Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI TRẠM Y TẾ XÃ THANH HẢI, HUYỆN LỤC NGẠN TỈNH BẮC GIANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.25 KB, 37 trang )

BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI TRẠM Y TẾ
XÃ THANH HẢI, HUYỆN LỤC NGẠN, TỈNH BẮC GIANG

Họ và tên:
Lớp: Dược 4A văn bằng II
Ngành: Dược Sỹ Đa Khoa
Địa điểm thực tập: Trạm Y Tế xã Thanh Hải
Thời gian thực tập: Từ 05/01/2015 đến 16/01/2015

Bắc Giang, ngày 16 tháng 01 năm 2015

1


LỜI MỞ ĐẦU
Trạm y tế xã Thanh Hải – Huyện Lục Ngạn – Tỉnh Bắc Giang là tổ chức y
tế cơ sở nằm trong hệ thống mạng lưới chăm sóc sức khỏe quốc gia. Mô hình
quản lý khám chữa bệnh và cấp phát thuốc cho người dân trong xã, là nơi tiếp
xúc đầu tiên của nhân dân trong việc khám và điều trị.chịu sự lãnh đạo trực
tiếp của UBND và là nơi để thực hiện các trương chình và giám sát của nghành
y tế, mà trực tiếp là phòng y tế huyện trong việc tuyên truyền và chăm sóc sức
khỏe nhân dân.Trạm được thành lập …..và được tu sửa lạ vao năm…..trạm
nằm trên trục đường chính của xã, giáp với chợ xã Thanh Hải .Rất thuận tiện
cho việc đi lại và việc chăm sóc sức khỏe cho nhân dân trong xã.Trạm được
xây dựng với diện tích 1230 m2, có hai dãy nhà cấp 4 quy mô 10 giường bệnh
phục vụ cho việc tiếp đón và chăm sóc người bệnh. Trạm có đầy đủ nhà vệ
sinh, khu vực sân chơi, bãi để xe, vườn thuốc nam sạch sẽ và thuận tiện, các
phòng được bố chí hợp lý thoáng mát đầy đủ ánh sáng.
Xã Thanh Hải là xã rộng của huyện Lục Ngạn giáp với trung tâm thị trấn
Chũ. Tổng diện tích 2600ha, được chia làm 39 thôn với các mặt tiếp giáp:
+ Phía Bắc giáp với xã Sơn Hải, Hộ Đáp.


+ Phía Nam giáp với thị trấn Chũ và Xã Nghĩa Hồ
+ Phía Đông giáp với xã Hồng Giang và xã Biên Sơn.
+ Phía Tây giáp với xã Kiên Thành
Nhìn chung xã Thanh Hải có vị trí địa lý thuận lợi để giao lưu phát triển
kinh tế văn hóa xã hội với các xã trên địa bàn huyện.
Về tình hình dân số của xã Thanh Hải tính đến hết quý 4 năm 2014 là
15460 người trong đó:
+ Số nữ từ 15-49 tuổi là 3040 người.
+Số cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh sản là 3040 người.
+Số bà mẹ đang mang thai là 1 người
+Số cộng tác viên đan số là 41 người.
Nhìn chung về điều kiện tự nhiên của xã Thanh Hải
2


UBND TỈNH BẮC GIANG
TRƯỜNG TRUNG CẤP Y - DƯỢC
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Bắc giang, ngày 16 tháng 01 năm 2015

BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI TRẠM Y TẾ
XÃ THANH HẢI, HUYỆN LỤC NGẠN, TỈNH BẮC GIANG
Họ và tên học sinh thực tập:
Lớp: D4A Văn Bằng II - Khóa 2014-2016 - Ngành: Dược sy Đa Khoa
Thời gian thực tập: Từ ngày05/01/2015 đến ngày 16/01/2015

3



I. Suy nghĩ và nhận thức của học sinh khi thực hiện học phần thực tập tại
cộng đồng.
1. Suy nghĩ của bản thân
Trường Trung cấp Y - dược Bắc giang là một trường mới được thành lập,
tuy cơ sở vật chất của nhà trường còn thiếu thốn, nhưng ở đây môi trường học
tập và giảng dạy của nhà trường ôn hòa, trong lành, bởi đội ngũ cán bộ, giáo
viên nhà trường nhiệt tình, tâm huyết trong công tác, tạo nên một bầu không
khí vui tươi, xứng đáng là một nơi lý tưởng để em học hỏi những kiến thức về
ngành y - dược để sau này góp một phần vào sự nghiệp cứu người và làm việc
có ích cho xã hội.
Trước khi đến thực tập cộng đồng tại xã Thanh hải.Lần này là lần đầu tiên
trong đợt thực tập của lớp Dược Sỹ 4A văn bằng 2 khóa học 2014-2016 .Trong
quá trình học y sỹ trước đây ,em đã được đi thực tập tại bệnh viên Sản Nhi Bắc
Giang,Bệnh Viện Đa Khoa Tinh Bắc Giang… . Trong những đợt thực tập đó
em đã học tập được nhiều kiến thức, kinh nghiệm quý giá từ các thầy cô giáo,
các bạn bè và các bác sỹ của bệnh viện. Đợt thực tập về cộng đồng tại trạm y tế
xã Thanh Hải lần này em mong rằng sẽ là cơ hội được trải nghiệm thực tế phục
vụ nhân dân, học tập được nhiều điều về kiến thức thực tế để rút ra kinh
nghiệm cho công tác của bản thân sau này.
2. Nhận thức thức của bản thân trong đợt thực tập
Qua đợt thực tập tại trạm y tế bản thân em đã rút ra được những bài học
bổ ích, thông qua những hoạt động và việc làm đạt được.
Trước tiên là em nhận được sự giúp đỡ tận tình của Trạm trưởng cùng các
cán bộ, y tế trong xã Thanh Hải, tạo điều kiện cho em vượt qua những khó
khăn thử thách như;
Tại trạm có các chương trình tiêm phòng và tẩy giun cho học sinh dưới 6
tuổi và cho trẻ từ 3 tháng tuổi đến dưới 6 tuổi uống Vitamin A đạt được kết quả
bước đầu tốt đẹp, trong quá trình thực tập em đã tìm hiểu được sự hoạt động
của mạng lưới y tế cơ sở, sự hoạt động truyền thông dân số kế hoạch hóa gia
đình và sinh hoạt của người dân, về sức khỏe và tình trạng giữ gìn vệ sinh môi

trường như thế nào? hoặc những người vứt rác không đúng nơi quy định, đồng
thời tư vấn những gì mà họ chưa biết, được giao lưu học hỏi kinh nghiệm của

4


các thế hệ đi trước góp phần bổ sung thêm phần kiến thức mà em được học tập
tại trường.
Qua đợt thực tập em đã rút được bài học cho bản thân là phải yêu nghề
hơn, có tinh thần trách nhiệm hơn trong việc phục vụ nhân dân và giữ gìn vệ
sinh chung, vệ sinh môi trường công cộng, bản thân em cần phải luôn nêu cao
tinh thần học tập, tìm tòi những gì mà mình chưa biết, đoàn kết với bạn bè,
cùng trau rồi kiến thức để mở rộng sự hiểu biết của bản thân phấn đấu là một
lương y tốt được nhân dân tin cậỵ.
PHẦN II
CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA TRẠM, TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA
TRẠM Y TẾ XÃ THANH HẢI
I- Khái quát về chức năng, nhiệm vụ của Trạm y tế
1) Chức năng:
- Đảm bảo chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho người dân
- Tổ chức thực hiện các nhiệm vụ đột xuất như: khám nghĩa vụ quân sự,
phòng chống bão lụt, vệ sinh môi trường, các dịch bệnh và cấp cứu chấn
thương.
- Tìm hiểu, quản lý và sử dụng tốt các nguồn lực dành cho y tế xã.
- Quản lý theo dõi hoạt động y tế trên địa bàn như y tế thôn, quan hệ với y
tế cơ quan, xí nghiệp đóng trên địa bàn.
- Thúc đẩy sự tham gia của cộng đồng vào công tác chăm sóc sức khoẻ
ban đầu thông qua hội chữ thập đỏ, hội LHPN, Thanh niên, Trường học.
2) Nhiệm vụ của Trạm y tế:
- Lập kế hoạch hoạt động và lựa chọn chương trình ưu tiên về chuyên

môn y tế của UBND xã duyệt báo cáo về trung tâm huyện và tổ chức triển khai
thực hiện sau khi kế hoạch đã được phê duyệt.
- Phát hiện báo cáo kịp thời các dịch bệnh lên tuyến trên và giúp chính
quyền địa phương thực hiện các biện pháp vệ sinh phòng bệnh, phòng chống
dịch, giữ vệ sinh những nơi công cộng như đường làng – xã. Tuyên truyền ý
thức bảo vệ sức khoẻ cho mọi người dân nơi công cộng .
5


- Tuyên truyền vận động, triển khai thực hiện các biện pháp chuyên môn
về sức khoẻ BMTE và KHGĐ. Bảo đảm việc quản lý thai, khám thai và đẻ
thường cho sản phụ.
- Tổ chức sơ cứu ban đầu, khám chữa bệnh thông thường cho người dân
tại Trạm y tế.Mở rộng dần việc quản lý sức khỏe tại gia đình.
- Tổ chức khám và quản lý sức khoẻ cho các đối tượng trong khu vực
mình quản lý phụ trách ,Tham gia khám tuyển nghĩa vụ quân sự.
- Xây dựng vốn tủ thuốc hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn và hợp lý xây
dựng và phát triển vườn thuốc nam. Kết hợp ứng dụng y học dân tộc trong
phòng và chữa bệnh.
-Quản lý các chỉ số sức khỏe và tổng hộp bóa cáo ,cung cấp thông tin kịp
thời , chính xác lên tuyến trên theo qui định đơn vị mình phụ trách .
- Bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, kỹ thuật cho CBYT thôn và NVYT
cộng đồng.
- Tham mưu cho chính quyền xã và phòng y tế huyện chỉ đạo thực hiện
các nội dung chăm sóc sức khoẻ ban đầu và tổ chức thực hiện những nội dung
chuyên môn thuộc các chương trình trọng điểm về y tế địa phương.
- Phát hiện báo cáo UBND xã và cơ quan y tế cấp trên các hành vi hoạt
động y tế, phạm pháp trên địa bàn để kịp thời ngăn chặn.
- Kết hợp chặt chẽ với các đoàn thể quần chúng, các ngành trong xã để
tuyên truyền và tổ chức phát hiện các nội dung chăm sóc sức khoẻ cho nhân

dân.
II -Tổ chức hoạt động của trạm y tế xã và các chương trình y tế quốc
gia đang được thực hiện:
1. Tổ chức hoạt động của Trạm;
- Trạm y tế làm công việc như khám chữa bệnh, tuyên truyền vệ sinh
phòng dịch, vệ sinh môi trường, công tác sản khoa. Điều trị và đỡ đẻ,tiêm
chủng .
- Ngày mồng 20 hàng tháng tổ tiêm chủng cho các bé trong độ tuổi tiêm
chủng..
6


- Ngày 15 hàng tháng tổ chức khám thai và tiêm phòng uốn ván cho các
bà mẹ mang thai tiêm chủng cho các bé trong độ tuổi tiêm chủng.
- Tổ chức các chương trình tiêm phòng theo lịch của lịch tiêm chủng
quốc gia.
-Tổ chức khám bệnh và cấp phát thuốc theo các chương trình mở rộng
như đối tượng người cao tuổi,các đối tượng chính sách xã hội.
-Thường xuyên cử cán bộ đi tập huấn chuyên môm nghiệp vụ.
2- Tổ chức bộ máy của Trạm y tế xã Thanh Hải:
Trạm trưởng:
- Bác sĩ -Trần Sỹ Đạt
Trạm phó:
- Y sĩ -

Nguyễn thị Toàn

Nhân viên:
- Cử nhân –Ngô thị Hạnh
- Y sĩ sản nhi -Ngô thị Nhâm

- Y sĩ YHCT -Nguyễn văn Hiển
- Dược sĩ –Lê thị Giang
- Điều dưỡng –Ngô thị Hiền
- Điều dưỡng –Cao thị Lan
- Điều dưỡng -Nguyễn thị Chúc
- Nữ hộ sinh A - Nhiệm vụ của trạm trưởng y tế xã
- Nhiệm vụ
+Trưởng trạm y tế xã là người đứng đầu đơn vị, chịu trách nhiệm trước
cấp trên và trước Pháp luật về mọi mặt hoạt động của trạm y tế,thực hiện các
nhiệm vụ sau:
7


+ Lập kế hoạch hoạt động của trạm y tế xã, trình cấp có thẩm quyền phê
duyệt và tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch đã được phê duyệt.Tổng kết
đánh giá, rút kinh nghiệm hàng năm.
+ Tham gia ban chỉ đạo chăm sóc sức khỏe ban đầu, làm phó ban
thường trực chỉ đạo, chủ trì công tác truyền thông giáo dục sức khỏe cho nhân
dân trên đại bàn.
+ Xây dựng quy chế hoạt động của trạm y tế xã theo hướng dẫn của
giám đốc trung tâm y tế dự phòng huyện, quản lý nhân lực và hoạt động của
trạm theo quy chế, theo chức trách cá nhân và thực hiện các chế độ, chính sách
theo Quy định của Nhà nước đối với cán bộ y tế thuộc quyền quản lý.
+ Trực tiếp thực hiện nhiệm vụ chuyên môn và tổ chức triển khai thực
hiện các Quy chế chuyên môn tại trạm y tế.
+ Phân công các nhân viên y tế thuộc trạm quản lý, thực hiện các trương
trình mục tiêu Quốc gia phù hợp với chuyên môn từng người, đạt hiệu quả:
chương trình vệ sinh phòng chống dịch bệnh, vệ sinh môi trường. An toàn vệ
sinh thực phẩm, y tế, trường học, khám chữa bệnh và phục hồi chức năng, y
học cổ truyền, chăm sóc sức khỏe trẻ em, chăm sóc sức khỏe sinh sản và các

chương trình y tế Quốc gia khác…
+ Quản lý, chỉ đạo y tế thôn xóm, tổ dân phố hoạt động chuyên môn, tổ
chức giao ban hàng tháng, phối hợp hoạt động về công tác Dân số - Kế hoạch
hóa gia đình với cán bộ chuyên trách xã và cộng tác viên thôn, xóm.
+ Huấn luyện, bồi dưỡng chuyên mông nghiệp vụ cho y tế thôn, xóm.
+ Tổ chức phong trào thi đua, khen thưởng phối hợp với các tổ chức,
đoàn thể tại trạm theo nội dung sở y tế Quy định.
+ Bảo đảm quản lý và tổ chức cung ứng thuốc thiết yếu và sử dụng thuốc
an toàn hợp lý chữa bệnh tại trạm cho nhân dân và các đối tượng chính sách
khác theo Quy định, quy chế hiện hành.
+ Tham mưu cho UBND xã quản lý hành nghề y dược tư nhân trên toàn
xã.
+ Quản lý cơ sở vật chất, tài sản, y dụng cụ, thuốc chữa bệnh… của trạm
y tế.
8


+ Quản lý tài chính thu, chi cảu trạm theo Quy định.
+ Tiếp nhận và quản lý công văn, tài liệu.
+ Thực hiện chế độ thống kê báo cáo theo Quy định và khi có dịch trên
địa bàn quản lý phải báo cáo kịp thời đúng quy định.
+ Tham gia các cuộc họp và các công việc khác khi được giao.
- Mối quan hệ
Chịu sự quản lý chỉ đạo trực tiếp của giám đốc trung tâm y tế dự phòng
huyện và chỉ đạo chuyên môn của bệnh viện huyện và các trung tâm chuyên
khoa.
Chịu sự quản lý chỉ đạo của chủ tịch UBND xã về xây dụng kế hoạch
phát triển y tế của địa phương.
Giữ mối quan hệ chặt chẽ với Đảng ủy, chính quyền địa phương, và các
đoàn thể chính trị - xã hội trong xã, phối hợp thực hiện tốt nhiệm vụ chăm sóc

và bảo vệ sức khỏe nhân dân trên địa bàn.
- Tiêu chuẩn
+ Về trình độ chuyên môn: Phấn đấu Trạm trưởng trạm y tế xã phải có
trình độ bác sỹ, trước mắt phải có trình độ y sĩ Đa khoa.
+ Về quản lý: Phấn đấu phải qua lớp đào tạo, tập huấn về kỹ năng quản
lý.
B - Nhiệm vụ của phó trạm trưởng trạm y tế xã
- Nhiệm vụ:
+ Phó trạm trưởng trạm y tế xã là người giúp Trạm trưởng, chịu trách
nhiệm trước trạm trưởng và trước Pháp luật những việc được phân công, khi
trạm trưởng vắng mặt được ủy nhiệm điều hành hoạt động của trạm y tế xã.
+ Trực tiếp thực hiện nhiệm vụ chuyên môn theo chức trách phân công và
phối hợp với trạm trưởng tổ chức triển khai thực hiện các quy chế chuyên môn
tại trạm y tế.
+ Tham gia các cuộc họp và công việc khác khi được giao.
- Mối quan hệ
9


Chịu sự quản lý chỉ đạo trực tiếp của trạm trưởng y tế xã và chỉ đạo
chuyên môn của bệnh viện huyện và các trung tâm chuyên khoa. Giữ mối quan
hệ chặt chẽ với Đảng ủy, chính quyền địa phương, và các đoàn thể chính trị xã hội trong xã, phối hợp thực hiện tốt nhiệm vụ chăm sóc và bảo vệ sức khỏe
nhân dân trên địa bàn.
- Tiêu chuẩn
+ Về trình độ chuyên môn: Phải có trình độ trung cấp y tế trở lên.
+ Về quản lý: Phấn đấu phải có trình độ và kỹ năng quản lý.
C - Nhiệm vụ của bác sỹ, y sỹ Đa khoa
- Nhiệm vụ
+ Khám chữa bệnh, thường trực cấp cứu, theo phân cấp chuyên môn.
+ Tuyên truyền giáo dục sức khỏe cộng đồng.

+ Huấn luyện, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho y tế thôn, xóm theo
kế hoạch của trạm.
+ Quản lý sức khỏe cộng đồng và tham gia tuyển nghĩa vụ quân sự khi
được phân công.
+ Bác sỹ tham gia khám thai, đỡ đẻ thường, theo dõi quản lý thai sản.
+ Tham mưu với trưởng trạm y tế triển khai thực hiện các nội dung trong
10 chuẩn Quốc gia về y tế xã trên địa bàn duy trì thường xuyên đạt hiệu quả.
+ Ghi chép, thống kê số liệu theo biểu mẫu những việc được giao, báo cáo
trạm trưởng tổng hợp.
+ Thực hiện các thủ thuật và làm các tiểu phẫu tại trạm theo phân cấp.
+ Bác sỹ hướng dẫn y sỹ về chuyên môn và hướng dẫn kiểm tra y tá thực
hiện y lệnh. Y sỹ hướng dẫn kiểm tra y tá thực hiện y lệnh.
+ Thực hiện các nhiệm vụ khác khi được phân công.
- Mối quan hệ

10


Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của trưởng trạm y tế và chỉ đạo về chuyên môn
nghiệp vụ của trung tâm y tế dự phòng huyện, bệnh viện huyện và các chuyên
khoa nghành dọc cấp trên.
Giữ mối quan hệ với chính quyền địa phương và kết hợp chặt chẽ với các
đoàn thể quần chúng tại địa phương, quan hệ phối hợp công tác với các thành
viên trong trạm.
D - Nhiệm vụ của y sỹ sản và nữ hộ sinh
- Nhiệm vụ
+ Khám chữa bệnh, thường trực cấp cứu theo phân cấp, được trạm trưởng
giao.
+ Tham gia khám thai, đỡ đẻ thường, theo dõi quản lý thai sản, làm các
thủ thuật chuyên môn được phân cấp.

+ Quản lý theo dõi, thực hiện chăm sóc chương trình CSSK bà mẹ trẻ em
như sức khỏe sinh sản, phòng chống suy dinh dưỡng, phòng chống tiêu chảy,
tiêm chủng mở rộng.
+ Tham gia tuyên truyền bảo vệ sức khỏe cộng đồng.
+ Thực hiện dịch vụ KHHGĐ được phân cấp.
+ Ghi chép thống kê số liệu theo biểu mẫu những việc được giao báo cáo
trưởng trạm tổng hợp.
+Thực hiện các nhiệm vụ khác khi được phân công.
- Mối quan hệ
Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của trưởng trạm y tế và chỉ đạo về chuyên môn
nghiệp vụ của trung tâm y tế dự phòng huyện, bệnh viện huyện và các chuyên
khoa nghành dọc cấp trên.
Giữ mối quan hệ với chính quyền địa phương và kết hợp chặt chẽ với các
đoàn thể quần chúng tại địa phương, quan hệ phối hợp công tác với các thành
viên trong trạm.
E - Nhiệm vụ của điều dưỡng (y tá)
-Nhiệm vụ
11


+ Thực hiện mệnh lệnh của y, bác sỹ và chăm sóc bệnh nhân tại trạm,
tham gia thường trực cấp cứu cùng với y, bác sỹ.
+ Thực hiện quy trình vệ sinh, chống nhiễm khuẩn tại trạm.
+ Tham gia tuyên truyền giáo dục sức khỏe cộng đồng.
+ Ghi chép thống kê số liệu theo biểu mẫu những việc được giao báo cáo
Trưởng trạm tổng hợp.
+ Tham gia thực hiện chương trình tiêm chủng mở rộng và các chương
trình y tế Quốc gia khác khi được phân công.
+ Thực hiện các nhiệm vụ khác khi được trưởng phân công phù hợp với
bằng cấp chuyên môn của điều dưỡng(y tá)

- Mối quan hệ
Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của trưởng trạm y tế và chỉ đạo về chuyên môn
nghiệp vụ của trung tâm y tế dự phòng huyện, bệnh viện huyện và các chuyên
khoa nghành dọc cấp trên.
Giữ mối quan hệ với chính quyền địa phương và kết hợp chặt chẽ với các
đoàn thể quần chúng tại địa phương, quan hệ phối hợp công tác với các thành
viên trong trạm.
G - Nhiệm vụ của dược sỹ trung cấp
- Nhiệm vụ
+ Quản lý quầy thuốc thiết yếu (phải có 60 loại thuốc trở lên theo danh
mục thuốc quy định của Bộ y tế) bảo quản thuốc theo yêu cầu ghi trên nhãn
thuốc, có tủ, ngăn thuốc gây nghiện, thuốc độc riêng theo Quy chế.
+ Quản lý cấp phát thuốc cho các đối tượng khám chữa bệnh và người có
the bảo hiểm y tế, thực hiện theo đúng quy chế dược chính, đặc biệt là thuốc
gây nghiện, thuốc hướng tâm thần, thuốc độc, quản lý thuốc rõ ràng theo từng
nguồn và sử dụng theo đúng quy định.
+ Tham mưu với trạm trưởng kiểm tra, hướng dẫn thực hiện tủ thuốc cấp
cứu tại phòng khám, luôn có đủ thuốc cấp cứu trên địa bàn thuốc chống sốc
theo quy định

12


+ Thực hiện chế độ thống kê báo cáo về công tác Dược chính xác,kịp
thời.
+ Thực hiện các nhiệm vụ khác khi được phân công.
- Mối quan hệ
+ Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của trưởng trạm y tế và chỉ đạo về chuyên
môn nghiệp vụ của trung tâm y tế dự phòng huyện, bệnh viện huyện và các
chuyên khoa nghành dọc cấp trên.

+ Giữ mối quan hệ với chính quyền địa phương và kết hợp chặt chẽ với
các đoàn thể quần chúng tại địa phương, quan hệ phối hợp công tác với các
thành viên trong trạm.

13


PHẦN III
MÔ HÌNH CUNG ỨNG THUỐC, MÔ HÌNH BỆNH TẬT VÀ TÌNH
HÌNH SỬ DỤNG THUỐC CỦA NHÂN DÂN TRONG XÃ
1. Mô hình bệnh tật:
- Theo thống kê của Trạm y tế năm 2014 vừa qua bệnh nhân đến khám và
điều trị là 4500 lượt người trong đó:
+ Tổng số lượt bệnh nhân điều trị nội trú tại trạm là: 600 bệnh nhân.
+ Tổng số lượt bệnh nhân điều trị ngoại trú tại trạm là: 3200 bệnh nhân.
+ Tổng số lượt bệnh nhân chuyển lên tuyến trên là: 700 bệnh nhân.
- Trong thời gian thực tế tại trạm trực tiếp em đã được tiếp xúc với nhiều
loại bệnh khác nhau nhưng chủ yếu là các bệnh như: Viêm đường hô hấp (viêm
phổi, ho …), viêm đường tiêu hóa (tiêu chảy, lỵ …). Bệnh da liễu (lở, ngứa,
mày đay, …), Bệnh viêm tai – mũi - họng (viêm họng, viêm tai …), bệnh tăng
huyết áp, bệnh về mắt (Đau mắt đỏ, viêm kết mạc mắt ….), Rối loạn, tuần
hoàn não, suy nhược cơ thể, bệnh viêm khớp của người cao tuổi …
2. Tình hình sử dụng thuốc của người dân
- Hầu hết các thuốc được sử dụng đều là các thuốc thiết yếu, phổ biến và
dễ mua. Đa số nhân dân đều được hướng dẫn và kê đơn của bác sỹ có chuyên
môn.
- Phần lớn nhân dân khám, chữa tại trạm đều sử dụng bảo hiểm y tế.
- Thuốc được sử dụng nhiều nhất vẫn là các loại thuốc kháng sinh, thuốc
hạ sốt, giảm đau, chống viêm … và các thuốc đặc trị khác.
Ví dụ:

- Bệnh viêm phổi :
Penicillin 2-3 triệu đơn vị/ngày – chia 2 lần
Ampicilin2-5g/ngày. Nếu nặng dùng Gentamicim, chloramphenicol
- Viêm phế quản :
+ Đá Acetyly
14


Xịt 2-5ml, 6-8h.
+ Dùng kháng sinh chống nhiễm khuẩn: Amonicilion ngày 2 viên – chia 2
lần/ngày.
-Bệnh tiêu chảy :
+ Trường hợp chưa mất nước dùng dung dịch: oresol
Hoà tan gói bột trong một lúc. Dùng hàng ngày.
+ Dùng ký sinh đường ruột: Bisetol, cloramphenicol.
- Bệnh tăng huyết áp :
Captopril
Ngày uống 1-2 viên/lần/ngày
Theo dõi huyết áp và điều trị cho phù hợp.
- Các bệnh ngoài da
+Ghẻ
Benzyl ben zoate 10%
Bôi lên vết ghẻ ngày 2-3 lần
+Nấm
Cồn ASA
Bôi trên vùng da bị nấm: 2 -3 lần/ngày.
- Thần kinh: Rối loạn tuần hoàn não :
Pevemir (cinarifin 25 gam): ngày 2 lần mỗi lần 2 viên.
Paracetamol 500 mg: ngày 2 lần
Vitaimin A, D: ngày 2 viên, chia 2 lần mỗi lần 1 viên.

Vitamin B6: Ngày 2 lần mỗi lần 2 viên
- Suy nhược cơ thể :
Vitamin A, B1 ,D: ngày 2 lần mỗi lần 2 viên.
15


Vitamin C 100 mg: Ngày 2 lần mỗi lần 3 viên.
3.Mô hình cung ứng thuốc:
- Tại trạm y tế xã khoa Dược của trạm đã lập kế hoạch cho trạm mình để
dự đoán số thuốc điều trị hàng tháng .
- Tìm hiểu mô hình bệnh tật và căn cứ vào mô hình đó để lập ra danh mục
thuốc dự trữ để đáp ứng thuốc cho cộng đồng dân cư trong xã. Từ đó để hoạch
toán được kinh phí về tài chính không để tình trạng thiếu thuốc xẩy ra .
3.1. Danh mục thuốc cung ứng thường xuyên tại trạm
3.1.1. Danh mục thuốc tân dược (bảng 1)
STT Tên thuốc - hàm lượng Đơn vị tính
1 Digoxin 0,5mg Ống
2 lidocain (Hydroclorid)1% Ống
3 atropine (sulrat) 0,25 mg Ong
4 Diclofenac 100 mg Viên
5 Ibuprofen 200 mg, 400mg Viên
6 Paracetamol 100mg, 500mg Viên
7 Piroxicam 20mg NGO
8 morphine (Clorhydrat) 10mg Ong
9 Colchicin 4mg Viên
10 Clorpheniramin 4mg Viên
11 Alimemazin 5mg Tea
12 Adrenaline 1mg Ong
13 Methionin 250mg Viên
14 Diazepam 5mg Ống,Viên

15 Phenobarbital 100mg Ống,Viên

16


16 đến 40 mg của albendazole Vien
17 mebendazole 500 mg Viên
18 Amoxycilin 500 mg Viên
19 Benzylpencil của Vienna
20 Cefalexin 500mg Viên
21 Cloxacilin 500 mg Viên, Lọ
22 Gentamicin 40mg, 80mg Ống
23 Cloramphenicol 250mg, 1g Viên, lọ
24 Metronidazol250mg, 500mg Viens
25 Clindamycin 150mg, 300mg Viên
26 Erythromycin 250mg, 500mg Viên
27 Ciprofloxacin 250mg, 500mg Viên
28 Sulfadimidin 500mg Viên
29 Doxycyclin 100mg Viên
30 Isoniazid 100mg Viên
31 Rifampicin 150mg Viên
32 Cloroquin 100mg, 250mg Viên
33 Artemisinin 250mg Viên
34 aciclovir 200mg Viên
35 Ergotamin 1mg, 0,5mg Viên, Ống
34 aciclovir 200mg Viên
35 Ergotamin 1mg, 0,5mg Viên
36 Biperiden 2mg, 4mg Viên
37 Levodopa 25mg, 250mg Viên
17



38 Acifolic 1 mg, 5mg Viên
39 Oxalat 60mg Viên
40 Vitamin K1 5mg, 10mg Viên, Ống
41 Glyceryl Trinitrat, 0,5mg, 5mg Viên
42 Captopril 25mg, 50mg Viên
43 Nefedipin 5mg, 10mg Viên
44 Aspirin 100mg Gói
45 Atovastatin 20mg Viên
46 con AS A Go
47 Cồn hắc lào BSI 15ml Lọ
48 Fluocinolon Acetonid 0,025% Típ
49 Benzyl benzoare 10% Lọ
50 Nước oxi già 30% Lọ
51 Furosemid 20mg Viên, Ống
52 Cimetidin 200mg Viên
53 Oserol 27,9g Gói
54 Berberin 10mg Viên
55 Hydrocortison 125 mg Ống
56 Levonorgestree 0,03 mg Vien
57 Huyết, thanh kháng dại Ống
58 Huyết thanh kháng uốn ván Ống
59 Các loại văcxin Ống
60 Oxytocin 5IU, 10IU Ống
61 Haloperidol 5mg Viên
18


62 Salbutamol 4mg Viên

63 Dung dịch Glucose 5% Chai
64 Natri clorid 500mg Chai
65 Nước cất, pha tiêm 10 ml Ống
66 5000IU Vitamin Viên
67 Vitamin B1 10mg, 100mg Viên, Ống
68 Vitamin B2 5mg Viên
69 Vitamin B6 25mg Viên
70 Vitamin C 100mg Viên
71 Vitamin PP 50mg Viên
3.1.2. Danh mục thuốc chế phẩm YHCT
STT Tên thuốc Đơn vị tính
1 Hoạt huyết dưỡng nào Hộp
2 Boganic Viên
3 Cao sao vàng Hộp
4 Dấu gió thiên thảo 20ml Lọ
5 Dấu gió trường Sơn 100ml Lọ
6 Ho Bổ phế Lọ
7 Hoa đà tái tạo hoàn Hộp
8 Dầu phật linh Hộp
9 Cồn xoa bóp Lọ
10 Cao ích mẫu Lọ
11 Tư âm bổ thận hoàn Lọ
12 Thuốc ho trẻ em Lọ
19


13 Bổ phế chỉ thái lộ Lọ
14 Viên bổ mắt Viên
15 Tư ấm bổ thận hoàn Viên


3.1.3. Bảng dự trù thuốc quý I và II 2013 tại trạm Y tế xã ( Bảng 3)
STT Tên thuốc - hàm lượng Đơn vị tính Số lượng
1 Vitamin A 5000UI Viên 1000
2 Vitamin B1 10mg Viên 500
3 0,5 mg Vitamin K ong 100
4 Vitamin C 100mg Viên 200q
5 Amoxyclin 500mg Viên 1000
6 Cephalexin 250mg Viên 200
7 Cloramphenicol 250mg Viên 100
8 Aspirin 100mg Gói 100
9 Cefalecin 500mg Viên 50
10 Salbutamol 2mg Viên 100
11 Nifedipin 10mg Viên 150
12 Hỗn hợp thần kinh Viên 100
13 Paraceramol 100mg Viên 200
14 Piroxicam 20 mg Ống 50
15 Oxy già Lọ 30
16 Bơm tiêm 5ml Cái 50
17 Dây chuyền Bộ 50
18 Gạc Gói 100
20


19 Ciprofloxacin 500mg Viên 500
20 Lovomepromazin 25mg Viên 200

- Nhìn vào bảng Danh mục thuốc em thấy đây hầu như là thuốc thiết yếu
thoả mãn nhu cầu chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân. Nó đều phù hợp với mô
hình bệnh tật tại địa phương hiện nay, phương tiện kỹ thuật, trình độ chuyên
môn của cán bộ trạm.

- Nguồn thuốc và cơ số thuốc này nên được bảo đảm.
-vốn từ tài chính của xã nên được củng cố để đảm bảo cho mọi hoạt động
y tế của xã để đảm bảo tốt cho sức khỏe của người dân .
-Trong thời gian thực tập em đã được chị dược sĩ hướng dẫn rất kỹ
về điều này ,hy vọng đây là một kiến thức rất bổ ích cho hành trang vào nhiệp
dược sua này của em.

21


PHẦN IV
VƯỜN DƯỢC LIỆU, DANH MỤC CÁC CẤY THUỐC
CÓ TRONG VƯỜN TRẠM

Vườn dược liệu của trạm y tế xã Thanh Hải
-Xây dựng vườn dược liệu đối với trạm y tế có vai trò rất quan trọng
trong việc điều trị, chữa bệnh bằng y học cổ truyền theo phác đồ đông tây y kết
hợp đem lại kết quả điều trị cao
- Đến nay cán bộ y tế trạm đã phát triển vườn thuốc nam tại trạm với
nhiều loại cây khác nhau. Cây được trồng theo từng nhóm bệnh rất thuận tiện
cho việc tuyên truyền, tư vấn về tác dụng của từng loại trong việc phòng và
điều trị những bệnh thông thường hay gặp trong nhân dân bằng phương pháp y
học cổ truyền.
- Nhân viên trạm còn tuyên truyền cho nhân dân biết và thực hiện, phát
triển các cây làm thuốc tại nhà. Thường xuyên bổ sung thêm các cây mới, tiến
hành làm cỏ, xới đất, tưới nước thường xuyên, bảo vệ cây trong thời tiết nắng
nóng.
- Trạm luôn sưu tầm một số cây ở địa phương khác, phát hiện những loại
cây mới làm cho vườn thuốc trong trạm thêm phong phú, đa dạng về tính
chất và tác dụng.


Danh mục cây thuốc trong vườn
STT Tên cây thuốc Tác dụng
1 Tỏi
(Alliaceae) Ho, tiêu hóa
2 Cây xả Kích thích tiêu hóa
3 Lạc tiên (Passiploraceae) An thàn gầy ngủ
4 Ích mẫu
22


(Labiatae) Chữa bệnh phụ nữ
5 Tíatô
(Lamiaceae) Cảm sốt
6 Đinh lăng Bổ dưỡng
7 Cau (A recaceae) Giun sán
8 Diệp cá
(Saururaceae) Tiêu độc
9 Ngưu tất
(Ama rantaceae) Giả đau chữa thấp khớp
10 Nghệ vàng (Zingiberaceae) Nhuận gan, lợi mật
11 Gừng
(zingibe raceae) Kích thích tiêu hóa
12 Hẹ
(Alliaceae) Cảm sốt
13 Cúc hoa vàng
(A ste raceae) Cảm sốt, sốt rét
14 Bạc hà
(Lamiaceae) Cảm sốt
15 Nhân trần

(Scrophularacrả) Lợi tiểu
16 Kinh giới Cảm sốt, nhức đầu
17 Sài đất
(A ste raceae) Tiêu độc
18 Lá lốt Chữa đau khớp
23


19 Dành dành
(Rubiaceae) Cầm máu
20 Cây rau ngót
(Euphorbiceae) Chữa lỵ
21 Đu đủ
(Papayaceae) Ho chữa bệnh tiêu hóa
22 Mướp đắng Thanh nhiệt
23 Ổi Kích thích tiêu hóa
24 Cỏ nhọ nồi
(A steraceae) Chữa ho, hen, viêm gan
25 Lựu
(Punicaceae) Sán dây
26 Cây bỏng
(Crssulaceae) Chữa bỏng
27 Bưởi bung
(Rutaceae) Mụn nhọt mẩn ngứa
28 Dừa cạn
(Apocynaceae) Chữa cao huyết áp
29 Kim tiền thảo Lợi tiểu, chữa sỏi mật
30 Rau má
(Apiaceae) Thanh nhiệt, nhuận gan
31 Hương phụ

(Cype raceae) Chữa bệnh phụ nữ
32 Cỏ tranh
24


(Poaceae) Sốt nóng, lợi tiểu
33 Ké dầu ngựa
(A steraceae) Chống viêm, chữa dị ứng
34 Bồ công anh
(A ste raceae) Trị mụn nhọt mẩn ngứa.
35 Hương nhu tía
(Lamiaceae) Cảm sốt, sát khuẩn
36 Mã đề (Plantaginaceae) Thanh nhiệt, lợi tiểu
37 Táo ta An thần, gây ngủ
38 Bí đỏ
(Cucu rbitaceae) Giun sán
39 Dâu tằm
(Moraceae) Ho hen
40 Kinh giới
(lamiaceae) Chữa cảm sốt
MỘT SỐ HÌNH ẢNH CÂY THUỐC NAM

25


×