Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Sa hành đoản ca

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.24 KB, 4 trang )

TRẦN NGỌC NGOAN GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11
Tiết PPCT:
Ngày dạy:
Tên bài dạy: BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN BÃI CÁT.
( Sa hành đoản ca)
Cao Bá Quát
I/-MỤC TIÊU: Giúp HS:
-Nắm được trong hoàn cảnh nhà Nguyễn trì trệ, bảo thủ, Cao Bá Quát tuy vẫn đi thi
nhưng tỏ ra chán ghét con đường mưucầu danh lợi bình thường. Bài thơ biểu lộ tinh thần
phê phán của ông đối với học thuật và sự trì trệ cụa chế độ nhà Nguyễn nói chung, góp
phần lí giải hành động khởi nghĩa của ông.
-Hiểu được mối quan hệ giữa nội dung và hình thức nghệ thuật của bài thơ cổ thể về nhịp
điệu ,hình ảnh..các y6ú tố hình thức này có đặc điểm riêng phục vụ cho việc chuyển tải
nội dung.
II/CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên: SGK,Giáo án,Tư liệu có liên quan,Bảng phụ…
2/Học sinh:SGK, Bài soạn,Tập ghi bài.
III/-PHƯƠNG PHÁP :Phát vấn,nêu vấn đề,tạo tình huống,thảo luận nhóm…
IV/- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
1/ỔN ĐỊNH LỚP:
2/KIỂM TRA BÀI CŨ:
-Câu 1:Đọc diễn cảm và nêu cảm xúc của em về bài thơ “Bài ca ngất ngưởng” của
Nguyễn Công Trứ
*Đáp án + Biểu điểm:
-Câu 2:Hãy lí giải tại sao anh(chị) lại thích bài thơ này?
*Đáp án + Biểu điểm:
3/ DẠY BÀI MỚI:
Hoạt động của GV +
HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
-GV gọi Hs đọc mục


tiểu dẫn trong SGK.
-GV cho HS tóm tắt nội
dung quan trọng của
mục tiểu dẫn.
I/.ĐỌC VÀ TÌM HIỂU TIỂU DẪN:
-Cao Bá Quát(1809?- 1855) người làng Phú Thị, huyện Gia
Lâm,tỉnh Bắc ninh. Ông là một nhà thô có tài năng và bản lĩnh.
- Thơ của ông bộc lộ sự phê phánchế độ phong kiến nhà
Nguyễn, chứa đựng nội dung khai sáng có tính chất tự phát
,phản ánh nhu cầu đổi mới của xã hội Việt Nam lúc bấy giờ.
-“Bài ca ngắn đi trên bãi cát” có thể được hình thành trong
những lần ông đi thi Hội, qua các tỉnh miền Trung đầy cát
trắng.Nhà thơ mượn hình ảnh đoàn người khó nhọc đi trên cát
để hình dung con đường mưu cầu danh lợi đáng chán ghét làm
ông phải đeo đuổi ,cũng như sự bế tắc của triều đình nhà
Trang1
Trang1
TRẦN NGỌC NGOAN GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11
GV đọc diễn cảm bài
thơ một lần.
-Gọi HS đọc bài thơ,
các HS khác đọc thầm
và đọc nối tiếp.
-Gv nhận xét cách đọc
của HS.
-Em hãy phân tích ý
nghĩa tượng trưng của
các yếu tố tả thực hình
ảnh người đi trên cát?
-Hãy giải thích nội

dung và chỉ ra sự liên
kết ý nghĩa của sáu câu
thơ này?( chú ý danh
lợi có sức cám dỗ như
thế nào?)
- Tâm trạng của lữ
khách khi đi trên cát
được thể hiện như thế
Nguyễn.
II/ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:
1/ NỘIDUNG:
a)Bốn câu đầu:Những yếu tố tả thực và tượng trưng tronglời
thơ:
“Bãi cát,bãi cát dài!
…….
Khách bộ hành nước mắt tuôn rơi”
-Bốn dòng thơ trên tả thực cảnh đi trên bãi cát.Đi trên cát đã
khó, xét về hông gian thì đường xa, xung quanh thì lại bị vây
bởi núi, sông, biển; xét về thời gian thì mặt trời đã lặn mất mà
vẫn tất tả đi .Như vậy bãi cát là hình ảnh tả thực, gợi lên một
không gian và thời gian đầy khó khăn, nhọc nhằn.Đó không chỉ
là con đường thực mà còn là con đường hiểu theo nghĩa tượng
trưng. Nóp biểu tượng cho con đường xa xôi, mờ mịt và còn
biểu trưng cho con đường đời, con đường công danh nhọc
nhằn của tác giả và của biết bao trí thức đương thời.
- Trên bãi cát ấy là hình ảnh một con người-nhà thơ , người đi
trên bãi cát dài.Hình ảnh người đi trên bãi cát cũng là hình ảnh
mang tính chất biểu trưng.Đó là hình ảnh của người đi tìm
chân lí giữa cuộc đời.
- Cùng với hình ảnh bãi cát dài là hình ảnh con đường cùng.Đó

là hình ảnh “đường ghê sợ” , “Phía Bắc, núi Bắc núi muôn
trùng. Phía Nam, núi Nam, sóng dào dạt”. Đó cũng là hỉnh ảnh
tượng trưng cho con đường đời không lối thoát.
b)Sáu câu tiếptheo:Suy nghĩ của Cao Bá Quát về danh lợi.
-Hai dòng thơ: “Không học được tiên ông phép ngủ-Trèo non,
lội suối giận không nguôi” thể hiện nỗi chán nản của tác giảvì
tự mình phải hành hạ thân xácđể theo đuổi công danh.
-Bốn dòng tiếp theo: “Xưa nay phường danhlợi-Bôn tẩu trên
đường đời-Gió thoảng hơi men trong quán rượu-Say cả hỏi
tỉnh được mấy người” nói về sự cám dỗ của bả công danh đối
với người đời. Hình ảnh người đời thấy ở đâu có quán rượu
ngon đều đổ xô đến, mấy ai tỉnh táo thoát khỏi sự cám dỗ của
rượu.Danh lợi cũng là một thứ rượu dễ làm say lòng người.
=> Sáu dòng thơ này chuẩn bị cho kết luận của tác giả là cần
phải thoát ra khỏi cơn say danh lợi vô nghĩa. Cái nhìn xa rộng
của Cao Bá Quát chính là ở chỗ đã nhận thấy rõ tính chấtvô
nghĩa của lối học hkoa cử, con đường công danh theo lối
cũ:Học- thi-làm quan.Với tầm nhìn xa trông rộng đó Cao Bá
Quát đã thấy được sự lạc hậu của học thuật đương thời nói
riêng, sự bảo thủ, trì trệ của nhà Nguyễn nói chung. Với nhân
cacxh1 cao đẹp, CBQ đã thể hiện thái độ phê phán những kẻ
tất tả trên con đường danh lợi, đồng thời cũng tự cảnh tỉnh
mình trước cái bả công danh.
c) Phần còn lại:Tâm trang- tầm tư tưởng của CBQ.
- Bên cạnh ý nghĩa tả thực, bãi cát còn có ý nghĩa biểu tượng,
thể hiện tâm trạng của nhà thơ. Đó là tâm trạng đầy mâu thuẫn:
mâu thuẫn giữa khát vọng công danh, phú quý với thực chất
Trang2
Trang2
TRẦN NGỌC NGOAN GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11

nào?Hãy cho biết tầm
tư tưởng của CBQ thể
hiện qua tâm trạng đó
- Hình ảnh vừa mang ý
nghĩa tả thực vừa mang
ý nghĩa tượng trưng là
những hình ảnh nào?
-Trong bài thơ tác giả
đã sử dụng những đại
từ nhân xưng nào?Ý
nghĩa của các cách
xưng hô đó?
Em hãy phân tích ý
nghĩa của nhịp điệu bài
thơ đối với việc diễn tả
cảm xúc và suy tư của
nhân vật trữ tình?
-Qua bài thơ này em
hãy thử lí giải: vì sao
CBQ nổi dậy chống lại
nhà Nguyễn?
của bả vinh hoa. Qua hình tượng thơ, tác giả cho người đọc
thấy được tính chất vô nghĩa của con đường khoa cử, con
đường công danh theo lối cũ. Con đường mà nhà thơ đang đi
ấy được gọi là con đường cùng.Copn đường ấy lhông thể giúp
ông đạt được lý tưởng cao đẹp của mình. Nếu đi tiếp, rất có thể
ông cũng chỉ là một phường danh lợimà ông từng khinh
miệt.Nhưng nếu dừng lại, ông cũng không biết mình sẽ đi đâu,
về đâu. Có cả một khối mâu thuẫn đang đè nặng lên tâm hồn
tác giả lúc này. Nuối tiếc vì con đường đau khổ, mờ mịt nhưng

lại quá đẹp đẽ, cao sang. Thôi thì đành đứng chôn chân trên bãi
cát.
- Qua những câu thơ cuối, nhà thơ như muốn nhắn nhủ với
người đời: hãy dũng cảm dứt bỏ con đường công danh vô
nghĩa, tự tìm cho mình một con đường đi đúng để thực hiện lí
tưởng cao đẹp.
2/NGHỆ THUẬT:
a) Xây dựng hình ảnh vừa có nghã tả thực vừa có
nghĩa tượng trưng:
-Hình ảnh bãi cát dài mênh mông.
-Hình ảnh người đi trên bãi cát.
-Hính ảnh con đường cùng.
b)Nghệ thuật sử dụng các đại từ xưnmg hô:
“Khách”, “Quân”, “Ngã”, “Anh”; tất cả đều để chỉ bản
thân tác giả.
* Khi gọi là “khách’ nhà thơ nhìn mình như một người
khác.
*Khi gọi là “anh” nhà thơ như đối thoại với mình.
*Khi gọi là “ngã”, tác giã như muốn trực tiếp thổ lộ.
 Các cách xưng hô thể hiện thái độ trăn trở, bức xúc trên
con đường công danh , sự nghiệp.
b) Nhịp điệu bài thơ : Cách ngắt nhịp thơ rất tự do, có thể
là:
-2/3: “Trường sa/ phục trường”
-3/5: “Quân bất học/ tiên nga mĩ thụy ông”
-4/3: “Phong tiền tửu điếm/ hữu mĩ tửu”
=>Nhịp thơ thay đổi như vậy để diễn đạt sự gập ghềnh,
trúc trắc của những người bước đi trên bãi cát dài, tượng
trưng cho con đường công danh đầy nhọc nhằn, chông gai.
Nhịp điệu ấy cũng thể hiện được tâm trạng trĩu nặng suy tư

của nhà thơ về con đường danh lợi mà nhà thơ đang đi.
III/ LUYỆN TẬP:
- LÍ DO :
Cao Bá Quát đã nhận ra được bản chất thối nát của triều
đình nhà Nguyễn. Mặt khác, ông là người sống phóng túng,
luôn nuôi dưỡng khát vọng muốn đổi thay cuộc sống nên
khi chứng kiến nhiếu bất bình với chính quyền đương thời
đã khiến ông vô cùng phẫn nộ. Nông dân không chịu đựng
nởi cuộc sống khốn khó, đã đứng lên khởi nghĩa. Cao bá
Quát đã liên lạc với người cầm đầu cược khởi nghĩa, mượn
Trang3
Trang3
TRẦN NGỌC NGOAN GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11
=> Gv cho Hs thảo luận
nhóm, xong cử đại diện
phát biểu về nội dung
bài luyện tập.
cớ phù Lê đứng lên đấu tranh giành lại tự do và quyền sống
cho nhân dân.
4/CỦNG CỐ:
GV giúp Hs củng cố những nội dung chính của bài:
-Hình tượng “bãi cát dài”
-Hình tượng “khách”
-Nghệ thuât của bài thơ.
5/ DẶN DÒ:
-HS học bài cũ.
-Chuẩn bị bài mới “Luyện tập thao tác lập luận phân tích”
=> Hs về nhà dựa theo gợi ý trong SGK trang 43 để làm trước hai bài luyện tập nhằm đến
lớp tiếp thu bài tốt hơn.
*RÚT KINH NGHIỆM:

Trang4
Trang4

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×