tông từng đợt:

(m3/ca)

Trong đó:
Qi: Cường độ đổ bê tông (m3/ca).
Viv: Khối lượng vữa bê tông (m3).
Ti-Thời gian đổ bê tông (ca).
Vithành khí : Thể tích bê tông đã hoàn thành theo thiết kế (m3).
BẢNG TÍNH CƯỜNG ĐỘ ĐỔ BÊ TÔNG
CÔNG TRÌNH : ĐẬP TÂN GIANG
HẠNG MỤC : THÂN ĐẬP - PHÂN ĐOẠN IX
ST


Đợt
T

đ


Tên
k
h
o

n
h

Khối
l
ư

n
g
b
ê
t

Khối

ợn
g
vữ
a



ng

Thời
gi
a
n
đ

b
ê


Cườ
n
g
đ

đ

b
ê


×