Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

BÀI GIẢNG Chẩn đoán- BDKT & SC ô tô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.92 MB, 60 trang )

Bài giảng môn học

1

Phần I

Chẩn đoán- BDKT & SC ô tô

Cơ sở lý luận về sử dụng kỹ thuật ô tô

Chơng 1
Các đặc tính sử dụng và tuổi bền sử dụng của ô tô
1.1. Các đặc tính sử dụng của ô tô

Để đánh giá chất lợng sử dụng của ô tô, ngời ta thờng căn cứ vào các đặc tính sử dụng của nó
qua hai thông số cơ bản là khả năng làm việc và độ tin cậy của ô tô.
1.1.1. Khả năng làm việc của ô tô
Đợc thể hiện qua hai phơng diện
- Phơng diện kỹ thuật: Khả năng làm việc của ô tô đợc đánh giá qua các thông số:
+ Công suất động cơ.
+ Tính động lực.
+ Vận tốc trung bình.
+ Tiêu hao nhiên liệu.
- Phơng diện kinh tế: Khả năng làm việc của ô tô đợc đánh giá thông qua tính hiệu quả về:
+ Năng suất.
+ Giá thành vận chuyển.
Trong quá trình làm việc thì khả năng làm việc của ô tô bị suy giảm do sự biến xấu kỹ thuật
của các bộ phận, các tổng thành nh: công suất động cơ giảm, khả năng tăng tốc giảm, tiêu hao nhiên
liệu tăng...
1.1.2. Độ tin cậy
Khái niệm: Độ tin cậy của ô tô là tính chất của ô tô, nó biểu thị khả năng thực hiện và hoàn


thành đợc chức năng đã định, bảo đảm các thông số sử dụng và giới hạn sai số cho phép trong
khoảng thời gian (giờ) hoặc hành trình xe chạy (km) đã quy định.
Độ tin cậy của ô tô phụ thuộc vào công nghệ chế tạo và điều kiện sử dụng, nó đợc đánh giá
thông qua các đại lợng sau:
- Tính không hỏng: Là khả năng làm việc liên tục của ô tô trong khoảng thời gian hoặc hành
trình quy định. Đặc trng định lợng của tính không hỏng là các đại lợng: xác suất làm việc không
hỏng, cờng độ hỏng, thời gian làm việc trung bình giữa các lần hỏng, hệ số ngày xe tốt.
- Tính hợp lý bảo dỡng sửa chữa: Là tính chất của ô tô thích ứng với việc bảo dỡng sửa chữa.
Nó đợc thể hiện thông qua kết cấu sao cho tháo lắp sửa chữa đợc dễ dàng khi xe hỏng.
- Tính bảo quản hoặc vận chuyển: Là khả năng duy trì đợc các tính năng kỹ thuật ở giới hạn
đã cho khi bảo quản hoặc khi vận chuyển. Đặc trng của tính bảo quản hoặc vận chuyển là thời gian
bảo quản trung bình và cờng độ hỏng khi bảo quản.
- Tuổi thọ của ô tô: Là tính chất của ô tô duy trì đợc khả năng làm việc của mình đến trạng
thái giới hạn trong đó có kể đến các giai đoạn cần thiết cho bảo dỡng sửa chữa. Thông thờng nó đợc
đánh giá bằng hành trình trung bình xe chạy đến lần sửa chữa lớn đầu tiên.
1.1.3. Một số khái niệm
a. Các thành phần cấu thành của máy
Bao gồm 2 nhóm:
- Nhóm các thành phần kết cấu: gồm tất cả các chi tiết, các phần tử để tạo thành máy (ví dụ
nh: trục khuỷu, thanh truyền, piston, xy lanh...).
- Nhóm các thành phần phi kết cấu: là những phần tử tạo nên các mối liên quan cần thiết và sự
hoạt động bình thờng của các thành phần kết cấu (ví dụ nh: lắp ráp, điều chỉnh, bôi trơn...).
Hai nhóm thành phần trên hợp lại thành tính dùng đợc của máy.
b. Trạng thái của ô tô
- Trạng thái giới hạn: Là trạng thái mà ở đó tính an toàn và các tính năng kỹ thuật đã giảm đến
mức không khắc phục đợc, nếu cho ô tô tiếp tục làm việc thì không có lợi về mặt kỹ thuật.
- Hỏng: Là sự tổn thất 1 phần hoặc toàn bộ tính năng cơ bản của ô tô, nó làm giảm hoặc mất
hẳn khả năng chuyển động của ô tô. Tuỳ theo mức độ hỏng ngời ta chia ra:
+ Hỏng dần dần: Là h hỏng xuất hiện cùng với sự biến xấu kỹ thuật của ô tô trong quá trình
sử dụng.

+ Hỏng đột ngột: Là những h hỏng xuất hiện với cờng độ lớn trong thời gian ngắn.


Bài giảng môn học

2

Chẩn đoán- BDKT & SC ô tô

+ Hỏng 1 phần: Là những h hỏng mà sau khi xảy ra ô tô vẫn hoạt động đợc, nhng một số
thông số kỹ thuật đã vợt quá mức độ cho phép.
+ Hỏng hoàn toàn: Là h hỏng làm dừng hẳn sự hoạt động của ô tô.
1.2. Tuổi bền sử dụng của ô tô

Đây là một trong hai tính năng sử dụng chính để đánh giá năng lực hoạt động của ô tô:
* Tuổi bền sử dụng của ô tô là khả năng làm việc của ô tô trong điều kiện khai thác nhất định
có tính đến thời gian dừng để bảo dỡng sửa chữa.
* Tính năng bảo đảm của ô tô để đánh giá mức độ thực hiện chức năng của nó trong những
điều kiện khai thác đã cho trên chiều dài quãng đờng xe chạy xác định.
Tuổi bền sử dụng của ô tô liên quan đến độ hao mòn của chi tiết. Các chỉ tiêu để đánh giá tuổi
bền sử dụng của ô tô là:
- Hành trình trung bình xe chạy giữa 2 lần sửa chữa lớn (tuổi thọ của ô tô).
- Hệ số tuổi bền:
Kb =

T
T +t

Trong đó:
T: thời gian hoạt động tốt của ô tô.

t: thời gian xe dừng để sửa chữa.
Hệ số Kb càng lớn thì tuổi thọ của ô tô càng cao và tuổi bền sử dụng của ô tô càng lớn.
Chơng 2

Sự thay đổi tình trạng kỹ thuật của ô tô
trong quá trình sử dụng

2.1. Sự biến xấu tình trạng kỹ thuật của ô tô trong quá trình sử dụng

2.2.1. Đặc trng của sự biến xấu
Trong quá trình sử dụng thì tình trạng kỹ thuật của ô tô sẽ bị biến xấu do xuất hiện các h hỏng
thể hiện ở chỗ các tính năng sử dụng bị suy giảm và làm giảm tuổi bền sử dụng của ô tô.
Quá trình thay đổi tình trạng kỹ thuật trên có thể kéo dài và diễn biến theo quy luật tự nhiên
(mài mòn) nhng cũng có thể xảy ra đột ngột không theo quy luật (gãy, vỡ).
2.2.2. Các dạng h hỏng của chi tiết máy
Gồm 3 dạng chính:
* H hỏng do hao mòn: Thờng gặp với các chi tiết có lắp ghép và chuyển động tơng đối với
nhau. H hỏng do mòn thờng dẫn đến sự thay đổi sau:
+ Thay đổi về hình dáng.
+ Thay đổi về trọng lợng.
+ Thay đổi về cơ tính bề mặt.
+ Thay đổi về tơng quan lắp ghép.
H hỏng do hao mòn là dạng h hỏng chính thờng gặp ở các chi tiết.
* H hỏng do cơ giới: đây là dạng h hỏng của các chi tiết chịu tải trọng lớn mang tính va đập
hoặc thay đổi theo chu kỳ (kể cả tai nạn).
H hỏng này thờng xuất hiện dới các dạng: nứt, vỡ, gãy, biến dạng, thủng...
* H hỏng do hoá - nhiệt: thờng gặp với các chi tiết làm việc trong điều kiện nhiệt độ cao,
nhiệt độ không đều và trong môi trờng có các chất ăn mòn.
H hỏng này thờng xuất hiện dới các dạng: cháy rỗ, bong tróc, biến dạng, tổ chức kim loại bị
thay đổi.

2.2. Ma sát và mòn

2.2.1. Ma sát
a, Khái niệm: Ma sát là hiện tợng ngăn cản sự di chuyển lẫn nhau xuất hiện giữa 2 bề mặt
tiếp xúc có chuyển động tơng đối với nhau gây nên sự tiêu tốn về năng lợng và tạo nên độ hao mòn
cho các bề mặt chi tiết.
b, Các thuyết về ma sát: các thuyết này chỉ ra nguyên nhân xuất hiện ma sát.
* Thuyết cơ học: nguyên nhân xuất hiện ma sát là do độ nhám của bề mặt tiếp xúc.


Bài giảng môn học

3

Chẩn đoán- BDKT & SC ô tô

* Thuyết phân tử: ma sát xuất hiện do lực tơng tác phân tử giữa 2 bề mặt ma sát.
Thuyết cơ học - phân tử: ma sát xuất hiện do cả độ nhám bề mặt và lực tơng tác phân tử.
+ Nếu độ nhám bề mặt lớn thì ma sát chủ yếu do độ nhám bề mặt.
+ Nếu độ nhám bề mặt nhỏ thì ma sát chủ yếu do các lực tơng tác phân tử.
* Thuyết năng lợng: Khi 2 bề mặt chuyển động sẽ xuất hiện năng lợng dao động dạng sóng
kèm theo các năng lợng về nhiệt điện và các hiện tợng phức tạp khác tạo nên ma sát.
c, Phân loại ma sát:
* Phân loại theo sự chuyển động tơng đối giữa 2 bề mặt:
+ Ma sát trợt: xuất hiện khi 1 vật trợt trên bề mặt vật khác.
+ Ma sát lăn: xuất hiện khi một vật lăn không trợt trên bề mặt vật khác.
+ Ma sát quay: xuất hiện khi 1 vật quay trên bề mặt vật khác.
* Phân loại theo trạng thái bề mặt ma sát:
- Ma sát khô (ma sát ngoài): xuất hiện khi giữa bề mặt tiếp xúc chỉ có 1 lớp không khí khô, hệ
số ma sát f = 0,1

- Ma sát giới hạn (ma sát trong): xuất hiện khi giữa 2 bề mặt ma sát có một lớp dầu bôi trơn
rất mỏng ( 0,1 à k), hệ số ma sát f = 0,001.
- Ma sát ớt (là một dạng của ma sát trong) còn gọi là ma sát thuỷ động: xuất hiện khi 2 bề mặt
ma sát có 1 lớp dầu bôi trơn cách ly (>5 à k), hệ số ma sát f = 0,0001.
- Ma sát nửa khô: dạng ma sát nằm giữa ma sát khô và ma sát giới hạn lúc này hệ số ma sá t f
< 0,1.
- Ma sát nửa ớt: Là dạng ma sát nằm giữa ma sát giới hạn và ma sát ớt, lúc này hệ số ma sát:
0,1 < f < 5.
2.2.2. Mòn
a. Các khái niệm
* Quá trình mòn: là quá trình phá hoại lớp kim loại bề mặt của các chi tiết có tiếp xúc và
chuyển động tơng đối với nhau, đó là kết quả của lực ma sát và quá trình lý - hoá phức tạp.
* Lợng hao mòn: là kết quả của quá trình mòn làm thay đổi hình dáng, kích thớc, khối lợng,
trạng thái bề mặt, tơng quan lắp ghép...
- Nếu mòn tuyệt đối về kích thớc thờng tính bằng ( à k).
- Nếu mòn tuyệt đối về khối lợng thờng tính bằng (mg).
Tỷ số giữa lợng hao mòn tuyệt đối và chiều dài của mặt ma sát gọi là cờng độ mòn (tốc độ
mòn).
* Độ chịu mòn: Là khả năng chống lại mòn của vật liệu chế tạo chi tiết hoặc cặp chi tiết.
b. Phân loại mòn
* Mòn cơ giới: Là hiện tợng mòn do tác động của lực cơ giới trên các bề mặt ma sát, gồm các
dạng sau:
+ Mòn do hạt mài: do những hạt mài có kích thớc nhỏ và độ cứng cao tồn tại giữa các bề mặt
ma sát và khi chuyển động nó sẽ cào xớc các bề mặt gây nên mòn.
+ Mòn do biến dạng dẻo: trong quá trình làm việc có thể 1 phần trên bề mặt chi tiết bị nung
nóng đến trạng thái biến dạng dẻo và dới tác dụng của ứng suất tiếp sẽ làm xô lệch 1 phần chi tiết
sang vị trí khác, kết quả dẫn đến sự thay đổi về kích thớc nhng trọng lợng không thay đổi.
+ Mòn do phá hoại giòn: do trong quá trình làm việc các bề mặt chịu ma sát làm cho phần
kim loại trên bề mặt bị chai cứng, giòn và lần lợt bị bong ra khỏi bề mặt ma sát tạo nên các lớp rỗ.
+ Mòn do mỏi: Thờng gặp ở các chi tiết chịu tải trọng lớn và thay đổi theo chu kỳ là xuất hiện

trên bề mặt các lớp nứt tế vi và khi nó liên kết với nhau sẽ làm cho các phần tử kim loại bị bứt ra dới
dạng các hạt nhỏ.
* Mòn phân tử - cơ giới: Phát sinh khi chi tiết chịu tải trọng lớn và xuất hiện sự bám dính cụ bộ của
một số phần tử trên 2 bề mặt ma sát. Kết quả là phần kim loại ở bề mặt chi tiết này sẽ dính vào bề mặt chi
tiết kia và bị bứt ra gây nên sự lồi lõm trên bề mặt ma sát.
* Mòn hoá học - cơ giới: do các chi tiết chịu tác dụng của lực cơ giới và môi tr ờng ăn mòn
gây nên sự ô xi hoá lớp kim loại bề mặt và bị bóc ra khỏi bề mặt chi tiết.
2.3. Quy luật hao mòn của cặp chi tiết tiếp xúc

Quy luật hao mòn của cặp chi tiết tiếp đợc thể hiện trên đồ thị hao mòn (hình 2.1)


Bài giảng môn học

4

Chẩn đoán- BDKT & SC ô tô

Hình 2.1. Quy luật hao mòn tự nhiên của cặp chi tiết tiếp xúc.
Sđ: khe hở ban đầu của cặp chi tiết.
S1: khe hở chạy rà.
S2: khe hở giới hạn.
l0: quãng đờng chạy rà.
l1: quãng đờng làm việc bình thờng của chi tiết.
Đờng cong biểu thị quy luật hao mòn của chi tiết gồm 3 giai đoạn.
+ Giai đoạn chạy rà (mài hợp): Giai đoạn này ứng với quãng đờng lo, trong giai đoạn này đờng cong có độ dốc lớn thể hiện tốc độ mài mòn lớn.
- Nguyên nhân: Do các cặp chi tiết mới sản xuất có độ nhám bề mặt lớn và chất lợng bôi trơn
cha thật tốt.
Cuối giai đoạn do độ nhám bề mặt đợc cải thiện đáng kể và độ bôi trơn cũng tốt hơn nên tốc
độ mài mòn giảm.

+ Giai đoạn làm việc bình thờng: Giai đoạn này ứng với quãng đờng l1, ở giai đoạn này do cờng độ mòn đợc ổn định nên quan hệ giữa lợng mòn và thời gian là tuyến tính.
+ Giai đoạn mài phá (phá huỷ).
Trong giai đoạn này nếu tiếp tục sử dụng cặp chi tiết này do bôi trơn kém và xuất hiện va đập
giữa các chi tiết nên lợng hao mòn rất nhanh và dẫn đến phá huỷ các chi tiết.
Khi đến khe hở giới hạn buộc phải sửa chữa các chi tiết.
Có thể xác định đợc tuổi thọ (hoặc tuổi bền sử dụng) của cặp chi tiết theo công thức sau:
S S1
L = l0 + l = l0 + 2
tg
tg : cờng độ mòn
L: quãng đờng sử dụng
* Các biện pháp để tăng tuổi bền sử dụng cho cặp chi tiết.
- áp dụng các biện pháp sử dụng đúng kỹ thuật (giảm tải trọng, tăng cờng bôi trơn...) để giảm
(S1).
- Sử dụng đúng kỹ thuật để giảm cờng độ mòn (tg ).
2.4. Sự hao mòn của các chi tiết chính trong ô tô

2.4.1. Hao mòn của xi lanh và xéc măng
a. Điều kiện làm việc
Xi lanh và xéc măng phải làm việc trong những điều kiện khắc nghiệt:
- Chịu áp suất khí thể lớn và nhiệt độ cao, phân bố không đều theo cả hớng trục và hớng kính.
- Chịu ma sát lớn giữa bề mặt làm việc của xéc măng và thành xi lanh trong điều kiện bôi trơn
rất kém và tốc độ trợt lớn.
- Làm việc trong môi trờng ăn mòn.
b. Hao mòn của xi lanh
* Đặc điểm hao mòn: Mòn không đều theo hớng trục và hớng kính.


Bài giảng môn học


5

Chẩn đoán- BDKT & SC ô tô

- Mòn không đều theo hớng trục: Mòn hình côn (phía trên mòn nhiều hơn).

Hình 2.2. Đặc điểm hao mòn của xy lanh ô tô Zil-130
a. Mòn theo hớng trục; b. Mòn theo hớng kính
Xu páp xả; Xu páp nạp

Nguyên nhân:
+ Do phía trên của thành xi lanh chịu lực khí thể lớn và nhiệt độ cao nên khả năng hình thành
màng dầu bôi trơn kém do đó độ mài mòn cao.
+ Quá trình cháy, ngoài lực bung của xéc măng còn có lực khí thể tác dụng vào xéc măng nhng không đều. Xéc măng trên cùng chịu áp lực khí thể lớn nhất, các xéc măng phía dới tác dụng của
lực khí thể giảm dần, đến xéc măng dới cùng thì lực khí thể tác dụng còn rất nhỏ.
Khi lực khí thể lớn thì độ bung của xéc măng lớn dẫn đến lực tác dụng của xéc măng vào xi
lanh lớn nên độ mài mòn tăng.
+ Tại vị trí xéc măng dầu khi pít tông lên điểm chết trên có nhiều hạt mài lẫn trong dầu nên
tốc độ mài mòn lớn.
+ ở thành xi lanh phía trên dễ bị ăn mòn hoá học nên mài mòn cũng tăng.
- Mòn không đều theo hớng kính (hình ô van).
Nguyên nhân:
+ Do áp lực của xéc măng tác dụng lên thành xi lanh không đều theo chu vi.
+ Phía thành xi lanh chịu lực ngang (N) thì sẽ mòn nhiều hơn.
+ ở thành xi lanh phía đối diện với xu páp nạp chịu sự xối dội của luồng khí nạp (có thể là
nhiên liệu) sẽ rửa sạch màng dầu bôi trơn nên độ mài mòn cao.
+ Phía thành xi lanh gần với đờng nớc làm mát thì nhiệt độ sẽ thấp hơn nên dễ ngng tụ hơi nớc kết hợp với các sản phẩm cháy tạo thành các hợp chất ăn mòn nên mài mòn cũng tăng.
* Xác định độ mòn của xi lanh.
- Dùng đồng hồ so để đo đờng kính của xi lanh tại 3 mặt cắt (1-1), (2-2) và (3-3)
+ Mặt cắt (1-1) cách mép trên của thành xi lanh 20 ữ40 mm. Vị trí này tơng ứng với vị trí của

xéc măng khí khi pít tông ở điểm chết trên.
+ Mặt cắt (2-2) cách mặt mép trên của thành xi lanh 40 ữ 60 mm. Tơng ứng với vị trí của xéc
măng dầu khi pít tông ở điểm chết trên.
+ Mặt cắt (3-3) cách mép dới của xi lanh 40 ữ 60 mm. Tơng ứng với vị trí của xéc măng dầu
khi píttông ở điểm chết dới.
- Xác định độ côn:
Độ côn = D1 D3 (mm).
D1: đờng kính tại mặt cắt (1-1).
D3: đờng kính tại mặt cắt (3-3).


Bài giảng môn học

6

Chẩn đoán- BDKT & SC ô tô

Hai mặt cắt này cùng nằm trong mặt phẳng vuông góc với đờng tâm trục khuỷu.
- Xác định độ ô van:
Tại mặt cắt (2-2) đo 2 đờng kính A-A và B-B vuông góc với nhau.
Độ ô van: = D A DB (mm).
DA: đờng kính tại mặt cắt (A-A)
DB: đờng kính tại mặt cắt (B-B)
- Độ côn Max: = PMax Pbd
DMax: đờng kính lớn nhất đo đợc.
Dbđ: đờng kính ban đầu (cha sử dụng)

c. Độ hao mòn của xéc măng
* Đặc điểm:
- Mòn không đều theo chu vi của xéc măng nên khe hở miệng của xéc măng tăng lên.

- Mòn không đều theo thứ tự từ trên xuống dới, xéc măng lắp phía trên mòn nhiều hơn.
- Mòn ở các mặt bên do va đập với rãnh xéc măng nên khe hở tăng dẫn đến khả năng bao kín
kém gây hiện tợng lọt khí.
d. Các biện pháp chống hao mòn xi lanh và xéc măng
- Lắp thêm đoạn ống lót phụ bằng thép hợp kim ở phía trên cho xi lanh.
- Giảm tỷ số (S/D) để làm giảm tốc độ trợt của pít tông trong xi lanh dẫn đến giảm hao mòn.
S: hành trình của pít tông.
D: đờng kính của xi lanh.
- Mạ Crôm lên mặt trong của xi lanh và bề mặt làm việc của xéc măng.
2.4.2. Hao mòn của cổ trục khuỷu
* Đặc điểm: Các cổ trục khuỷu mòn không đều theo hớng kính và hớng trục.
- Mòn không đều theo hớng trục (có hình côn): thờng xuất hiện ở các cổ biên.
Nguyên nhân:
+ Do kết cấu của thanh truyền không đối xứng nên áp lực lên cổ biên không đều nhau.
+ Do kết cấu của đờng dầu bôi trơn đi từ cổ chính đến cổ biên, khi dầu bôi trơn ra khỏi bề mặt
cổ biên có xu hớng vòng ngợc lại so với hớng xiên của đờng dầu do tác dụng của lực ly tâm nên ở đó
sẽ tập trung nhiều hạt mài lẫn trong dầu làm mài mòn tăng.
- Mòn không đều theo hớng kính (theo hình ô van): có thể xảy ra ở cả cổ chính và cổ biên nhng ở cổ chính, quy luật mòn không rõ rệt.
Với cổ biên thì dới tác dụng của hợp lực tác dụng lên cổ biên nên bề mặt hớng về tâm quay
của trục khuỷu sẽ mòn nhiều hơn.
* Xác định độ mòn ở các trục:
Dùng Panme để đo đờng kính trục, khi kiểm tra đo ở 3 mặt cắt: (1-1), (2-2) và (3-3).
- Hai mặt cắt (1-1) và (3-3) cách má khuỷu từ 5 ữ 10 mm còn mặt cắt (2-2) ở chính giữa. Các
thông số đợc xác định nh sau:
+ Độ côn: là hiệu hai kích thớc đờng kính đo đợc trong cùng một mặt phẳng (thờng vuông
góc với má khuỷu) tại mặt cắt (1-1) và (3-3);
Độ côn = (d1 d3) (mm).
+ Độ ô van: là hiệu hai kích thớc đờng kính vuông góc đo đợc tại mặt cắt (2-2).
Độ ô van = da db (mm).
+ Độ mòn lớn nhất là hiệu của kích thớc ban đầu và kích thớc nhỏ nhất đo đợc,

Độ mòn Max = (dbđ - dMin)
* Các biện pháp để giảm hao mòn cho các cổ trục
- Khi gia công phải đảm bảo độ chính xác, độ nhám cho phép.
- Bố trí các hốc chứa hạt mài trên đờng dầu bôi trơn để giảm lợng hạt mài đi ra các cổ trục.
- Tăng cờng độ cứng bề mặt của cổ trục bằng cách nhiệt luyện, hoá nhiệt luyện, phun bi.
3. Hao mòn của bánh răng


Bài giảng môn học

7

Chẩn đoán- BDKT & SC ô tô

* Đặc điểm: Các bánh răng thờng mòn nhiều nhất là ở vòng tròn chia do áp lực khi làm việc
tác dụng lên vùng này là lớn nhất. Khi các răng bị mòn ở mặt này sẽ làm khe hở ăn khớp của các
bánh răng tăng lên làm phát sinh tiếng gõ và gây sứt mẻ răng.
* Các biện pháp để nâng cao sức bền của răng
- Khi gia công phải đảm bảo độ chính xác, độ nhám cho phép.
- Trong lắp ghép phải đảm bảo sự ăn khớp luôn luôn đúng.
- Trong sử dụng cần chú ý điều kiện bôi trơn, tải trọng cho phép.
2.5. Những nhân tố ảnh hởng đến tuổi bền sử dụng của ô tô

2.5.1. Sự biến xấu tình trạng kỹ thuật của ô tô trong quá trình sử dụng
Trong quá trình sử dụng thì tình trạng kỹ thuật của ô tô biến đổi theo chiều hớng xấu thể hiện
ở các mặt:
+ Giảm tính động lực: Công suất động cơ giảm, vận tốc trung bình giảm, khả năng giảm tốc
giảm, lực kéo giảm khả năng vận tải giảm năng suất vận tải giảm, giá thành vận tải tăng.
+ Giảm tính kinh tế nhiên liệu: Tiêu hao nhiên liệu vào vật liệu bôi trơn tăng lên.
+ Giảm tính an toàn: Khả năng điều chỉnh xe thiếu chính xác, hiệu quả phanh giảm.

+ Giảm độ tin cậy: Số lần h hỏng xuất hiện càng nhiều, số ngày xe dừng để sửa chữa cũng
tăng.
2.5.2. Nhóm nhân tố thiết kế chế tạo
* Về thiết kế: Nếu hình dáng, kích thớc của chi tiết mà phù hợp với điều kiện làm việc và có
kết cấu hợp lý sẽ giảm đợc tải trọng tác dụng lên bề mặt chi tiết, nâng cao đợc độ bền của chi tiết.
* Vật liệu: Nếu lựa chọn đợc vật liệu chế tạo chi tiết phù hợp thì sẽ đảm bảo đợc độ bền.
* Nếu lựa chọn đợc chế độ lắp ghép hợp lý bảo đảm khe hở phù hợp giữa các chi tiết sẽ giảm
đợc các va đập, đảm bảo chất lợng bôi trơn từ đó nâng cao đợc tuổi bền của các chi tiết.
2.5.3. Nhóm nhân tố về lĩnh vực sử dụng
a, ảnh hởng của khí hậu, đờng sá
* ảnh hởng của khí hậu
- Nhiệt độ môi trờng cao thì sẽ làm giảm công suất động cơ, bôi trơn kém, các vật liệu nhanh
bị biến xấu, các chi tiết sẽ dẫn đến bi quá nóng giảm sức bền.
- Nhiệt độ môi trờng thấp: Khả năng hình thành hoà khí kém công suất động cơ giảm, mài
mòn tăng.
- Độ ẩm không khí cao, ăn mòn hoá học tăng, dễ gây chạm, chập các thiết bị điện.
- áp suất khí trời: ảnh hởng đến quá trình nạp của động cơ.
* ảnh hởng của đờng sá:
Nếu xe hoạt động trên đờng xấu thì tốc độ trung bình sẽ thấp và xe phải thờng xuyên làm việc
ở tay số thấp làm tăng tải trọng cho các chi tiết. Đồng thời số lần dùng côn số, phanh nhiều sẽ tăng
hao mòn cho các chi tiết.
b, ảnh hởng của chế độ khai thác
* ảnh hởng của tải trọng
Nếu sử dụng xe luôn trong tình trạng quá tải thì tải trọng tác dụng lên các chi tiết sẽ tăng đặc
biệt là với động cơ, với hệ thống truyền lực, hệ thống treo sẽ làm tăng mài mòn cho các chi tiết.
* Chất lợng lái xe:
Lựa chọn đợc tốc độ hợp lý theo loại đờng và điều kiện sử dụng và giảm bớt đợc số lần sử
dụng côn, số, phanh, khởi hành hoặc là phanh đột ngột... thì sẽ giảm đợc tải trọng lên các chi tiết,
làm giảm hao mòn.
c, ảnh hởng của vật liệu khai thác (gồm các loại chất lỏng: xăng, dầu, bôi trơn, làm mát....)

* Xăng ô tô
Xăng ô tô là hợp chất của hợp chất Cacbua Hyđro chứa nhiều thành phần nhẹ.
Các tính chất sử dụng:
- Nhiệt độ hoá hơi: là nhiệt độ tại đó một lợng xăng nhất định chuyển từ thể lỏng sang thể hơi.
+ Nhiệt độ hoá hơi 10%: Là nhiệt độ tại đó có 10% lợng xăng chuyển thành thể hơi và nó đặc
trng cho khả năng khởi động của động cơ.
Nếu nhiệt độ hoá hơi 10% mà thấp mà động cơ dễ khởi động nhng quá thấp sẽ gây hiện tợng
nút khí trong đờng ống và trong gích lơ làm cho xăng không lu thông đợc.


Bài giảng môn học

8

Chẩn đoán- BDKT & SC ô tô

+ Nhiệt độ hoá hơi 50%: Là nhiệt độ tại đó có 50% lợng xăng chuyển thành thể hơi, nó đặc trng cho khả năng bay hơi trung bình của động cơ và nó ảnh hởng đến khả năng làm nóng và khả năng
tăng tốc của động cơ.
+ Nhiệt độ hoá hơi 90%: Là nhiệt độ tại đó có 90% lợng xăng chuyển thành thể hơi (độ sôi
cuối) nó ảnh hởng đến khả năng hoạt động bình thờng của động cơ và mòn các chi tiết trong xi lanh.
Nếu nhiệt độ hoá hơi 90% cao thì các thành phần chng cất nặng trong xăng sẽ khó cháy tạo
thành các giọt chất lỏng và rửa trôi dầu nhờn làm xy lanh bị mòn nhanh.
- Hàm lợng lu huỳnh chứa trong xăng nếu quá lớn khi cháy tạo ra SO 2, SO3 dễ kết hợp với
H2O tạo ra axít làm tăng mòn.
Ngời ta khống chế lợng lu huỳnh không đợc phép lớn hơn 0,15%.
- Trị số ốc tan: Đặc trng cho khả năng chống kích nổ cho động cơ xăng, Trị số này càng lớn
thì khả năng chống kích nổ càng tốt.
Khi lựa chọn Trị số ốc tan phải căn cứ vào:
+ Tỷ số nén của động cơ.
+ Tốc độ của động cơ.

+ Chế độ nhiệt.
- Hàm lợng tạp chất có trong xăng: Các tạp chất cơ học, nớc sẽ làm tắc bầu lọc và gích lơ.
* Dầu Diesel: Là hợp chất của Cacbua Hyđro no nhng không có nhiều thành phần nặng.
Các tính chất sử dụng:
- Nhiệt độ hoá hơi: là nhiệt độ tại đó một lợng dầu diesel nhất định chuyển từ thể lỏng sang
thể hơi.
Nhiệt độ hoá hơi 50%: ảnh hởng đến khả năng hình thành hoá khí. Nếu nhiệt độ hoá hơi phù
hợp (2000C) thì động cơ dễ khởi động, giảm đợc hao mòn của các chi tiết và động cơ sẽ êm dịu.
- Hàm lợng lu huỳnh: Nếu hàm lợng này lớn sẽ tạo ra SO2, SO3 kết hợp với H2O tạo thành axít
gây ăn mòn.
Hàm lợng lu huỳnh trong dầu diesel không đợc vợt quá 0,7%.
- Độ nhớt: Nói lên khả năng tạo màng dầu bôi trơn.
Độ nhớt của dầu Diesel sẽ ảnh hởng đến các chi tiết siêu chính xác ở bơm cao áp, vòi phun,
bơm tiếp...
Nếu độ nhớt quá cao hoặc thấp thì khả năng chịu mài mòn kém.
- Trị số Xêtan đặc trng cho khả năng tự cháy của nhiên liệu, nó ảnh hởng đến tính làm việc
êm dịu của động cơ.
Trị số Xê tan lớn thì độ nhớt lớn và ảnh hởng đến khả năng hoá mù, phun nhiên liệu không
tơi, trị số Xê tan đợc chọn chủ yếu theo tốc độ động cơ.
- Hàm lợng tạp chất: nếu quá nhiều sẽ gây mài mòn các chi tiết trong hệ thống nhiên liệu.
* Dầu bôi trơn: đợc đánh giá thông qua các tính chất sau:
- Độ nhớt: là khả năng cản trở lẫn nhau giữa các lớp dầu khi nó chuyển động.
Nếu độ nhớt lớn thì khả năng giữ màng dầu bôi trơn tốt nhng khả năng lu thông kém và ngợc
lại. Độ nhớt của dầu bôi trơn đợc chọn theo:
+ Tải trọng làm việc.
+ Nhiệt độ làm việc.
+ Tốc độ làm việc.
- Chỉ số độ nhớt
Là một trị số để đánh giá tính thay đổi độ nhớt của dầu bôi trơn theo nhiệt độ. Chỉ số độ nhớt
càng cao có nghĩa là độ nhớt của dầu đó càng ít thay đổi theo nhiệt độ và ngợc lại. Loại dầu bôi trơn

có chỉ số độ nhớt cao là loại dầu bôi trơn tốt.
- Hàm lợng tạp chất ở trong dầu: ảnh hởng khả năng lu thông của dầu và làm mài mòn chi
tiết.
* Mỡ bôi trơn: Đợc chế tạo từ dầu bôi trơn bằng cách pha vào đó chất đông đặc. Mỡ thờng đợc sử dụng trong các trờng hợp sau:
- Dùng bôi trơn các chi tiết chịu tải trọng lớn và khó bao kín.
- Sử dụng ở nơi khó bao kín, chịu nớc.
- Dùng để bảo vệ các chi tiết không bị ăn mòn hoá học.
Mỡ bôi trơn đợc đánh giá thông qua các tính chất sau:
+ Độ nhỏ giọt: Là nhiệt độ tại đó mà mỡ bắt đầu nhỏ giọt, nó đặc trng cho khả năng chịu
nhiệt của mỡ.


Bài giảng môn học

9

Chẩn đoán- BDKT & SC ô tô

+ Độ xuyên kim: là độ lún sâu vào khối mỡ của một mũi chóp tiêu chuẩn có khối l ợng 15g
trong vòng 15 s.
Độ xuyên kim đặc trng cho khả năng chịu tải của mỡ: Nếu độ xuyên kim nhỏ thì mỡ chịu tải
trọng lớn.
+ Mỡ có chất làm đặc là Ca thì chống nớc tốt.
+ Mỡ có chất làm đặc là Na thì chịu nhiệt tốt và độ nhỏ giọt lớn.
* Nớc làm mát: Nếu dùng nớc cứng để làm mát thì khi nóng lên sẽ tạo thành các cặn nớc bám
vào đờng dẫn làm giảm khả năng lu thông, làm tăng nhiệt độ.
d, ảnh hởng của chất lợng sửa chữa bảo dỡng và kỹ thuật lái xe
* Bảo dỡng kỹ thuật: Là các biện pháp kỹ thuật là nhằm duy trì tình trạng kỹ thuật tốt của ô tô
và ngăn chặn các h hỏng có thể xảy ra.
Nếu tăng cờng công tác bảo dỡng kỹ thuật, thờng xuyên kiểm tra điều chỉnh xiết chặt, bôi

trơn thì sẽ bảo đảm tình trạng kỹ thuật tốt của ô tô từ đó bảo đảm các tính năng kỹ thật và kinh tế của
ôtô.
* Sửa chữa: Là các biện pháp kỹ thuật nhằm khôi phục lại khả năng làm việc của các chi tiết,
các bộ phận đã bị làm hỏng.
Nếu nâng cao đợc chất lợng sửa chữa các chi tiết thì có thể tăng đợc tuổi bền sử dụng của
chúng lớn hơn ban đầu đồng thời giảm đợc chi phí sửa chữa.
* Kỹ thuật lái xe: Việc điều khiển xe chạy phù hợp với điều kiện khai thác, tuân thủ các quy
định của nhà chế tạo sẽ làm tăng tuổi bền sử dụng của ô tô.

Chơng 3
Sử dụng ô tô trong các điều kiện đặc biệt


Bài giảng môn học

10

Chẩn đoán- BDKT & SC ô tô

3.1. Sử dụng ô tô trong các vùng nhiệt đới ẩm

Nớc ta thuộc các nớc nằm trong vùng nhiệt đới, đặc điểm khí hậu ở vùng này là nhiệt độ cao,
độ ẩm lớn, nắng gắt, ma nhiều, bụi bẩn...Khí hậu này có ảnh hởng rất lớn đến điều kiện khai thác
của ô tô.
3.1.1. ảnh hởng của vùng nhiệt đới ẩm đến tình trạng kỹ thuật của ô tô
a, ảnh hởng của nhiệt độ môi trờng
* ảnh hởng tới động cơ
- Nhiệt độ môi trờng cao làm mật độ không khí giảm (loãng) làm giảm lợng khí nạp
dẫn đến hòa khí quá đậm, quá trình cháy không tốt làm giảm công suất, tăng tiêu hao nhiên liệu.
- Làm loãng dầu bôi trơn và dầu nhanh bị biến chất tăng ma sát giữa các chi tiết công

suất giảm, mài mòn tăng.
- Động cơ dễ bị quá nóng do hệ thống làm mát kém tác dụng dẫn đến:
+ Giảm sức bền của các chi tiết
+ Dễ gây bó kẹt các chi tiết.
+ Làm cho động cơ xăng dễ bị kích nổ khi làm việc.
* Nhiệt độ môi trờng cao làm tăng khả năng bốc hơi của nhiên liệu dẫn đến hòa khí tốt, nhng
lại dễ gây ra hiện tợng nút hơi trong gíclơ của động cơ xăng và gây hao mòn khi bảo quản.
* Khi nhiệt độ môi trờng cao làm cho vật liệu phi kim loại nhanh lão hoá dẫn đến dễ bị phá
huỷ. Dung dịch trong ắc quy, nớc làm mát nhanh hao hụt.
* Nhiệt độ môi trờng cao ảnh hởng đến tâm lý ngời lái, sự mệt mỏi dẫn đến điều khiển xe
không chính xác, dễ gây tai nạn.
b) ảnh hởng của độ ẩm lớn
- Động cơ: độ ẩm lớn ảnh hởng đến chất lợng hòa khí và quá trình cháy, đồng thời dễ tạo
thành hợp chất ăn mòn trong xi lanh.
- Độ ẩm lớn ảnh hởng rất lớn đến hệ thống điện: dễ gây ra hiện tợng ẩm, mốc, chạm, chập đối
với các thiết bị điện.
- Với vật liệu kim loại thì ăn mòn hóa học tăng, còn với các vật liệu phi kim loại cũng nhanh
bị biến xấu.
- Độ ẩm cao làm giảm lợng bụi trong không khí và làm tăng quá trình tản nhiệt để làm mát
cho động cơ.
c) ảnh hởng của lợng bụi trong không khí lớn
- Dễ lọt vào trong động cơ tạo thành các hạt mài làm cho quá trình hao mòn của các chi tiết
tăng lên.
d) ảnh hởng của cờng độ tia nắng mặt trời lớn
- Nhanh bị biến xấu các vật liệu phi lim loại và lớp sơn của xe.
- ảnh hởng đến ngời lái và hành khách, gây cho ngời lái căng thẳng, mệt mỏi dẫn đến điều
khiển không chính xác.
e) ảnh hởng của lợng ma lớn
- Làm tăng ăn mòn hoá học với các chi tiết, đặc biệt khi đang nắng to mà ma đột ngột sẽ làm
h hỏng lớp sơn và các vật liệu phi kim loại khác.

- Làm giảm chất lợng mặt đờng dẫn đến làm giảm tính động lực và khả năng bám của động
cơ.
- Khi đờng lầy lội thì sức cản chuyển động tăng dẫn đến tải trọng tác dụng lên các chi tiết
tăng và làm giảm sức bền.
- Lợng ma lớn làm giảm tầm quan sát và điều khiển xe của ngời lái.
3.1.2. Các biện pháp kỹ thuật khi sử dụng xe ở vùng nhiệt đới ẩm

- Điều chỉnh để giảm nhiên liệu cung cấp làm cho hoà khí không quá đậm dẫn đến quá trình
cháy sẽ tốt hơn -> làm tăng công suất và giảm tiêu hao nhiên liệu.
- Dùng dầu bôi trơn có lợng nhớt lớn và có thể rút ngắn thời gian thay dầu.
- Tăng cờng làm mát cho động cơ, bố trí thêm két nớc phụ, hoặc dùng két nớc có dung tích
lớn.
- Tăng công suất của bơm nớc hoặc tăng số lợng và góc xoắn của quạt gió thì lợng không khí
qua quạt gió tăng dẫn đến làm mát tốt hơn.
- Tăng cờng làm mát cỡng bức không hoàn toàn.
- Phun nớc ở dạng sơng mù ở bên ngoài động cơ.


Bài giảng môn học

11

Chẩn đoán- BDKT & SC ô tô

- Đa bầu lọc không khí lên cao để giảm nhiệt độ không khí nạp và tăng cờng bảo dỡng bầu
lọc để chống bụi vào bên trong.
- Bố trí các bộ phận của hệ thống nhiên liệu và hệ thống điện ở nơi thoáng mát và có cách
nhiệt.
- Tăng cờng kiểm tra làm sạch các thiết bị điện để tránh chạm, chập, điều chỉnh giảm dòng
điện nạp cho ắc quy.

- Tăng cờng bảo dỡng hệ thống phanh (đặc biệt phanh hơi) lốp xe, thờng xuyên rửa phần gầm
xe để chống ăn mòn.
- Tăng cờng các tiện nghi (máy điều hoà, quạt gió), tạo điều kiện thuận lợi cho lái xe và hành
khách.
3.2. Sử dụng ô tô ở vùng cao, miền núi

a, ảnh hởng đến tình trạng kỹ thuật của ô tô
- Mật độ không khí giảm, áp suất khí trời giảm làm giảm hệ số nạp cho động cơ, hoà khí sẽ
quá đậm, quá trình cháy sẽ không tốt làm giảm công suất, tăng tiêu hao nhiên liệu.
- áp suất khí trời giảm làm nớc nhanh sôi -> hệ thống làm mát kém tác dụng => động cơ dễ
bị quá nóng.
- Đờng có chất lợng kém, quanh co, nhiều đèo, dốc suối, ngầm ... Vì vậy xe thờng xuyên phải
đi số thấp làm tải trọng tác dụng lên các chi tiết tăng dẫn đến hao mòn giữa các chi tiết tăng.
- Đặc biệt với động cơ thì chất lợng bôi trơn kém làm tăng hao mòn với các chi tiết.
- Số lần sử dụng côn, số, phanh tăng lên sẽ tăng tải trọng động tác dụng lên các chi tiết -> làm
tăng hao mòn lên các chi tiết.
- Khi xuống dốc dài thì hệ thống phanh làm việc liên tục => làm giảm hiệu qủa phanh => dễ
gây mất an toàn.
- Đờng xấu làm giảm nhanh tuổi bền của lốp xe.
- Nhiều sơng mù làm ảnh hởng đến tầm quan sát và điều khiển xe của ngời lái.
b,. Các biện pháp sử dụng xe ở vùng cao, miền núi
- Dùng động cơ tăng áp, giảm nhiên liệu cung cấp làm giảm thành phần hoà khí để tăng công
suất và giảm tiêu hao nhiên liệu.
- Dùng hệ thống làm mát cỡng bức tuần hoàn kín -> sẽ tăng đợc áp suất bên trong két nớc và
tăng đợc nhiệt độ sôi của nớc.
- Sử dụng xe có nhiều cầu chủ động => để có thể tăng lực kéo khi cần thiết
- Tăng khả năng bám cho lốp xe bằng cách chọn loại lốp phù hợp, cuốn xích vào lốp khi vợt
đờng trơn.
- Lựa chọn tốc độ chạy xe hợp lý để giảm bớt số lần sử dụng côn, phanh, số. Khi xuống dốc
dài thì nên sử dụng kết hợp phanh ô tô với phanh động cơ hoặc có thể lắp thêm hệ thống phanh phụ

trợ để tăng tính an toàn.
- Sử dụng đèn vàng để đi trong sơng mù.
3.3. Sử dụng ô tô trong thời kỳ chạy rà

lớn.

Thời kỳ chạy rà của ô tô thờng đợc tính từ 2000 đến 4.000km sau khi chế tạo hoặc sửa chữa

* Mục đích: rà trơn bề mặt các chi tiết với lợng hao mòn là nhỏ nhất, đồng thời phát hiện và
khắc phục các sai sót kỹ thuật nếu có nhằm kéo dài tuổi bền sử dụng cho ô tô.
* Các biện pháp kỹ thuật khi sử dụng xe trong thời kỳ chạy rà
- Động cơ:
+ Phải dùng dầu bôi trơn có độ nhớt và lợng dầu nhiều hơn quy định để bảo dảm bôi trơn tốt
làm giảm hao mòn.
Sau 500km thì thay dầu bôi trơn lần 1 vẫn với quy định nh trên.
Sau 1.500 km thì thay dầu bôi trơn lần 2 với độ nhớt và lợng dầu đúng quy định, đồng thời
phải rửa sạch ruột lọc thô và thay ruột lọc tinh.
+ Khi mới nổ máy thì phải làm nóng động cơ ở số vòng quay nhỏ đến khi đủ nhiệt độ làm
việc mới chuyển sang chế độ có tải, không tăng tốc động cơ đột ngột.
- Toàn bộ xe:
+ Hạn chế tốc độ của ô tô ở 2/3 Vmax ứng với từng tay số.
+ Hạn chế tải trọng của ô tô ở 80% tải trọng định mức.


Bài giảng môn học

12

Chẩn đoán- BDKT & SC ô tô


+ Không khởi hành liên tục hoặc phanh đột ngột, không kéo rơ moóc.
+ Tăng cờng công tác chẩn đoàn bảo dỡng, thờng xuyên kiểm tra, điều chỉnh các bộ phận theo
đúng yêu cầu kỹ thuật để ngăn chặn các h hỏng. Xiết chặt các mối ghép ren theo đúng lực quy định.
+ Cuối thời kỳ chạy rà phải kiểm tra tất cả các bộ phận kể cả xiết chặt lại các bu lông cổ
chính và cổ biên của trục khuỷu, nhng trớc đó nếu có tiếng gõ khác thờng phải kiểm tra ngay.
+ Sau thời kỳ chạy rà trong 2000 4000 km tiếp theo vẫn nên hạn chế tốc độ và tải trọng.


Bài giảng môn học

13

Chẩn đoán- BDKT & SC ô tô

Phần II

Cơ sở lý luận về chẩn đoán - bảo dỡng kỹ thuật và sửa
chữa ô tô
Chơng 4

Cơ sở lý luận về chẩn đoán kỹ thuật ô tô
4.1. Khái niệm chẩn đoán kỹ thuật

4.1.1. Khái niệm
Chẩn đoán kỹ thuật là ngành khoa học nghiên cứu các hình thái xuất hiện h hỏng, các phơng
pháp và các thiết bị phát hiện ra h hỏng, dự báo thời điểm xẽ xuất hiện h hỏng mà không phải tháo
các tổng thành ô tô.
Do xác định tình trạng kỹ thuật không tháo rời nên việc phát hiện các h hỏng phải thông qua
các triệu chứng biển hiện ra bên ngoài đợc gọi là các thông số chẩn đoán.
Ví dụ: Để xác định độ mòn của pít tông, xéc măng, xi lanh, ngời ta phải thông qua các thông

số: áp suất cuối kỳ nén hoặc lợng khí lọt xuống các te.
4.1.2. Mục đích chẩn đoán kỹ thuật
Do đánh giá tình trạng kỹ thuật của đối tợng chẩn đoán một cách chính xác, nhanh chóng và
khách quan trong điều kiện không tháo rời nên sẽ giảm đợc chi phí, giảm đợc hao mòn do tháo lắp,
từ đó sẽ dự báo đợc thời hạn h hỏng để có biện pháp kỹ thuật hợp lý, nâng cao đợc tính an toàn, tính
kỹ thuật của phơng tiện.
4.1.3. Vị trí của chẩn đoán kỹ thuật trong dây chuyền bảo dỡng và sửa chữa ô tô
Trong các cơ sở bảo dỡng, sữa chữa ô tô thì chẩn đoán kỹ thuật đợc bố trí ở đầu dây chuyền
(sau vị trí rửa xe) và kết quả của chẩn đoán sẽ quyết định nội dung công việc, khối lợng công việc
của sửa chữa. Cũng có thể chẩn đoán kỹ thuật đợc chia ra là: chẩn đoán kỹ thuật 1 và chẩn đoán kỹ
thuật 2 với các nội dung cụ thể khác nhau và đợc đặt trớc vị trí của bảo dỡng cấp 1 và bảo dỡng cấp
2.
4.1.4. Phơng hớng phát triển của chẩn đoán kỹ thuật
- ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật mới để cải tiến và hiện đại hoá những thiết bị cũ đã có, nhằm
tận dụng các thiết bị này và làm giảm các chi phí chung cho chẩn đoán kỹ thuật.
- Hoàn thiện các phơng pháp và thiết bị chẩn đoán kỹ thuật hiện đại nh các bộ đầu đo, các bộ
chuyển đổi, tín hiệu, vi xử lý, để nâng cao tính chính xác của kết quả chẩn đoán.
- Tự động hoá quá trình chẩn đoán.
4.2. Các thông số chẩn đoán kỹ thuật

4.2.1. Thông số chẩn đoán
Trong qúa trình làm việc thì tình trạng kỹ thuật của ô tô sẽ biến xấu do xuất hiện các h hỏng,
các h hỏng này qua nghiên cứu có thể phân thành các dạng sau:
- H hỏng do kết cấu không hợp lý.
- H hỏng do công nghệ chế tạo không phù hợp.
- H hỏng do lão hoá vật liệu.
- H hỏng do vận hành sai kỹ thuật.
Các h hỏng trên có thể đợc xác định thông qua các triệu chứng thể hiện ra bên ngoài và thờng dới
dạng các thông số kết cấu (thông số trạng thái kỹ thuật) và đợc lấy làm thông số chẩn đoán. Thông thờng
các thông số chẩn đoán thờng là các đại lợng sau:

- Đại lợng vật lý: kích thớc, độ dài, diện tích, thể tích.
- Đại lợng cơ học: lực, áp suất, tần số dao động.
- Các đại lợng điện: Vôn, ampe, điện trở.
- Các đại lợng nhiệt: Độ, Jun, kalo
- Các đại lợng âm thanh.
Thông số chẩn đoán thờng có các giá trị nh sau:
- Giá trị ban đầu đợc tính toán theo yêu cầu của nhà chế tạo.


Bài giảng môn học
việc.

14

Chẩn đoán- BDKT & SC ô tô

- Giá trị cho phép là giá trị thông báo ranh giới xuất hiện h hỏng nhng vẫn còn khả năng làm

- Giá trị giới hạn là giá trị mà tại đó đối tợng chẩn đoán mất khả năng làm việc.
- Trong quá trình làm việc thì thông số kết cấu của giá trị chẩn đoán khác sẽ thay đổi từ giá trị
ban đầu đễn giá trị giới hạn và căn cứ vào kết quả chẩn đoán đó để có kết luận về tình trạng kỹ thuật
của đối tợng chẩn đoán và quy định các biện pháp kỹ thuật tiếp theo.
4.2.2. Phơng pháp xác định thông số chẩn đoán
* Mối quan hệ giữa các thông số chẩn đoán
- Một đối tợng chẩn đoán có nhiều thông số chẩn đoán (thông số kết cấu và các thông số chẩn
đoán đều phản ánh tình trạng kỹ thuật của đối tợng vì vậy chúng có mối quan hệ khăng khít với nhau
và hỗ trợ nhau để xác định chính xác tình trạng kỹ thuật của đối tợng chẩn đoán.
- Khi chẩn đoán kỹ thuật thờng phải dựa vào một hoặc nhiều thông số chẩn đoán tuỳ thuộc
vào yêu cầu của quá trình chẩn đoán.
Ví dụ: Để xác định tình trạng kỹ thuật của nhóm pít tông, xéc măng (chủ yếu là xác định độ

mòn của chúng) ngời ta dựa vào các thông số:
+ áp suất cuối kỳ nén.
+ Lợng khí lọt xuống các te.
+ Lợng tiêu hao dầu bôi trơn.
* Phơng pháp xác định thông số chẩn đoán
Quá trình xác định thông số chẩn đoán đợc bắt đầu bằng việc phân tích các sự cố, h hỏng của
ô tô. Phân tích sự cố tiến hành theo các bớc:
- Xác định các tính năng làm việc của các tổng thành.
- Phân tích đặc điểm lắp ghép giữa các cụm, tổng thành.
- Phân tích các thông số kết cấu của các cụm, tổng thành.
- Xem xét các h hỏng có thể xảy ra trên cơ sở phân tích các số liệu thống kê các h hỏng.
- Các h hỏng trên thể hiện ra bên ngoài gọi là triệu chứng.
- Xác định các thông số dùng đẻ kiểm tra trong quá trình chẩn đoán.
4.3. Tổ chức quá trình chẩn đoán kỹ thuật

4.3.1. Quá trình chung của chẩn đoán kỹ thuật
Quá trình chung của chẩn đoán kỹ thuật bao gồm:
- Thiết lập chơng trình chẩn đoán: Dựa vào điều kiện làm việc, dựa vào dạng h hỏng thờng
gặp, dựa khả năng thiết bị để thiết lập chơng trình chẩn đoán.
- Tiến hành đo các thông số chẩn đoán bằng các thiết bị.
- Xử lý các thông tin nhận đợc trên cơ sở so sánh với các giá trị tiêu chuẩn.
- Đánh giá kết quả chẩn đoán để xác định chính xác tình trạng kỹ thuật của đối tợng chẩn
đoán, từ đó đề ra các biện pháp xử lý kỹ thuật.
4.3.2. Các quá trình chẩn đoán kỹ thuật
Dựa trên cơ sở phân tích và xử lý các kết quả chẩn đoán mà ngời ta chia ra các quá trình chẩn
đoán sau:
- Quá trình chẩn đoán theo phơng pháp tổng hợp: dùng nhiều bộ cảm biến với nhiều chức
năng khác nhau để xác định kết quả chẩn đoán
- Quá trình chẩn đoán theo phơng pháp phân tích. Với phơng pháp này thì số lợng các thông
số chẩn đoán ít hơn và qua phân tích chúng thì xác định đợc h hỏng của đối tợng.

- Dùng thuật toán chẩn đoán, áp dụng trong các phòng thí nghiệm về ô tô.
Hiện nay thờng dùng quá trình chẩn đoán theo phơng pháp tổng hợp. Ngời ta dùng nhiều cảm
biến để thu nhận các thông tin rồi đa qua máy tính điện tử để xử lý và hiện thị kết quả chẩn đoán trên
màn hình.

Chơng 5

Chế độ bảo dỡng kỹ thuật và sửa chữa ôtô


Bài giảng môn học

5.1. Khái niệm cơ bản

15

Chẩn đoán- BDKT & SC ô tô

5.1.1. Khái niệm về bảo dỡng kỹ thuật và sửa chữa ôtô
* Bảo dỡng kỹ thuật là những hoạt động hoặc biện pháp kỹ thuật nhằm duy trì tình trạng kỹ
thuật tốt của ô tô và ngăn chặn những h hỏng có thể xảy ra (đây cũng chính là mục đích của bảo dỡng kỹ thuật).
* Sửa chữa: Là những hoạt động hoặc biện pháp kỹ thuật nhằm khôi phục lại khả năng làm
việc của các chi tiết, các bộ phận hoặc toàn bộ ô tô đã bị h hỏng.
5.1.2. Tính chất của bảo dỡng và sửa chữa
* Tính chất của bảo dỡng kỹ thuật
+ Nếu coi bảo dỡng kỹ thuật là chính thì bảo dỡng mang tính cỡng bức, dự phòng, có kế
hoạch và sau một định ngạch kilômet nhất định thì buộc phải đa xe vào bảo dỡng kỹ thuật và thực
hiện các nội dung công việc đã định trớc.
+ Nếu coi chẩn đoán kỹ thuật là chính thì bảo dỡng kỹ thuật sẽ đợc thực hiện theo yêu cầu của
chẩn đoán kỹ thuật.

* Tính chất của sửa chữa: phụ thuộc vào loại hình sửa chữa.
+ Nếu là sửa chữa thờng xuyên (sửa chữa nhỏ) đợc thực hiện theo yêu cầu của chẩn đoán kỹ
thuật.
+ Nếu là sửa chữa lớn (sửa chữa triệt để toàn bộ xe) thì đợc thực hiện theo kế hoạch, căn cứ
vào tiêu chuẩn của hãng sản xuất và nhà nớc.
5.1.3. Những công việc chính của bảo dỡng kỹ thuật
Là những công việc đợc tiến hành ở tất cả các cấp bảo dỡng gồm các công việc sau:
- Bảo dỡng mặt ngoài xe: quét dọn, rửa sạch, xì khô, đánh bóng.
- Kiểm tra và chẩn đoán kỹ thuật: Bao gồm kiểm tra bên ngoài, kiểm tra các mối ghép, đặc
biệt là mối ghép gien, kiểm tra nớc làm mát, dầu bôi trơn, tiến hành chẩn đoán kỹ thuật tuỳ theo nhu
cầu.
- Điều chỉnh các bộ phận theo đúng yêu cầu kỹ thuật và xiết chặt lại các mối ghép gien.
- Công việc bôi trơn: Tiến hành bôi trơn theo định kỳ với các bộ phận, bổ sung dầu bôi trơn,
thay dầu mỡ bôi trơn theo quy định hoặc khi chúng đã bị biến chất.
- Công việc về lốp xe: Kiểm tra độ mòn, độ biến dạng, nứt dạn của lốp, kiểm tra bổ sung áp
suất không khí của lốp nếu cần và đảo lốp theo quy định.
- Công việc về nhiên liệu, nớc làm mát: kiểm tra bổ sung nhiên liệu, nớc làm mát theo đúng
quy định.
5.2. Chế độ bảo dỡng kỹ thuật và sửa chữa ôtô

5.2.1. Chế độ bảo dỡng kỹ thuật
Hiện nay chế độ bảo dỡng kỹ thuật có 3 cấp:
- Bảo dỡng kỹ thuật hàng ngày (BDN): do ngời lái thực hiện, bao gồm bảo dỡng mặt ngoài,
kiểm tra lốp xe, nhiên liệu, nớc làm mát, xiết chặt các bộ phận.
Cấp bảo dỡng này phải đợc thực hiện trớc và sau khi xe hoạt động.
- Bảo dỡng kỹ thuật cấp I (BDI): do lái xe cùng với công nhân kỹ thuật thực hiện. Ngoài các
công việc nh BDN thì cần tiến hành kiểm tra điều chỉnh 1 số bộ phận và một số các công việc về bôi
trơn.
- Bảo dỡng kỹ thuật cấp II (BDII): do công nhân kỹ thuật đảm nhiệm, có thể tháo rời một số
bộ phận để kiểm tra cụ thể tình trạng kỹ thuật.

5.2.2. Chế độ sửa chữa
Hiện nay có 2 cấp:
- Sửa chữa thờng xuyên (SCTX): đợc tiến hành cùng với bảo dỡng kỹ thuật hoặc theo nhu
cầu của chẩn đoán.
- Sửa chữa lớn (SCL): sửa chữa triệt để toàn bộ xe kể cả thùng xe, cabin, khung xe, đợc tiến
hành theo định ngạch của nhà nớc hoặc của hãng sản xuất.
5.3. Các phơng pháp xác định chu kỳ bảo dỡng kỹ thuật

5.3.1. Chu kỳ bảo dỡng kỹ thuật hợp lý


Bài giảng môn học

16

Chẩn đoán- BDKT & SC ô tô

Chu kỳ bảo dỡng kỹ thuật hợp lý là chi kỳ bảo đảm luôn duy trì đợc tình trạng kỹ thuật tốt của
ô tô và hạn chế đến mức thấp nhất các h hỏng có thể xảy ra trong khi chi phí cho bảo dỡng kỹ thuật
và sửa chữa là nhỏ nhất.
Việc xác định chu kỳ bảo dỡng liên quan đến rất nhiều yếu tố nh:
- Thiết kế.
- Chế tạo.
- Điều kiện khai thác.
Các yếu tố này có tính ngẫu nhiên và biến đổi nên cần phải xác định chu kỳ bảo d ỡng thông
qua việc nghiên cứu cả bằng lý thuyết lẫn thực nghiệm.
5.3.2. Các phơng pháp xác định chu kỳ bảo dỡng kỹ thuật hợp lý
* Phơng pháp tơng tự và hiệu chỉnh
So sánh với các tiêu chuẩn hoặc với loại xe mẫu (loại tơng tự) sau đó hiệ chỉnh kết quả bằng
thực nghiêm trong khai thác để đa ra chu kỳ bảo dỡng hợp lý.

* Phơng pháp kinh tế kỹ thuật
Phơng pháp này xem xét đến ảnh hởng đồng thời của các chỉ tiêu kinh tế và kỹ thuật thông
qua tổng chi phí riêng cho bảo dỡng và sửa chữa.
Tổng chi phí riêng cho bảo dỡng và sửa chữa là một hàm phụ thuộc vào quãng đờng xe chạy
(đồ thị hình 5.1)

Hình 5.1. Quan hệ giữa chi phí riêng cho bảo dỡng sửa chữa
và quãng đờng xe chạy
1) Chi phí riêng cho bảo dỡng
2) Chi phí riêng cho sửa chữa
3) Tổng chi phí cho bảo dỡng và sửa chữa
Qua đồ thị trên ta thấy nếu kéo dài chu kỳ bảo dỡng thì tổng chi phí sẽ giảm nhng đến một giá
trị nào đó thì chi phí lại tăng lên. Dựa vào đồ thị này chúng ta sẽ xác định đợc chu kỳ bảo dỡng hợp
lý nhất.
Chơng 6

Tổ chức bảo dỡng kỹ thuật và sửa chữa ô tô

6.1. Một số khái niệm

6.1.1. Nguyên công
Quá trình công nghệ bảo dỡng kỹ thuật và sửa chữa bao gồm nhiều công việc chính cần phải
hoàn thành nh bảo dỡng mặt ngoài, chẩn đoán kỹ thuật, kiểm tra điều chỉnh... các công việc chính đó
lại đợc chia thành các phần nhỏ gọi là các nguyên công, dới nguyên công có các bớc.
6.1.2. Quá trình công nghệ


Bài giảng môn học

17


Chẩn đoán- BDKT & SC ô tô

Là trình tự tiến hành các công việc chính hay những nguyên công phù hợp với yêu cầu kỹ
thuật đã chọn sao cho bảo đảm chất lợng tốt , giá thành hạ.
6.1.3. Phiếu công nghệ
Là văn bản pháp lệnh quy định những nhiệm vụ bảo dỡng hoặc sửa chữa cần phải thực hiện,
trong đó có ghi rõ thứ tự các nguyên công, các bớc, vị trí tiến hành, yêu cầu kỹ thuật, dụng cụ thiết
bị phục vụ, định mức về bậc thợ và thời gian, ngời công nhân sẽ dựa theo phiếu để tiến hành các
công việc.
6.1.4. Trạm bảo dỡng, sửa chữa
Là phần diện tích xây dựng để tiến hành công việc bảo dỡng sửa chữa, bao gồm diện tích đỗ
xe, các gian sản xuất, văn phòng làm việc...
6.1.5. Vị trí làm việc
Là phần diện tích và không gian để tiến hành công việc bảo dỡng và sửa chữa, bao gồm diện
tích đỗ xe, diện tích để bố trí thiết bị dụng cụ, và khoảng không gian cần thiết để cho ngời công nhân
thao tác đợc vừa đủ.
6.2. Các phơng pháp tổ chức bảo dỡng kỹ thuật ô tô

Phơng pháp tổ chức bảo dỡng kỹ thuật đợc chọn dựa vào các yếu tố sau:
- Quy mô sản xuất của cơ sở.
- Số lợng mác kiểu xe.
- Trình độ quản lý kỹ thuật và trình độ công nhân.
- Trang thiết bị phục vụ cho bảo dỡng.
- Khả năng cung cấp vật t, phụ tùng.
Hiện nay có 2 phơng pháp tổ chức bảo dỡng kỹ thuật:
- Tổ chức bảo dỡng kỹ thuật trên các vị trí vạn năng
- Tổ chức bảo dỡng kỹ thuật trên tuyến dây truyền
6.2.1. Tổ chức bảo dỡng kỹ thuật trên các vị trí vạn năng
* Đặc điểm:

- Toàn bộ quá trình công nghệ bảo dỡng kỹ thuật đợc thực hiện trên 1 vị trí vạn năng.
- Bố trí lao động có thể do một tổ thợ vạn năng đảm nhiệm hoặc nhiều tổ thợ chuyên môn hóa
đảm nhiệm.
* Nhận xét:
- Ưu điểm:
+ Phù hợp với các cơ sở sản xuất nhỏ có thể bảo dỡng đợc nhiều mác, kiểu xe.
+ Không yêu cầu quá nhiều về diện tích sản xuất và trang thiết bị.
- Nhợc điểm:
+ Thời gian xe nằm bảo dỡng dài.
+ Khó bố trí các thiết bị chuyên dùng mà chủ yếu các thiết bị vạn năng.
6.2.2. Tổ chức bảo dỡng kỹ thuật trên tuyến dây truyền
* Đặc điểm:
Quá trình công nghệ bảo dỡng kỹ thuật đợc tiến hành trên tuyến dây truyền gồm nhiều vị trí
sản xuất chuyên môn hóa, và ở tại mỗi trị trí sẽ đợc hoàn thành một khối lợng công việc đã quy định.
* Nhận xét:
- Ưu điểm:
+ Nâng cao chất lợng, giảm đợc thời gian xe nằm bảo dỡng
+ Dễ bố trí các thiết bị chuyên sâu.
- Nhợc điểm:
+ Đòi hỏi diện tích sản xuất lớn và chi phí về thiết bị cao.
+ Thời gian xe dừng ở mỗi vị trí sẽ phụ thuộc lẫn nhau.
6.3. Các phơng pháp tổ chức sửa chữa lớn ôtô

6.3.1. Phơng pháp sửa chữa từng xe


Bài giảng môn học

18


Chẩn đoán- BDKT & SC ô tô

* Đặc điểm: Khi xe vào sửa chữa thì các bộ phận, các tổng thành của xe nào sau khi sửa chữa
xong lại đợc lắp trở lại cho xe đó.
* Nhận xét:
- Ưu điểm:
+ Phù hợp với cơ sở sửa chữa nhiều mác kiểu xe.
+ Không cần phải dự trữ các phụ tùng thay thế.
- Nhợc điểm:
+ Thời gian xe nằm sửa chữa kéo dài.
+ Khó chuyên môn hóa phần việc nên chất lợng sửa chữa không cao.
6.3.2. Phơng pháp sửa chữa thay thế tổng thành
* Đặc điểm: Khi vào sửa chữa từ khung xe và động cơ còn các tổng thành khác sẽ đợc thay
thế bằng các tổng thành dự trữ ở trong kho và các tổng thành sau khi sửa chữa đợc đa vào kho để lắp
cho xe khác.
* Nhận xét:
- Ưu điểm:
+ Thời gian sửa chữa sẽ đợc rút ngắn.
+ Dễ chuyên môn hóa công việc và nâng cao đợc chất lợng sửa chữa.
- Nhợc điểm:
+ Bị hạn chế về số lợng mác kiểu xe sửa chữa,
+ Cần phải dự trữ một lợng phụ tùng lớn nên vốn ban đầu tăng lên.
6.4. Quá trình công nghệ sửa chữa ôtô

6.4.1. Công nghệ nhận xe vào sửa chữa
* Mục đích: Để xây dựng trình trạng kỹ thuật của ôtô, từ đó xác định khối lợng công việc và
sơ bộ tính giá thành.
* Yêu cầu:
- Phải rửa sạch xe trớc khi vào sửa chữa.
- Xe vào sửa chữa phải tự chạy đợc trừ xe tai nạn.

- Phải có biên bản nhận xe, trong đó ghi rõ số lợng và tình trạng kỹ thuật của các bộ phận, các
tổng thành và các trang thiết bị kèm theo.
- Phải bàn giao đầy đủ hồ sơ kỹ thuật của xe.
6.4.2. Công nghệ tháo xe
* Mục đích: Tháo rời xe thành các tổng thành và tháo rời các tổng thành thành các chi tiết để
phục vụ cho các phần công việc tiếp theo.
* Các chú ý khi tiến hành tháo xe
- Gian tháo xe phải đựơc bố trí ở một vị trí riêng.
- Phải sử dụng các thiết bị phục vụ chuyên dùng (các vam, máy ép, các clê hơi, các thiết bị
nâng...) để giảm nhẹ sức lao động và bảo đảm an toàn cũng nh chất lợng công việc.
- Trớc khi tháo phải đánh dấu và phải để riêng các chi tiết của các tổng thành để dễ phân loại,
kiểm tra.
- Với các mối ghép ren cần lu ý:
+ Phải sử dụng đúng loại dụng cụ, đúng kích cỡ.
+ Không đợc phép tuỳ tiện nối dài tay đòn của tuýp, clê.
+ Nếu các mối ghép bị ô xi hóa khó thao tác thì có thể tẩm dầu, đốt nóng, tác dụng lực xung
kích.
6.4.3. Công nghệ làm sạch chi tiết
* Mục đích: Làm sạch dầu mỡ, cặn bẩn... bám trên chi tiết để tạo điều kiện cho việc kiểm tra
phân loại chi tiết.
* Các phơng pháp làm sạch chi tiết:
- Làm sạch dầu mỡ.
+ Dùng dầu rửa, xăng, cồn để rửa sạch dầu mỡ. Khi rửa có thể áp dụng phơng pháp thủ công
(ngời thợ dùng tay trực tiếp làm) áp dụng cho sản xuất nhỏ. Hoặc rửa bằng bể chứa, áp dụng cho sản
xuất lớn.


Bài giảng môn học

19


Chẩn đoán- BDKT & SC ô tô

+ Dùng dung dịch hóa chất (gốc axít, axit) với nồng độ phù hợp để rửa sạch dầu mỡ rồi rửa
các chi tiết bằng nớc sạch và thổi khô bằng khí nén.
+ Dùng sóng siêu âm để rửa sạch dầu mỡ, dùng cho cơ sở sản xuất lớn.
- Làm sạch muội than.
Muội than cản trở quá trình làm việc, gây nóng các chi tiết gây ra hiện tợng cháy không bình
thờng dễ gây kích nổ. Muội than có độ cứng cao dễ gây mài mòn và xớc các chi tiết.
+ Phơng pháp thủ công: Dùng dao cạo để cạo sạch muội than trên chi tiết.
Đây là phơng pháp dễ thực hiện nhng năng suất thấp dễ gây cào xớc chi tiết.
+ Phơng pháp ngâm chi tiết trong dung dịch hóa chất với thời gian nhất định để muội than tự
bong ra sau đó rửa bằng nớc sạch rồi thổi khô bằng khí nén.
6.4.4. Công nghệ kiểm tra phân loại chi tiết
* Mục đích: Để đánh giá tình trạng kỹ thuật của các chi tiết và phân các chi tiết làm 3 loại.
- Các chi tiết còn dùng đợc: Là loại chi tiết cha bị h hỏng hoặc đã h hỏng nhng còn trong giới
hạn cho phép.
- Các chi tiết cần phải sửa chữa: là các chi tiết h hỏng đã vợt quá giới hạn cho phép nhng còn
sửa chữa đợc.
- Các chi tiết cần thay thế: là các chi tiết đã h hỏng mà không còn sửa chữa đợc.
* Các phơng pháp kiểm tra phân loại chi tiết
a, Phơng pháp quan sát: Thờng để kiểm tra các chi tiết với độ mòn lớn mà có thể nhìn thấy
bằng mắt thờng, các chi tiết bị nứt rạn, gãy vỡ.
b, Phơng pháp đo đạc: Sử dụng dụng cụ và thiết bị đo để kiểm tra các kích thớc từ đó đánh
giá lợng hao mòn của các chi tiết hoặc để đánh giá độ biến dạng của các chi tiết.
Tuỳ thuộc vào yêu cầu của độ chính xác và kết cấu hình dáng của chi tiết mà lựa chọn dụng
cụ đo đạc cho phù hợp.
c, Phơng pháp thăm dò: Dùng các thiết bị để khám xét nh máy siêu âm, thiết bị kiểm tra từ
trờng, tia tử ngoại để xác định các vết nứt, khuyết tật của các chi tiết.
- Phơng pháp gõ và nghe tiếng kêu: Phát hiện các chi tiết dạng thành mỏng

- Phơng pháp tẩm dầu: Dùng để phát hiện các vết nứt nhỏ trên bề mặt chi tiết đ ợc gia công
chính xác. Các bớc tiến hành nh sau:
+ Ngâm chi tiết trong dầu rửa 3 5 phút rồi lấy ra lau sạch.
+ Rắc một lớp phấn mỏng lên bề mặt rồi đem sấy nóng hoặc nung nóng chi tiết, khi đó dầu
trong các vết nứt sẽ bốc hơi và ngấm vào lớp phấn nhờ đó mà có thể xác định vị trí kích th ớc của vết
nứt.
- Phơng pháp từ trờng: Phơng pháp này dùng để xác định vết nứt hoặc khuyết tật ở trên bề mặt
hoặc bên trong chi tiết có khả năng nhiễm từ còn các chi tiết không nhiễm từ thì không áp dụng phơng pháp này. Phơng pháp kiểm tra nh sau:
+ Quét lên bề mặt chi tiết một lớp dầu mỏng có trộn lẫn mạt thép rồi đặt chi tiết trong từ tr ờng.
+ Dới tác dụng của từ trờng thì các mạt thép sẽ sắp xếp theo đờng sức, tại vị trí có vết nứt
hoặc khuyết tật thì các đờng sức sẽ đổi hớng, các mạt thép sẽ sắp xếp lại căn cứ vào đó sẽ xác
định đợc vị trí của vết nức hoặc khuyết tật.
Chú ý: Sau khi kiểm tra phải khử từ d cho chi tiết bằng cách đảo chiều từ trờng hoặc nung
nóng chi tiết đến nhiệt độ nhất định.
- Phơng pháp siêu âm: Dùng để xác định các vết nứt, khuyết tật ở bên trong chi tiết
Đặt đầu phát siêu âm và đầu thu siêu âm ở 2 bề mặt của chi tiết. Nếu có vết nứt hoặc khuyết
tật thì sóng siêu âm sẽ phản xạ lảm giảm cờng độ nhận đợc ở đầu thu và căn cứ vào đó thì xác định
đợc vị trí và kích thớc của khuyết tật.
d, Phơng pháp thử nớc: Dùng nớc có áp suất từ 2 6 kG/cm2để ép vào đờng ống, thông qua
quan sát và độ giảm áp để xác định độ kín của đờng ống.
6.4.5. Công nghệ lắp ráp ôtô
Công nghệ lắp ráp ôtô đợc chia thành 2 giai đoạn.
- Lắp ráp các chi tiết thành các bộ phận, các tổng thành
- Lắp các tổng thành thành xe hoàn chỉnh
a, Chuẩn bị lắp ráp.


Bài giảng môn học

20


Chẩn đoán- BDKT & SC ô tô

* Chọn lắp: Mục đích là lựa chọn ra các cặp chi tiết để lắp ghép với nhau, bảo đảm dung sai
lắp ghép và yêu cầu kỹ thuật.
Chi tiết chuẩn bị lắp gồm 3 loại:
- Chi tiết còn dùng đợc.
- Chi tiết đã sửa chữa.
- Chi tiết mới.
Các chi tiết trên có dung sai khác nhau nên phải chọn lắp
Các phơng pháp chọn lắp:
- Lựa chọn chi tiết theo chi tiết cơ sở: Lựa chọn 1 chi tiết chính để làm chi tiết cơ sở để chọn
các chi tiết khác theo chi tiết đó.
VD: Chọn 1 xi lanh làm chi tiết cơ sở sau đó chọn pitông và xéc măng. Phơng pháp này thờng áp dụng cho các cơ sở sản xuất nhỏ.
- Chọn lắp theo miền dung sai lắp ghép: Chia dung sai của chi tiết thành các miền nhỏ và lựa
chọn các chi tiết có miền dung sai giống nhau để lắp ghép với nhau. Th ờng dùng phơng pháp này
trong các nhà máy chế tạo phụ tùng.
- Chọn lắp hỗn hợp: Dùng cả hai phơng pháp trên để chọn lắp.
+ Với các chi tiết rất quan trọng thì chọn theo miền dung sai lắp ghép, còn với các chi tiết
không quan trọng thì chọn theo chi tiết cơ sở.
+ Chú ý: Trong quá trình chọn lắp có thể sửa nguội hoặc cạo rà các chi tiết để bảo đảm các
tiêu chuẩn lắp ghép đúng.
* Cân bằng các chi tiết.
- Mục đích: Để đảm bảo cho các chi tiết làm việc ổn định, không phát sinh tải trọng động
trong quá trình làm việc.
- Với các chi tiết đơn giản có thể tiến hành cân bằng tĩnh còn với các chi tiết phức tạp thì phải
tiến hành cân bằng trên các thiết bị chuyên dùng.
b, Lắp ráp các tổng thành
Quá trình lắp ráp các tổng thành đợc bắt đầu từ lắp ráp các nhóm các cụm chi tiết và từ các
nhóm đó đợc lắp hoàn chỉnh thành các tổng thành.

* Các chú ý khi lắp ráp động cơ:
- Phải đảm bảo các khe hở giữa các chi tiết quan trọng và các chi tiết khác.
Ví dụ:
+ Khe hở giữa pitông với xi lanh (khoảng 0,15 0,3mm)
+ Khe hở của xéc măng, gồm có:
\ Khe hở miệng (khoảng 0,2 0,3 mm)
\ Khe hở cạnh
\ Khe hở bụng
Giá trị các khe hở này tuỳ thuộc vào từng loại động cơ để tránh gây bó kẹt, lọt khí.
+ Khe hở giữa bạc lót và cổ trục khuỷu: kiểm tra bằng cách kẹp dây kiểm tra chuyên dùng
(dây chì) vào giữa bạc lót và cổ trục.
+ Khe hở dọc trục của trục khuỷu.
- Phải bảo đảm độ găng của bạc lót so với ổ đỡ, và lắp đúng vị trí đề chống xoay bạc khi động
cơ làm việc.
- Bảo đảm tiếp xúc giữa bề mặt bạc lót và cổ trục phải đều và chiếm từ 70% diện tích trở lên.
- Khi xiết các mối ghép ren, đặc biệt là nắp thanh truyền, nắp ổ đỡ trục khuỷu, nắp máy thì
phải xiết đều, đối xứng và đủ lực quy định.
- Sau khi xiết phải có các chi tiết hãm để tránh sự nới lỏng.
* Chú ý khi lắp ráp các ổ đỡ
- Với các ổ lăn (ổ bi) thì phải sử dụng các dụng cụ chuyên dùng để tránh các h hỏng.
- Với các ổ bi côn (ổ đỡ chặn) cần phải điều chỉnh độ dơ cho phù hợp.
- Phải bảo đảm các tiêu chuẩn lắp ghép giữa ca trong, ca ngoài với các ổ đỡ.
- Với các ổ trợt (các bạc lót) thì phải bảo đảm các khe hở cần thiết để hình thành màng dầu
bôi trơn tốt và không có va đập giữa trục với bạc.
* Chú ý khi lắp ráp các bánh răng.
- Phải bảo đảm khe hở ăn khớp và vết ăn khớp để tránh các va đập hoặc kẹt răng trong quá
trình làm việc đồng thời bảo đảm cho mòn đều và hao mòn ít.


Bài giảng môn học


21

Chẩn đoán- BDKT & SC ô tô

c, Chạy rà các tổng thành
* Mục đích: rà trơn các bề mặt chi tiết sau khi lắp ráp với lợng hao mòn là nhỏ nhất và phát
hiện các sai sót kỹ thuật để kịp thời khắc phục.
- Với các tổng thành mà không tự hoạt động đợc:
VD: Hộp số, cầu chủ động thì chỉ có bớc chạy ra nguội, dùng động cơ điện để kéo cho tổng
thành hoạt động với tốc độ nhất định và thời gian quy định để rà trơn các chi tiết.
- Với động cơ: Tiến hành chạy rà qua 3 giai đoạn:
+ Giai đoạn 1: Là giai đoạn chạy rà nguội, dùng động cơ điện để kéo cho động cơ hoạt động
với tốc độ nhỏ trong khoảng thời gian từ 2 3 giờ để rà trơn các chi tiết.
+ Giai đoạn 2: Là giai đoạn chạy rà nóng không tải, cho động cơ làm việc ở số vòng quay lớn
hơn trọng tải để tiếp tục rà trơn các chi tiết đồng thời kiểm tra tình trạng của động cơ, giai đoạn này
kéo dài trong 1 2 giờ.
+ Giai đoạn 3: Là chạy rà nóng có tải, cho động cơ làm việc có thay đổi tải trọng để kiểm tra
tình trạng kỹ thuật của động cơ và khắc phục tình trạng kỹ thuật nếu có.
Để tạo tải cho động cơ có thể dùng phanh điện từ hoặc phanh thuỷ lực.
Ngời ta đánh giá tình trạng kỹ thuật của động cơ qua các thông số:
+ Nhiệt độ nớc làm mát.
+ áp suất dầu bôi trơn.
+ Độ ổn định.
+ Tiếng gõ.
+ Giá trị lực kéo và mômen.
d, Lắp ráp ôtô
Tuỳ theo trang thiết bị của cơ sở sản xuất trình độ quản lý kỹ thuật... mà có thể lựa chọn phơng pháp lắp ráp.
+ Phơng pháp lắp ráp tại chỗ (lắp tại vị trí cố định):ô tô đợc lắp ráp tại một chỗ và các tổng
thành đợc mang tới chỗ lắp ráp.

+ Phơng pháp lắp ráp theo dây truyền: ô tô đợc lắp ráp trên các vị trí khác nhau theo dây
truyền.
Khi lắp ráp theo phơng pháp này cần chú ý phải bảo đảm không chồng chéo về không gian và
thời gian, bảo đảm tiến độ, năng suất và an toàn lao động.
e, Công nghệ thử nghiệm, sơn và giao xe
* Thử và hoàn chỉnh:
Mục đích: Đánh giá chất lợng toàn bộ của xe sau khi sửa chữa và khắc phục các sai sót kỹ
thuật nếu có.
Có 2 phơng án thử:
- Thử xe trên đờng
- Thử xe trên bệ thử tổng hợp
* Sơn xe:
Chỉ sơn lót trớc khi thử và hoàn chỉnh còn lớp sơn chính thức và sơn bóng đợc tiến hành sau
khi hoàn chỉnh xe.
Các phơng pháp sơn:
- Sơn thủ công: dùng súng phun sơn ngoài.
- Sơn tĩnh điện: tiến hành trong phòng kín và có sấy tự động để tăng cờng chất lợng của lớp
sơn.
- Sơn điện li (sơn nhúng): nhúng toàn bộ phần định sơn vào bể sơn.
* Giao xe:
- Mục đích: Bàn giao xe và hồ sơ kỹ thuật cho khách hàng.
- Yêu cầu:
+ Phải giao đủ hồ sơ kỹ thuật của xe và các phụ kiện kèm theo.
+ Phải có biên bản giao xe trong đó ghi rõ tình trạng kỹ thuật của các bộ phận, các tổng thành
+ Thanh lý hợp đồng


Bài giảng môn học

22


Chẩn đoán- BDKT & SC ô tô

Chơng 7

Các thiết bị dùng trong bảo dỡng kỹ thuật
và sửa chữa ô tô
7.1. Các thiết bị cơ bản

chữa.

Là các thiết bị phục vụ không trực tiếp tham gia và quyết định đến chất lợng bảo dỡng sửa
7.1.1. Yêu cầu chung
- Cấu tạo đơn giản dễ sử dụng và bảo dỡng
- Có tính vạn năng có thể làm việc cùng một lúc ở nhiều phía.
- Bảo đảm an toàn và tiện lợi cho công nhân.
- Chiếm diện tích nhỏ.
- Giá thành hạ, chi phí sử dụng thấp.
7.1.2. Các loại thiết bị cơ bản
a, Hầm bảo dỡng.
Là thiết bị vạn năng thờng dùng để bảo dỡng sửa chữa phần gầm xe.


Bài giảng môn học

23

Chẩn đoán- BDKT & SC ô tô

Hình 7.1. Các loại hầm bảo dỡng

* Phân loại:
- Theo chiều rộng:
- Theo kết cấu:

+ Hầm rộng: B = 1,4 ữ3m.
+ Hầm hẹp: B = 0,7 ữ 1,1m.
+ Hầm đơn: hầm giữa 2 bánh xe.
+ Hầm kép: hầm ở 2 bên cạnh xe.

* Đặc điểm kết cấu:
- Chiều dài của hầm và chiều sâu tuỳ thuộc vào yêu cầu cụ thể.
- Hai bên mép hầm có bố trí gờ chiều cao từ 15 ữ 20 (cm) đáy hầm có độ dốc nhất định để
thoát nớc, dầu tốt
- Hầm phải có bậc lên xuống.
- Trong lòng hầm có thể bố trí các ngăn đựng dụng cụ, các đèn chiếu sáng hoặc các thiết bị
nâng.
* Nhận xét:
- u điểm:
+ Chi phí xây dựng và sử dụng thấp.
+ Có tính vạn năng cao.
- Nhợc điểm:
+ Khả năng chiếu sáng và chiếu sáng tự nhiên kém
+ Chiếm diện tích lớn.
b, Cầu cạn.
- Thực chất là hầm loại thờng nhng đợc làm nổi trên mặt đất với độ cao nhất định và độ dốc
để xe lên xuống.
- So với hầm bảo dỡng khả năng thông gió và ánh sáng tự nhiên tốt hơn.
c, Thiết bị nâng.
Là các thiết bị dùng để nâng một phần hoặc toàn bộ ô tô lên một độ cao nhất định hoặc đặt
nghiêng một góc nào đó để công việc bảo dỡng sửa chữa đợc thuận lợi.

* Phân loại:


Bài giảng môn học

24

Chẩn đoán- BDKT & SC ô tô

- Theo khối lợng thiết bị:
+ Thiết bị nâng di động : là các thiết bị nhỏ thờng mang theo ngời khi sửa chữa.
+ Thiết bị nâng cố định: là các thiết bị có khối lợng lớn thờng đặt tại chỗ trong không gia bảo
dỡng sửa chữa.
- Theo phơng pháp dẫn động:
+ Dẫn động cơ khí : ren, trục, vít.
+ Dẫn động điện: dùng mô tơ điện để tạo lực nâng.
+ Dẫn động thủy lực.
+ Dẫn động điện - thuỷ lực.
Với các thiết bị nâng cố định sau khi nâng đến chiều cao nào đó phải có thiết bị cố định an
toàn.

Hình 7.2. Các thiết bị nâng hạ
a,b. Thiết bị nâng thuỷ lực loại 1 piston, 2 piston
b. Thiết bị nâng kiểu dùng điện loại 2 trục
7.2. Các thiết bị công nghệ dùng trong bảo dỡng sửa chữa

Là các thiết bị trực tiếp tham gia và quyết định chất lợng bảo dỡng sửa chữa, không có thiết bị
này công việc không thể hoàn thành.
7.2.1. Thiết bị rủa xe



Bài giảng môn học

25

Chẩn đoán- BDKT & SC ô tô

* Thiết bị rửa xe bán cơ giới: gồm máy bơm tạo ra dòng nớc có áp suất cao.
- Nớc áp suất thấp p = 2 ữ 6 kG/cm2 dùng để rửa bên ngoài vỏ xe.
- Nớc áp suất cao p = 15 ữ 25 kG/cm2 dùng để rửa phần gầm xe.
* Thiết bị rửa xe cơ giới: là thiết bị rửa xe đợc thực hiện tự động hoàn toàn trong phòng kín.

Hình 7.3. Thiết bị rủa xe
a, Giàn phun; b, Chổi lau mặt bên; c, Chổi lau phía trên.
7.2.2. Băng truyền
Là thiết bị dùng để dịch chuyển xe đến các vị trí làm việc trên tuyến dây truyền.
Băng truyền có 2 loại:
- Loại di chuyển liên tục với tốc độ nhất định.
- Loại di chuyển gián đoạn: đến mỗi vị trí làm việc băng truyền có thời gian ngừng nhất định
để hoàn thành một nội dung công việc nhất định.
- Băng truyền kéo: ô tô đợc kéo bằng cáp.
- Băng truyền nâng: bánh xe đợc đạt trên băng truyền.
- Băng truyền chịu tải: cầu xe đợc móc khoá với băng truyền và chuyển động cùng băng
truyền.

Hình 7.4. Băng truyền
a, Băng truyền kéo.; b, Băng truyền nâng.; c, Băng truyền chịu lực.
7.2.3. Thiết bị chẩn đoán kỹ thuật và thử nghiệm



×