Tải bản đầy đủ (.pptx) (73 trang)

chuyện chức phán sự đền tản viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (428.72 KB, 73 trang )

CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN
(Trích Truyền kì mạn lục)
- Nguyễn Dữ -


I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả: Nguyễn Dữ ( ?-? )
- Sống vào khoảng thế kỉ XVI.
- Quê ở tỉnh Hải Dương.
- Xuất thân trong một gia đình khoa bảng.
- Từng đi thi và làm quan không bao lâu thì lui về ở ẩn.
- Tác phẩm nổi tiếng: Truyền kì mạn lục.


2. Thể loại truyền kì:
- Là một thể văn xuôi tự sự trung đại phản ánh hiện thực qua
những yếu tố kì lạ, hoang đường.
- Yếu tố tạo nên sức hấp dẫn của thể loại: thế giới con người và
thế giới cõi âm với những thánh thần, ma quỷ có sự tương giao.
- Đằng sau những tình tiết phi hiện thực là những vấn đề cốt lõi
của hiện thực và quan niệm, thái độ của tác giả.


3. Tác phẩm Truyền kì mạn lục:
- Là tác phẩm viết bằng chữ Hán, gồm 20
truyện chia làm 4 quyển, ra đời vào nửa đầu
thế kỉ XVI.
- Nội dung:
+ Phản ánh hiện thực xã hội phong kiến đương thời.
+ Phản ánh số phận bi thảm của những con người nhỏ bé trong
xã hội.


+ Thể hiện tinh thần dân tộc, niềm tự hào về nhân tài, văn hóa
Việt.


- Nghệ thuật: có sử dụng những yếu tố hoang đường, kì ảo.
Kết cấu truyện giàu kịch tính, tình tiết lôi cuốn, cách kể - tả
sinh động hấp dẫn.
=> Tác phẩm vừa có giá trị hiện thực và nhân đạo cao, vừa là
một tuyệt tác của thể loại truyền kì, từng được Vũ Khâm Lân
(thế kỉ XVII) khen tặng là “thiên cổ kì bút”.


II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Xuất xứ:
Tác phẩm rút ra từ tập Truyền kì mạn lục
2. Tóm tắt tác phẩm:


3. Nhân vật Ngô Tử Văn
a. Trước khi đốt đền:
* Cách giới thiệu nhân vật:
- Tên họ: Ngô Tử Văn tên là Soạn
- Quê quán: người huyện Yên Dũng, đất Lạng Giang.
- Tính tình: chàng vốn khảng khái, nóng nảy, thấy sự gian tà thì
không thể chịu được, vùng Bắc người ta vẫn khen là một người
cương trực.


** Cách giới thiệu gắn gọn, rõ ràng, chú trọng vào tính cách
nhân vật bằng những từ ngữ mang tính khẳng định, gây sự chú ý

cho người đọc.
=> Đây là cách mở đầu trực tiếp theo phương pháp truyền thống
của văn học trung đại, chưa thoát khỏi lối kể dân gian.


* Ngô Tử Văn đốt đền:
- Nguyên nhân:
+Tức giận trước việc “làm
yêu làm quái” của hồn ma tên
tướng giặc.
+ Muốn trừ hại cho dân.


- Hành động của Tử Văn trước khi đốt đền:
+ Chuẩn bị: tắm gội, khấn trời -> thái độ tôn kính, nghiêm túc.
+ Châm lửa đốt đền : mọi người lắc đầu lè lưỡi, lo sợ thay cho
Tử Văn nhưng chàng vẫn vung tay không cần gì -> một thái độ
dứt khoát, bất chấp hậu quả xấu cho bản thân.
=> Hành động đốt đền của Tử Văn là hành động có ý thức, vì dân
trừ hại. Qua đó, cho ta thấy Ngô Tử Văn là một người dũng cảm,
dám đốt đền vì dân trừ hại.


* Tiểu kết:
Ngô Tử Văn là một kẻ sĩ tính tình khảng khái, cương
trực, dũng cảm, có tinh thần dân tộc mạnh mẽ.


?


?

CÂU HỎI NHANH

?

?


1

Ai là tác giả
của “Truyền kỳ
mạn lục”?

9


Ai là tác giả
của “Truyền kỳ
mạn lục”?

8


Ai là tác giả
của “Truyền kỳ
mạn lục”?

7



Ai là tác giả
của “Truyền kỳ
mạn lục”?

6


Ai là tác giả
của “Truyền kỳ
mạn lục”?

5


Ai là tác giả
của “Truyền kỳ
mạn lục”?

4


Ai là tác giả
của “Truyền kỳ
mạn lục”?

3



Ai là tác giả
của “Truyền kỳ
mạn lục”?

2


Ai là tác giả
của “Truyền kỳ
mạn lục”?

1


Ai là tác giả
của
“Truyền
Nguyễn
Dữ kỳ
mạn lục”?

0


2

Tên của nhân
vật chính trong
“Chuyện chức
phán sự đền

Tản Viên”?

9


Tên của nhân
vật chính trong
“Chuyện chức
phán sự đền
Tản Viên”?

8


Tên của nhân
vật chính trong
“Chuyện chức
phán sự đền
Tản Viên”?

7


×