ÐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ÐẠI HỌC NÔNG LÂM
--------------
ĐỖ THỊ PHƢỢNG
Tên đề tài:
“ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
XỬ LÝ NƯỚC THẢI CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BIA SÀI GÒN - PHÚ THỌ
KHU CÔNG NGHIỆP (KCN) TRUNG HÀ, HUYỆN TAM NÔNG,
TỈNH PHÖ THỌ’’
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo
Chuyên ngành
Khoa
Khóa học
: Chính quy
: Khoa học môi trƣờng
: Môi trƣờng
: 2012 - 2016
Thái Nguyên, năm 2016
ÐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ÐẠI HỌC NÔNG LÂM
--------------
ĐỖ THỊ PHƢỢNG
Tên đề tài:
“ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU
QUẢ XỬ LÝ NƢỚC THẢI CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BIA SÀI GÕN - PHÚ
THỌ - KHU CÔNG NGHIỆP (KCN) TRUNG HÀ, HUYỆN TAM NÔNG,
TỈNH PHÖ THỌ’’
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo
Chuyên ngành
Lớp
Khoa
Khóa học
Giảng viên hƣớng dẫn
: Chính quy
: Khoa học môi trƣờng
: K44 - KHMT - N01
: Môi trƣờng
: 2012 - 2016
: TS. Nguyễn Chí Hiểu
Thái Nguyên, năm 2016
i
LỜI CẢM ƠN
Thực tập là nội dung rất quan trọng đối với mỗi sinh viên trƣớc khi ra
trƣờng. Giai đoạn này vừa giúp sinh viên kiểm tra, hệ thống lại kiến thức, lý
thuyết và làm quen với nghiên cứu khoa học, cũng nhƣ vận dụng kiến thức đó
vào thực tiễn.
Để đạt đƣợc mục tiêu đó, đồng thời đáp ứng yêu cầu của nhà tuyển
dụng. Đƣợc sự nhất trí của Ban giám hiệu nhà trƣờng, Ban chủ nhiệm khoa
Môi trƣờng, tôi đã đƣợc thực tập tại Chi cục Bảo vệ Môi trƣờng tỉnh Phú Thọ
để nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao
hiệu quả xử lý nước thải của Công ty Cổ phần Bia Sài Gòn - Phú Thọ Khu công nghiệp (KCN) Trung Hà, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ”.
Hoàn thành khóa luận này, trƣớc hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc
tới thầy giáo TS. Nguyễn Chí Hiểu, ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn và giúp đỡ
tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Nhân dịp này tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô giáo trong
và ngoài khoa Môi trƣờng đã truyền cho tôi những kiến thức quý báu trong
suốt quá trình học tập và rèn luyện tại trƣờng.
Tôi xin chân thành cảm ơn Chi cục Bảo vệ Môi trƣờng tỉnh Phú Thọ,
các anh/chị trong phòng thẩm định ĐTM, gia đình và bạn bè đã ủng hộ,
khuyến khích, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực tập cũng nhƣ trong quá
trình hoàn thành bài khóa luận này.
Trong suốt quá trình thực tập, mặc dù tôi đã cố gắng hết sức nhƣng do
thời gian thực tập và kinh nghiệm cũng nhƣ trình độ của bản thân còn hạn chế
nên bài khóa luận này không thể tránh khỏi những khiếm khuyết và thiếu sót.
Vì vậy, tôi rất mong nhận đƣợc sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô giáo, toàn
thể các bạn để bài khóa luận này hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Việt Trì, tháng 5 năm 2016
Sinh viên
Đỗ Thị Phƣợng
ii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1: Các thông số về nƣớc thải theo tiêu chuẩn áp dụng hiện hành ...... 19
Bảng 4.1: Lƣợng mƣa hằng tháng qua các năm.............................................. 24
Bảng 4.2: Bảng nhiệt độ và độ ẩm trung bình khu vực Việt Trì qua các năm...... 24
Bảng 4.3: Mực nƣớc sông Hồng bình quân các tháng, năm ........................... 26
Bảng 4.4: Các hạng mục của Công ty Bia Sài Gòn - Phú Thọ ....................... 31
Bảng 4.5: Nguyên vật liệu sử dụng để sản xuất bia ........................................ 33
Bảng 4.6: Kết quả phân tích mẫu nƣớc thải tại bể gom chung, cửa xả nƣớc
thải và hồ sinh học (ngày 26/4/2012) .............................................. 46
Bảng 4.7: Kết quả điều tra ý kiến của ngƣời dân về vấn đề chất thải của
công ty.............................................................................................. 48
Bảng 4.8: Kết quả điều tra ý kiến ngƣời dân về ảnh hƣởng của nƣớc thải sản
xuất của công ty đến môi trƣờng ..................................................... 49
Bảng 4.9: Kết quả điều tra ý kiến ngƣời dân về ảnh hƣởng của nƣớc thải sản
xuất của công ty đến sức khỏe ngƣời dân ........................................ 49
iii
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 4.1. Sơ đồ quy trình CN sản xuất ........................................................... 36
Hình 4.2. Sơ đồ hệ thống xử lý nƣớc thải Nƣớc thải ...................................... 41
Hình 4.3. Cấu tạo hạt nano sắt hóa trị 0 .......................................................... 51
Hình 4.4. Sơ đồ công nghệ xử lý nƣớc thải bằng hạt nano sắt hóa trị 0 ......... 52
iv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ, cụm từ viết tắt
Nghĩa của từ, cụm từ viết tắt
BOD5
: Nhu cầu ôxy sinh học sử dụng trong 5 ngày
BTNMT
: Bộ tài nguyên môi trƣờng
CNH - HĐH
: Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa
CP
: Cổ phần
CO2
: Cacbon đioxit
COD
: Nhu cầu ôxy hóa học
CTR
: Chất thải rắn
DO
: Hàm lƣợng ôxy hòa tan
K
: Kali
KCN
: Khu công nghiệp
N
: Nitơ
NĐ - CP
: Nghị định - Chính phủ
NGK
: Nƣớc giải khát
P
: Phốt pho
QCKTQG
: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
QCVN
: Quy chuẩn Việt Nam
SO2
: Sunfua đioxit
SS
: Chất rắn lơ lửng
TCCP
: Tiêu chuẩn cho phép
TCVN
: Tiêu chuẩn Việt Nam
TSS
: Tổng chất rắn lơ lửng
UBDN
: Uỷ ban nhân dân
v
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................ ii
DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................. iv
MỤC LỤC ......................................................................................................... v
PHẦN 1: MỞ ĐẦU.......................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1
1.2. Mục đích của đề tài .................................................................................... 2
1.2.1. Mục tiêu tóm tắt ...................................................................................... 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................ 2
1.3. Yêu cầu của đề tài ...................................................................................... 2
1.4. Ý nghĩa của đề tài ....................................................................................... 3
1.4.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học ...................................... 3
1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn ..................................................................................... 3
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU............................................................... 4
2.1. Cơ sở pháp lý ............................................................................................. 4
2.2. Cơ sở khoa học ........................................................................................... 6
2.2.1. Khái niệm về môi trƣờng ........................................................................ 6
2.2.2. Chức năng của môi trƣờng ...................................................................... 6
2.2.3. Khái niệm về ô nhiễm môi trƣờng .......................................................... 6
2.2.4. Khái niệm về tài nguyên nƣớc ................................................................ 7
2.2.5. Khái niệm về ô nhiễm nguồn nƣớc ......................................................... 7
2.2.5.1. Ô nhiễm nƣớc ....................................................................................... 7
2.2.5.2. Nguồn gốc gây ô nhiễm nƣớc .............................................................. 8
2.2.6. Khái niệm về nƣớc thải và phân loại nƣớc thải ...................................... 8
vi
2.2.6.1. Khái niệm về nƣớc thải ........................................................................ 8
2.2.6.2. Phân loại nƣớc thải ............................................................................... 8
2.2.7. Khái niệm về nƣớc thải công nghiệp ...................................................... 9
2.2.8. Đặc trƣng của nƣớc thải .......................................................................... 9
2.3. Cơ sở thực tiễn ......................................................................................... 11
2.3.1. Hiện trạng ô nhiễm môi trƣờng do nƣớc thải trên thế giới ................... 11
2.3.2. Hiện trạng ô nhiễm môi trƣờng do nƣớc thải ở Việt Nam .................... 13
2.3.3. Hiện trạng ô nhiễm môi trƣờng do nƣớc thải ở Phú Thọ ...................... 15
PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ............................................................................................... 17
3.1. Đối tƣợng, phạm vi, địa điểm và thời gian nghiên cứu ........................... 17
3.1.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ......................................................... 17
3.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ......................................................... 17
3.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 17
3.2.1. Điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ ... 17
3.2.2. Giới thiệu tổng quan về Công ty bia Sài Gòn - Phú Thọ ...................... 17
3.2.3. Thực trạng nƣớc thải và quy trình xử lý nƣớc thải của Công ty bia Sài
Gòn - Phú Thọ ................................................................................................. 17
3.2.4. Ý kiến ngƣời dân về ảnh hƣởng của nƣớc thải công ty đến môi trƣờng..... 17
3.2.5. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý nƣớc thải nhằm giảm thiểu ô
nhiễm môi trƣờng do nƣớc thải công ty gây ra ............................................... 17
3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 18
3.3.1. Phƣơng pháp điều tra, phỏng vấn ......................................................... 18
3.3.2. Phƣơng pháp điều tra, thu thập số liệu, thông tin thứ cấp .................... 18
3.3.3. Phƣơng pháp khảo sát thực địa ............................................................. 18
3.3.4. Phƣơng pháp lấy mẫu ............................................................................ 18
3.3.5. Phƣơng pháp phân tích .......................................................................... 19
vii
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .......................... 21
4.1. Điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế- xã hội của huyện Tam Nông, tỉnh
Phú Thọ ........................................................................................................... 21
4.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 21
4.1.1.1. Điều kiện địa lý .................................................................................. 21
4.1.1.2. Điều kiện địa hình .............................................................................. 21
4.1.1.3. Điều kiện địa chất- Địa chất công trình ............................................. 22
4.1.1.4. Điều kiện về khí tƣợng ....................................................................... 23
4.1.1.5. Điều kiện thủy văn ............................................................................. 25
4.1.1.6. Địa chất thủy văn ............................................................................... 26
4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ...................................................................... 26
4.1.2.1. Về kinh tế ........................................................................................... 27
4.1.2.2. Về văn hoá - xã hội ............................................................................ 28
4.2. Tổng quan về Công ty Bia Sài Gòn - Phú Thọ ........................................ 29
4.2.1. Khái quát chung về Công ty .................................................................. 29
4.2.1.1. Tóm tắt quá trình thành lập của cơ sở ................................................ 29
4.2.1.2. Vị trí địa lý của Công ty ..................................................................... 29
4.2.1.3. Cơ sở hạ tầng của Công ty ................................................................. 30
4.2.2. Các hạng mục xây dựng của Công ty ................................................... 31
4.2.3. Vị trí xả thải của Công ty ...................................................................... 32
4.2.4. Công nghệ sản xuất bia của Công ty ..................................................... 33
4.2.4.1. Nguyên vật liệu .................................................................................. 33
4.2.4.2. Tóm tắt quy trình công nghệ sản xuất bia .......................................... 34
4.2.4.3. Quy trình sản xuất bia của Công ty Bia Sài Gòn - Phú Thọ đƣợc tóm
tắt theo sơ đồ sau ............................................................................................. 35
4.2.4.4. Hiện trạng môi trƣờng nhả máy bia ................................................... 37
4.3. Thực trạng nƣớc thải và quy trình xử lý nƣớc thải của công ty ............... 38
viii
4.3.1. Các nguồn phát sinh nƣớc thải của Công ty ......................................... 38
4.3.1.1. Nƣớc mƣa chảy tràn .......................................................................... 38
4.3.1.2. Nƣớc thải sinh hoạt ............................................................................ 39
4.3.1.3. Nƣớc thải từ hệ thống xứ lý khí thải nồi hơi ...................................... 39
4.3.1.4. Nƣớc thải sản xuất.............................................................................. 40
4.3.2. Quy trình xử lý nƣớc thải của công ty .................................................. 41
4.3.2.1. Hệ thống xử lý nƣớc thải.................................................................... 41
4.3.2.2. Nguyên lý hoạt động .......................................................................... 42
4.3.2.3. Tính toán hệ thống xử lý nƣớc thải .................................................... 43
4.3.2.4. Đánh giá hiện trạng hệ thống công trình xả nƣớc thải ....................... 45
4.3.2.5. Đánh giá hiệu quả xử lý nƣớc thải của hệ thống................................ 46
4.4. Ý kiến ngƣời dân về ảnh hƣởng của nƣớc thải công ty đến môi trƣờng ....... 48
4.5. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý nƣớc thải nhằm giảm thiểu ô
nhiễm môi trƣờng do nƣớc thải công ty gây ra ............................................... 50
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................... 55
5.1. Kết luận .................................................................................................... 55
5.2. Đề nghị ..................................................................................................... 56
5.2.1. Đối với công ty ...................................................................................... 56
5.2.2. Đối với các cơ quan chức năng có thẩm quyền .................................... 56
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tiếng Việt
II. Trang Web
1
PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Nƣớc là tài nguyên vật liệu quan trọng nhất của loài ngƣời và sinh vật
trên trái đất. Là điều kiện tồn tại và phát triển của tự nhiên, kinh tế xã hội và
nhân văn. Lƣợng nƣớc trên trái đất là khổng lồ song lƣợng nƣớc ngọt cho con
ngƣời sử dụng chỉ chiếm một phần rất nhỏ. Nhu cầu nƣớc đã vƣợt cung ở một
số nơi trên thế giới, trong khi dân số vẫn ngày càng tăng làm nhu cầu sử dụng
nƣớc ngọt ngày càng tăng. Sự nhận thức của cộng đồng về tầm quan trọng của
việc bảo vệ nguồn nƣớc cho nhu cầu về hệ sinh thái còn chƣa cao. Nƣớc trở
thành nguồn tài nguyên đặc biệt cần đƣợc bảo vệ và sử dụng hợp lý.
Trong những năm gần đây, Việt Nam không ngừng đẩy mạnh CNH HĐH, những lợi ích mà CNH - HĐH mang lại đƣợc thể hiện rất rõ qua tình
hình tăng trƣởng kinh tế, văn hoá, xã hội. Tuy nhiên, CNH -HĐH cũng làm
ảnh hƣởng đến môi trƣờng sống của con ngƣời. Tốc độ công nghiệp hoá và đô
thị hoá tăng nhanh và sự gia tăng dân số gây áp lực ngày càng nặng nề đối với
môi trƣờng nói chung và tài nguyên nƣớc nói riêng trong vùng lãnh thổ.
Môi trƣờng nƣớc ở nhiều thành phố, khu đô thị, khu công nghiệp và làng
nghề ngày càng bị ô nhiễm bởi nƣớc thải, khí thải và chất thải rắn. Tại nhiều
khu công nghiệp hiện nay vấn đề môi trƣờng chƣa đƣợc quan tâm đúng mức,
vẫn còn nhiều khu công nghiệp chƣa có hệ thống xử lý nƣớc thải, chất thải tập
trung gây ô nhiễm môi trƣờng. Các chất thải công nghiệp đƣợc xả thải trực tiếp
vào môi trƣờng mà chƣa qua xử lý hay chỉ đƣợc xử lý qua loa không triệt để.
Đây là nguyên nhân khiến môi trƣờng ở nhiều nơi bị ô nhiễm nghiêm trọng.
Công ty Cổ phần bia Sài Gòn - Phú Thọ là một thành viên của khu
công nghiệp Trung Hà có sản phẩm chính là bia 333. Không những mang lại
2
sản phẩm phục vụ ngƣời dân mà công ty đã và đang góp phần đóng góp một
nguồn thu lớn cho tỉnh Phú Thọ, cho thấy sự phát triển kinh tế - xã hội tại địa
bàn. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích công ty mang lại thì nhƣng ảnh hƣởng
tới môi trƣờng cũng không nhỏ, đặc biệt là môi trƣờng nƣớc.
Xuất phát từ thực tiễn này, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá
hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý nước thải của
Công ty Cổ phần Bia Sài Gòn - Phú Thọ - Khu công nghiệp (KCN) Trung
Hà, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ”. Với mục tiêu xem xét chất lƣợng
nƣớc thải và công tác xử lý nƣớc thải tại Công ty từ đó đƣa ra các biện pháp
xử lý tình trạng ô nhiễm môi trƣờng nƣớc, từ đó từng bƣớc nâng cao chất
lƣợng môi trƣờng, góp phần phát triển kinh tế xã hội và môi trƣờng bền vững.
1.2. Mục đích của đề tài
1.2.1. Mục tiêu tóm tắt
- Đánh giá hiệu quả của hệ thống xử lý nƣớc thải của công ty.
- Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý nƣớc thải của công ty.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá hiện trạng chất lƣợng nƣớc thải của công ty.
- Đánh giá hiệu quả của hệ thống xử lý nƣớc thải của công ty.
- Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý nƣớc thải nhằm giảm.
thiểu ô nhiễm môi trƣờng nƣớc tại công ty.
1.3. Yêu cầu của đề tài
- Thông tin thu thập phải khách quan, trung thực và chính xác.
- Các mẫu nghiên cứu và phân tích phải đảm bảo tính khoa học, đại
diện cho khu vực nghiên cứu.
- Đánh giá đầy đủ chính xác chất lƣợng nƣớc thải công ty.
- Đánh giá đầy đủ chính xác chất lƣợng xử lý nƣớc thải của công ty.
3
- Giải pháp kiến nghị đƣa ra phải thực tế, ó tính khả thi, phù hợp với
công ty.
1.4. Ý nghĩa của đề tài
1.4.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học
- Giúp vận dụng kiến thức đã học vào rèn luyện kĩ năng điều tra tổng
hợp và phân tích số liệu tiếp thu và học hỏi kinh nghiệm từ thực tế.
- Tạo cơ hội cho sinh viên vận dụng lý thuyết vào thực tiễn.
- Củng cố kiến thức cơ sở cũng nhƣ chuyên ngành.
- Sự thành công của đề tài là cơ sở để nâng cao phƣơng pháp làm việc
có khoa học.
1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Đánh giá lƣợng nƣớc thải phát sinh tình hình thu gom và hệ thống xử
lý nƣớc thải của công ty.
- Cảnh báo nguy cơ ô nhiễm môi trƣờng do nƣớc thải gây ra, ngăn ngừa
và giảm thiểu ảnh hƣởng của nƣớc thải đến môi trƣờng, bảo vệ sức khoẻ của
ngƣời dân khu vực xung quanh công ty.
4
PHẦN 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở pháp lý
- Luật Bảo vệ môi trƣờng 2014 số 55/2014/QH13 đã đƣợc Quốc hội
nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 7, thông qua
ngày 23/6/2014 và có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2015.
- Luật tài nguyên nƣớc số 17/2012/QH13 đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng
hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày
21/06/2012 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2013.
- Nghị định số 19/2015/NĐ-CP của Chính phủ: Quy định chi tiết thi
hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trƣờng.
- Nghị định số 179/2013/NĐ-CP của Chính phủ về việc quy định xử
phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng.
- Nghị định số 142/2013/NĐ-CP của Chính phủ: Quy định về xử phạt
vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nƣớc và khoáng sản.
- Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 của Chính phủ về
Quản lý chất thải rắn.
- Nghị định số 140/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006 của Chính phủ quy
định việc bảo vệ môi trƣờng trong các khâu lập, thẩm định, phê duyệt và tổ
chức thực hiện các chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch, chƣơng trình và dự án
phát triển.
- Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27/7/2004 của Chính phủ quy
định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc, xả nƣớc thải
vào nguồn nƣớc.
- Thông tƣ số 02/2005/TT-BTNMT ngày 24/6/2005 của Bộ Tài nguyên
và Môi trƣờng hƣớng dẫn thực hiện nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày
5
27/7/2004 của Chính phủ quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng
tài nguyên nƣớc, xả nƣớc thải vào nguồn nƣớc.
- Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ Tài
nguyên và Môi trƣờng về việc ban hành danh mục chất thải nguy hại.
- Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18/12/2006 của Bộ Tài
Nguyên và Môi trƣờng về việc bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam về
môi trƣờng.
- Quyết định số 18/2007/QĐ-BCN ngày 08/05/2007 của Bộ Công
nghiệp về việc phê duyệt điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển
ngành Bia - Rƣợu - Nƣớc giải khát Việt Nam đến năm 2010.
- Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 về việc ban
hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trƣờng.
- Tiêu
chuẩn
Việt
Nam
về
Môi
trƣờng
(TCVN
1995/1998/2000/2001/2005) của Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trƣờng.
- QCVN 08:2008 /BTNMT, quy chuẩn quốc gia về chất lƣợng nƣớc mặt.
- QCVN 40:2011/BTNMT - QCKTQG về nƣớc thải công nghiệp.
- QCVN 14:2008/BTNMT - QCKTQG về nƣớc thải sinh hoạt.
- Công văn số 83/HC ngày 22 tháng 03 năm 2007 về việc chính sách
ƣu đãi đối với Công ty Bia tại KCN Trung Hà của Ban Quản lý các KCN
Tỉnh Phú Thọ.
- Công văn số 669/UBND-TC ngày 03 tháng 04 năm 2007 về việc
chính sách ƣu đãi đối với Công ty Bia tại KCN Trung Hà của UBND Tỉnh
Phú Thọ.
- Các tài liệu kỹ thuật thành lập dự án Công ty bia Sài Gòn - Phú Thọ
của Công ty cổ phần bia Sài Gòn - Phú Thọ.
- Các số liệu hiện trạng môi trƣờng khu vực dự án.
- Các số liệu thời tiết - khí hậu tỉnh Phú Thọ.
6
- Các điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội khu vực huyện Tam Nông,
tỉnh Phú Thọ.
2.2. Cơ sở khoa học
2.2.1. Khái niệm về môi trường
“Môi trường là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác
động đối với sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật.” (Theo Điều
3, khoản 1, Luật bảo vệ môi trƣờng của Việt Nam) [6].
2.2.2. Chức năng của môi trường
- Môi trƣờng là không gian sống của con ngƣời và các loài sinh vật.
- Môi trƣờng là nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho cuộc sống và
hoạt động sản xuất của con ngƣời.
- Môi trƣờng là nơi chƣa đựng các chất phế thải do con ngƣời tạo ra
trong cuộc sống và hoạt động sản xuất của mình.
- Môi trƣờng là nơi giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên tới
con ngƣời và sinh vật trên trái đất.
- Môi trƣờng là nơi lƣu trữ và cung cấp thông tin cho con ngƣời. [12]
2.2.3. Khái niệm về ô nhiễm môi trường
Theo Luật Bảo vệ Môi trƣờng của Việt Nam: “Ô nhiễm môi trƣờng là
sự biến đổi của các thành phần môi trƣờng không phù hợp với quy chuẩn kỹ
thuật môi trƣờng và tiêu chuẩn môi trƣờng gây ảnh hƣởng xấu đến con ngƣời
và sinh vật”. [6]
Trên thế giới, ô nhiễm môi trƣờng đƣợc hiểu là việc chuyển các chất
thải hoặc năng lƣợng vào môi trƣờng đến mức có khả năng gây hại đến sức
khoẻ con ngƣời, đến sự phát triển sinh vật hoặc làm suy giảm chất lƣợng môi
trƣờng. Các tác nhân gây ô nhiễm bao gồm các chất thải ở dạng khí (khí thải),
lỏng (nƣớc thải), rắn (chất thải rắn) chứa hoá chất hoặc tác nhân vật lý, sinh
học và các dạng năng lƣợng nhƣ nhiệt độ, bức xạ.
7
2.2.4. Khái niệm về tài nguyên nước
Nƣớc là tài nguyên vật liệu quan trọng nhất của loài ngƣời và sinh vật
trên trái đất. Con ngƣời mỗi ngày cần 250 lít nƣớc cho sinh hoạt, 1.500 lít
nƣớc cho hoạt động công nghiệp và 2.000 lít cho hoạt động nông nghiệp.
Nƣớc chiếm 99% trọng lƣợng sinh vật sống trong môi trƣờng nƣớc và 44%
trọng lƣợng cơ thể con ngƣời. [13]
Tài nguyên nƣớc là các nguồn nƣớc mà con ngƣời sử dụng hoặc có thể
sử dụng vào những mục đích khác nhau. Nƣớc đƣợc sử dụng trong các hoạt
động nông nghiệp, công nghiệp, dân dụng, giải trí và môi trƣởng (lƣợng nƣớc
con ngƣời sử dụng trong một năm khoảng 35.000 km3, trong đó 8% cho sinh
hoạt, 23% cho công nghiệp và 63% cho hoạt động nông nghiệp).
2.2.5. Khái niệm về ô nhiễm nguồn nước
2.2.5.1. Ô nhiễm nước
Ô nhiễm nƣớc là hiện tƣợng các vùng nƣớc nhƣ sông, hồ, biển, nƣớc
ngầm... bị các hoạt động của con ngƣời làm nhiễm các chất có thể gây hại
cho con ngƣời và cuộc sống các sinh vật trong tự nhiên.
Ô nhiễm nƣớc là sự thay đổi thành phần và chất lƣợng nƣớc không đáp
ứng cho các mục đích sử dụng khác nhau, vƣợt quá tiêu chuẩn cho phép và có
ảnh hƣởng xấu đến đời sống con ngƣời và sinh vật. Khi sự thay đổi đó vƣợt
quá ngƣỡng cho phép thì sự ô nhiễm nƣớc đã ở mức nguy hiểm và gây ra một
số bệnh ở ngƣời. [3]
Suy thoái nguồn nƣớc là sự thay đổi tính chất của nƣớc theo chiều
hƣớng làm suy giảm chất lƣợng nguồn nƣớc, làm thay đổi tính chất ban đầu
của nƣớc. Suy thoái nguồn nƣớc có thể do ô nhiễm từ nguồn gốc tự nhiên
(mƣa, tuyết tan, lũ lụt,…) hay nhân tạo (do nƣớc thải khu dân cƣ, bệnh viện,
sản xuất nông nghiệp, nƣớc thải Công ty…) [5].
8
Trong quá trình sinh hoạt hàng ngày, dƣới tốc độ phát triển nhƣ hiện
nay con ngƣời vô tình làm ô nhiễm nguồn nƣớc bằng các hóa chất, chất
thải từ các Công ty, xí nghiệp. Các đơn vị cá nhân sử dụng nƣớc ngầm dƣới
hình thức khoan giếng, sau khi ngƣng không sử dụng không bịt kín các lỗ
khoan lại làm cho nƣớc bẩn chảy lẫn vào làm ô nhiễm nguồn nƣớc ngầm. Các
Công ty xí nghiệp xả khói bụi công nghiệp vào không khí làm ô nhiễm không
khí, khi trời mƣa, các chất ô nhiễm này sẽ lẫn vào trong nƣớc mƣa cũng góp
phần làm ô nhiễm nguồn nƣớc.
2.2.5.2. Nguồn gốc gây ô nhiễm nước
- Ô nhiễm nƣớc có nguồn gốc tự nhiên: do mƣa, tuyết tan, gió bão, lũ
lụt đƣa vào môi trƣờng nƣớc các chất thải bẩn, các sinh vật có hại kể cả xác
chết của chúng.
- Ô nhiễm nƣớc có nguồn gốc nhân tạo: quá trình thải các chất độc hại
chủ yếu dƣới dạng lỏng nhƣ các chất thải sinh hoạt, công nghiệp, nông
nghiệp, giao thông vào môi trƣờng nƣớc. [15]
2.2.6. Khái niệm về nước thải và phân loại nước thải
2.2.6.1. Khái niệm về nước thải
Theo tiêu chuẩn Việt Nam 5980 và ISO 6107/1-1980: nƣớc thải là nƣớc
đƣợc thải ra sau khi đã sử dụng hoặc đƣợc tạo ra trong một quá trình công
nghệ và không còn giá trị trực tiếp đối với quá trình đó.
2.2.6.2. Phân loại nước thải
Thông thƣờng nƣớc thải đƣợc phân loại theo nguồn gốc phát sinh ra
chúng. Đó cũng là cơ sở cho việc lựa chọn các biện pháp xử lý hoặc công
nghệ xử lý. Theo cách phân loại này thì có các loại nƣớc thải sau:
- Nƣớc thải sinh hoạt là nƣớc thải có nguồn gốc từ các khu dân cƣ, khu vực
hoạt động thƣơng mại, công sở, trƣờng học và các cơ sở tƣơng tự khác.
9
- Nƣớc thải công nghiệp là nƣớc thải từ các Công ty đang hoạt động, có cả
nƣớc thải sinh hoạt nhƣng trong đó nƣớc thải công nghiệp là chủ yếu.
- Nƣớc thấm qua là nƣớc mƣa thấm vào hệ thống cống bằng nhiều cách
khác nhau qua các khớp nối, các ống có khuyết tật hoặc thành của hố ga.
- Nƣớc thải tự nhiên: nƣớc mƣa đƣợc xem nhƣ nƣớc thải tự nhiên. Ở
những thành phố hiện đại nƣớc thải tự nhiên đƣợc thu gom theo hệ thống
thoát riêng.
- Nƣớc thải đô thị là thuật ngữ chung chỉ chất lỏng trọng hệ thống cống
thoát của một thành phố. Đó là hỗn hợp của các loại nƣớc thải kể trên.
2.2.7. Khái niệm về nước thải công nghiệp
Nƣớc thải công nghiệp là nƣớc thải phát sinh ra từ quá trình công nghệ của
cơ sở sản xuất, dịch vụ công nghiệp (gọi chung là cơ sở công nghiệp), từ Công ty
xử lý nƣớc thải tập trung có đầu mối nƣớc thải cua cơ sở công nghiệp. [2]
Nƣớc thải công nghiệp rất đa dạng, khác nhau về thành phần cũng nhƣ
lƣợng phát thải và phụ thuộc vào nhiều yếu tố: loại hình công nghiệp, loại
hình công nghệ sử dụng, tính hiện đại của công nghệ, tuổi thọ của thiết bị,
trình độ quản lý của cơ sở và ý thức cán bộ công nhân viên.
2.2.8. Đặc trưng của nước thải
- Độ đục:
Nƣớc thải không trong suốt. Các chất rắn không tan tạo ra các huyền phù
lơ lửng.Các chất lỏng không tan tạo dạng nhũ tƣơng lơ lửng hoặc tạo váng trên
mặt nƣớc. Sự xuất hiện của các chất keo làm cho nƣớc có độ đục nhớt.
- Màu sắc:
Nƣớc tinh khiết không màu. Sự xuất hiện màu trong nƣớc thải rất dễ
nhận biết. Màu xuất phát từ các cơ sở công nghiệp nói chung và các cơ sở tẩy
nhuộm nói riêng. Màu của các chất hoá học còn lại sau khi sử dụng đã theo
nguồn nƣớc thải. Màu đƣợc sinh ra do sự phân giải của các chất lúc đầu
10
không màu. Màu xanh là sự phát triển của tảo lam trong nƣớc. màu vàng biểu
hiện cho sự chuyển đổi cấu trúc sang hợp chất trung gian của các hợp chất
hữu cơ. Màu đen biểu hiện cho sự phân giải gần đến mức cuối cùng của các
hợp chất hữu cơ.
- Mùi:
Nƣớc tinh khiết không có mùi. Mùi của nƣớc thải chủ yếu là do sự
phân huỷ các chất hữu cơ trong thành phần có chứa các nguyên tố N, P, S.
Xác của sinh vật khi thối rữa đã bốc mùi rất mạnh. Mùi khai do Amoniac
(NH3); mùi tanh do các Amin (R3N, R2NH+), Phophin (PH3), mùi thối do
Hydrosunfua (H2S). Các hợp chất Indol và Scatol đƣợc sinh rs từ sự phân hủy
Tryptophan - một trong 20 amino axit tạo nên protein cho sinh vật, các chất
này chỉ cần với một lƣợng rất nhỏ nhƣng gây mùi rất thối và ám dính rất dai.
- Vị:
Nƣớc tinh khiết không có vị và trung tính với độ pH=7. Nƣớc có vị
chua là nồng độ axit tăng (pH<7). Các axit (H2SO4, HNO3) và các oxit axit
(NxOyCO2, SO2) từ khí quyển và từ nƣớc thải công nghiệp tan trong nƣớc là
pH nƣớc thải giảm. Vị nồng độ là biểu hiện của kiềm (pH>7). Lƣợng amoniac
sinh ra trong quá trình phân giải protein làm pH tăng. Vị mặn chát do một số
muối vô cơ hoà tan, điển hình là muôi ăn (NaCl).
- Nhiệt độ:
Nhiệt độ của nƣớc thay đổi theo từng mùa trong năm. Nhiệt độ nƣớc bề
mặt ở Việt Nam dao động từ 14,3 - 330C. Nguồn gốc gây ô nhiễm nhiệt độ
chính à nhiệt của các nguồn nƣớc thải từ bộ phận làm lạnh của Công ty, nhiệt
độ tăng còn làm giảm hàm lƣợng ôxi hoà tan trong nƣớc.
- Độ dẫn điện:
Các muối tan trong nƣớc phân ly thành các ion làm nƣớc có khả năng
dẫn điện. Độ dẫn điện phụ thuộc vào nồng độ và độ linh động của các ion.
11
- DO (lƣợng oxi hoà tan):
DO là lƣợng oxi hoà tan trong nƣớc cần thiết cho sự hô hấp của các
sinh vật sống dƣới nƣớc (cá, lƣỡng cƣ, thuỷ sinh, …). DO đƣợc tạo ra do sự
hoà tan từ khí quyển hoặc do quang hợp của tảo. Nồng đọ oxi tự do trong
nƣớc khoảng 8 - 10 mg/l và dao động mạnh phụ thuộc vào nhiệt độ, sự phân
huỷ các hợp chất, sự quang hợp của tảo… Khi DO thấp, loài sinh vật trong
nƣớc giảm hoạt động hoặc chết, mức độ ô nhiễm nƣớc càng cao. Do vậy, DO
là chỉ số quan trọng để đánh giá sự ô nhiễm nƣớc của các thuỷ vực.
- Chỉ tiêu vi sinh vật:
Nƣớc thải chứa một lƣợng lớn các vi khuẩn, vi rút, nấm, rêu tảo, giun
sán,… Để đánh giá mức độ ô nhiễm bẩn bởi vi khuẩn, ngƣời ta thƣờng đánh giá
thông qua vi khuẩn đƣờng ruột Ecoli - là loại vi khuẩn vô hại sông trong ruột
ngƣời và động vật, loại có hại là vi rút. Mọi vi rút đều sống kí sinh nội tế bào.
Trong 1ml nƣớc thải chứa 1.000.000 vi khuẩn Ecoli. Ngoài vi khuẩn
trong nƣớc thải còn chứa các loại nấm men, nấm mốc, rong tảo và một số loài
thuỷ sinh khác… Chúng làm nƣớc thải nhiễm bẩn vi sinh.
2.3. Cơ sở thực tiễn
2.3.1. Hiện trạng ô nhiễm môi trường do nước thải trên thế giới
Tài nguyên nƣớc trên trái đất có trữ lƣợng khoảng 1,45 tỷ km3, bao
gồm các dạng nƣớc nhƣ sông hồ, nƣớc đóng băng, nƣớc ngầm, nƣớc bốc
hơi… Trong đó
lƣợng nƣớc hồ là 280.103 km3 với diện tích 2058.103 km2 chiếm
0,02% tổng lƣợng nƣớc. Sơ bộ ƣớc tính có khoảng 2,8 triệu hồ tự nhiên,trong
đó có 145 hồ có diện tích nƣớc mặt trên 100 km2, lƣợng nƣớc hồ này chiếm
95% tổng số, trong đó có khoảng 56% là nƣớc nhạt. Hồ nhân tạo có hơn
10.000 hồ, tổng diện tích hữu ích ƣớc tính gần 5.000 km2, châu Âu - 925 km2,
12
châu Phi - 341 km2, Bắc Mỹ - 180 km2, Nam Mỹ - 1.332 km2 và châu Úc - 4
km2. [9]
Sự gia tăng dân số nhanh chóng cùng với quá trình CNH - HĐH đang
gây ra sự khủng hoảng nƣớc trên phạm vi toàn cầu. Sự suy giảm nguồn nƣớc
ngày càng lan rộng và gây ra nhiều vấn đề nghiêm trọng.
- Nƣớc thải sinh hoạt
Nƣớc thải sinh hoạt là loại nƣớc thải phát sinh từ các hoạt động sinh
hoạt của con ngƣời và đƣợc thải ra từ nhiều nguồn khác nhau nhƣ từ các
trƣờng học, từ các bệnh viện, từ các trung tâm thƣơng mại,… là một trong
những nguyên nhân chủ yếu làm tăng hàm lƣợng các chất gây ô nhiễm trong
nƣớc và làm ảnh hƣởng trực tiếp tới sức khoẻ con ngƣời.
- Nƣớc thải công nghiệp
Nƣớc thải công nghiệp ngày càng nhiều cùng với xu thế phát triển công
nghiệp trên thế giới. Hoạt động công nghiệp ngày càng nhiều thì lƣợng nƣớc
thải cũng càng lớn. Thành phần các chất ô nhiễm trong nƣớc thải của các
ngành công nghiệp khác nhau tuỳ thuộc vào nguồn nguyên liệu đầu vào, dây
chuyền công nghệ sản xuất, các công trình xử lý nƣớc thải. Các chất độc chứa
trong nƣớc thải ảnh hƣởng lớn đến sức khoẻ con ngƣời.
Trong số các ngành công nghiệp gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc có
ngành sản xuất Bia - Rƣợu - Nƣớc giải khát. Đây là ngành có nhu cầu sử dụng
nƣớc lớn, bình quân để ra đƣợc một lít bia thành phẩm cần 5 - 9 lít nƣớc.
Trong số nƣớc sử dụng chỉ có 1 lít thành phẩm; một phần nhỏ thất thoát do
bay hơi, tuần hoàn tái sử dụng còn lại là thải ra môi trƣờng. Trong khi nhu cầu
sử dụng Bia - Rƣợu - Nƣớc giải khát ngày càng tăng, nguy cơ ô nhiễm môi
trƣờng nƣớc cũng tăng theo. Đặc biệt, việc ô nhiễm nƣớc do nƣớc thải sản
xuất bia diễn ra nghiêm trọng và chủ yếu đối với những quốc gia có nền sản
13
xuất và nhu cầu tiêu thụ bia lớn trên thế giới nhƣ: Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản,
Việt Nam…
Hiện trạng ô nhiễm nƣớc thải trên thế giới đang ngày càng nghiêm
trọng. Việc thiếu nƣớc sạch cho sinh hoạt khá phổ biến, nguồn nƣớc bị ô
nhiễm có ảnh hƣởng không nhỏ đến đời sống và sức khoẻ của ngƣời dân. Quá
trình đô thị hoá, công nghiệp hoá và biến đổi khí hậu gây áp lực lớn đến khối
lƣợng và chất lƣợng nƣớc.
2.3.2. Hiện trạng ô nhiễm môi trường do nước thải ở Việt Nam
Ngày nay, vấn đề ô nhiễm môi trƣờng, đặc biệt là ô nhiễm nguồn nƣớc
đã và đang ngày càng trở nên nghiêm trọng ở Việt Nam. Trên các phƣơng tiện
thông tin đại chúng, chúng ta có thể dễ dàng bắt gặp những hình ảnh, những
thông tin môi trƣờng bị ô nhiễm. Bất chấp những lời kêu gọi bảo vệ môi
trƣờng, bảo vệ nguồn nƣớc, tình trạng ô nhiễm càng lúc càng trở nên trầm
trọng. Tình trạng quy hoạch các khu đô thị chƣa gắn với vấn đề xử lý chất
thải, nƣớc thải nên ô nhiễm môi trƣờng ở các thành phố lớn, các khu công
nghiệp, khu đô thị hay các làng nghề đang ở mức báo động. Trong tổng số
183 khu công nghiệp trong cả nƣớc, có trên 60% khu công nghiệp chƣa có hệ
thống xử lý nƣớc thải tập trung. Các đô thị chỉ có khoảng 60% - 70% chất thải
rắn đƣợc thu gom, cơ sở hạ tầng thoát nƣớc và xử lý nƣớc thải, chất thải nên
chƣa đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trƣờng...Hầu hết lƣợng nƣớc thải chƣa
đƣợc xử lý đều đổ thẳng ra sông, hồ.
Tình trạng ô nhiễm nƣớc ở các đô thị thấy rõ nhất là ở thành phố Hà
Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Ở các thành phố này, nƣớc thải sinh hoạt
không có hệ thống xử lý tập trung mà trực tiếp xả thải ra nguồn tiếp nhận
(sông, hồ, kênh, mƣơng). Mặt khác, còn rất nhiều cơ sở sản xuất không xử lý
nƣớc thải, phần lớn các bệnh viện và các cơ sơ y tế chƣa có hệ thống xử lý
nƣớc thải; một lƣợng lớn rác thải rắn trong thành phố không đƣợc thu gom
14
hết… là những nguồn chủ yếu gây ra ô nhiễm nƣớc. Hiện này, mức độ ô
nhiễm trong các kênh, sông, hồ ở các thành phố lớn là rất nặng.
+ Ở thành phố Hà Nội, tổng nƣớc thải của thành phố lên đến 300.000 400.000 m3/ngày; hiện mới chỉ có 5/31 bệnh viện có hệ thống xử lý nƣớc thải
chiếm 25% lƣợng nƣớc thải bệnh viện; 36/400 cơ sở sản xuất có xử lý nƣớc
thải, chỉ số BOD, DO, các chấy NH4, NO2, NO3 ở các sông, hồ, mƣơng nội
thành đều quá cao.
+ Ở thành phố Hồ Chí Minh thì có 24/142 cơ sở y tế là có xử lý nƣớc
thải; khoảng 3.000 cơ sở sản xuất gây ô nhiễm thuộc diện phải di dời.
+ Không chỉ ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh mà ở các đô thị khác
nhƣ Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Nam Định, Hải Dƣơng, Phú Thọ, … nƣớc
thải cũng không đƣợc xử lý, độ ô nhiễm nguồn nƣớc nơi tiếp nhận nƣớc thải
đều vƣợt quá tiêu chuẩn cho phép (TCCP), các thông số chất lơ lửng (SS),
BOD, COD, DO, đều vƣợt từ 5 - 10 lần, thậm chí 20 lần TCCP. [10]
Tình trạng ô nhiễm nƣớc ở nông thôn và khu vực sản xuất nông nghiệp,
hiện nay Việt Nam có gần 76% dân số đang sinh sống ở nông thôn là nơi cơ
sở hạ tầng còn lạc hậu, phần lớn các chất thải của con ngƣời và gia súc không
đƣợc xử lý nên thấm xuống đất hoặc bị rửa trôi, làm cho tình trạng ô nhiễm
nguồn nƣớc về mặt hữu cơ và vi sinh vật ngày càng cao. Trong sản xuất nông
nghiệp, do lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật, các nguồn nƣớc đều bị ô nhiễm
ảnh hƣởng lớn đến môi trƣờng và sức khoẻ ngƣời dân.
Tình trạng ô nhiễm nƣớc do sản xuất công nghiệp là rất nặng. Ví dụ: ở
ngành công nghiệp dệt may, ngành công nghiệp giấy và bột giấy, hay đáng
chú ý nhất là nƣớc thải ngành sản xuất Bia - Rƣợu - Giải khát.
Việt Nam có khoảng 350 cơ sở sản xuất bia với quy mô khác nhau đƣợc
đặt rải khắp trên các tỉnh thành của cả nƣớc. Theo báo cáo của Hiệp hội Bia
rƣợu Nƣớc giải khát Việt Nam (VBA) cho biết, năm 2015, sản lƣợng sản xuất
15
và tiêu thụ bia ở Việt Nam đạt 3,4 tỷ lít. [14] Việc sản xuất và tiêu thụ lƣợng
lớn bia tuy đã đem lại nhiều hiệu quả về mặt kinh tế cho đất nƣớc nhƣng các
chất thải phát sinh trong quá trình sản xuất bia lại đang ảnh hƣởng nghiêm
trọng đến môi trƣờng. Các cơ sở sản xuất quy mô công suất nhỏ với quy trình
sản xuất bia thủ công, lạc hậu chƣa có hệ thống xử lý chất thải sau sản xuất đã
đổ thải trực tiếp ra môi trƣờng, đặc biệt là nƣớc thải thƣờng có độ pH trung
bình từ 9 - 11; chỉ số nhu cầu oxi sinh hoá (BOD), nhu cầu oxi hoá học (COD)
có thể lên đến 700 mg/l và 2.500 mg/l; hàm lƣợng chất rắn lơ lửng… cao gấp
nhiều lần giới hạn cho phép, nên đã gây ô nhiễm không nhỏ đến môi trƣờng
ảnh hƣởng trực tiếp tới đời sống cũng nhƣ sức khỏe ngƣời dân.
2.3.3. Hiện trạng ô nhiễm môi trường do nước thải ở Phú Thọ
Nƣớc thải của Phú Thọ chủ yếu đƣợc thải vào sông Hồng hoặc các hồ
xung quanh khu dân cƣ hay khu công nghiệp. Từ nƣớc thải sinh hoạt đến
nƣớc thải công nghiệp đều đƣợc thải trực tiếp ra nguồn tiếp nhận gây ô nhiễm
bốc mùi khó chịu, làm biến đổi màu sắc nƣớc. Một số nơi nƣớc thải chảy tràn
trên bề mặt đất rồi theo nƣớc mƣa lan rộng ra các khu vực khác đồng thời
ngấm xuống đất gây ô nhiễm các mạch nƣớc ngầm một cách trầm trọng.
Thực tế cho thấy các cống rãnh, sông hồ ở Phú Thọ bị ô nhiễm trầm
trọng, cùng với nƣớc thải ở các khu dân cƣ, các lò giết mổ, khu chợ, các đồ
thực phẩm thải ra bừa bãi gây mùi hôi thối, đây là môi trƣờng cho vi khuẩn,
vi sinh vật phát triển mầm bệnh.
Một số điểm tập kết rác tại các khu dân cƣ để lâu ngày không đƣợc xử
lý hoặc vận chuyển đi nơi khác kịp thời, khi mƣa rác đùn ra đƣờng thoát vào
cống rãnh làm tắc, ngập úng tạo thành vũng nƣớc có màu đen ngấm xuống
mạch nƣớc ngầm gây ô nhiễm nguồn nƣớc sinh hoạt của con ngƣời. Một số
nơi nƣớc thải bị ô nhiễm không thể sử dụng để nấu ăn, tắm giặt mà phải đi
mua nƣớc về dùng.