SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY
NẶN BỘT TRONG DẠY HỌC TỰ NHIÊN
VÀ XÃ HỘI, KHOA HỌC Ở TIỂU HỌC
TIẾN TRÌNH BTNB
• Bước 1 : GV đưa ra tình huống xuất phát.
• Bước 2: HS hình thành biểu tượng ban đầu
• Bước 3: HS đề xuất giả thuyết và phương án kiểm
chứng giả thuyết
• Bước 4: Tiến hành tìm tòi - nghiên cứu (nhằm kiểm
chứng các giả thuyết)
• Bước 5 - Kết luận, hệ thống hóa kiến thức
CẤU TRÚC NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Ở TIỂU HỌC
Quan điểm xây dựng nội dung
Tự Nhiên và Xã Hội trong chương trình lớp 1, 2,3
Phòng
tránh
bệnh tậtCách
giữ
vệ
sinh
cơ
thể
Quê hương
Trường học
công
việc
Các
Quê h
Gia Trường
đình
thành của
học
viên các
GĐ
thành
viên
GĐ
Họ
hàng
và
công
việc
của
họ
Địa chỉ bài học trong chương trình TNXH 1 có
thể áp dụng phương pháp Bàn tay nặn bột
TT
Tên bài
Tiết theo Ppct
1
Cây rau
22
2
Cây hoa
23
3
Cây gỗ
24
4
Con cá
25
5
Con gà
26
6
Con mèo
27
7
Con muỗi
28
8
Trời nắng trời mưa,TH quan sát bầu trời
9
Gió
30,31
32
Địa chỉ bài học trong chương trình TNXH 2 có
thể áp dụng phương pháp Bàn tay nặn bột
Tên bài
TT
Tiết theo
Ppct
1
Cơ quan vận động
1
2
Bộ xương
2
3
Hệ cơ
3
4
Cơ quan tiêu hóa
5
5
Tiêu hóa thức ăn
6
6
Cây sống ở đâu ?
24
7
Một số loài cây sống trên cạn
25
8
Mặt trăng và các vì sao
33
Địa chỉ bài học trong chương trình TNXH 3 có
thể áp dụng phương pháp Bàn tay nặn bột
TT
Tên bài
Tiết theo
Ppct
1
Hoạt động thở và cơ quan hô hấp
1
2
Máu và hệ tuần hoàn
6
3
Hoạt động tuần hoàn
7
4
Hoạt động bài tiết nước tiểu
10
5
Cơ quan thần kinh
12
6
Cơ quan thần kinh
13
7
Thực vật
40
Địa chỉ bài học trong chương trình TNXH 3 có
thể áp dụng phương pháp Bàn tay nặn bột
Tên bài
TT
Tiết theo
Ppct
8
Quả
48
9
Côn trùng
50
10
Tôm, cua
51
11
Cá
52
12
Chim
53
13
Mặt trời
58
14
Sự chuyển động của trái đất
60
15
Trái đất là một hành tinh trong hệ mặt trời
61
16
Mặt trăng là vệ tinh của Trái đất
62
17
Ngày và đêm trênTrái đất
63
Quan niệm của học sinh
trước bài học
GV đề nghị HS thực
hiện một nhiệm vụ/
dự án/ thí nghiệm
hay giải quyết tình
huống “có vấn đề”
B1- Nảy sinh vấn đề
B2- Đưa dự đoán/ giả thuyết
B3- Thiết kế phương án giải
quyết
B4 - Thực hiện phương
án giải quyết vấn đề
B5 - Xây dựng hợp thức
hóa nhận thức
CÁC BƯỚC XÂY DỰNG Ý TƯỞNG DẠY HỌC
ÁP DỤNG PP BTNB
1. Xác định vị trí bài học và kiến thức nền liên
quan.
2. Thiết lập mục tiêu bài học.
3. Liệt kê các vấn đề GV cần thông thạo, đo lường
mức độ nhận thức kỹ năng của HS.
4. Xây dựng tình huống xuất phát.
5. Xây dựng ý tưởng tiến trình.
6. Dự kiến và chuẩn bị phương tiện để HS tìm tòi,
thí nghiệm.
Sử dụng PPBTNB vào dạy học Tn và XH1,2,3
Bài 1 : Cơ quan vận động
(chủ đề Hệ vận động TNXH 2)
• Vị trí của bài học trong chương trình
- Bài đầu của chủ đề tìm hiểu về hệ vận động.
- Kiến thức nền liên quan: nhận diện các thành
phần chính của cơ thể, các giác quan và vai trò của
các giác quan (bài 1: Cơ thể chúng ta, bài 3: Nhận
biết các vật xung quanh, Tn và XH lớp 1).
Tìm hiểu chủ đề Con người và sức khỏe
chủ đề : Hệ vận động (TNXH lớp 2)
Tìm hiểu chủ đề Con người và sức khỏe
chủ đề : Hệ vận động (TNXH lớp 2)
Tìm hiểu chủ đề Con người và sức khỏe
chủ đề : Hệ vận động (TNXH lớp 2)
Tìm hiểu chủ đề Con người và sức khỏe
chủ đề : Hệ vận động (TNXH lớp 2)
Sử dụng PPBTNB vào dạy học Tn và XH1,2,3
Bài 1 : Cơ quan vận động
(chủ đề Hệ vận động TNXH 2)
• Mục tiêu của HS sau bài học:
- Xác định đặc điểm cơ bản, gọi tên khoa học của
các thành phần chính của cơ quan vận động.
-Diễn tả được ý tưởng của cá nhân bằng lời, chữ
viết hay hình ảnh về cơ quan vận động.
Sử dụng PPBTNB hướng dẫn bài 1 : Cơ quan
vận động, chủ đề Hệ vận động TNXH 2
Mục tiêu của GV:
-Xác định được quan niệm ban đầu của HS về cơ
quan vận động , tìm phương án định hướng giúp
HS nhận diện về các thành phần cơ bản làm nên cơ
quan vận động của cơ thể.
- Điều chỉnh ngôn ngữ nói và viết khoa học của học
sinh trong việc mô tả các khái niệm cơ bản của hệ
vận động (cơ, xương, khớp)
Sử dụng PPBTNB hướng dẫn bài 1 : Cơ quan
vận động, chủ đề Hệ vận động TNXH 2
Đồ dùng dạy học:
- Giấy bìa cứng,
- dây, keo dán
Sử dụng PPBTNB hướng dẫn bài 1 : Cơ quan
vận động, chủ đề Hệ vận động TNXH 2
• Video liên quan:
Tiến trình tham khảo
• Bước 1:
Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề
Nhờ đâu chúng ta cử động được?
Tiến trình tham khảo
• Bước 1:
Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề
Cả lớp cùng Thầy/ Cô thực hiện động tác thể dục
thường thực hiện giữa tiết học.
Nhờ đâu chúng ta cử động được các động tác này?
Một số động tác chúng ta không thực hiện được, tại sao?
Tiến trình tham khảo
• Bước 2:
HS bộc lộ quan điểm ban đầu
- có một quả bóng bên trong cơ thể
- Chúng ta có phần thịt bên trong tương tự như con rối.
- Chúng ta có phần cứng như con rối.
Gợi ý: Phần khác nhau ở chuyển động chúng ta và con rối nhờ đâu?
- Chúng ta tự chuyển động không cần giúp đỡ của người khác.
GV làm thư ký ghi tóm tắt quan niệm ban đầu của HS ở một góc bảng
Tiến trình tham khảo
• Bước 2: HS bộc lộ quan điểm ban đầu
• Phần thịt bên trong cơ thể chúng ta chuyển động
• Chúng ta nghe được lời Cô...